Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
787,93 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ TẤT ĐẠT PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐỖ TẤT ĐẠT MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI .8 1.1 Khái niệm hình thức gian lận thương mại 1.2 Khái niệm pháp luật phòng, chống gian lận thương mại 13 1.3 Những đặc điểm pháp luật phòng, chống gian lận thương mại .15 1.4 Các nhân tố tác động đến pháp luật phòng, chống gian lận thương mại .17 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ……………………………………………………………………………….23 2.1 Các nhân tố tác động đến thực pháp luật phòng, chống gian lận thương mại thành phố Hải Phòng 23 2.2 Thực trạng gian lận thương mại thành phố Hải Phòng năm gần 31 2.3 Thực trạng thực pháp luật phòng chống gian lận thương mại thành phố Hải Phòng .33 2.4 Đánh giá thực trạng thực pháp luật phòng, chống gian lận thương mại thành phố Hải Phòng 48 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẢM BẢO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 55 3.1 Quan điểm phương hướng đảm bảo thực pháp luật phòng, chống gian lận thương mại 55 3.2 Giải pháp đảm bảo thực pháp luật phòng, chống gian lận thương mại .58 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo HP : Hải Phòng GLTM PCGLTM UBND VSATTP : Gian lận thương mại : Phòng, chống gian lận thương mại : Ủy ban nhân dân : Vệ sinh an toàn thực phẩm XHCN : Xã hội chủ nghĩa QLTT : Quản lý thị trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, kinh doanh hàng giả hành vi vi phạm pháp luật tồn ngày trở nên phức tạp song song với phát triển kinh tế thị trường với nhiều loại hình kinh doanh buôn bán, nhiều ngành nghề cạnh tranh không lành mạnh đơn vị, cá nhân sản xuất kinh doanh Tác hại buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, kinh doanh hàng giả nghiêm trọng kinh tế quốc gia, phá hoại sản xuất nước, thất thu ngân sách, ảnh hưởng xấu đến việc kinh doanh buôn bán chân chính, không khuyến khích hàng hóa nhập hợp pháp, gây nguy hại đến sức khỏe, tính mạng người dân Tổng kết Ban đạo 389 quốc gia cho thấy, đối tượng buôn lậu, gian lận thương mại thường tập trung vào mặt hàng với lợi nhuận cao như: ma túy, pháo nổ, rượu, bia, thuốc điếu, mỹ phẩm, gia cầm sản phẩm gia cầm, đồ điện tử, điện lạnh, hàng tiêu dùng loại, thực phẩm chức mặt hàng cấm sản phẩm động vật hoang dã, thiết bị y tế cũ qua sử dụng Ngày 26/2/2015, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc phó thủ tướng Chính Phủ Thủ tướng Chính Phủ buổi làm việc với Ban đạo quốc gia 389 phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả nêu rõ: “không có vùng cấm loại tội phạm buôn lậu gian lận thương mại” Báo cáo Chính phủ đề nhiệm vụ đấu tranh liệt để hạn chế, đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả phạm vi nước Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật để lãnh đạo, đạo, thực công tác liên quan đến đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, kinh doanh hàng giả Những văn đạo quản lý Đảng Nhà nước vấn đề đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả có vai trò quan trọng, sở pháp lý giúp quan quản lý nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước thực chức nhiệm vụ xử lý hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân Tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả thường diễn phức tạp nhiều tỉnh, thành phố, có thành phố Hải Phòng Với vị trí quan trọng kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin an ninh, quốc phòng, đầu mối giao thông đường biển phía Bắc với lợi cảng nước sâu nên vận tải biển phát triển, trung tâm kinh tế trọng điểm phía bắc, hoạt động kinh doanh, thương mại, giao thương hàng hóa, dịch vụ diễn sôi động Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh lành mạnh, hợp pháp diễn biến tình hình buôn lậu, gian lận thương mại sản xuất hàng giả, hàng chất lượng diễn phức tạp, nơi xem địa bàn trọng điểm chiến chống buôn lậu, gian lận thương mại Trước tình hình đó, cấp ủy đảng, quyền Hải Phòng lãnh đạo, đạo lực lượng chức Hải Phòng phối hợp chặt chẽ thực nghiêm túc, liệt đấu tranh hiệu với đối tượng có hành vi phạm pháp luật Các lực lượng Công an, Quản lý thị trường, Thanh tra, Hải quan, Biên phòng, Cảnh sát biển tăng cường kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động thương mại, triệt để phá tụ điểm tập kết, kinh doanh hàng nhập lậu, hàng giả, hàng vi phạm an toàn thực phẩm; tổ chức kiểm tra, tập trung xử lý đường dây, ổ nhóm, đối tượng chủ mưu, cầm đầu nhằm kịp thời ngăn chặn vận chuyển buôn bán hàng cấm, hàng giả cửa hàng kinh doanh, điểm tập kết chứa hàng lậu, kho tàng, bến bãi, đầu mối giao nhận hàng hóa tuyến đường, qua phát hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vào thành phố Kết công tác đánh giá cao, hàng năm phát hiện, bắt giữ xử lý hàng nghìn vụ việc, xử phạt vi phạm hành nộp ngân sách nhà nước hàng nghìn tỷ đồng, kiến nghị xử lý nhiều đối tượng Tuy nhiên, chiến chống buôn lậu gian lận thương mại Hải Phòng thực chất cam go, khó khăn, phức tạp, nguyên nhân xuất phát từ thực trạng sau: Tình hình vận chuyển, buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu ngày có diễn biến khó lường, đặc biệt gia tăng vào dịp cuối năm Tết nguyên đán, đối tượng vi phạm có phương thức, thủ đoạn ngày tinh vi, có tổ chức chuyên nghiệp cao để đối phó với kiểm tra, kiểm soát quan chức Hệ thống văn pháp lý quy định vấn đề chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả chưa nhiều, quy định chưa cụ thể, đầy đủ nội dung liên quan đến buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, chế tài áp dụng xử phạt hành vi vi phạm chưa nghiêm, chưa phát huy tính răn đe; chức năng, nhiệm vụ cán công chức lực lượng tham gia thực chống buôn lậu, gian lận thương mại chưa quy định cụ thể rõ ràng; Cùng với chế độ đãi ngộ nghề nghiệp, phương tiện, trang thiết bị phục vụ thực thi nhiệm vụ cán công chức lực lượng tham gia thực chống buôn lậu, gian lận thương mại chưa đầy đủ, đại Những yếu tố có tác động lớn đến hiệu công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại thành phố Hải Phòng Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật phòng, chống gian lận thương mại từ thực tiễn thành phố Hải Phòng” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu khía cạnh khác liên quan đến Pháp luật phòng, chống gian lận thương mại làm sở lý luận nguồn tham khảo cho đề tài, cụ thể: - Thực pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2009, sách chuyên khảo PGS.TS Nguyễn Minh Đoan - Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2010, sách chuyên khảo PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh - Thực pháp luật cá nhân, công dân bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, Tạp chí Luật học, số 01/2015, báo khoa học GS.TS Hoàng Thị Kim Quế - Các yếu tố tác động đến thực pháp luật công dân nước ta nay, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 31, số 3(2015) trang 2631, viết GS.TS Hoàng Thị Kim Quế - Thực pháp luật Hải Quan Cục Hải Quan thành phố Hà Nội điều kiện hội nhập quốc tế, năm 2011, thạc sĩ Nguyễn Mạnh Hùng - Một số giải pháp tăng cường đấu tranh chống hàng giả gian lận thương mại, Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính, Số 12/2010, tr 36 – 39, viết Nguyễn Minh Hải - Hải quan Quảng Ninh đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại qua biên giới, Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, số chuyên đề 9/2014, tr 86 – 89, viết Nguyễn Văn Nghiên - Chống gian lận thương mại qua giá trị hải quan, Nghề Luật Học viện Tư pháp, Số 2/2015, tr 33, viết Nguyễn Thị Lan Hương - Trách nhiệm hành vi phạm hành lĩnh vực thương mại qua thực tiễn tỉnh Lạng Sơn thạc sĩ Trần Mạnh Hùng Các công trình nghiên cứu mức độ khác có đề cập vấn đề pháp luật phòng, chống gian lận thương mại nói chung chưa có công trình nghiên cứu cụ thể trực tiếp đến vấn đề pháp luật phòng, chống gian lận thương mại từ thực tiễn thành phố Hải Phòng Các đề tài, biết đề cập đến vấn đề riêng số khía cạnh định, rời rạc đến pháp luật phòng, chống gian lận thương mại Vì vậy, vấn đề pháp luật phòng, chống gian lận thương mại từ thực tiễn thành phố Hải Phòng vấn đề cần nghiên cứu Đó lý tác giả chọn vấn đề làm đề tài luận văn cao học Luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm pháp luật phòng, chống gian lận thương mại; đánh giá thực trạng qua thực tiễn việc thực pháp luật phòng, chống gian lận thương mại thành phố Hải Phòng; từ đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm thực pháp luật phòng, chống gian lận thương mại cách có hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm hướng đến làm sáng tỏ nhiệm vụ sau : - Nghiên cứu sở lý luận pháp luật phòng, chống gian lận thương mại: khái niệm, đặc điểm, hình thức, nhân tố tác động đến pháp luật phòng chống gian lận thương mại - Nghiên cứu tình hình gian lận thương mại, thực tiễn thực pháp luật phòng, chống gian lận thương mại thành phố Hải Phòng - Đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm thực pháp luật phòng, chống gian lận thương mại nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu pháp luật thực pháp luật phòng chống gian lận thương mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu pháp luật chống, gian lận thương mại thành phố Hải Phòng - Về thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2012 đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng kết hợp phương pháp phương pháp lô gic, phương pháp phân tích, phương pháp liệt kê, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia Ngoài ra, đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin với phép biện chứng vật khoa học biện chứng khoa học lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền Trong số phương pháp sử dụng để nghiên cứu phương pháp phân tích, phương pháp thống kê sử dụng chủ yếu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng chống gian lận thương mại 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nghiên cứu áp dụng số giải pháp đảm bảo thực pháp luật phòng, chống gian lận thương mại thành phố Hải phòng nói riêng nước nói chung Tăng cường công tác thông tin, tổng hợp báo cáo, nắm diễn biến thị trường địa bàn để tổ chức việc kiểm tra, kiểm soát đạt hiệu Duy trì thường xuyên việc trao đổi kinh nghiệm lực lượng chức hành vi, thủ đoạn đối tượng, bổ xung hoàn thiện phương án nâng cao hiệu công tác chống buôn lậu, hàng giả GLTM Qua đó, cần giao lưu chia sẻ kinh nghiệm để tăng cường chất lượng hoạt động nghiệp vụ đội ngũ cán công tác tham mưu, đề xuất Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo 389 ngành thành viên; nâng cao chất lượng thông tin, báo cáo từ cấp sở Đẩy mạnh công tác khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả 3.2.3 Đầu tư kinh phí, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế trình toàn cầu hóa phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Thực tế tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại ngày diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi, khó lường, điển sử dụng phận vi mạch rút ruột xăng dầu khách hàng, gian lận thương mại điện tử , cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ để tăng cường lực kiểm tra kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, hàng hóa lưu thông thị trường, chống hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ; Tăng cường hợp tác quốc tế công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, với nước có chung đường biên giới, nước khu vực ASEAN Phối hợp với tổ chức, thương hiệu toàn cầu hợp tác chống buôn lậu, hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ Xây dựng, triển khai Cơ sở liệu thông tin buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả kết nối với Bộ, ngành, địa phương phục vụ công tác đạo kiểm tra, xử lý vi phạm 62 Xây dựng chế hỗ trợ kinh phí cho lực lượng chức năng, khuyến khích đóng góp vật chất tổ chức xã hội, nghề nghiệp, doanh nghiệp nhân dân cho công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, tạo nguồn lực để khen thưởng, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị chuyên dùng, kỹ thuật nghiệp vụ cho công tác 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh, công hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống gian lận thương mại - Tăng cường công tác kiểm tra, tra thực pháp luật phòng chống gian lận thương mại Thực kiểm tra, tra thường xuyên đột xuất sở sản xuất, kinh doanh Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, tra tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, điều kiện sản xuất, kinh doanh, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, điều kiện sản xuất, kinh doanh mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành Các quan chức năng, Ban Chỉ đạo 389 địa phương cần xây dựng chương trình, kế hoạch đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả thời kỳ, đề tiêu cụ thể phát hiện, xử lý buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Đôn đốc, kiểm tra địa phương công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả việc thực văn đạo cấp công tác Đẩy mạnh công tác điều tra, xử lý vụ việc phức tạp, trọng điểm buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Đối với đơn vị chức Hải Quan, Cảnh sát, Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Quản lý thị trường v.v cần liệt sử dụng tất nguồn lực đấu tranh phòng chống tội phạm theo chức mình: Cơ quan quốc phòng tiếp tục tăng cường quản lý xuất cảnh, nhập cảnh; thực công tác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát 63 đường mòn, lối mở tuyến biên giới đường bộ, vùng biển để phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, mặt hàng xăng dầu, khoáng sản, thuốc lá, hàng tiêu dùng Cơ quan Công an nắm tình hình tuyến, địa bàn trọng điểm, đối tượng cầm đầu, chủ mưu để triệt phá tận gốc đường dây, ổ nhóm buôn lậu vận chuyển, kinh doanh hàng hóa trái phép, không để xảy điểm nóng buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả; xác lập chuyên án trọng điểm buôn lậu thuốc lá, xăng dầu, rượu, thực phẩm, sản xuất, kinh doanh hàng giả kịp thời công khai kết phương tiện thông tin đại chúng Cơ quan Tài tăng cường quản lý giá tính thuế, kiểm tra sau thông quan, hoàn thuế giá trị gia tăng, sách thương mại biên giới, khu kinh tế cửa khẩu, khu thương mại, thị trường nội địa, loại hình kinh doanh, dịch vụ dễ dẫn đến buôn lậu, gian lận thương mại xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, gửi kho ngoại quan, bán hàng miễn thuế, sản xuất xuất khẩu, gia công, vận chuyển hàng hóa từ biên giới vào nội địa Cơ quan Quản lý thị trường tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động thương mại; phối hợp với lực lượng chức triệt phá tụ điểm tập kết, kinh doanh hàng nhập lậu, hàng giả, hàng vi phạm an toàn thực phẩm, vi phạm sở hữu trí tuệ Cơ quan tra chuyên ngành tăng cường công tác tra việc chấp hành sách pháp luật hoạt động tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước có chức chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý vi phạm công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Các quan chức cần thực thường xuyên tổ chức giao ban, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, phối hợp đấu tranh hành vi buôn lậu gian lận thương mại 64 Theo đạo Chính phủ, quan chức cần phải tập trung liệt ngăn chặn, kiểm soát chống buôn lậu, GLTM Thực kiểm tra, kiểm soát thị trường gắn liền với mục tiêu ổn định, lành mạnh thị trường, không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh làm ăn chân Thực giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Đẩy mạnh phát triển sản xuất thị trường nước; khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp 3.2.5 Giáo dục pháp luật cho cá nhân, tổ chức cộng đồng, thu hút tham gia cộng đồng, doanh nghiệp vào đấu tranh phòng chống gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hiệu đấu tranh phòng, chống GLTM, thực pháp luật phụ thuộc nhiều vào tham gia tích cực người dân cộng đồng, doanh nghiệp Do cần tiến hành đồng nhiều giải pháp, phối hợp chặt chẽ với lực lượng địa bàn, thu hút tham gia nhân dân, dựa vào tổ chức trị xã hội sở để phát huy sức mạnh tổng hợp thực pháp luật phòng chống gian lận thương mại Về đầu mối theo nên thông qua tổ chức Mặt trận Tổ quốc tổ chức Hội phu nữ, tổ chức Đoàn niên cộng đồng, chi nhánh Hội bảo vệ người tiêu dùng để thu hút tham gia người dân Tăng cường giáo dục pháp luật, xây dựng chương trình truyền thông phù hợp, tuyên truyền pháp luật nguy hại buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả để nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công chức, người dân công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả; biểu dương gương tích cực, địa phương, đơn vị làm tốt; phê phán hành vi tiêu cực, tham nhũng, thiếu tinh thần trách nhiệm 65 Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần tập trung làm cho người dân nhận thức tác hại hoạt động GLTM, buôn lậu, hàng giả ảnh hưởng đến phát triển kinh tế mà ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người dân Từ đó, người dân tham gia tích cực vào công tác đấu tranh phòng chống GLTM, kinh doanh sán xuất hàng giả.Các quan chức cần thường xuyên tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân, doanh nghiệp, thương nhân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nâng cao nhận thức người tiêu dùng Ví dụ, để phòng chống GLTM kinh doanh xăng dầu, để chấn chỉnh tình trạng gian lận xăng dầu xăng, quan chứng cần có biện pháp tuyên truyền, khuyến cáo người tiêu dùng phải phối hợp đồng với ban ngành liên quan Theo khảo sát, nay: có tới 90% người tiêu đến quan, hội, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng nào, người dân phần pháp luật, phần ngại khiếu nại nghĩ đến thời gian không giải Ngần ngại với chế khiếu nại, khiếu kiện sợ thời gian sợ tốn tiền – tâm lý chung nhiều người tiêu dùng, có khoảng – 3% người tiêu dùng sử dụng kênh khiếu nại, khởi kiện quyền bị vi phạm Chính điều khiến người tiêu dùng trở nên “đơn độc” việc bảo vệ quyền lợi đáng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam có hiệu lực từ gần năm qua Thế nhưng, việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước ta gặp nhiều thách thức Người tiêu dùng phải đối mặt với vấn đề hàng giả, hàng nhái, hàng không bảo đảm an toàn thực phẩm thủ đoạn GLTM khác Quyền đáng người tiêu dùng bị “bỏ lửng” người tiêu dùng “ngại” khiếu nại, quan liên quan chưa thực phát huy vai trò 66 Thực phẩm không lành mạnh, không đảm bảo an toàn liên quan đến 4/10 nguyên nhân gây tử vong lớn giới Tạo lập dư luận xã hội thông qua tổ chức xã hội kêu gọi người dân lên tiếng với tượng vi phạm pháp luật, hành vi GLTM việc “phù phép” biến thịt ôi hỏng thành thịt tươi, sử dụng hóa chất giữ hoa tươi lâu, đưa vào siêu thị loại rau không rõ nguồn gốc Phát huy vai trò đoàn thể nhân dân quan thông tin đại chúng việc phát hiện, đấu tranh với hành vi GLTM Từng bước xã hội hoá công tác thực pháp luật phòng, chống GLTM Nếu tham gia phối hợp, giúp đỡ quần chúng nhân dân công tác đấu tranh phòng, chống GLTM lực lượng chức gặp nhiều khó khăn khó hoàn thành nhiệm vụ giao 3.2.6 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trách nhiệm công tác đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức thực pháp luật phòng, chống gian lận thương mại Đây coi giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu công tác phòng, chống gian lận thương mại, đội ngũ cán bộ, công chức cần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, thấy rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thực thi nhiệm vụ, đảm nhiệm công việc, công tâm, không tham nhũng, không ức hiếp dân, không gây phiền hà, không thực bảo kê, tiếp tay cho buôn lậu, buôn bán hàng giả, yếu Xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức tiếp tay, dung túng có biểu tiêu cực khác thực nhiệm vụ giao, đảm bảo nội vững mạnh, đáp ứng yêu cầu công tác Rà soát, sửa đổi bổ sung xây dựng ban hành chế độ, quy trình luân chuyển, chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức lực lượng chức năng, vị trí nhạy cảm, dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng 67 Kết luận chương Trong chương tác giả trình bày quan điểm giải pháp về thực pháp luật phòng chống gian lận thương mại nước ta Tác giả đề xuất với phần lý giải quan điểm cốt lõi như: Thực pháp luật phòng chống gian lận thương mại nhằm bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích người, quyền công dân, tổ chức kinh tế phải đồng với đổi mới, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phòng chống gian lận thương mại; nhiệm vụ cộng đồng toàn xã hội, bước thực xã hội hóa công tác phòng chống gian lận thương mại Trên sở luận văn trình bày giải pháp đảm bảo thực pháp luật phòng chống gian lận thương mại Tiêu biểu nhóm giải pháp sau: hoàn thiện pháp luật phòng chống gian lận thương mại; tăng cường trách nhiệm, lực tổ chức thực pháp luật PCGLTM quan chức năng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quan chức đáp ứng yêu cầu trình độ, lực nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức; giáo dục pháp luật, đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức thực pháp luật phòng, chống gian lận thương mại; tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh, công hành vi vi phạm pháp luật phòng chống gian lận thương mại giáo dục pháp luật cho cá nhân, tổ chức cộng đồng, thu hút tham gia cộng đồng, doanh nghiệp vào đấu tranh phòng chống gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 68 KẾT LUẬN Nền kinh tế với nhiều loại hình kinh doanh buôn bán, nhiều ngành nghề, đa dạng, phong phú hàng hóa, dịch vụ góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển, nhu cầu người dân đáp ứng lĩnh vực, bên cạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh lành mạnh song song với tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, kinh doanh hàng giả diễn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, thủ đoạn ngày tinh vi Hậu khôn lường, phá hoại sản xuất nước, thất thu ngân sách, ảnh hưởng xấu đến việc kinh doanh buôn bán chân chính, không khuyến khích hàng hóa nhập hợp pháp, gây nguy hại đến sức khỏe, tính mạng người dân Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành hàng loạt văn lãnh đạo, đạo, thực công tác liên quan đến đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, kinh doanh hàng giả, văn sở pháp lý giúp quan quản lý nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước thực chức nhiệm vụ xử lý hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân Cùng với địa phương nước, cấp ủy đảng, quyền Hải Phòng làm tốt công tác lãnh đạo, đạo lực lượng chức phối hợp chặt chẽ thực nghiêm túc, liệt đấu tranh hiệu với đối tượng có hành vi phạm pháp luật Tuy nhiên, mức độ định phải thừa nhận việc thực pháp luật phòng, chống gian lận thương mại thành phố Hải Phòng nhiều hạn chế, điều xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, nguyên nhân có tác động lớn đến hiệu công tác đấu tranh phòng, chống gian lận thương mại thành phố Hải Phòng Với nội dung nghiên cứu chương 69 luận văn, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp bảo đảm thực nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật phòng, chống gian lận thương mại thành phố Hải Phòng thời gian tới 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo "Tổng kết công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường năm 2011, Phương hướng nhiệm vụ năm 2012" Chi Cục quản lý thị trường, Sở Công thương thành phố Hải Phòng, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Báo cáo "Tổng kết công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường năm 2012, Phương hướng nhiệm vụ năm 2013" Chi Cục quản lý thị trường, Sở Công thương thành phố Hải Phòng số: 581/BCĐ-CQTT, ngày 28 tháng 12 năm 2012.: Báo cáo Số: 07 /BC-BCĐ, ngày 06 tháng 01 năm 2014của Ban đạo 127/HP trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng Công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2014 Báo cáo tổng kết công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường năm 2014, phương hướng nhiệm vụ 2015” Chi cục Quản lý thị trường, Sở Công thương thành phố Hải Phòng số : 365/BC-QLTT ngày 26 tháng 12 năm 2014 Báo cáo tổng kết công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường năm 2015, phương hướng nhiệm vụ 2016” Chi cục Quản lý thị trường, Sở Công thương thành phố Hải Phòng số : 320/BC-QLTT ngày 28 tháng 12 năm 2015 Bộ Công thương (2016), Kế hoạch số 1630/KH-BCT ngày 26/02/2016 Kế hoạch công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả năm 2016 Bộ Tài (2010), Thông tư số 93/2010/TT-BTC ngày 28/6/2010 hướng dẫn việc xác định hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực tài hành vi buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Bộ Tư pháp (2015), Quyết định số 227/QĐ-BTP ngày 30/01/2015 ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả 71 Các yếu tố tác động đến thực pháp luật công dân nước ta nay, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Luật học, tập 31, số 3(2015) trang 2631, viết GS.TS Hoàng Thị Kim Quế 10 Chống gian lận thương mại qua giá trị hải quan, Nghề Luật Học viện Tư pháp, Số 2/2015, tr 33, viết Nguyễn Thị Lan Hương 11 Chính phủ (2002), Nghị định số 89/2002/NĐ-CP ngày 07/11/2002 quy định việc in, phát hành, sử dụng quản lý hóa đơn 12 Chính phủ (2004), Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán 13 Chính phủ (2004), Nghị định số 169/2004/NĐ-CP ngày 22/9/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá 14 Chính phủ (2007), Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2004 quy định xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan 15 Chính phủ (2008), Nghị định số 107/2008/NĐ-CP ngày 22/9/2008 Quy định xử phạt hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại 16 Chính phủ (2009), Nghị định số 41/2009/NĐ-CP ngày 05/5/2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động sản xuất thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 18 Chính phủ (2015), Nghị số 41/NQ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2015 việc mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình mới; 72 19 Chương 815 Điều lệ Tổng hợp Illinois (ILCS) gian lận lừa dối người tiêu dùng Luật Thực hành kinh doanh 20 Chương 56 Điều lệ New Jersey gian lận quyền, kết nối với bán quảng cáo hàng hóa, bất động sản 21 Chi cục Quản lý thị trường Hải Phòng (2013), Kế hoạch số 291/KH-QLTT, ngày 16/9/2013 đạo Đội QLTT tham gia phối kết hợp với ngành chức tăng cường tra, kiểm tra chống sản xuất, buôn bán phân bón giả, phân bón chất lượng; 22 Hải quan Quảng Ninh đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại qua biên giới, Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, số chuyên đề 9/2014, tr 86 – 89, viết Nguyễn Văn Nghiên 23 Kế hoạch số 1049/KH-LN ngày 03/12/2012 Liên ngành Sở Công thương, Sở Tài chính, Cục thuế Hải Phòng, Công an thành phố Hải Phòng việc kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý nhà nước giá dịp Tết Nguyên đán Quý Tỵ 2013 địa bàn thành phố 24 Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2010, sách chuyên khảo PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh 25 Một số giải pháp tăng cường đấu tranh chống hàng giả gian lận thương mại, Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính, Số 12/2010, tr 36 – 39, viết Nguyễn Minh Hải 26 Mối quan hệ pháp luật đạo đức nhà nước pháp quyền vấn đề đặt Việt Nam Hoàng Kim Quế, đăng tạp chí Luật học, số năm 2013 27 Những giải pháp lớn công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả năm 2015, Báo Tài Việt Nam http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xuan-at-mui-2015/2015-02-11/nhung- 73 giai-phap-lon-trong-cong-tac-phong-chong-buon-lau-gian-lan-thuong-maiva-hang-gia-nam-2015-17999.aspx 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Hải quan năm 2001 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật kế toán năm 2003 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật cạnh tranh năm 2004 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân năm 2005, 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật thương mại năm 2005 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật đo lường năm 2011, 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giá năm 2012, 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật quản lý thuế năm 2012 sửa đổi, bổ sung Luật năm 2006 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật quảng cáo năm 2012, 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013; 74 40 Quyết liệt đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, http://tapchitaichinh.vn/Su-kien-Tai-chinh/Quyet-liet-day-lui-buon-lau-gianlan-thuong-mai-va-hang-gia/58759.tctc 41 Trường đại học Luật Hà Nội (2003), giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 42 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 254/2006/QĐ-TTg, ngày 07/11/2006 quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới 43 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 34/2007/QĐ-TTg, ngày 12/3/2007 việc ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức phối hợp liên ngành, 44 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 28/2008/QĐ-TTg, ngày 14/2/ 2008 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 127/QĐ-TTg, ngày 27/8/2001 thành lập Ban đạo chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại 45 Thông điệp Tổng thư ký Liên hợp quốc Koffi Annan nhân ngày Quyền người, ngày 10/12/2000, Thông cáo báo chi LHQ, ngày 10/12/2000 46 Trung ương, Báo cáo Ban Chỉ đạo 127/TW Giao ban trực tuyến triển khai công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại ngày 30 tháng năm năm 2013, 48 Thực pháp luật cá nhân, công dân bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Hoàng Thị Kim Quế, tạp chí Luật học, số 01/2015, tr 44 49 Thực pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2009, sách chuyên khảo PGS.TS Nguyễn Minh Đoan 75 50 Thực pháp luật cá nhân, công dân bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, Tạp chí Luật học, số 01/2015, báo khoa học GS.TS Hoàng Thị Kim Quế 51 Thực pháp luật Hải Quan Cục Hải Quan thành phố Hà Nội điều kiện hội nhập quốc tế, năm 2011, thạc sĩ Nguyễn Mạnh Hùng 52 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2012), Quyết định số 1938/QĐ-UBND, ngày 12/11/2012 Ủy ban nhân dân thành phố việc thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành thành phố kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý nhà nước giá 53 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2013), Quyết định số 29/QĐ-UBND, ngày 04/01/2013 thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra việc thực Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, cấm sản xuất, nhập khẩu, tàng trữ vận chuyển buôn bán, đốt loại pháo thả “đèn trời” dịp Tết Nguyên đán Quý Tỵ 2013 54 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2013), Kế hoạch số 697/KH-UBND, ngày 19/01/2013 việc triển khai thực Đề án phòng ngừa, ngăn chặn vận chuyển kinh doanh gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập trái phép địa bàn thành phố 55 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2014), Quyết định số 3671/UBND-CT ngày 28/5/2014 việc thành lập Ban đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả (Ban đạo 389 Hải Phòng) 56 Trần Thị Hải Yến, Đạo đức công vụ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 76