1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÒNG, CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH NINH BÌNH

87 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 705,66 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MINH VƯƠNG PHÒNG, CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MINH VƯƠNG PHÒNG, CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH NINH BÌNH Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ LÂM THI HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Phòng, chống gian lận thương mại từ thực tiễn hoạt động lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Đề tài sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác để phục vụ cho phần viết luận văn Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, xác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi hồn thành tất mơn học tốn đầy đủ nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn / TÁC GIẢ Phạm Minh Vương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 1.1 Nhận thức chung gian lận thương mại 1.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc phòng, chống gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường 13 1.3 Nội dung cơng tác phòng, chống gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường 17 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác phòng, chống gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường 22 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÒNG, CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH NINH BÌNH 27 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thực trạng gian lận thương mại địa bàn tỉnh Ninh Bình 27 2.2 Thực trạng phòng, chống gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình 33 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÒNG, CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH NINH BÌNH 63 3.1 Nhóm giải pháp chung 63 3.2 Nhóm giải pháp cụ thể cho lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình 71 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa ATTP An toàn thực phẩm BCĐ Ban đạo GLTM Gian lận thương mại QLTT Quản lý thị trường UBND Uỷ ban nhân dân XNK Xuất nhập XPVPHC Xử phạt vi phạm hành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình nguồn nhân lực lực lượng QLTT tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2014 - 2018 39 Bảng 2.2 Kết công tác tuyên truyền, vận động 43 Bảng 2.3 Danh mục hàng hoá nhập lậu bị tịch thu giai đoạn 2014-2018 48 Bảng 2.4 Danh mục hàng giả bị tịch thu giai đoạn 2014-2018 49 Bảng 2.5 Danh mục hàng hoá vi phạm tem, nhãn bao bì, chất lượng, cơng dụng bị tịch thu giai đoạn 2014-2018 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gian lận thương mại mặt trái kinh tế thị trường, ảnh hưởng tới tình hình kinh tế, trị xã hội đất nước Hiện tệ nạn GLTM diễn với nhiều hình thức, thủ đoạn ngày tinh vi phức tạp Chính điều gây ảnh hưởng tới quyền lợi ích đáng doanh nghiệp làm ăn chân chính, người tiêu dùng, làm thất thu ngân sách Nhà nước, kỷ cương hoạt động thương mại Công tác phòng, chống gian lận thương mại ln mối quan tâm nhiều quốc gia giới Trong năm gần đây, vấn nạn GLTM nước ta có nhiều diễn biến phức tạp, trở ngại lớn công xây dựng phát triển đất nước Chính vậy, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác đấu tranh phòng, chống GLTM đề nhiều chủ trương, sách giải pháp để ngăn chặn, phòng ngừa tệ nạn Ngày 09/6/2015, Chính phủ ban hành Nghị số 41/NQ-CP việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, GLTM hàng giả tình hình thể tâm trị cao có tính tồn diện Chính phủ nhằm đẩy lùi vấn nạn buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Tình trạng gian lận thương mại thường diễn phức tạp nhiều tỉnh thành nước, có Ninh Bình Với vị trí địa lý phức tạp, điểm nút giao thông quan trọng miền Bắc với miền Trung miền Nam, có đường Quốc lộ 1A chạy qua thành phố Ninh Bình, có tuyến đường sắt Bắc Nam, có cảng biển nên cơng tác phòng, chống gian lận thương mại lực lượng chức nói chung lực lượng QLTT nói riêng gặp nhiều khó khăn, phức tạp, như: đối tượng kinh doanh cố định địa bàn vận chuyển hàng hoá qua địa bàn tỉnh dùng thủ đoạn ngày tinh vi, có tổ chức chuyên nghiệp, thường xuyên thay đổi phương thức hoạt động, lợi dụng sơ hở trốn tránh kiểm tra quan chức Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật quy định vấn đề phòng, chống gian lận thương mại chưa nhiều, số quy định chưa đầy đủ, chưa cụ thể nội dung liên quan đến gian lận thương mại, chế tài xử lý vi phạm chưa đủ mạnh nên chưa phát huy tính răn đe Lực lượng tham gia phòng chống hành vi gian lận thương mại mỏng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ số cán công chức chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ chưa tương xứng, chưa trang bị phương tiện, trang thiết bị đầy đủ, đại… Với lý trên, để nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống gian lận thương mại tình hình nay, tác giả chọn đề tài: “Phòng, chống gian lận thương mại từ thực tiễn hoạt động lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu khác liên quan đến vấn đề phòng, chống gian lận thương mại Theo hiểu biết tác giả, có cơng trình nghiên cứu sau đây: - Bộ thương mại (2006), Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] - Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] - Nguyễn Minh Hải (2010), Một số giải pháp tăng cường đấu tranh chống hàng giả gian lận thương mại, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 12, tr 36-39 [12] Nguyễn Thuỷ Ánh (2017), Giải pháp hồn thiện cơng tác chống gian lận thương mại Chi cục QLTT Ninh Bình, Luận văn Thạc Sỹ, Đại học Bách Khoa [1] Đỗ Tất Đạt (2016), Pháp luật phòng, chống gian lận thương mại từ thực tiễn thành phố Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội [10] Những cơng trình nghiên cứu cung cấp luận khoa học, thực tiễn quan trọng tạo tiền đề cho tác giả tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chung luận văn nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác phòng, chống gian lận thương mại lực lượng QLTT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích làm rõ sở lý luận gian lận thương mại phòng, chống gian lận thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác phòng, chống gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình Từ thành cơng, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phòng, chống gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận phòng, chống gian lận thương mại thực tiễn phòng, chống gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu cơng tác phòng, chống gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường địa bàn tỉnh Ninh Bình - Về thời gian: Số liệu từ năm 2014 đến năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, phép biện chứng vật khoa học biện chứng khoa học lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng, Nhà nước phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng để phân tích cơng trình khoa học nhằm làm rõ vấn đề lý luận phòng, chống GLTM, từ rút kết luận khoa học vấn đề Phương pháp sử dụng để phân tích làm rõ thực trạng cơng tác phòng, chống GLTM lực lượng QLTT địa bàn tỉnh Ninh Bình; tổng hợp, đánh giá rút thành công, hạn chế, nguyên nhân hạn chế năm qua - Phương pháp thống kê, so sánh: Được sử dụng để thống kê, so sánh tình hình GLTM địa bàn - Phương pháp chuyên gia: Tác giả tham khảo, xin ý kiến lãnh đạo Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình, phòng nghiệp vụ chức năng, kiểm sốt viên giàu kinh nghiệm thực tiễn; thơng qua tổ chức buổi tập huấn, hội thảo để tham khảo, xin ý kiến chuyên gia - Phương pháp dự báo khoa học: Trên sở nghiên cứu tình hình GLTM thực tiễn tổ chức hoạt động phòng, chống GLTM địa bàn tỉnh Ninh Bình, tác giả sử dụng phương pháp dự báo khoa học để đưa nhận định tình hình GLTM thời gian tới, yếu tố tác động đến cơng tác phòng, chống GLTM Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm vấn việc, cách nhận biết dấu hiệu vi phạm, hành vi vi phạm,…Đồng thời cần tổ chức thường xuyên thi, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ cho tất cán công chức nhằm đánh giá lực nâng cao tinh thần tự học hỏi, trau dồi kiến thức chun mơn cán cơng chức, tránh tình trạng tự thoả mãn không tự giác rèn luyện công tác - Chú trọng công tác luân chuyển, điều động cán có lực để chia sẻ kinh nghiệm, kỹ công tác tạo điều kiện cho họ nắm bắt kịp thời phương thức thủ đoạn mới, hình thức vi phạm đối tượng nhằm bước nâng cao hiệu hoạt động chống GLTM - Cần tăng cường giáo dục, rèn luyện ý thức, văn hoá ứng xử đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán công chức; đấu tranh chống biểu suy thối, tham ơ, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà cho tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh Đồng thời, cần có chế độ đãi ngộ phù hợp cho cán công chức từ nguồn thu chống GLTM nhằm động viên, khích lệ cán công chức yên tâm công tác, giữ liêm Bên cạnh đó, cần kiên xử lý trường hợp vi phạm nội quy, quy chế quan, đơn vị, điều cán công chức không làm nhằm siết chặt kỷ cương 3.1.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra chống gian lận thương mại, xử lý nghiêm minh hành vi gian lận thương mại - Thực tra, kiểm tra thường xuyên đột xuất sở sản xuất, kinh doanh Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm hàng hoá; điều kiện kinh doanh; nguồn gốc xuất xứ hàng hoá,… - Lực lượng QLTT cần chủ động nắm tình hình diễn biến thị trường, giá cả, cung cầu hàng hoá, dự báo tình hình thị trường, kịp thời phát xử lý vấn đề phát sinh, cộm thị trường đồng thời xây dựng kế 67 hoạch kiểm tra kịp thời đối tượng, lĩnh vực, thời điểm - Cần thực tốt công tác quản lý địa bàn; tổ chức trinh sát sở kinh doanh cố định, điểm tập kết, trung chuyển hàng hoá, trung tâm phân phối, phát luồng hàng hoá; xây dựng mạng lưới cộng tác viên, sở cung cấp thông tin địa phương bảo đảm nguồn tin chất lượng có độ xác cao - Cần rà sốt quy trình nghiệp vụ kiểm tra kiểm sốt thị trường chống GLTM, chế độ sách cho phù hợp với quy định pháp luật thực tiễn công việc; tăng cường kiểm tra đột xuất đội ngũ cán công chức thực thi nhiệm vụ để ngăn chặn kịp thời biểu tiêu cực sảy ra; định kỳ kiểm tra hồ sơ vụ việc để hướng dẫn, chấn chỉnh sai sót thiết lập hồ sơ vụ việc - Xử lý nghiêm minh, triệt để hành vi GLTM xảy địa bàn để phòng ngừa tình trạng tái phạm, giáo dục, răn đe cá nhân, tổ chức khác không thực hành vi GLTM 3.1.4 Đầu tư nguồn lực vật chất, trang thiết bị bảo đảm phục vụ cơng tác phòng, chống gian lận thương mại Hiện hoạt động buôn lậu, sản xuất hàng giả, hàng chất lượng hành vi GLTM khác ngày tinh vi, đối tượng sử dụng nhiều phương thức thủ đoạn khác Đối với số lĩnh vực, công tác kiểm tra phát vi phạm gặp nhiều khó khăn, lĩnh vực đo lường chất lượng hàng hoá, lực lượng QLTT gần không trang bị thiết bị để phân tích, đánh giá, giám định chất lượng hàng hố ngoại trừ số test nhanh để kiểm tra dư lượng phụ gia thực phẩm, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Khi có nghi ngờ chất lượng phải lấy mẫu gửi giám định chất lượng, gây tốn thời gian,…Do vậy, công tác đấu tranh chống hàng giả, hàng chất lượng có hạn chế định 68 Để công tác đấu tranh chống GLTM đạt hiệu cao, cần đầu tư trang thiết bị, phương tiện, máy móc (như cân đo hàm lượng vàng, máy kiểm tra hàm lượng đạm quả, nước mắm,…); xây dựng phòng kiểm định; bước đại hoá trang thiết bị kiểm định phát GLTM; mở lớp đào tạo nghiệp vụ quy trình lấy mẫu cho cán Về kinh phí phục vụ công tác chống GLTM: Về nay, quy định hành kinh phí bảo đảm tương đối phù hợp, đầy đủ nội dung mức chi Tuy nhiên, thực tế việc tốn gặp nhiều khó khăn thủ tục chi, nghĩa phải bảo đảo yêu cầu hồ sơ, chứng từ hợp lệ, đặc biệt số khoản chi đặc thù như: chi phí cộng tác viên quan QLTT; chi thuê phương tiện theo dõi, truy bắt đối tượng (trong số tình q gấp khó hồn thiện chứng từ),…Do cần nghiên cứu, đề xuất để tháo gỡ khó khăn, thuận tiện việc thực góp phần nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống GLTM 3.1.5 Xác định rõ trách nhiệm chế phối hợp quan cấp, ngành cơng tác phòng, chống gian lận thương mại Trong điều kiện nước ta có nhiều quan tham gia vào hoạt động phòng, chống GLTM dẫn đến chồng chéo không rõ ràng trách nhiệm, nhiều khoảng trống khâu trách nhiệm phòng, chống GLTM Thực trạng khơng nằm ngồi thực trạng chung “cha chung khơng khóc” hữu nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước Do vậy, cần rà soát lại quy định lâu để xác định rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan nhà nước lĩnh vực phòng, chống GLTM Chính phủ (cơ quan đầu mối Bộ Công thương) cần xây dựng Chương trình hành động quốc gia phòng, chống GLTM, xác định chế độ trách nhiệm quan chức năng, trách nhiệm người đứng đầu, 69 trách nhiệm giải trình, xây dựng quy chế phối hợp Ban đạo 389 tỉnh, thành phố theo tuyến giao thơng định có huy chung toàn tuyến, trách nhiệm UBND cấp Cần gắn trách nhiệm lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố hoạt động phòng, chống GLTM địa bàn Cần sửa đổi, bổ sung văn quy định trách nhiệm quan hệ phối hợp quan quản lý nhà nước, chế bảo đảm kinh phí cho hoạt động phòng, chống GLTM hàng giả; văn bất cập bị đối tượng lợi dụng để buôn lậu thực hành vi GLTM… 3.1.6 Giáo dục pháp luật cho tổ chức, cá nhân cộng đồng, thu hút tham gia cộng đồng, doanh nghiệp vào cơng tác phòng, chống gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hiệu cơng tác phòng, chống GLTM phụ thuộc nhiều vào tham gia tích cực người dân cộng đồng, doanh nghiệp Do cần phối hợp chặt chẽ với lực lượng địa bàn tiến hành đồng nhiều giải pháp, thu hút tham gia nhân dân, dựa vào tổ chức trị xã hội sở để phát huy sức mạnh tổng hợp công tác phòng, chống GLTM Tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức trách nhiệm người tiêu dùng việc phòng, chống GLTM bảo vệ quyền lợi Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần tập trung làm cho người dân nhận thức tác hại hoạt động buôn lậu, hàng giả hành vi GLTM ảnh hưởng đến phát triển kinh tế mà ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe người dân Từ người dân tham gia tích cực vào cơng tác phòng, chống GLTM Các quan chức cần thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân, tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh Qua nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh nâng cao nhận thức người tiêu dùng, không tiếp 70 tay cho đối tượng làm ăn phi pháp Cần tạo dư luận xã hội cơng tác đấu tranh phòng, chống GLTM, thơng qua tổ chức xã hội kêu gọi người dân lên tiếng trước hành vi vi phạm pháp luật nói chung hành vi GLTM nói riêng Phát huy vai trò đồn thể nhân dân quan thông tin đại chúng việc phát hiện, đấu tranh với hành vi GLTM 3.2 Nhóm giải pháp cụ thể cho lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Xây dựng Kế hoạch tra, kiểm tra, mở đợt cao điểm phòng, chống GLTM địa bàn tỉnh; xử lý nghiêm hành vi gian lận thương mại Xây dựng Kế hoạch tra, kiểm tra nội dung quan trọng cơng tác phòng, chống GLTM Chính vậy, Cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình cần đạo Đội QLTT chủ động nắm địa bàn, từ xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra phù hợp với tình hình thực tế địa phương Hàng năm, Cục cần xây dựng Kế hoạch tra chuyên ngành nhóm mặt hàng cụ thể để tra việc chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh thương mại, tập trung vào nhóm mặt hàng xăng dầu, rượu ngoại, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng,… Qua phát bất cập, kẽ hở quy định pháp luật thường bị đối tượng sử dụng để thực hành vi vi phạm Từ kiến nghị quan có thẩm quyền điều chỉnh kịp thời để ngăn chặn hành vi vi phạm Cục cần mở đợt cao điểm kiểm tra chống buôn lậu, hàng giả hành vi gian lận thương mại dịp Tết Nguyên đán, mùa lễ hội đầu năm, dịp Tết Trung thu,…Đồng thời theo sát diễn biến thị trường, thị trường sảy vấn đề cộm lĩnh vực, mặt hàng 71 cần triển khai xây dựng Kế hoạch kiểm tra chuyên đề để phát xử lý kịp thời vấn đề đó, đảm bảo cho thị trường bình ổn Các hành vi vi phạm bị phát phải xử lý kịp thời, đối tượng, hành vi vi phạm, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật 3.2.2 Tập huấn, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Quản lý thị trường tỉnh Hiện nay, vấn đề tập huấn, đào tạo nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán công chức thực thi nhiệm vụ quan trọng Đối với lực lượng Quản lý thị trường nói chung lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình nói riêng, cần tổ chức cho cán bộ, công chức tham gia buổi tập huấn, trao đổi đúc rút kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; trọng việc bồi dưỡng chun mơn cho đồng chí cán bộ, công chức trực tiếp tham gia công tác kiểm tra kiểm soát thị trường Hàng năm cần tổ chức đợt tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, cơng chức, hướng dẫn quy trình xử lý vụ việc phức tạp kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng giả,…Đồng thời cho đồng chí cán bộ, cơng chức trực tiếp thực hành, đối chiếu phân biệt hàng giả với hàng thật số nhãn hiệu tiếng giày dép nhãn hiệu NIKE, ADIDAS; thiết bị vệ sinh nhãn hiệu INAX; bột nhãn hiệu AJINOMOTO; phụ tùng xe máy nhãn hiệu HONDA, YAMAHA,…; Qua nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ phân biệt hàng thật, hàng giả cho đồng chí cán bộ, công chức Kết thúc đợt tập huấn, cần tổ chức cho cán bộ, công chức làm kiểm tra đánh giá trình độ lực lấy kết làm tiêu chí để đánh giá, xếp loại chất lượng công chức dịp cuối năm quan, đơn vị Qua đòi hỏi cán bộ, cơng chức cần nỗ lực cố gắng học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 72 3.2.3 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật cho sở sản xuất, kinh doanh quần chúng nhân dân Công tác chống GLTM không nhiệm vụ riêng quan chức mà cần có tham gia đông đảo quần chúng nhân dân cộng đồng doanh nghiệp Thực tế có nhiều tổ chức, cá nhân lợi ích cục mà tiếp tay cho hoạt động GLTM, gây tác hại không nhỏ cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Chính việc tun truyền, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật cho quần chúng nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp việc làm cần thiết phải tiến hành thường xuyên liên tục để người thấy tầm quan trọng công tác chống GLTM, phối hợp với quan chức Kết phân tích quy hồi cho thấy cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật cho sở kinh doanh người tiêu dùng có tác động lớn đến công tác kiểm tra chống GLTM Cục QLTT địa bàn tỉnh Ninh Bình Vì thời gian tới, Cục cần triển khai nội dung như: - Tuyên truyền sách pháp luật Thương mại văn pháp luật ban hành có liên quan đến sở sản xuất, kinh doanh lần/năm, hướng dẫn đến 100% sở thực đầy đủ thủ tục tham gia kinh doanh thực kinh doanh với nội dung đăng ký kinh doanh Phối hợp với quan thông tin đại chúng kịp thời đưa tin hoạt động kiểm tra, xử lý, phối hợp thực phóng chống GLTM, Có thể nói hoạt động hiệu nhất, chuyển tải kịp thời, trực quan, phổ biến rộng rãi đời sống xã hội - Chỉ đạo Đội QLTT tiếp tục kết hợp công tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường với cơng tác tun truyền, vận động sở sản xuất kinh doanh chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật lĩnh vực kinh doanh thương mại Đơng thời khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh, 73 người tiêu dùng tố giác hành vi vi phạm pháp luật đối tượng làm ăn phi pháp để quan chức xử lý theo quy định Phát động rộng rãi phong trào “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nêu cao tinh thần tự tôn dân tộc, thay đổi tâm lý, thói quen tiêu dùng, nói không với hàng nhập lậu, hàng giả, hàng chất lượng, Phối hợp với Ban quản lý tuyên truyền hệ thống loa phóng chợ, Trung tâm thương mại, bến tàu, bến xe hành vi, thủ đoạn gian lận cách phân biệt hàng hóa vi phạm - Tiếp tục trì có hiệu trang web Cục, thường xuyên đăng tải viết, hình ảnh cơng tác đấu tranh chống GLTM; sách pháp luật, tin tức thị trường hoạt động lực lượng QLTT; xây dựng liên kết, kết nối với trang mạng Cục QLTT nước để trao đổi thông tin hoạt động GLTM, giúp cập nhật nắm bắt tình hình GLTM kết cơng tác chống GLTM địa phương khác - Cục cần xây dựng phòng trưng bày hàng thật - hàng giả, kết hợp với Hội chợ triển lãm tổ chức địa bàn giúp người tiêu dùng phân biệt hàng thật, hàng giả, từ mua hàng hố có ý thức cảnh giác để khơng bị mua phải hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, Làm tốt việc nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng hành vi GLTM khác khơng chỗ đứng thị trường - Những trường hợp vi phạm bị xử lý cần phải công khai phương tiện thông tin đại chúng nhằm răn đe đối tượng đã, thực hành vi GLTM phòng ngừa hoạt động GLTM thời gian tới Mặt khác, cần đẩy nhanh q trình xã hội hố cơng tác phòng chống GLTM việc phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tổ chức cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh,… 74 3.2.4 Nâng cao hiệu phối hợp lực lượng chức hoạt động phòng, chống gian lận thương mại Hiện lực lượng chức nói chung lực lượng QLTT nói riêng có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phạm vi địa giới hành định Tuy nhiên, đối tượng thực hành vi GLTM thường không cố định địa giới hành mà chúng ln di chuyển, đặc biệt đối tượng vận chuyển hàng lậu qua nhiều địa phương khác Vì vậy, Đội QLTT thuộc Cục cần có phối hợp chặt chẽ với nhau, giúp đỡ lẫn thực thi nhiệm vụ Bên cạnh đó, phòng chức cần thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, quy trình nghiệp vụ kiểm tra kiểm sốt thị trường cho Đội QLTT; công tác xử lý vụ việc vượt thẩm quyền cần giải kịp thời, tránh để tồn đọng, kéo dài gây phiền hà, khó khăn cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh Bên cạnh đó, Cục cần phối hợp chặt chẽ với quan ban ngành địa phương Bộ đội Biên phòng tỉnh, Cục hải quan tỉnh, Công an tỉnh, Cục Thuế,…Cụ thể như: - Phối hợp với Sở khoa học - Công nghệ kiểm tra hoạt động kinh doanh lĩnh vực xăng dầu, khí dầu mỏ hố lỏng kiểm tra hoạt động có liên quan đến đo lường, chất lượng sản phẩm hàng hoá thị trường - Phối hơp với Thanh tra Sở y tế, Chi cục an toàn vệ sinh thưc phẩm kiểm tra sở sản xuất kinh doanh dịch vụ ăn uống nhà hàng, nhóm ngành hàng dược phẩm, mỹ phẩm,… - Phối hợp với UBND huyện, thành phố, Sở Kế hoạch đầu tư để nắm tình hình đăng ký kinh doanh, cập nhật liệu phần mềm quản lý sở kinh doanh đề xuất thu hồi, đình hoạt động kinh doanh với đối 75 tượng vi phạm - Phối hợp với Thanh tra Sở văn hố - thể thao, Sở Thơng tin tuyền thơng cơng tác kiểm tra văn hố phẩm (băng, đĩa nhạc, phim), thiết bị tin học Ngồi ra, cơng tác phối hợp cần thường xun trao đổi thơng tin lẫn tình hình GLTM , phương thức thủ đoạn, để có dự báo , đánh giá tình hình Qua giúp lực lượng chức có phương án đấu tranh phòng, chống GLTM đạt hiệu Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu thực trạng cơng tác phòng, chống GLTM lực lượng QLTT tỉnh Ninh Bình, chương luận văn đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống GLTM thời gian tới Trong thời gian tới, tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tiếp tục có bước phát triển, đời sống nhân dân ngày cải thiện vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, bên cạnh tiềm ẩn nhiều yếu tố tác động đến tình hình GLTM địa bàn tỉnh, hành vi GLTM diễn phức tạp, với thủ đoạn ngày tinh vi Để nâng cao hiệu cơng tác phòng, chống GLTM địa bàn tỉnh Ninh Bình, lực lượng QLTT với vai trò nòng cốt cần ý thực tốt hai nhóm giải pháp sau: - Nhóm giải pháp chung: Hồn thiện pháp luật chế sách phòng, chống GLTM; xây dựng đội ngũ cán công chức QLTT đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất, đạo đức; tăng cường công tác tra, kiểm tra chống gian lận thương mại; Đầu tư nguồn lực vật chất, trang thiết bị bảo đảm phục vụ cơng tác phòng, chống GLTM; Xác định rõ trách nhiệm 76 chế phối hợp quan cấp, ngành cơng tác phòng, chống gian lận thương mại; Giáo dục pháp luật cho tổ chức, cá nhân cộng đồng, thu hút tham gia cộng đồng, doanh nghiệp vào cơng tác phòng, chống gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Nhóm giải pháp cụ thể cho lực lượng QLTT tỉnh Ninh Bình: Xây dựng Kế hoạch tra, kiểm tra, mở đợt cao điểm phòng, chống GLTM địa bàn tỉnh, xử lý nghiêm hành vi gian lận thương mại; Tập huấn, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Quản lý thị trường tỉnh; Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật cho sở sản xuất, kinh doanh quần chúng nhân dân; Nâng cao hiệu phối hợp lực lượng chức hoạt động phòng, chống gian lận thương mại Với giải pháp trên, tác giả hy vọng thời gian tới áp dụng để vấn nạn gian lận thương mại ngày hạn chế góp phần thực tốt nhiệm vụ QLTT Cục QLTT tỉnh Ninh Bình 77 KẾT LUẬN GLTM tượng thường gặp kinh tế thị trường Ở đó, lợi nhuận động thúc đẩy chủ thể kinh tế sản xuất, kinh doanh tham gia thị trường, vừa làm giàu đáng vừa thực nghĩa vụ Nhà nước Cũng động lợi nhuận mà khơng đối tượng lợi dụng kẽ hở Nhà nước chế sách, quản lý để thực hành vi gian lận thương mại Tác hại GLTM lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích nhà sản xuất, kinh doanh chân chính, người tiêu dùng, chí sức khỏe tính mạng họ Qua nghiên cứu đề tài “Phòng, chống gian lận thương mại từ thực tiễn hoạt động lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình” cho nhìn rõ nét vấn nạn GLTM, từ khái niệm GLTM thực trạng hành vi GLTM phổ biến cơng tác phòng, chống GLTM Cục QLTT tỉnh Ninh Bình; quy định pháp luật quan điểm Nhà nước ta cơng đấu tranh phòng, chống GLTM; cần thiết phải tăng cường cơng tác đấu tranh phòng, chống GLTM tình hình kinh tế thị trường Thơng qua kết nghiên cứu, tác giả đề cập hai nhóm giải pháp tăng cường phòng, chống GLTM: nhóm giải pháp chung nhóm giải pháp cụ thể cho lực lượng QLTT tỉnh Ninh Bình Nhóm giải pháp chung bao gồm: Vấn đề hoàn thiện pháp luật chế sách phòng, chống GLTM; xây dựng đội ngũ cán công chức QLTT đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất, đạo đức; tăng cường công tác tra, kiểm tra chống gian lận thương mại; đầu tư nguồn lực vật chất, trang thiết bị bảo đảm phục vụ cơng tác phòng, chống GLTM; xác định rõ trách nhiệm chế phối hợp quan cấp, ngành cơng tác phòng, chống gian lận thương mại; giáo dục pháp luật cho tổ chức, cá nhân cộng đồng, thu hút tham gia cộng đồng, doanh nghiệp vào cơng tác phòng, chống gian 78 lận thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhóm giải pháp cụ thể cho lực lượng QLTT tỉnh Ninh Bình bao gồm: xây dựng Kế hoạch tra, kiểm tra, mở đợt cao điểm phòng, chống GLTM địa bàn tỉnh, xử lý nghiêm hành vi gian lận thương mại; tập huấn, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Quản lý thị trường tỉnh; tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật cho sở sản xuất, kinh doanh quần chúng nhân dân; nâng cao hiệu phối hợp lực lượng chức hoạt động phòng, chống gian lận thương mại Với kết nghiên cứu trên, tác giả hy vọng đóng góp vào việc hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng chống gian lận thương mại lực lượng QLTT tỉnh Ninh Bình Qua góp phần làm ổn định thị trường, thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Ninh Bình Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian kiến thức hạn chế, luận văn khó tránh khỏi nhiều thiếu sót Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Cô giáo hướng dẫn, Tiến sỹ Trần Thị Lâm Thi, thầy cô giáo khoa Luật, Học viện Khoa học xã hội, phòng ban chức Cục QLTT tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này./ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thuỷ Ánh (2017), Giải pháp hoàn thiện công tác chống gian lận thương mại Chi cục QLTT Ninh Bình, Luận văn Thạc Sỹ, Đại học Bách Khoa Bộ Công Thương (2018), Thông tư số: 35/2018/TT-BCT quy định nội dung, trình tự, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành biện pháp nghiệp vụ lực lượng Quản lý thị trường Bộ Thương mại (2006), Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình (2014), Báo cáo công tác quản lý thị trường Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình; Ninh Bình Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình (2015), Báo cáo công tác quản lý thị trường Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình; Ninh Bình Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình (2016), Báo cáo cơng tác quản lý thị trường Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình; Ninh Bình Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình (2017), Báo cáo cơng tác quản lý thị trường Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình; Ninh Bình Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình (2018), Báo cáo cơng tác quản lý thị trường Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình; Ninh Bình Bùi Quốc Dương (2015), Một số biện pháp tăng cường công tác đấu tranh chống gian lận thương mại hàng hoá XNK Cục Hải quan TP Hải Phòng, Đại học Hàng Hải, Hà Nội 10 Đỗ Tất Đạt (2016), Pháp luật phòng, chống gian lận thương mại từ thực tiễn thành phố Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội 11 Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Hải (2010), Một số giải pháp tăng cường đấu tranh chống 80 hàng giả gian lận thương mại, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 12, tr 36-39 13 Nguyễn Thanh Hồ (2016), Tăng cường cơng tác chống gian lận thương mại địa bàn thành phố Huế Chi cục QLTT tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Huế 14 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 15 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình năm 2015 16 Trịnh Thị Sâm, Giáo trình luật kinh tế thương mại, nhà xuất Thống kê 17 Nguyễn Trường Sơn (2016), Xử phạt vi phạm hành bn bán hàng giả- từ thực tiễn Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Hành Quốc gia 18 Nguyễn Anh Tuấn (2016), Quản lý thị trường nhóm hàng đồ chơi trẻ em Chi cục QLTT Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thương mại 19 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2016), Pháp lệnh quản lý thị trường 20 Nguyễn Thị Tố Uyên (2014), Tội sản xuất, bn bán hàng giả theo Điều 156 Bộ luật Hình năm 1999, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 81 ... 1: Những vấn đề lý luận phòng, chống gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường Chương 2: Thực trạng phòng, chống gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình Chương 3:... phòng, chống gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường từ thực tiễn tỉnh Ninh Bình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 1.1 Nhận thức chung gian lận thương mại. .. lý trên, để nâng cao hiệu công tác phòng, chống gian lận thương mại tình hình nay, tác giả chọn đề tài: Phòng, chống gian lận thương mại từ thực tiễn hoạt động lực lượng Quản lý thị trường tỉnh

Ngày đăng: 06/12/2019, 17:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thuỷ Ánh (2017), Giải pháp hoàn thiện công tác chống gian lận thương mại của Chi cục QLTT Ninh Bình, Luận văn Thạc Sỹ, Đại học Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp hoàn thiện công tác chống gian lận thương mại của Chi cục QLTT Ninh Bình
Tác giả: Nguyễn Thuỷ Ánh
Năm: 2017
3. Bộ Thương mại (2006), Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới
Tác giả: Bộ Thương mại
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
4. Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình (2014), Báo cáo công tác quản lý thị trường của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình; Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác quản lý thị trường của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình
Năm: 2014
5. Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình (2015), Báo cáo công tác quản lý thị trường của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình; Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác quản lý thị trường của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình
Năm: 2015
6. Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình (2016), Báo cáo công tác quản lý thị trường của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình; Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác quản lý thị trường của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình
Năm: 2016
7. Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình (2017), Báo cáo công tác quản lý thị trường của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình; Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác quản lý thị trường của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình
Năm: 2017
8. Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình (2018), Báo cáo công tác quản lý thị trường của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình; Ninh Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác quản lý thị trường của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Chi cục QLTT tỉnh Ninh Bình
Năm: 2018
9. Bùi Quốc Dương (2015), Một số biện pháp tăng cường công tác đấu tranh chống gian lận thương mại đối với hàng hoá XNK tại Cục Hải quan TP. Hải Phòng, Đại học Hàng Hải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp tăng cường công tác đấu tranh chống gian lận thương mại đối với hàng hoá XNK tại Cục Hải quan TP. Hải Phòng
Tác giả: Bùi Quốc Dương
Năm: 2015
10. Đỗ Tất Đạt (2016), Pháp luật phòng, chống gian lận thương mại từ thực tiễn thành phố Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật phòng, chống gian lận thương mại từ thực tiễn thành phố Hải Phòng
Tác giả: Đỗ Tất Đạt
Năm: 2016
11. Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Đoan
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
16. Trịnh Thị Sâm, Giáo trình luật kinh tế và thương mại, nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật kinh tế và thương mại
Nhà XB: nhà xuất bản Thống kê
17. Nguyễn Trường Sơn (2016), Xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả- từ thực tiễn Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Hành chính Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử phạt vi phạm hành chính về buôn bán hàng giả- từ thực tiễn Quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Trường Sơn
Năm: 2016
18. Nguyễn Anh Tuấn (2016), Quản lý thị trường nhóm hàng đồ chơi trẻ em của Chi cục QLTT Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý thị trường nhóm hàng đồ chơi trẻ em của Chi cục QLTT Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2016
20. Nguyễn Thị Tố Uyên (2014), Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo Điều 156 Bộ luật Hình sự năm 1999, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội sản xuất, buôn bán hàng giả theo Điều 156 Bộ luật Hình sự năm 1999
Tác giả: Nguyễn Thị Tố Uyên
Năm: 2014
2. Bộ Công Thương (2018), Thông tư số: 35/2018/TT-BCT quy định về nội dung, trình tự, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính và các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng Quản lý thị trường Khác
12. Nguyễn Minh Hải (2010), Một số giải pháp tăng cường đấu tranh chống Khác
19. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2016), Pháp lệnh quản lý thị trường Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w