1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật chống gian lận thương mại từ thực tiễn tỉnh thanh hóa

93 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA LÊ THỊ THU HUYỀN CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ NGỌC HIỂN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ Luật kinh tế mình, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy Trường Đại học Mở Hà Nội Đặc biệt quan tâm, dẫn tận tình Giảng viên TS Hồ Ngọc Hiển trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần ln động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Thu Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 11 Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 17 1.1 Khái niệm hình thức gian lận thương mại 17 1.1.1 Khái niệm gian lận thương mại 17 1.1.2 Các hình thức gian lận thương mại 20 1.1.3 Những ảnh hưởng tiêu cực hoạt động gian lận thương mại tình hình kinh tế, xã hội nước ta 22 1.2 Pháp luật chống gian lận thương mại nước ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 25 1.2.1 Khái niệm pháp luật chống gian lận thương mại 25 1.2.2 Nội dung pháp luật chống gian lận thương mại 27 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Ở TỈNH THANH HÓA 31 2.1 Tình hình gian lận thương mại tỉnh Thanh Hóa năm gần 32 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật chống gian lận thương mại địa bàn tỉnh Thanh Hóa 34 2.2.1 Hệ thống quan chức chống gian lận thương mại tỉnh Thanh Hóa 34 2.2.2 Cơng tác đạo, điều hành Ban đạo 389 tỉnh Thanh Hóa 39 2.2.3 Kết hoạt động quan chức tỉnh Thanh Hóa vê thực pháp luật chống gian lận thương mại 44 2.2.4.Kết cụ thể công tác chống gian lận thương mại 05 năm (từ năm 2014 đến năm 2018) địa bàn tỉnh Thanh Hóa 50 2.3 Đánh giá thực trạng thực pháp luật chống gian lận thương mại tỉnh Thanh Hóa 71 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm 71 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 73 Chương 3:MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH THANH HÓA 76 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống gian lận thương mại 76 3.1.1 Tổng rà soát văn pháp luật liên quan đến chống gian lận thương mại để phân loại, xem xét để sửa đổi, bổ sung hay bãi bỏ quy định pháp luật lạc hậu, bất cập 77 3.1.2 Xác định rõ ràng trách nhiệm chế phối hợp quan trung ương địa phương chống gian lận thương mại văn pháp luật.79 3.1.3.Đảm bảo đồng bộ, thống nhất, ổn định hệ thống pháp luật chống gian lận thương mại 80 3.1.4 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật phòng chống gian lận thương mại điện tử 83 3.2 Một số kiến nghị giải pháp áp dụng pháp luật chống gian lận thương mại tỉnh Thanh Hóa84 3.2.1 Tăng cường trách nhiệm, lực tổ chức thực pháp luật chống gian lận thương mại quan chức 84 3.2.2 Đầu tư kinh phí, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế q trình tồn cầu hóa chống gian lận thương mại 85 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh, công hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống gian lận thương mại 85 3.2.4 Giáo dục pháp luật cho cá nhân, tổ chức cộng đồng, thu hút tham gia cộng đồng, doanh nghiệp vào đấu tranh phòng chống gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 87 3.2.5 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trách nhiệm công tác đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức thực pháp luật chống gian lận thương mại 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TÊN VIẾT TẮT Ý NGHĨA BCĐ Ban đạo ĐTCBL Đấu tranh chống buôn lậu GLTM Gian lận thương mại VPHC Vi phạm hành VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm QLTT Quản lý thị trường UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu Biểu đồ đồ đồ đồ đồ đồ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ So trọng loại hình vi trọng loại hình vi trọng loại hình vi trọng loại hình vi trọng loại hình vi sánh kết chống phạm phạm phạm phạm phạm gian năm năm năm năm năm lận 2014 56 2015 58 2016 60 2017 65 2018 68 thương mại 05 năm (từ năm 2014-2018) 70 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀCHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hình thức gian lận thương mại 1.1.1 Khái niệm gian lận thương mại 1.1.2 Các hình thức gian lận thương mại 1.1.3 Những ảnh hưởng tiêu cực hoạt động gian lận thương mại tình hình kinh tế, xã hội nước ta 1.2 Pháp luật chống gian lận thương mại nước ta thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Khái niệm pháp luật chống gian lận thương mại 1.2.2 Nội dung pháp luật chống gian lận thương mại CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀCHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Ở TỈNH THANH HÓA 2.1 Tình hình gian lận thương mại tỉnh Thanh Hóa năm gần 2.2 Thực trạng thực pháp luật chống gian lận thương mại địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Hệ thống quan chức chống gian lận thương mại tỉnh Thanh Hóa 2.2.2 Công tác đạo, điều hành Ban đạo 389 tỉnh Thanh Hóa 2.2.3 Kết hoạt động quan chức tỉnh Thanh Hóa vê thực pháp luật chống gian lận thương mại 2.2.4.Kết cụ thể công tác chống gian lận thương mại 05 năm (từ năm 2014 đến năm 2018) địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.3 Đánh giá thực trạng thực pháp luật chống gian lận thương mại tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế CHƯƠNG 3.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG GIAN LẬNTHƯƠNG MẠI TẠI TỈNH THANH HÓA 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chống GLTM 3.1.1 Tổng rà soát văn pháp luật liên quan đến PCGLTM để phân loại, xem xét để sửa đổi, bổ sung hay bãi bỏ quy định pháp luật lạc hậu, bất cập 3.1.2 Xác định rõ ràng trách nhiệm chế phối hợp quan trung ương địa phương chống GLTM văn pháp luật 3.1.3.Đảm bảo đồng bộ, thống nhất, ổn định hệ thống pháp luật chống GLTM 3.1.4 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật phòng chống gian lận thương mại điện tử 3.2 Một số kiến nghị giải pháp thực pháp luật chống gian lận thương mại tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Tăng cường trách nhiệm, lực tổ chức thực pháp luật chống GLTM quan chức 3.2.2 Đầu tư kinh phí, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế q trình tồn cầu hóa chống gian lận thương mại 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh, công hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống gian lận thương mại 3.2.4 Giáo dục pháp luật cho cá nhân, tổ chức cộng đồng, thu hút tham gia cộng đồng, doanh nghiệp vào đấu tranh phòng chống gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.2.5 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trách nhiệm công tác đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức thực pháp luật chông gian lận thương mại KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.1.2 Xác định rõ ràng trách nhiệm chế phối hợp quan trung ương địa phương chống gian lận thương mại văn pháp luật Quy định rõ ràng chặt chẽ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm người đứng đầu trách nhiệm phối hợp quan chức lĩnh vực PCGLTM, điều kiện nước ta có nhiều quan tham gia, dẫn đến chồng chéo không rõ ràng trách nhiệm, nhiều khoảng trống khâu trách nhiệm quản lý liên tục loại sản phẩm, thực trạng “cha chung khơng khóc” hữu nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước Do vậy, cần rà soát lại cách quy định lâu để xác minh rõ ràng, minh bạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan nhà nước lĩnh vực phòng, chống gian lận thương mại Cụ thể là: Chính phủ (qua đầu mối Tổng cục quản lý thị trường) cần xây dựng Chương trình hành động quốc gia phòng chống gian lận thương mại, xác định chế độ trách nhiệm quan chức năng, trách nhiệm người đứng đầu, trách nhiệm giải trình, xây dựng quy chế phối hợp Ban Chỉ đạo 389 tỉnh, thành theo tuyến giao thơng định có huy chung tồn tuyến, trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp Cần gắn trách nhiệm lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thực pháp luật, kiểm tra, xử lý vi phạm gian lận thương mại địa bàn Đặc biệt việc sửa đổi, bổ sung văn quy định trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước, chế đảm bảo kinh phí cho hoạt động đấu tranh chống gian lận thương mại; sửa đổi, bổ sung văn bất cập bị đối tượng lợi dụng để , gian lận thương mại (chính sách miễn thuế hàng hóa cư dân biên giới; chế độ hóa đơn chứng từ hàng hóa nhập lưu thơng thị trường ) 3.1.3.Đảm bảo đồng bộ, thống nhất, ổn định hệ thống pháp luật chống gian lận thương mại Đây điều kiện đảm bảo hiệu thực pháp luật cá nhân, tổ chức quan chức năng, đảm bảo cho việc hiểu áp dụng luật, hạn chế lợi dụng sơ hở, bất cập pháp luật để vi phạm pháp luật, gây thiệt hại cho lợi ích địa phương, lợi ích quốc gia, quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức Cần xác định rõ ràng, thống khái niệm gian lận thương mại, thơng thường văn pháp luật quy định chung theo công thức: “buôn lậu, gian lận thương mại, làm hàng giả” Đồng thời quy định hành vi gian lận thương mại nằm rải rác văn khác nhau, nhiều quan ban hành cần tập hợp lại cách thống hình thức pháp điển hóa Hồn thiện pháp luật phòng, chống gian lận thương mại nội dung, kỹ thuật pháp lý để đảm bảo nhận thức thống áp dụng pháp luật thống Nếu không làm rõ thân khái niệm pháp lý dẫn đến việc hiểu, nhận thức không đắn, không thống nhất, gây khó khăn việc nhận diện, phát hành vi vi phạm cá nhân, tổ chức Trong xây dựng pháp luật, cần phải xuất phát từ kinh nghiệm, hoạt động pháp lý thực tiễn cho quy định pháp luật phải có khả thực thực tế Hệ thống văn pháp luật hành sửa đổi, bổ sung hoàn thiện so với trước đây, nhiên số bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh PCGLTM nay, dẫn đến vướng mắc áp dụng pháp luật thực tiễn - Cần sửa đổi, bổ sung chế tài xử lý nghiêm khắc hơn, ''đủ độ răn đe'' hành vi vi phạm hành vi GLTM Các quan có thẩm quyền cần xem xét, tiếp thu ý kiến người dân, nhà khoa học tình trạng chế tài xử lý hành vi GLTM thấp chưa tương xứng với tính chất, hậu vi phạm GLTM Cần phải tăng mức xử phạt vi phạm hành chính, kể xử lý hình hành vi gian lận thương mại gây nguy hại đến sức khỏe người, đến quyền, lợi ích đáng cá nhân, tổ chức Đúng cần giáo dục đạo đức kinh doanh, sản xuất cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp chưa đủ mà cần phải tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm minh hạn chế gian lận thương mại Cần kiểm tra, xử lý nghiêm minh cá nhân, đơn vị có hành vi bảo kê cho hành vi GLTM Các quan chức cần rà soát để phát xử lý thực trạng chồng chéo, mâu thuẫn văn pháp luật chống gian lận thương mại Qua thực tiễn, chúng tơi nhận thấy nhiều bất cập sơ hở quy định pháp luật lĩnh vực hóa đơn, dẫn đến việc thất thu thuế lớn văn luật, thông tư, nghị định "quy định chéo", chế độ xuất trình hóa đơn, chứng từ khơng thống nhất, khơng kiểm sốt giá trị hàng hóa đầu vào Do vậy, cần đổi quy định pháp luật thời gian xuất trình hóa đơn để giảm thiểu việc cá nhân, tổ chức lợi dụng để giải cứu lô hàng nhập lậu, gian lận hóa đơn với nhiều thủ thuật tinh vi việc sử dụng hóa đơn xoay vòng nhiều lần cho lô hàng khác Bàn hệ thống quy định pháp luật, chế tài nhẹ hành vi gian lận thương mại, TS Vũ Thành Tự Anh (giám đốc nghiên cứu Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright) nhận xét: " Gây tổn thất mức phải bị trừng phạt tương ứng Việt Nam phát triển kinh tế thị trường lại thiếu thể chế hỗ trợ kèm Đó trừng phạt hành vi gian dối, gian lận thương mại Nguyên tắc xử phạt quốc gia giới doanh nghiệp vi phạm, gây tổn thất bị trừng phạt mức tương ứng" Ở Việt Nam, hành vi kinh doanh gian lận lại bị phạt nhẹ Ví dụ trường hợp trộn bột đá vào kẹo đem đến lợi nhuận tiền tỉ bị phạt vài chục triệu đồng Vì biện pháp chế tài khơng đủ răn đe nên doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận tính tốn Họ chấp nhận bị phạt Tình trạng doanh nghiệp kinh doanh gian dối khơng phải có mà từ lâu tiếp diễn Vì biện pháp trừng phạt Nhà nước phải nghiêm minh Hệ thống pháp luật thiếu Phần lớn phạt hành chính, sau mức độ nghiêm trọng chuyển sang hình Ở nước họ có ủy ban điều tra Khi xảy việc, ủy ban vào Nhiệm vụ ủy ban xác định có vi phạm hay không, mức độ vi phạm đến đâu, hệ Sau khởi kiện tòa điều trần trước quốc hội Để ngăn chặn nạn ăn cắp xăng xăng đến lúc đòi hỏi liệt quan chức năng, không công tác tra, kiểm tra, mà đề xuất hữu hiệu phục vụ cho nhiệm vụ quản lý chế tài thật nghiêm thật nặng Các hình thức xử phạt hành vi gian lận lĩnh vực xăng dầu có tác dụng răn đe cảnh cáo chính, chưa thể trị tận gốc bệnh nhờn thuốc Những xăng dùng công nghệ cao rút ruột xăng dầu khách trước đồn kiểm tra vào cuộc, chủ xăng rút phận vi mạch, tắt cơng tắc cho chíp ngừng hoạt động Nếu chế tài xử lý nhẹ so với tính chất, hậu hành vi GLTM khoản lợi nhuận gấp nhiều lần so với chế tài xử phạt khơng thể hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật gia tăng biến tướng Vì gian lận thương mại diễn phổ biến? Câu trả lời lợi nhuận Giá 1kg thịt trâu nhập khoảng 50.000 đồng ''chuyển thành'' thịt bò số tiền thu tăng gấp lần Tương tự, ''biến táo'' Trung Quốc thành táo Mỹ hay New Zealand tiền lãi tăng lần Với thời trang hay mỹ phẩm đội lốt nhãn hàng tiếng số tiền gian thương móc túi khách hàng lớn 3.1.4 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật phòng chống gian lận thương mại điện tử Đây lĩnh vực nước ta, nên cần nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp Thực trạng gian lận thương mại vấn đề thách thức quan chức thủ đoạn tinh vi trang mua bán điện tử Các khiếu nại khách hàng chủ yếu liên quan đến việc khách hàng toán không nhận sản phẩm, dịch vụ, sản phẩm, dịch vụ chất lượng, bị thông tin cá nhân chủ tài khoản Nạn ăn cắp thơng tin, gian lận tài quảng cáo quấy người dùng thực trạng đáng báo động cần đền chế tài pháp luật trang thiết bị kỹ thuật để kiểm sốt, phát hành vi GLTM lĩnh vực thương mại điện tử nước ta Theo chuyên gia, việc thực xử lý vi phạm doanh nghiệp gian lận khó khăn việc thực kiểm tra, truy tìm doanh nghiệp ''ảo'' không đơn giản Hơn nữa, chế tài xử phạt dừng lại xử phạt vi phạm hành chính, so với khoản lợi nhuận từ hành vi bất gây khơng đáng bao Do vậy, nhà nước cần sửa đổi, bổ sung để có quy định pháp luật sát thực kiểm soát, xử lý vi phạm lĩnh vực thương mại điện tử như: vi phạm hoạt động kinh doanh thương mại điện tử; vi phạm thông tin website thương mại điện tử; vi phạm giao dịch website thương mại điện tử; giả mạo chép giao diện website thương mại điện tử thương nhân, tổ chức, cá nhân khác để kiếm lợi để gây nhầm lẫn 3.2 Một số kiến nghị giải pháp áp dụng pháp luật chống gian lận thương mại tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Tăng cường trách nhiệm, lực tổ chức thực pháp luật chống gian lận thương mại quan chức Trong việc thực pháp luật chống GLTM, quan chức nhà nước Quản lý thị trường, Công an, Hải quan, Cục Sở hữu trí tuệ, Kiểm lâm, Y tế, Tài chính, Bộ đội Biên phòng, v.v có trách nhiệm, vai trò trung tâm, thường trực lực tổ chức thực pháp luật Các quan chức đạo thực có hiệu quy định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia công tác chống gian lận thương mại, trọng đạo kiểm tra, đơn đốc việc thực Công điện số 2118/CĐ-TTg, ngày 28/10/2014 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Thành lập tổ công tác để kiểm tra, đôn đốc Ban Chỉ đạo 389 cấp lực lượng chức việc thực ý kiến đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng ban Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia; kiểm tra, đôn đốc công tác điều tra, xử lý vụ việc phức tạp, trọng điểm gian lận thương mại Tăng cường phối kết hợp lực lượng quản lý thị trường với lực lượng khác, ngành, cấp, tổ chức trị xã hội tổ chức thực pháp luật phòng chống gian lận thương mại Ban Chỉ đạo 389 cần thường xuyên kết hợp chặt chẽ với quan nhà nước có liên quan để trao đổi thơng tin, tình hình GLTM địa bàn Tăng cường công tác thông tin, tổng hợp báo cáo, nắm diễn biến thị trường địa bàn để tổ chức việc kiểm tra, kiểm soát đạt hiệu Duy trì thường xuyên việc trao đổi kinh nghiệm lực lượng chức hành vi, thủ đoạn đối tượng, bổ sung hoàn thiện phương án nâng cao hiệu công tác chống gian lận thương mại Qua đó, cần giao lưu chia sẻ kinh nghiệm để tăng cường chất lượng hoạt động nghiệp vụ đội ngũ cán công tác tham mưu, đề xuất Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo 389 ngành thành viên; nâng cao chất lượng thông tin, báo cáo từ cấp sở Đẩy mạnh công tác khen thưởng tập thể, nhân có thành tích đấu tranh chống gian lận thương mại 3.2.2 Đầu tư kinh phí, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế q trình tồn cầu hóa chống gian lận thương mại Thực tế tình trạng gian lận thương mại ngày diễn biến phức tạp với nhiều thù đoạn tinh vi, khó lường, điển sử dụng phận vi mạch rút ruột xăng dầu khách hàng, gian lận thương mại điện tử , cần đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ để tăng cường lực kiểm tra kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, hàng hóa lưu thơng thị trường, chống hàng vi phạm sở hữu trí tuệ; Tăng cường hợp tác quốc tế công tác chống gian lận thương mại, với nước cho chung đường biên giới, nước khu vực ASEAN Phối hợp với tổ chức, thương hiệu toàn cầu hợp tác chống vi phạm sở hữu trí tuệ Xây dựng, triển khai Cơ sở liệu thông tin gian lận thương mại kết nối với Bộ, ngành, địa phương phục vụ công tác đạo kiểm tra, xử lý vi phạm Xây dựng chế hỗ trợ kinh phí cho lực lượng chức năng, khuyến khích đóng góp vật chất tổ chức xã hội, nghề nghiệp, doanh nghiệp nhân dân cho công tác chống gian lận thương mại, tạo nguồn lực để khen thưởng, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị chuyên dùng, kỹ thuật nghiệp vụ cho công tác 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh, công hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống gian lận thương mại - Tăng cường công tác kiểm tra, tra thực pháp luật phòng chống gian lận thương mại Thực kiểm tra, tra thường xuyên đột xuất sở sản xuất, kinh doanh Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, tra tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, điều kiện sản xuất, kinh doanh, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; kiểm tra tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, điều kiện sản xuất, kinh doanh mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành Các quan chức năng, Ban Chỉ đạo 389 địa phương cần xây dựng chương trình, kế hoạch đấu tranh chống gian lận thương mại thời kỳ, đề tiêu cụ thể phát hiện, xử lý gian lận thương mại Đôn đốc, kiểm tra địa phương công tác đấu tranh chống gian lận thương mại việc thực văn đạo cấp công tác Đẩy mạnh công tác điều tra, xử lý vụ việc phức tạp, trọng điểm gian lận thương mại Đối với đơn vị chức Hải quan, Cảnh sát, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển, Quản lý thị trường v.v cần liệt sử dụng tất nguồn lực đấu tranh phòng chống tội phạm theo chức mình: Cơ quan quốc phòng tiếp tục tăng cường quản lý xuất cảnh, nhập cảnh; thực công tác tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt đường mòn, lối mở tuyến biên giới đường bộ, vùng biển Cơ quan Cơng an nắm tình hình tuyến, địa bàn trọng điểm, đối tượng cầm đầu, chủ mưu để triệt phá tận gốc đường dây, ổ nhóm kinh doanh hàng hóa trái phép, khơng để xảy điểm nóng gian lận thương mại; xác lập chuyên án trọng điểm thuốc lá, xăng dầu, rượu, thực phẩm, sản xuất, kịp thời công khai kết phương tiện thông tin đại chúng Cơ quan Tài tăng cường quản lý giá tính thuế, kiểm tra sau thơng quan, hồn thuế giá trị gia tăng, sách thương mại biên giới, khu kinh tế cửa khẩu, khu thương mại, thị trường nội địa, loại hình kinh doanh, dịch vụ dễ dẫn đến gian lận thương mại xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, gửi kho ngoại quan, bán hàng miễn thuế, sản xuất xuất khẩu, gia cơng, vận chuyển hàng hóa từ biên giới vào nội địa Cơ quan Quản lý thị trường tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động thương mại; phối hợp với lực lượng chức triệt phá tụ điểm tập kết, kinh doanh hàng nhập lậu, hàng vi phạm an toàn thực phẩm, vi phạm sở hữu trí tuệ Cơ quan tra chuyên ngành tăng cường công tác tra việc chấp hành sách pháp luật hoạt động tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước có chức chống gian lận thương mại nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý vi phạm công tác đấu tranh chống gian lận thương mại Các quan chức cần thực thường xuyên tổ chức giao ban, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, phối hợp đấu tranh hành vi gian lận thương mại Theo đạo Chính phủ, quan chức cần phải tập trung liệt ngăn chặn, kiểm soát chống GLTM Thực kiểm tra, kiểm soát thị trường gắn liền với mục tiêu ổn định, lành mạnh thị trường, không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh làm ăn chân Thực giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Đẩy mạnh phát triển sản xuất thị trường nước; khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp 3.2.4 Giáo dục pháp luật cho cá nhân, tổ chức cộng đồng, thu hút tham gia cộng đồng, doanh nghiệp vào đấu tranh phòng chống gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hiệu đấu tranh phòng, chống GLTM, thực pháp luật phụ thuộc nhiều vào tham gia tích cực người dân cộng đồng, doanh nghiệp Do cần tiến hành đồng nhiều giải pháp, phối hợp chặt chẽ với lực lượng địa bàn, thu hút tham gia nhân dân, dựa vào tổ chức trị xã hội sở để phát huy sức mạnh tổng hợp thực pháp luật phòng chống gian lận thương mại Về đầu mối nên thông qua tổ chức Mặt trận Tổ quốc tổ chức Hội phụ nữ, tổ chức Đoàn niên cộng đồng, chi nhánh Hội bảo vệ người tiêu dùng để thu hút tham gia người dân Tăng cường giáo dục pháp luật, xây dựng chương trình truyền thơng phù hợp, tuyên truyền pháp luật nguy hại gian lận thương mại để nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công chức, người dân công tác đấu tranh chống gian lận thương mại; biểu dương gương tích cực, địa phương, đơn vị làm tốt; phê phán hành vi tiêu cực, tham nhũng, thiếu tinh thần trách nhiệm Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần tập trung làm cho người dân nhận thức tác hại hoạt động GLTM ảnh hưởng đến phát triển kinh tế mà có có ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người dân Từ đó, người dân tham gia tích cực vào cơng tác đấu tranh phòng chống GLTM Các quan chức cần thường xuyên tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân, doanh nghiệp, thương nhân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nâng cao nhận thức người tiêu dùng Ví dụ, để phòng chống GLTM kinh doanh xăng dầu, để chấn chỉnh tình trạng gian lận xăng dầu xăng, quan chức cần có biện pháp tuyên truyền, khuyến cáo người tiêu dùng phải phối hợp đồng với ngành liên quan Theo khảo sát, nay: có tới 90% người tiêu dùng khơng biết đến quan, hội, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng nào, người dân phần khơng biết pháp luật, phần ngại khiếu nại nghĩ đến thời gian thơi khơng giải Ngần ngại với chế khiếu nại, khiếu kiện sợ thời gian sợ tốn tiền - tâm lý chung nhiều người tiêu dùng, có khoảng 2-3% người tiêu dùng sử dụng kênh khiếu nại, khởi kiện quyền bị vi phạm Chính điều khiến người tiêu dùng trở nên ''đơn độc'' việc bảo vệ quyền lợi đáng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam có hiệu lực từ gần năm qua Thế nhưng, việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước ta gặp nhiều thách thức Người tiêu dùng phải đối mặt với vấn đề hàng nhái, hàng không bảo đảm an toàn thực phẩm thủ đoạn GLTM khác Quyền đáng người tiêu dùng bị ''bỏ lửng'' người tiêu dùng ''ngại'' khiếu nại, quan liên quan chưa thực phát huy vai trò Thực phẩm khơng lành mạnh, khơng đảm bảo an toàn liên quan đến 4/10 nguyên nhân gây tử vong lớn giới Tạo lập dư luận xã hội thông qua tổ chức xã hội kêu gọi người dân lên tiếng với tượng vi phạm pháp luật, hành vi GLTM việc '' phù phép'' biến thịt ôi hỏng thành thịt tươi, sử dụng hóa chất giữ hoa tươi lâu, đưa vào siêu thị loại rau không rõ nguồn gốc Phát huy vai trò đồn thể nhân dân quan thông tin đại chúng việc phát hiện, đấu tranh với hành vi GLTM Từng bước xã hội hóa cơng tác thực pháp luật phòng, chống GLTM Nếu khơng có tham gia phối hợp, giúp đỡ quần chúng nhân dân công tác đấu tranh phòng, chống GLTM lực lượng chức gặp nhiều khó khăn khó hoàn thành cá nhiệm vụ giao 3.2.5 Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trách nhiệm công tác đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức thực pháp luật chông gian lận thương mại Đây coi giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu công tác chống gian lận thương mại, đội ngũ cán bộ, công chức cần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, thấy rõ chức năng, nhiệm vụ thực thi nhiệm vụ, đảm nhiệm cơng việc, công tâm, không tham nhũng, không ức hiếp dân, không gây phiền hà, không thực bảo kê, tiếp tay cho bn bán hàng hóa có chất lượng Xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức tiếp tay, dung túng có biểu tiêu cực khác thực nhiệm vụ giao, đảm bảo nội vững mạnh, đáp ứng yêu cầu công tác Rà soát, sửa đổi bổ sung xây dựng ban hành chế độ, quy trình luân chuyển, chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức lực lượng chức năng, vị trí nhạy cảm, dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng KẾT LUẬN Nền kinh tế với nhiều loại hình kinh doanh buôn bán, nhiều ngành nghề, đa dạng, phong phú hàng hóa, dịch vụ ghóp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển, nhu cầu người dân đáp ứng lĩnh vực, bên cạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh lành mạnh song song với tình trạng gian lận thương mại diễn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, thủ đoạn ngày tinh vi Hậu khơn lường, phá hoại sản xuất nước, thất thu ngân sách, ảnh hưởng xấu đến việc kinh doanh bn bán chân chính, khơng khuyến khích hàng hóa nhập hợp pháp, gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe, tính mạng người dân Luận văn đề cập thực trạng thực pháp luật chống gian lận thương mại địa bàn tỉnh Thanh Hóa 05 năm (từ năm 2014 đến năm 2018) Nêu rõ kết quả, ưu điểm số hạn chế nguyên nhân chúng Nguồn tư liệu tham khảo Báo cáo tổng kết công tác hàng năm quan chức năng, Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Thanh Hóa, có tham khảo thêm tư liệu thực tiễn số địa phương khác Trên sơ lý luận thực tiễn nghiên cứu, tác giả xây dựng Chương với đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật chống GLTM tỉnh Thanh Hóa Về giải pháp, tác giả nhấn mạnh đến tính đồng thống như: tăng cường trách nhiệm, lực tổ chức thực pháp luật chống gian lận thương mại; tăng cường trách nhiệm, lực tổ chức thực pháp luật chống GLTM quan chức năng; xây dựng đội ngũ công chức quan chức chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức; kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh, công hành vi vi phạm pháp luật chống GLTM; thu hút tham gia cộng đồng, doanh nghiệp, người tiêu dùng vào đấu tranh chống GLTM ở tỉnh Thanh Hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO1 Bộ luật hình 2015; Luật xử lý vi phạm hành 2012; Nghị định số 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; 5.Thông tư số 173/2013/TT-BTC ngày 20/11/2013 Bộ Tài hướng dẫn thực số nội dung quản lý, xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính; Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính; Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành cưỡng chế thi hành định hành lĩnh vực hải quan; Nguyễn Trung Tiến (2017), “Quản lý nhà nước phòng, chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia; Nguyễn Thế Linh (2015), “Thực pháp luật phòng chống gian lận thương mại qua thực tiễn thành phố Hải Phòng”, Luận văn thạc sĩ, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 10 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), “Pháp luật buôn lậu gian lận thương mại”, Nghiên cứu lập pháp số 3, tr 42-44; 11 Nguyễn Minh Hải (2010), “Một số giải pháp tăng cường đấu tranh chống hàng giả gian lận thương mại”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 12, tr.36-39; 12 Nguyễn Bỉnh Lại (2013), “Đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản số 02, tr.45-48; 13 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), “Pháp luật buôn lậu gian lận thương mại”, Nghiên cứu Lập pháp số 3, tr.42-44; 14 Phạm Văn An , “Một số nhức nhối pháp luật công tác chống buôn lậu gian lận thương mại tỉnh vùng núi phía Bắc”, Tạp chí Luật học số 34; 15 TS Nguyễn An Hiếu (2004), “ Hoàn thiện pháp luật chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả”, Tạp chí Dân chủ pháp luật.16 Chi cục quản lý thị trường tỉnh Thanh Hóa (2014), “Báo cáo tổng kết công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả năm 2014 địa bàn tỉnh Thanh Hóa;17 Chi cục quản lý thị trường tỉnh Thanh Hóa (2014), “Báo cáo tổng kết công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả năm 2014 địa bàn tỉnh Thanh Hóa; 18 Chi cục quản lý thị trường tỉnh Thanh Hóa (2014), “Báo cáo tổng kết cơng tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả năm 2014 địa bàn tỉnh Thanh Hóa; 19 Chi cục quản lý thị trường tỉnh Thanh Hóa (2014), “Báo cáo tổng kết công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả năm 2014 địa bàn tỉnh Thanh Hóa; 20 Chi cục quản lý thị trường tỉnh Thanh Hóa (2014), “Báo cáo tổng kết cơng tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả năm 2014 địa bàn tỉnh Thanh Hóa; ... CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀCHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Ở TỈNH THANH HÓA 2.1 Tình hình gian lận thương mại tỉnh Thanh Hóa năm gần 2.2 Thực trạng thực pháp luật chống gian lận thương. .. PHÁP LUẬT CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề lý luận gian lận thương mại 1.2 Pháp luật chống gian lận thương mại Việt Nam CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT CHƠNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI... thiện pháp luật chống gian lận thương mại 3.2 Một số kiến nghị giải pháp thực pháp luật chống gian lận thương mại tỉnh Thanh Hóa Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI PHÁP LUẬT

Ngày đăng: 06/06/2020, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN