chính sách đào tạo và sử dụng quan lại thời lê thánh tông và ý nghĩa đối với công tác cán bộ hiện nay

109 802 9
chính sách đào tạo và sử dụng quan lại thời lê thánh tông và ý nghĩa đối với công tác cán bộ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi xã hội phân chia thành giai cấp với xuất Nhà nước trị người trị đời Con người trị có vai trò to lớn, nhân tố định vận động phát triển trị nói riêng, toàn xã hội nói chung Nếu quyền lực trị xác lập thực tế thông qua máy nhà nước hay tổ chức quyền nhà nước – quan trọng trị - Nhà nước hoạt động nào, có thực chức hay không lại phụ thuộc nhiều vào chủ thể nắm quyền lực trị Ở Việt Nam, triều đại phong kiến dân tộc theo mô hình Nho giáo, vua – quan chủ thể quyền lực chi phối toàn hoạt động xã hội Bộ máy quyền lực nhà nước vua đứng đầu bên đội ngũ quan lại cấp mà ngày đời sống trị nước ta đội ngũ cán bộ, công chức Lịch sử Việt Nam trình đấu tranh lâu dài, gắn liền dựng nước giữ nước, thường xuyên phải đối mặt với thiên tai giặc ngoại xâm Bởi thế, việc tập hợp lực lượng, xây dựng sức mạnh đoàn kết dân tộc đặt lên hàng đầu Để giải thành công nhiệm vụ đó, Nhà nước phong kiến Việt Nam giai đoạn phục hưng phát triển mạnh mẽ dân tộc coi trọng việc đào tạo, sử dụng đội ngũ quan lại nhằm tăng cường sức mạnh Nhà nước đảm bảo hiệu hiệu lực quyền cấp Vào nửa cuối kỷ XV, vương triều Lê Thánh Tông (1460-1497) đạt thành tựu rực rỡ xây dựng phát triển đất nước, xem đỉnh cao phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Với thời gian 38 năm trị vì, Lê Thánh Tông đưa nước Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường khu vực Đông Nam Á lúc mặt kinh tế, trị văn hoá – xã hội Nhà nước Đại Việt củng cố vững chắc, thống theo mô hình nhà nước quân chủ trung ương tập quyền thực việc cai trị đất nước, quản lý xã hội pháp luật Gắn liền với việc xây dựng, củng cố thể chế trị quân chủ trung ương tập quyền tuyệt đối theo hệ tư tưởng Nho giáo, Lê Thánh Tông đặc biệt quan tâm xây dựng người trị, trọng tâm vấn đề đào tạo sử dụng quan lại Vì vậy, đội ngũ quan chức triều đình quan lại địa phương tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng trình độ, đạo đức lực, đáp ứng kịp thời đòi hỏi phát triển đất nước Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông trở thành “khuôn phép”, hay “chế độ” sử gia phong kiến đánh giá để triều đại sau noi theo, xem mẫu mực cho việc tổ chức xây dựng máy nhà nước vững mạnh Dưới góc nhìn trị học ngày nay, nói triều đại Lê Thánh Tông có nhận thức đắn mối quan hệ người trị thể chế trị, thấy vai trò định đội ngũ quan lại việc dùng người hoạt động trị “cội gốc để tiến lên trị bình”, đồng thời “thềm bậc để đến hoạ loạn” lời nhà Vua nói với thượng thư vào năm 1643 [48, tr.399] Từ thành lập, Đảng ta chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, coi “nhân tố định thành bại cách mạng” hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ giai đoạn đổi mới, xây dựng phát triển đất nước Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế, công tác cán trở nên quan trọng, “khâu then chốt” công tác xây dựng đảng Bên cạnh kết to lớn đạt được, đội ngũ cán công tác cán nhiều bất cập, chưa đáp ứng đòi hỏi đất nước giai đoạn phát triển Trong bối cảnh đó, nghiên cứu sách dùng người trị thời Lê Thánh Tông thể kế thừa phát huy tiềm vốn có dân tộc kho tàng tư tưởng trị Việt Nam truyền thống, góp phần xây dựng đội ngũ cán sạch, vững mạnh đảm bảo cho công đổi thành công Chính thế, tác giả chọn đề tài “Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông ý nghĩa công tác cán nay” làm luận văn thạc sĩ trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trước tới nay, nhiều công trình nghiên cứu sử học, văn học, triết học, trị học, lịch sử tư tưởng, văn hoá, giáo dục Việt Nam nhiều tác giả nước công bố Trong công trình đó, góc độ tiếp cận khác khoa học cụ thể, số tác giả đề cập đến vấn đề đào tạo sử dụng đội ngũ quan lại việc dùng người trị nhà nước phong kiến Việt Nam lịch sử Có thể dẫn số công trình nghiên cứu tác giả sau Bàn người trị Việt Nam, bật công trình nghiên cứu Con người trị Việt Nam - Truyền thống đại nhóm tác giả Viện Chính trị học thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh GS.TS Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2009 Tác phẩm hệ thống vấn đề lý luận người trị thực tiễn người trị Việt Nam truyền thống thời đại, đồng thời xác định yêu cầu người trị Việt Nam Trong Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng Tháng 1945 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục, năm 1996, tác giả phân tích cụ thể nội dung, phương pháp kết đạt lĩnh vực giáo dục, đào tạo nước ta từ kỷ X đến năm 1945, nhấn mạnh đóng góp tích cực giáo dục Nho học vào việc đào tạo đội ngũ quan lại cho triều đại phong kiến dân tộc Về vấn đề sử dụng nhân tài, Phương sách dùng người ông cha ta lịch sử GS Phan Hữu Dật (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 1994 Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam Phạm Hồng Tung, Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2008 khái quát nhận thức ông cha ta vai trò người tài kinh nghiệm, biện pháp thu hút, sử dụng hiền tài lịch sử Việt Nam, chủ yếu thời phong kiến Triều đại Lê Sơ, thời Lê Thánh Tông giai đoạn phát triển tiêu biểu lịch sử Việt Nam truyền thống Lê Thánh Tông vị vua anh minh trị lâu, có nhiều đóng góp mặt tư tưởng trị thực tiễn cai trị đất nước Cuốn Lịch sử tư tưởng Việt Nam tập I PGS.TS Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1993, dành riêng chương bàn giới quan, tư tưởng trị - xã hội đường lối trị nước Lê Thánh Tông Năm 2002, Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, PGS.TS Nguyễn Hoài Văn sâu phân tích đóng góp Lê Thánh Tông việc vận dụng, phát triển Nho giáo thành hệ tư tưởng trị thống, sử dụng việc cai trị đất nước, đào tạo xây dựng đội ngũ quan lại đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nửa cuối kỷ XV Trước đó, Hội thảo kỷ niệm 500 năm ngày Lê Thánh Tông Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (thuộc Đại học quốc gia Hà Nội) tổ chức năm 1997, có nhiều tác giả bàn đường lối trị nước sách thời Lê Thánh Tông lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá – xã hội an ninh - quốc phòng Trong có số chuyên đề đáng ý như: Về đường lối trị nước Lê Thánh Tông PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ; Suy nghĩ cải cách hành Lê Thánh Tông GS.TS Trương Hữu Quýnh; Vua Lê Thánh Tông pháp luật TS Bùi Xuân Đính; Cải cách quan lại địa phương thời Lê Thánh Tông Nguyễn Hoàng Anh;… Cũng năm 1997, Nghiên cứu sinh Đặng Kim Ngọc bảo vệ thành công Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử với đề tài Chế độ đào tạo tuyển dụng quan chức thời Lê Sơ (1428-1527), có số kết nghiên cứu lĩnh vực thời Lê Thánh Tông Trong năm gần đây, tạp chí nghiên cứu công bố số viết, công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề đào tạo, tuyển chọn sử dụng quan lại Tuyển chọn quan lại triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mệnh: Di sản kế thừa tham khảo Bùi Huy Khiên Tạp chí Quản lý nhà nước, số 144 năm 2008 ; Tuyển chọn sử dụng quan lại nước ta thời kỳ trung đại TS Đỗ Minh Cương Tạp chí Xây dựng Đảng, số năm 2006; Ông cha ta sử dụng hiền tài Lê Văn Huân Tạp chí Xây dựng Đảng, số 2+3 năm 2008; Tuyển chọn sử dụng quan chức: Cách làm ông cha ta Bùi Xuân Đính Báo Tiền phong số 40 năm 2009 … Các công trình, ấn phẩm nói đề cập đến người trị Việt Nam vấn đề đào tạo, sử dụng đội ngũ quan lại lịch sử Việt Nam truyền thống nói chung, phân tích tư tưởng trị hay số khía cạnh có liên quan đến việc đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông chủ yếu tiếp cận góc độ sử học, văn học, triết học, lịch sử tư tưởng văn hoá, giáo dục Việc sử dụng người trị với tư cách hoạt động quan trọng thực thi quyền lực trị nhà khoa học quan tâm chưa nhiều Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông góc nhìn trị học khoảng trống cần nghiên cứu, tìm hiểu cách sâu sắc toàn diện Tuy nhiên, công trình khoa học học giả, nhà nghiên cứu kể quý báu để tác giả luận văn có điều kiện kế thừa, đồng thời vừa tự hệ thống khám phá độc lập nghiên cứu riêng Mục đích, nhiệm vụ luận văn - Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông Từ rút ý nghĩa học lịch sử thông qua liên hệ với thực tiễn công tác cán - Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu làm rõ sở hình thành sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông + Trình bày cách có hệ thống sách, biện pháp thực kết đạt việc đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông + Rút ý nghĩa thực tiễn mối liên hệ biện chứng truyền thống đại tư trị Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông thông qua tư liệu lịch sử gốc văn chiếu, chỉ, lệnh dụ Lê Thánh Tông ghi chép sử, luật, sách lịch sử yếu Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch triều hiến chương loại chí, Quốc triều hình luật, Lê triều quan chế… lời nói, việc làm Lê Thánh Tông lãnh đạo, quản lý đất nước để phân tích, đánh giá hệ thống hoá sách đào tạo sử dụng quan lại thời kỳ - Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vào giai đoạn lịch sử Việt Nam kỷ XV triều Lê Sơ, sâu vào nửa cuối kỷ XV - thời kỳ trị Lê Thánh Tông (1460-1497) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận luận văn phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trị người trị Luận văn dựa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán Trên sở đó, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử - logíc, đồng thời kết hợp nhiều phương pháp khác như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống, khái quát hoá Những đóng góp khoa học luận văn Là luận văn thạc sỹ Chính trị học nghiên cứu sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông Luận văn góp phần trình bày cách có hệ thống, nhiều phương diện đầy đủ sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông góc độ khoa học trị, đồng thời nêu lên giá trị lịch sử ý nghĩa sách công tác cán Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp luận khoa học cho việc hệ thống, đánh giá giá trị tiêu biểu đường lối trị nước làm sâu sắc thêm tư tưởng trị Lê Thánh Tông - nhà lãnh đạo Nhà nước xuất sắc nhà hoạt động tư tưởng, văn hoá, giáo dục lớn Việt Nam nửa cuối kỷ XV - Luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử tư tưởng trị Việt Nam khoa học trị nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI THỜI LÊ THÁNH TÔNG 1.1 BỐI CẢNH VIỆT NAM THẾ KỶ XV VÀ SỰ LÊN NGÔI CỦA LÊ THÁNH TÔNG 1.1.1 Về kinh tế - xã hội Sau kháng chiến chống quân Minh xâm lược nhà Hồ tiến hành thất bại nhanh chóng vào năm 1407, Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo quân xâm lược nhà Minh liên tục suốt hai mươi năm Nền sản xuất bị tàn phá nghiêm trọng, thiên tai, mùa, đói liên tiếp xảy Vì vậy, sau giành quyền tự chủ, Lê Thái Tổ - vị vua vương triều Lê Sơ – thi hành biện pháp khôi phục sản xuất nông nghiệp, giải số vấn đề an sinh xã hội Sau đó, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông tiếp tục sách xây dựng đất nước, trọng tâm lĩnh vực kinh tế Cuộc sống tương đối bình người dân truyền tụng: “Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn” [34, tr.215] Đến thời Lê Thánh Tông, kinh tế Đại Việt phát triển mạnh mẽ, vững chắc, góp phần bảo đảm đời sống nhân dân trì ổn định xã hội Nông nghiệp, với vai trò tảng kinh tế xã hội phong kiến, Nhà nước Lê Sơ chủ trương “trọng nông”, thời Lê Thánh Tông với nhiều biện pháp khôi phục mở rộng diện tích đất nông nghiệp, chăm lo đê điều, xây dựng công trình thuỷ lợi, bảo vệ mùa màng, bảo vệ sức lao động nông nghiệp, khai khẩn ruộng hoang vùng ven biển đất trung du, lập đồn điền, phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm… Điểm bật lĩnh vực kinh tế thi hành sách ruộng đất với chế độ lộc điền chế độ quân điền Nhà nước xây dựng thành quy chế pháp lý chặt chẽ có tác dụng tích cực làm phục hồi phát triển kinh tế nông nghiệp, thúc đẩy sức sản xuất xã hội, kích thích phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp Khác hẳn với triều Lý - Trần, nhà Lê thực sách lộc điền, đem ruộng đất thuộc quyền sở hữu Nhà nước ban cấp cho tầng lớp quan lại cao cấp Chế độ lộc điền thi hành từ triều vua nhà Lê, chưa trở thành quy chế Đến thời Lê Thánh Tông quy định ban hành thống nước vào năm 1477 Theo đó, người cấp “những quan lại cao cấp từ thân vương đến tòng tứ phẩm người thân thuộc gần gũi nhà Vua, nữ quan thân cận triều” “quan lại từ tứ phẩm trở lên thường nắm giữ trọng chức triều hay đứng đầu khu vực hành chính” [27, tr.20] Chế độ lộc điền đặc quyền tầng lớp cao giai cấp thống trị, bao gồm hai phần: phần nhỏ Nhà nước cấp vĩnh viễn, người cấp có toàn quyền sở hữu gọi ruộng đất nghiệp; phần lớn lộc điền thuộc loại ban cấp tạm thời, người cấp có quyền chiếm hữu sử dụng đời, có quyền phát canh thu tô, sau người cấp lộc điền chết ba năm phải trả lại cho Nhà nước Bằng chế độ lộc điền, Nhà nước hạn chế đến thủ tiêu kinh tế điền trang thái ấp, thúc đẩy phát triển giai cấp địa chủ, đánh dấu bước tiến trình hình thành xác lập chế độ phong kiến Việt Nam Chế độ quân điền thực sau hoàn thành công giải phóng đất nước, quyền củng cố Nhà nước điều tra xong tài sản ruộng đất toàn quốc Vào năm 1477, Lê Thánh Tông hoàn chỉnh chế độ quân điền năm 1481 thực theo nguyên tắc thống quy mô nước Đây chế độ chia cấp định kỳ ruộng đất công làng xã cho hộ nông dân sáu năm lần Đối tượng cấp quân điền “tất người xã từ quan viên hạng thấp bậc thang xã hội phong kiến người cô quả, tàn tật, vợ người bị tội lưu, tội đồ chia ruộng đất” [27, tr.35] Phần ruộng đất chia cho người nhiều hay phụ thuộc vào địa vị xã hội họ phụ thuộc vào 10 số ruộng đất công xã Người cấp quân điền phải nộp tô cho Nhà nước với mức nhẹ loại ruộng đất khác Như vậy, để thực quyền sở hữu tối cao ruộng đất nhà vua, nhà Lê thông qua đơn vị làng, xã thay mặt Nhà nước quản lý đất đai, tiến hành thu tô thuế cho Nhà nước, biến giai cấp nông dân thành tá điền Đây loại quyền đặc trưng nhà nước phương Đông, “sở hữu kiểu châu Á” Mác nói Chính sách quân điền nhà Lê Sơ mặt xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích Nhà nước, mặt khác phần đáp ứng lợi ích đại phận tầng lớp nhân dân Trong xã hội phong kiến, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, phép quân điền, nhà Lê đảm bảo cho người nông dân số ruộng đất tối thiểu để cày cấy, đảm bảo sống Phép quân điền góp phần củng cố kinh tế tiểu nông, khôi phục phát triển sản xuất nông nghiệp Đây yếu tố tương đối tiến sách kinh tế thời Lê Sơ, góp phần giải mâu thuẫn lợi ích xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Ở kỷ XV, thủ công nghiệp tạo điều kiện mở rộng khởi sắc Nhiều nghề thủ công truyền thống dệt vải, tơ lụa, làm giấy, làm gốm, đan lát,… phổ biến gia đình nông dân Trong làng xã ngày có nhiều làng thủ công tiếng nghề gốm (Bát Tràng), nhuộm (Huê Cầu), nung vôi (Yên Thế)… Ở thành thị, thợ thủ công tổ chức thành phường chuyên môn Thăng Long có 36 phố phường với sở sản xuất thủ công tiếng (phường Yên Thái làm giấy, Nghi Tàm, Thụy Chương dệt lụa, Hàng Đào nhuộm điều…) Bộ phận thủ công Nhà nước bao gồm xưởng thủ công chuyên đúc tiền, đóng thuyền, sản xuất vũ khí, làm đồ dùng cho vua quan Các hoạt động khai thác mỏ sắt, đồng, vàng, bạc mở rộng Trên sở nông nghiệp thủ công nghiệp phát triển, việc buôn bán đẩy mạnh Các chợ địa phương phát triển, nhà Lê Sơ ban 95 nhiều hình thức, xây dựng thành chế độ, song quan trọng đường thi tuyển công khai, phần lớn quan lại Trung ương địa phương xuất thân từ đường Nhà nước đề cao sách “tôn Khổng sùng Nho” chế độ khoa cử để tuyển chọn quan lại có điều kiện phát triển cực thịnh Với cách tuyển chọn “cốt lấy rộng học thực tài” nên “tài đem ứng dụng mà không bị bỏ rơi”, nhờ mà “trong nước không để sót nhân tài, triều đình không dùng nhầm người kém… trị ngày thịnh hưng” [4, tr.160] Việc bố trí, sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông, gồm việc bổ nhiệm, thăng giáng chủ yếu dựa thi cử khảo khoá, tức dựa trình độ, tư cách đạo đức kết hoạt động thực tiễn nhằm phát huy cao lực, sở trường người, người không đáp ứng yêu cầu vị trí công tác điều chuyển “giản thải” Về vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng kinh nghiệm cha ông với hình ảnh so sánh sinh động “Dùng người dùng gỗ Người thợ khéo thì gỗ to nhỏ, thẳng, cong tùy chỗ mà dùng được” [29, tr.72] Từ đó, Người rút kết luận “phải khéo dùng cán bộ” sử dụng cán nghệ thuật, cụ thể “tuỳ tài mà dùng người” theo việc cụ thể to, nhỏ khác [29, tr.274] để vừa đảm bảo chuyên môn, vừa tạo điều kiện phát huy hết khả cán Trong tất khâu công tác cán bộ, việc sử dụng cán khâu có ý nghĩa định sử dụng cán phát huy tài năng, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ Với lực lượng cán có, phải khéo xếp, sử dụng để phát huy tốt khả đội ngũ cán Một số giải pháp để nâng cao chất lượng công tác bố trí, sử dụng cán giai đoạn là: - Vì việc mà tìm người không người mà đặt việc Phải vào nhiệm vụ trị lập tổ chức; có tổ chức bố trí cán bộ, không 96 cán mà lập tổ chức Mỗi cán tổ chức phải có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng - Đổi tuyển chọn cán bộ, thí điểm thực thi tuyển cán lãnh đạo cấp vụ, cấp phòng chế độ thực tập, tập lãnh đạo, quản lý Yêu cầu người bổ nhiệm trình bày phương án cách làm tiến nhiều nước áp dụng, điều giúp cho cán bộc lộ khả năng, trình độ, nhiệt tình, thái độ trách nhiệm với công việc giao Đây kênh thông tin quan trọng để đánh giá thực chất lực cán Tuy nhiên, tùy lĩnh vực, chức danh cán mà áp dụng phù hợp - Cải tiến quy trình lấy phiếu tín nhiệm, bổ nhiệm, bầu cử để chọn người, bố trí việc Mở rộng quyền đề cử, tự ứng cử giới thiệu nhiều phương án nhân để lựa chọn theo Quy chế bầu cử Đảng (được ban hành theo Quyết định số 220-QĐ/TW, ngày 17/4/2009 Bộ Chính trị khóa X) Quy chế bổ nhiệm cán giới thiệu cán ứng cử (được ban hành theo Quyết định số 68-QĐ/TW, ngày 4/7/2007 Bộ Chính trị khoá X) Nghiên cứu, đổi quy trình, nội dung lấy phiếu giới thiệu phiếu tín nhiệm công tác cán - Kịp thời cho việc, thay cán phẩm chất lực, không hoàn thành nhiệm vụ giao theo phương châm “có lên, có xuống, có vào, có ra”, coi việc bình thường bố trí, sử dụng cán Cụ thể hoá, triển khai thực nghiêm túc Quy định Bộ Chính trị việc giữ chức vụ, miễn nhiệm, từ chức cán (số 206-QĐ/TW, ban hành 02/10/2009) Nghị định Chính phủ sách tinh giản biên chế (số 132/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007) - Nâng cao chất lượng quy hoạch cán bộ, bảo đảm chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài; thực việc xây dựng quy hoạch đội ngũ cán cấp chiến lược; kết hợp quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý với quy hoạch cán chuyên môn, cán quản lý sản xuất, kinh doanh, cán lãnh đạo lực lượng vũ trang, cán nghiên cứu khoa học, 97 chuyên gia đầu ngành Nghiên cứu, đổi quy trình giới thiệu cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số vào nguồn quy hoạch chức danh lãnh đạo, quản lý cấp - Thực luân chuyển cán qua lựa chọn cán tài năng, có lực Trên sở phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí để xây dựng đội ngũ cán cách bản, quy, có hệ thống; đồng thời kết hợp hoạt động thực tiễn phong trào cách mạng nhân dân để giáo dục, rèn luyện, đào tạo, đánh giá, sàng lọc, tuyển chọn cán Thông qua luân chuyển cán để bố trí cán lãnh đạo chủ chốt tỉnh, huyện người địa phương không giữ chức vụ lâu địa phương, đơn vị cần tiếp tục mở rộng Thực nghiêm túc việc chuyển đổi vị trí công tác cán bộ, công chức, viên chức theo theo Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Chính phủ tiếp tục cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức - Để có đội ngũ cán giỏi, yên tâm làm việc, cần có sách hợp lý, trước hết sách tiền lương, nhà cán công chức Thực tiếp việc tiền tệ hóa tiền lương, coi sách tiền lương sách đầu tư cho người, cho phát triển kinh tế - xã hội, điều chỉnh tiền lương tương ứng với nhịp độ tăng thu nhập xã hội; sửa đổi bất hợp lý tương quan tiền lương phụ cấp chức vụ lãnh đạo chức danh cán hệ thống trị - Kịp thời động viên tinh thần thông qua công tác thi đua, khen thưởng để thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước cách thực chất, khắc phục “bệnh thành tích”, hình thức, lãng phí; đồng thời tạo dựng phong trào thi đua xây dựng môi trường làm việc tốt để phát huy tốt khả cống hiến phát triển cán Triển khai xây dựng, đổi sách, đề xuất hình thức thích hợp để tiếp tục tôn vinh người có công với nước, người có tài, có đóng góp lớn cho nghiệp đổi lĩnh vực Đi đôi 98 với khuyến khích lợi ích vật chất, cần trọng giáo dục lý tưởng cách mạng làm động lực thúc đẩy phấn đấu vươn lên cán 3.3.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát quản lý cán Cùng với việc củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ quan lại, công tác quản lý, giám sát, kiểm soát ràng buộc trách nhiệm quan Lê Thánh Tông trọng Trong lục bộ, có riêng (Bộ Lại) coi công tác nhân sự, xếp, bổ dụng, cất nhắc, kỷ luật quan chức Ngoài ra, có hệ thống lục khoa với chức xét duyệt đàn hặc việc làm lục Công tác quản lý, tra giám sát quan lại thực số khâu quản lý lý lịch, quản lý kỷ luật, quản lý thành tích công tác tinh thần trách nhiệm quan lại thực hình thức khen thưởng kỷ luật quan lại Điều dễ thấy Bộ Lại đảm trách việc tuyển bổ, thăng giáng bãi miễn chức quan từ tam phẩm trở xuống không toàn quyền triều đại trước mà phải có phối hợp với quan Trung ương địa phương chịu giám sát, “bắt bẻ, tố giác” Lại Khoa Nhà nước thi hành sách ưu đãi người làm quan, bảo vệ uy tín họ dân chúng, nhằm củng cố lực lượng phục vụ đắc lực nhằm mục đích trì hiệu lực máy nhà nước Đồng thời, Triều đình ý đến việc quản lý, giám sát quan lại, ban hành chế độ, quy định tỉ mỉ đến công tác tổ chức, nhân tầng lớp Trong quan hệ dân chúng, quan lại người đại diện Triều đình, tập trung tay quyền lực lớn lập pháp, hành pháp lẫn tư pháp, từ có nguy dẫn đến tệ lạm quyền Nhưng quan hệ máy nhà nước đồng nghiệp họ, trái lại, họ bị ràng buộc, kiểm soát cách chặt chẽ Do đó, công việc hành vi quan lại máy nhà nước quân chủ thực tế luôn bị giám sát quan chuyên trách, cấp đồng Sự ràng buộc lẫn phần có tác dụng hạn chế tình trạng lạm quyền, vi phạm pháp luật đội ngũ quan lại 99 Vận dụng kinh nghiệm kiểm tra, giám sát quản lý đội ngũ quan lại thời Lê Thánh Tông, triển khai thực Quy định Bộ Chính trị phân cấp quản lý cán (ban hành kèm theo Quyết định số 67-QĐ/TW ngày 4/7/2007); năm, Bộ Chính trị, cấp uỷ đảng lập đoàn kiểm tra công tác cán Việc kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên, kể cấp uỷ viên cấp Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Uỷ ban Kiểm tra cấp uỷ cấp thực nghiêm túc từ đầu nhiệm kỳ Đại hội X đến Tuy nhiên, “việc phân cấp quản lý cán chồng chéo, chức danh cán quản lý theo ngành dọc bộ, ngành” nên “quản lý cán chưa chắc, chưa sâu”; nữa, “việc kiểm tra, xác minh thông tin liên quan đến cán bị xem nhẹ nên có trường hợp bổ nhiệm cán chưa trúng, chưa lựa chọn cán giỏi” [11, tr.225-226] Bên cạnh đó, việc quản lý, giáo dục, rèn luyện cán tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, thực hành dân chủ chế độ trách nhiệm công tác nhiều hạn chế Trong thời gian tới, cần tăng cường giáo dục, quản lý cán bộ, gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đổi công tác cán với thực tốt Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, với phòng chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, tiêu cực Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát công tác cán theo Quy chế chế độ kiểm tra, giám sát công tác cán (ban hành kèm theo Quyết định số 58QĐ/TW, ngày 7/5/2007 Bộ Chính trị) Tích cực đổi phương thức kiểm tra Đảng; trọng kiểm tra tổ chức đảng đảng viên thực Điều lệ Đảng, thực nguyên tắc, thị, nghị Đảng, sở trì nghiêm kỷ luật đảng, tổ chức tốt việc thực đường lối chủ trương Đảng, để “nói đôi với làm” Kiểm tra, kết luận rõ ràng, xử lý nghiêm tập thể cá nhân vi phạm Các cấp uỷ đảng quan tham mưu thường xuyên tiến hành kiểm tra, khảo sát, sơ kết, tổng kết thực tiễn để nắm tình hình tổ chức triển khai thực nghị Đảng công tác 100 cán bộ, sở để đề xuất, kiến nghị sửa đổi, bổ sung nghị quyết, quy định, quy chế cấp uỷ đảng công tác cán Kết hợp chặt chẽ kiểm tra công tác Đảng với công tác tra quyền; tự kiểm tra cấp uỷ với kiểm tra cấp Xây dựng quy chế tiếp nhận, xử lý ý kiến Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân nhận xét, đánh giá, phê bình tổ chức đảng cán bộ, đảng viên Xây dựng quy chế đảng viên nhân dân tham gia giám sát cán công tác cán 3.3.4 Chăm lo xây dựng quan đội ngũ cán làm công tác tổ chức cán Ở thời Lê Thánh Tông, quan chủ chốt phụ trách công tác nhân triều đình Bộ Lại, bộ, quan Trung ương ty, phủ địa phương có trách nhiệm tham gia vào công tác Hơn lại có chế “Bộ Lại thăng bổ không xứng tài khoa Lại có quyền bác bỏ” [43, tr.13] nên đòi hỏi người trực tiếp làm nhiệm vụ liên quan đến công tác tuyển dụng, thuyên bổ quan lại phải có tinh thần trách nhiệm cao Trong chiếu chỉ, sắc dụ nhà Vua đòi hỏi tiến hành tiến cử, bảo cử, khảo khoá, thăng giáng quan lại phải nêu cao tính công tâm, khách quan, lựa chọn người đủ tiêu chuẩn, điều kiện, vi phạm bị xử phạt nghiêm khắc, “kẻ theo tình riêng mà dung túng phải trị tội cả” Lê Thánh Tông lệnh giam Lương Như Hộc vào ngục viên quan tiến cử Trần Quý Huyên người giỏi mắng Thượng thư Lại Nguyễn Như Đổ chuyện tiến cử người không đúng: “Ngươi nhiều lần xin bảo lãnh cho Lê Bốc làm Tổng tri, Bốc lại có bệnh trúng phong, chậm chạp, yếu đuối, không kham việc, thực tên gian lại” [48, tr.433, 438] Kế thừa tư tưởng đó, chăm lo củng cố, xây dựng hệ thống quan làm công tác tổ chức cán cấp, nhờ đó, “đội ngũ làm công tác cán có bước trưởng thành” Tuy nhiên, việc đổi mới, chỉnh đốn tổ 101 chức máy cán làm công tác cán “chưa theo kịp tổ chức đổi công tác cán xây dựng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công đổi mới” [11, tr.231] Cụ thể là, tổ chức máy làm công tác cán chưa thật mạnh đồng bộ; việc chăm lo xây dựng đội ngũ cán trực tiếp làm công tác tổ chức cán chưa trọng mức nên phận chậm đổi tư duy, chậm nắm bắt thực tiễn, thiếu động, sáng tạo công việc Trong thời gian tới, cần chăm lo củng cố, xây dựng máy làm công tác tổ chức cán nâng cao chất lượng đội ngũ cán quan cho ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ Ngoài việc phải tiếp tục đổi tư duy, nâng cao nhận thức công tác cán tình hình mới, cần đề cao trách nhiệm phẩm chất đạo đức, lực, trình độ cán tổ chức để thực tốt chức quan tham mưu, nghiên cứu tổng kết, hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra, giám sát, thẩm định có hiệu công tác tổ chức, cán Đảng, Nhà nước đoàn thể cấp Rà soát, bổ sung, hoàn thiện kiểm tra thực tốt quy chế tổ chức hoạt động quan tổ chức cán cấp theo hướng tăng cường phân cấp, làm rõ trách nhiệm tập thể cá nhân theo chức danh cán bộ, công chức Cải tiến phong cách đạo, điều hành lề lối làm việc, phương pháp công tác quan tổ chức cán cấp theo hướng trì, cải tiến thực có nếp quy chế làm việc, chương trình, kế hoạch công tác Kiện toàn, bổ sung cán có chất lượng làm công tác cán Tăng cường đào tạo nghiệp vụ công tác cán bộ; đồng thời có kế hoạch cử cán bồi dưỡng, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm công tác cán bộ, xây dựng đảng cầm quyền nước Tăng cường công tác giáo dục trị - tư tưởng, rèn luyện, nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức, lối sống cán bộ, công chức làm công tác cán Đề cao tính trung thực, công tâm, khách quan xử lý công việc tổ chức, cán Chú trọng nâng cao ý 102 thức trách nhiệm đội ngũ cán làm công tác tổ chức, cán bộ; phòng, chống tiêu cực công tác cán Thực tốt việc nhận xét, đánh giá cán bộ, công chức năm gắn với chất lượng, hiệu công tác công tác sách cán bộ, công chức quan làm công tác cán Đổi nâng cao chất lượng công tác thi đua - khen thưởng tập thể, cá nhân quan làm công tác cán 103 KẾT LUẬN Thế kỷ XV kỷ hình thành, xây dựng phát triển Nhà nước Lê Sơ, xem đỉnh cao phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Đại Việt nửa cuối kỷ XV giành nhiều thành tựu to lớn, từ việc giữ vững độc lập, tự chủ mở rộng bờ cõi đến việc xây dựng, phát triển đất nước mạnh mẽ, toàn diện lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Có kết đó, phần quan trọng nhờ đóng góp đội ngũ quan lại đương thời, kết tất yếu từ sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông (1460-1497) Thể chế trị thời kỳ xác lập với thống trị tuyệt đối hệ tư tưởng Nho giáo đời sống xã hội, thực việc chuyển giao quyền lực từ quý tộc sang quan lại nho sĩ tăng cường hữu hiệu hoá quyền lực máy nhà nước Triều đình Lê Thánh Tông đứng đầu, mặt kiên trì kế thừa đường lối độc lập dân tộc bậc tiền bối, mặt phát triển mạnh mẽ mục tiêu xây dựng Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc tiến hành xếp lại tổ chức máy từ Trung ương đến sở, bước cải cách, hoàn chỉnh hành chính, đôi với việc thực sách đào tạo sử dụng quan lại nhằm xây dựng đội ngũ quan lại cấp có chất lượng ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu vận hành trị đòi hỏi thực tiễn phát triển đất nước thời Thông qua việc nghiên cứu sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông, thấy có nhiều ưu điểm như: thể nhãn quan trị sâu sắc, tầm nhìn chiến lược vị trí, vai trò người trị máy quyền lực nhà nước; tính chuyên nghiệp hệ thống việc hoạch định thực thi sách đào tạo sử dụng quan lại; yếu tố “mở”, tính công bằng, công khai gắn với pháp luật, kỷ cương đào tạo sử dụng quan lại Có thể nói, Lê Thánh Tông tạo đội ngũ quan lại máy nhà nước gồm người ưu tú giới trí thức Nho 104 học, chọn lọc kỹ làm chỗ dựa vững để trì quyền lực trị giai cấp cầm quyền, đảm bảo cho phát triển đất nước phục hưng dân tộc vào kỷ XV Vì thế, sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa sâu sắc không thực tiễn lịch sử Việt Nam đương thời mà có ý nghĩa quan trọng nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước ngày nhân dân ta Từ đời đến nay, Đảng ta chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, họ góp phần làm cho nghiệp cách mạng Đảng ta khởi xướng lãnh đạo từ thắng lợi đến thắng lợi khác Trong công đổi toàn diện đất nước, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nay, việc xây dựng đội ngũ cán có ý nghĩa, vai trò to lớn cấp thiết Điều thể mối quan hệ biện chứng truyền thống đại tư trị Việt Nam tính phổ biến khách quan việc xây dựng người trị hoạt động trị nói chung trị giới lịch sử đời sống trị đại Nếu cách năm kỷ, Lê Thánh Tông đặt vấn đề phải đổi nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ quan lại để phát triển đất nước Đại Việt đạt trình độ ngang với nước tiên tiến khu vực giới đương thời, đủ sức “đối trọng” với nhà Minh Trung Quốc (đế chế mạnh Châu Á hồi kỷ XV) ngày thời đại mới, Đảng ta luôn xem “cán nhân tố định thành bại cách mạng Việt Nam” Để thực Chiến lược cán theo tinh thần Nghị Trung ương (khoá VIII) Kết luận Hội nghị Trung ương (khoá X) vấn đề đào tạo sử dụng cán nội dung quan trọng nhằm xây dựng đội ngũ cán đáp ứng đòi hòi thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế, tác giả luận văn xin nêu số đề xuất kiến nghị sau Đảng Nhà nước công tác cán bộ: 105 - Kiên trì quan điểm “cán nhân tố định thành bại cách mạng Việt Nam” nguyên tắc Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán - Tiếp tục thể chế hoá, cụ thể hoá đường lối, chủ trương Đảng công tác cán thành văn pháp luật, quy định, quy chế, hướng dẫn để công tác cán thực theo quy trình hợp lý, đồng bộ, thống nhất, bảo đảm dân chủ, công bằng, công khai - Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo cán với vai trò khâu then chốt định chất lượng đội ngũ cán - Vận dụng linh hoạt hình thức tiến cử, tự tiến cử thi tuyển số chức danh cán lãnh đạo, quản lý Tiến hành chế độ thực tập lãnh đạo để tạo điều kiện cho cán trẻ có hội, điều kiện rèn luyện, phấn đấu Làm tốt công tác quy hoạch luân chuyển cán - Thực phân cấp nâng cao vai trò người đứng đầu quan, tổ chức thực công tác cán bộ; tăng cường trách nhiệm quan, đơn vị làm công tác tổ chức cán - Xây dựng thực Chiến lược quốc gia phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng bố trí, sử dụng nhân tài - Có sách đãi ngộ thoả đáng đội ngũ cán Trước mắt, để hạn chế tình trạng “chạy chức, chạy quyền”, đảm bảo dân chủ, công khai công tác nhân bầu vào chức vụ quan trọng, cấp uỷ đảng cần tổ chức triển khai tốt chủ trương bầu cử có số dư, đưa nhiều ứng cử viên xứng đáng để Đại hội đại biểu Đảng cấp bầu Trên sở đó, chọn cán lãnh đạo xuất sắc phẩm chất lực cấp, ngành, đảm bảo cho máy nhà nước hệ thống trị sạch, vững mạnh để Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập vào kinh tế giới sớm cất cánh, “cơ trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” vào năm 2020 Nghị Đại hội X Đảng đề 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Hán Nôm (1978), Tuyển tập văn bia Hà Nội, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Các nhà khoa bảng Việt Nam (1993), Nxb Văn học, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội Đỗ Minh Cương (2006), “Tuyển chọn sử dụng quan lại nước ta thời kỳ trung đại”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (9) Phan Hữu Dật (chủ biên) (1994), Phương sách dùng người ông cha ta lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bùi Xuân Đính (2009), “Tuyển chọn sử dụng quan chức: Cách làm ông cha ta”, Báo Tiền phong, (40) 13 Lê Quý Đôn (1977), Toàn tập, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lê Quý Đôn (1978), Toàn tập, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Bùi Xuân Đức (1994), Pháp luật tổ chức quyền địa phương triều Lê, nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ 15-18, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 16 Mai Xuân Hải (1992), "Bài văn khuyên chăm học Lê Thánh Tông", Tạp chí Hán Nôm, (2) 17 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng (2001), Giáo trình lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2006), Tập giảng Chính trị học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2005), Đề cương giảng Chính trị học (hệ cao học chuyên trị học), Hà Nội 20 Lê Văn Huân (2008), “Ông cha ta sử dụng hiền tài”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (2+3) 21 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2009), Con người trị Việt Nam Truyền thống đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Huyên - Nguyễn Hoài Văn - Nguyễn Văn Vĩnh (2009), Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hoá trị truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hoàng Hưng (1989), “Bối Khê trạng nguyên đình đối văn sách”, Tạp chí Hán Nôm, (1) 24 Kiều Thu Hương (2006), Tư tưởng coi trọng pháp luật trị nước Lê Thánh Tông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Nguyễn Tuấn Khanh (2008), “Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (791) 26 Bùi Huy Khiên (2008), “Tuyển chọn quan lại triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mệnh: Di sản kế thừa tham khảo”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (144) 27 Phan Huy Lê (1959), Chế độ sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ (thế kỷ XV), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 108 28 Phan Huy Lê (1962), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đặng Kim Ngọc (1997), Chế độ đào tạo tuyển dụng quan chức thời Lê Sơ (1428-1527), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện Sử học - Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 32 Đỗ Văn Ninh (1987), “Bia nghè trường Giám”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (3) 33 Đỗ Văn Ninh (1987), “Bia nghè trường Giám”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (4) 34 Lương Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trương Hữu Quýnh (1992), “Công cải tổ xây dựng nhà nước pháp quyền thời Lê Thánh Tông”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (6) 36 Trương Hữu Quýnh (1995), “Chế độ đào tạo tuyển chọn quan chức nước ta”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (1) 37 Đặng Duy Thìn (2002), Tư tưởng trị độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV, Luận văn Cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Thịnh (1996), Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê Sơ (Phần phụ lục - PL3), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Văn Thịnh (1996), Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê Sơ (Phần phụ lục – PL4), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Văn Thịnh (1996), Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê Sơ (Phần phụ lục – PL5), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ 109 văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng Tháng 8-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện Sử học (1997), Lê triều quan chế, Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội 44 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1997) Lê Thánh Tông (1442-1497) – người nghiệp, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 45 Phạm Hồng Tung (2008), Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Hoài Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Hoài Văn (chủ biên) (2008), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X-XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 50 Hồ Đức Việt (2008), “Một số nhiệm vụ trước mắt công tác cán bộ”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (10) 51 Nguyễn Văn Vĩnh (2000), “Tổng quan lịch sử tư tưởng trị”, Tạp chí Thông tin Chính trị học, (4) 52 Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) (2007), Aristotle Hàn Phi Tử - Con người trị thể chế trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 53 Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [...]... theo kiểu mới với những tiêu chuẩn và cách thức tuyển dụng mới, được đào tạo và sử dụng một cách hệ thống, chính quy, bài bản và nề nếp 36 Chương 2 CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI THỜI LÊ THÁNH TÔNG 2.1 CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO QUAN LẠI 2.1.1 Mục đích đào tạo 2.1.1.1 Chuẩn hoá đội ngũ quan lại về trình độ và bằng cấp Khái niệm quan lại là do hai thuật ngữ quan và lại hợp thành Trong thời quân chủ... phục những bất cập trong đào tạo và sử dụng quan lại trước thời Lê Thánh Tông Trước Lê Thánh Tông, các triều vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông đều có những chủ trương, biện pháp chăm lo việc đào tạo và sử dụng quan lại nhưng kết quả đạt được chưa nhiều và còn nhiều bất cập Việc đào tạo quan lại chưa đi vào nền nếp, quy củ, đối tượng và nội dung đào tạo còn nhiều hạn chế Với nhận thức “muốn có... tự, Thông chính sứ ty, Đông các, Ngự sử, Sử quan, nghĩa là cố gắng tận dụng sự góp ý của tất cả những người có chức trách Dưới thời Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước ở Trung ương đã được xây dựng theo hướng tinh gọn, hiệu quả và tập trung toàn bộ quyền lực nhà nước vào trong tay nhà vua Cùng với cải tổ về mặt tổ chức, Lê Thánh Tông đã sửa đổi quy chế công chức, nếu như trước đó việc bổ nhiệm quan lại phần... nước, có đặc quyền về khen thưởng và xử phạt không những đối với quan lại, dân chúng mà còn có quyền sắc phong, lập đền thờ cho các công thần, phúc thần hoặc tước sắc phong và triệt phá đền thờ đối với hung thần, gian thần Cơ quan hành chính Trung ương giúp vua bảo đảm an ninh quốc gia, cai trị quân dân là sáu bộ (gồm Bộ Lại, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công, Bộ Hộ) với chức năng, nhiệm vụ rõ ràng là... hội trong thời kỳ này 14 1.1.3 Lê Thánh Tông lên ngôi Thế kỷ XV với nhiều biến cố chính trị phức tạp, đánh dấu sự hình thành và những bước phát triển quan trọng đối với Nhà nước phong kiến thời Lê Sơ Vào năm 1428, sau khi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh thắng lợi, Lê Lợi - lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lên ngôi vua, tức Lê Thái Tổ, vương triều nhà Lê (Lê Sơ) được thiết lập Thời kỳ... hiệu lực quản lý, Lê Thánh Tông rất chú trọng thiết lập quy chế tổ chức hoạt động và mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước Ở cấp Trung ương, các bộ thực hiện nguyên tắc “Lục bộ tương thông” nhằm phối hợp điều hành công vụ hoặc trực ban tại Triều đình, làm cho công việc quản lý nhà nước trở thành một chính thể thống nhất và được giải quyết nhanh, gọn, hiệu quả Lê Thánh Tông hợp lý việc phân tán... thực hiện dưới triều Lê Nếu như 19 ở các triều vua Lê trước Lê Thánh Tông, Ngự sử đài và tất cả các quan lại đều được quyền dâng sớ đàn hặc bất cứ một viên quan nào hoặc một cơ quan nào đó trong triều thì đến thời vua Lê Thánh Tông, ông đã bãi bỏ lệnh đó và giao hẳn cho sáu khoa chịu trách nhiệm này Trong các buổi chầu, nhà Vua đòi hỏi sự có mặt của các văn võ đại thần, các viên quan phụ trách các bộ, ... hàng loạt chính sách lớn, quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội, quân sự, văn hoá, giáo dục Ông đã thực hiện được một bước chuyển quan trọng có ý nghĩa tiến bộ lịch sử - từ chế độ quân chủ quý tộc sang chế độ quân chủ 16 quan liêu theo mô hình Nho giáo tuyệt đối - một bước phát triển mới về thể chế Đồng thời, Lê Thánh Tông đã tiến hành đổi mới đất nước, hoàn thành việc hội nhập Việt Nam với sự lựa... Binh, Khoa Hình và Khoa Công) và Ngự sử đài Ngự sử đài do Đô Ngự sử đứng đầu là cơ quan có quyền kiểm soát toàn bộ hoạt động của các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương, có quyền đàn hặc (vạch rõ tội lỗi, vi phạm của các quan từ bá quan đến hoàng thân, hoàng tử), quyền can gián nhà vua, quyền tấu trình trực tiếp với nhà vua Ngoài ra Ngự sử đài còn có quyền bàn bạc chính sự đương thời và duyệt xét... khi nhu cầu phát triển bộ máy nhà nước ngày càng lớn Thể chế chính trị cũng như đội ngũ quan lại mà Lê Thái Tổ xây dựng và được duy trì trong hơn 30 năm bộc lộ nhiều bất cập và ngày càng không còn phù hợp Nhà nước thời Lê Thánh Tông cần một đội ngũ quan lại mới thay thế cho thế hệ cũ cả về số lượng và chất lượng nhằm đáp ứng được yêu cầu của thời cuộc đang đặt ra Điều đó cũng có nghĩa là, thực tiễn đòi ... cớ, để qu y nhiễu nhân dân, l y biếu xén, xử tội biếm hay bãi chức” theo điều 636, 638, 639, quan lại tự tiện bắt dân phục dịch, vay mượn dân hay cho dân vay để l y lãi cao, tự tiện l y dân để... việc phân tán quyền lực quan giúp việc triều, chẳng hạn không lập quan tư pháp độc lập mà quy định vụ án Trung ương phải qua quan Đề lĩnh, Phủ doãn, đạo phải qua Thừa ty Hiến ty chuyển lên Bộ Hình,... nhất, quyền quản lý hành chính, dân sự, thuế khoá giao cho Tuyên sứ ty, đứng đầu chức 20 Tuyên sứ, sau đổi thành Thừa ty đứng đầu chức Thừa sứ; thứ hai, quyền huy quân đội giao cho Đô ty Tổng

Ngày đăng: 17/11/2015, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan