1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế độ thanh tra, giám sát quan lại dưới thời minh mạng (1820 1840)

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 785,81 KB

Nội dung

-1- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - NGUYỄN PHƯƠNG NAM Chế độ tra, giám sát quan lại thời Minh Mạng (1820 - 1840) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP -2- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam mở đầu vào kỉ thứ X với đời vương triều Ngô, Đinh Tiền Lê, thời điểm quan trọng đánh dấu dân tộc Việt Nam giành quyền độc lập tự chủ sau ngàn năm Bắc thuộc, bắt đầu bước vào thời kì củng cố phát triển qua triều đại Lí - Trần - Hồ, bước hoàn thiện thời Lê sơ phát triển đến đỉnh cao triều Nguyễn Có nhà nước tất yếu phải có máy hành tổ chức điều hành quản lý để giữ gìn trật tự trị an phát triển đất nước Trải qua triều đại phong kiến, người cầm quyền tối cao nhà nước luôn Vua Đối với nhà nước Phương Đông, vua mệnh danh thiên tử làm nhiệm vụ thay trời trị dân Vì thế, vua có quyền lực lớn, người định công việc đất nước Tuy nhiên, vua khơng thể quản lý điều hành tất công việc mà nhà vua cần phải nhờ đến trợ giúp đội ngũ quan lại đông đảo Quan lại không người quản lý công việc lĩnh vực cụ thể mà cịn góp phần quan trọng việc đề thực thi sách nhằm ổn định phát triển đất nước Nếu ví đất nước thể người máy nhà nước não mà quan lại tế bào thần kinh để điều hành tồn thể Với ý nghĩa đó, triều đại phong kiến đều: “đặt quan lại để thay việc trời, sáng tỏ nghiệp chúa” [31, tr.1] Đồng thời để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước địi hỏi máy hành nhà nước phải thật vững mạnh vận hành có hiệu Chính thế, việc xây dựng đội ngũ quan lại có lực, sạch, vững mạnh mong muốn lớn triều đại nào, điều Viên Thông Quốc sư khẳng định: “Nước trị hay loạn cốt trăm quan, người giỏi nước trị, dùng người xấu nước loạn Các bậc đế vương đời trước hưng nghiệp nhờ dùng người quân tử, bị nước dùng kẻ tiểu nhân” [31, tr.1] Và để làm điều đó, triều đại phong kiến tìm câu trả lời chung cần thiết phải xây dựng nên chế độ tra, giám sát quan lại với Với việc đặt chức Ngự sử đài để “giữ giềng mối, răn phong độ quan” [8, tr.35] triều Trần xây dựng tảng cho chế độ tra, giám sát quan lại Từ đó, chế độ củng cố hoàn thiện thời Minh Mạng - nhà “kiến trúc” hàng đầu thiết chế tập quyền triều Nguyễn Bước lên ngơi báu trưởng thành hồn tồn mặt thể chất trí lực, với tài năng, ý chí thơng minh sẵn có, Minh Mạng muốn làm Lê Thánh -3- Tông hoàn cảnh Xây dựng đất nước lấy văn trị làm tảng, Nho giáo làm khuôn thước, nho sĩ làm chỗ dựa để có đất nước thịnh trị thời Lê Thánh Tông ước ao Minh Mạng Với việc thừa kế đất nước thống với lãnh thổ rộng lớn chưa có, kinh triều đình thu tóm quyền lực vào tay vua sau hàng chục năm chiến tranh tạo sở cho vị Hoàng đế biến ước mơ thành thực Trước yêu cầu phát triển đất nước kinh tế - xã hội - văn hóa, yêu cầu củng cố xây dựng máy quyền trung ương tập quyền, hết Minh Mạng ý thức để thực ước muốn cần phải xây dựng đội ngũ quan lại có lực hiệu thông qua cải cách hành mà trọng tâm cải cách hoàn thiện chế độ tra, giám sát quan lại Kế thừa kinh nghiệm triều đại phong kiến trước theo tổ chức giám sát nhà Minh, Thanh Trung Quốc, Minh Mạng xây dựng nên các quan giám sát, tổ chức tra với đội ngũ quần thần chuyên trách việc tra, giám sát hoạt động quan lại tổ chức hành Trung ương địa phương Hiệu từ chế độ góp phần đưa đế quyền nhà Nguyễn triều Minh Mạng đạt đến tuyệt đối quyền lực trở thành thể quân chủ chuyên chế có lực thực tiễn mạnh mẽ bao trùm đất nước, chi phối toàn xã hội Nhưng có nghịch lí thời Minh Mạng, tình hình đất nước khơng thật ổn định, quan lại tham nhũng lộng hành, vụ tranh chấp, kiện cáo diễn liên tục Đời sống dân chúng cịn khó khăn, nhiều khởi nghĩa nơng dân bùng nổ Vậy câu hỏi đặt phải kiểm tra, giám sát lẫn quan cấp hành có nhiều lỗ hỏng dẫn đến hoạt động đội ngũ quan lại chưa thật hiệu quả? Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc tổ chức, nguyên tắc hoạt động, đóng góp cụ thể thực tế hạn chế tồn quan, tổ chức tra, giám sát quan lại thời Minh Mạng Đồng thời với lịng đam mê tìm hiểu rõ cải cách hành vị vua xem bật triều Nguyễn lí giải nghịch lí đặt ban đầu thúc chọn: Chế độ tra, giám sát quan lại thời Minh Mạng (1820 - 1840) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, triều Nguyễn ln đề tài “nóng hổi” thu hút tham gia nghiên cứu tất giới, ngành nghiên cứu nước -4- Nhiều hội thảo khoa học triều Nguyễn văn hóa - xã hội tổ chức nước Song có nhiều ý kiến khác xung quanh trình đánh giá thành tựu hạn chế triều Nguyễn suốt thời gian triều Nguyễn nắm quyền Mặc dù có nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học triều Nguyễn nhiên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách cụ thể sâu sắc quan giám sát, tổ chức, hoạt động tra, đàn hặc quan triều Minh Mạng Có thể thấy vấn đề quan trọng tương đối phức tạp liên quan đến toàn cấu tổ chức, hoạt động máy nhà nước xã hội Việt Nam thời vua Minh Mạng - thời kì đỉnh cao giai đoạn nhà Nguyễn cầm quyền Tác phẩm có đề cập nhiều đến chế độ tra, giám sát quan lại thời vị vua tiếng Cải cách hành triều vua Minh Mạng (1820 1840) Nguyễn Minh Tường, xuất năm 1996 Tuy nhiên, tác giả chưa sâu nghiên cứu chế độ giám sát cấp trung ương với địa phương tác động từ chế độ mang lại Tác phẩm thứ hai có đề cập đến quan giám sát cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam Văn Tạo, xuất năm 2006 Nhưng tác phẩm khơng sâu nghiên cứu mà tìm hiểu khái quát phần biện pháp cải cách hành Minh Mạng Ngồi hai cơng trình trên, cịn có số cơng trình nghiên cứu khoa học khác có nghiên cứu quan tra, giám sát triều Nguyễn nói chung giai đoạn 1802 - 1885 Tuy vậy, quan đề cập đến với tư cách phần nội dung nhỏ đề tài lớn triều Nguyễn: Năm 1997, PGS - TS Đỗ Bang chủ biên công trình Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn (1802 - 1884) Trong cơng trình này, tác giả dành riêng phần để nghiên cứu quan giám sát triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 mặt cấu tổ chức, chức nhiệm vụ quan giám sát: Đô sát viện, Lục Khoa giám sát 16 Đạo Năm 1998, nhóm tác giả Phan Đại Dỗn - Nguyễn Minh Tường - Hoàng Phương - Lê Thành Lân - Nguyễn Ngọc Quỳnh xuất Một số vấn đề Quan chế triều Nguyễn Trong có đề cập sơ lược lịch sử chế độ tra, giám sát quan lại triều đại trước Đối với triều Minh Mạng tác phẩm đề cập đến Đô sát viện - quan giám sát quan lại lớn triều Nguyễn chưa tìm hiểu cụ thể toàn hệ thống tra, giám sát quan lại triều đại Bên cạnh đó, số khóa luận tốt nghiệp cử nhân sử học như: Tìm hiểu hoạt động quan tư pháp triều Nguyễn (1802 - 1883) sinh viên Nguyễn Thị -5- Lý năm 2003; Tổ chức hoạt động quan giám sát triều Nguyễn (1802 - 1885) sinh viên Trịnh Thị Quyên năm 2005 thuộc khoa Lịch sử trường Đại học Khoa Học Huế giúp hiểu rõ chế độ tra, giám sát quan lại thời Minh Mạng Như vậy, cơng trình nghiên cứu phạm vi thời gian từ 1802 1885 chưa có cơng trình tìm hiểu chun sâu đầy đủ chế độ tra, giám sát quan lại thời Minh Mạng Mặc dù vậy, với nguồn cổ sử quan trọng Đại Nam thực lục, Minh Mệnh yếu, Khâm định Đại Nam hội điển lệ cơng trình nghiên cứu nêu giúp chúng tơi có sở khoa học đắn để định hướng hồn thành tốt khóa luận Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chủ yếu khóa luận nhằm làm sáng tỏ chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động hiệu hoạt động cụ thể thực tế quan giám sát, tổ chức tra quan lại thời Minh Mạng (1820 - 1840) Từ rút số học tham chiếu cho việc tra, giám sát hoạt động quan nhà nước biện pháp nhằm giúp cho hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức ngày hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đất nước tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Với quan niệm “trị quan trị dân”, vua Minh Mạng từ lên cho thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ quan lại Trong suốt hai mươi mốt năm trị mình, Minh Mạng dần hoàn thiện chế độ tra giám sát quan lại cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động Thanh tra, giám sát quan lại tiến hành quan hay quan với trung ương với địa phương Trong giới hạn khóa luận, chúng tơi xem vấn đề đối tượng cần phải làm sáng tỏ Ngồi ra, chúng tơi cịn khảo sát đời, nghiệp vua Minh Mạng, yêu cầu đặt chế độ tra, giám sát quan lại triều đại trước để từ thấy tác động bối cảnh kinh tế - trị - văn hóa - xã hội đến hoạt động tra, giám sát vai trò chế độ việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đội ngũ quan lại phát triển xã hội Việt Nam triều Minh Mạng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Năm 1820, Minh Mạng lên điều hành đất nước suốt 21 năm (1820 - 1840) Trong thời gian cầm quyền, vị Hoàng đế xây dựng chế độ -6- tra, giám sát quan lại tương đối hoàn chỉnh so với triều đại trước Với mục đích tìm hiểu chế độ tra, giám sát quan lại thời Minh Mạng nghiên cứu thời gian Minh Mạng trị (1820 - 1840) Với mong muốn hiểu rõ chế độ này, sâu quan, đội ngũ thực hiện, đối tượng áp dụng chế độ tra, giám sát nguyên tắc hoạt động, biện pháp hỗ trợ cho việc tra, giám sát quan lại, hoạt động hiệu từ chế độ mang lại Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Để phục vụ có hiệu cho việc nghiên cứu đề tài dựa vào nguồn tư liệu chủ yếu như: cổ sử Nội các, Quốc Sử Quán triều Nguyễn biên soạn sách tham khảo liên quan đến nhà Nguyễn, chế độ tra, giám sát quan lại thời Minh Mạng (1820 - 1840); viết tạp chí Nghiên cứu lịch sử mạng Internet Đồng thời nghiên cứu đề tài này, đứng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam để xem xét, đánh giá kiện lịch sử Trong q trình đó, chúng tơi sử dụng phương pháp chuyên ngành lịch sử như: phương pháp logic, phương pháp lịch sử kết hợp với sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp; thống kê, mơ tả; so sánh, đối chiếu;… Sử dụng phương pháp thao tác chúng tơi thực đề tài qua bước: Bước 1: Sưu tầm tìm kiếm tài liệu Sau xác định tên, đối tượng giới hạn đề tài, tiến hành sưu tầm tài liệu liên quan như: sách, báo, tạp chí, kỷ yếu chuyên ngành Minh Mạng chế độ tra, giám sát quan lại thời Minh Mạng Thực điều này, chúng tơi tìm kiếm sử dụng tài liệu lưu trữ thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thư viện Khoa học tổng hợp Đà Nẵng, thư viện Đại học Sư phạm, Đại học Khoa học, thư viện Tổng hợp Huế Bước 2: Trên sở tài liệu thu thập, tìm kiếm được, chúng tơi tiến hành phân tích, tổng hợp sách, biện pháp mà vua Minh Mạng tiến hành để thực việc tra, giám sát có hiệu đội ngũ quan lại suốt thời gian trị đối sánh với triều đại khác để thấy hoàn thiện, sáng tạo triều đại Minh Mạng Bước 3: Sau trình bày cấu tổ chức, chế thực hoạt động thực tế quan tra, giám sát, chúng tơi vào tìm hiểu vai trò việc thực chế độ tra, giám sát quan lại Minh Mạng làm “kiến trúc sư” phát triển kinh tế - xã hội việc xây dựng, củng cố chế độ phong kiến trung ương tập quyền lúc Đồng thời, chúng tơi phân tích hạn chế vấn đề tra, giám sát quan lại Từ rút số học tham chiếu cho -7- công việc cải cách hành chính, tra, giám sát có hiệu đội ngũ công chức giai đoạn Đóng góp khóa luận Với mục đích tìm hiểu trọng tâm cải cách hành góp phần đưa triều Minh Mạng trở thành triều đại đỉnh cao triều vua thuộc vương triều Nguyễn, đóng góp lớn hệ thống cách đầy đủ chế độ tra, giám sát quan lại vai trò phát triển đất nước thời vị Hồng đế trị Đồng thời, theo tinh thần tác giả Nguyễn Phan Quang Triều Nguyễn xã hội Việt Nam kỉ XIX: “Quá khứ qua, nhiệm vụ tìm hiểu việc làm tích cực cha ông ta, r út mặt yếu kém, lạc hậu góp phần xây dựng xã hội phát triển, giàu mạnh, công văn minh” [13, tr.2] thông qua nghiên cứu đề tài này, rút số học tham chiếu cho việc tra, giám sát hoạt động quan nhà nước biện pháp nhằm giúp cho hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức ngày hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đất nước tình hình Ngồi ra, vấn đề mà khóa luận đề cập nội dung lịch sử Việt Nam mà cụ thể thời Minh Mạng, khóa luận hồn thành nguồn tư liệu tham khảo cho quan tâm nghiên cứu vấn đề Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Vua Minh Mạng sở việc thực chế độ tra, giám sát quan lại thời Minh Mạng (1820 - 1840) Chương 2: Chế độ tra, giám sát quan lại thời vua Minh Mạng (1820 - 1840) Chương 3: Hoạt động tra, giám sát quan lại vai trị thời Minh Mạng (1820 - 1840) -8- NỘI DUNG Chương 1: VUA MINH MẠNG VÀ CƠ SỞ CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ THANH TRA, GIÁM SÁT QUAN LẠI THỜI MINH MẠNG (1820 - 1840) 1.1 Vài nét vua Minh Mạng 1.1.1 Thân Minh Mạng (1820 - 1840), tên húy Phúc Đảm, cịn có tên Hiệu, trai thứ tư Gia Long, em cha khác mẹ với hoàng tử Cảnh Minh Mạng sinh ngày 23 tháng tư năm Tân Hợi (25 - - 1791) Mẹ ông họ Trần, gái Thọ Quốc công Trần Hưng Đạt, quê huyện Hương Trà, phủ Thừa Thiên Năm 1778, Nguyễn Ánh chiếm lại Gia Định Năm 1781, tuyển bà vào cung tiến phong Tả cung Tần, hiệu Nhị phi Năm 1791, bà sinh Minh Mạng thôn Hoạt Lê, thuộc Gia Định Sử cũ nhận xét bà sau: “Thái hậu tính cần kiệm, đặt nhà dệt, ni tằm cung, thân đến trông nom để làm vui” [37, tr.49] Bà năm Thiệu Trị thứ (1846), hưởng thọ 79 tuổi Dưới thời quân chủ Đông phương, việc truyền thường tuân thủ theo ba nguyên tắc là: trọng nam, trọng đích trọng trưởng Tuy nhiên, thực tế Việ t Nam nguyên tắc không triều đại tuân thủ cách nghiêm ngặt Con đầu vua Gia Long hồng tử Cảnh sớm Triều đình có người đề nghị cho hồng tử Cảnh nối ngơi để giữ dịng đích, Gia Long gạt phán rằng: “Nước nhà yên, phải chọn người lớn tuổi cầm quyền, chẳng nên dùng kẻ thơ ấu” [37, tr.49] Trong thâm tâm, Gia Long có ý định chọn lựa hồng tử thứ tư Đảm, dịng thứ (Minh Mạng sau này) Chính sử triều Nguyễn cho biết rằng: “Mùa thu tháng 7, năm Gia Long thứ 14, vua tuổi cao mà chưa định người nối ngơi Hồng tử thứ tư hiền lớn cả, vua để ý Bầy tơi có lịng theo ” [37, tr.49] Chính thế, tháng năm 1815, hoàng tử Đảm lập thành Thái tử đến năm 1820 lên làm vua, niên hiệu Minh Mạng Quả thực, Gia Long khơng nhìn nhầm lựa chọn Minh Mạng làm người kế vị Trong suốt thời gian cầm quyền, Minh Mạng ý thức vai trị Ơng bộc lộ sức lực, lịng hăng say làm việc khơng mệt mỏi để hồn thành việc nước: “nghe triều xong, phàm chương sớ thường đèn, miệng đọc tay viết, đến trống canh 2, canh nằm” [25, tr.505] Ông đề chủ trương, theo dõi hành cách sát sao, nghiêm túc Ơng ý mặt quân sự, hành chính, thao trường chứng kiến việc luyện tập, ngồi triều mà ông đạo hành quân xa kịp thời -9- Phương châm nhà Nho hành đạo tu thân, tề gia, trị quốc Minh Mạng điều Ông biết giữ gìn tư cách, học hỏi nhiều, phấn đấu nhiều, khơng để chê bai đức tính người nghiêm nghị, mực Ơng ln sống làm việc theo pháp luật yêu cầu người phải sống vậy, đặc biệt đội ngũ quan lại - người điều hành công việc đất nước Do đó, việc tra, giám sát quan lại Minh Mạng trọng Đồng thời, Minh Mạng ông vua thưởng phạt công minh, người kể từ hoàng tử, hoàng thân xuống đến thứ dân, binh lính bình đẳng trước pháp luật Người có cơng cho dù Minh Mạng sẵn sàng ban thưởng rộng rãi, ngược lại tội lỗi quan lại, kể viên Thượng thư thân cận, Minh Mạng xử phạt nặng Với tính cách đó, gần Minh Mạng người ta có cảm giác ơng người công việc, trách nhiệm Minh Mạng khiến cho người ta kính sợ nghiêm nghị, vẻ lạnh lùng quý mến tài hoa, lịng khoan dung người ơng Đơi câu đối Minh Mạng khắc điện Sùng Ân Hiếu lăng phác họa điển hình, rõ nét người ơng: Chí chí thiện, tn kinh sử Hành bất vi nhân, pháp điển mô “(Mỗi hành động noi theo kinh sử Nho giáo mà dừng lại chỗ chí thiện Mọi hành vi bắt chước quy tắc mẫu mực xưa mà không trái với điều nhân)” [2, tr.196] 1.1.2 Sự nghiệp Bước lên ngơi báu trưởng thành hồn tồn mặt thể chất trí lực, với tài năng, ý chí thơng minh sẵn có, hồi bão Minh Mạng muốn làm “Lê Thánh Tông” triều Nguyễn, ông vua tạo pháp chế, điển chương cho triều vua sau Và thật, Lê Thành Tông vị vua bật triều Lê sơ Minh Mạng minh quân triều Nguyễn Hai mươi mốt năm trị vì, khơng tránh sai lầm ông để lại nhiều dấu ấn trang sử nghiệp Kế thừa đất nước thống với lãnh thổ rộng lớn chưa có Tuy vậy, trước yêu cầu cần thống mặt hành chính, yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động máy quan lại, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước, Minh Mạng rút kinh nghiệm từ Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành trước canh tân đất nước Cơng cải cách hành Minh Mạng toàn diện, trước hết việc phân chia địa giới hành cấp bậc hành Trong hai năm 1831- 1832, Minh Mạng xóa bỏ cấp thành, trấn, doanh, thống nước - 10 - đặt cấp liền máy Trung ương cấp tỉnh, tổng cộng nước có 30 tỉnh Việc làm hoàn thiện nghiệp thống nước nhà mà triều Tây Sơn mở đầu võ cơng Nó thay cách phân cấp hành phân chia địa giới hành thành nhiều cấp bậc khơng hợp lí, cấp “thành” trì tính chia cắt giả tạo ba miền Bắc, Trung, Nam, đưa đến lạm quyền, vượt quyền Trung ương cấp “thành” Nó khơng thống đặt cấp trung ương cấp “tỉnh” mà phân bổ địa giới hành với duyên cách tương đối hợp lí, vừa theo truyền thống phân bố dân cư theo sắc tộc, địa lí vừa sát với đặc điểm kinh tế để từ đặt lị sở trung tâm thị, thị tứ, thị trấn Có thể nói, thành công cống hiến lớn cho lịch sử dân tộc cải cách hành Minh Mạng đề mà di sản tích cực cịn để lại ngày Đồng thời với việc thống phân cấp quản lí hành chính, Minh Mạng tiến hành cải cách máy hành từ Trung ương đến địa phương xem trọng tâm cải cách Năm 1824, Minh Mạng thay Văn thư phòng Nội Các Đến năm 1834, quan hoàn toàn lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam thiết lập Cơ mật viện với nhiệm vụ: “dự bàn việc mưu, trọng yếu, giúp đỡ việc quân sự” [33, tr.233] Sau việc thành lập Nội Cơ mật viện, Minh Mạng kế thừa tổ chức Lục bộ, Lục tự có từ trước coi trọng việc hồn thiện, cải tổ tổ chức hoạt động Cùng với cải cách máy Trung ương, Minh Mạng tiến hành cải cách máy hành địa phương Sự thành cơng cải cách đảm bảo chế tập quyền cao độ quân chủ chuyên chế Dưới nhà vua khơng có quan độc quyền thay vua lĩnh vực mà tất có ràng buộc, giám sát lẫn tập thể liên đới chịu trách nhiệm trước nhà vua Với tinh thần đề cao pháp trị, việc sử dụng Hồng Việt luật lệ, Minh Mạng cịn định thêm điều luật như: định lệ chi tiết phân xử làm việc sai lầm thuộc viên đường quan kinh đô tỉnh Định lệ việc xử phạt quan lại tham nhũng hối lộ, định lệ việc xét địa phương xử án hay dỡ… nhằm hạn chế tha hóa quan lại Khơng dừng lại hành chính, dân sự, Minh Mạng cịn quan tâm phát triển kinh tế Với chủ trương lấy dân làm gốc, Minh Mạng có sách phát triển nông nghiệp: từ việc chia lại ruộng đất công làng xã đẩy mạnh khai hoang, củng cố hệ thống đê điều, lệnh cho quan phủ, huyện thường xun chăm sóc, khuyến khích nhân dân sản xuất Mặc dù dè dặt việc giao lưu buôn bán với phương Tây Minh Mạng ý đến việc đặt quan hệ giao thương với nước xung quanh Xiêm La, Mã Lai, Trung Hoa, Giang Lưu Ba… - 57 - với phát triển kinh tế, công tác giám sát không phát vụ quan lại tham nhũng lĩnh vực kinh tế mà kiểm sát hoạt động kinh tế nhằm ngăn chặn từ đầu tình trạng quan lại phạm pháp, không để việc phát giác nghiêm trị Ví việc đúc ngân tiền “Minh Mạng phi long” vào năm 1834, để tránh cắt xén ngân tiền, Minh Mạng sai: “đường quan Hộ, Công, quản lãnh với thị vệ người sung làm công việc Nội thay đổi đến Sở nội tạo giám sát việc đúc tiền” [28, tr.33] Hay việc đóng tàu thuyền Cơng cần đến giám sát Đô sát viện Năm Minh Mạng thứ 21 (1840), Công tâu rằng: “Ngày mùng tám tháng khởi cơng đóng thuyền Kim ưng bờ sông thuộc xã hàng phước, xin phái viên Khoa đạo viên thuộc ty để qua lại dốc sức kiểm soát” [29, tr.799] Ngồi ra, quan giám sát cịn giám sát cịn giám sát việc đắp đê - công việc đặc biệt quan trọng sản xuất nông nghiệp Năm 1838, Công khoa chưởng ấn cấp trung Vương Sĩ Kiệt kính tâu: “Chúng tơi phái theo ơng Khâm sai kinh lý bờ đê sông Nhị Hà, dọc đường nhận thấy tỉnh từ Quảng Trị đến Bắc Ninh, Sơn Tây ruộng mùa bị đại hạn, lại bị nước lụt hư hại, bị chết dịch nữa, đường kinh lý không trước, tâu xin sắc hạ địa phương tìm cách cứu giúp để đở khổ cho dân” [30, tr.69] Như vậy, với việc giám sát hoạt động kinh tế đắp đê, đúc tiền, đóng tàu… viên Khoa đạo cịn tâu báo tình hình khó khăn địa phương để triều đình có biện pháp kịp thời giúp ổn định đời sống nhân dân Đồng thời với việc góp phần phát triển kinh tế, hoạt động giám sát giúp cho văn hóa - giáo dục năm Minh Mạng trị có bước phát triển Trước hết, cơng trình văn hóa lăng tẩm, đàn, miếu… nhà vua dụ rằng: “Các đàn, miếu nơi tơn kính, nghĩ kĩ người coi giữ chẳng khỏi lâu ngày sinh lười, tất phải thường tra xét để rõ nghiêm túc Vậy (1833) lấy tháng làm đầu, Viện Đô Sát tháng phái viên Khoa đạo thay đến đàn, miếu, lăng để tra xét, thấy có chỗ khơng hợp thực tâu hạch, đợi trừng phạt” [27, tr.951] Năm 1833, giám sát ngự sử Nguyễn Đình Nhuệ tâu: “Ngày 27 tháng 7, Lễ khoa lên khám lăng Diên Thọ, phát ngựa đá bể sứt bên rớt xuống không biết” [30, tr.61] Vua phái người tra xét tình hình Như vậy, từ việc giám sát bảo vệ số công trình văn hóa tồn ngày - 58 - Ngoài ra, việc giám sát trường thi (tại kì thi Hương, thi Hội) Đơ sát viện góp phần tạo nên cơng nghiêm khắc vấn đề thi cử tuyển bổ quan lại triều đình Trong trình giám sát trường thi, viên Khoa đạo phát gian lận thi cử Như kì thi Hương Hà Nội tháng năm 1834, Ngự sử Nguyễn Xuân Cảnh Nguyễn Quốc Hoan tâu hặc: “Lễ thượng thư Phan Huy Thực lựa cử quan trường Hà Nội, phần nhiề u chỗ thuộc liêu, cháu họ Phan Huy Xán đỗ tú tài, cháu gọi cậu Hồng Đình Tá đỗ cử nhân, tựa hồ có ý gửi gắm thiên tư” [28, tr.311] Như vậy, với chức tra, giám sát đóng góp quan trọng trình hoạt động, tổ chức, quan tra, giám sát quan lại triều Minh Mạng xứng đáng giữ vị trí vai trị quan trọng máy hành nhà nước Chính hoạt động can gián nhà vua, kiểm sát tất quan lại triều đình trung ương địa phương góp phần quan trọng việc lọc, xây dựng đội ngũ quan lại có chất lượng hoạt động hiệu góp phần phát triển kinh tế, văn hóa - giáo dục ổn định xã hội Thực tế cho thấy, triều Minh Mạng vương triều hưng thịnh số triều đại phong kiến triều Nguyễn Tuy nhiên, Minh Mạng cố gắng để hoàn thiện đưa hoạt động tra, giám sát quan lại đạt hiệu cao chế độ tra, giám sát quan lại triều đại ơng trị khơng tránh khỏi hạn chế 3.2.2 Hạn chế * Hạn chế công tác tra: việc tra quan hành triều Minh Mạng tồn nhiều hạn chế: Thứ nhất, xét thời gian Minh Mạng trị, Minh Mạng định lệ tra quan tương đối muộn, đặc biệt tra địa phương (năm 1838 định lệ tra địa phương) Quan sát bảng 3, thấy sau năm kể từ lên (năm 1825), Minh Mạng cho định lệ tra Hộ sau năm (năm 1827) định lệ tra Nội vụ phủ, Công, Vũ khố Trong quan mà Minh Mạng cho quan trọng: Hộ: “là nơi giữ sổ sách, đinh điền, tiền gạo kinh phí chi thu” [26, tr.406], Công: “là chỗ tài liệu nhóm họp, khốn hạng bề bộn, từ trước đến chưa có tra xét” [27, tr.597] Đối với tra địa phương, đến năm 1838 nhà vua thức định lệ tra áp dụng cho tất địa phương nước Như vậy, hạn chế Minh Mạng - 59 - phát khắc phục năm tháng trị Tuy nhiên, tra công tác quan trọng để phát sai lầm, thiếu sót quan lại, việc chậm trễ việc định lệ thành lập đồn tra ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động công tác Thứ hai, thời gian khóa tra tương đối dài Khi thành lập đoàn tra, Minh Mạng quy định thời gian tra Theo đó, việc tra Hộ, Công, Vũ khố, Nội các… tiến hành sáu năm lần Trong đó, theo nhà vua quan lưu giữ nhiều sổ sách quan trọng, khoán hạng bề bộn hay giữ nhiều việc mật triều đình Vậy mà với thời gian dẫn đến việc phát chậm trễ vi phạm, sai sót quan lại Thứ ba, việc tra không tiến hành tất quan hàn h mà tập trung vào số quan quản lý nhiều sổ sách, tài liệu Hộ, Công, Nội hay Nha quản lý kho tàng Nội vụ phủ, Vũ khố… Đối với quan quan trọng Lại, Lễ, Binh, Hình… Minh Mạng áp dụng chế độ giám sát không tiến hành lập đoàn tra quan Đây hạn chế lớn công tác tra triều Minh Mạng * Hạn chế công tác giám sát Hạn chế thứ việc chậm trễ việc thành lập quan chuyên trách việc giám sát thống từ trung ương đến địa phương Cho đến trước năm 1832, máy nhà nước thời Minh Mạng chưa có quan giám sát riêng biệt mà có tổ chức giám sát Ngự sử đài Lục khoa, chủ yếu làm nhiệm vụ giám sát quan lại trung ương Việc xây dựng chế giám sát địa phương để tạo mối liên kết chặt chẽ trung ương với địa phương chưa thực Mặc dù, để hoàn thiện chế độ giám sát hoàn chỉnh, thống nước cần phải có thời gian để trải nghiệm Tuy nhiên phải đến sau 12 năm kể từ ngày lên ngơi, Minh Mạng thức đặt Đô sát viện - quan chuyên trách việc giám sát quan lại triều đình địa phương Chính ngun nhân dẫn đến hạn chế thứ hai công tác giám sát hiệu hoạt động từ việc giám sát chưa cao Trước hết, thể qua việc giám sát quan lại triều đình trung ương Mặc dù Minh Mạng định rõ cấu tổ chức, quyền hạn, nhiệm vụ cho viên Khoa đạo Tuy nhiên, bên cạnh viên giám sát tích cực có nhiều viên Khoa đạo khác - 60 - chưa làm trịn trách nhiệm Trong vụ án Hồ Văn Hạ thông đồng với thợ thuyền xẻo xén kho nhà nước (năm 1834), tang vật đến 3000 lạng tuần tra Khoa đạo không phát Minh Mạng bực tức nói rằng: “Ngơn quan tai mắt triều đình Từ Hồng thân quốc thích trăm quan, không giữ công pháp luật, ngôn quan hặc tâu Chẳng dè lũ khoa đạo trước biết cố gắng khuyên can đơi chút, gần hèn nhát, ln có án vỡ ra! Như chức ngơn quan triều đình đặt có danh mà khơng có thực” [28, tr.201] Đồng thời ngồi việc giám sát Đơ sát viện, Minh Mạng áp dụng nguyên tắc giám sát chéo lẫn cấp bậc hành Tuy nhiên hiệu từ hoạt động giám sát chưa mong muốn Minh Mạng tạo tập thể liên đới kiềm chế, giám sát lẫn Trong số vụ án phát từ hoạt động giám sát chủ yếu Đô sát viện hặc tấu, số vụ án phát từ quan khác (trừ Hình) khơng nhiều Ngược lại, số trường hợp cịn khơng phát việc: “truy cấp tiền gạo cho ba trạm thuộc tỉnh An Giang Hà Tiên Nội làm phiếu bỏ sót mà Hộ khơng biết nêu ra” [28, tr.214] Ngồi ra, hoạt động giám sát quan lại địa phương chưa thật hiệu quả, Trước thành lập Viện Đô Sát, việc giám sát quan lại địa phương chưa có quan giám sát chuyên trách mà chủ yếu giao cho viên Tổng trấn, Trấn thủ thực Tuy nhiên, việc kiểm soát viên quan chưa chặt chẽ dẫn đến: “Quan lại coi pháp luật hư văn, xoay xở nhiều vành, cốt lấy tiền khơng buộc tội” [3, tr.123] Dưới tình hình quan lại Bắc thành theo lời dụ Minh Mạng năm 1827: Trấn thần, quan phủ huyện khơng có chủ trì, văn án sai nghe theo tào, nặng nhẹ, công không thực Án tâu lên từ huyện lên phủ, lên trấn, lên tào tay người làm, văn tự tự tình ý khơng khác, lại tư tự ý xếp đặt Hộ tào thơng đồng, mưu kiếm lợi riêng, tiền chọn đếm, thóc gạo sàng sảy, khó dễ cho dân cung nộp Binh tào, lính trốn thiếu, trấn sai phủ huyện địi bắt, phải đút lót nhiều nơi Quan phủ sở tại, lãnh binh, tuần, bố đem chọn chỗ đóng n, ngày quấy nhiễu dân, có giặc bắt dân trước Hoặc có giặc lớn ba, bốn trăm người, dân tố cáo giấu giếm, cầu tiếng hạt yên Như vậy, việc giám sát chưa thực nghiêm túc dẫn đến nhiều mối tệ Năm 1832, với cải cách hành chính, Viện sát thành lập - 61 - Từ đó, việc giám sát địa phương giao cho mười sáu viên Giám sát ngự sử trực thuộc Đô sát viện Nhiệm vụ viên Giám sát ngự sử phải giám sát hoạt động toàn quan lại địa phương quản lý, từ cấp tỉnh đến cấp xã Mặc dù có nhiều kết tích cực việc giám sát cấp tỉnh, phủ, huyện, châu cấp tổng, xã tính tự trị cao nên hoạt động giám sát chưa thực Chính vua Minh Mạng thừa nhận thực tế là: “bọn cai tổng, xã trưởng thường hiếp tróc dân làng, đem đồng đảng để tiện làm việc quan, cho người hèn nhát để tiện sai khiến” [3, tr.223] Như vậy, dù cố gắng để hoàn thiện chế độ giám sát quan lại Minh Mạng chưa thể với đến cấp hành sở vốn mang tính tự trị cao Ngồi ra, hạn chế cơng tác giám sát số quyền Đô sát viện tồn danh nghĩa, đặc biệt quyền can gián nhà vua Bởi thực tế, Minh Mạng ơng vua đốn, đồng thời nóng nảy so với vị vua khác triều Nguyễn Do đó, triều đình nhà vua có đề cao vai trị quan ngôn quan đến mức độ thực quyền quan Khoa đạo lí thuyết mà thơi Vua người định có quyền bác bỏ lời can gián đưa không hợp lý, không với ý vua Đây hạn chế hoạt động can gián nhà vua viên Khoa đạo Viện Cùng với đó, quyền tra, giám sát viên Kinh lược đại sứ chịu chi phối nhà vua Mặc dù người thay vua kinh lý đia phương, vua trao quyền hành lớn số trường hợp, Kinh lược sứ không tự ý định mà phải xin ý kiến vua, đặc biệt việc xét xử hay bổ nhiệm viên quan to Năm 1836, Kinh lược sứ Trương Minh Giảng Trương Đăng Quế trách phạt, thu sắc đem giam lãnh binh Hà Tiên Hoàng Văn Lý ức hiếp lấy tiền chiếm gái nhà dân, sau xin lấy phó lãnh binh trấn Tây Hồng Quang Thơng sung bổ lãnh binh Hà Tiên Việc làm viên kinh lược Minh Mạng chấp chuẩn y lời xin nhà vua tỏ khơng hài lịng: “Võ biền hèn mạt Hồng Văn Lý đành tội khơng thể tha thứ lã nh binh quan to tỉnh, phạm tội thu ấn, giữ lại tham hặc đợi phải, vội cách chức, bắt giam chưa tâu xét xử trước khơng phải đâu Các kinh lược sứ bầy tơi thân tín ta, phen cho kinh lý nhằm việc quân dân trọng đại ủy thác cho cả, đến việc thưởng phạt quan to há nên chuyên quyền thế.” [30, tr.86] - 62 - Tóm lại, chi phối ý thức hệ phong kiến, từ việc tăng cường tính chuyên chế khiến cho hoạt động tra, giám sát quan lại triều Minh Mạng chưa thực đạt hiệu cao Mặc dù vậy, khơng thể phủ nhận đóng góp hoạt động việc xây dựng đội ngũ quan lại sạch, vững mạnh, hoạt động đồng góp phần phát triển kinh tế, văn hóa - giáo dục, đưa triều Minh Mạng trở thành triều đại vững mạnh triều Nguyễn Đồng thời, qua ưu điểm, hạn chế từ chế độ tra, giám sát quan lại triều Minh Mạng giúp rút học kinh nghiệm quý báu việc tra, giám sát tham chiếu thời đại ngày 3.2.3 Bài học kinh nghiệm Thời Minh Mạng thời kỳ nước ta thuộc hai chế độ xã hội khác Cách thức tổ chức, vận hành quản lý máy hành nhà nước khơng giống Tuy nhiên, có điểm chung để đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ quản lý công việc hành sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu góp phần thực tốt sách phát triển đất nước máy nhà nước thời Minh Mạng hay máy nhà nước ngày phải cần đến tổ chức, quan tra, giám sát Nếu thời Minh Mạng có đoàn tra kiểm tra Bộ, Nha, kinh lý địa phương Lục khoa giám sát Lục nay, tương ứng với bộ, ngành nhà nước ta cịn có ban làm nhiệm vụ tra, giám sát Đồng thời có đồn tra trung ương thường xuyên tra địa phương Do đó, qua việc tìm hiểu chế độ tra, giám sát quan lại thời Minh Mạng, rút số học kinh nghiệm tham chiếu cho việc tra, giám sát hoạt động quan nhà nước biện pháp nhằm giúp cho hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức ngày hiệu quả, sạch, đáp ứng yêu cầu đất nước tình hình sau: Thứ nhất, thập kỉ đầu triều Minh Mạng, chưa thành lập quan giám sát riêng biệt mà hoạt động giám sát quan lại tập trung vào hai tổ chức Ngự sử đài Lục khoa với cấu tổ chức cịn mang tính lỏng lẻo Đồng thời, chưa trọng đến việc giám sát địa phương chậm trễ việc định lệ cho đoàn tra nên hoạt động tra, giám sát quan lại chưa thật hiệu quả, dẫn đến tình trạng “Quan lại coi pháp luật hư văn, xoay xở nhiều vành, cốt lấy tiền không buộc tội” [3, tr.123] Chính vậy, cần phải - 63 - nhanh chóng thành lập quan chuyên trách việc tra, giám sát xây dựng hệ thống quan giám sát hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương nhằm tăng cường giám sát có hiệu quan hành cấp trung ương địa phương nước Thứ hai, Minh Mạng kết hợp sáng tạo nguyên tắc hoạt động tra, giám sát theo hàng dọc, nội chéo cấp bậc hành Việc áp dụng nguyên tắc khiến cho tất tổ chức quan máy hành nhà nước bị ràng buộc, kiềm chế giám sát lẫn Tuy nhiên trình hoạt động, nguyên tắc giám sát nội chéo cấp bậc hành chưa đạt hiệu cao Do đó, để cơng tác tra, giám sát quan lại đạt kết cao cần đẩy mạnh hoạt động giám sát tất tổ chức, quan hành Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giám sát cho quan hành chun khơng chun nhiệm vụ tra, giám sát Thứ ba, công tác tra, Minh Mạng cho tiến hành tra số quan Hộ, Công, Nội các, Nội vụ phủ, Vũ khố… chưa định lệ tra cho tất quan máy nhà nước đặc biệt cấp trung ương Đồng thời, thời gian khóa tra tương đối dài (thường năm khóa) số trường hợp phạm pháp, sai sót quan lại khơng phát sớm để nghiêm trị Chính vậy, để xây dựng đội ngũ cơng chức sạch, có chất lượng, ngồi việc trì việc giám sát cần phải tra thường xuyên áp dụng cho tất quan máy nhà nước Thứ tư, để hỗ trợ cho việc tra, giám sát quan lại, vua Minh Mạng thực biện pháp chọn quan lại chủ yếu qua khoa cử, khảo hạch quan lại, nghiêm trị quan lại phạm pháp… Từ đó, mặt xây dựng đội ngũ quan lại sạch, vững mạnh, mặt khác giảm bớt áp lực cho hoạt động tra, giám sát Đồng thời, tiến hành chọn lựa viên Khoa đạo làm nhiệm vụ tra, giám sát, nhà vua cân nhắc: “chức ngôn quan phải người liêm, công tâm để làm nhiệm vụ kiểm soát đàn hặc” [28, tr.361] Do đó, người sung vào quan giám sát phải vị quan liêm, thẳng, biết làm tròn trách nhiệm, tham hặc người tội Ngày nay, chọn lựa cán làm việc máy hành nói chung quan tra, giám sát nói riêng phải chọn - 64 - người ưu tú, có lực, tư cách phẩm chất tốt Có vậy, tạo đội ngũ cán sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu Thứ năm, hai mươi năm trị đất nước, Minh Mạng ln mong muốn tạo dựng xã hội ổn định nhằm xây dựng nước Đại Nam vững mạnh Để làm điều đó, ngồi việc trọng quản lý trung ương, Minh Mạng ln quan tâm đến tình hình địa phương Ông tăng cường: “chọn quan kinh người liêm, trực, sai khắp châu, huyện để xét việc làm xem xét dân tình, rõ quan thú thần kẻ người khơng, suốt dân tình, điều có lợi, điều có hại” [21, tr.204], đồn tra gọi đoàn Kinh lươc đại sứ Năm 1827 1836, nhà vua cử hai đoàn Kinh lược kinh lý địa phương Bắc Kì Nam Kì với kết thu khả quan Tuy nhiên, Minh Mạng không thường xuyên phái đoàn tra tra, giám sát hoạt động địa phương (từ năm 1820 đến 1840 phái hai đoàn kinh lý) Như vậy, để nâng cao hiệu công tác tra, giám sát cần phải thường xuyên tổ chức phái đoàn tra, giám sát địa phương để kiểm soát, nắm bắt tình hình cấp dân chúng Tóm lại, tình hình nay, đứng trước tác động nhiều yếu tố đa dạng phức tạp, tích cực tiêu cực, việc thành lập tăng cường hệ thống tra giám sát chặt chẽ, thống từ trung ương đến địa phương việc làm thật cần thiết nhằm đảm bảo vững mạnh máy nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa - 65 - KẾT LUẬN Bước lên báu trưởng thành hồn tồn mặt thể chất trí lực, với tài năng, ý chí thơng minh sẵn có, Minh Mạng muốn làm Lê Thánh Tơng hoàn cảnh Xây dựng đất nước lấy văn trị làm tảng, Nho giáo làm khuôn thước, nho sĩ làm chỗ dựa để có đất nước thịnh trị thời Lê Thánh Tông ước ao Minh Mạng Với việc thừa kế đất nước thống với lãnh thổ rộng lớn chưa có, kinh triều đình thu tóm quyền lực vào tay vua sau hàng chục năm chiến tranh tạo sở cho vị Hoàng đế biến ước mơ thành thực Trước yêu cầu phát triển đất nước kinh tế - xã hội - văn hóa, yêu cầu củng cố xây dựng máy quyền trung ương tập quyền, hết Minh Mạng ý thức để thực ước muốn cần phải xây dựng đội ngũ quan lại có lực hiệu thông qua cải cách hành mà trọng tâm cải cách hoàn thiện chế độ tra, giám sát quan lại Trong suốt thời gian trị đất nước, Minh Mạng dần hồn thiện chế độ tra, giám sát quan lại Đối với công tác tra, ông định lệ tra quan hành trung ương địa phương theo khóa với thời hạn thơng thường năm lần Đồng thời, Minh Mạng phái đoàn Kinh lược đại sứ kinh lý tỉnh để tra, giám sát quan lại nắm bắt tình hình dân chúng địa phương nước Đối với công tác giám sát quan lại, từ việc tăng cường hoạt động Lục khoa năm đầu lên ngôi, năm 1832, với cải cách hành chính, Minh Mạng thành lập quan chuyên trách việc giám sát quan lại lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Đơ sát viện Đồng thời với việc cấu Lục khoa Giám sát ngự sử mười sáu đạo trực thuộc Viện Đô Sát, nhà vua quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện Đơ Sát nói chung chức quan giám sát Viện nói riêng Từ chế độ tra, giám sát quan lại tương đối hoàn chỉnh (có thể nói hồn chỉnh triều đại phong kiến Việt Nam) hình thành với chế giám sát chặt chẽ bao trùm lên tất quan hành từ trung ương đến địa phương, hoạt động theo nguyên tắc kết hợp tra, giám sát theo hàng dọc, nội chéo cấp bậc hành - 66 - Chính việc hồn thiện chế độ tra, giám sát quan lại dẫn đến hiệu tích cực việc lọc quan lại, góp phần xây dựng đội ngũ quan lại quan lại sạch, có lực hoạt động hiệu góp phần phát triển kinh tế, văn hóa - giáo dục, ổn định xã hội Tuy cịn nhiều hạn chế tồn cơng tác tra giám sát quan lại nhìn chung với chức kiểm sốt, đàn hặc đóng góp quan trọng trình hoạt động mình, tổ chức, quan tra, giám sát triều Minh Mạng xứng đáng giữ vị trí quan trọng máy nhà nước góp phần đưa đế quyền nhà Nguyễn triều Minh Mạng đạt đến tuyệt đối quyền lực trở thành thể quân chủ chuyên chế có lực thực tiễn mạnh mẽ bao trùm đất nước, chi phối toàn xã hội Qua việc tổ chức trình hoạt động đoàn tra, quan giám sát triều Minh Mạng, giúp rút nhiều học kinh nghiệm quý báu tham chiếu cho hoạt động đội ngũ công chức ngày hiệu quả, sạch, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình - 67 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Giáo dục Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường (1996), Chân dung vị vua triều Nguyễn, Tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (Chủ biên) (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2006), “Các biện pháp để điều tiết cực quyền máy nhà nước tập quyền triều Nguyễn”, Kỷ yếu Hội thảo Thuận Hoá - Phú Xuân 700 năm hình thành phát triển, trang 135 - 138 Đỗ Bang (2007), “Triều Nguyễn: thiết chế tập quyền chế tài điều tiết cực quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 369, trang 42 - 53 Lê Quang Chắn, Nguyễn Văn Hồi (2011), Theo dịng chảy lịch sử Việt Nam, Nxb Lao động Choi Byong Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Thế giới Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa - thơng tin Phan Đại Dỗn (Chủ biên) (1998), Một số vấn đề Quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Cao Xuân Dục (Chủ biên) (1998), Quốc triều biên tốt yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Bùi Xn Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp 12 Nguyễn Sĩ Giác (dịch) (1995), Đại Nam điển lệ tốt yếu, Nxb TP Hồ Chí Minh 13 Lê Thị Loan (2008), Chính sách chống tham nhũng thời Minh Mạng, Luận văn tốt nghiệp cử nhân sư phạm lịch sử, Đại học sư phạm Đà Nẵng 14 Võ Thị Lý (2002), Tìm hiểu hoạt động quan tư pháp triều Nguyễn (1802 - 1883), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sử học, Đại học Khoa học Huế 15 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử Nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 11, Nxb Thuận Hóa, Huế 17 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 12, Nxb Thuận Hóa, Huế 18 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 13, Nxb Thuận Hóa, Huế - 68 - 19 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 14, Nxb Thuận Hóa, Huế 20 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 15, Nxb Thuận Hóa, Huế 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, Tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 2, Nxb Giáo dục 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 3, Nxb Giáo dục 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 4, Nxb Giáo dục 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 5, Nxb Giáo dục 30 Trịnh Thị Quyên (2005), Tổ chức hoạt động quan giám sát triều Nguyễn (1802 - 1885), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sử học, Đại học Khoa học Huế 31 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Văn Sang (2010), Chính sách phát triển máy quan lại Trung ương thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm lịch sử, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 33 Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Trần Thanh Tâm (1999), Quan chức nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 35 Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế (2002), Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn, Huế 36 Bùi Thiết (1995), Vua chúa Việt Nam, Nxb Hà Nội 37 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 www.wikipedia.org, “Nhà Nguyễn” - 69 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận 7 Bố cục khóa luận .7 NỘI DUNG Chương 1: VUA MINH MẠNG VÀ CƠ SỞ CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ THANH TRA, GIÁM SÁT QUAN LẠI THỜI MINH MẠNG (1820 - 1840) 1.1 Vài nét vua Minh Mạng 1.1.1 Thân 1.1.2 Sự nghiệp .9 1.2 Khái quát đội ngũ quan lại thời Minh Mạng 11 1.2.1 Cơ cấu tổ chức đội ngũ quan lại 11 1.2.2 Chế độ tuyển dụng 14 1.2.3 Chế độ lương bổng 15 1.3 Cơ sở để vua Minh Mạng thực chế độ tra, giám sát quan lại 17 1.3.1 Kế thừa kinh nghiệm tra, giám sát quan lại triều đại trước 17 1.3.2 Nhu cầu củng cố xây dựng máy nhà nước trung ương tập quyền 19 1.3.3 Nhu cầu xây dựng đội ngũ quan lại có lực hiệu 20 1.3.4 Nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa 21 Chương 2: CHẾ ĐỘ THANH TRA, GIÁM SÁT ĐỐI VỚI QUAN LẠI DƯỚI THỜI VUA MINH MẠNG (1820 - 1840) 24 2.1 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức đoàn tra quan giám sát thời Minh Mạng 24 2.1.1 Q trình kiện tồn quan giám sát thời Minh Mạng 24 2.1.1.1 Các chức quan tổ chức giám sát trước thành lập Đô Sát Viện 24 2.1.1.2 Sự thành lập quan Đô sát viện 25 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức đoàn tra 25 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 25 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 26 - 70 - 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức quan giám sát 28 2.1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ 28 2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức 31 2.2 Nguyên tắc hoạt động tra, giám sát quan lại thời Minh Mạng 33 2.2.1 Thanh tra, giám sát theo hệ thống dọc cấp hành 33 2.2.2 Thanh tra, giám sát nội cấp hành 34 2.2.3 Thanh tra, giám sát chéo lẫ n cấp bậc hành 35 2.3 Các sách, biện pháp hỗ trợ cho việc tra, giám sát quan lại thời Minh Mạng 36 2.3.1 Nghiêm trị quan lại tra, giám sát không làm chức trách 36 2.3.2 Chính sách khảo hạch quan lại 38 2.3.3 Quy định nguyên tắc hồi tỵ 38 2.3.4 Chính sách đãi ngộ 40 Chương 3: HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT QUAN LẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ DƯỚI THỜI MINH MẠNG (1820 - 1840) 42 3.1 Hoạt động tra, giám sát quan lại thời Minh Mạng 42 3.1.1 Hoạt động tra 42 3.1.1.1 Hoạt động tra cấp hành trung ương 42 3.1.1.2 Hoạt động tra địa phương 43 3.1.2 Hoạt động giám sát 45 3.1.2.1 Hoạt động can gián nhà vua 45 3.1.2.2 Ghi chép ngày hội triều, nghe 46 3.1.2.3 Giám sát hoạt động quan lại trung ương 47 3.1.2.4 Giám sát hoạt động địa phương 51 3.2 Hiệu hạn chế từ chế độ tra, giám sát quan lại thời Minh Mạng 53 3.2.1 Hiệu 53 3.2.2 Hạn chế 58 3.2.3 Bài học kinh nghiệm 62 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 - 71 - DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng Biểu lương đồng niên thời Minh Mạng (1820 - 1839) từ năm 1840 trở 16 Bảng Các phái đoàn tra trung ương thành lập triều Minh Mạng 26 Bảng Khóa tra địa phương năm 1838 trở 27 Bảng Quê quán quan lại Nam Bộ năm 1836 39 Bảng Hoạt động tra cấp trung ương triều Minh Mạng (1820 - 1840) 42 Bảng Thống kê quan lại phạm pháp phát từ hoạt động tra, giám sát triều Minh Mạng (1820 - 1840) 54 ... Vua Minh Mạng sở việc thực chế độ tra, giám sát quan lại thời Minh Mạng (1820 - 1840) Chương 2: Chế độ tra, giám sát quan lại thời vua Minh Mạng (1820 - 1840) Chương 3: Hoạt động tra, giám sát quan. .. việc tra, giám sát quan lại dần nâng cao - 42 - Chương 3: HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT QUAN LẠI VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ DƯỚI THỜI MINH MẠNG (1820 - 1840) 3.1 Hoạt động tra, giám sát quan lại thời Minh. .. quan lại vai trị thời Minh Mạng (1820 - 1840) -8- NỘI DUNG Chương 1: VUA MINH MẠNG VÀ CƠ SỞ CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ THANH TRA, GIÁM SÁT QUAN LẠI THỜI MINH MẠNG (1820 - 1840) 1.1 Vài nét vua Minh

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN