1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình

85 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, q trình thực đề tài tơi ln nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân Với kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Hòa - Giảng viên Khoa Chăn nuôi – Thú y giành nhiều thời gian, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn ngồi xin trân trọng cảm ơn: Quý thầy cô Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Huế tạo điều kiện cho theo học chương trình đào tạo Thạc sỹ trường Cán bợ, chẩn đoán viên Trạm Chẩn đoán xét nghiệm - Cơ quan Thú y vùng III, Lãnh đạo cán bộ Chi cục Thú y Quảng Bình, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình học tập, đợng viên tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Đề tài Khoa học Cơng nghệ tỉnh Quảng Bình năm 2014 - 2015 TS Nguyễn Xuân Hòa làm chủ nhiệm chi trả kinh phí cho tồn bợ nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình ln quan tâm, đợng viên giúp tơi vượt qua khó khăn q trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, ngày 22 tháng năm 2015 Học viên Hồng Xn Thành ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn “Điều tra, giám sát huyết học virus lở mồm long móng Trâu bị phía Nam tỉnh Quảng Bình” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, nằm khuôn khổ đề tài Khoa học Cơng nghệ tỉnh Quảng Bình năm 2015 TS Nguyễn Xuân Hòa làm chủ nhiệm Những số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tôi xin cam đoan giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Quảng Bình, ngày 22 tháng năm 2015 Học Viên Hoàng Xuân Thành iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu chung đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quát bệnh LMLM 1.1.1 Đặc điểm chung bệnh LMLM 1.1.2 Lịch sử bệnh 1.1.3 Phân bố serotype virus LMLM giới 1.1.4 Tình hình dịch bệnh LMLM Đông Nam Á 1.1.5 Tình hình dịch bệnh lở mồm long móng Việt Nam 1.1.6 Tình hình nghiên cứu chẩn đoán phân lập virus Lở mồm long móng Việt Nam 13 1.2 Virus gây bệnh LMLM 23 1.2.1 Hình thái, cấu trúc virus LMLM 23 1.2.2 Phân loại biến type virus 24 1.2.3 Đặc tính virus LMLM 25 1.2.4 Đặc điểm nuôi cấy lưu giữ virus 27 1.2.6 Độc lực virus 28 1.2.7 Cơ chế sinh bệnh LMLM virus 28 1.3 Dịch tễ học bệnh LMLM 29 1.3.1 Động vật cảm nhiễm 29 iv 1.3.2 Lứa tuổi 29 1.3.3 Mùa vụ 30 1.3.4 Khả lây lan 30 1.3.5 Tỷ lệ ốm chết 30 1.3.6 Đường truyền bệnh 30 1.4 Triệu chứng bệnh tích bệnh LMLM 31 1.4.1 Triệu chứng bên 31 1.4.2 Mổ khám bệnh tích 32 1.5 Phương pháp chẩn đoán bệnh 33 1.5.1 Chẩn đoán lâm sàng 33 1.5.2 Chẩn đoán virus học 34 1.5.3 Chẩn đoán huyết học 34 1.5.4 Chẩn đoán kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) 37 1.5.5 Phân lập giám định virus LMLM 38 1.6 Phòng bệnh: 38 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Mục tiêu cụ thể 40 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 40 2.3 Nội dung nghiên cứu 41 2.4 Phương pháp nghiên cứu 41 2.4.1 Thu thập thông tin yếu tố nguy cơ: 41 2.4.2 Vật liệu nghiên cứu 42 2.4.3 Phương pháp giám sát huyết học kháng thể 3ABC virus 42 2.4.4 Phương pháp xác định yếu tố nguy 46 2.5 Xử lý số liệu 47 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Tổng đàn trâu bị, dê phía Nam Quảng Bình giai đoạn 2011-2015 48 3.2 Tình hình dịch LMLM phía Nam tỉnh Quảng Bình năm 2014 50 v 3.3 Kết giám sát huyết học lưu hành kháng thể 3ABC virus lở mồm long móng đàn trâu, bị ni phía Nam tỉnh Quảng Bình 51 3.3.1 Kết xét nghiệm kháng thể kháng virus LMLM 3ABC phương pháp ELISA qua tháng phía Nam tỉnh Quảng Bình 52 3.3.2 Kết giám sát huyết học lưu hành kháng thể 3ABC virus lở mồm long móng đàn trâu, bị cấp đợ vùng sinh thái phía Nam tỉnh Quảng Bình 53 3.4 Kết đánh giá một số yếu tố nguy lây lan, phát sinh dịch LMLM phía Nam tỉnh Quảng Bình 58 3.4.1 Yếu tố nguy Nguồn gốc giống không rõ ràng 59 3.4.2 Yếu tố nguy Liên quan đến tiêm phòng vaccine LMLM 60 3.4.3 Yếu tố nguy Gần đường giao thơng 61 3.4.4 Yếu tố nguy Chăn nuôi thả rong 62 3.4.5 Yếu tố nguy Nhà gần hợ có LMLM 62 3.5 Đề xuất giải pháp phịng chống dịch LMLM phía Nam tỉnh Quảng Bình 63 3.5.1 Giải pháp tiêm phòng 63 3.5.2 Giải pháp giám sát dịch bệnh 63 3.5.3 Giải pháp vệ sinh tiêu độc khử trùng 64 3.5.4 Giải pháp tuyên truyền, đào tạo, tập huấn 64 3.5.5 Giải pháp ngăn chặn yếu tố nguy 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FMD : Foot and Mouth Disease FMDV: Foot and Mouth Disease Virus DNA : Acid Deoxyribonucleic RNA : Acid Ribonucleic BHK : Baby Hamster Kidney ELISA: Enzyme Linked Immunosorbent Assay LMLM: Lở mồm long móng SEA: South-East Asian VP: Virion Protein dNTP: Deoxynucleotide triphosphates DTT: Dithiothreitol TCID: Tissue Culture Infectious Dose MEM: Minimum Esential Medium FAO: Food and Agriculture Organization of the United Nations OIE: Office international des epizooties RT-PCR: Reverse Transcription-Polymerase Chain Reaction WHO: World Health Organization vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Serotype virus LMLM khu vực Đông Nam Á từ 1996 - 2001 Bảng 1.2 Tình hình dịch bệnh LMLM Quảng Bình từ năm 2010 - 2014 17 Bảng 1.3 Tỷ lệ mắc bệnh LMLM loài gia súc qua năm 18 Bảng 1.4 Tình hình dịch LMLM địa bàn tỉnh năm 2014 20 Bảng 1.5 Kết tiêm phòng vaccine LMLM tỉnh Quảng Bình năm 2010 - 2014 22 Bảng 1.6 Sự tồn virus ngồi mơi trường: 25 Bảng 1.7 Thời gian xâm nhập tế bào virus LMLM[53]: 26 Bảng 3.1 Tổng đàn gia súc phía Nam tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2015[1] 48 Bảng 3.2 Tình hình dịch LMLM huyện tḥc vùng Nam 50 tỉnh Quảng Bình năm 2014 50 Bảng 3.3 Kết mẩu huyết dương tính theo địa giới hành phia Nam tỉnh Quảng Bình 51 Bảng 3.4 So sánh tỷ lệ dương tính kháng thể 3ABC huyện, thành phố qua tháng 52 Bảng 3.5 Kết xét nghiệm kháng thể kháng virus LMLM 3ABC phía Nam tỉnh Quảng Bình phân vùng nghiên cứu 53 Bảng 3.6 Mẩu huyết theo phân vùng sinh thái phia Nam tỉnh Quảng Bình 54 Bảng 3.7 So sánh tỷ lệ dương tính kháng thể 3ABC Tháng Vùng sinh thái 55 Bảng 3.8 Tỷ lệ dương tính với kháng thể 3ABC dựa số mẩu xét nghiệm xã 57 Bảng 3.9 Kết phân tích nguy Nguồn cung cấp giống 59 Bảng 3.10 Kết phân tích nguy liên quan đến Tiêm phòng vaccine LMLM, 60 Bảng 3.11 Kết phân tích nguy Gần đường giao thơng chính, 61 Bảng 3.12 Kết phân tích nguy Chăn ni thả rong 62 Bảng 3.13 Kết phân tích nguy Nhà gần hợ có dịch LMLM 62 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Phân bố serotype virus LMLM giới Hình 1.2 Các ổ dịch LMLM Châu Á năm 2000 Hình 1.3 Phân bố type virus LMLM Việt Nam từ tháng đến tháng 10/2013 15 Hình 1.4 Phân bố type virus LML Việt Nam năm 2014 16 Hình 1.5 Bản đồ dịch tễ bệnh LMLM Quảng Bình năm 2012 - 2014 21 Hình 1.6 Cấu trúc khơng gian chiều virus LMLM 23 Hình 1.7 Sơ đồ cấu trúc gene virus LMLM 24 Hình 1.8 Triệu chứng bệnh tích miệng lưỡi bị bị bệnh LML 33 Hình 1.9 Bệnh tích chân lợn bị bệnh LMLM 33 Hình 2.1 Sơ đồ mơ phản ứng phát kháng thể LMLM 3ABC phương pháp ELISA, bợ kít PrioCHECK ® FMD NS 44 Hình 2.2 Sơ đồ đĩa phản ứng ELISA phát kháng thể 3ABC 45 Hình 3.1 Phân bố xã lấy mẩu giám sát huyết phía Nam tỉnh Quảng Bình 58 ix DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Biểu đồ 1.1 Tình hình dịch bệnh LMLM trâu bị từ năm 2010 - 2014 18 Biểu đồ 1.2 Tình hình dịch bệnh LMLM trâu bò từ năm 2010 – 2014 19 Biểu đồ 1.3 Kết tiêm phòng vaccine LMLM tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010-2014 22 Biểu đồ 3.1.Tình hình dịch LMLM huyện, TP phía Nam tỉnh Quảng Bình năm 2014 50 Biểu đồ 3.2 Số mẩu dương tính huyện, thành phố phía Nam tỉnh Quảng Bình 51 Biểu đồ 3.3 Mẩu huyết dương tính 3ABC theo vùng sinh thái phia Nam tỉnh Quảng Bình 54 Biểu đồ 3.4 Số mẩu dương tính qua tháng phía Nam tỉnh Quảng Bình 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bệnh Lở mồm long móng (LMLM) mợt loại bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm virus LMLM (Foot and Mouth Disease Virus) gây động vật guốc chẵn lợn, bò, trâu, hươu, dê, Bệnh lây lan nhanh qua nhiều đường khác tiếp xúc trực tiếp động vật với hay qua đường hơ hấp, tiêu hóa, sinh dục, Chính mà Tổ chức Thú y giới OIE xếp bệnh vào danh mục bệnh truyền nhiễm nguy hiểm động vật Virus gây bệnh LMLM tḥc họ Picornaviridae có khả đột biến mạnh chia thành serotype huyết O, A, C, SAT1, SAT2, SAT3 Asia 1; type gây triệu chứng lâm sàng bệnh tích giống nhau, lại khơng tạo miễn dịch chéo [49] Virus LMLM biến dị mạnh, mợt số subtype mặt miễn dịch học hồn tồn khác với type “bố mẹ”, thường xuất cuối một ổ dịch [27] Động vật lứa tuổi bị bệnh, súc vật non bị mắc bệnh nặng súc vật trưởng thành Virus LMLM gây bệnh nhẹ động vật trưởng thành với tỉ lệ chết 5% Tuy nhiên động vật non gây bệnh nặng, tỷ lệ chết lên đến 90% [60] Việc phát FMDV dịch mụn nước, tế bào biểu mô, thực quản, quản, mẩu sữa, hay máu đủ để chẩn đoán bệnh [54] Cải thiện báo cáo dịch bệnh, giám sát, phát hiện, chuẩn bị sẵn sàng phản ứng nhanh yếu tố quan trọng để giải dịch bệnh lở mồm long móng toàn giới [37] Theo Nguyễn Vĩnh Phước Việt Nam, bệnh LMLM xuất từ lâu, ổ dịch LMLM nước ta xảy Nha Trang năm 1898, sau bệnh phát nhiều tỉnh, đặc biệt tỉnh miền Trung, miền Nam tỉnh biên giới [22] Từ cuối năm 2010 đến nay, dịch Lở mồm long móng type O xảy địa bàn 30 tỉnh, thành nước làm hàng chục nghìn gia súc mắc bệnh tiêu hủy [18] Từ đến bệnh LMLM xảy hàng năm nhiều tỉnh thành nước gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi Năm 2014, dịch LMLM xảy 45 xã, 20 huyện, 04 tỉnh: Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Trị Nghệ An làm mắc bệnh 616 (82 trâu, 482 bò, 52 lợn), chết tiêu huỷ 59 (07 bò, 52 lợn) Quảng Bình ổ dịch xuất 11 xã thuộc huyện, thành phố làm 120 gia súc mắc bệnh [7] Ở nước ta, một mục tiêu quan trọng ngành thú y phấn đấu thực là: Khống chế một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gia súc, mà đặc biệt bệnh LMLM Do đó, nghiên cứu dịch tễ học phân tử, xác định type virus lưu hành nước tìm hiểu nguồn gốc tiến hóa, biến đổi di truyền type virus cần thiết cho việc phòng chống bệnh định hướng cho việc 62 3.4.4.Yếu tố nguy chăn ni thả rong Bảng 3.12 Kết phân tích nguy chăn nuôi thả rong BẢNG TƯƠNG LIÊN x Yếu tố nguy Chăn ni thả rong có dịch LMLM khơng có dịch LMLM Tổng Có 78 102 180 Không 102 105 Tổng 81 204 285 Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) (95% CI) 26,00 [7,95 - 85,07] P-value 0.000001 Với kết nhận thấy chăn ni trâu, bị thả rong ăn chung đồng cỏ, nguy tiếp xúc vơi gia súc không rõ nguồn gốc gia súc phơi nhiễm viruts LMLM nguy mắc bệnh LMLM cáo 3,24 lần [1,90, 5,52] Hiện một số địa phương đồng cỏ thu hẹp để sử dụng nhiều mục đích khác làm cho nguồn thức ăn ngày khan hiếm, nhiều hộ chăn nuôi không chủ động nguồn thức ăn dự trử, với chủ quan lơ công tác phòng chống dịch dẫn đến nguy mắc bệnh LMLM cao điển hình tháng năm 2014 xã Vạn Ninh huyện Quảng Ninh Xã Hoa Thủy huyện Lệ Thủy cung chung bãi chăn thả gia súc nên xuất dịch LMLM làm 31 gia súc mắc bệnh (Nguồn: Chi cục Thú y Quảng Bình) 3.4.5.Yếu tố nguy Nhà gần hộ có LMLM Bảng 3.13 Kết phân tích nguy nhà gần hộ có dịch Lở mồm long móng BẢNG TƯƠNG LIÊN x Yếu tố nguy Nhà gần hợ có LMLM có dịch LMLM khơng có dịch LMLM Tổng Có 67 73 Khơng 14 198 212 Tổng 81 204 285 Tỷ suất chênh lệch OR (odds ratio) (95% CI) P-value 3.67 [1.59, 8.47] 0.00299 63 Qua bảng 3.13 chúng tơi nhận thấy yếu tố đóng vai trò quan trọng phát dịch bệnh phía Nam tỉnh Quảng Bình hợ gia đình tiếp giáp với hợ trước có dịch khả dịch bệnh xẩy hợ lên đến 3.67 lần [1.59, 8.47] Như vấn đề tiêu đợc khử trùng hợ có dịch hộ lân cận cần phải tiến hành đồng thời để hạn chế lây lan mầm bệnh 3.5 Đề xuất giải pháp phòng chống dịch LMLM phía Nam tỉnh Quảng Bình Để chủ đợng phịng chống có hiệu với bệnh LMLM địa bàn phía Nam tỉnh Quảng Bình cần áp dụng chương trình phòng chống dịch LMLM cho trâu bò xây dựng dựa sở kế hoạch chung chương trình Quốc gia khống chế bệnh LMLM giai đoạn 2016 – 2020 Mợt số giải pháp phịng chống dịch bệnh LMLM 3.5.1 Giải pháp tiêm phòng - Tiêm phịng triệt để số trâu bị đợ tuổi tiêm phòng, giám sát việc tiêm phòng chặt chẽ, đồng thời có biện pháp xử lý hành hộ chăn nuôi không chấp hành biện pháp phịng chống bệnh bắt ḅc cho đàn gia súc - Triển khai tiêm phòng vaccine đợt/năm, đặc biệt lưu ý tiêm triệt để vụ (khoảng tháng 11, 12 hàng năm) để tạo miễn dịch trước mùa dịch xảy vào tháng 1,2,3 dương lịch (tức sau Tết nguyên đán) Tiêm quy trình, đủ mũi tiêm theo hướng dẫn nhà sản xuất - Về loại vaccine tiêm phòng: virus LMLM type O chủng virus lưu hành địa bàn tỉnh [14], trâu, bị phía Nam tỉnh Quảng Bình nên sử dụng vaccine LMLM type O (AFTOPOR) để tiêm phòng cho đàn gia súc - Tổ chức triển khai tiêm phòng vaccine LMLM triệt để trang trại, gia trại có tổng đàn lớn, trâu, bị xã nguy cao phía Nam tỉnh Quảng Bình như: Thái Thủy, Kim Thủy, Sen Thủy, Tân Thủy – Huyện Lệ Thủy dọc chiều dài tiếp giáp tỉnh Quảng Trị 3.5.2 Giải pháp giám sát dịch bệnh - Lấy mẩu xét nghiệm tất ca bệnh LMLM để định type virus, để theo dõi lưu hành virus qua xét nghiệm, từ thay đổi loại vaccine tiêm phịng có type virus LMLM (khơng phải type O) lây lan từ tỉnh vào có biến đổi subtype O thành subtype O - Định kỳ giám sát kháng thể kháng virus LMLM tự nhiên để xem xét lưu hành mầm bệnh từ có biện pháp khống chế bệnh dịch phù hợp - Tổ chức hệ thống thông tin giám sát dịch bệnh, đặc biệt hệ thống Thú y từ tỉnh đến sở, đoàn thể, thôn, người chăn nuôi để phát sớm, bao vây dập tắt không để lây lan thành dịch 64 - Kịp thời tham mưu thành lập Chốt chặn, tăng cường lực lượng liện ngành Trạm kiểm dịch Nam, Bắc Quảng Bình, tăng cường hoạt đợng đội kiểm dịch lưu động liên ngành Tỉnh tuyến đường giao thông Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh nhánh Đơng, nhánh Tây Trường sơn - Tổ chức triển khai hoạt động giám sát dịch thông qua việc thực triệt để công tác kiểm soát giết mỗ, kiểm tra vệ sinh thú y chợ đầu mối, kiểm dịch động vật ngoại tỉnh, phúc kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật nhập vào địa phương dùng làm thực phẩm, giết mỗ hoăc chăn nuôi 3.5.3 Giải pháp vệ sinh tiêu độc khử trùng - Thực có hiệu việc triển khai vệ sinh tiêu độc sát trùng môi trường chăn nuôi, bãi chăn thả gia súc năm đợt theo văn đạo Bộ Nông nghiệp PTNT, Cục Thú y - Tổ chức tiêu diệt mầm bệnh môi trường việc tiêu độc khử trùng, tuỳ nơi tình hình dịch bệnh cần áp dụng tiêu đợc, loại hóa chất cho phù hợp Tập trung nơi nguy cao, khu vực chăn ni, nơi có ổ dịch cũ, hố chơn gia cầm bệnh, quầy bán, chợ buôn bán gia súc sản phẩm gia súc, lò mổ … 3.5.4 Giải pháp tuyên truyền, đào tạo, tập huấn - Tổ chức tuyên truyền nhiều hình thức để tăng cường ý thức phòng chống dịch LMLM cho người dân tự giác thực biện pháp để tự bảo vệ đàn gia súc Tổ chức tuyên truyền mơ hình chăn ni an tồn để nhân diện rợng - Phối hợp với quyền địa phương, ban ngành liên quan kiểm tra, tra, tuyên truyền phổ biến sâu rợng tồn dân, tồn xã hợi hiểu mục tiêu quan trọng chương trình Quốc gia khống chế bệnh LMLM, ảnh hưởng bệnh LMLM đến suất, người chăn nuôi yên tâm phát triển chăn nuôi, tăng thêm việc làm tăng thu nhập, không bị thiệt hại gia súc bị ốm bị chết bệnh LMLM trước đây, góp phần vào cơng c̣c xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta 3.5.5 Giải pháp ngăn chặn yếu tố nguy - Tiêm phòng vaccine LMLM loại vaccine khác cho trâu bị, lợn theo quy trình, đủ mũi, đảm bảo kỹ thuật Quản lý, xử lý tốt ổ dịch LMLM cũ, ổ dịch phát sinh nhằm tiêu diệt mầm bệnh - Tổ chức ni cách ly gia súc để theo dõi vịng 14 ngày trước nhập đàn, không sử dụng thức ăn, nước uống chưa đảm bảo VSTY chăn nuôi - Quản lý việc xuất nhập động vật sản phẩm động vật vào khu vực chăn nuôi, không mang sản phẩm đợng vật chưa nấu chín khu vực chăn nuôi, quản lý tốt việc người phương tiện vào khu vực chăn nuôi 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra thực địa để phân tích yếu tố nguy cơ, lấy mẩu giám sát huyết học virus gây bệnh LMLM thu một số kết tóm tắt sau: * Về tình hình dịch bệnh LMLM phía Nam tỉnh Quảng Bình Dịch bệnh từ năm 2011 – 2014: năm 2010: 138 con; năm 2011: 23 con; năm 2012: 82; năm 2013: 133; năm 2014: 120 * Về kết giám sát lưu hành trâu bị dương tính với kháng thể 3ABC virus LMLM, đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM phía Nam tỉnh Quảng Bình + Về Địa giới cấp huyện: huyện Lệ Thủy: 20%, Quảng Ninh: 26,36%, TP Đồng Hới: 17,14% + Tỷ lệ mẩu huyết dương tính với kháng thể ABC vùng: Vùng Núi: 29,31%, Vùng Bán sơn địa: 23,64 %, Vùng Đồng ven biển: 16,39% + Tỷ lệ dương tính qua tháng lấy mẩu huyết thanh: Tháng 11 cao nhất: (30/58) 51.72%; thấp tháng 1/2015: 3,45% Các tháng lại như: tháng 9: 12,07%, tháng 10: 24,14%, tháng 12: 17,24% * Về số yếu tố nguy cơ: Một số yếu tố nguy đóng vai trị quan trọng phát sinh dịch bệnh lở mồm long móng Trâu bị phía Nam tỉnh Quảng Bình xếp theo thứ tự là: Khơng rõ nguồn gốc, Khơng tiêm phịng, Gần đường giao thơng chính, Chăn ni thả rong, Nhà gần hợ có LMLM * Nhận định chung: Cùng với tỷ lệ mẩu huyết dương tính với virus LMLM cao đặc điểm yếu tố nguy cho thấy có nhiều trâu, bị vùng mang trùng với virus LMLM 66 Đề nghị - Tăng cường hệ thống giám sát dịch bệnh sở, phát sớm, bao vây dập dịch nhanh, không để lây lan diện rộng Làm tốt công tác KSGM, KTVSTY, kiểm dịch - Giám sát chủ động lấy mẩu trước lúc tiêm phòng xét nghiệm định type; lấy mẩu sau tiêm phòng để đánh giá hiệu giá kháng thể vaccine LMLM - Chủ động tuyên truyền cho người chăn nuôi, tổ chức cá nhân liên quan thực nghiêm thông tư số 53/2013/TT-BNNPTNT ngày 12/12/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT việc Quy định báo cáo dịch bệnh đợng vật cạn - Trong q trình dịch phát bên cạnh tiêu đợc khử trùng hợ có dịch, hợ gia đình tiếp giáp cần phải quan tâm tiêu độc khử trùng để hạn chế lây lan Khuyến cáo bà mua thêm gia súc phải rõ nguồn gốc phải cách ly tuần để theo dõi trước cho nhập đàn Hạn chế thương lái vào xem gia súc để hạn chế nguy truyền lây Thực tiêm phòng đầy đủ, đảm bảo vệ sinh chuồng trại ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè để nâng cao sức đề kháng - Trên sở kết nghiên cứu đề tài khuyến cáo quan Thú y chủ động tham mưu đạo cơng tác tiêm phịng nâng cao tỷ lệ tiêm phòng LMLM - Tiếp tục triển khai nghiên cứu, giám sát huyết xuyên suốt năm để đánh giá xác dự báo xác tháng nguy cao để chủ đợng nhân lực hóa chất cần thiết cho phịng chống dịch 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chi cục Thú y Quảng Bình (2014), Báo cáo kết phịng, chống bệnh Lở mồm long móng giai đoạn 2011 – 2015 Hồ Đình Chúc, Ngơ Thanh Long (2003), Phát trâu bò bị nhiễm virus LMLM Kit ELISA CHEKIT-FMD-3ABC, Tạp chí KHKT Thú y 10, tr, 14-32 Cổn Trần Hữu Cổn (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh LMLM trâu bò Việt Nam xác định biện pháp phòng chống dịch thích hợp, Luận án Phó tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Thú y quốc gia, Hà nội Cục Thú y (2003), Sổ tay phòng chống bệnh LMLM, Nhà xuất Nông nghiệp, tr, 1-90 Cục Thú y (2010), Chương trình quốc gia khống chế tốn bệnh LMLM giai đoạn I (2006-2010), đề xuất giai đoạn II (2011-2015) Báo cáo kết thực chương trình quốc gia khống chế toán LMLM Cục Thú y (2014), Báo cáo chuyên đề công tác thú y năm 2014, kế hoạch công tác Thú y năm 2015 Cục thú y (2014), Báo cáo tổng kết tình hình dịch bệnh LMLM Nguyễn Tiến Dũng (2000), Bệnh Lở mồm long móng, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 7(3), tr, 8-16 Phan Đình Đỗ, Trịnh Văn Thịnh (1957), Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà xuất Nông thôn Hà Nội, tr, 117-170 10 Đậu Ngọc Hảo (2011), Một số thông tin Serotype LMLM giới Đơng Nam Á, Tạp chí KHKT Thú y Hội Thú y Việt Nam 18(3), tr, 94-97 11 Hiệp hội Hạt cốc Hoa Kỳ (1997), Dịch bệnh LMLM 12 Nguyễn Xuân Hòa, Bùi Ngọc Tú, Trần Quang Vui, Lê Văn Phan (2015), Khảo sát yếu tố nguy dẫn đến dịch bệnh LMLM, xác định tỷ lệ nhiễm định Type virus gây bệnh địa bàn huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 13 Nguyễn Xn Hịa, Bùi Thị Phương Trang (2015), Khảo sát một số yếu tố nguy dẫn đến dịch bệnh LMLM, xác định tỷ lệ nhiễm định serotype virus gây bệnh địa bàn huyện Cẩm Xuyên-Hà Tĩnh, Khoa học Kỹ thuật Thú y 22(1), tr, 14-20 14 Nguyễn Xn Hịa, Hồng Xuân Thành, Trần Công Tám, Đặng Thị Huế, Trần Quang Vui, Phạm Hồng Sơn, Phạm Hồng Kỳ (2015), Giám sát huyết học định type virus gây bệnh Lở mồm long móng địa bàn tỉnh Quảng Bình kỹ thuật RT_PCR đề xuấ biện pháp phòng bệnh., Báo cáo tổng kết đề tài KHCN tỉnh Quảng Bình 68 15 Kiều Mạnh Hùng (2012), Nghiên cứu chế tạo bợ kit RT-PCR để chuẩn đốn virus lở mồm long móng (LMLM) đại diện lưu hành Việt Nam, Trường Đại học Công nghệ, tr 16 Nguyễn Đăng Khải, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Thành Long (2000), Trung tâm chẩn đoán Thú y T.W, Sử dụng kỹ thuật ELISA chẩn đốn bệnh LMLM, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tr, 100 -104 17 Nguyễn Viết Không, Nguyễn Văn Hưng, Lê Thắng, Trương Văn Dung, Trần Thị Thanh Hà, Trương Quang Lâm, Trịnh Quang Đại (2006), Phát typ Asia virut LMLM lần Khánh Hịa kỹ thuật RT- PCR, Tạp chí KHKT thú y 4, tr, 96-97 18 Văn Đăng Kỳ (2010), Tình hình bệnh LMLM gia súc, cơng tác phịng chống bệnh thời gian qua biện pháp chủ yếu thời gian tới, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 17(2), tr, 14-27 19 Văn Đăng Kỳ (1998), Kế hoạch khống chế toán bệnh lở mồm long móng Đơng Nam Á, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 5, tr, 78-85 20 Hoàng Văn Năm (2002), Tình hình dịch lở mồm long móng giới năm 2001, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 10, tr, 74-77 21 Nguyễn Xuân Hòa, Trần Quang Vui, Phạm Hồng Sơn, Trần Cơng Tám, Hồng Xuân Thành, Đặng Thị Huế, Phạm Hồng Kỳ (2015), Giám sát huyết học, định serotype virus xác định một số yếu tố nguy dẫn đến dịch bệnh LMLM tỉnh Quảng Bình bốn tháng cuối năm 2014, Khoa học kỹ thuật thú y Đã chấp nhận đăng 22 Phước Nguyễn Vĩnh (1978), Bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr, 185-203 23 Thái Thị Thủy Phượng (2006), Bệnh LMLM gia súc, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 24 Thái Thị Thủy Phượng (2008), Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ học biện pháp khống chế bệnh lở mồm long móng gia súc tỉnh Bà Rịa Vũng Tầu, Cần Thơ, Đồng Tháp Tiền Giang, Luận án Phó tiến sỹ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng lâm, thành phố Hồ Chí Minh, tr, 217 25 Tơ Long Thành (2000), Cơ sở phân loại virus lở mồm long móng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 7, tr, 22-28 26 Tô Long Thành (2000), Những tiến bộ sản xuất vacxin chống bệnh LMLM, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 8(3) 27 Tô Long Thành (2005), Phân lập virus LMLM từ ổ dịch tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 11, tr, 15-21 28 Nguyễn Thu Thủy (2013), Đặc điểm dịch tễ không gian thời gian dịch bệnh LMLM Việt Nam, giai đoạn 2006 – 2012, Khoa học kỹ thuật thú y 10(6), tr, 5-14 69 29 Nguyễn Tùng (2003), Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch trâu, bị với vaccine LMLM mợt số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam TÀI LIỆU TIẾNG ANH 30 Alexandersen S (2008), RT-PCR probing-ELISAs for the diagnosis and typing of footand-mouth disease using our newly developed SNAP (Simple and Aqueous Phase) hybridization, Institute for Animal Health, Pirbright Laboratory, Pirbright, Woking, Surrey, pp, 173-178 31 Bastos ADS, Boshoff CI, Keet DF, Bengis RG, Thomson GR (2000), Natural transmission of foot-and-mouth disease virus between African buffalo (Syncerus caffer) and impal (Aepyceros melampus) in the Kruger National Park, South Africa, Epid Infect 124, pp, 591-598 32 Bellani L, Giuliano S, Guardo G (1987), Current Foot and Mouth Disease prophylaxis and control stratagies, 17th Conference of OIE Foot and Mouth Disease Cammission, Paris, pp, 331-338 33 Bronsvoort BM, Radford AD, Tanya VN, Nfon C, Kitching RP, Morgan KL, Clin J (2004), Molecular epidemiology of foot-and-mouth disease viruses in the Adamawa provine of Cameroon, Microbiol 42, pp, 2186-2196 34 Callens M (1997), Differentiation of the seven serotypes of foot-and-mouth disease virus by reverse transcriptase polymerase chain reaction, J Virol Methods 67, pp, 35-44 35 Carrillo C, Tulman ER, Delhon G, Lu Z, Carreno A, Vagnozzi A, Kutish GF, Rock DL (2005), Comparative genomics of foot-and-mouth disease virus, J.Virol 79, pp, 64876504 36 Dnalson AD (1999), Airborne spread of foot and mouth disease, Microbiology today 26, pp 37 Eard FE (2007), Foot and Mouth disease, pp, 13-14 38 Eble PL (2007), Serological and mucosal immune responses after vacxination and infection with FMDV in pigs, Epub 25, pp, 1043-1054 39 FAO (2014), http://www.fao.org/corp/google_result/en/ 40 Feng Q (2003), Serotype and Gene VP1 sequence of a foot-and-mouth disease virus from Hong Kong, Biochem Biophys Res Commun, pp, 224-302 41 Gleeson LJ (2002), A review of the status of foot-and-moụt disease in South-East Asia and approaches to control and eradication, Rev sci tech Off Int Epiz 21, pp, 465-475 42 Hellen HR (2008), The epidemiology of FMD Potential impact of foot and muoth disease in California, University California Issuses cente, pp, 7-12 70 43 Hoang VN (2009), Sub-Commission for Foot and Mouth Disease in South-East Asia, Kota Kinabalu, Sabah, Malaysia, 15th Meeting of the OIE 9-13, pp 44 Hoffmann B, Beer M, Reid SM, Mertens P, Oura CA (2009), A review of RT-PCR technologies used in veterinary virology and disease control: sensitive and specific diagnosis of five livestock diseases notifiable to the World Organisation for Animal Health , Vet Microbiol 139, pp, 1-23 45 Jangra RK, Tosh C, Sanyal A, Hemadri D, Bandyopadhyay SK (2005), Antigenic and genetic analyses of foot-and-mouth disease virus type A isolates for selection of candidate vaccine strain reveals emergence of a variant virus that is responsible for most recent outbreaks in India, Virus Res 112, pp, 52-59 46 Kihm UP (1992), FMD control strategies Report of the first meeting of the coordinating group for FMD control in South East Asia, NAHPI-Bangkok, pp 47 Kihm UP (1993), Report of the 2nd meeting of the coordinating group for FMD control in South-East Asia, NAHPI, Bangkok, Thailand, FMD control strategies, pp 48 Kitching RP, Knowles NJ, Donaldson AI (1989), Development of Foot and Mouth Disease virus strain characterisation a review, Tropical Animal Health and Production 21, pp, 153-166 49 Kitching RP, Tô Long Thành dịch (2000), Diễn biến gần bệnh lở mồm long móng, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y 7, pp, 48-67 50 Knowles NJ (2003), Molecular epidemiology of foot-and-mouth disease virus, Virus Res 91, pp, 65-80 51 Le VP, Nguyen T, Lee KN, Young JK, Lee HS, Nguyen VC, Duong TM, Do TH, Kim SM, Cho IS, Park JH (2010), Molecular characterization of serotype A foot-and-mouth disease viruses circulating in Vietnam in 2009, Veterinary Microbiology 144, pp, 58-66 52 Le VPL, Kwang NL, Nguyen T, Su MK, Cho IS, Dinh DK, Park J-H (2011), Development of one-step multiplex RT-PCR method for simultaneous detection and differentiation of foot-and-mouth disease virus serotypes O, A, and Asia circulating in Vietnam, pp, 101-108 53 Lombard HL, Moreau, Y.Stellmann, C.Moussa, A (1976), Serological study of several strains of foot-and-mouth disease virus type "O" isolated in Europe between 1971 and 1975: application of the biomathematical system of classification, Dev Biol Stand, pp, 179-84 54 Manual O (2009), Foot and Mouth disease, pp, 3-4 55 Merchan IA, Barner RD (1981), "Foot and Mouth disease”, Infection diseases of domestic animals- 3rd edition, Iowa State University Press, Iowa, USA, pp, 199-205 56 Nagendrakumar SB (2005), Molecular Characterization of Foot and Mouth Disease Virus Type C of Indian Origin, Journal of clinical mirobimology, pp 71 57 Nandi S (1996), Foot and Mouth Disease in wild animals, Asean Livestock I/1996, FAO, Bangkok, Thailand, pp 58 Nick JK (2008), Global Molecular Epidemiology of Foot and Mouth Disease Virus Type C, Insitute for Animal Heath, Pirbright laboratory, pp 59 Norris RJ (1987), Foot and Mouth Disease control strategies based on epidemiological and animal production, Paris 1-3 October 1986, pp, 339-350 60 Paul HR (2008), The epidemiology of FMD Potential impact of foot and mouth disease in California, University California Issuses cente, pp, 7-12 61 Reid SM (2002), Detection of all seven serotypes of foot and mouth disease virus by real time PCR, Flourogenic RT- PCR assay, J Virol Methods 105(1), pp, 67-80 62 Saiz M (2003), Detection of foot-and-mouth disease virus from culture and clinical samples by reverse transcription-PCR coupled to restriction enzyme and sequence analysis, Vet Res 54, pp, 105-107 63 Sobrino FN, Esteban DL (2001), Foot and mouth disease in Europe, Eurropean Molecular Biology Organization, pp 64 Thomson GR (2002), Foot and Mouth Disease: Facing the new dilemmas Rev sci tech Off int Epiz, OIE, Rome, Italia, 2002 21(3) 21(3), pp 65 Valarcher JF, Knowles NJ, Zakharov V, Scherbakov A, Zhang Z, Shang YJ, Liu ZX, Liu XT, Paton DJ (2009), Multiple origins of foot-and-mouth disease virus serotype Asia outbreak, 2003-2007, Emerging Infect Dis 15, pp, 1046-1051 72 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ phân bố khơng gian nghiên cứu: Hình 1.1 Phân vùng địa giới hành nghiên cứu Hình 1.2 Phân vùng sinh thái nghiên cứu 73 Phụ lục 2: Phiếu điều tra sử dụng nghiên cứu PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH ĐỘNG VẬT TỈNH QUẢNG BÌNH NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU ĐƯỢC BẢO MẬT THEO LUẬT THỐNG KÊ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ DỊCH BỆNH LMLM Phiếu số: PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ CHĂN NUÔI GIA SÚC Huyện/ /thị xã/thành phố……………………………………………… Xã/phường/thị trấn: …………….………Thôn/Khu vực…………………… Họ tên chủ hộ chăn nuôi…………………………………1 Năm sinh…… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc:…………………… 4.Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao chủ hộ chăn ni? Trình đợ văn hóa: Mù chữ Cấp Cấp Cấp Trên cấp Đã tham gia lớp tập huấn CNTY: Có Khơng Điện thoại liên lạc: PHẦN II Thông tin liên quan tình hình dịch bệnh gia súc Nguồn gốc trâu bị ni: Hộ chăn nuôi tự sản xuất Mua hộ xã Không rõ nguồn gốc , Ở chợ Tiêm phịng LMLM: Có tiêm Khơng tiêm Khơng nhớ rõ có hay khơng tiêm Số lượng trâu bị hộ chăn nuôi từ 2010 –nay Nă 2010 m Tuổi Tổng số Số tiêm phòng Số tiêm phòng bị bệnh LMLM Số phát LMLM Mùa dịch > năm 2011 < năm > năm 2012 < năm > năm 2013 < năm > năm 2014 < năm > năm < năm 74 LMLM Mục ni đích Nơng hộ chăn ni có tiếp giáp đường giao thơng (quốc lợ, liên xã, liên huyện khoảng 500m) Có Khơng Hộ chăn ni có gần chợ khơng: Có Khơng Trong khoảng thời gian tuần trước xẩy dịch hoạt động xẩy trại ( Câu 6-8 hỏi hợ có dịch LMLM) Thương lái thu mua gia súc Khách tham quan Thú y viên Mua thêm trâu bị Gia súc mua thêm: Ở chợ khơng rõ nguồn gốc Của người quen Thương lái Mức độ xuất triệu chứng lâm sàng: Nổi mụn nước miệng Nổi mụn nước chân móng Nổi mụn nước vú Vết loét miệng, chân móng Vết loét vú Lóc móng Phương thức chăn ni: Thả rông Bán chăn thả Nuôi nhốt 10 Hộ chăn nuôi có gần hộ có dịch LMLM: Có Khơng 11 Hộ chăn ni có gần lị giết mổ gia súc: Có Khơng 12 Trước dịch xẩy có cắt cỏ, thu, mua rơm cỏ làm thức ăn cho gia súc từ nơi khác khơng: Có Khơng 13 Nguồn nước uống: Nước giếng Nước máy Nước ao hồ, sông suối 14 Xử lý tình trâu bò bị bệnh nghi LMLM Báo với thú y địa phương Tự điều trị Không quan tâm 15 Kết điều trị Gia súc Tổng số bị LMLM Số điều trị Số khỏi bệnh Trâu bò Bài thuốc dân gian điều trị LMLM …………………………………………………………………… 16 Những tình xẩy trước có dịch LMLM Thiếu thức ăn Thiếu nước uống Bị bệnh tiêu chảy Bị bệnh hô hấp …………ngày tháng……năm 2014 Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) Chủ hộ (Ký tên) 75 Phụ lục 3: Thành phần kit PrioCHECK®FMD NS bước chuẩn bị hóa chất thí nghiệm phát kháng thể 3ABC Thành phần kít Giữ kít nhiệt đợ ± 3oC Để kít nhiệt đợ phịng 22±3oC khoảng 15-20 phút trước sử dụng Component 1: Đĩa phản ứng Bao gồm đĩa phản ứng Component 2: Conjugate (30x) Một lọ 2,5 ml Conjugate, pha loãng 1/30 trước sử dụng Component 3: Dilution Buffer (2x) (pha lỗng ½ trước sử dụng) bảo quản 5±3OC 24 Mợt lọ chứa 60 ml Dilution Buffer Component 4: Chất thêm vào (Additive) Năm lọ, lọ chứa 2,5ml chất Additive Giữ âm -20oC hết hạn sử dụng Component 5: Demineralized Water (nước khử khoáng) Hai lọ, lọ chứa 10ml Demineralized Water Component Nước rửa (nồng đợ 200 lần), pha lỗng thành lần trước sử dụng giữ tuần 22±3oC Mợt lọ chứa 60 ml nước rửa Giữ 22±3OC một tuần Component 7: Huyết dương tính – Positive Control (khơng pha lỗngReady to use) Mợt lọ chứa 0,6 ml Positive control Component 8: Huyết dương tính yếu – Weak Positive Control (khơng pha lỗng-Ready to use) Mợt lọ chứa 0,6 ml Weak positive control Component 9: Huyết âm tính-Negative Control (khơng pha lỗng-Ready to use) Mợt lọ chứa 0,6 ml Negative control Component 10: Chất phát màu-substrate TMB (khơng pha lỗng-Ready to use) Mợt lọ chứa 60ml substrate TMB Component 11: Dung dịch Stop (khơng pha lỗng-Ready to use) Một lọ chứa 60ml dung dịch stop 76 Các bước chuẩn bị Chuẩn bị dung dịch đệm (Dilution buffer) Pha loãng Component 3;1/2 nước khử khống-demineralized, ví dụ: mợt đĩa chuẩn bị 24 ml (thì 12ml Dilution Buffer (2x) pha 12 ml demineralized water) Có thể giữ dung dịch pha lỗng nhiệt độ 5±3OC 24 Chất thêm vào (Additive) Để lọ Additive ổn định nhiệt đợ phịng 22±3OC hoàn nguyên lọ (Component 4) với 2,5 ml demineralized water (Com 5) Sau hoàn nguyên, lọ giữ nhiệt đợ -20OC hết hạn sử dụng Dung dịch đệm (ELISA buffer) Pha lỗng dung dịch Additive sau hồn ngun 1/10 dung dịch đệm (Dilution buffer) Ví dụ: Mợt đĩa chuẩn bị 24 ml (thì 2,4 ml Additive pha 21,6 ml Dilution buffer) Dung dịch nhiệt đợ giữ 5±3OC 24 Pha lỗng Conjugate Pha loãng Conjugate (30x) (Component 2) 1/30 ELISA buffer Ví dụ: mợt đĩa chuẩn bị 12ml (thì 400uL Conjugate(30x) pha 11,6ml ELISA buffer Nước rửa Pha loãng (Component 6) 1/200 nước khử khống, nước rửa giữ tuần 22±3oC ... tài: ? ?Điều tra, giám sát huyết học virus lở mồm long móng Trâu bị phía Nam tỉnh Quảng Bình? ?? Mục tiêu chung đề tài - Mô tả một số đặc điểm dịch tễ bệnh lở mồm long móng phía Nam tỉnh Quảng Bình. .. luận văn ? ?Điều tra, giám sát huyết học virus lở mồm long móng Trâu bị phía Nam tỉnh Quảng Bình? ?? cơng trình nghiên cứu riêng tơi, nằm khuôn khổ đề tài Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Bình năm 2015... nhiên virus lở mồm long móng trâu, bị huyện phía Nam tỉnh Quảng Bình, phân Vùng địa lý nghiên cứu - Đánh giá một số yếu tố nguy ảnh hưởng đến tình hình mắc bệnh lở mồm long móng phía Nam tỉnh Quảng

Ngày đăng: 14/09/2021, 23:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Phân bố serotype virus LMLM trên thế giới [39] - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Hình 1.1. Phân bố serotype virus LMLM trên thế giới [39] (Trang 15)
Hình 1.2. Cá cổ dịch LMLM tại Châ uÁ năm 2000[39] - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Hình 1.2. Cá cổ dịch LMLM tại Châ uÁ năm 2000[39] (Trang 16)
Bảng 1.1. Serotype virus LMLM trong khu vực Đông Na mÁ từ 1996 -2001 - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Bảng 1.1. Serotype virus LMLM trong khu vực Đông Na mÁ từ 1996 -2001 (Trang 17)
Hình 1.3. Phân bố các type virus LMLM tại Việt Nam từ tháng 1 đến tháng 10/2013 - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Hình 1.3. Phân bố các type virus LMLM tại Việt Nam từ tháng 1 đến tháng 10/2013 (Trang 24)
Hình 1.4. Phân bố các type virus LML tại Việt Nam năm 2014 - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Hình 1.4. Phân bố các type virus LML tại Việt Nam năm 2014 (Trang 25)
Bảng 1.3. Tỷ lệ mắc bệnh LMLM trên các loài gia súc qua các năm - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Bảng 1.3. Tỷ lệ mắc bệnh LMLM trên các loài gia súc qua các năm (Trang 27)
Bảng 1.4. Tình hình dịch LMLM trên địa bàn tỉnh năm 2014 - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Bảng 1.4. Tình hình dịch LMLM trên địa bàn tỉnh năm 2014 (Trang 29)
Hình 1.5. Bản đồ dịch tễ bệnh LMLM tại Quảng Bình năm 2012 -2014. - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Hình 1.5. Bản đồ dịch tễ bệnh LMLM tại Quảng Bình năm 2012 -2014 (Trang 30)
Bảng 1.5. Kết quả tiêm phòng vaccine LMLM tỉnh Quảng Bình năm 2010-2014 - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Bảng 1.5. Kết quả tiêm phòng vaccine LMLM tỉnh Quảng Bình năm 2010-2014 (Trang 31)
1.2.1. Hình thái, cấu trúc của virus LMLM - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
1.2.1. Hình thái, cấu trúc của virus LMLM (Trang 32)
Hình 1.7. Sơ đồ cấu trúc gene của virus LMLM - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Hình 1.7. Sơ đồ cấu trúc gene của virus LMLM (Trang 33)
Bảng 1.7. Thời gian xâm nhập tế bào của virus LMLM [22]. - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Bảng 1.7. Thời gian xâm nhập tế bào của virus LMLM [22] (Trang 35)
Hình 1.8. Triệu chứng và bệnh tíc hở miệng và lưỡi bò bị bệnh LML[38]. - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Hình 1.8. Triệu chứng và bệnh tíc hở miệng và lưỡi bò bị bệnh LML[38] (Trang 42)
Sơ đồ bố trí đĩa phản ứng ELISA được trình bày ở hình 2.2. - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Sơ đồ b ố trí đĩa phản ứng ELISA được trình bày ở hình 2.2 (Trang 54)
Bảng 3.1. Tổng đàn trâu bò ở phía Nam tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2015[1]. - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Bảng 3.1. Tổng đàn trâu bò ở phía Nam tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 – 2015[1] (Trang 57)
Bảng 3.2. Tình hình dịch LMLM tại các huyện thuộc vùng Nam  tỉnh Quảng Bình năm 2014  - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Bảng 3.2. Tình hình dịch LMLM tại các huyện thuộc vùng Nam tỉnh Quảng Bình năm 2014 (Trang 59)
Trong quá trình nghiên cứu, ngoài việc điều tra tình hình dịch LML Mở địa bàn phía Nam tỉnh Quảng Bình chúng tôi còn tiến hành lấy 290 mẩu huyết thanh tại 150 hộ  thuộc 3  huyện, thành  phố cho  thấy huyện  Quảng  Ninh có  tỷ  lệ  dương tính cao  nhất   - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
rong quá trình nghiên cứu, ngoài việc điều tra tình hình dịch LML Mở địa bàn phía Nam tỉnh Quảng Bình chúng tôi còn tiến hành lấy 290 mẩu huyết thanh tại 150 hộ thuộc 3 huyện, thành phố cho thấy huyện Quảng Ninh có tỷ lệ dương tính cao nhất (Trang 60)
Bảng 3.4. So sánh tỷ lệ dương tính kháng thể 3ABC giữa các huyện, thành phố qua các tháng - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Bảng 3.4. So sánh tỷ lệ dương tính kháng thể 3ABC giữa các huyện, thành phố qua các tháng (Trang 61)
Bảng 3.6. Mẩu huyết thanh theo phân vùng sinh thái ở phia Nam tỉnh Quảng Bình - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Bảng 3.6. Mẩu huyết thanh theo phân vùng sinh thái ở phia Nam tỉnh Quảng Bình (Trang 63)
Tháng 9 Tháng 10Tháng 11Tháng 12 Tháng 1/2015 - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
h áng 9 Tháng 10Tháng 11Tháng 12 Tháng 1/2015 (Trang 65)
Hình 3.1. Phân bố xã lấy mẩu giám sát huyết than hở phía Nam tỉnh Quảng Bình - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Hình 3.1. Phân bố xã lấy mẩu giám sát huyết than hở phía Nam tỉnh Quảng Bình (Trang 67)
Bảng 3.9. Kết quả phân tích nguy cơ nguồn cung cấp giống - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Bảng 3.9. Kết quả phân tích nguy cơ nguồn cung cấp giống (Trang 68)
Bảng 3.10. Kết quả phân tích nguy cơ liên quan đến tiêm phòng vaccine LMLM, - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Bảng 3.10. Kết quả phân tích nguy cơ liên quan đến tiêm phòng vaccine LMLM, (Trang 69)
Kết quả phân tích nguy cơ từ đường giao thông chính được trình bày ở bảng 3.11. - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
t quả phân tích nguy cơ từ đường giao thông chính được trình bày ở bảng 3.11 (Trang 70)
BẢNG TƯƠNG LIÊN 2x 2 - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
2x 2 (Trang 71)
Bảng 3.12. Kết quả phân tích nguy cơ chăn nuôi thả rong - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Bảng 3.12. Kết quả phân tích nguy cơ chăn nuôi thả rong (Trang 71)
Hình 1.1. Phân vùng địa giới hành chính nghiên cứu - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Hình 1.1. Phân vùng địa giới hành chính nghiên cứu (Trang 81)
Hình 1.2. Phân vùng sinh thái nghiên cứu - Điều tra, giám sát huyết thanh học virus lở mồm long móng ở trâu bò phía nam tỉnh quảng bình
Hình 1.2. Phân vùng sinh thái nghiên cứu (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN