Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

118 808 3
Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu I. Lí do chọn đề tài 1.1. Đào tạo những ngời lao động phát triển toàn diện, có t duy sáng tạo, có năng lực thực hành giỏi, có khả năng đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao trớc yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá gắn với phát triển nền kinh tế trí thức và xu hớng toàn cầu hoá là nhiệm vụ cấp bách đối với ngành giáo dục nớc ta hiện nay. Để thực hiện đợc nhiệm vụ đó sự nghiệp giáo dục cần đợc đổi mới. Cùng với những thay đổi về nội dung, cần có những đổi mới căn bản về t duy giáo dục và phơng pháp dạy học, trong đó phơng pháp dạy học môn Toán là một yếu tố quan trọng. Một trong những nhiệm vụ và giải pháp lớn về giáo dục đợc đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng là: "Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Đổi mới cơ cấu, tổ chức, nội dung, phơng pháp dạyhọc theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá. Phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của ngời học. Đề cao trách nhiệm của gia đình, nhà trờng và xã hội" [43, tr. 58]. 1.2. ''Lí luận liên hệ với thực tiễn'' là một yêu cầu có tính nguyên tắc trong dạy học môn Toán đợc rút ra từ luận điểm triết học: ''Thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lí''. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: "Thống nhất giữa lí luận và thực tiễnmột nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực tiễn không có lí luận hớng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông" [52, tr. 66]. Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, Bác là ngời có quan điểm và hành động chiến lợc vợt tầm thời đại. Về mục đích việc học Bác xác định rõ: học để làm việc. Còn về phơng pháp học tập Ngời xác định: Học phải gắn liền với hành; học tập suốt đời; học mọi nơi, mọi lúc, mọi ngời. Quan điểm này đợc Ngời nhấn mạnh: "Học để hành: Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì không trôi chảy". Vấn đề này đã đợc cụ thể hoá và quy định trong Luật giáo dục nớc ta (năm 2005). Tại chơng 1, điều 3, khoản 2: ''Hoạt động giáo dục phải đợc thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản 1 xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội''. Chơng 2, mục 2, điều 27 và 28 xác định rằng: "Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh ., có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động''. "Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". 1.3. Toán học có nguồn gốc thực tiễn và là "chìa khoá" trong hầu hết các hoạt động của con ngời. Nó có mặt khắp nơi. Toán học là kết quả của sự trừu t- ợng hoá các sự vật hiện tợng trong thực tiễn trên những bình diện khác nhau và có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục phổ thông. Mặc dù là ngành khoa học có tính trừu tợng cao nhng Toán học có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn và có thể ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau: là công cụ để học tập các môn học trong nhà trờng, nghiên cứu nhiều ngành khoa học và là công cụ để hoạt động trong sản xuất và đời sống thực tế. Trong th gửi các bạn trẻ yêu toán, thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nhấn mạnh: "Dù các bạn phục vụ nghành nào, trong công tác nào, thì các kiến thức và phơng pháp toán cũng cần cho các bạn" [7, tr. 14]. ''Toán học có vai trò quan trọng trong khoa học công nghệ cũng nh trong đời sống'' [19, tr. 50]. 1.4. Mặc dù vậy, do nhiều lí do khác nhau mà SGK Toán phổ thông nói chung, sách Đại sốGiải tích 11; Giải tích 12 (chỉnh lí hợp nhất năm 2000) nói riêng, cha thực sự quan tâm đúng mức, thờng xuyên tới việc làm rõ mối liên hệ với thực tiễn ngoài Toán học, nhằm bồi dỡng cho học sinh ý thức và năng lực vận dụng những hiểu biết Toán học vào việc học tập các môn học khác, giải quyết nhiều tình huống đặt ra trong cuộc sống lao động sản xuất. Bên cạnh đó, thực trạng dạy học Toán trờng phổ thông cho thấy rằng, đa số giáo viên chỉ quan tâm tới việc truyền thụ lí thuyết, thiếu thực hành và liên hệ kiến thức với thực tiễn. Học sinh ''đang học Toán chỉ giới hạn trong phạm vi 2 bốn bức tờng của lớp học, thành thử không để ý đến những tơng quan Toán học quen thuộc trong thế giới những sự vật hiện tợng xung quanh, không biết ứng dụng những kiến thức Toán học đã thu nhận đợc vào thực tiễn'' [33, tr. 5]. Giáo s Nguyễn Cảnh Toàn thì coi đây là kiểu ''Dạy và học toán tách rời cuộc sống đời thờng''. 1.5. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học và nội dung sách giáo khoa của Bộ giáo dục và Đào tạo đã xác định rõ: Cần dạy học theo cách sao cho học sinh có thể nắm vững tri thức, kỉ năng và sẵn sàng vận dụng vào thực tiễn. Tạo cơ sở để học sinh học tiếp hoặc đi vào cuộc sống lao động. Sách giáo khoa cần chú ý nêu rõ ý nghĩa và ứng dụng của các kiến thức, chú ý mối quan hệ liên môn. Gần đây đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, trong đó phải kể đến: - Nguyễn Ngọc Anh (2000), ứng dụng phép tính vi phân (Phần đạo hàm) để giải các bài tập cực trị có nội dung liên môn và thực tế trong dạy học toán 12 trung học phổ thông, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội. - Nguyễn Văn Bảo (2005), Góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức Toán học để giải quyết một số bài toán có nội dung thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trờng Đại học Vinh. - Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cờng khai thác nội dung thực tế trong dạy học Số học và Đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh Trung học cơ sở, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Trờng Đại học Vinh, Vinh. Luận văn này trên cơ sở kế thừa, phát triển và cụ thể hoá những kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trớc, nhằm tìm hiểu để làm sáng tỏ thêm việc tăng c- ờng liên hệ các kiến thức Giải tích trờng Trung học phổ thông với thực tiễn. Vì những lí do trên đây, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của Luận văn là: "Tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học một số chủ đề Giải tích trờng trung học phổ thông". II. Mục đích nghiên cứu 3 Mục đích của Luận văn là tìm hiểu mối liên hệ của một số kiến thức Giải tích trong chơng trình Toán phổ thông với thực tiễn và vận dụng vào đổi mới Phơng pháp dạy học, nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục Toán học cho học sinh Trung học phổ thông. III. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Tổng hợp các quan điểm của các nhà khoa học liên quan đến vấn đề tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong dạy Toán nói chung và dạy học Giải tích nói riêng. 3.2. Nghiên cứu kĩ nội dung các SGK Đại sốGiải tích 11; Giải tích 12 hiện hành và các tài liệu tham khảo có liên quan để làm rõ những nội dung có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn. 3.3. Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân của việc dạyhọc môn Giải tích trờng Trung học phổ thông theo hớng nghiên cứu của đề tài. 3.4. Xây dựng một số biện pháp tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học Giải tích lớp 11 và 12 nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học. 3.5. Tiến hành tổ chức thực nghiệm s phạm để đánh giá tính khả thi của một số phơng án dạy học môn Giải tích nhằm điều chỉnh và rút ra kết luận. IV. Giả thuyết khoa học Giả thuyết khoa học của đề tài là: trên cơ sở tôn trọng sách giáo khoa hiện hành, nếu giáo viên chú ý đến việc tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng học tập môn Giải tích nhà tr- ờng phổ thông và góp phần đào tạo những ngời lao động đáp ứng yêu cầu của đất nớc trong giai đoạn hội nhập hiện nay. V. Phơng pháp nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu toán học; phơng pháp dạy học môn Toán và các tài liệu khác liên quan đến đề tài. 4 5.2. Quan sát: Quan sát thực trạng dạyhọc môn Toán nói chung và phân môn Giải tích nói riêng trờng phổ thông một số địa phơng. 5.3. Thực nghiệm s phạm: Tổ chức thực nghiệm s phạm để xem xét tính khả thi và hiệu quả của việc tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong dạy học Giải tích trờng phổ thông. VI. Những đóng góp của luận văn 6.1. Góp phần làm rõ tầm quan trọng của việc rèn luyện cho học sinh ý thức tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học. 6.2. Làm rõ sự phản ánh thực tiễn, nguồn gốc thực tiễn và các ứng dụng trong thực tiễn của một số vấn đề Giải tích. 6.3. Đề xuất một số quan điểm cơ bản nhằm làm cơ sở đa ra một số biện pháp tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học Giải tích. 6.4. Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành S phạm Toán và giáo viên Toán trờng Trung học phổ thông. VII. Cấu trúc luận văn Mở đầu I. Lí do chọn đề tài II. Mục đích nghiên cứu III. Nhiệm vụ nghiên cứu IV. Giả thuyết khoa học V. Phơng pháp nghiên cứu VI. Đóng góp của Luận văn Chơng 1: Một số vấn đềsở lí luận và thực tiễn 1.1. Về phạm trù thực tiễn 1.2. Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong dạy học Toán 1.3. Mục đích của việc tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học Toán trờng Trung học phổ thông 1.4. Cơ sở thực tiễn 1.5. Kết luận chơng 1 5 Chơng 2: Dạy học môn Giải tích trờng phổ thông theo hớng tăng c- ờng liên hệ với thực tiễn 2.1. lợc về lịch sử hình thành và phát triển của một số vấn đề Giải tích 2.2. Tiềm năng của một số chủ đề Giải tích trong việc rèn luyện cho học sinh năng lực liên hệ với thực tiễn 2.3. Một số biện pháp s phạm nhằm tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học Giải tích 2.4. Kết luận chơng 2 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm 3.2. Tổ chức thực nghiệm 3.3. Nội dung thực nghiệm 3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm 3.5. Kết luận chung về thực nghiệm Kết luận Tài liệu tham khảo 6 Chơng 1 Một số vấn đềsở lí luận và thực tiễn Trong chơng này chúng tôi sẽ trình bày ngắn gọn một số lí luận và hoạt động thực tiễn liên quan đến vấn đề "Tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong dạy học Toán" nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu chơng 2. Cụ thể sẽ làm rõ: Triết học quan niệm về thực tiễn nh thế nào? Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn và việc vận dụng vào quá trình dạy học Toán. Tại sao phải tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong dạy học Toán? Làm rõ thực trạng dạy học và nội dung các SGK theo hớng nghiên cứu của đề tài. 1.1. Về phạm trù thực tiễn 1.1.1. Thuật ngữ thực tiễn trong một số tài liệu ngôn ngữ khoa học Theo Từ điển Tiếng Việt: 'Thực tiễn'' là ''những hoạt động của con ngời, trớc hết là lao động sản xuất, nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của xã hội (nói tổng quát)'' [56, tr. 974]. Còn Từ điển học sinh thì định nghĩa: "Thực tiễn" là "toàn bộ những hoạt động của con ngời để tạo ra những điều kiện cần thiết cho đời sống xã hội bao gồm các hoạt động sản xuất, đấu tranh giai cấp và thực nghiệm khoa học: không có thực tiễn thì không có lí luận khoa học" [31, tr. 575]. 1.1.2. Phạm trù thực tiễn trong Triết học Phạm trù thực tiễn đã đợc Lútvích Phoiơbắc - nhà duy vật lớn nhất trớc Mác đề cập đến. Song ông không nhận thức đợc ''hoạt động cảm giác của con ngời là thực tiễn'' nên còn quá coi trọng hoạt động lí luận và cha thấy hết đợc vai trò, ý nghĩa của thực tiễn đối với nhận thức của con ngời. Các nhà duy tâm cũng chỉ hiểu thực tiễn nh là hoạt động tinh thần chứ không hiểu nó nh là hoạt động hiện thực, hoạt động vật chất cảm tính của con ng- ời. Ngay cả Hêghen - nhà triết học duy tâm lớn nhất trớc Mác, mặc dù đã có những t tởng hợp lí sâu sắc (bằng thực tiễn, chủ thể tự ''nhân đôi'' mình, đối tợng 7 hoá bản thân mình trong quan hệ với thế giới bên ngoài [52, tr. 53] ) nhng cũng chỉ giới hạn thực tiễn ý niệm, ông cho rằng thực tiễnmột ''suy lí lôgíc''. Kế thừa những yếu tố hợp lí, chỉ rõ và khắc phục những thiết sót trong quan điểm của các nhà triết học đi trớc. Mác và ăngghen đã đem lại một quan niệm đúng đắn, khoa học về thực tiễn: ''Thực tiễn là những hoạt động vật chất ''cảm tính'', có mục đích, có tính lịch sử xã hội của con ngời, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội'' [52, tr. 54]. Nh vậy, thực tiễn không phải bao gồm toàn bộ hoạt động của con ngời mà chỉ là những hoạt động vật chất - hoạt động đặc trng, có mục đích, có ý thức, năng động, sáng tạo. Hoạt động này có sự thay đổi qua các giai đoạn lịch sử khác nhau và đợc tiến hành bởi đông đảo quần chúng nhân dân trong xã hội. Con ngời sử dụng các phơng tiện, công cụ vật chất, sức mạnh vật chất của mình tác động vào tự nhiên, xã hội để làm biến đổi chúng trong hiện thực cho phù hợp với nhu cầu của mình và làm cơ sở để biến đổi hình ảnh sự vật trong nhận thức. ''Thực tiễn trở thành mắt khâu trung gian nối liền ý thức con ngời với thế giới bên ngoài'' [52, tr. 55]. Con ngời và xã hội loài ngời sẽ không thể tồn tại và phát triển đợc nếu không có hoạt động thực tiễn (mà dạng cơ bản đầu tiên và nguyên thuỷ nhất là hoạt động sản xuất vật chất). ''Thực tiễn là phơng thức tồn tại cơ bản của con ngời và xã hội, là phơng thức đầu tiênchủ yếu của mối quan hệ giữa con ngời với thế giới'' [52, tr. 55]. 1.2. Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong dạy học Toán 1.2.1. Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn Giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Việc quán triệt mối quan hệ này có ý nghĩa quan trọng trong nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn cách mạng. Con ngời quan hệ với thế giới bắt đầu từ thực tiễn. Lý luận là hệ thống sản phẩm tri thức đợc khái quát từ thực tiễn nhờ sự phát triển cao của nhận thức. 8 Thực tiễn là cơ sở, mục đích và động lực chủ yếu của nhận thức, lý luận. Thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức, không có thực tiễn thì không có nhận thức. Mọi tri thức khoa học dù trực tiếp hay gián tiếp thì xét đến cùng đều bắt nguồn từ thực tiễn. Nhận thức, lý luận sau khi ra đời phải quay về phục vụ thực tiễn, hớng dẫn và chỉ đạo thực tiễn. Ngợc lại, thực tiễn là công cụ xác nhận, kiểm nghiệm tri trức thu đợc là đúng hay sai, chân lý hay sai lầm và nghiêm khắc chứng minh chân lý, bác bỏ sai lầm - "Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý". Cần coi trọng thực tiễn. Việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu đi sát thực tiễn, nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, "học đi đôi với hành". Tuy nhiên không có nghĩa là coi nhẹ, xa rời lý luận. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: "Thống nhất giữa lí luận và thực tiễnmột nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Thực tiễn không có lí luận hớng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông" [52, tr. 66]. 1.2.2. Một số quan điểm về vấn đề liên hệ với thực tiễn trong dạy học Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời có quan điểm và hành động chiến lợc vợt tầm thời đại. Về mục đích việc học Bác xác định rõ: Học để giúp dân cứu nớc; học để làm việc. Còn về phơng pháp học tập (là một nội dung của mục đích học) Ngời xác định: Học phải gắn liền với hành; học tập suốt đời; học mọi nơi, mọi lúc, mọi ngời. Quan điểm này đợc Ngời nhấn mạnh: "Học để hành: Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì không trôi chảy" [37, tr. 2-3-5]. Đồng chí Trờng Chinh cũng đã nêu: "dạy tốt . là khi giảng bài phải liên hệ với thực tiễn, làm cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ và có thể áp dụng điều mình đã học vào công tác thực tiễn đợc". Còn theo Giáo s Nguyễn Cảnh Toàn, trong dạy học không nên đi theo con đờng sao chép lí luận đâu đó rồi nhồi cho ngời học, vì học nh vậy là kiểu học sách vở. Nên theo con đờng có một lí luận hớng dẫn ban đầu rồi bắt tay hoạt động thực tiễn, dùng thực tiễn này mà củng cố lí luận, kế thừa có phê phán lí 9 luận của ngời khác, rồi lại hoạt động thực tiễn, cứ thế theo mối quan hệ qua lại giữa lí luận và thực tiễn mà đi lên. 1.2.3. Nguyên lý giáo dục và định hớng tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong dạy học môn Toán 1.2.2.1. Nguyên lý giáo dục Luật Giáo dục nớc ta (năm 2005) xác định: ''Hoạt động giáo dục phải đợc thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội''. 1.2.2.2. Định hớng tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong dạy học môn Toán Toán học là môn học có tính trừu tợng cao. Tuy nhiên, Toán học có nguồn gốc thực tiễn nên tính trừu tợng chỉ che lấp chứ không hề làm mất đi tính thực tiễn của nó. Với vai trò là môn học công cụ nên các tri thức, kĩ năng và phơng pháp làm việc của môn Toán đợc sử dụng cho việc học tập các môn học khác trong nhà trờng, trong nhiều ngành khoa học khác nhau và trong đời sống thực tế. Chẳng hạn, trong Vật lí chúng ta gặp mối liên hệ giữa quảng đờng đi đợc s và thời gian t trong một chuyển động đều biểu thị bởi: s = vt, mối liên hệ giữa hiệu điện thế U và cờng độ dòng điện I khi điện trở R không đổi biểu thị bởi: U = I.R; trong Hình học chúng ta gặp mối liên hệ giữa chu vi C và bán kính R của đờng tròn biểu thị bởi: C = 2 R; trong Hóa học chúng ta gặp mối liên hệ giữa phân tử gam M của một chất khí với tỉ khối d của chất khí đó đối với không khí biểu thị bởi: M = 29d; mối quan hệ giữa giá tiền p với chiều dài n của tấm vải biểu thị bởi: p = a.n; Bằng cách trừu t ợng hóa, gạt ra một bên các đại lợng cụ thể và chỉ chú ý tới quan hệ của các đại lợng đó, chúng ta có hàm số y = a.x. Do vậy, có thể nói rằng, môn Toán có nhiều tiềm năng liên hệ với thực tiễn trong dạy học. Theo [19, tr. 71] thì liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học Toán là một trong ba phơng hớng thực hiện Nguyên lí giáo dục nói trên. Cụ thể là cần liên hệ với thực tiễn qua các mặt sau: 10 [...]... tiến hành thực hiện tiếp chơng 2 của Luận văn Chơng 2 dạy học môn giải tích trờng phổ thông theo hớng Tăng cờng liên hệ với thực tiễn - Trong Chơng 1, chúng tôi đã phân tích làm rõ các vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Theo đó, trong quá trình dạy học Giải tích cần liên hệ với thực tiễn thông qua các mặt sau đây: Nguồn gốc thực tiễn của Giải tích Sự phản ánh thực tiễn của Giải tích Giải tích đợc... thức Giải tích Phản ánh thực tiễn ứng dụng trong thực tiễn Trong nội bộ môn Toán Trong các môn học khác Trong cuộc sống lao động, sản xuất 35 Hình 2.1: đồ liên hệ các kiến thức Giải tích với thực tiễn Trong chơng này, trên cơ sở tôn trọng Chơng trình, sách giáo khoa Toán Trung học phổ thông hiện hành, chúng tôi sẽ tập trung làm rõ tiềm năng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học bộ môn Giải tích. .. đa ra các biện pháp thực hiện Cụ thể sẽ tập trung giải quyết các vấn đề sau đây: Nêu rõ nguồn gốc thực tiễn của một số vấn đề Giải tích Tiềm năng của các vấn đề Giải tích trong việc liên hệ với thực tiễn Đề xuất một số quan điểm nhằm nâng cao tính khả thi của đề tài và làm cơ sở để đa ra một số biện pháp thực hiện - Giải tích là ngành Toán học có đối tợng nghiên cứu là các hàm số và các suy rộng... Thực trạng liên hệ kiến thức môn Toán với thực tiễn trong dạy học Toán các nhà trờng phổ thông nớc ta Tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong dạy học nói chung và trong dạy học bộ môn Toán nói riêng trờng phổ thông luôn đợc coi là một vấn đề quan trọng, cần thiết Tuy nhiên, theo các nhà Toán học và các nhà làm khoa học Giáo dục cũng nh trong thực tế thì vì nhiều lí do khác nhau, trong một thời gian... pháp Toán học phổ thông một cách có hệ thống, cơ bản, hiện đại, sát thực tiễn Việt Nam theo tinh thần giáo dục kĩ thuật tổng hợp 1.3 Mục đích của việc tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học Toán trờng Trung học phổ thông 1.3.1 Tăng cờng liên hệ với thực tiễn góp phần hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ dạy học bộ môn Toán trờng phổ thông trong giai đoạn hiện nay Trớc hết ta đề cập đến... để giải quyết các bài toán trong thực tế với mức độ và phơng pháp thích hợp 1.3.2 Tăng cờng liên hệ với thực tiễn nhằm thực hiện nguyên tắc dạy học vận dụng vào môn Toán Theo [19, tr 76], hai tác giả Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt đã đa ra 6 nguyên tắc dạy học Việc tăng cờng liên hệ với thực tiễn trong quá trình dạy học toán là thực hiện nguyên tắc "đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn" Để thực. .. năng lực toán học học sinh 1.4 Cơ sở thực tiễn 1.4.1 Vấn đề liên hệ với thực tiễn trong Chơng trình và Sách giáo khoa phổ thông nớc ta Việc liên hệ Toán học với thực tiễn trong chơng trình và sách giáo khoa trớc đây cũng nh sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000 cha đợc quan tâm một cách đúng mức và thờng xuyên Vấn đề này tác giả Trần Thúc Trình (1998) có ý kiến cho rằng: "Đáng tiếc là hiện nay trong các... dụ đều gắn liền với thực tiễn (7 ví dụ); phần câu hỏi và bài tập có 4 bài đều gần với thực tiễn (trang 83); phần luyện tập có các bài 41, 42 (trang 85) Đ6, tất cả các ví dụ đều gắn liền với thực tiễn (6 ví dụ); phần câu hỏi và bài tập có tất cả 7 bài liên hệ với thực tiễn (trang 90, 91); phần luyện tập có bài 50 và 51 (trang 92) + Phần câu hỏi và bài tập ôn tập chơng II có bài 57 (trang 93); bài. .. và ý nghĩa quan trọng hơn, là một thành phần không thể thiếu của trình độ văn hóa phổ thông của con ngời mới 14 1.3.1.1 Tăng cờng liên hệ với thực tiễn góp phần hoàn thiện một số tri thức và kĩ năng toán học cần thiết cho học sinh Trong quá trình liên hệ với thực tiễn, thông qua một yếu tố lịch sử, một ứng dụng Toán học nào đó hoặc một mệnh đề đánh giá (chẳng hạn, "Toán học là "chìa khóa" của hầu hết... Đại sốGiải tích 11[13]: + chơng I, Đ1, khi nói đến mở rộng khái niệm góc có đề cập: "Trong thực tiễn còn có những góc lớn hơn 3600 Chẳng hạn bán kính OM của một bánh xe có thể quay 4 vòng, 2 vòng," [13, tr 6] 3 Cũng trong Đ1 có bài tập 8 [13, tr 12] gắn liền với thực tiễn + Trong chơng III, Đ3 có nêu ra một ví dụ về cấp số cộng gần với thực tiễn [13, tr 98] Cũng trong Đ3, phần bài tập có 1 bài

Ngày đăng: 03/12/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

của các hình tròn tạo thành một cấp số nhân lùi vô hạn (vì tỉ số của đờng kính hình tròn thứ 2 với hình tròn thứ  nhất, giữa hình tròn thứ 3 với hình tròn thứ 2,   là một… - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

c.

ủa các hình tròn tạo thành một cấp số nhân lùi vô hạn (vì tỉ số của đờng kính hình tròn thứ 2 với hình tròn thứ nhất, giữa hình tròn thứ 3 với hình tròn thứ 2, là một… Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.10 - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

Hình 2.10.

Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng phản ánh thực tiễn của một số khái niệm trong Giải tích Khái niệm trong  - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

Bảng ph.

ản ánh thực tiễn của một số khái niệm trong Giải tích Khái niệm trong Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng biến thiên: - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

Bảng bi.

ến thiên: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng biến thiên: - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

Bảng bi.

ến thiên: Xem tại trang 63 của tài liệu.
Lập bảng biến thiên tacó: Max f(x) 21 mx 0;3 ∈[ 2− 4m 3m 7. - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

p.

bảng biến thiên tacó: Max f(x) 21 mx 0;3 ∈[ 2− 4m 3m 7 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.12 - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

Hình 2.12.

Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 2.13 - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

Hình 2.13.

Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 2.14 - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

Hình 2.14.

Xem tại trang 73 của tài liệu.
Gọi L1 là độ dài "quảng 8" thứ nhất; L2 là độ dài "quảng 8" thứ 2 (Hình 2.15) - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

i.

L1 là độ dài "quảng 8" thứ nhất; L2 là độ dài "quảng 8" thứ 2 (Hình 2.15) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 2.16 - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

Hình 2.16.

Xem tại trang 77 của tài liệu.
Ví dụ 3: Từ một khúc gỗ tròn hình trụ, cần xẻ thành một chiếc xà có thiết - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

d.

ụ 3: Từ một khúc gỗ tròn hình trụ, cần xẻ thành một chiếc xà có thiết Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 2.21 - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

Hình 2.21.

Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 2.20 - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

Hình 2.20.

Xem tại trang 84 của tài liệu.
hình tròn có bán kính a. Hỏi phải treo ở độ cao bao nhiêu để mép bàn đợc nhiều ánh   sáng   nhất - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

hình tr.

òn có bán kính a. Hỏi phải treo ở độ cao bao nhiêu để mép bàn đợc nhiều ánh sáng nhất Xem tại trang 85 của tài liệu.
phơng thẳng đứng) (hình 2.23). Vật cao nhất khi MN uuuur =− MP uuu r, trong đó MP =gt (1) - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

ph.

ơng thẳng đứng) (hình 2.23). Vật cao nhất khi MN uuuur =− MP uuu r, trong đó MP =gt (1) Xem tại trang 86 của tài liệu.
theo véctơ vận tốc là v uur t, v uur n( hình 2.25). Gọi góc giữa véctơ vận tốc của thuyền - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

theo.

véctơ vận tốc là v uur t, v uur n( hình 2.25). Gọi góc giữa véctơ vận tốc của thuyền Xem tại trang 87 của tài liệu.
Câu 1: Bạn muốn rào một mảnh vờn hình chữ nhật cạnh tờng nhà bằng - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

u.

1: Bạn muốn rào một mảnh vờn hình chữ nhật cạnh tờng nhà bằng Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 1(Bảng phân phối thực nghiệm tần số, tần suất). - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

Bảng 1.

(Bảng phân phối thực nghiệm tần số, tần suất) Xem tại trang 109 của tài liệu.
- Đờng liền, nét đậm là đa giác tần suất của lớp TN (12A). - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

ng.

liền, nét đậm là đa giác tần suất của lớp TN (12A) Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bản g2 (Bảng các tham số đặc trng) - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

n.

g2 (Bảng các tham số đặc trng) Xem tại trang 110 của tài liệu.
Qua các phân tích trên cho ta bảng nhận xét sau:                                      Lớp - Bài soạn "TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIẢI TÍCH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG".

ua.

các phân tích trên cho ta bảng nhận xét sau: Lớp Xem tại trang 111 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan