Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
373 KB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG PĂK TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI TỔ HÓA SINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài : Một số kinh nghiệm giải bài tập hóa học trương học cơ sở Tác giả : Nguyễn Ngọc Thống Tổ : Hóa sinh Điện thoại liên hệ 0972148659 Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 1 A.MỞ ĐẦU 1,Lý Do Chọn Đề Tài Bài tập hóa học có tác dụng to lớn trong dạy học hóa học như: - Làm chính xác hóa các khái niệm. - Củng cố các kiến thức cơ bản. - Rèn luyện kỷ năng kỷ xảo,sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Liên hệ với thực tiển đời sống,áp dụng vào sản xuất. Quá trình giải BTHH,ơn tập,luyện tập được xem là những khâu quan trọng trong sự hồn thiện kiến thức,kỷ năng trong dạy học nói chung và dạy học hóa học nói riêng,thông qua đó kiến thức được củng cố 1 cách vững chắc,chính xác hóa và vận dụng được vào cuộc sống Chương trình Hóa học THCS theo đổi mới PPDH đã tăng bài và thời lượng các tiết luyện tập và ôn tập lên rất nhiều.(Hóa học 8 có 13/70 tiết chiếm tỷ lệ 18.57%,).Đã tạo điều kiện cho GV rèn luyện giải các BTHH củng như kỷ năng vận dụng Bài tập hóa học .Tuy nhiên vấn đề nâng cao kỷ năng giải BTHH cho HS không phải là công việc đơn giản khi nó đòi hỏi GV phải có kinh nghiệm và phương pháp hướng dẫn,giảng giải 1 cách khoa học,logic,đòi hỏi GV phải có phương pháp giải riêng đặc thù cho từng dạng tốn. Phát huy kết quả đạt được của Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2007-2008, Xuất phát từ thực tế, đa số HS gặp rất nhiều khó khăn trong việc giải BTHH,bản thân tơi cố gắng đúc kết những kinh nghiệm ,phương pháp dạy học hay nhất của mình nhằm giúp cho các em HS giải các BTHH tốt hơn. Mặc dầu đã rất cố gắng nhưng không tránh khỏi những sai sót,rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn. 2,Mục đích: Nâng cao kỷ năng giải BTHH cho HS THCS bằng những phương pháp đặc trưng cho từng dạng BT thông qua những kinh nghiệm rút ra được trong quá trình dạy học. Nâng cao chất lượng dạy học . 3, Nhiệm vụ-Phương pháp nghiên cứu. Đi sâu nghiên cứu phương pháp giải từng loại BTHH và các bước tiến hành cụ thể khi giải BTHH THCS giúp HS hiểu và nắm vững cách giải quyết từng kiểu BTHH cơ bản Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp tổng kết kinh nghiệm,Thực nghiệm sư phạm,Nghiên cứu lý luận quan sát ,nhận diện từ thực tế. Qua một số dạng bài tác giả đánh giá thơng qua phiếu đánh giá. B.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI. Thông qua các tài liệu nghiên cứu,Từ những kinh nghiệm của bản thân Thực tế cho thấy rất ít HS giải 1 cách hoàn thiện BTHH,nhất là BT khó rất ít HS có thể làm hoàn thiện. 2 C.NỘI DUNG-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN I:BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH(BT LÝ THUYẾT,BT THỰC NGHIỆM) 1,Vấn đề chung BT định tính là dạng BT thường được đưa ra dưới dạng những câu hỏi lý thuyết xoay quanh các khái niệm hóa học,thành phần cấu tạo,tính chất ,ứng dụng.Thông thường BT định tính HH THCS gồm các dạng sau: @ Viết các phương trình phản ứng,thực hiện chuỗi biến hóa @ Xét các khả năng phản ứng xẩy ra,dấu hiệu xẩy ra phản ứng hóa học. @ Nhận biết các chất @ Tách chất ra khỏi hỗn hợp. @ Điều chế chất @ Từ CTHH xem xét hóa trị của các nguyên tố và ngược lại từ các số liệu lập CTHH của chất @ … 2.Những khó khăn gặp phải khi giải BT định tính và biện pháp giải quyết: Nội dung bài tập định tính trong chương trình HH THCS nhiều kiểu,nhiều dạng bài khác nhau.Phạm vi đề tài này chỉ nghiên cứu những dạng bài tập cơ bản nhất . 2.1.Kiểu BT phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học: Đây chưa phải là kiểu Bài tập khó.Một số hiện tượng đơn giản HS có thể nhận biết được. Tuy nhiên với một hiện tượng đòi hỏi HS phải phân tích tìm ra bản chất của hiện tượng ,không ít HS đã bế tắc trong việc xác định đó là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. a,Nguyên nhân: HS chưa nắm vững bản chất của hiện tượng hóa học-là có hiện tượng biến đổi tạo ra chất khác.Hoặc nắm được bản chất của hiện tượng hóa học nhưng lại không xác định được tạo ra chất mới hay chưa?dấu hiệu nào xác định sinh ra chất mới? GV không có đủ thời gian để hướng dẫn tỷ mỉ phương pháp phân biệt hai hiện tượng đó. b.Biện pháp: Trong quá trình dạy học có nhiều cách để GV giúp HS giải quyết vấn đề này. Cách 1 : Khắc sâu cho HS nhận biết được hiện tượng vật lý(Chỉ có sự biến đổi trạng thái,khơng cĩ sự biến đổi tính chất của chất)sau đĩ dùng phương pháp loại trừ(hiện tượng cịn lại là hiện tượng hóa học) Cách 2:Khắc sâu cho HS nhận biết được hiện tượng hóa học(Có sự biến đổi tính chất của chất )sau đó loại trừ.Nhưng cả hai phương pháp chưa tối ưu mà phải kết hợp cả hai phương pháp và lưu ý HS rèn luyện kỷ đặc điểm nhận biết đã có sự biến đổi tính chất của chất. Cụ thể với bài 12 SGK hĩa học 8 trang 46 + 46 + 47. Để giúp HS phân biệt được GV nên cho HS trao đổi kỷ qua hoạt động nhĩm BT số1 trang 47 để HS khắc sâu dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lý. Bên cạnh đó GV cũng nên cung cấp thêm 1 số dấu hiệu khác để phân biệt.GV nên ghi những dấu hiệu phân biệt đó ở góc bảng sử dụng giải quyết BT 2 và 3 trang 47. 3 c,Kết quả: PHIẾU THU THẬP HÃY PHÂN BIỆT CÁC HIỆN TƯỢNG SAU VÀ GIẢI THÍCH 1. Mở nắp chai bia cĩ hiện tượng sủi bọt. 2. Thắng đường nấu thịt bị khét. 3. Nấu chảy đồng đúc thành trống đồng. 4. Đèn điện sáng khi bật cơng tắc điện. 5. Phơi nước biển thu được muối ăn Mỗi hiện tượng đúng được 2 điểm.Thời gian làm bài trong 5 phút Điểm 0 2 4 6 8 10 Số lượng 0 0 0 5 20 15 % 0% 0% 0% 12.5% 50% 37.5% 2.2 Kiểu BT viết phương trình phản ứng,thực hiện các biến hóa 2.2.1 Kiểu đơn giản nhất :Cho biết công thức hóa học của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng. a,Khó khăn Đây là dạng BT đối với HS THCS đặc biệt là HS lớp 8 không có một cách cân bằng chung cho mọi loại phản ứng nên HS rất khó khăn nắm bắt được phương pháp cân bằng phương trình phản ứng.GV không thể truyền đạt cho HS phương pháp cân bằng phương trình phản ứng 1 cách thông dụng,thông thường. Do vậy HS THCS thường rất lúng túng, bế tắc, hoặc mất rất nhiều thời gian,như thử đi thử lại,thậm chí học thuộc lòng những hệ số đặt trước CTHH của các chất trong PTPƯ.Không ít HS không thể cân bằng PTPƯ dù là PTPƯ đơn giản nhất. b,Biện pháp: Có rất nhiều PP cân bằng PTHH. Bằng những tài liệu thu thập và kinh nghiệm thực tế,bản thân xin đề xuất phương pháp viết và cân bằng PTPƯ theo phương pháp cân bằng Chẵn: Bước 1: Tìm CTHH của hợp chất phức tạp nhất trong PTPƯ mà có số nguyên tử là số lẻ cao nhất (Gọi là hợp chất A) Bước 2: Đặt các hệ số chẵn như 2,4,6… trước hợp chất A để làm chẵn số nguyên tử lẻ trong hợp chất A (Chỉ số lẻ x Hệ số = Tổng số chẵn ) Bước 3: Cân bằng các hệ số còn lại của các nguyên tử các chất ở hai vế của PTPƯ 1 cách thích hợp VÍ DỤ: Bài tập 2 câu b trang 57 SGK hĩa học 8 Với PTPƯ: P + O2 > P2O5 Phương pháp: GV hướng dẫn HS xác địng CTHH phức tạp nhất có chứa số nguyên tử lẻ cao nhất là P 2 O 5 với O có chứa 5 nguyên tử(số lẻ).Phải làm chẳn bằng cách thêm vào hệ số 2 4 P + O 2 > 2P 2 O 5 Từ đó cân bằng các hợp chất còn lại P + O 2 > 2P 2 O 5 4P + O 2 > 2P 2 O 5 2 × 2 =4 4P + 5O 2 -> 2P 2 O 5 2 × 5=10 Tuy nhiên GV nên lưu ý HS khơng phải PƯHH nào cũng cân bằng theo phương pháp cân bằng Chẵn c.Kết quả Sau khi hướng dẫn theo phương pháp trên.Tổng hợp kết quả đánh giá như sau Điểm 0 2 4 6 8 10 Số lượng 0 0 0 5 20 15 % 0% 0% 0% 12.5% 50% 37.5% 2.2.2 Kiểu bài cho biết một số chất (còn thiếu một số chất ) viết hoàn chỉnh PTHH a. Khó khăn: Đây là dạng bài tương tự dạng bài điền vào chổ trống những gì còn thiếu 1 cách thích hợp nhất.Tuy nhiên với đặc trưng của môn hóa học việc tìm CTHH để hoàn chỉnh PTHH không phải là việc đơn giản,bởi lẻ có vô vàn CTHH khác nhau nhưng lại có những tính chất tương tự nhau. Mặc khác điều kiện xẩy ra phản ứng đối với Phản ứng đó cũng là điều đáng quan tâm vì vậy đây là Bài tập khó nếu HS không nắm được nguyên tắc để hoàn thành BT và nắm vững kiến thức bài học trên lớp. b.Phương pháp: GV hướng dẫn HS phải căn cứ vào tính chất hóa học của những chất đã biết(chất tham gia phản ứng) Ví dụ : Bài tập 7 SGK hóa học 8 trang 58 câu c: hoàn thành PƯHH sau: CaO + HNO 3 > Ca(NO 3 ) 2 + ? Ở phản ứng này GV hướng dẫn HS căn cứ vào các chất đã có ở hai vế Ở chất tham gia có CaO và HNO3 Ở sản phảm có Ca(NO 3 ) 2 như vậy trong sản phẩm còn thiếu O (ở CaO) Thiếu H (ở HNO 3 ) H và O kết hợp với nhau trong cùng một CTHH đó chỉ có thể là H 2 O. Sau đó GV yêu cầu HS hoàn thành tiếp. Bên cạnh đó còn có những dạng bài khó hơn như: *** Dạng bài chỉ cho chất tham gia phản ứng,yêu cầu HS tìm sản phẩm và cân bằng 5 Ví dụ : A + B > ? + ? Ở dạng bài này GV cần hướng dẫn HS tìm hiểu từng chất tham gia phản ứng thuộc loại chất nào đã học, đối chiếu với kiến thức lý thuyết để dự đốn sản phẩm phải thuộc loại chất nào, sau đó căn cứ vào thành phần hóa học của các chất tham gia phản ứng để xác định CTHH của các chất trong sản phẩm sẽ được tạo thành. Ở dạng bài này trong chương trình hóa học THCS còn có dạng bài phải căn cứ vào điều kiện phản ứng để xác định sản phẩm tạo thành Dạng bài này thường gặp ở hóa học 9 thuộc về phản ứng dạng Axit + Bazơ Axit + Muối Bazơ + Muối Muối + Muối Muốn làm tốt dạng bài này HS phải nắm vững điều kiện xẩy ra phản ứng trao đổi, độ mạnh yếu của Axit Ví dụ : Ba(NO 3 ) 2 + A > BaSO 4 + B Chất A chắc chắn phải chứa gốc =SO= có thể là Axit H 2 SO 4 hoặc muối có gốc SO 4 (Muối Sunphat). Nếu A là H 2 SO 4 thì B phải là HNO 3 Nếu A là muối thì B cũng phải là một muối tan Cịn phản ứng: Na 2 SO 4 + X > NaCl + Y X phải là gốc Clorua tan.Y phải chứa gốc =SO 4 không tan .Y không thể là H 2 SO 4 vì vậy phải lựa chọn một kim loại chứ gốc sunphat không tan nhưng muối Clorua phải tan(HS phải căn cứ vào bảng tính tan) c.Kết quả khảo sát áp dụng phương pháp hướng dẫn trên: Số HS đánh giá : 40 HS Điểm 0 2 4 6 8 10 Số lượng 0 0 1 12 18 9 % 0% 0% 2.5% 30% 45% 22.5% 6 PHIEÁU THU THAÄP Hãy bổ túc và cân bằng các phản ứng sau 1. ? + CuSO 4 > CuSO 4 + ? 2. NaOH + ? > Ba(OH) 2 + ? 3. HCl + ? > NaCl + H 2 O 4. AgNO 3 + ? > ? + AgCl 5. NaOH + ? > ? + Na 2 SO 4 Thời gian 15 phutr. Mỗi phẩn ứng đúng được 2 điểm 2.2.3 Dạng bài chuỗi các PTPƯ biến hóa: a. Khó khăn:Dạng bài này đòi hỏi HS phải tư duy phân tích tổng hợp b. Biện pháp: GV hướng dẫn Bước 1: Từ chuỗi biến hóa viết tách rời thành các PTPƯ Bước 2: Phân tích, nắm vững TCHH của chất ban đầu(chất tham gia phản ứng). GV cần hướng dẫn HS tìm hiểu từng chất tham gia phản ứng thuộc loại chất nào đã học, đối chiếu với kiến thức lý thuyết để xác định chất tham gia phản ứng để hồn thành PTHH. Bước 3: Hồn thành từng PTPƯ VÍ DỤ: MgO MgSO 4 1 2 Mg 5 > Mg(NO 3 ) 3 4 MgCl 2 MgS Bước 1: Từ chuỗi biến hĩa viết tách rời thành các PTPƯ (1) Mg > MgO (2) Mg > MgSO 4 (3) Mg > MgCl 2 (4) Mg > MgS (5) Mg > Mg(NO 3 ) Bước 2: Phân tích,nắm vững TCHH của chất ban đầu(chất tham gia phản ứng) Tính chất hóa học của kim loại (Mg) Phản ứng 2,3,4,5 sản phẩm là muối nên có hai khả năng: 1. Mg tác dụng với axit tạo thành muối và nước 2. Mg tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối và kim loại (kim loại này phải yếu hơn Mg nên dung dịch muối cũng phải là dung dịch muối của kim loại yếu hơn Mg) Phản ứng 1 và 4 sản phẩm là oxit và muối :Kim loại tác dụng với phi kim 3. Hoàn thành từng PTPƯ. c.Kết quả thu được: PHIẾU THU THẬP 7 HOÀN THÀNH CHUỖI PHẢN ỨNG SAU Fe 2 (SO 4 ) 3 5 > Fe(OH) 3 1 2 3 4 FeCl 3 Số HS đánh giá 40. Thời gian 10 phút ĐiỂM 0 2 4 6 8 10 Số lượng 0 0 0 9 21 10 % 0% 0% 0% 22.5% 52.5% 25% 2.2.4. Dạng bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp a.Khĩ khăn: Nguyên tắc của dạng bài này đòi hỏi sự chính xác cao ( Sản phẩm thu được không mất mát nhiều và sản phẩm tách không lẫn chất khác ) Điều đó đòi hỏi HS phải tư duy cao để đưa ra phương án thích hợp nhất. Bản chất của bài tách chất ra khỏi hỗn hợp là phải căn cứ vào những tính chất vật lý và tính chất hóa học khác nhau giữa các để thực hiện quá trình tách chất b.Phương pháp: GV có thể hướng dẫn HS theo phương pháp sau: Bước 1: Phân loại các chất (Đơn chất hay hợp chất; Oxit; Bazơ; Axit; Muối; kim loaị hay phi kim). Xác định hướng tách:Dùng phương pháp vật lý có tách chất được hay không?Nếu không phải dùng phương pháp nào? HS phải phác thảo sơ bộ quá trình tách chất để có được phương hướng tách chất. Bước 2: Tách chất theo phương hướng đã vạch ra.Viết các PTPƯ(Xem xét các phản ứng có xảy ra hay không?) @Phương pháp vật lý gồm: - Phương pháp lọc : Dùng để tách chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng - Phương pháp cô cạn : Dùng để tách chất rắn (tan, không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng. - Phương pháp chưng cất phân đoạn : Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách biệt nhau lớn. - Phương pháp chiết : Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng đồng nhất. @Phương pháp hóa học: #. Tách gián tiếp: Sử dụng phương pháp hóa học : 8 XY Sơ đồ tách : +Y AX + X Hỗn hợp A,B (B) GV cần Lưu ý HS: Phản ứng được chọn để tách phải thỏa mãn 3 điều kiện : - Chỉ tác dụng lên 1 chất trong hỗn hợp cần tách. - Sản phẩm tạo thành có thể tách dễ dàng khỏi hỗn hợp. - Từ sản phẩm phản ứng tạo thành có khả năng tái tạo được chất ban đầu. #. Tách trực tiếp : Chất cần tách không phản ứng với chất thực hiện phản ứng trung gian. VÍ DỤ :Hỗn hợp gồm bột CaCl 2 và CaO.hãy tách riêng từng chất: Bước 1: Phân loại chất :CaCl 2 là muối tan được trong nước CaO là oxit cũng tan được trong nước Xác định phương hướng tách: + H 2 O + CO 2 + Qúa trình tách: Cho hỗn hợp hòa tan trong nước và cho tác dụng hoàn toàn với khí Cacbonic vừa đủ.Sau đó lọc,nước lọc là dung dịch CaCl 2 ,cô đặc dung dịch này thu được bột CaCl 2 . Chất rắn thu được trên giấy lọc là CaCO 3 đem nung ở nhiệt độ cao thu được CaO. + PTHH : CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 +H 2 O CaCO 3 t 0 -> CaO + CO 2 9 Tách bằng PP vật lý để thu được B Ph ản ứng tách Tách bằng PP vật lý để thu được A Ph ản ứng tái tạo A Dung dịch Ca(OH) 2 CaCO 3 CaCl 2; CaO CaO Dung dịch CaCl 2 CaCl 2 Nhiệt phân c.Kết quả khảo sát: PHIẾU KHẢO SÁT Tách muối KNO 3 ra khỏi hỗn hợp KNO 3 lẫn KCl HS làm bài trong 5 phút Số HS đánh giá 15HS.Kết quả thu được Điểm ≤5 5<7 7<10 Số lượng 0 6 9 Tỷ lệ % 0% 40% 60% 2.2. 5.Dạng bài tập nhận biết hóa chất (HÓACHẤT VƠ CƠ) a.Khó khăn: Kiến thức bài học hồn tồn không cung cấp các dấu hiệu để phân biệt chất này với chất khác,nên HS hồn tồn khơng biết cách phân biệt cũng như màu sắc của các chất phức tạp.HS chỉ biết được trạng thái của các chất HS chỉ biết được Dung dịch axit Đỏ Quỳ tím Dung dịch bazơ Xanh Dung dịch Phenolptalein không màu Hồng(Đỏ) b.Biện pháp: b. I /Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết chất - - Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng như : Có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép ) như : Nung ở nhiệt độ khác nhau, hòa tan các chất vào nước … - Phản ứng hóa học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng, đơn giản và có dấu hiệu rõ ràng .Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hóa chất cần phải tiến hành (n-1) thí nghiệm . - Tất cả các chất được chọn dùng để nhận biết các hó chất theo yêu cầu của đề bài đều được xem là thuốc thử . - Lưu ý : Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít nhất phải có 2 hóa chất trở lên ) nhưng mục đích cuối cùng của phân biệt cũng là để nhận biết tên của 1 số hóa chất nào đó . b.II/ Phương pháp làm bài 1/ Chiết (Trích ) mẫu thử các chất cần nhận biết vào các ống nghiệm có đánh số. 10 Dung dịch Bazơ [...]... hiện các biến hóa 4 2.2.4 Kiểu bài cho biết một số chất (còn thiếu một số chất ) viết hồn chỉnh PTHH 5 2.2.5 Dạng bài chuỗi các PTPƯ biến hóa 6 2.2.6 Dạng BT tách chất ra khỏi hỗn hợp 8 2.2.7.Dạng bài tập nhận biết hóa chất (HÓA CHẤT VƠ CƠ) 10 2.2.8 .Bài tập điều chế chất 18 PHẦN II:BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG 19 I/ DẠNG BT TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC 19 1.Dạng 1:Tính khối lượng của nguyên tố trong a gam hợp chất... SGK hố học 9 SBT hố học 8 và 9 NHẬN XÉT 27 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang 28 A.Mở đầu 2 1,Lý Do Chọn Đề Tài 2 B.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI 2 C.NỘI DUNG-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 PHẦN I:BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH(BT LÝ THUYẾT,BT THỰC NGHIỆM) 3 2.2.1.Kiểu BT phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học: 3 2.2.3.Kiểu BT viết phương trình phản ứng,thực hiện các biến hóa 4 2.2.4 Kiểu bài cho biết một số chất... tượng HS * Sử dụng triệt để các bài tập trong SGK,lặp đi lặp lại các BT mà Hs thường khó giải quyết hoặc lúng túng * Nắm được nguyên nhân HS không giải được hoặc giải 1 cách khĩ khăn Nguyên nhân chính HS gặp khó khăn trong giải BTHH là do HS mới được làm quen và giải một số dạng cơ bản,thậm chí không ít HS còn chưa giải thạo,đã phải chuyển sang nghiên cứu những dạng bài tốn khác,phức tạp hơn • Nên... tự chọn hợp lý hơn ( Nên tập chung vào những yếu kém mà HS hay mắc phải : Hóa học 8 nên tập trung nhiều vào chương 3 : MOL VÀ TÍNH TỐN HÓA HỌC • Đặc biệt đầu tư nhiều cho HS biết cách tính theo PTHH (Phân phối chương trình HH8 đã dành đến hai tiết cho dạng bài tập này.GV nên chú trọng hơn nữa trong chương trình chủ đề tự chọn.) • Đa số HS thường lúng túng khi làm bài tốn hóa học hoặc vấp phải những... x,y,z thường là chỉ số x,y,z cần tìm c.Kết quả khảo sát : PHIẾU KHẢO SÁT Lập công thức hóa học của hợp chất vơ cơ A biết trong hợp chất chứa 40% Cu,20%S và 40% O HS làm bài trong 5 phút Điểm Số lượng Tỷ lệ % ≤5 0 0% 5Dạng bài tốn không có chất dư 21 b2> Dạng bài tập có chất dư: 24 b3> Dạng bài tập hỗn hợp III.Dạng bài tập xác định thức hóa học 24 C.KẾT LUẬN CHUNG và KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 29 ... hố học cĩ liên quan hoặc khơng vận dụng được công thức tính • Bên cạnh đó không ít HS không thực hiện được các phép tính toán học đơn giản để thực hiện các phép tính hóa học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phương pháp dạy học hố học- Nhà xuất bản giáo dục 2 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III 2004/2007-Nhà xuất bản giáo dục 26 3 4 5 Bài tập trắc nghiệm hố học THCS-Hồng Vũ –Nhà xuất bản Đà Nẵng SGK hố học. .. CÔNG THỨC HÓA HỌC 1.Khó khăn : Dạng bài này trong hố học 8 chỉ dành 1 tiết với dạng bài đơn giản nhất, nhiều GV khơng đưa ra được nhiều phương pháp, hay phương pháp chung nhất cho HS biết cách giải, nên HS lúng túng khi gặp các dạng bài khác nhau 2.Biện pháp : GV nên có thời gian rèn luyện cho HS các phương pháp sau : Phương pháp 1 Xác định công thức hóa học dựa trên biểu thức đại số • Cách giải : Bước... đổi ) Dạng bài tập này có nhiều cách giải khác nhau, GV có thể hướng dẫn HS tìm hướng giải như sau - Tính số mol của các chất theo bài ra đã cho : nAl =? nH2SO4 =? 21 -Viết PTHH - Tìm tỷ lệ số mol các chất theo PTHH - Lập tỷ lệ số mol của các chất nbài ra / nphương trình => so sánh tỷ lệ số mol của 2 cặp chất Nếu hiệu suất phản ứng là 100% thì có thể xảy ra các trường hợp sau : + Tỷ lệ số mol của 2 . THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI TỔ HÓA SINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài : Một số kinh nghiệm giải bài tập hóa học trương học cơ sở Tác giả : Nguyễn Ngọc Thống Tổ : Hóa sinh Điện thoại liên hệ 0972148659 Đơn. Đề Tài Bài tập hóa học có tác dụng to lớn trong dạy học hóa học như: - Làm chính xác hóa các khái niệm. - Củng cố các kiến thức cơ bản. - Rèn luyện kỷ năng kỷ xảo,sử dụng ngôn ngữ hóa học. -. dạng bài tập cơ bản nhất . 2.1.Kiểu BT phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học: Đây chưa phải là kiểu Bài tập khó .Một số hiện tượng đơn giản HS có thể nhận biết được. Tuy nhiên với một