- Là cách dạy mà giáo viên hướng học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để khám phá kiến thức mới, bởi lẻ theo cấu trúc chương trình sinh học 9 thì chương biến dị được sắp xếp ở h[r]
(1)MỤC LỤC
Trang
Mục lục 1
Phần thứ nhất: Đặt vấn đề 2
Phần thứ hai: Phương pháp để dạy học tốt chương Biến dị chương trình sinh 3
I/ Nắm bắt nội dung kiến thức có hệ thống Biến dị 3
1 Các loại biến dị 3
2 Tác nhân gây đột biến 4
3 Tính chất biểu loại đột biến 5
4 Vai trò biến dị 5
II/ Định hướng PPDH phù hợp đạt hiệu 6
1 Dạy học sinh cách tư lôgic 6
2 Dạy học sinh cách thiết lập liên hệ khái niệm 7
3 Dạy học sinh cách đọc, phân tích khái qt thơng tin qua sơ đồ hình ảnh sách giáo khoa 8
4 Dạy học sinh kĩ lập dàn lập đề cương 9
5 Dạy học sinh làm báo cáo – thông báo tái 10
III/ Vận dụng nội dung kiến thức ứng dụng chương trình học vào thực tiển cuộc sống thân 11
Phần thứ ba: Kết học kinh nghiệm 13
I/ Kết khảo sát 13
II/ Bài học kinh nghiệm 13
=======================
(2)Phần thứ nhất ĐẶT VẤN ĐỀ
hương pháp dạy học (PPDH) cách thức hoạt động giáo viên việc đạo hoạt động học sinh nhằm đạt mục tiêu dạy học
P
Sự thành công việc dạy học phụ thuộc nhiều vào phương pháp giáo viên lựa chọn Trong xu dạy học nay, người ta xem dấu hiệu phương pháp tính chất tổ chức, đạo hoạt động nhận thức giáo viên học sinh Mỗi phương pháp đảm bảo tính chất xác định hoạt động nhận thức học sinh tiếp nhận tri thức cách chủ động hay độc lập tìm tịi nghiên cứu để lĩnh hội tri thức Giáo viên giúp học sinh định hướng vấn đề thực trách nhiệm cố vấn trình học tập em Do việc lựa chọn PPDH phải đặt mối quan hệ qua lại với thành tố: quan hệ dạy học, mặt bên bên PPDH, đặc biệt với mục tiêu nội dung dạy học
Xuất phát từ mục tiêu đào tạo là: “Đào tạo học sinh thành người động,
sáng tạo, độc lập, tiếp thu tri thức khoa học, kỹ thuật đại, biết vận dụng để tìm các giải pháp hợp lí cho vấn đề sống thân xã hội”.
Bộ môn sinh học môn khoa học khác bước đổi hoàn thiện phương pháp dạy học Ở trường THCS, học sinh lớp bắt đầu làm quen với phần Biến dị, kiến thức mang tính thực nghiệm cao, qua em hiểu thêm trình quy luật, mối liên hệ sở vật chất chế tượng di truyền biến dị, vai trò chúng chọn giống tiến hoá Bằng phương pháp quan sát, vấn đề đặt để trao đổi, thảo luận, tìm tịi để em hiểu giải yêu cầu học Mặt khác, lứa tuổi em có đặc điểm tâm lí riêng lực ý cịn hạn chế Vì vậy, dạy học cần lựa chọn phương pháp thích hợp để học sinh lĩnh hội tri thức cách chủ động, tránh mày mị, rập khn
Biến dị nội dung kiến thức chương IV, phần I chương trình Sinh học hành với nội dung cô đọng tiết lý thuyết tiết thực hành Đây chương có nhiều khái niệm khó hồn tồn học sinh; thực tế Song với nội dung sách giáo khoa trình bày đơn giản, hình ảnh minh họa rõ ràng lại ưu giáo viên biết vận dụng có hiệu để đạt mục tiêu giảng dạy giúp học sinh:
Vẽ sơ đồ phân loại biến dị
Phân biệt biến dị di truyền biến dị không di truyền; đột biến với thường biến; đột biến gen với đột biến nhiễm sắc thể; đột biến cấu trúc với đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Nêu vai trò hậu loại biến dị
Phân tích mối quan hệ kiểu gen với mơi trường kiểu hình
Như vậy, muốn vận dụng nội dung sách giáo khoa có hiệu quả, đạt mục đích giảng dạy, phát huy tính tích cực chủ động học sinh giúp em lĩnh hội tri thức cách nhẹ nhàng, biết vận dụng kiến thức cách khoa học sáng tạo vào thực tế sống …, đòi hỏi giáo viên đứng lớp phải tự trang bị cho móng kiến thức vững biến dị, hệ thống phương pháp giảng dạy khoa học sáng tạo đặc biệt vốn kinh nghiệm sống, giảng dạy thân quý đồng nghiệp Đó tất nội dung, nguyện vọng mà thân muốn chia thông qua “Phương pháp để dạy học tốt chương Biến dị chương trình Sinh học 9”
* *
(3)Phần thứ hai
PHƯƠNG PHÁP ĐỂ DẠY VÀ HỌC TỐT CHƯƠNG “BIẾN DỊ” TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 9
I/ Nắm bắt nội dung kiến thức có hệ thống biến dị
Biến dị mảng kiến thức lớn, quan trọng chương trình di truyền biến dị Là thực tế luôn nghiên cứu đề cập sống, đặc biệt thời đại công nghệ sinh học đại
Một cách tổng quát, nội dung chương IV: “Biến dị” chương trình Sinh học nghiên cứu sở vật chất chế tượng biến dị mức phân tử tế bào, bao gồm nội dung sau:
1 Các loại biến dị:
Biến dị đặc tính sinh vật có khả phát sinh biến đổi kiểu hình biến đổi kiểu vật chất di truyền nguyên nhân bên hay bên làm xuất kiểu hình Khả biến dị cá thể phụ thuộc vào tính di truyền lồi, vào thời gian sinh trưởng, phát triển, vào loại tác nhân cường độ tác nhân gây biến đổi
Biến dị di truyền hai mặt đối lập mâu thuẫn thống nhất, trình di truyền phát sinh biến dị, biến dị phát sinh trì cho hệ sau trở thành đặc điểm di truyền
Vì vậy, theo quan điểm sinh học đại biến dị phân làm hai loại: Biến dị di truyền biến dị không di truyền (Thường biến) Sự phân loại dựa vào khả biến dị có di truyền cho đời sau hay khơng, biến dị có liên quan đến vật chất di truyền hay không
1.1- Biến dị di truyền: Bao gồm biến dị tổ hợp biến dị đột biến:
a Biến dị tổ hợp: biến dị nảy sinh trình giao phối, khác biệt về nguồn gốc alen, nhóm gen liên kết tồn giao tử
Đó tổ hợp lại gen qua phân ly độc lập, tổ hợp ngẫu nhiên (sự tái tổ hợp gen qua chế trao đổi đoạn xảy kỳ trước I giảm phân) Sự tổ hợp lại gen dẫn đến tổ hợp lại tính trạng có xuất kiểu hình tương tác qua lại gen
- Biến dị tổ hợp xuất tần số cao, thường xuyên qua hệ - Biến dị tổ hợp ảnh hưởng đến tồn phát triển cá thể
b Biến dị đột biến: biến đổi đột ngột tác nhân đột biến bên những rối loạn bất thường trao đổi chất nội bào dẫn tới biến đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền
Biến dị đột biến bao gồm:
b1- Đột biến gen: biến đổi đột ngột xảy cấu trúc phân tử gen, làm thay đổi số lượng, thành phần trình tự phân bố nuclêôtit tạo nên alen Đột biến gen gồm dạng mất, thêm, thay đổi đảo vị trí cặp nuclêôtit
b2- Đột biến NST: biến đổi cấu trúc số lượng NST.
- Đột biến cấu trúc NST: biến đổi xảy cấu trúc nhiễm sắc thể, làm thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể mức độ khác
(4)Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy giới hạn nhiễm sắc thể gồm lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển vị trí đoạn nhiễm sắc thể, đoạn
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể xảy ngồi giới hạn nhiễm sắc thể gồm: chuyển đoạn, lặp đoạn trao đổi chéo không cân xảy hai nhiễm sắc thể tương đồng
+ Mất đoạn: tượng NST bị đứt đoạn, đoạn đứt lìa khỏi phần nhiễm sắc
thể chứa tâm động, khơng có khả đính vào thoi phân bào Mất đoạn đoạn ngồi hay đoạn nhiẽm sắc thể
+ Lặp đoạn: tượng đoạn nhiễm sắc thể lặp lại hay số lần
trên nhiễm sắc thể trao đối chéo không cân hai crômatit chị em hay không chị em thuộc hai nhiễm sắc thể tương đồng
+ Đảo đoạn: tượng đứt đoạn trong, đoạn đứt quay 1800 nối lại làm thay
đổi trật tự gen nhiễm sắc thể
+ Chuyển đoạn: kiểu cấu trúc lại nhiễm sắc thể mà đoạn bị đứt chuyển đến vị
trí nhiễm sắc thể chuyển sang nhiễm sắc thể khác trao đổi đoạn nhiễm sắc thể tương đồng không tương đồng
- Đột biến số lượng NST: biến đổi số lượng xảy cặp NST tất NST
+ Hiện tượng đa bội thể: tượng đột biến theo hướng tăng số lượng nhiễm sắc
thể tất cặp tế bào Bộ nhiễm sắc thể tế bào sinh dưỡng bội số n lớn 2n bình thường, 3n, 4n, 5n…, thể mà tế bào sinh dưỡng có nhiễm sắc thể 3n, 4n, 5n… gọi thể đa bội
+ Hiện tượng dị bội thể: đột biến thêm NST cặp NST đó.
Do tác nhân đột biến làm cắt đứt dây tơ vô sắc ức chế việc hình thành dây tơ vơ sắc hay số cặp nhiễm sắc thể tạo nên giao tử dị bội khơng bình thường, thụ tinh kết hợp với giao tử bình thường tạo nên thể dị bội (2n + 1) hay (2n -1)
c Biến dị không di truyền (Thường biến): biến đổi kiểu hình một kiểu gen, phát sinh trình phát triển cá thể ảnh hưởng trực tiếp môi trường, hay nói thường biến phản ứng khác kiểu gen điều kiện môi trường khác
2 Tác nhân gây đột biến:
2.1- Tác nhân vật lý:
a Các tia phóng xạ: tia X, tia gamma, tia anpha, tia bêta… xuyên qua mô, chúng tác động trực tiếp gián tiếp lên ADN nhiễm sắc thể để gây đột biến gen hay đột biến nhiễm sắc thể
b Tia tử ngoại: đặc điểm loại tia khơng có khả xuyên sâu vào mô nên dùng để xử lý vi sinh vật, bào tử hạt phấn, chủ yếu gây đột biến gen
c Sốc nhiệt: thay đổi đột ngột nhiệt độ môi trường làm cho chế tự bảo vệ sự cân thể không khởi động kịp, gây chấn thương máy di truyền làm tổn thương thoi phân bào, gây rối loạn phân bào, làm phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể 2.2- Tác nhân hóa học:
Các hóa chất xem siêu tác nhân gây đột biến : Êtyl mêtan sunphônat (EMS), Nitrôzô mêtyl urê (NMU), Nitrôzô êtyl urê (NEU)… hóa chất thường gây cấu trúc lại
(5)nhiễm sắc thể mức chromatid chủ yếu Dung dịch Côsixin thường dùng để tạo thể đa bội trồng Các loại hóa chất bảo vệ thực vật: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Các loại phân bón hóa học, chất tăng trưởng, … xem tác nhân gây đột biến lạm dụng dùng với liều lượng nhiều
3 Tính chất biểu loại biến dị:
- Xuất tổ hợp tính trạng khác bố mẹ (biến dị tổ hợp)
- Tương tác gen có kiểu gen thể, làm xuất tính trạng chưa có bố mẹ khơng biểu tính trạng có bố mẹ (biến dị tổ hợp)
- Biến đổi đột ngột, gián đoạn kiểu hình, cá biệt, vơ hướng, thường lặn có hại (đột biến)
- Biến đổi đồng loạt, theo hướng xác định phù hợp với môi trường (thường biến)
4 Vai trò biến dị:
- Là nguyên liệu phong phú cho tiến hóa chọn giống - Giải thích đa dạng sinh học tự nhiên
Trên nội dung kiến thức tối thiểu mà giáo viên cần có giảng dạy chương biến dị tìm hiểu đọc kỹ phần thông tin bổ sung sách giáo viên, giáo viên cần chuẩn bị thật kỹ, thật chu đáo trước lên lớp
Tuy nhiên đưa hết thơng tin đến với học sinh để dẫn đến kết tải, nhàm chán mệt mỏi cho giáo viên lẫn học sinh
Nội dung sách giáo viên nguồn cung cấp tri thức quan trọng mà đa số học sinh có Đó vừa nội dung, vừa phương tiện để liên kết giáo viên học sinh hoạt động dạy học lớp Kiến thức đầu giáo viên tảng để thiết kế dạy theo kết cấu logic, có hệ thống, cịn nội dung sách giáo khoa phương tiện để giáo viên gợi mở, dẫn dắt học sinh lĩnh hội kiến thức chương biến dị
Cụ thể là:
- Nắm bắt mạch kiến thức hầu hết chương biến dị : + Khái niệm Phân loại loại biến dị
+ Nguyên nhân, chế phát sinh loại biến dị
+ Vai trò, hậu loại biến dị chọn giống tiến hóa - Hệ thống hóa kiến thức tồn chương sơ đồ phân loại biến dị:
II/ Định hướng phương pháp dạy học phù hợp đạt hiệu quả.
Giáo viên thực hiện: Lê Phước Tường
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị tổ hợp Đột biến
Đột biến gen
B dị không ditruyền Thường biến Đột biến NST
Đột biến cấu trúc NST Đột biến số lượng NST
(6)1 Dạy học sinh cách tư logic:
- Là cách dạy mà giáo viên không truyền đạt kiến thức dạng thực đơn có sẵn mà truyền đạt hình thức đặt em vào vị trí nhà khoa học, tìm tịi, quan sát, suy nghĩ, … để hình thành khái niệm, khám phá quy luật tự rút kiến thức cần tiếp thu loại biến dị
- Là cách dạy mà giáo viên hướng học sinh biết vận dụng kiến thức học để khám phá kiến thức mới, lẻ theo cấu trúc chương trình sinh học chương biến dị xếp hàng thứ tư (chương IV), sở em đẵ có hiểu biết sở vật chất tượng di truyền cấp độ phân tử cấp độ tế bào (gen, ADN, NST);
Hiểu rõ chất di truyền thơng qua q trình tự ADN, trình tổng hợp ARN (phiên mã), trình tổng hợp Prơtêin (dịch mã)… kim nam để giáo viên vận dụng, dẫn dắt học sinh lĩnh hội tri thức cách lôgic, khoa học có hiệu
Ví dụ: Khi dạy “Đột biến gen” bài chương “biến dị”, để hình thành khái niệm đột biến gen, giáo viên nên đặt học sinh vào vị trí người nghiên cứu, quan sát, tìm hiểu hình 21.1-sgk trang 62 Với yêu cầu đặt là:
- So sánh khác cấu trúc đoạn gen b, đoạn gen c đoạn gen d với cấu trúc đoạn gen a
Học sinh dễ dàng quan sát nhận sai khác Cụ thể :
+ Đoạn gen a cặp nuclêôtit (G – X) đoạn gen b + Đoạn gen a thêm cặp nuclêôtit (T – A) đoạn gen c
+ Đoạn gen a có cặp nuclêơtit A – T thay cặp nuclêôtit G – X đoạn gen d - Giáo viên tiếp tục đặt vấn đề:
Giả sử đoạn gen a mang thông tin quy định màu sắc cánh bướm, cấu trúc đoạn gen a thay đổi thành đoạn gen b, gen c gen d màu sắc biểu cánh bướm có thay đổi không? Tại sao?
Với kiến thức học mối quan hệ gen tính trạng mà em học tiết 19 em có kết luận giả thuyết trên?
- Giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh lập luận : + Gen quy định tính trạng (gen tính trạng)
+ Cấu trúc gen thay đổi tính trạng gen quy định thay đổi
+ Tính trạng biểu thay đổi hay nói cách khác biểu biến dị loại biến dị biến đổi đột ngột cấu trúc gen nên gọi đột biến gen
Vậy đột biến gen gì? Đột biến gen có di truyền không? Tại sao?
Dạy học sinh biết cách tư logic thực chất chuỗi hoạt động dạy học phối hợp nhịp nhàng giáo viên học sinh để đạt điều giáo viên đứng lớp giảng dạy cần thực tốt yêu cầu sau :
(7) Sử dụng hệ thống câu hỏi tìm tòi, câu hỏi định hướng phù hợp với nội dung học trình độ học sinh để phát huy tính tích cực học sinh
Dạy học nêu giải vấn đề Đây phương pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Khi giáo viên nêu vấn đề biến nội dung học tập thành chuỗi tình có vấn đề Giải vấn đề xong lại nảy sinh vấn đề mới, thường xuyên gây hứng thú học tập học sinh
Tóm lại, phương pháp dạy học tích cực, giáo viên giúp học sinh giải mã kiến thức sách giáo khoa ngơn từ riêng thân em, em học sinh vừa chủ động lĩnh hội kiến thức, vừa nhớ lâu hơn, khả vận dụng sáng tạo quan trọng kích thích tính tích cực hoạt động học tập, phát triển tư logic
2 Dạy học sinh cách thiết lập liên hệ khái niệm:
Các nhà khoa học giáo dục cho thấy học tập dễ dàng học sinh biết cách liên hệ khái niệm với Đó liên hệ khái niệm với khái niệm biết, khái niệm học chương liên hệ với khái niệm chương kia, chí khái niệm lĩnh vực liên hệ với khái niệm lĩnh vực khác…
Chương biến dị bao gồm nhiều khái niệm mới, có khái niệm có sẵn từ thơng tin học như: Đột biến gen, đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, đột biến số lượng nhiễm sắc thể, thể dị bội, thể đa bội, thường biến… có khái niệm khơng có sẵn mà hình thành q trình học, ví dụ : khái niệm biến dị di truyền, biến dị không di truyền, đột biến,
Và để hiểu nhớ hết khái niệm cách có hệ thống điều đơn giản học sinh, giáo viên cần hướng dẫn em thiết lập mối liên hệ chúng, nghĩa giáo viên yêu cầu em phân tích, tổng hợp, so sánh để phân biệt dấu hiệu khái niệm, tách dấu hiệu chất nhất, đưa khái niệm học vào hệ thống khái niệm biết vận dụng khái niệm vào trình học tập vào thực tiễn
Ví dụ: Khi dạy “Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể”, để hình thành khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, giáo viên thiết kế phiếu học tập hướng dẫn học sinh phân tích thơng tin khái quát hóa để lĩnh hội khái niệm cần lĩnh hội Cụ thể giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 22-SGK trang 65 hồn thành phiếu học tập:
Hình 22 NST ban đầu NST sau bị biến đổi Tên dạng đột biến
a b c
Học sinh dễ dàng phân tích thơng tin hình 22 để hồn thành phiếu học tập:
Hình 22 NST ban đầu NST sau bị biến đổi Tên dạng đột biến
a đoạn đoạn (mất đoạn H) Mất đoạn
b đoạn 10 đoạn (đoạn B C lặp lại) Lặp đoạn
(8)Dựa kết phiếu học tập, giáo viên dẫn dắt học sinh khái quát hệ thống khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể hệ thống câu hỏi nêu vấn đề :
- Cấu trúc nhiễm sắc thể a bị biến đổi (mất đoạn) thơng tin di truyền có nhiễm sắc thể a có bị biến đổi khơng?
- Giả sử đoạn H nhiễm sắc thể a mang gen quy định đặc điểm cấu tạo chân chó, đoạn H nhiễm sắc thể bị liệu chó sinh có chân?
- Hoặc đoạn BC nhiễm sắc thể b mang gen quy định cặp sừng cừu, tác nhân mà đoạn BC nhiễm sắc thể b lặp lại lần cừu sinh có cặp sừng đầu?
- Như cấu trúc nhiễm sắc thể biến đổi dẫn đến biến đổi hình thái, đặc điểm cấu tạo thể, đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gì? Đột biến có di truyền khơng?
Để giúp học sinh vận dụng khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, củng cố khái niệm biến dị di truyền, khái niệm đột biến, cuối giáo viên yêu cầu học sinh so sánh nêu điểm giống khác đột biến gen đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Cụ thể :
* Giống nhau:
+ Đều biến đổi đột ngột vật chất di truyền (gen, NST) (gọi đột biến) + Đều gây biến đổi kiểu hình
+ Đều có khả di truyền cho hệ sau + Đều biến dị di truyền
* Khác nhau:
Đột biến gen: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Khái niệm biến đổi cấu trúc gen liênquan đến cặp nuclêôtit biến đổi cấu trúcnhiễm sắc thể các dạng mất, thêm, thay cặp nuclêôtit đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn vàchuyển đoạn. => Đây hội để em củng cố liên hệ khái niệm, từ dễ nhớ Có thể vận dụng phương pháp để hình thành khắc sâu khái niệm khác
3 Dạy học sinh cách đọc, phân tích khái qt thơng tin qua sơ đồ hệ thống hình ảnh trong sách giáo khoa.
Sơ đồ, hệ thống hình ảnh có vai trị quan trọng q trình dạy học, giúp học sinh tập hợp kiến thức mấu chốt nội dung học cách dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ đặc biệt giúp học sinh tiếp thu cách hệ thống, khái quát
Để rèn luyện tốt kỹ này, trình dạy học, GV cần tổ chức yêu cầu sau:
- Xác định rõ sơ đồ, hệ thống hình ảnh chứa nội dung kiến thức chương biến dị - Hướng dẫn học sinh cách đọc phân tích sơ đồ, hình ảnh cách cụ thể (mơ tả lời, mối liên hệ yếu tố, ) hệ thống câu hỏi gợi mở
Ví dụ 1: Khi dạy phần II “Sự phát sinh thể dị bội” 25 – Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 23.2 giải thích hình thành khái niệm thể dị bội (2n + 1) (2n - 1) nhiễm sắc thể:
(9)Tế bào: (♀) (♂) Giao tử:
Hợp tử:
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh trình phát sinh giao tử thể bố mẹ sơ đồ hình 23.2, với hệ thống câu hỏi gợi ý :
+ Giao tử mẹ có đặc điểm khác so với giao tử bố? [giao tử mẹ giao tử bình thường chứa n nhiễm sắc thể, giao tử bố giao tử đột biến chứa (n + 1) (n – 1) nhiễm sắc thể]
+ Nguyên nhân khác đâu? (do thể bố q trình phát sinh giao tử có cặp nhiễm sắc thể khơng phân ly)
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích tam nhiễm thể nhiễm Dựa sơ đồ em dễ dàng nhận thức chế phát sinh thể dị bội (thể tam nhiễm thể nhiễm):
+ Qua trình thụ tinh, giao tử bình thường (n) kết hợp với giao tử đột biến (n+1) tạo nên hợp tử chứa (2n + 1) nhiễm sắc thể, hợp tử phát triển thành thể tam nhiễm
+ Qua trình thụ tinh, giao tử bình thường (n) kết hợp với giao tử đột biến (n-1) tạo nên hợp tử chứa (2n - 1) nhiễm sắc thể, hợp tử phát triển thành thể nhiễm
4 Dạy học sinh kỹ lập dàn lập đề cương
Dàn tập hợp đề mục chứa đựng ý có học Mỗi phần dàn có giới hạn tương đối chứa liều lượng nội dung trọn vẹn
Để lập dàn cần tách ý chính, sau thiết lập chúng mối quan hệ sở lựa chọn đề mục cho phần nhỏ
Đề cương ý học tóm tắt lại Khi lập đề cương theo trật tự dàn trình bày đối tượng, tượng nghiên cứu cách ngắn gọn
Như vậy, để hình thành cho học sinh kỹ lập dàn lập đề cương giáo viên cần thực yêu cầu sau :
- Hướng dẫn học sinh sử dụng, nghiên cứu thông tin sách giáo khoa Thông tin biểu kênh hình kênh chữ học Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phân tích thơng tin cách tự đặt câu hỏi: “Thơng tin nói gì?”, “Hình chứa nội dung học?”, “Trong nội dung nội dung chủ yếu, nhất?”, … Từ việc trả lời câu hỏi đó, học sinh diễn đạt ý nội dung mà đọc được, đặt tên đề mục cho phần
- Hướng dẫn học sinh phân loại nội dung đọc sở phân tích cấu trúc lơgic học để xác định trọng tâm học
(10)- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi, tập có đọc, học sinh tự trả lời câu hỏi học sinh tái nội dung đọc để thiết lập mối quan hệ nhân –
Dạy học sinh cách lập dàn bài, đề cương định hướng thực xuyên suốt trình dạy học, cách thức giáo dục học sinh ý thức tự học môn mà cụ thể việc tự soạn nhà trước lên lớp học
Với chương biến dị, học sinh dễ dàng lập dàn cho theo học với mạch kiến thức rõ ràng:
+ Khái niệm Phân loại biến dị
+ Nguyên nhân, chế phát sinh loại biến dị
+ Vai trò, hậu loại biến dị chọn giống tiến hóa
Qua đó, kiến thức trọng tâm lặp lặp lại nhiều lần với mức độ khái quát cao cuối chương em lập đề cương cho chương biến dị thông qua việc lập sơ đồ phân loại biến dị sau:
5 Dạy học sinh làm báo cáo – thông báo tái hiện
Bản chất phương pháp hướng dẫn học sinh làm báo cáo theo chủ đề định giáo viên yêu cầu
Nội dung báo cáo nhằm minh họa, mở rộng, củng cố hay cụ thể hóa học sở vận dụng kiến thức học
Giá trị dạy học phương pháp tập cho học sinh biết sưu tầm tài liệu, biết tập hợp tài liệu sưu tầm trình bày báo cáo cách logic, hệ thống hóa ngắn gọn
Chủ đề báo cáo là: Kết quan sát ngồi tự nhiên, kết làm thực hành, thí nghiệm học, …
Với chương biến dị chương trình sinh học bao gồm tiết thực hành, với thực tế phương tiện dạy học chưa đủ, tranh ảnh minh họa cho hai thực hành đột biến thường biến khơng có để giảng dạy tốt hai tiết thực hành chương biến dị giáo viên yêu cầu học sinh làm báo cáo – thông báo tái theo chủ đề:
- Chủ đề 1: Hệ thống kiến thức học chương biến dị để lấy thông tin viết bài
thu hoạch theo yêu cầu thực hành
Ví dụ: Với thực hành “Nhận biết vài dạng đột biến” học sinh phải hoàn tất bảng 26 sách giáo khoa trang 75 Với thực hành – “Quan sát thường biến” học sinh phải cho nhận xét về:
Giáo viên thực hiện: Lê Phước Tường
Biến dị Biến dị di truyền
Biến dị tổ hợp Đột biến
Đột biến gen
B dị không di truyền
Thường biến Đột biến NST
Đ biến cấu trúc NST Đ biến số lượng NST
(11)+ Ảnh hưởng mơi trường tính trạng số lượng tính trạng chất lượng + Sự khác thường biến đột biến
- Chủ đề 2: Sưu tầm tranh ảnh đột biến trồng, vật nuôi người, cũng
như sưu tầm tranh ảnh thường biến theo yêu cầu nội dung thực hành Trên sở hiểu biết có hệ thống biến dị, em có kỹ trình bày báo cáo cách khoa học, thẫm mỹ mà cụ thể là:
+ Học sinh biết cách trình bày tranh ảnh theo nội dung yêu cầu phân loại dạng đột biến thường biến (Phần phụ lục trang 25)
+ Học sinh biết cách quan sát, so sánh với kiến thức lý thuyết
Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên giao cho nhóm học sinh, em hoàn thành nhà, đến lớp đại diện nhóm báo cáo từ 10 – 15 phút Sau báo cáo, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đánh giá hướng dẫn học sinh rút kết luận chung
III/ Vận dụng nội dung kiến thức ứng dụng chương trình học vào thực tiển sống của thân.
Kiến thức ứng dụng kiến thức biện pháp tác động vào cấu trúc hay tổ chức sống sinh giới nhằm mang lại lợi ích cho người
Ứng dụng mục đích cuối nghiên cứu khoa học, dạy học cần giúp học sinh lĩnh hội giá trị kiến thức nghiên cứu, đồng thời nêu nguyên tắc, biện pháp để khai thác tối đa lợi ích sở di truyền biến dị đời sống sản xuất, y học đặc biệt vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sống,
Với chương biến dị, kiến thức ứng dụng tích hợp nội dung tách thành đề mục riêng Do giảng dạy chương biến dị để đạt kết học tập tốt, tránh tình tiết khơ khan kiến thức chiếm lĩnh tiết học; giáo viên cần nghiên cứu kỹ nắm vững kiến thức ứng dụng nghiên cứu, đồng thời đưa phương pháp giảng dạy phù hợp thơng qua trị chơi, tranh ảnh minh họa để nâng cao giá trị giáo dục thực tiễn mà quan trọng việc lồng ghép chuơng trình giáo dục mơi trường vào chương trình giảng dạy sinh học nói chung chương biến dị nói riêng
Ví dụ: Khi dạy đến kiến thức “vai trò hậu dạng đột biến”, để học sinh liên hệ kiến thức học nhận biết đột biến gây hại, đột biến có lợi, giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi xếp cột mà cụ thể đưa bảng thông tin yêu cầu học sinh đặt thông tin vào cột cho phù hợp
Thông tin cho biết: đột biến bạch tạng lúa; đột biến tam bội dưa hấu; đột biến làm thân cứng lúa; đột biến chân gà, chó; đột biến chân voi người; đột biến đoạn đầu nhiễm sắc thể 21 người; đột biến dị bội thể nhiễm sắc thể 21 người; đột biến bàn tay dính ngón; bàn tay thừa ngón người, … yêu cầu học sinh xếp phân loại theo cột có lợi có hại đời sống sinh vật:
Có lợi cho sinh vật Có hại cho đời sống sinh vật
Trên sở kiến thức học thực tế sống, học sinh dễ dàng phân loại thông tin cho theo yêu cầu:
(12)Có lợi cho sinh vật Có hại cho đời sống sinh vật
- Đột biến làm thân cứng lúa - Đột biến tam bội dưa hấu
- Đột biến bạch tạng lúa - Đột biến chân gà, chó - Đột biến chân voi người
- Đột biến đoạn đầu nhiễm sắc thể 21 người - Đột biến nhiễm sắc thể 21 người
- Đột biến dính ngón thừa ngón tay người
Trên sở phân loại học sinh, giáo viên yêu cầu em giải thích đột biến gây hại đột biến có lợi cho đời sống sinh vật Sau giáo viên nhận định khả vận dụng em để khái quát vai trò hậu đột biến đời sống sinh vật công tác chọn giống:
- Một đột biến có lợi cho đời sống sinh vật đặc điểm biến đổi giúp sinh vật thích nghi với hồn cảnh sống, chúng tồn phát triển tốt, mang lại hiệu cao đáp ứng nhu cầu người, nguồn nguyên liệu cho công tác chọn giống
- Một đột biến có hại cho đời sống sinh vật đặc điểm biến đổi làm ảnh hưởng đến đời sống, hoạt động sinh lý thân sinh vật với đặc điểm chúng khó thích nghi với điều kiện sống nên dễ dàng bị đào thải
Trong chương biến dị, việc lồng ghép kiến thức ứng dụng vào thực tế sống, giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường thường chiếm thời lượng thời gian ngắn, giáo viên cần phải đưa nội dung lồng ghép vào thời điểm thích hợp để việc lồng ghép có hiệu giáo dục thực
Ví dụ: Khi dạy đến 25 – “Thường biến”, sở giáo viên cung cấp cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình, giáo viên cần đặt vấn đề nhà trường cung cấp, hỗ trợ chậu hoa, chậu cảnh đẹp với thông điệp làm xanh làm khn viên trường học Vậy, có nghĩ chậu hoa, chậu cảnh chuyển trường, thay đổi môi trường sống, thay đổi điều kiện chăm sóc liệu thay đổi theo chiều hướng nào: Đẹp hay xấu đi? Chiều hướng thay đổi phụ thuộc vào nhân tố chủ yếu? Nhiệm vụ học sinh phải làm gì?
Tóm lại, để giảng dạy tốt chương biến dị chương trình Sinh học 9, giáo viên cần phải biết lựa chọn kết hợp hài hòa phương pháp dạy học khác theo hướng buộc học sinh phải chủ động việc tìm tịi, nghiên cứu sách giáo khoa, giúp học sinh có hứng thú học tập đặc biệt tạo điều kiện để học sinh rèn kỹ khác tập trung vào việc ghi nhớ tri thức
Đồng thời, để dạy tốt chương biến dị, giáo viên phải thường xuyên bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho vừa có bề rộng lại vừa đủ sâu có khả dạy học theo hướng vận dụng giải vấn đề Điều phụ thuộc nhiều vào tâm huyết, vào trình độ chun mơn nghiệp vụ, nghệ thuật sư phạm vốn sống thân giáo viên q trình dạy học Khơng thể có hướng dẫn mẫu, khơng thể có gợi ý bất di, bất dịch cho phương pháp dạy học chương biến dị
Tất khó khăn vượt qua, có lịng nhiệt tình ý thức trách nhiệm cao nghiệp giáo dục hệ tương lai cho đất nước
* *
(13)Phần thứ ba
KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
I/ Kết khảo sát:
Học sinh có kỹ phân tích kênh hình kênh chữ sách giáo khoa để xử lý thông tin, lệnh hoạt động theo yêu cầu kiến thức học chương biến dị chương trình sinh học
Học sinh có kiến thức bền vững biến dị mà cụ thể học sinh khái quát hệ thống kiến thức trọng tâm chương biến dị:
- Vẽ sơ đồ phân loại biến dị
- Phân biệt được: + Biến dị di truyền biến dị không di truyền + Đột biến thường biến
+ Đột biến gen đột biến nhiễm sắc thể + Thể dị bội thể đa bội
- Nêu vai trò biến dị hậu đột biến
- Phân tích mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình môi trường
Nghiên cứu đối tượng học sinh lớp phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, năm học 2007 - 2008 năm học 2008 - 2009, kết đạt thể lớp 9A 9B sử dụng tổ hợp PPDH tích cực qua số lần kiểm tra:
Kết thể hiện:
Lớp Số lần kiểm tra Điểm trung bình trở lên(%) Điểm trung bình(%)
9A
Năm học 2007 - 2008 78,2 21,8
Năm học 2008 - 2009 83,7 16,3
Trung bình 80, 95 19, 05
9B
Năm học 2007 - 2008 85,4 14,6
Năm học 2008 - 2009 87,9 12,1
Trung bình 86, 65 13, 35
Trung bình cộng lớp 83, 8 16, 2
Kết nghiên cứu khối cho thấy, tỷ lệ học sinh hiểu nắm vững kiến thức cao (83,8%), học sinh dễ hiểu, dễ tiếp cận kiến thức so với chưa áp dụng PPDH tích cực.
II/ Bài học kinh nghiệm:
- Trong phương pháp dạy học mới, giáo viên người hướng dẩn học sinh chiếm lĩnh kiến thức Học sinh chủ thể, giáo viên huy động tính tích cực, sáng tạo học sinh
- “Học đôi với hành”, “lý thuyết phải gắn liền với thực tiển sống” Sinh học có ý nghĩa với đời sống hàng ngày người; dạy sinh học phải dành thời gian để liên hệ thực tế gây tính hứng thú, kích thích tính tị mị học sinh
- Phương pháp trực quan dạy học sinh học có ý nghĩa áp dụng rộng rải: gắn thực tiển với lý thuyết, giải thích nhiều tượng tự nhiên
- Phải nắm, theo dõi phân loại học sinh mặt học lực
- Phải có nghệ thuật sư phạm để xử lí tình xảy tiết học cho phù hợp với nội dung kiến thức
(14)- Trước lên lớp phải chuẩn bị điều kiện cần thiết tiết dạy như: soạn nghiên cứu kỹ dạy, phương tiện dạy học, tránh tình trạng giáo viên người thụ động trước vấn đề đưa
- Phải có linh hoạt khâu tổ chức lớp học, kết hợp phương pháp phù hợp với đặc điểm môn, với đổi tiết học để học sinh có hứng thú, chủ động tích cực, tự giác sáng tạo trình lĩnh hội tri thức
- Phải hướng dẩn kỹ học sinh chuẩn bị nhà
- Người giáo viên phải không ngừng nâng cao tay nghề chuyên môn lực sư phạm Cần phải tỉnh táo tìm nguyên nhân thất bại trình dạy học
Tuy nhiên cịn thiếu sót cần bổ sung lẻ kinh nghiệm cần phải tích lũy theo thời gian có, thơng qua đề tài tơi mong đóng góp chân thành quý đồng nghiệp, Hội đồng Ban giám khảo để đề tài hoàn thiện
Xin chân thành cảm ơn /
Gio Mỹ, ngày 05 tháng năm 2009
Người viết SKKN
Lê Phước Tường