Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

24 1.9K 38
Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 Môn Tên bài Tập đọc - kể chuyện Cậu bé thông minh Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu Mục tiêu - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, sợ - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện, ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé. Đọc lu loát toàn bài : - Đọc đúng các tiếng, từ khó : Cánh bớm non, chùn chùn, năm trớc, l- ơng ăn, nức nở. - Biết đọc bài phù hợp với diển biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực ngời yếu, xoá bỏ áp bức bất công. ĐDDH Các hoạt động dạy học 1 2 HS: Đọc bài tiết 1 HS: Luyện đọc lại bài theo vai Bài có mấy nhân vật? Khi đọc phân vai cần mấy ngời? GV: HDHS:Luyện đọc lại - Giáo viên hớng dẫn đọc mẫu 1 đoạn - Chia nhóm cho học sinh đọc theo nhóm. - Thi đọc theo vai - Cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. HS: Quan sát tranh và kể lại từng đoạn của câu chuyện. Kể lại 3 đoạn của câu chuyện theo nhóm. GV: Gọi Các nhóm kể trớc lớp. Khá kể lại toàn bộ câu chuyện. HS: Kể lại tòan bộ câu chuyện . Thảo luận: Trong câu chuyện em thích ai? vì sao? HS: Kể lại câu chuyện : Nhắc lại ND câu chuyện. GV: Nhận xét - Tuyên dơng * Giới thiệu bài. * Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - 1 HS đọc cả bài - HS tiếp nối đọc đoạn GV giải nghĩa từ khó - HS tiếp nối đọc lại bài - HS đọc bài nhóm đôi - 1HS đọc cả bài - GV đọc mẫu bài. b. Tìm hiểu bài HS đọc thầm và trả lời câu hỏi tơng ứng với nội dung từng đoạn. HS rút ra ý nghĩa của bài * Luyện đọc diễn cảm bài - HS tiếp nối đọc lại bài - nêu giọng đọc cho từng đoạn - GV giới thiệu, hớng dẫn và đọc mẫu đoạn . - HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm. GV tổ chức thi đọc diễn cảm Nhận xét - tuyên dơng Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 Môn Tên bài Tập đọc - kể chuyện Cậu bé thông minh Toán ôn tập các số đến 100000 Mục tiêu - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, sợ - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. - Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện, ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé. HS ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100.000 - Phân tích cấu tạo số. ĐDDH Các hoạt động dạy học 1 2 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS: Mở SGK đọc trớc bài. Tìm ra cách đọc. GV: Đọc mẫu toàn bài - Hớng dẫn đọc HS:- Học sinh luyện đọc - Đọc tiếp nối từng câu, đoạn GV: Cho hs đọc đoạn trớc lớp - Học sinh nối tiếp nhau đọc - Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ: trọng thởng, kinh độ, om xòm. - Hớng dẫn chú giải = tranh vẽ, đọc đoạn trong nhóm. HS: Thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm khác nhận xét. - Cả lớp đọc đối thoại đoạn 3 - Giáo viên nhận xét cờng độ và tốc độ đọc. GV: HD tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm từng đoạn,và trả lời câu hỏi SGK . - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài giỏi? - Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? Nhận xét chốt lại nội dung bài. 1.Ôn lại cách đoc số ,viết số và các hàng . a .GV viết số 83 251 ? Nêu chữ số hàng ĐV, chữ số hàng chục . b) GV ghi bảng số 83 001 ; 80 201 ; 80 001 HS nêu. c) Cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề : HS nêu. d) GV cho HS nêu: Các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn 2) Thực hành: Bài 1 (T3): HS lam VBT và nêu miệng - lớp NX Bài 2 (T3): ? Nêu yêu cầu? - GV cho HS tự PT mẫu - GV kẻ bảng - HS làm bài Bài 3 (T3) HS nêu và phân tích yêu cầu của bài HS làm bài theo nhóm - trình bày kết quả bài làm Lớp nhận xét chữa bài. 3 Kết luận 3 Kết luận Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 Môn Tên bài Toán: Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số Chính tả (Nghe viết): dế mèn bênh vực kẻ yếu Mục tiêu - Giúp học sinh ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số - Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". ( Từ " Một hôm .vẫn khóc) 2/ Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần (* an/ ang) dễ lẫn . ĐDDH Các hoạt động dạy học 1 2 HS: Tự kiểm tra sự chuẩn bị của nhau. HS: Làm bài 1: Đọc viết số - 160 ; 161; 354; 307 GV: Nhận xét -HDHS làm bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: 310 311 312 314 315 316 HS: Làm bài 3: >; < ; = 303 330 615 .516 - Học sinh làm vào phiếu GV: Nhận xét - HD HS làm bài 4 số lớn nhất: 735 số nhỏ nhất: 142 HS: Làm vào phiếu học tập bài tập số 5 GV: Nhận xét - Tuyên dơng. * Giới thiệu bài * Hớng dẫn chính tả. a. Tìm hiểu nội dung bài - GV đọc + H/s đọc thầm toàn bài b. Hớng dẫn viết từ khó + H/s tìm từ- luyện viết - đọc từ vừa tìm đợc. + Nghe GV đọc và viết bài. + Nghe GV đọc h/s tự soát bài. H/s đổi vở kiểm tra chéo nhau đối chiếu với SGK. - GV chấm bài - Trả và nhận xét. * Làm bài tập chính tả. Bài 2: HS làm VBT - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: HS làm VBT -1 HS đọc bài làm Lớp theo dõi, chữa bài. 3 Kết luận Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 Môn Tên bài TNXH: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp Đạo đức: Trung thực trong học tập Mục tiêu - Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng - Kể ra những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp . - Gĩ sạch mũi họng Sau bài này học sinh có khả năng: 1. Nhận thức đợc: - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. 2. Biết trung thực trong học tập. 3. Biết đông tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. ĐDDH Các hoạt động dạy học 1 2 GV: Gọi HS nêu: Thế nào là không khí trong lành? HS: Quan sát các hình và nêu nội dung các tranh theo cặp. Trả lời câu hỏi ( tiếp nối nhau ) - GV: Gọi HS nêu nội dung các tranh theo cặp trớc lớp. HS: Trao đổi về lợi ích của việc tập thở. Và giữ gìn mũi họng cho và kể ra những việc nên làm và những việc không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. Kết luận SGK HS: Chơi trò chơi chọn kết quả đúng GV: Nhận xét - Tuyên dơng. *HĐ1: Xử lý tình huống - Gọi HS đọc tình huống ? Theo em, bạn Long có thể những cách giải quyết nào ? ? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao em chọn cách đó? - NX, bổ sung ? Vì sao phải trung thực trong HT? HĐ2: Làm việc cá nhân Bài 1-SGK ?Nêu yêu cầu bài tập 1? Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau - GV kết luận ý c là trung thực trong HT ý (a,b,d) không đúng vì không thế hiện tính trung thực trong HT HĐ3: Thảo luận nhóm Bài 2 ?Em đã làm gì để thể hiện tính trung thực trong học tập? +HĐ nối tiếp - NXgiờ học 3 Kết luận Thể dục Tiết 1: Giới thiệu chơng trình, tổ chức lớp. Trò chơi" Chuyển bóng tiếp sức " I/ Mục tiêu * Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4. Yêu cầu học sinh biết đợc một số nội dung cơ bản của chơng trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện yêu cầu học sinh biết đợc những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ tập thể dục. - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. - Trò chơi " Chuyển bóng tiếp sức" yêu cầu học sinh nắm đợc cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. * Tham gia trò chơi nhiệt tình, đúng luật. - Nắm đợc nội dung, quy định, yêu cầu tập luyện. * Có ý thức học tâp tốt. II/ Địa điểm, phơng tiện: - Địa điểm: trên sân trờng - Phơng tiện : Giáo viên 1 cái còi, 4 quả bóng nhựa. III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - Tập hợp lớp. phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Trò chơi " Tìm ngời chỉ huy" 2. Phần cơ bản a/ Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4: - Thời lợng học 2 tiết/ tuần học trong 35 tuần , cả năm học 70 tiết. - Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kỹ năng cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn nh : Đá cầu, ném bóng So với lớp 3 nội dung học nhiều hơn sau mỗi nội dung đều có kiểm tra đánh giá do đó yêu cầu các em 10' 3' 3' 4' 18' 4' * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Nghe phải tham gia đầy đủ các tiết học và tích cực học tập ở nhà . b/ Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện - Quần áo gọn gàng, đi giày hoặc dép quai. - Khi muốn ra vào lớp, nghỉ tập phải xin phép giáo viên. c/ Biên chế tổ tập luyện : d/ Trò chơi " Chuyển bóng tiếp sức" 3/ Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá. : Ôn " Chuyển bóng tiếp sức' 3' 3' 8' 4' 1' 2' 1' - Nghe - 3 tổ - Tổ trởng, cán sự do lớp bầu - Giáo viên làm mẫu. C 1 : Xoay ngời qua trái hoặc qua phải, rồi chuyển bóng cho nhau. C 2 : Chuyển bóng qua đầu cho nhau. - Lớp chơi thử 2 lần. - Chơi chính thức. * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 Môn Tên bài Chính tả:(Tập chép) Cậu bé thông minh Luyện từ và câu cấu tạo của tiếng Mục tiêu - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt ,Nội dung bài Cậu bé thông minh Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu dễ lẫn L/n Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại ) Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng 1) KT: - Nắm đợc cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận ) của ĐV tiếng trong tiếng Việt. - Biết nhận diện đợc các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng . 2)KN: - Phân tích đúng các bộ phận của tiếng . ĐDDH Các hoạt động dạy học 1 2 GV: KT sự chuẩn bị của HS - HS đọc bài viết, tìm những tiếng khó viết GV: Đọc bài viết HDHS viết bài Tên bài viết ở vị trí nào trong vở ? + Đoạn chép có mấy câu ? + Cuối mỗi câu có dấu gì ? + Chữ cái đầu câu viết nh thế nào ? Hs: Tập chép vào vở Đổi vở cho nhau soát lỗi. Gv: Thu một số vở chấm. Nhận xét chữ viết. Hd h/s làm bài tập 2 Hs: Làm bài tập 2 vào vở GV: Nhận xét - HDHS làm bài 3 Viết tên 10 chữ cái đầu. HS: Học thuộc 10 chữ tại lớp. * Giới thiệu bài : *Phần nhận xét : - Đọc NX và làm theo *HS đếm thành tiếng dòng đầu (Vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn ) - Đếm thành tiếngdòng còn lại *?Nêu yêu cầu? Phân tích tiếng đánh vần - GVghi kết quả làm việc của HS lên bảng mỗi BP một màu phấn - NX, sửa sai * ? Nêu yêu cầu? HS thực hiện. ? Qua VD trên em rút ra kết luận gì? * Phần ghi nhớ: - GV chỉ bảng phụ viết sẵn sơ đồ của tiếng và giải thích. HS đọc mhiều lần. * Phần luyện tập: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - Làm VBT Bài 2 ? Nêu yêu cầu? HS suy nghĩ, giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng. 3 Kết luận Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 Môn Tên bài Toán: Cộng trừ các số có 3 chữ số.(KN) Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (Tiế 1) Mục tiêu - Giúp học sinh ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số. - Củng cố giải bài toán ( có lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn. - HS Biết đợc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu thêu - Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - GD ý thức thực hiện an toàn lao động. ĐDDH Các hoạt động dạy học 1 2 GV: Học sinh đổi vở soát lại bài tập 5 ở nhà. GV: Giới thiệu bài ghi bảng HDHS Bài 1: Củng cố về cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) HS: Làm bài 1: Tính nhẩm 400 + 300 = 700 100 + 20 + 4 = 124. - Học sinh đọc kết quả GV: Nhận xét - HD Bài 2: Đặt tính rồi tính kết quả + 352 _ - 732 + 418 146 511 201 498 221 619 Học sinh làm và chữa bài. HS: Làm bài tập 3 Đọc bài toán, nêu tóm tắt - Gọi 1 Học sinh lên bảng tóm tắt 1 Học sinh lên giải - Cả lớp làm vào vở 245 - 31 = 213 ( hs) GV: NHận xét - HD bài 4 - Học sinh nêu câu trả lời và giải. Đáp án: 200 + 600 = 800 ( đồng ) - Cả lớp nhận xét kết quả. 1. Bài mới: Giới thiệu bài. *) HĐ 1: HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu - Đọc thầm mục a SGK HD qua sát và tìm hiểu các vận dụng trong bộ cắt khâu thêu. HS quan sát và thảo luận các câu hỏi. *) HĐ2: Học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo : - HS quan sát H2- SGK so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? ? Nêu cách cầm kéo? *) HĐ 3: HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim: - HS quan sát hình 4. - Quan sát mẫu kim thêu các cỡ. Mẫu kim thêu. - Nêu đặc điểm kim khâu và kim thêu ? - 2,3 HS trả lời. *) HĐ 4: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ: 3 Kết luận Âm nhạc Bài 1: Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I. Mục tiêu : - Học sinh ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3. - Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, nhạc cụ, bảng ghi các ký hiệu nhạc. - Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra nhạc cụ thanh phách của học sinh. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3 và 2 b. Phát triển bài: - Giáo viên chọn 3 bài hát đã học ở lớp 3 cho học sinh ôn lại. Yêu cầu học sinh kể tên những bài hát đã học ở lớp 3. - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ôn lần lợt từng bài và sửa sai cho học sinh. - Cho học sinh hát kết hợp một số hoạt động nh gõ đệm, vận động kết hợp múa một số động tác. - Cho học sinh ôn lại một số ký hiệu ghi nhạc ? ở lớp 3 các em đã đợc học những ký hiệu ghi nhạc nào ? Em biết những hình nốt nhạc nào - Học sinh lắng nghe - Quốc ca Việt Nam - Bài ca đi học - Cùng múa hát dới trăng - Học sinh nêu tên các ký hiệu và tên nốt khuông nhạc Khóa son: Nốt nhạc - Hình nốt nhạc: - Cho học sinh trả lời câu hỏi và bài tập sách giáo khoa âm nhạc: - Giáo viên cho học sinh nhìn lên bảng đã viết sẵn BT1, BT2 và yêu cầu học sinh làm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng học sinh. Bài 2 gọi học sinh lên bảng viết - Giáo viên nhận xét, chữa và tuyên d- ơng học sinh. 4. Kết luận - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài Bài ca đi học. - Nhận xét tinh thần giờ học - Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài hát đã ôn Bài 1: - Cả lớp hát lại bài hát này 1 lần Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4 Môn Tên bài Đạo đức: Kính yêu Bác Hồ Khoa học con ngời cần gì dể sống? Mục tiêu - Học sinh biết Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nớc, với dân tộc. - Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ - Học sinh hiểu ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Sau bài học học sinh có khả năng : - Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra 1 số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con ngời mới cần trong cuộc sống. ĐDDH Các hoạt động dạy học 1 2 GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của Học sinh HS: Thảo luận nhóm - Học sinh chia nhóm quan sát các bức ảnh tìm hiểu nội dung và đặt tên cho các từng ảnh. - Cả lớp trao đổi. GV: Gọi đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về 1 ảnh và trả lời câu hỏi: Em còn biết gì thêm về Bác Hồ? Bác Hồ còn có tên gọi nào khác? - Bác Hồ đã có công lao to lớn nh thế nào đối với đất nớc? - Giáo viên kết luận HS: Kể chuyện các cháu vào đây với Bác - Học sinh thảo luận câu hỏi GV: Gọi các nhóm báo cáo. Kết luận: Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý các cháu. HD Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. HS: Đọc 5 điều Bác Hồ dạy. - Su tầm các tấm gơng cháu ngoan Bác Hồ. GV: Nhận xét - Tuyên dơng. *) HĐ1: Động não ? Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình? HS nêu - GV kêt luận, ghi bảng. *) HĐ 2: Phân biệt yếu tố con ngời và động vật đều cần, yếu tố chỉ con ngời cần. - GV phát phiếu, nêu yêu cầu của phiếu -HS Thảo luận nhóm 2 - cử đại diện trình bày. Lớp chữa bài. *) HĐ3: Cuộc hành trình đến hành tinh khác: - Chia nhóm, phát phiếu học tập, bút dạ cho các nhóm. - Thảo luận nhóm 2 Mỗi nhóm ghi tên 10 thứ mà các em cần thấy phải mang theo khi đến hành tinh khác. - Báo cáo kết quả. - Từng nhóm so sánh KQ lựa chọn và giải thích tại sao lại lựa chọn nh vậy. 3 Kết luận [...]... ĐDDH 1 2 3 Các hoạt động dạy học - Gv: Gọi h/s nhắc lại cách làm * Giới thiệu chuyện: bài 1 tiết trớc - Cho học sinh xem tranh hồ Ba Bể GV: HDHS làm bài tập 1 - HDHS mở SGK ( T8) quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu của bài a +3 2 4 +7 61 + 25 kể chuyên 4 05 128 721 729 889 746 * GV kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể b - 6 45 - 666 - 4 85 - GV kể chuyện lần 1 30 2 33 3 72 + Giải nghĩa từ khó 34 3 33 3 4 13 - GV... bài 2 Giải Cả hai thùng có số lít dầu là: 1 25 + 1 45 = 260 (lít) Đáp số: 260 lít dầu GV: Nhận xét - HD bài 3 310 + 40 = 35 0; 400 + 50 = 450 150 + 250 = 400 ;51 5 - 4 15 = 100 3 Môn Tên bài Bài 2 : Nêu yêu cầu ? HS làm bài theo nhóm - cử dại diện trình bày - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng Bài tập 3: 2HS lên bảng ,lớp làm vở - Các cặp tiếng bắt vần với nhau : Choắt - thoắt ,xinh - nghênh - Cặp có vần... nhân,chia 5 * Dạy bài mới : Hs: Đọc bảng chia 2 ,3, 4 ,5, * Giới thiệu bài : GV: Nhận xét - HD bài 1 HDHS làm bài tập : Hs: Làm bài 1 vào phiếu, đổi phiếu chữa bài : Bài 1 - 1HSđọc ,lớp đọc thầm +3 6 7 +1 08 + 85 HS làm theo cặp 120 75 72 - NX, sửa sai 478 1 83 157 GV: Nhận xét - HD bài 2 Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Gọi HS nêu cách giải? HS: làm bài 2 Giải Cả hai thùng có số lít dầu là: 1 25 + 1 45 = 260... nhau HS làm VBT - 2 HS lên bảng làm bài giữa các sự vật trong thế giới xung a x + 8 75 = 9 936 quanh x = 9 936 - 8 75 HS: Làm bài tập3 x = 9061 Em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2 vì sao ? x - 7 25 = 8 259 GV: Gọi HS phát biểu ý kiến riêng của x = 8 259 + 7 25 mình x = 8984 HS: Ghi bài Lớp chữa bài Kết luận 3 Môn Nhóm trình độ 3 TNXH: Nhóm trình độ 4 Lịch sử: Tên bài Mục tiêu Nên thở nh thế nào? - Sau bài... thể ngời với HS: Làm bài tập 3 môi trờng GV: Nhận xét - HD bài 4 Bài giải GV nêu yêu cầu: - Vẽ hoặc viết sơ đồ Độ dài đờng gấp khúc ABC là: sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với 126 + 137 = 2 63 ( cm) MT theo trí tởng tợng của mình Đáp số : 2 63 cm - Tổ chức cho HS thực hành cá nhân HS: Làm bài 5 500 đồng = 200 đồng + 30 0 đồng 50 0 đồng = 400 đồng + 100 đồng 50 0 đồng = 0 đồng + 400 đồng - Trình bày SP -... 34 3 33 3 4 13 - GV kể lần 2 - GV kể lần 3 HS: Làm bài tập 2 * HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa x -1 25 = 34 4 x +1 25 = 266 GV HD kể x =34 4 +1 25 x =266 -1 25 - HS đọc yêu cầu của bài tập x = 469 x = 141 a/Kể chuyện theo nhóm: GV: Nhận xét - HD bài 3 Bài toán cho biết gì ? b/ Thi kể trớc lớp: Bài toán hỏi gì? Cho HS tóm tắt và giải - Gọi 2 HS kể toàn chuyện HS: Làm bài 3 ? Ngoài mục đích giải thích sự hình... 2 em lên bảng làm bài ở nhà *KT bài cũ: HS: Đọc phép tính 4 35 +1 27 ? Nêu những điều kiện cần để Nêu cách cộng các phép tính ta phải con ngời sống và phát triển ? làm gì? * Bài mới : GV: HD HS Đặt tính và thực hiện Giới thiệu bài : phép tính 4 35 +1 27 và phép cộng 256 *HĐ1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở + 162 ngời : - Giao nhiệm vụ cho HS quan sát và TL HS: Làm bài tập 1 theo cặp - TL nhóm 2 - Báo cáo... tính rồi tính - Làm vào vở, 3 học sinh lên bảng - Nhận xét và sửa sai Bài 3 ? Nêu cách S2 số 58 70 và 58 90? - Làm vào VBT (nhóm 2 HS ) Bài 5 (T5) - Làm vào vở, 1HS lên bảng - Chấm, chữa bài: Đ/S :12 50 0đồng 12 800đồng 70 000đồng Kết luận Thứ t ngày 19 tháng 8 năm 2009 Nhóm trình độ 3 Môn Tên bài Mục tiêu Toán: Luyện tập - Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ không nhớ các số có 3 chữ số - Củng cố ôn tập bài... BT 2 phẩm *bài mới : GV: GT bài cho HS xem tranh thiếu *) Biểu thức có chứa 1chữ : nhi GVđa ra VD trình bày lên bảng HS: QS tranh và trả lời câu hỏi Tranh vẽ hoạt động gì ? Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh ? 2 Hình dáng động tác của các hình ảnh chính nh thế nào? + Màu sắc nào có nhiều ở trong tranh ? GV: Nhấn mạnh: Xem tranh tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp... nhau theo ' 4 hình vòng tròn 3, Phần kết thúc : - HS vừa đi vừa hát, làm ĐT thả - GV cùng HS hệ thống bài lỏng - GV nhận xét giờ học Môn Tên bài Nhóm trình độ 3 Mỹ Thuật: TTMT: Xem tranh thiếu nhi Nhóm trình độ 4 Toán : Biểu thức có chứa một chữ Mục tiêu - Tiếp xúc làm quen với tanh thiếu nhi của hoạ sĩ về đề tài môi trờng - Biết cách ôm tả nhận xét hình ảnh màu sắc trong tranh HS: - Bớc đầu nhận biết . tập 1 a. + 32 4 + 761 + 25 4 05 128 721 729 889 746 b. - 6 45 - 666 - 4 85 30 2 33 3 72 34 3 33 3 4 13 HS: Làm bài tập 2 x -1 25 = 34 4 x +1 25 = 266 x =34 4 +1 25 x =266. trống: 31 0 31 1 31 2 31 4 31 5 31 6 HS: Làm bài 3: >; < ; = 30 3 33 0 6 15 .51 6 - Học sinh làm vào phiếu GV: Nhận xét - HD HS làm bài 4 số lớn nhất: 7 35 số

Ngày đăng: 03/12/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

HS: Quan sát các hình và nêu nội dung các tranh theo cặp. Trả lời câu  hỏi ( tiếp nối nhau ) - Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

uan.

sát các hình và nêu nội dung các tranh theo cặp. Trả lời câu hỏi ( tiếp nối nhau ) Xem tại trang 3 của tài liệu.
- GV chỉ bảng phụ viết sẵn sơ đồ của tiếng và giải thích. HS đọc mhiều lần. * Phần luyện tập: - Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

ch.

ỉ bảng phụ viết sẵn sơ đồ của tiếng và giải thích. HS đọc mhiều lần. * Phần luyện tập: Xem tại trang 6 của tài liệu.
GV: Giới thiệu bài ghi bảng - Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

i.

ới thiệu bài ghi bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Giáo viên: Giáo án, nhạc cụ, bảng ghi các ký hiệu nhạc. - Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa, bảng con, phấn. - Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

i.

áo viên: Giáo án, nhạc cụ, bảng ghi các ký hiệu nhạc. - Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa, bảng con, phấn Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Giáo viên cho học sinh nhìn lên bảng đã viết sẵn BT1, BT2 và yêu cầu học sinh làm. - Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

i.

áo viên cho học sinh nhìn lên bảng đã viết sẵn BT1, BT2 và yêu cầu học sinh làm Xem tại trang 9 của tài liệu.
HS nê u- GV kêt luận, ghi bảng. - Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

n.

ê u- GV kêt luận, ghi bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
HS viết kết quả ra nháp và bảng lớp - NX, sửa sai - Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

vi.

ết kết quả ra nháp và bảng lớp - NX, sửa sai Xem tại trang 11 của tài liệu.
Em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2 vì sao ? - Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

m.

thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2 vì sao ? Xem tại trang 14 của tài liệu.
Biết vị trí địa lý, hình dáng của đất nớc ta. - Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

i.

ết vị trí địa lý, hình dáng của đất nớc ta Xem tại trang 15 của tài liệu.
HS: Viết bảng co nA - Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

i.

ết bảng co nA Xem tại trang 17 của tài liệu.
HS: 2 em lên bảng làm bài ở nhà. HS: Đọc phép tính  435 +127   - Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

2.

em lên bảng làm bài ở nhà. HS: Đọc phép tính 435 +127 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh ?  - Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

h.

ững hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh ? Xem tại trang 20 của tài liệu.
GV: Cho HSđọc bảng nhân,chia 5 Hs: Đọc bảng chia 2,3,4,5, - Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

ho.

HSđọc bảng nhân,chia 5 Hs: Đọc bảng chia 2,3,4,5, Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình thức câu mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm:  - Tài liệu giao an lop ghep 3 + 5

Hình th.

ức câu mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm: Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan