1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc thổ ở miền tây nghệ an

63 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ======***====== - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: GIÁ TRỊ VĂN HÓA TINH THẦN CỦA DÂN TỘC THỔ Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN Sinh viên thực : Võ Thị Thùy Trang Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 15SLS Người hướng dẫn : TS Trương Anh Thuận Đà Nẵng, Tháng 01 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ giúp đỡ, dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Qúy thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường đại học, đặc biệt TS Trương Anh Thuận, người ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp cách tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo anh chị cán bộ, viên chức Sở, ban ngành tỉnh: Sở Khoa học – Cơng nghệ, Sở Văn hóa thể thao du lịch, Trung tâm bảo tồn di tích – di sản quan liên quan tỉnh Nghệ An huyện : Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Con Cuông, Tương Dương Quỳ Hợp Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Con Cuông, Tương Dương Quỳ Hợp, UBND xã huyện,các ngành, đoàn thể liên quan huyện cán bộ, đồng bào dân tộc Thổ tạo thuận lợi để thực đề tài Ngồi ra, nhóm chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến người bạn thân thiết đóng góp ý kiến bổ ích cho đề tài Xin chúc Qúy ban lãnh đạo, Qúy thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng lời chúc sức khỏe, thành công thịnh vượng sống công tác Đà Nẵng, ngày 07 tháng 01 năm 2019 Tác giả Võ Thị Thùy Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có 54 dân tộc anh em Trong đó, người Kinh (Việt) chiếm gần 90% tổng số dân nước, 10% lại dân số 53 dân tộc Trải qua bao kỷ, cộng đồng dân tộc Việt Nam gắn bó với suốt trình lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ bờ cõi, giành độc lập, tự xây dựng đất nước Mỗi dân tộc có tiếng nói, chữ viết sắc văn hoá riêng Bản sắc văn hoá dân tộc thể rõ nét đời sống vật chất tinh thần, từ ăn, mặc, ở, lại quan hệ xã hội, phong tục tập quán hoạt động cưới xin, ma chay, thờ cúng, lễ tết, văn nghệ, vui chơi… Cũng nhiều địa phương khác, Nghệ An tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số chung sống, bao gồm: Thái, Mường, Hmông, Thổ, Ơ đu Các dân tộc người Nghệ An vừa mang đặc điểm chung dân tộc nước vừa mang nét đặc thù số dân tộc người cư trú vùng lãnh thổ định Việc tìm hiểu dân tộc người tỉnh giúp ta nhân thức thêm sâu sắc chung riêng vấn đề dân tộc Nghệ An, hiểu đầy đủ tính đa dạng phong phú vấn đề dân tộc nước ta Điều đặc biệt quan trọng từ tình hình đặc điểm cụ thể địa lý, mơi trường sinh thái, cư dân, lịch sử vùng lãnh thổ định, nêu lên sắc văn hoá tộc người vùng, mối quan hệ giao lưu văn hố dân tộc, tìm hiểu mối quan hệ văn hoá phát triển tộc người Việc nghiên cứu dân tộc người Nghệ An, có cộng đồng người Thổ cho ta liệu để nói lên cách hùng hồn thành tựu to lớn sách dân tộc đắn Đảng Nhà nước ta thời gian qua; mặt khác tồn lâu dân tộc tỉnh, đặc biệt phương diện nâng cao đời sống mặt đồng bào, làm cho “ai có cơm ăn, áo mặc, học hành” mong muốn Bác Hồ, đồng thời nhận thấy rõ vấn đề cấp bách thời gian tới để thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước với ba nguyên tắc đồn kết, bình đẳng, tương trợ Để giải nội dung đặt trên, chọn vấn đề “Giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thổ miền Tây Nghệ An” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối với dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, văn hóa tinh thần gắn liền với đời sống người, nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cộng đồng Đối với việc nghiên cứu cộng đồng người dân tộc thiểu số Nghệ An, có dân tộc Thổ, từ trước đến thu hút sư quan tâm giới nghiên cứu Tác giả Nguyễn Đình Lộc - Cán giảng dạy khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh dành nhiều thời gian tìm hiểu chủ trương thực sách dân tộc tỉnh Nghệ An Ông tiến hành nhiều đợt điền dã dân tộc học vùng núi cao Nghệ An, lăn lộn với đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nhiều năm Kết nghiên cứu khoa học anh công bố phần đưa vào nội dung giảng dạy cho sinh viên ngành khoa học xã hội Trường Gần đây, ơng cịn có dịp trở lại thực địa để bổ sung, chỉnh lý số tư liệu, nắm bắt vấn đề nảy sinh đời sống dân tộc trình thực cơng đổi theo đường lối Đại hội VI, VII Đảng ta Tuy nhiên, công trình nghiên cứu khái quát dân tộc thiểu số địa bàn toàn tỉnh, mà chưa sau tìm hiểu dân tộc Thổ, đặc biệt giá trị văn hóa tinh thần cộng đồng người Trong đó, cơng trình tiếng Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Quốc Vượng; Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm; Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Ngô Đức Thịnh cung cấp cho chúng tơi vấn đề lý luận chung văn hóa với hệ thống lý thuyết, khái niệm, cấu trúc đặc trưng văn hóa Đây cơng trình cần thiết cung cấp kiến thức văn hóa nói chung văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng Nhìn chung, bắt đầu xuất cơng trình nghiên cứu văn hóa vùng đất Nghệ An, thời điểm chưa có cơng trình sâu nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thổ miền tây Nghệ An Vì vậy, tơi chọn “Giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thổ miền Tây Nghệ An” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm tìm hiểu giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thổ miền Tây Nghệ An, từ đề giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc bị mai dần qua thời gian 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ: Nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thổ phương diện tôn giáo – tín ngưỡng, phong tục tập quán, lễ hội truyền thống, văn học dân gian, âm nhạc… Đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thổ giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giá trịvăn hóa tinh thần dân tộc Thổ miền Tây Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Không gian nghiên cứu đề tài địa bàn sinh sống dân tộc Thổ miền Tây Nghệ An, bao gồm huyện: Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Con Cuông, Tương Dương Quỳ Hợp Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần lưu giữ cộng đồng người Thổ từ trước 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Đề tài khai thác, sử dụng tư liệu gồm: Các sách địa phương chí Cơng trình biên khảo nhà nghiên cứu dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc Thổ nói riêng Các báo phương tiện truyền thông trang mạng Tư liệu điền dã, thực tế địa phương địa bàn cư trú dân tộc Thổ Nghệ An 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi cịn vận dụng số phương pháp khác phân tích, so sánh, phương pháp liên ngành khác Đóng góp đề tài Về mặt khoa học, đề tài làm rõ giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thổ, nêu lên sắc văn hóa riêng biệt vốn có cộng đồng người Trên sở đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cho hệ sau Ngồi ra, đề tài cung cấp hệ thống tư liệu hoàn chỉnh văn hóa tinh thần đồng bào dân tộc Thổ, góp phần nghiên cứu cách tồn diện văn hóa vùng đất Mặt khác, đề tài hoàn thiện tài liệu tham khảo việc học tập nghiên cứu cho quan tâm đếnvăn hóa tinh thần cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung dân tộc Thổ nói riêng Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bố cục đề tài bao gồm hai chương: Chương 1: Khái quát vùng đất miền Tây Nghệ An dân tộc thổ miền Tây Nghệ An Chương 2: Giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thổ miền Tây Nghệ An NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT MIỀN TÂY NGHỆ AN VÀ DÂN TỘC THỔ Ở MIỀN TÂY NGHỆ AN 1.1 Khái quát vị trí địa lí điều kiện tự nhiên vùng đất miền Tây Nghệ An Về vị trí địa lí, Nghệ An tỉnh có diện tích lớn Việt Nam, thuộc vùng Bắc Trung Bộ Trung tâm hành tỉnh thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km phía nam Trước đây, Nghệ An với Hà Tĩnh có tên chung Hoan Châu (trước đời Nhà Lý), Nghệ An châu (đời Nhà Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), trấn Nghệ An[31, tr.2] Năm 1831, vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành tỉnh: Nghệ An (bắc sông Lam) Hà Tĩnh (nam sông Lam) [31, tr.2] Năm 1976 đến 1991, Nghệ An Hà Tĩnh sáp nhập thành tỉnh Nghệ Tĩnh Từ năm 1991, lại tách thành tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Miền Tây Nghệ An, nằm phía Tây Nghệ An cách thành phố Vinh 70km, gồm 11 huyện, thị Thanh Chương, Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn Thị xã Thái Hồ, có diện tích gần 1,4 triệu ha, chiếm 84% diện tích tồn tỉnh[31, tr.3] Phía bắc giáp với Thanh Hóa, phía Đơng giáp huyện Quỳnh Lưu, Diễn Châu, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Quảng Bình Về điều kiện tự nhiên, khu vực miền Tây Nghệ An có 885.339 diện tích đất rừng, rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ lớn với diện tích 732.741 ha, rừng trồng chiếm 152.867 ha, độ che phủ đạt gần 54%[31, tr.3] Rừng Nghệ An mang nhiều nét điển hình thảm thực vật rừng Việt Nam Theo thống kê có đến 153 họ, 522 chi 986 lồi thân gỗ, chưa kể đến loại thân thảo, thân leo hạ đẳng[31, tr.3] Trong có 23 lồi thân gỗ loài thân thảo ghi vào sách đỏ Việt Nam Rừng tập trung vùng đồi núi với hai kiểu rừng phổ biến rừng kín thường xanh, phân bố độ cao 700m rừngkín hỗn giao kim, phân bố độ cao lớn 700m Khí hậu mang tính chất khí hậu gió mùa đặc trưng Việt Nam, nắng ẩm mưa nhiều Song miền Tây Nghệ An chịu thêm tác động gió mùa Đơng Bắc từ phía bắc chịu gió phơn Lào thổi theo hướng Tây Nam Chính khí hậu nơi vơ khắc nghiệt Mùa đơng lạnh, nhiệt độ hạ thấp có số huyện có tượng đóng băng, sương muối gây thiệt hại chăn nuôi gia súc, gia cầm hoa màu trắng Mùa hạ nắng nóng dẫn đến tình trạng thiếu nước sinh hoạt cháy rừng Mùa mưa tượng lũ ống, lũ quét diễn thường xuyên, gây thiệt hại lớn người 1.2 Khái quát dân cư Dân tộc Thổ dân tộc sinh sống xen kẽ hai dân tộc Kinh Thái cộng đồng dân tộc khu vực miền núi tây bắc Nghệ An, với dân số khoảng 80.000 người, sống tập trung chủ yếu huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ thị xã Thái Hoà, định cư từ khoảng kỷ XV đến kỷ XVIII[5, tr.10] Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, người Thổ xem nhóm dân tộc Mường Từ tháng 12 năm 1973, thể theo đề nghị vào phong tục tập quán, sinh hoạt…tộc danh Thổ Nhà nước thức cơng nhận dân tộc riêng biệt nằm đại gia đình dân tộc Việt Nam[5,tr.11].Người Thổ có nhiều dịng họ, họ Trương họ lớn chiếm số đông cộng đồng, tiếp đến họ Lê, Nguyễn, Phạm… Dân tộc Thổ cộng đồng dân cư bao gồm nhóm người mang tên Kẹo, Mọn, Cuối, Đan Lai - Ly Hà Tày Poọng, cư trú huyện Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Con Cng Tương Dương thuộc nhóm ngơn ngữ Việt – Mường Dân số khoảng 80.000 người Người Thổ có nhiều dịng họ, họ Trương họ lớn chiếm số đông cộng đồng, tiếp đến họ Lê, họ Nguyễn, họ Phạm… Người Đan Lai - Ly Hà cư trú xã Môn Sơn Lục Dạ thuộc huyện Con Cuông Người Tày Poọng cư trú Phồng, xã Tam Thái, huyện Tương Dương Nhóm Cuối coi cư dân địa cư trú xã Tân Hợp huyện Tân Kỳ, làng Lơ, làng Rạch, làng Đống xã Nghĩa Quang, huyện Nghĩa Đàn, Vùng cư trú đồng bào dân tộc Thổ Nghệ An phía Tây Bắc bao gồm nhóm Kẹo, Mọn Cuối Khối cư dân phía Tây Nam bao gồm nhóm Đan Lai – Ly Hà Tày Poọng Về ngôn ngữ song song với tiếng Mường, tiếng Việt tiếng Chứt phương ngôn tiếng Mường 1.3 Đời sống kinh tế - xã hội dân tộc Thổ Đời sống đồng bào dân tộc Thổ chủ yếu sản xuất nông nghiệp làm nương rẫy, trồng lúa nước chăn ni Cơng cụ sản xuất điển hình “cày nại” (cần nọn) gần giống cày chìa vơi dân tộc Kinh Ngồi cịn có gậy chọc lỗ tra hạt “cần nón”, “tắm rói” Đây cơng cụ điển hình phương thức canh tác nương rẫy Ngồi chăn ni sản xuất nơng nghiệp, người Thổ giỏi săn bắn đánh bắt cá Từ xưa họ săn bắt tập thể loại bẫy đơn giản bẫy sập, thịng lọng, lưới…có thể bắt loại thú lớn voi, hổ , bò rừng…Kết thúc buổi săn việc chia thịt thú rừng săn cho tất gia đình làng khơng phân biệt giàu nghèo Người Thổ giỏi đánh bắt cá ao hồ, sông suối Nghề đánh bắt cá dụng cụ đánh bắt đặc trưng đa dạng chài lưới, đăng, xúc xem nghề cổ truyền Đặc biệt tất dụng cụ dùng công việc đánh bắt cá tự tay họ làm[32] Ngày trước, đồng bào Thổ nhà sàn nhà đất lợp tranh người Kinh Nhà sàn dân tộc Thổ gần giống nhà sàn người Mường vùng Tây Bắc, Việt Bắc Nay phần lớn nhà đất theo kiểu miền xuôi cách bố trí nhà theo truyền thống dân tộc Đồng bào dân tộc Thổ khơng có tập quán trồng trắng, mặt trái xoan/ Cưpj mắt chim cu, giọng ấm tiếng đàn”, chàng trai “tốt mã/ Tuổi đương xuân, khác xã, khác làng”[35] Chàng Pôông Hương Hai người gặp nảy sinh tình yêu Chàng trai tìm đến nhà người gái Người gái bí mật tâm tình với chàng trai buồng riêng, qua suốt đêm thâu Sự việc bị phát hiện, cha nàng cho gái vi phạm gia giáo, đánh mắng nàng, đuổi nàng Nằng Xờm đành bỏ nhà tìm chàng Hai người lên đồi thề thành vợ thành chồng giới bên cho thỏa mối tình thủy chung Họ ăn độc quyên sinh Truyện thơ người Thổ gần với truyện thơ “Chàng Bồng Nàng Ờm” người Mường Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đánh giá cao nội dung nghệ thuật nó, “đánh giá tiêu biểu có nét độc đáo riêng so với truyện thơ lại (của dân tộc Mường) Tác phẩm trội không vấn đề mà tác phẩm đề cập đến có tính phổ qt mà cịn nghệ thuật vượt lên nhiều tác phẩm khác Truyện mang màu sắc cổ tích kết thúc có hậu câu chuyện tình u; chàng trai gái bị cha mẹ ngắn cấm phải tự giải thoát chết, song sang giới bên họ chung sống bên “nên nhà nên cửa” núi Làn Ai”[35] Truyện thơ ông Trương Công Lượng kể Trương Thanh Hải (Nghĩa Xuân, Quỳ Hợp, Nghệ An ghi dịch lại 2.3 Thực trạng, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thổ miền Tây Nghệ An 2.3.1 Thực trạng văn hóa tinh thần dân tộc Thổ Ngày nay, gắn liền với tích cổ dân tộc Thổ miền Tây Nghệ An đình, chùa, lăng, miếu, nhà thờ tộc họ, nhà cổ, mộ cổ,… hệ thống di sản văn hóa tinh thần người dân tộc Những tư liệu văn hóa tinh thần dân tộc Thổ lưu lại mảnh đất miền Tây Nghệ An tương đối phong phú đa dạng từ hình thức thể đến nội dung, gồm: thơ văn, lễ hội truyền 48 thống, âm nhạc, phong tục tập quán phần phản ánh rõ nét tư duy, văn học nghệ thuật, tổ chức làng xã sinh hoạt xã hội người Thổ Những tư liệu văn hóa tinh thần viết truyền miệng… Đây nguồn di sản văn hóa vô quý báu mà bậc tiền nhân dân tộc Thổ khu vực miền tây Nghệ An để lại Tuy nhiên, việc bảo tồn giá trị văn hóa tinh thần kể cịn nhiều bất cập Trên thực tế, nay, đình, chùa, lăng, miếu, gia đình người dân, số người biết đọc chữ Thổ cổ cịn lại khơng nhiều Nhiều di tích lưu giữ khối lượng di sản văn hóa tinh thần đồ sộ để giải mã ý nghĩa thật khó khăn, số người cao tuổi, có am hiểu giá trị văn hóa tinh thần cộng đồng người Thổ ngày dẫn Điều ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo tồn giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Thổ, phục vụ phát triển du lịch vùng đất Đặc biệt, hệ trẻ người Thổ khơng cịn biết nhiều giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng mình, mà chịu ảnh hưởng giá trị đại Điều đó, khiến cho nguy mai giá trị văn hóa khơng cịn điều q xa vời, khơng có nhữn biện pháp kịp thời để bảo tồn Trước thực trạng đó, nhiều năm qua, số nhà nghiên cứu có nỗ lực việc khảo cứu giới thiệu văn hóa tinh thần dân tộc Thổ Nghệ An phương tiện thông tin đại chúng, nhìn chung cịn rời rạc, chưa tập trung nghiên cứu cách có hệ thống, chưa tương xứng với quy mơ hệ thống giá trị văn hóa tinh thần vốn có lịng mong đợi người dân xứ Nghệ Tuy vậy, hoạt động phần để lại giá trị định mặt học thuật, giúp cho việc nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh có bước khởi sắc Là di sản văn hóa vơ có giá trị, đến việc nghiên cứu, sưu tầm, lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần thuộc người dân tộc Thổ quan chức nhiều hạn chế Việc điều tra, khảo sát tiến hành cách đơn lẻ, góc độ ghi chép lại nhằm phục vụ cho viết nghiên cứu, tham luận theo chuyên đề tra cứu nhằm kiểm chứng tư liệu văn hóa có liên quan 49 2.3.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thổ Trước tình hình đó, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần truyền thống người Thổ địa bàn miền Tây Xứ Nghệ vấn đề cấp thiết Giải pháp đưa cần tiếp tục sưu tầm dân gian giá trị văn hóa này, kịp thời phân loại, xếp hạng, nhận diện loại hình có nguy mai một, lãng qn để đề cách thức bảo tồn phát huy cách hợp lý Thứ hai, để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thổ, huyện, tỉnh cần có sách đào tạo, khuyến khích người làm cơng tác quản lý, nghiên cứu, sưu tầm văn hóa tinh thần dân tộc Thổ Đặc biệt, đội ngũ cán làm công tác bảo tồn phải đào tạo, trang bị kiến thức tiếng Thổ trình độ định, để tiếp cận với loại hình văn hóa tinh thần dân tộc phải hiểu nội dung giá trị Thứ ba, cần đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng cộng đồng người Thổ vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa tinh thần, đồng thời khuyến khích đề tài nghiên cứu khoa học theo tính chất chuyên sâu gắn liền với hệ thống văn hóa tinh thần dân tộc Thổ miền Tây Nghệ An Thứ tư, quan quản lý nhà nước Sở Khoa học Công nghệ Nghệ An cần triển khai nhiều đề tài nghiên cứu khoa học có nội dung đề cập đến văn hóa tinh thần dân tộc Thổ địa bàn Có vậy, cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa tiến hành đồng có sở vững chắc, tránh việc bỏ sót Thứ năm, cần đầu tư nghiên cứu tiếng Thổ cổ, biểu trân trọng di sản tinh thần mà bao hệ người Thổ để lại, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tiến trình nước ta hội nhập với nước khu vực giới Mặt khác, thành tựu việc nghiên cứu tiếng 50 Thổ cổ Nghệ An sở khoa học tư liệu cần thiết cho ngành nghiên cứu văn học, ngơn ngữ, lịch sử, văn hóa có nhu cầu tìm hiểu vùng đất người miền Tây Nghệ An lịch sử 51 KẾT LUẬN Văn hoá tinh thần dân tộc Thổ miền Tây Nghệ An phận thiếu đời sống cộng đồng người dân tộc này, có tác động qua lại với nhiều phương diện Việc sưu tầm, nghiên cứu văn hóa tinh thần dân tộc Thổ giúp khám phá giá trị đặc sắc văn hóa tinh thần cộng đồng dân tộc miền Tây xứ Nghệ Văn hóa tinh thần dân tộc Thổ cịn nguồn sử liệu quan trọng tin cậy để nghiên cứu khứ truyền thống dân tộc Do vậy, vấn đề đặt phải nâng cao trình độ đội ngũ cán nghiên cứu văn hóa tộc người, đồng thời đề giải pháp đảm bảo đẩy mạnh cơng tác tun truyền văn hóa tinh thần vào sống, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo phận cư dân Thổ Nghệ An, góp phần tích cực phát huy bảo vệ giá trị Có thể nói, tư liệu văn hóa tinh thần lưu lại mảnh đất Nghệ An, phong phú, đa dạng từ hình thức, nội dung thể đình, chùa, dịng họ, gia phả… Nó coi bảo vật mà bậc tiền nhân dân tộc Thổ miền Tây Nghệ An để lại Trong đề tài này, tập trung nghien cứu giá trị văn hóa tinh thần người dân tộc Thổ thờ biểu cụ thể tục thờ cúng tổ tiên thành hoàng, lễ hội, phong tục tập quán, âm nhạc, văn học dân gian…, với hy vọng bổ khuyết cho mãng chưa tìm hiểu sâu văn hóa tinh thần dân tộc Thổ Hiện vấn đề bảo tồn văn hóa tinh thần dân tộc Thổ Nghệ An cấp lãnh đạo địa phương tiến hành Công việc hoạt động sưu tầm nghiên cứu dân gian, để phân loại, xếp hạng, nhận định loại hình có khả mát mà đề giải pháp bảo tồn phát huy cách hợp lý Bên cạnh đó, cần phải có kế hoạch lâu dài việc phục dựng lại giá trị văn hóa truyền thống khai thác giá trị từ nghệ nhân người Thổ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Sách, báo, tạp chí Ban dân tộc tỉnh Nghệ An (1985), Nghệ Tĩnh 40 năm chặng đường, Nhà xuất Nghệ Tĩnh Ban dân tộc miền núi Nghệ An (1992), Một số sách dân tộc miền núi Nghệ An, Nhà xuất Nghệ An, Vinh Ban nghiên cứu lịch sử địa lý Nghệ Tĩnh (1994), Lịch sử Nghệ Tĩnh – Tập I, Nhà xuất Nghệ Tĩnh, Vinh Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bộ, Hà Nội Mạc Đường (1964), Các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ, Khoa học, Hà Nội Nguyễn Hữu Hồnh (2009),Tìm hiểu ngơn ngữ dân tộc Việt Nam: Vấn đề dân tộc Thổ xét từ góc độ ngơn ngữ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Cao Đăng Hy, Địa dư tỉnh Nghệ An, Thư viện Nghệ Tĩnh, số NN 20 – 21 Phan Huy Lê (1990), Bàn trình hình thành dân tộc lịch sử Việt Nam, Giáo trình Lịch sử Việt Nam khoa Sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội Trần Danh Lâm, Hoan Châu phong thổ ký, (Ngô Đức Thọ dịch), Thư viện Nghệ Tĩnh, số HT 73 – 75 10 Bùi Dương Lịch, Nghệ An ký (Bản đánh máy), Thư viện Nghệ Tĩnh, số HT 2.4 – 11 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc, Văn hóa, Tơn giáo Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trần Ngọc Thêm(1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam,NXB Giáo dục 13 Lê Đình Thiêu (1975), Chuyện cổ tích miền núi Nghệ An, Hội Văn nghệ Nghệ An, Vinh 14 Vương Hoàng Tuyên (1966), Sự phân bố dân tộc dân cư miền Bắc Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15 Lê Trung Vũ – Nguyễn Hồng Dương (1999), Lịch lễ hội, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Trần Quốc Vượng(2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam,NXB Giáo dục 17 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1994), Về tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 18 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Viện văn hóa dân gian (1992), Lễ hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Viện dân tộc học (?), Về vấn đề xác định thành phần dân tộc miền Bắc Việt Nam, NXB?, Nơi xuất bản? *Tài liệu internet: 22 Báo Nghệ An (2011), Những nét văn hoá đồng bào dân tộc Thổ Nghệ An, trang http://www.tongiaovadantoc.com/c1051/20110621222418547/nhungnet-van-hoa-cua-dong-bao-dan-toc-tho-o-nghe-an.htm (truy cập ngày 14/08/2018) 23 Cồng chiêng đời sống tâm linh dân tộc Thổ Nghệ An, trang http://doanhnghiepvn.vn/cong-chieng-trong-doi-song-tam-linh-dan-toc-tho-onghe-an-d122212.html (truy cập ngày 14/08/2018) 24 Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thổ miền tây Nghệ An, https://elearning.moet.edu.vn/elearning/Giu-gin-va-phat-huy-ban-sac-van-hoa-dantoc-Tho-o-mien-tay-Nghe-An-l4660/scorm1/ (truy cập ngày 14/08/2018) 25 Hiến Chương (2017), Giữ "hồn" dân ca Thổ, trang http://www.truyenhinhnghean.vn/van-hoa-nghe-thuat/201705/giu-hon-dan-ca-tho704498/ (truy cập ngày 14/08/2018) 26 Phan Giang (2018), Người giữ gìn sắc văn hoá Thổ Nghệ An, trang http://www.truyenhinhnghean.vn/van-hoa-nghe-thuat/201803/nguoi-giu-gin-bansac-van-hoa-tho-nghe-an-721047/ (truy cập ngày 14/08/2018) 27 Phương Hà, Lê Phú (2017), Lễ Bốc Mó dân tộc Thổ Nghệ An, trang https://baotintuc.vn/dan-toc-mien-nui/le-boc-mo-cua-dan-toc-tho-o-nghe-an20170518130256908.htm (truy cập ngày 14/08/2018) 28 Nguyễn Đình Lộc (2006), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, trang http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/cac-dan-toc-thieu-so-o-nghe-an cập ngày 14/08/2018) 54 (truy 29 Đậu Kỷ Luật (2015), Vài nét lễ hội đầu xuân người Thổ, trang http://ngheandost.gov.vn/xu-nghe-dat-vanguoi?p_p_id=101_INSTANCE_Y6w3vdzQM7wZ&p_p_lifecycle=0&_101_INS TANCE_Y6w3vdzQM7wZ_struts_action=%2Fasset_publisher%2Fview_content &_101_INSTANCE_Y6w3vdzQM7wZ_assetEntryId=153650&_101_INSTANC E_Y6w3vdzQM7wZ_type=content&_101_INSTANCE_Y6w3vdzQM7wZ_urlTitl e=vai-net-le-hoi-%C4%91au-xuan-cua-nguoi-tho (truy cập ngày 14/08/2018) 30 Quán Vi Miên (2013), Văn hóa dân gian dân tộc Thổ, NXB Văn hóa thơng tin,Hà Nội https://quanvimien.com/suu-tam-nghien-cuu/van-hoa-dan-gian-dan-toc- tho.html (truy cập ngày 14/08/2018) 31 Thái Tâm (2008),Dân tộc Thổ - nguồn gốc trình tộc người, trang http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Dan-toc-Thonguon-goc-va-qua-trinh-toc-nguoi-21431.html (truy cập 14/08/2018) 32 Thái Tâm (2012), Mấy nét dân ca dân tộc Thổ, trang http://vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe6/dat-nuoc-xu-nghe/may-netve-dan-ca-dan-toc-tho (truy cập ngày 14/08/2018) 33 Anh Tuấn, Lễ hội với việc bảo tồn sắc văn hóa dâ n tộc thiểu số Nghệ An, trang http://thegioidisan.vn/vi/le-hoi-voi-viec-bao-ton-ban-sac-van-hoacac-dan-toc-thieu-so-o-nghe-an.html (truy cập ngày 14/08/2018) *Phỏng vấn nhân chứng: 34 Trương Thị Kim Chi – Giám đốc Trung tâm văn hóa huyện Quỳ Hợp (ngày 10/08/2018) 35 Trương Thanh Hải, dân tộc Thổ, cán văn hoá xã Nghĩa Xuân, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An (ngày 10/08/2018) 36 Cụ Trương Văn Huê, năm 87 tuổi, Xóm Mó, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An (Ngày 10/08/2018) 55 PHỤ LỤC Lễ bốc Mó dân tộc Thổ tỉnh Nghệ An http://toquoc.vn/tai-hien-le-boc-mo-cua-dan-toc-tho-tinh-nghe-an99203050.htm 56 Tục ngủ mái https://news.zing.vn/tuc-ngu-mai-doc-dao-cua-nguoi-tho-o-xu-nghepost514784.html 57 Trang phục độc đáo người Thổ mặc lễ cưới hỏi - hội hè https://znewsphoto.zadn.vn/w660/Uploaded/rohuouj/2015_02_22/a31424394280426.JPG 58 Chiêng, trống dùng lễ cưới hỏi người Thổ https://znewsphoto.zadn.vn/w660/Uploaded/rohuouj/2015_02_22/img0137114243942804 01.JPG 59 Ơng Hồng Văn Thái vợ với cồng chiêng http://image.laodong.com.vn/Uploaded/DangThiChung/2016_04_29/anh1% 20(1)_ZTMS.JPG?width=660 Nhà sàn dân tộc Thổ 60 Nghề đan võng Đồng Võng Bánh đầu chó đồng bào dân tộc Thổ, Quỳ Hợp, Nghệ An 61 Lễ cúng Thành hoàng làng 62 ... đất miền Tây Nghệ An dân tộc thổ miền Tây Nghệ An Chương 2: Giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thổ miền Tây Nghệ An NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT MIỀN TÂY NGHỆ AN VÀ DÂN TỘC THỔ Ở MIỀN... sâu nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thổ miền tây Nghệ An Vì vậy, tơi chọn ? ?Giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thổ miền Tây Nghệ An? ?? để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm... Thanh Hải (Nghĩa Xuân, Quỳ Hợp, Nghệ An ghi dịch lại 2.3 Thực trạng, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Thổ miền Tây Nghệ An 2.3.1 Thực trạng văn hóa tinh thần dân tộc

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w