1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học khoa học lớp 4 ở trường tiểu học nhằm phát triển năng lực học sinh

145 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - PHAN THỊ NGỌC TRÂM PHAN THỊ NGỌC TRÂM NGÀNH GIÁO DỤC HỌC VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC KHOÁ 35 ĐÀ NẴNG – Năm 2019 I ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - PHAN THỊ NGỌC TRÂM VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số: 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đậu Thị Hòa Đà Nẵng – Năm 2019 II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Đà Nẵng, tháng năm 2019 Tác giả Phan Thị Ngọc Trâm III LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, quý Thầy, Cô giáo khoa Tiểu học trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu quý Thầy, Cô trường Tiểu học Trần Cao Vân, trường Tiểu học Lý Công Uẩn, trường Tiểu học Hồng Quang tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo PGS.TS Đậu Thị Hịa hướng dẫn tận tình suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn tập thể lớp K35.GDH giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Đà Nẵng, tháng năm 2019 Tác giả Phan Thị Ngọc Trâm IV MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA I LỜI CAM ĐOAN II LỜI CẢM ƠN III MỤC LỤC IV THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH VII DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT IX DANH MỤC CÁC BẢNG X DANH MỤC CÁC HÌNH XII MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Phương pháp phương pháp dạy học 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.3 Năng lực dạy học nhằm phát triển lực 12 1.3.1 Khái niệm, cấu trúc lực 12 1.3.2 Dạy học phát triển lực 18 1.4 Định hướng đổi giáo dục phổ thông 25 1.4.1 Định hướng chung giáo dục phổ thông 25 1.4.2 Định hướng giáo dục tiểu học 25 1.4.3 Chương trình sách giáo khoa môn Khoa học lớp 28 1.5 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học – học sinh lớp 35 V 1.5.1 Nhận thức cảm tính 35 1.5.2 Nhận thức lý tính 35 1.5.3 Sự phát triển tình cảm học sinh tiểu học 36 1.5.4 Sự phát triển nhân cách học sinh tiểu học - học sinh lớp 36 1.6 Thực trạng dạy học môn Khoa học lớp trường tiểu học 37 1.6.1 Mục đích điều tra 37 1.6.2 Đối tượng, địa bàn quy trình điều tra 37 1.6.3 Nội dung điều tra 37 1.6.4 Phương pháp điều tra 38 1.6.5 Kết điều tra 38 1.6.6 Nhận xét, đánh giá thực trạng 44 1.7 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÌM TỊI, KHÁM PHÁ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM TỊI, KHÁM PHÁ THẾ GIỚI TỰ NHIÊN TRONG MÔN KHOA HỌC 46 2.1 Một số phương pháp dạy học tích cực dạy học Khoa học trường tiểu học nhằm phát triển lực tìm tịi, khám phá giới tự nhiên 46 2.1.1 Phương pháp nêu - giải vấn đề 46 2.1.2 Phương pháp tìm tịi, khám phá 55 2.2 Thiết kế dạy môn Khoa học theo phương pháp nêu - giải vấn đề phương pháp tìm tịi, khám phá nhằm phát triển lực tìm tòi, khám phá giới tự nhiên 64 2.2.1 Các học vận dụng phương pháp nêu - giải vấn đề phương pháp tìm tịi, khám phá nhằm phát triển lực tìm tịi, khám phá giới tự nhiên 64 2.2.2 Tiêu chí đánh giá NL tìm tịi, khám phá giới tự nhiên 65 2.2.3 Thiết kế học theo phương pháp nêu - giải vấn đề phương pháp tìm tịi, khám phá nhằm phát triển lực tìm tịi, khám phá giới tự nhiên 67 2.3 Tiểu kết chương 94 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Mục đích thực nghiệm 95 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm 95 3.2.1 Đối tượng 95 3.2.2 Nội dung 95 3.3 Phương pháp thực nghiệm 95 3.4 Quy trình thực nghiệm 95 3.5 Thực nghiệm sư phạm 97 3.5.1 Kết thực nghiệm 97 3.5.2 Đánh giá lực tìm tịi, khám phá giới tự nhiên học sinh 101 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 105 VI 3.7 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Kiến nghị 107 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 107 2.2 Đối với cán quản lí nhà trường 108 2.3 Đối với giáo viên dạy Khoa học 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC A VII THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẰNG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Họ tên học viên: Phan Thị Ngọc Trâm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đậu Thị Hòa Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt Kết đạt đề tài - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học, phương pháp dạy học tích cực, lực, đặc điểm cấu trúc lực - Phân tích nội dung, chương trình Khoa học lớp đặc điểm tâm lí học sinh lớp để áp dụng phương pháp nêu – giải vấn đề phương pháp tìm tịi – khám phá - Tiến hành khảo sát, điều tra phân tích thực trạng sử dụng phương pháp nêu – giải vấn đề phương pháp tìm tịi – khám phá trường tiểu học - Thiết kế số giáo án mẫu (mỗi chương giáo án), tập kiểm tra sau giáo án xây dựng cơng cụ đánh giá lực tìm tịi, khám phá giới tự nhiên mang tính chất tham khảo Sau thực nghiệm trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng, học sinh phát triển lực tìm tịi, khám phá giới tự nhiên nắm kiến thức Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Góp phần vào việc làm sáng tỏ vấn đề sở lý luận liên quan đến phương pháp dạy học tích cực dạy học môn Khoa học lớp trường tiểu học nhằm phát triển lực học sinh - Khảo sát mặt mạnh, mặt yếu việc sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề phương pháp tìm tịi khám phá dạy học Khoa học lớp - Định hướng cho giáo viên việc thiết kế học môn Khoa học theo phương pháp nêu giải vấn đề phương pháp tìm tịi khám phá - Thực nghiệm sư phạm trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng, vận dụng phương pháp nêu giải vấn đề phương pháp tìm tịi khám phá nhằm phát triển lực tìm tịi, khám phá giới tự nhiên cho học sinh Hướng nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu đề tài áp dụng dạy học mơn Khoa học lớp trường tiểu học đồng thời làm sở cho việc vận dụng rộng rãi phương pháp nêu giải vấn đề phương pháp tìm tịi – khám phá dạy học mơn Khoa học lớp tiểu học Từ khóa: phương pháp dạy học, phương pháp dạy học tích cực, Khoa học lớp 4, Giáo dục tiểu học, phát triển lực Xác nhận giáo viên hướng dẫn Đậu Thị Hòa Người thực đề tài Phan Thị Ngọc Trâm VIII APPLYING A NUMBER OF POSITIVE TEACHING METHODS IN TEACHING CLASS SCIENCE IN ELEMENTARY SCHOOL BUILDING STUDENT CAPACITY DEVELOPMENT Major: Education (Primary) Full name of Master student: Phan Thi Ngoc Tram Supervisors: AP DR Dau Thi Hoa Training institution: Da Nang University of Education Abstract Results of the thesis - Investigate basic theories about teaching methods, active teaching methods, competencies, characteristics and structure of competencies - Analyze content, program of Grade Science, and psychological characteristics of grade students to apply the method of presenting - solving problems and finding - discovering method - Do the survey and analysis the situation of the method of presenting - solving problems and finding - discovering method in primary schools - Design some sample lesson plans (each unit lesson plans), test exercises after each lesson, build tool set to assessment the ability to explore the natural world The scientific and practical significance of the thesis - The thesis helps to clarify the basic problem of basic theories relating to active teaching methods in grade Science teaching Science in primary school to develop students’ abilities - Survey and identify the strengths and weaknesses of the method of presenting - solving problems and the methods of exploring in grade Science teaching - Guide teachers in designing grade Science lesson plan according to the method of presenting solving problems and finding - discovering method - Do pedagogy experiment at primary schools in Da Nang city applying the method of presenting solving problems and finding - discovering method to develop the ability to explore the natural world for students Further research of the thesis - Research results of the thesis can be applied in teaching Science in grade primary schools; it is the basis for more widely used method of presenting - solving problems and finding - discovering method in teaching Science in grade in elementary schools Keywords: teaching methods, active teaching methods, 4th grade Science, Primary education, capacity development Supervisor’s confirmation Dau Thi Hoa Student Phan Thi Ngoc Tram IX ĐC GV GDPT HS NGQVĐ NL PP PPDH PPDHTC SGK THCVĐ TN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đối chứng Giáo viên Giáo dục phổ thông Học sinh Nêu – giải vấn đề Năng lực Phương pháp Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học tích cực Sách giáo khoa Tình có vấn đề Thực nghiệm G a Nhớ lâu b Nhớ bình thường c Nhắc đến nhớ d Nhanh qn 11 Trong q trình kiểm tra, đánh giá mơn Khoa học lớp 4, Thầy/Cơ có sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm phát triển lực tìm tịi, khám phá cho học sinh khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Không Xin em cho biết vài thơng tin: Giới tính:………… Lớp: …………… Trường:………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! H PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH ĐỂ LẤY THƠNG TIN PHẢN HỒI VỀ DẠY HỌC TÌM TỊI – KHÁM PHÁ VÀ DẠY HỌC NÊU – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Mức độ đánh giá (Mức thấp nhất, mức cao nhất) TT Nội dung đánh giá Em có thích kiểu dạy học tìm tòi – khám phá dạy học nêu – giải vấn đề dạy học Khoa học lớp không? Trong kiểm tra đánh giá môn Khoa học, em có mong muốn Thầy/Cơ sử dụng phương pháp đánh giá nhằm phát triển lực tìm tịi, khám phá giới tự nhiên khơng? Em có mong muốn Thầy/Cơ áp dụng phương pháp tìm tịi – khám phá dạy học nêu – giải vấn đề dạy học Khoa học lớp không? Em đánh giá khả ghi nhớ kiến thức sau học theo phương pháp tìm tịi – khám phá phương pháp nêu – giải vấn đề dạy học Khoa học lớp I PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM A B C D E F G H I J K L ... ? ?Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học Khoa học lớp trường tiểu học nhằm phát triển lực học sinh. ” 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Phương pháp phương pháp dạy học a Phương pháp Phương pháp. .. VIỆT VÀ TIẾNG ANH VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Họ tên học viên: Phan... SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hiện nay, việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
[3]. Phùng Văn Bộ (2001), Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên cứu triết học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên cứu triết học
Tác giả: Phùng Văn Bộ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, tháng 3-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong Chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Khoa học 4, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học 4
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học lớp 4, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học lớp 4
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2009
[10]. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà (2017), Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2017
[11]. Hoàng Hòa Bình (2017), Năng lực và cấu trúc của năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và cấu trúc của năng lực
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2017
[12]. Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, Số 6 (71) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đánh giá theo năng lực
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
[13]. Tôn Quang Cường (2009), Áp dụng đánh giá theo Rubrics trong dạy học, Tạp chí Giáo dục, 221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng đánh giá theo Rubrics trong dạy học
Tác giả: Tôn Quang Cường
Năm: 2009
[14]. Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN, mã số: QGTĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục
Tác giả: Trần Khánh Đức
Năm: 2013
[15]. Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực: Một số vấn đề lí luận cơ bản, Tạp chí Khoa học Giáo dục, tập 30, số 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực: Một số vấn đề lí luận cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2014
[16]. Phạm Thu Hà (2005), Thiết kế bài giảng Khoa học 4 tập 1, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Khoa học 4 tập 1
Tác giả: Phạm Thu Hà
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
[17]. Phạm Thu Hà (2005), Thiết kế bài giảng Khoa học 4 tập 2, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Khoa học 4 tập 2
Tác giả: Phạm Thu Hà
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
[18]. Nguyễn Thị Hạnh (2015), “Phương pháp thiết kế chuẩn đầu ra môn học theo định hướng phát triển năng lực”, tạp chí Khoa học Giáo dục, số 118, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thiết kế chuẩn đầu ra môn học theo định hướng phát triển năng lực
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2015
[19]. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội
Năm: 2003
[20]. Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí Quản lí Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2012
[21]. Đặng Thành Hưng (2011), Năng lực xã hội trong nội dung học vấn phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 31, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực xã hội trong nội dung học vấn phổ thông”
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2011
[22]. Đặng Thành Hưng (2011), Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 43, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2011
[23]. Kon, V.O. (1976), Những cơ sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở dạy học nêu vấn đề
Tác giả: Kon, V.O
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1976
[24]. Khoa Giáo dục Tiểu học (2015), Đề án vị trí việc làm, Trường ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án vị trí việc làm
Tác giả: Khoa Giáo dục Tiểu học
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w