Giao an MT 7chuan kien thuc co hinh

48 5 0
Giao an MT 7chuan kien thuc co hinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bµi nµy, th«ng qua mét sè c«ng tringf kiÕn tróc tiªu biÓu, chóng ta sÏ cµng hiÓu thªm vÒ MT thêi TrÇn vµ nh÷ng ®ãng gãp cña nã trong nÒn nghÖ thuËt ®Æc s¾c cña d©n téc ViÖt Nam.. - H[r]

(1)

TuÇn - tiÕt -Ngày soạn: 17/ 08/ 2010

Bµi 1:Thêng thøc mü tht -Ngày dạy: 23/ 08/ 2010

Sơ lợc mỹ thuật thời Trần (1226 - 1400) I/ Mơc tiªu

1 KiÕn thøc:

- HS biết khái quát trình xây dựng phát triển mỹ thuật thời Trần

- Hiểu sơ lợc giai đoạn phát triển số công trình mỹ thuật tiêu biểu thời Trần - Biết trân trọng, yêu quí giá trị nghệ thuật công trình nghệ thuật thời trần Kỹ năng:

- Nh c vi nột v c im mỹ thuật thời Trần

- Nhớ đợc số cơng trình mỹ thuật tiêu biểu (kiến trúc, điêu khắc, gốm) thời Trần - Phân tích đợc số nét số cơng trình kiến trúc, điêu khắc thời Trần + Tháp Bình sơn (V Phúc)

+ Khu lăng mộ An sinh (Quảng Ninh) + Tợng Hổ lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình) + Chạm khắc gỗ chùa TháI Lạc (Hng Yêu) II/ Chuẩn bị đồ dựng

- Phóng to số hình minh hoạ SGK

- Su tầm thêm hình ảnh cơng trình mỹ thuật thời Trần III/ Hoạt động dạy - học

1 ổn định tổ chức:- KT sĩ số KT đồ dùng học tập

Hoạt động 1: Tìm hiểu bối cảnh xã hội Hoạt ng ca GV

3 Bài mới: Sơ lợc vỊ mü tht thêi TrÇn (1226 – 1400)"

- GV giíi thiƯu:

+ Chơng trình MT bao gồm phân môn: Thờng thức mỹ thuật, Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí vẽ tranh đợc xây dựng theo kết cấu đồng tâm

+ C¸ch thøc nghiªn cøu gièng nh ë líp

- Gọi HS đọc ( I ) sgk + Thời Trần có đặc điểm bật bối cảnh lịch sử? Nhấn mạnh: + Thay vị từ nhà Lý chuyển sang nhà Trần

+ Tăng cờng củng cố chế độ trung ơng tập quyền, trì phát huy thể chế, kỷ cơng

Hoạt động HS - Lắng nghe

- Một em đọc, lớp theo dõi - Hs ghi nhớ – chép nội dung học vào

Néi dung

I Bối cảnh xà hội thời Trần:

- Vit Nam từ cuối TK XIII có biến động, quyền trị đất nớc từ nhà Lý chuyển sang nhà Trần - chế độ trung ơng tập quyền, trì thể chế, kỷ cơng đợc trì

ph¸t huy

- Ba lần đánh thắng quân Mông

_ Nguyên Tinh thần tự lập

(2)

+ Tinh thần thợng võ: Ba lần đánh thắng quân Mông - Nguyên Tinh thần tự lập tự cờng thợng võ dâng cao, trở thành hào khí dân tộc

Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét khái quát MT thời Trần - Vừa giảng vừa minh họa kết

hợp vấn đáp

+ V× mÜ thuật thời Trần lại có điều kiện thuận lợi thêi Lý?

* KiÕn tróc (treo tranh) + Cã loại hình kiến trúc?

+ V kin trỳc cung đình nhà Trần cho tu sửa xây dựng cơng trình kiến trúc nào?( phát triển nh nào?)

- Gọi em c bi

+ Kể tên loại hình nghệ thuật thời Trần?

* Điêu khắc trang trí:

+ Điêu khắc trang trí thời Trần phát triển nh nào?

+ Mối quan hệ với quần chúng cởi mở có giao lu văn hoá với nớc lân cận

+ Hai loại hình kiến trúc: + Kiến trúc cung đình + KT Phật giáo

+ Kiến trúc cung đình: Tu bổ lại thành Thăng Long xây dựng cung điện Thiên Trờng khu lăng mộ Trần Thủ độ (Thái Bình), lăng mộ An Sinh (Quảng Ninh)

+ KT Phật giáo: xây dựng chùa, tháp tiếng: chùa Yên Tử, chùa Bối Khê, Tháp chùa Phổ Minh, tháp Bình Sơn

- HS thực

+ kiến trúc, Điêu khắc, trang trí Gốm

+ Điêu khắc trang trÝ lu«n lu«n phơc vơ cho kiÕn tróc Mét sè tác phẩm điêu khắc chạm khắc, Chạm khắc trang trí mỹ thuật thời Trần gắn liền với nghƯ tht kiÕn tróc

+ Nhiều tác phẩm tợng phật để thờ cúng

+ Nhiều tợng quan hầu, tợng

II Vài nét mĩ thuật

thời Trần (Đặc điểm MT)

Là tiếp nối mĩ thuật thời Lý, đặc điểm mỹ thuật thời Trần giàu chất thực MT thời Lý, Mĩ thuật thời Trần khoẻ khoắn,

phóng khống, thể đợc sức mạnh lịng tự tơn dân tộc gần gũi với đời sống nhân dân lao động Một số cơng trình tác phẩm kiến trúc, điêu khắc tiêu biu:

+ Tháp Bình sơn (V Phúc)

+ Khu lăng mộ An sinh (Quảng Ninh)

+ Tợng Hổ lăng Trần Thủ Độ ( Thái Bình) + Chạm khắc gỗ chùa TháI Lạc (Hng Yêu) - Mĩ thuật thời Trần khoẻ khoắn,

(3)

+ Chạm khắc thời Trần có tác dụng nh thÕ nµo?

- Giíi thiệu hình ảnh số tác phẩm điêu khắc chạm khắc, Chạm khắc trang trí mỹ thuật thời Trần gắn liền với nghệ thuật kiến trúc

Hs xem hình SGK * Đồ gốm:

+ Hãy nêu đặc diểm đồ gốm thời Trần?

+ Hãy nêu đặc điểm mỹ thuật thời Trần?

thú khu lăng mộ

+ Tợng tròn: Nhiều tác phẩm tợng phật để thờ cúng

Nhiều tợng quan hầu, tợng thú khu lăng mộ, để trang trí thể uy nghi

+ Gốm thời Trần có xơng dày, thô nặng gốm thời Lý

+ Gm gia dụng phát triển mạnh, đặc biệt chế tác đợc gốm hoa lam, hoa nâu với nét vẽ thân gm khoỏng t

hơn III/ Đặc điểm mĩ

thuËt thêi TrÇn

*KÕt luËn :

Mĩ thuật thời trần giàu chất thực MT thời Lý, cách tạo hình khoẻ khoắn gần gũi với nhân dân lao động

Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập củng cố:

GV đặt câu hỏi ngắn gọn để củng cố lại kiến thức + Kiến trúc thời Trần đợc thể loại hình nào?

+ Hãy kể tên số cơng trình kiến trúc cung đình? Kiến trúc phật giáo? + Em kể tên số tác phẩm điêu khắc chạm khắc trang trí thời Trần? + Em kể vài đặc im ca gm thi Trn?

GV nhấn mạnh thêm:

(4)

+ Tuy kế thừa MT thời Lý nhng MT thời Trần gần với thực, giản dị đơn hậu Dặn dị:

+ Hs đọc kỹ nhà

+ Su tầm thêm tranh ảnh MT thời Trần + Chuẩn bị đồ dùng cho học sau

TuÇn - tiÕt Ngày soạn: 23/ 08/ 2010

Bài 2:Vẽ theo mẫu Ngày dạy: 01/ 09/ 2010 CÁI CỐC VÀ QUẢ

(Vẽ chì đen) I/ Mục tiêu

a)Kiến thức

- Nâng cao nhận biết hình dáng, tỷ lệ, đậm nhạt đặc điểm mẫu - Có ý thức vẽ đẹp hình khối, tỷ lệ, màu sắc mẫu

- Hiểu đợc hịa sắc chung nhóm vật mẫu bớc đầu hiểu đợc cách diễn tả màu sắc vt mu

- Hiểu cách xếp bố cục, hình mảng hợp lý vẽ - Nâng cao nhận thức phơng pháp tiến hành vÏ

- Bớc đầu nhận thức đợc vai trò cách vẽ riêng diễn tả đờng nét, đậm nhạt, màu sắc - nâng cao nhận thức phối cảnh vẽ theo mẫu

- Bớc đầu hiểu đợc vai trị diễn tả tình cảm vẽ

- Củng cố thói quen quan sát, nhận xét mẫu từ bao quát đến chi tiết b) Kỹ

- Biết lựa chọn đồ vật phù hợp để bày mẫu, xếp bố cục mẫu hợp lý, đẹp - Vẽ đợc khung hình chung, khung hình riêng, phác hình gần giống mẫu - Vẽ đợc độ đậm nhạt mẫu

- BiÕt cách kiểm tra tỷ lệ hình vẽ so với mẫu

- Phân biệt đợc độ đậm nhạt màu vật mẫu để xếp bố cục mẫu - Biết phân tích, so sánh hình dáng, tỷ lệ đặc điểm vật mẫu

- Vẽ đợc tơng đối hoàn chỉnh II/ Đồ dùng

(5)

- Mét sè bµi VTM học sinh năm trớc III/ Tiến trình dạy - häc

1 ổn định tổ chức: -ổn định lớp nắm SS

2 Kiểm tra cũ: -Kiểm tra: ( Đặt câu hỏi) Hs đứng lên trả lời

+ Kiến trúc thời lê phát triển thể loại nào? cho VD minh hoạ + Hãy nêu đặc điểm đồ gốm thời Lê

- NhËn xÐt ý thøc häc bµi ë nhà cho điểm

Hot ng 1: Hớng dẫn hs quan sát, nhận xét (7’)

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

3 Bài mới: Cái cốc - Ghi đầu

- Bày mẫu (Câu hỏi)

+ Hãy kể tên vật mẫu vẽ cho biết vật có dạng hình gì? khối gì?

+ VÞ trÝ cđa vËt mÉu?

+ Hãy ớc lợng để nhận xét khung hình chung riêng mẫu vật?

+ Tû lƯ khung h×nh chung nh nào?

+ Các trục vật nh nào?

+ Đậm nhạt sao?

- Ghi đầu - Quan sát mẫu

- Hs biết hình dáng, tỷ lệ, đậm nhạt đặc điểm mẫu

+ Cái cốc có dạng khối trụ + Quả có dạng khối cầu + Quả phía trớc cốc + Cốc khung hình CN đứng + Quả khung hình vng + Khung hình chung Khung hình CN đứng + Chiều ngang = 3/4 chiều cao

+ Cốc: Trục thẳng đứng + Quả: Nghiêng trái, phải + Đậm nhạt

+ Không gian: + Sáng cốc

+ Quan s¸t chung

- Thơng qua quan sát, nhận xét tìm khung hình tổng thể mẫu, tỉ lệ vật, so sánh vị trí cốc - So sánh độ đậm nhạt vật với - Xác định hớng ánh sáng chiếu vào mu

+ Quan sát hình dáng

của cốc

- Hình dạng cốc

Họat động 2: Hớng dẫn hs cách vẽ (Câu hỏi)thế mẫu đẹp?

Thế mẫu khơng đẹp? - Treo hình minh hoạ cỏch v TM

+ HÃy kể tên bớc vÏ TM

+ Chän nguån s¸ng chiÕu vµo mÉu

+ MÉu cã vËt to, nhá, cã dạng hình khối cầu, khối trụ

+ Mẫu bày cã vËt tríc, vËt sau

+ Mẫu đẹp mẫu có bố cục chặt chẽ thuận mắt nhìn ngợc lại

- Một hs đứng trả lời

B1: vẽ phác khung hình chung riêng

B2: Đánh dấu điểm

B3: phỏc hỡnh đơn giản

(6)

nÐt th¼ng

B4: ChØnh söa chi tiÕt

Họat động 3: Hớng dẫn HS thực hành

- Cho c¸c em xem HS năm trớc

- Nhắc HS bè côc chung trang giÊy

- Theo dõi giúp đỡ HS lúng túng

- Quan sát - HS thực hành

- V c khung hình chung, khung hình riêng, phác hình gần giống mẫu

- Vẽ đợc độ đậm nhạt mẫu

- Biết cách kiểm tra tỷ lệ hình vẽ so víi mÉu

- Phân biệt đợc độ đậm nhạt màu vật mẫu để xếp bố cục mẫu

- Biết phân tích, so sánh hình dáng, tỷ lệ đặc điểm vật mẫu

- Vẽ đợc tơng đối hoàn chỉnh

Họat động Đánh giá kết học tập Củng cố: - Chọn số đẹp để giới thiệu cho lớp nhận xét, cho điểm - Quan sát bạn

5 Dặn dò: - Nhắc HS tự đặt mẫu tơng tự để luyện cách vẽ TM

TuÇn - tiÕt Ngày sọan: 29/ 08/ 2010

Bµi 3:VÏ trang trÝ Ngày dạy:06/ 09/ 2010

TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ I/ Mơc tiªu

a) KiÕn thøc

- Học sinh nắm đợc thể thức trang trí, áp dụng vào bố cục trang trí ứng dụng cách hợp lý:

- Biết cách chép hoa, đơn giản cách điệu thành họa tiết trang trí + Hoa, đơn giản, cách điệu, họa tiết trang trí cổ dân tộc

+ Sử dụng hình mảng, đờng nét, màu sắc bố cục trang trí

(7)

b) Kỹ

- Bớc đầu biết cách tạo nên họa tiết trang trí từ hình hoa, thật sử dụng vào bố cục - Biết cách sử dụng loại họa tiết vào học trang trí cách hợp lý

II/ Đồ dùng

- Một vài hoa dùng làm mẫu để tạo hoạ tiết: Hoa muống, Lá: Lá mớp - Hình minh hoạ cách tạo hoạ tiết trang trí

III/ Tiến trình dạy - học ổn định tổ chức:

Kiểm tra cũ: (Câu hỏi) - em lên trả lời - HÃy nêu bớc vẽ theo mẫu?

- Yêu cầu hs mang cũ lên chấm tập thùc hµnh - NhËn xÐt ý thøc häc bµi ë nhµ (cho điểm)

Họat động 1: Quan sỏt, nhn xột

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

Bài mới: Tạo họa tiết trang trí -Ghi đầu

a) Gii thiệu: Khi nói đến trang trí ta khơng thể khơng nói đến hoạ tiết Hoạ tiết hình bơng hoa, lá, vật, đám mây, sóng n-ớc, v.v Sự kết hợp hài hoà hoạ tiết tạo nên bình diện trang trí Vậy phải làm để hình ảnh thiên nhiên, sống trở thành hoạ tiết trang trí, ta tìm hiểu nội dung học hôm

b) Cho HS quan sát trang trí hình

vuông, hình tròn, hình chữ nhật

(Câu hỏi)

+ Hình đợc trang trí hoạ tiết gì?

+Hoạ tiết có giống hình ảnh thực tế kh«ng?

- Cho Hs thấy đợc hình ảnh họa tiết đợc tạo phải phù hợp với vị trí đặt họa tiết

- Lắng nghe, liên tởng đến vật, đồ vật thực tế, thiờn nhiờn

- Quan sát hình

trang trí, hình vuông, chữ nhật

- Hoạ tiết hoa, lá, vật

- Ging mang đặc điểm hình ảnh thực - Hs ghi nhận

- Hoạ tiết trang trí phong phú đa dạng, bắt nguồn từ hình ảnh thiên nhiên gắn bó với đời sống ngời Khi đa hình ảnh vào trang trí cần phải đơn giản cách điệu mà giữ đợc đặc điểm ban đầu mẫu

- Hình ảnh họa tiết đợc tạo phải phù hợp với vị trí đặt họa tiết

(8)

c) Cách tạo họa tiÕt trang trÝ

+ Lùa chän néi dung häa tiÕt

+ Quan s¸t mÉu thËt

Treo tranh trực quan: Các bớc vẽ hoạ tiết

B1: (chọn hoa, có hình dáng đẹp, cân đối) chép hỡnh dỏng chic lỏ

B2: Đơn giản: loại bỏ bớt chi tiết không cần thiết

- Theo dâi c¸c bíc

- HS chọn hình ảnh tuỳ ý để tiến hành tạo hoạ tiết

(H×nh họa tiết Cách điệu)

Hat ng 3: Hc sinh làm

+ T¹o häa tiÕt trang trÝ

Cách điệu: Sắp xếp lại chi tiết hình nét cho hài hòa, cân đối, rõ ràng hơn; thêm bớt số nét nhng phải giữ đợc nét đặc trng mẫu

B3: T« mµu

- Gv đến bàn để xem em gặp khó khăn có h-ớng giúp đỡ

- Hs biết cách chép hoa, đơn giản cách điệu thành họa tiết trang trí

- Hs lµm theo ý tởng riêng s sáng tạo thân dựa vào bớc vừa học

- Biết sử dụng màu sắc phù hợp vẽ màu, có hịa sắc, mức độ đơn giản

B1: Xác định hình ảnh B2: Đơn giản, Cách điệu B3: Tô màu

(9)

Họat động 4: Đánh giá kết học tập Củng cố:

- Chọn số đẹp để giới thiệu cho lớp nhận xét, cho điểm - Quan sát bạn

- Hs tham gia nhận xét bạn ( có)

5 Dặn dò: - Nhắc HS tự đặt mẫu tơng tự để luyện cách vẽ (cách chép hoa, lá) + Su tầm thêm họa tiết trang trí trang trí + Chuẩn bị đồ dùng cho học sau

TuÇn - tiÕt Ngày soạn: 04/ 9/ 2010

BÀI VẼ TRANH Ngày dạy:13/ 9/ 2010

ĐỀ TÀI TRANH PHONG CẢNH I/ Mơc tiªu

a) KiÕn thøc

- HS nâng cao khái niệm vẽ tranh

- Hiểu đợc cách tìm chọn nội dung, hình ảnh phù hợp với đề tài

- Nhận thức đợc đa dạng, phong phú cách thể nội dung đề tài

- Hiểu phơng pháp lựa chọn chủ đề, tiến hành phác thảo bố cục vẽ tranh phong cảnh - Có ý thức vai trò bố cục vẽ tranh

b) Kỹ

- Bit chn nhng ni dung khác đề tài - Tìm đợc hình ảnh màu sắc hợp với nội dung đề tài

- Tạo thói quen quan sát, nhận xét thiên nhiên hoạt động sống - Chủ động lựa chọn bố cục, biết xếp mảng chính, mảng phụ cân đối II/ Đồ dùng

- Su tầm số tranh đề tài phong cảnh - Bài vẽ HS năm trớc phong cảnh III/ Tiến trình dạy - học

1 ổn định tổ chức:

2 KiÓm tra cũ: (Câu hỏi) Nêu bớc tiến hành tạo hoạ tiết trang trí? - Yêu cầu nhoựm mang tập lên chấm

- Nhận xét ý thøc häc bµi ë nhµ

Họat động1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét

HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung

3 Bài - Ghi đầu

- Cho HS xem số tranh đề tài phong cảnh, đặt câu hỏi tranh trên:

- Quan s¸t tranh

- HS tr¶ lêi vừa quan sát tranh

(10)

+ Tranh diƠn t¶ c¶nh vËt g×?

+ Hình ảnh chính/phụ tranh? + Gam màu chủ đạo gì?

+ Cã thĨ thêm hình ảnh ngời vào tranh phong cảnh không?

- Miền núi

- Cảnh cầu, núi, sông, - màu nâu, vàng

- Có vật

chắt lọc hình ảnh điển hình, vẽ thêm ngời, vật để tạo cho tranh thêm sinh động

Họat động 2: Híng dÉn HS c¸ch vẽ

Treo tranh: Các bớc vẽ tranh phong cảnh

+ Bớc 1: Suy nghĩ, lựa chọn hình ảnh phân chia mảng phụ

+ Bc 2: Vẽ phác tòan cảnh nét đơn giản

+ B3: Vẽ chi tiết (vẽ chi tiết hình ảnh trớc, hình ảnh phụ sau) + B4: Chỉnh sửa + tô màu

( Hình minh họa bớc vẽ tranh )

- Quan sát hình minh họa

- Lắng nghe - Ghi nhớ bíc

Họat động 3: Hớng dẫn HS làm Cho em xem trớc HS năm

trớc, cho lớp thấy vẻ đẹp, điểm đợc hạn chế vẽ

(11)

+ Trong trình HS làm bài, giáo viên luôn xem góp ý cho em cách xếp hình ảnh trang giấy, cách vẽ hình vẽ màu

Hat ng Đânh giá kết Cng c:

- Chn mt số để nhận xét

- ChØ cho HS thấy rõ nét bật nét cần điều chỉnh (nếu cần)+ chấm Dặn dò

- Tiếp tục hòan thành vẽ nhà

- Chuẩn bị đồ dùng học tập tốt cho sau

TuÇn - tiÕt Ngày sọan: 15/ 9/ 2010

Bµi 5:VÏ trang trÝ Ngày dạy: 20/ 9/ 2010

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA I/ Mơc tiªu

a) KiÕn thøc

- Hiểu khái niệm, bớc tiến hành vẽ trang trí - Hiểu khái niệm vai trò trang trí ứng dụng

- Hiểu đợc phơng pháp tạo dáng trang trí làm cho lọ hoa trở nên đẹp

- HS bieỏt cách tạo dáng sử dụng hình mảng, đậm nhạt, màu sắc vào bố cục trang trí đợc lọ hoa theo ý thích

b) Kỹ

- Biết sử dụng loại họa tiết vào trang trí lọ hoa cách hợp

(12)

II/ Đồ dùng

- Hình dáng phóng to cách tạo dáng trang trí lọ hoa SGK - ảnh chụp hình dáng kiĨu trang trÝ mét sè lä hoa kh¸c - - lọ hoa có hình dáng trang trí khác mhau

- số vẽ HS năm trớc III/ Tiến trình dạy - học

1 ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:

- Cho hs mét nhóm mang vë bµi tËp lên chấm - Nhận xét ý thức laứm nhµ

Họat động1: Hướng dẫn quan sát nhận xột

HĐ giáo viên HĐ học sinh Néi dung

3 Bµi míi: - Giới thiệu bài:

- Treo trc Quan: Hình ảnh mt số lọ hoa

- T¸c dơng cđa lä hoa?

- Lọ hoa thờng làm từ chất liệu gì?

- HÃy nêu phận lọ hoa

GV: Sù kh¸c vỊ kiĨu d¸ng cđa c¸c lä hoa

- Quan sát hình lọ hoa em thấy có đặc điểm gì?

- Cách trang trí thân lọ nào? Hoạ tiết sử dụng để trang trí lọ hoa họa tiết gì?

- Ho¹ tiÕt trang trÝ thêng vị

- đa dạng vaứ phong phuự cđa lä hoa

- Dùng làm vật trang trí

- Nhiều chất liệu khác nhau: sành sứ, thủy tinh, dất nung - Miệng, cổ, vai, thân, dáy - Cổ ngắn, dài (thậm chí có lọ hoa kh«ng cã cỉ)

- Miệng to nhỏ đáy

- Thân dài, trịn, vng… Là thay đổi tỷ lệ phận

- Trên thân lọ trang trí họa tiết hoa lá, cách điệu, phong cảnh hình ngời… - Các họa tiết thờng trang trí ở: Gần vành miệng, xung quanh đáy, vai thân lọ

A/ Tạo dáng trang trí lọ hoa vật dùng để trang trí, chuựng ủửụùc laứm tửứ nhiều chaỏt lieọu khaực nhau, thửụứng laứ saứnh sửự, ủaỏt nung, thuỷy tinh…

(13)

trí?

-(Minh hoạ nhanh bảng)

- thờng hoa lá, vật, cảnh vËt, m©y, níc …

Họat động 2: Hớng dẫn cách vẽ - Treo hình minh hoạ bớc

tạo dáng:

+ B1: Dựng khung hình

+ B2: Dựng trục, phân chia phận

(Minh hoạ nhanh bảng)

- Trang trí: Giỏo viên hướng dẫn hs tự tìm họa tiết hoa lá, cảnh vật, vật…để trang trí

- Hs quan sát ghi nhớ

bước thực

B/ Để tạo dáng lọ hoa: Tạo khung hình chung, chia trục, chia tỷ lệ phận sau vẽ phận lo

- Về họa tiết vẽ theo lối tả thực trang trí

-

Họat động 3: Híng dÉn thực hành

Baứi taọp: SGK

- Yêu cầu HS tự tạo dáng trang trí lọ hoa

- Theo dõi HS làm bài, gợi ý em lúng túng làm bài, đa lời khuyên cần thiết

- Giỏo viờn tìm thiếu sót hỡnh, tỷ lệ, gợi ý để hs nhận tự điều chỉnh

- HS lµm bµi

(14)

4 Củng coá:

- Giáo viên chọn số ngẫu nhiên treo hs nhận xét, đánh giá - Giáo viên gi ý cho hs nhận xét số bµi ( cho điểm)

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị mẫu cho sau

(15)

Tn - tiÕt Ngày sọan:20/ 9/ 2010

Bµi 6:VÏ theo mÉu Ngày dạy: 27/ 9/ 2010

LỌ HOA VÀ QUẢ (vẽ hình)

I/ Mơc tiªu: a) KiÕn thøc

- Nâng cao nhận biết hình dáng, tỷ lệ đặc điểm mẫu - Có ý thức lựa chọn mẫu vẽ

- HS biết vẽ lọ hoa (dạng hình trụ, hìnhcầu) - Vẽ đợc hình gần giống mẫu

- Nhận vẻ đẹp mẫu qua bố cục, nét, hình vẽ b) Kỹ

- Biết phân tích, so sánh hình dáng tỷ lệ đặc điểm vật mẫu - Biết cách xếp bố cục mẫu hợp lý, đẹp:

+ Chọn nguồn sáng chiếu vào mẫu

+ Mẫu có vật to, nhỏ có dạng hình khối trụ, khối cầu, + Bày mẫu có vật trớc, vật sau

II/ §å dïng

- MÉu: lä hoa (cúc loa kèn) (cam, bởi) - số vẽ HS năm trớc

III/ Tiến trình d¹y – học

1 ổn định tổ chức: Kieồm tra sú soỏ

2 KiĨm tra bµi cị:

- HS nhoựm mang tập lên chấm (mỗi nhóm bài) - Nhận xét chung lµm ë nhµ

Họat động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung Bµi míi: Giíi thiƯu bµi

- Bµy mÉu theo hai phơng án yêu cầu hs quan sát, nhận xét từ góc nhìn khác

- cho hs tù bµy mÉu( GV theo dâi, gióp hs bµy mÉu)

- Cho hs quan sát mẫu, đặt câu hỏi: + Mẫu có vật mẫu? + Lọ có cấu trúc dạng hình gì? có cấu trúc dạng hình gì?

+ Khung h×nh chung toàn vật mẫu hình gì?

- Hs theo dâi - Hs quan s¸t mÉu

- Hs tự bày mẫu theo nhóm tự điều chỉnh bố cục cho phù hợp, đẹp

- HS tr¶ lêi

+ cã vËt mÉu: lä + Cấu trúc lọ có dạng hình trụ, có dạng hình cầu,

+ Khung hình chung hình( ) Hs nhận xét mẫu góc nh×n cđa m×nh

A/ Vẽ theo mẫu quan sát mẫu đặt trớc mặt vẽ lại bút chì, than theo cảm nhận riêng mẫu vẽ

(16)

+ Về vị trí: vật đặt trớc, vật đặt sau? Căn vào đâu?

- Cho hs nhận xét về: + Đặc điểm, độ đậm nhạt + Bố cục vẽ

+ Quả đặt trớc lọ che khuất l phn l

+ Lọ đậm, sáng

Hat động 2: Hớng dẫn Hs cách vẽ - Cho hs nhắc lại trình tự bớc

vÏ theo mÉu

- Hs nh¾c: + B1: + B2: + B3: + B4:

B/ Thực ph-ơng pháp nh bớc tiến hành vẽ theo mẫu:

B1: Vẽ phác khung hình chung tòan vật mẫu phù hợp với tờ giấy

+ B2: Ước lợng tỷ lệ vẽ Phác khung hình riêng vật mÉu, (chia trơc)

+ B3: VÏ ph¸c nÐt b»ng nét thẳng + B4: Vẽ chi tiết quan sát mẫu chỉnh hình cho thật giống mẫu

Hat động 3: Học sinh làm Bài tập: SGK

- Nêu yêu cầu tập SGK để hs làm

- Chia nhãn lµm nhãm, cho hs lµm bµi theo nhãm

- Hs ghi bµi tËp

- Hs làm giấy - HS hoạt động theo nhóm nhóm có mẫu riêng Họat động 4: Đánh giá kết học tập Củng cố:

- GV chọn số để góp ý bố cục, hình vẽ, nét vẽ, tỷ lệ - Nhắc nhở trờng hợp thực cha ỳng cỏc bc

5 Dặn dò:

(17)

- Quan sát độ đậm nhạt lọ hoa, quả, su tầm tranh tĩnh vật màu - chuẩn bị màu để tiết sau vẽ màu

(18)

Tn - tiÕt Ngày sọan: 27/ 9/ 2010

Bµi 7:VÏ theo mÉu Ngày dạy: 04/ 10/ 2010

LỌ HOA VÀ QUẢ (vẽ mµu)

I/ Mơc tiªu:

a) KiÕn thøc

- HS biÕt nhËn xÐt mµu vÏ ë lä hoa vµ (màu sắc chung)

- HS t v c hình lọ hoa màu, có độ đậm nhạt theo cảm nhận riêng - HS yêu thích tranh tnh vt mu

b) Kỹ

- HS lµm quen víi vÏ theo mÉu b»ng mµu

- Hiểu có kỹ đậm nhạt màu sắc tơng quan chung riêng mẫu vật

- Vẽ đợc tơng đối hoàn chỉnh

- Bớc đầu biết cách thể tình cảm vẽ II/ Đồ dùng

- Mẫu: lọ hoa (cúc loa kèn) (cam, bởi) - số vẽ HS năm trớc tranh họa sĩ III/ Tiến trình dạy hoùc

1 ổn định tổ chức: Kieồm tra sú soỏ

2 KiĨm tra bµi cị:

- u cầu hs mang tiết trớc bày trớc mặt( để GV kiểm tra) - Nhận xét chung

Họat động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung

3.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi

- GV bµy mÉu gièng tiÕt tríc, híng dÉn hs quan s¸t nhËn xét về:

+ Màu sắc chung toàn mẫu + Màu sắc lọ

+ Màu qu¶

+ Sự tơng quan màu lọ - GV bổ sung: Về tác động ánh sáng lên vật mẫu làm cho mẫu có chỗ đậm, chỗ nhạt màu sắc thay đổi theo

- Hs theo dâi

- Hs Quan sát màu mẫu đa cách nhận xét màu qua việc quan sát đợc

- Hs ghi nhí

A/ Tìm đợc hịa sắc chung mảng màu; vẽ đợc mẫu gần giống với mẫu thật Màu sắc chung mẫu tơng quan màu lọ gọi tác động qua lại màu với

Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ - Yêu cầu HS nhắc lại bớc vẽ

theo mÉu - em tr¶ lời.1/ Phác khung hình chung

của tòan vật mẫu 2/ Ước lợng tỷ lệ vẽ Phác khung hình riêng vật mẫu

3/ Vẽ phác nét nét thẳng

4/ Quan sát mẫu chỉnh

B/ Màu sắc có ảnh hởng qua lại đặt cạnh cần tìm màu pha màu cho phù hợp

+ Vẽ độ đậm nhạt

(19)

- Hớng dẫn hs cách vẽ hình:

+ Vẽ phác hình chì màu nhạt

+ Vẽ mảng màu * Phác khung hình * Phác hình lọ

* Phỏc mng hỡnh để vẽ màu * Vẽ màu

- Híng dÉn hs cách vẽ màu

+ Nhỡn mu tỡm màu lọ, tơng quan đậm nhạt ca chỳng

* Những mảng đậm

* V màu nền, để tạo không gian - Giới thiệu số vẽ tĩnh vật màu để hs tham khảo

hình cho thật giống mẫu; Vẽ màu

- Các em sử dụng hình dựng để tơ màu theo ý thích

- Hs quan s¸t

+

Họat động 3: Hớng dẫn hs làm -Bài tập: SGK

- Theo dâi HS làm bài, gợi ý em lúng túng làm bài, đa lời khuyên cần thiÕt

-Gv dựa vào mẫu nhóm riêng để góp ý cho phù hợp

-Hs làm

+ Độ đậm nhạt màu + Tơng quan màu

+ Hs tự vẽ khả

- Cng c thói quen quan sát, nhận xét mẫu từ bao quát đến chi tiết - Vẽ đợc tơng đối hoàn chnh

- Bớc đầu biết thể tình cảm bµi vÏ

Họat động 4: Đánh giá kết học tập Củng cố:

- Yêu cầu nhóm trình bày làm nhóm tự nhận xét đánh giá để tìm vẽ đúng, đẹp - GV gợi ý hs tìm có bố cục đẹp cha đẹp tìm cách khắc phục

- GV nhận xét chung đánh giá cho điểm khuyến khích vẽ Dặn dị:

- Chuẩn bị sau

(20)

Tuần - tiết Ngày soạn: 5/ 10/ 2010 Bµi 8: thêng thøc mü thuËt Ngày dạy: 11/ 10/ 2010

MT SỐ CƠNG TRÌNH MỸ THUẬT THỜI TRẦN (1226 – 1400)

I/ Mơc tiªu: a) KiÕn thøc

- Gióp HS cã thªm hiĨu biÕt vỊ mÜ thật thời Trần (thời phong kiến), thông qua công trình điêu khắc, chạm khắc trang trí tiêu biểu nghÖ thuËt gèm

- HS biết khái quát trình xây dựng phát triển mỹ thuật thời Trần - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp cơng trình MT thời Trần

- Thªm tù hào truyền thống nghệ thuật dân tộc b) Kỹ

- Nh c vi nột v đặc điểm mỹ thuật thời Trần

- Nhớ đợc số cơng trình điêu khắc, chạm khắc trang trí tiêu biểu nghệ thuật gốm - Phân tích đợc số nét số cơng trình kiến trúc, điêu khắc thời Trần + Tháp Bình Sơn

+ Khu lăng mộ An Sinh

+ Tợng Hổ lăng Trần Thủ Độ + Chạm khắc gỗ chùa TháI Lạc II/ Đồ dùng

- Sử dụng tranh đồ dùng dạy học mỹ thuật

(21)

III/ TiÕn trình dạy- học

1 n nh t chc:- KT sĩ số

2 KiĨm tra: gäi 1-2 hs nh¾c lại số nét mỹ thuật thời Trần Bài

( Hs trả lời- bối cảnh xã hội, số cơng trình kiến trúc Gv củng cố kiến thức học)

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét cơng trình kiến trúc thời Trần

Họat động Giáo viên Họat động học sinh Nội dung

3 Bµi míi: Giíi thiƯu bµi

- Bài trớc tìm hiểu sơ lợc MT thời Trần Bài này, thông qua số công tringf kiến trúc tiêu biểu, hiểu thêm MT thời Trần đóng góp nghệ thuật đặc sắc dân tộc Việt Nam - Nờu:

+ Kieỏn truực thời Trần có loại hỡnh kiến trúc tiẽu bieồu: Kiến trúc cung đình kiến trúc phật giáo

- Hs theo dâi – ghi nhí A/ Giới thiệu sơ lược mỹ thuật phong kiến Việt Nam thời Trần

xây cách xa hướng khu đền An Sinh

- Qua sử sách cho thấy lăng mộ có đặc điểm sau:

+ Kích thớc cỏc lăng mộ tơng đối lớn, bố cục đăng đối quy tụ vào điểm Một mộ chiếm đồi

đợc xây dựng vùng Đông Triều, Quảng Ninh ngày nay, cỏc lăng mộ Trần Hiến Tơng) -Trình bày kết hợp tranh nh v thỏp Bỡnh

Sơn nhấn mạnh:

1 Tháp Bình Sơn

- Thỏp Bình Sơn(chùa Vĩnh Khánh) thuộc xã Tam Sơn, huyện Lập Trạch, tỉnh Vĩnh Phúc Tháp đợc xây đồi thấp, sân trớc cửa chùa Vĩnh Khánh, Tháp cơng trình đất nung lớn, 11 tầng, cao 15m - Thỏp Bỡnh Sơn cựng với thỏp chựa Phổ Minh ( Nam Định)

Th¸p chïa Phỉ Minh

là di sản kiến trúc tơn giáo cịn giữ ngày nay, qua nhiều lần trùng tu, tháp Bình Sơn mang đậm dấu ấn MT thời Trấn

*Tháp Bình Sơn niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam Có tuổi thọ 600 năm + Câu hỏi: Tháp Bình Sn cú c im gỡ?

2 Khu lăng mộ An Sinh

+ (Câu hỏi):

- Khu lăng mé An Sinh thc thĨ läai kiÕn tróc nµo? nơi dung để làm gì?

1 Th¸p Bình Sơn

Kieỏn truực pht giaựo - Hoùc sinh võa quan s¸t võa theo dâi SGK

- HS phân tích theo nội dung SGK

- VỊ h×nh dáng:

+Tháp có mặt hình vuông, lên cao thu nhỏ dần

+ Cỏc tng u trổ cửa mặt, mái tầng hẹp

+ Tầng dới cao tầng

-Trang trí hoa văn sóng nớc, hình ảnh đẹp mắt

- Về cấu trúc có nét riêng biệt chứng tỏ ngời xây dựng tận dụng hiểu biết khoa học đơng thời làm cho cơng trình đợc bền vững

+ Hs trả lời nội dung SGK

+ - Thuộc loại kiến trúc cung đình nơi an nghỉ vua hồng tộc,

+ Tháp Bình Sơn (Vĩnh phúc)

+ Khu lăng mộ An Sinh ( Quảng Ninh)

+ Tợng Hổ lăng Trần Thủ Độ (Thỏi Bỡnh)

+ Chạm khắc gỗ chùa Thá Lạc (Hng Yờn)

2 Khu lăng mộ An Sinh

(22)

+ Trang trí: Chạm khắc nổi, phù điêu trang trí hoa văn sóng nớc

+ Các tợng đợc gắn vào thành bậc, (tợng quan hầu, vật lăng Trần Thủ Độ)

Họat động 2: Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc phù điêu trang trí 1/ Tng H:

(Trần Thủ Độ)

+ ễng l vị Thái s vơng triều Trần, ngời uy dũng, đóan, góp phần dựng lên vơng triều Trần, góp phần quan trọng chiến thắng chống quân xõm lợc Mơng 1258

C©u hái:

- Khu lăng mộ Trần Thủ Độ đợc xây dựng từ năm nào? đâu?

- Tợng Hổ Cạnh lăng Trần Thủ Độ có đặc điểm gì?

Thơng qua hình tợng Hổ nghệ nhân thời xa nắm bắt, lột tả tính cách đờng bệ lẫm liệt thái s Trần Thủ Độ

+ X©y dùng vào năm 1264 Thái Bình

+ Tng H có kích thớc nh thật, dài 1,43m, thân hình thon, ức nở nang, bắp vế căng tròn, lột tả đợc đặc tính dũng mãnh vị chúa sơn lâm t th thái

-Tợng Hổ tạo khối đơn giản, dứt khốt có chọn lọc đợc xếp cách vững chải, chặt chẽ

2.Chạm khắc gỗ chùa Thái lạc: - Chùa đợc xây dựng dới thời Trần Hng Yên, bị h hỏng nhiều di vật lại phận kiến

(23)

tróc chïa

- Néi dung: cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật trung tâm vũ nữ hay nhạc công, chim thần thoại ki na ri

- Trình bày bố cục chạm khắc đó?

- GV phân tích thêm: *Bức "Tiên nữ dâng hoa "

- Học sinh xem hình

- Đặc điểm nghệ thuật diễn tả chạm khắc

Tiờn nữ đầu ngời chim dâng hoa” tác phẩm nghệ thuật đạt đến trình độ cao bố cục cách diễn tả

- Hai tiên nữ đầu ngời, chim đợc chạm khắc cân đối đầu nghiêng phía sau, đơi tay kính cẩn dâng bình hoa phía trớc, đơi cánh chim dang rộng - Khoảng không gian xung quanh diễn tả hoa mây, hình xếp cân đối *Kết luận: đạt đến trình độ cao bố cục cách diễn tả

+ Gv cho HS xem nh÷ng chạm khắc

Hot ng 4: ỏnh giỏ kt học tập Cđng cè

(C©u hái):

- Hãy mơ tả tháp Bình Sơn khu lăng mộ An Sinh?

- Nhận xét tượng Hổ lăng Trần Thủ Độ chạm khắc tiên nữ? - Cỏc cụng trỡnh m thut thời Trần có điểm gỡ?

- HS trả lời- GV nhận xét DỈn dò

- Xem lại chạm khắc gỗ hai tiên nữ đầu ngời chim dâng hoa

(24)

TuÇn - tiÕt

KiĨm tra tiÕt Ngày soạn:11/10/2010

Bµi 9:vÏ trang trÝ Ngày dạy:18/10/2010

TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CĨ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT

I Đề: Vẽ trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật

Trang trí khăn trải bàn Khuôn khổ: 16 x 22 cm Thêi gian: 45

II Yªu cÇu:

Bài vẽ phải đạt yêu cầu sau: Nội dung:

Bài vẽ thể nội dung yêu cầu đề bài, thể đợc yêu cầu thể loại trang trí, có hoạ tiết đẹp, bật thể đợc đặc trng trang trí ứng dụng

2 Bè cục:

Bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hoạ tiết có có phụ, hoạ tiết xếp có trọng tâm, hoạ tiết bật

3 ThĨ hiƯn:

Bài vẽ thể đợc đặc trng thể loại tranh trang trí, Bài vẽ có màu sắc đẹp, hài hồ, chiều sâu, thể đợc loại hình trang trí ứng dụng

4 Tính sáng tạo:

Bài vẽ có tính sáng tạo, không chép lại sách bạn, trình bày sẽ, không tẩy xoá nhiều bị nhàu nát giấy vẽ

III BiĨu ®iĨm:

Tuỳ theo mức độ hồn thành vẽ yêu cầu mà cho điểm hợp lí Nội dung: điểm

2 Bè cơc: ®iĨm ThĨ hiƯn: ®iĨm TÝnh sáng tạo: điểm

IV Dặn dò:

(25)

TuÇn 10 - TiÕt 10 Ngày soạn: 19/ 10/ 2010

Vẽ tranh: Đề tài sống quanh em Ngày dạy: 25/ 10/ 2010

I Mơc tiªu a) Kiến thức

- HS hiểu phong phỳ nội dung đề tài sống quanh em (thờng có hoạt động lao động, học tập, mặt sinh hoạt khác)

- Rèn luyện HS kỹ quan sát thực tế sống vẽ đợc tranh đề tài sống - HS thấy cụng lao Bỏc Hồ đất nước, từ đú cỏc em tụn kớnh cố gắng học tập,

lm theo li dy ca Bỏc b) Kỹ

- Bớc đầu có ý thức tạo đa dạng hình mảng, đờng nét tranh - bớc đầu biết sử dụng màu phù hợp với nội dung bc tranh

- HS trân trọng , yêu quý sống mà có II Chuẩn bị

GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo hoạ sĩ, - Các bớc vẽ tranh đề tài sống quanh em

- Bµi mÉu cđa học sinh lớp trớc HS: Giấy, chì, màu, tẩy

III Tiến trình dạy - học

ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra: Trả kiểm tra tiÕt tríc

- NhËn xÐt nh÷ng u điểm khiếm khuyết cần khắc phục

(26)

Hoạt ng 2: H-ớng dẫn học sinh cách vẽ b C¸ch vÏ

- Gợi ý học sinh để chọn chủ đề cho đề tài

- Đặt câu hỏi cho số học sinh nhắc lại bớc để vẽ tranh đề tài

- C©u hái:

+ Nếu thực đề tài em vẽ hoạt động gì? + Trong tranh cú bao nhiờu nhõn vật? khụng gian? Hoàn cảnh nào?

- Gv ghi b¶ng ý kiÕn häc

- Häc sinh theo dâi - Häc sinh thùc hiƯn + Bíc 1: Tìm lựa chọn hình ảnh phân vẽ m¶ng chÝnh, phơ

+ Bớc 2: Vẽ phác tịan cảnh nét đơn giản

+ B3: VÏ chi tiết (vẽ chi tiết hình ảnh trớc, hình ¶nh phơ sau)

+ B4: ChØnh sưa vµ vÏ màu + Học sinh trả lời

b Cách vẽ

- Để vẽ đợc tranh phải xác định rõ nội dung vẽ tranh sau phác mảng chính, mảng phụ cho bố cục hợp lý

- Phác mảng có nhiu hỡnh dỏng, ng tỏc khác

Họat động Giáo viên Họat động học sinh Nội dung

1 Bµi míi - Giới thiệu bài:

Đề tài sống quanh em

a Tìm chọn nội dung đề tài - Trong điều Bỏc dạy: “ Học tập tốt, lao động tốt” nhắc nhở chỳng ta cố gắng học tập, chăm lao động, hoạt động học tập lao động phần nội dung đề tài mà cỏc em vẽ tiết học hụm Cuộc sống quanh ta muôn màu

muôn vẻ, hoạt động

diễn nơi thời điểm…Do học hôm dẫn dắt em đến với hoạt động sôi

-Giíi thiƯu tranh, ¶nh:

- Học sinh theo dõi - ghi Tìm chọn nội dung đề tài

- häc sinh theo dâi

A Tìm chọn nội dung đề tài

- Hoạt động diễn gia đình, nhà trờng ngồi xã hội vơ phong phú đa dạng Nội dung đề tài phản ánh sống, sinh hoạt ngời

(C©u hái)

+ Những hoạt động diễn ảnh hoạt động gỡ?

+ Trình bày cách xếp bố cục tranh

+ Nhận xét h×nh vÏ, động tác cđa người tranh?

+ Màu sắc tranh nh nào?

- Gv giới thiệu số vẽ HS có màu sắc đẹp bật

- GV kết luận: Cuộc sống quanh ta đa dạng phong phú địa phơng, vùng, miền khác có hoạt diễn mà ta khơng thể mô tả hết

+ Hoạt động lao động v sinh dõn trng

+ Hs trình bày theo cách hiểu thân

+ V hot ng, t thế, tính cân đối

+ Nhận xét màu sắc thể nội dung (Học sinh trả lời theo nhận thức thân, nhng phải đầy đủ.- Bố cục sinh động hấp dẫn)

- Hình vẽ mang tính khái qt ngời nhng lại cụ thể hoạt động

(27)

sinh dựa vào để củng cố thêm cho học sinh cách chọn nội dung để vẽ

Họat động 3: Hớng dẫn HS làm c Bài tập

- GV Nêu yêu cầu tập, cho hs làm

- GV vừa bao quát lớp vừa nêu cách làm

-Hớng dẫn, chỉnh sửa cho em vẽ cha đợc

- Híng dÉn mét vµi nÐt trùc tiÕp lên em vẽ yếu

- Hs làm giấy vẽ

- V tranh đề tài sống quanh em - Kích thớc: 18x25 cm - Chất liệu: Tuỳ ý

c Thực hành - Thể nội dung đề tài + làm trờn giấy A4

+ Thực theo hướng dẫn

+ S¾p xÕp bè cơc tranh

Hat ng 4:Đánh giá kết học tập Cđng cè:

- GV thu số vẽ học sinh ( - bài) Có vẽ tốt, vẽ cha tốt - Yêu cầu học sinh nhận xét (Bố cục, đờng nét, màu sắc, hình vẽ)

- GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng vẽ tốt, động viên khuyến khích vẽ chất lợng

Dặn dò:

- Tiếp tục hoàn thµnh bµi vÏ ë nhµ

- ChuÈn bị 11-Vẽ theo mẫu lọ hoa (Vẽ h×nh ) _

(28)

Tuần 11 - Tiết 11 Ngày soạn: 25/10/2010

Vẽ theo mẫu:Lọ hoa quả Ngày dạy: 01/11/2010

( TiÕt 1- VÏ h×nh )

I Mơc tiªu

a) Kiến thức

- Nâng cao nhận biết hình dáng, tỷ lệ đặc điểm mẫu - Có ý thức lựa chọn mẫu vẽ

- HS biết vẽ lọ hoa (dạng hình trụ, hìnhcầu) - HS vẽ đợc hình tơng đối giống mẫu

b) Kỹ

- Bước đầu biết cỏch xếp bố cục mẫu hợp lý, đẹp - Giúp học sinh nắm bắt đợc hình dáng, kớch thước tỷ lệ mẫu

- Vẽ khung hỡnh chung, khung hỡnh riờng, phỏc hỡnh gần giống mẫu - Yêu quý vẻ đẹp vật mẫu qua bố cục đờng nét, màu sắc

II Chuẩn bị:

1 GV: - Đồ dùng dạy học tự làm - Mẫu lọ hoa

- Bài mẫu vẽ lọ hoa học sinh lớp trớc - Bài mẫu hoạ sĩ

2 HS : giấy, chì, màu, tẩy

III Tiến trình dạy - học

1 n định tổ chức: Kiểm diện học sinh

2 Bài cũ: Kiểm tra làm nhà số em (Học sinh thực hiện) - Nhận xét cho điểm

Họat động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét

Họat động Giáo viên Họat động học sinh Nội dung

3 Bµi míi:

- Giíi thiƯu bµi

a Quan s¸t, nhËn xÐt

- Giáo viên hớng dẫn học sinh xem vài tranh vẽ lọ hoa, ( chì, màu) để học sinh biết

- Häc sinh theo dâi ghi bµi a Häc sinh quan sát, nhận xét

- Nhóm lên bày mẫu- Bày mẫu có xa gần thuận

(29)

mắt, hợp lí

- Khung hình : chữ nhật đứng

- Lä h×nh CNĐ, hình

- GV yêu cầu HS nhóm lên bày mẫu cho hợp lí - GV gợi ý

(câu hỏi)

+ Khung hình chung mẫu? + Khung hình riêng lọ khung hình gì?

+ Nêu vị trí lọ quả? + Tỉ lệ so với lọ?

+ Độ đậm nhạt vật mẫu chuyển nh nào?

- Tranh tĩnh vật chì than hay màu

- Bài vẽ khó 6&7 lọ có hoa cắm Do cách thể vẽ độ đậm nhạt phức tạp

cÇu

- Qu¶ n»m tríc lä

- Chuyển nhẹ nhng t nht n m

- Lọ đậm - Học sinh lắng nghe

Hot ng 2: Hớng dẫn hs cách vẽ

Hoạt động 3: Hớng dn hs lm bi

- Nêu yêu cầu tËp - Cho häc sinh lµm bµi

- Giáo viên tìm thiếu sót hinh, nét vẽ, tỷ lệ, cách vẽ chi tiết vẽ hs, gợi ý để hs nhận tự chỉnh -GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ cha đợc

-Híng dÉn mét vài nét lên học sinh - t yêu cầu cao đ/v tốt

- Học sinh làm Vẽ theo mẫu lọ hoa

(vẽ hình ) vào giấy vẽ theo bíc võa nªu -Häc sinh thùc hiƯn

3 Thùc hµnh: + làm giấy A4

+ Thực theo hướng dẫn

+ S¾p xÕp bè cơc cho hp lý

b Cách vẽ

- Giáoviên gọi hs nhắc lại cách vẽ thực hiệntừng bớc bảng theo dõi mà hs trả lời

- Cách vẽ giống nh vẽ tr-ớc, song cần quan sát mẫu để có nhận xét tỷ lệ xác

- Häc sinh mhắc lại cách vẽ B1: Dựng khung hình chung riêng

B2: Xỏc nh t l b phn B3:Phác hình nét thẳng

B4: VÏ chi tiÕt

(30)

Họat động 4: Đánh giá kết học tập Củng cố

- GV chọn yêu cầu HS nhận xét về:

+ Bố cục, đờng nét, hỉnh ảnh mẫu nh nào?

+ H×nh vÏ cã gièng mÉu hay kh«ng (GV kÕt ln bỉ sung) Cho điểm Dặn dò

- Về nhà không đợc sửa bài, tự đặt mẫu để vẽ - Nghiên cứu màu mẫu

TuÇn 12 - Tiết 12 Ngày soạn: 02/11/2010 Vẽ theo mẫu: Lọ hoa Ngày dạy: 08/11/ 2010

( TiÕt 2-VÏ mµu )

I Mơc tiªu

a) Kiến thức

- Hiểu hịa sắc chung nhóm vật mẫu bước đầu hiểu cách diễn tả màu sắc vật mẫu

(31)

- Nâng cao dần phương pháp tiến hành qua vẽ b) Kỹ

- Phân biệt độ đậm nhạt màu vật mẫu để xếp bố cục mẫu - Xác định vị trí xa, gần trước sau vật mẫu

- Gợi tương quan chung gần với mẫu - Yêu quý vẻ đẹp vật mẫu qua bố cục đờng nét, màu sắc

II ChuÈn bÞ:

1 GV: - Đồ dùng dạy học tự làm - Mẫu lọ hoa (sửu tam)

- Bài mẫu vẽ lọ hoa học sinh lớp trớc - Bài mẫu hoạ sĩ

2 HS : giấy, chì, màu, tẩy III Tiến trình dạy - học

1 ổn định tổ chức:

2 KiÓm tra bµi cị: KiĨm tra bµi vÏ ë nhµ vµ dơng cụ em, nhận xét hình dáng bè cơc cđa mét sè bµi

Họat động 1: Híng dÉn hs quan s¸t nhËn xÐt

Họat động Giáo viên Họat động học sinh Nội dung

3 Bµi míi - Giíi thiƯu bµi:

“Lä hoa (vẽ màu) a Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét:

- GV bày mẫu cho häc sinh quan s¸t

- Häc sinh theo dâi vµ ghi bµi: (vÏ mµu)

- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi

a Quan sát nhận xét: Màu sắc lọ, hoa không giống nhng quan sát kỹ ta thấy chúng có t-ơng quan màu lẫn Vậy vẽ ý đặc điểm để vẽ cho giống

Họat động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ màu Câu hỏi:

+ Màu sắc lọ nh nào? + Màu so với lọ nh nào?

+ Độ chuyển màu lọ nh nào?

+ Màu sắc phông nh nào?

+ Lọ có màu lam hồng tối cã mµu vµng ,

+ Màu sáng lọ + Màu vật mẫu chuyển cách nhẹ nhàng

(32)

b Híng dẫn học sinh cách vẽ màu

+ Trình bày bớc vẽ màu theo mẫu

- Gv cho HS xem bớc tiến hành vẽ theo mẫu(bài màu) Hình SGK-Tr.107

-GV yờu cầu học sinh phân tích bớc đồ dùng dạy học *Gv cho học sinh xem số vẽ mẫu học sinh năm trớc

- Häc sinh theo dâi- ghi nhí B Cách vẽPhương pháp tiến hnh bi v theo mu B1: Phân mảng

B2: Vẽ màu theo mảng B3: So sánh màu sắc mẫu để hoàn thành vẽ

Họat động 3: Häc sinh lµm bµi c Bµi tËp

- GV nêu yêu cầu tập cho học sinh làm

- Các em cần quan sát kỹ hình dáng nh màu sắc chung mẫu tơng quan màu mẫu

- GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ cha c

-Hng dn vài nét lên häc sinh

-GV đặt yêu cầu cao tốt

- Học sinh làm vào giấy vẽ theo bớc nh trình bày

C Thực hành

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập Cng cố

- GV thu từ - yêu cÇu HS nhËn xÐt vỊ: + Bè cơc cđa mÉu nh

+ Hình vẽ có giống mẫu hay không

+ Màu sắc vẽ so víi mÉu nh thÕ nµo

- (GV kết luận bổ sung ), tuyên dơng vẽ tốt, động viên khuyến khích em vẽ cha tốt

5 Dặn dò

- V nh tip tc t mt mẫu để vẽ -Chuẩn bị 13 - Chữ trang trí

(33)

Tn 13 - Tiết 13 Ngày soạn: 8/11/2010

Vẽ trang trí:Chữ trang trí Ngày dạy: 15/11/2010 I Mơc tiªu

a) Kiến thức

- Nắm thể thức trang trí áp dụng vào trang trí chữ - Biết sử dụng màu săc phù hợp với nội dung trang trí chữ - Thực vẽ trang trí chữ

- BiÕt c¸ch tạo chữ trang trí sử dụng chúng b) Kỹ

- Giúp học sinh hiểu biết thêm kiểu chữ hai kiểu chữ học - Biết sử dụng cỏc yếu tố trang trớ, tạo chữ trang trớ

- Yêu quý trân trọng nghệ thuật trang trí chữ cha ông

II Chuẩn bị: GV:

(34)

- §DDH MT HS : GiÊy A4 , bót, thước…

III TiÕn tr×nh d¹y - häc

1 ổn định tổ chức: Kiểm diện

2 KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vÏ nhà số em ë tiÕt tríc Nhận xét hình dáng bố cục, mu sắc

Họat động 1: Híng dÉn hs quan s¸t nhËn xÐt

Họat động Giáo viên Họat động học sinh Nội dung

3 Bµi míi

a) Giới thiệu bài:

Chữ trang trí

- Chữ trang trí loại chữ thiết kế, tạo từ kiểu chữ bản, dùng để trang trí bìa sách, tên sách, tên hát, tên sản phẩm, cửa hiệu, hiệu - Gv cho Hs xem số kiểu chữ trang trí số đồ vật:

- Häc sinh theo dâi ghi - Học sinh quan sát nhận xét

A Quan sát nhận xét - Kiểu chữ

- Nét chữ

- Khoảng cách chữ

- Trang trớ

Cần chọn kiểu chữ trang trí phï hỵp víi tõng néi dung trang trÝ

C©u hái:

+ Hình dáng v kiu ch hỡnh nh nào?

+ Nêu cách tạo chữ trang trí? - GV minh hoạ kiểu chữ

A B C D E

G H K L

Có thể kẻ chữ nét đều, chữ nét thanh, nét đậm, dáng chữ có th cao thp

+ Hình dáng: phong phú đa dạng, dựa kiểu chữ thông thờng

+ Cách tạo

- Kéo dài hay rút ngắn nét chữ

- Thêm bớt chi tiÕt phơ

- Sửa lại hình dáng chữ nh-ng giữ đợc nét đặc thù chúng

(35)

hoặc rộng hẹp khác - Cho hs xem hình 1-2 (SGK)

Và phân tích thêm cho häc sinh hiĨu

hay tuỳ theo hình t-ợng, ý nghĩa từ

Hoạt động 2: Hớng dẫn cách sử dụng chữ trang trí - Gv gợi ý Hs phân tích bớc tạo chữ

trang trí

+ Có bớc tiến hành tạo chữ trang trí

- Gv treo ĐD yêu cầu HS phân tích bớc

- Hc sinh theo dõi ghi nhớ B1: chọn kiểu chữ trang trí B2: Xác định kích thớc vị trí dịng chữ, khoảng cch cc ch

B3: Phác bút chì hình dáng, vị trí nét điều chỉnh bố cục chặt chẽ

B4: Vẽ màu cho chữ

B Cách vẽ Thực theo bước sau: B1,2,3,4

Tùy theo đồ vật trang trí: báo tờng, bu thiếp, đầu bỏo tường, sổ tay mà lựa chọn định kiểu chữ, kích thớc chữ cho phù hợp

Hoạt động 3: Học sinh thực hành - GV tập theo yều cầu SGK

häc sinh vÏ bµi

- GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho em vẽ cha đợc - Hớng dẫn vài nét lên học sinh

- GV đặt yêu cầu cao tốt

- VÏ trang trÝ dòng chữ “ ĐỐ VUI "

- KÝch thíc:khỉ 18x 25cm - ChÊt liÖu : Tuú ý

- Phác thảo

- Phát nét, xếp bố cục

- Vẽ chi tiết - Vẽ màu

- Hoàn thành v

4: Đánh giá kết học tập 4.Củng cố

- GV thu từ 4- yêu cÇu HS nhËn xÐt vỊ: + Bè cơc cđa mÉu nh nào?

+ Kiểu chữ, cách trang trí nh nào? + Màu sắc chữ trang trí?

-(GV kết luận bổ sung ), tuyên dơng vẽ tốt, động viên khuyến khích em v cha tt

5 Dặn dò

- V nhµ tiÕp tơc hoµn thµnh bµi vÏ

(36)

TuÇn 14 - TiÕt 14 Ngày soạn: 15/11/2010

Bi 14: Thng thc m thut Ngày dạy: 22 /11/2010

M THUT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954

I Mơc tiªu

a) Kiến thức

- Nắm nội dung chủ yếu trình xây dựng phát triển mỹ thuật VN cuối TK XIX đến 1945

- Giúp học sinh hiểu vài nét khái quát, v phát triển mÜ thuËt giai đoạn

- Thấy vai trò họa sĩ tham gia vo cuc Cỏch mng thỏng Tỏm, năm 1954 kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc

- HS nắm bắt đợc đặc điểm mĩ thuật giai đoạn - Hiểu sơ lược số họa sĩ tỏc phẩm họ b) Kỹ

- Nhớ năm thành lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương; tiểu sử số họa sĩ, số tác phẩm tiêu biểu thời kì

- Nhớ vài hoạt động họa sĩ Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

c) Thái độ

- Nhớ, yêu thích tác phẩm chân dung Bác Hồ; Bác Hồ Bắc Bộ phủ

II ChuÈn bÞ:

GV:

- Tài liệu tham khảo, ĐDDH MT

- Tranh ảnh tham khảo, su tầm HS :

- Tranh ảnh liên quan đến học III Tiến trỡnh dạy- học

ổn định tổ chức: Kiểm diện

Bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị học tập HS

(37)

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài mới:

a) Giíi thiƯu bµi: b) Tìm hiểu bài: (câu hỏi)

+ Cuối kỉ XIX xảy kiện nớc ta?

+ Tình hình kinh tế, trị xà hội nh thÕ nµo?

- Hs theo dâi ghi bµi

+ Năm 1858 TD Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta cảng Đà Nẵng, triều đình đầu hàng + Đời sống nhân dân lầm than cực khổ

+ Ở giai đoạn có nhiều tác phẩm có giá trị, tiêu biểu tác phẩm: “chân dung Bác Hồ; Bác Hồ Bắc Bộ phủ” số tác phẩm khác họa sĩ Việt Nam thể thành công

Hoạt động 2: Tìm hiểu số hoạt động mĩ thuật + Năm 1930, kiện làm thay

đổi phong trào cách mạng nớc ta?

+ Cuộc chiến đấu ND ta chống giặc ngoại xâm diễn mạnh mẽ vào năm ?

+ Kết luận: Tác phẩm Chân dung Bác Hồ; Bác Hồ Bắc Bộ phủ hai tác phẩm đặc sắc họa sỹ Việt Nam thể có giá trị nghệ thuật cao

Ngồi cịn có số tác phẩm khác có giá trị

+ Năm 1930 lónh đạo Bỏc, Đảng Cộng Sản Việt Nam đời dẫn dắt nhân dân ta đứng lên chin u chng gic cu nc

+1945: Cách mạng tháng Tám thành

cụng a nc ta t thõn phận nô lệ trở thành ngời làm chủ đất nớc độc lập dân chủ - HS nhớ ghi vào

Tìm hiểu hoạt động mỹ thuật

- Từ cuối kỉ XIX đến năm 1930

- Chịu ảnh hởng nghệ thuật Trung Hoa Pháp

- Trng CMTD i o tạo hoạ sĩ trẻ

- ChÊt liƯu S¬n dầu

(38)

+ Đặc điểm giai đoạn gì? + Kể tên tác phẩm tiếng giai đoạn ny?

-

+ Nêu đặc điểm bật giai đoạn 3? + Kể tên tác phẩm xuất sắc giai đoạn này?

+ Khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ, hoạ sĩ làm gì?

+ Năm 1925 trờng CĐMTĐD đời nhằm mục đích ?

+ Khi TD Pháp quay trở lại xâm lợc nớc ta hoạ sĩ làm ?

2 Giai đoạn

+ Nhúm 2: (1930 -1945)

Từ năm 1930 đến năm 1945 - Phong cách đa dạng, thực pha lãng mạn

- ChÊt liÖu sơn dầu, sơn mài - Tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ em bé, (Tô Ngọc Vân); Chơi ô ăn quan, Rửa rau cầu ao (Nguyễn Phan Chánh); Em Thuý (Trần Văn Cẩn)

3.Giai đoạn 3

+ Nhóm 3:

Từ năm 1945 đến năm 1954 - MT phát triển mạnh mẽ,đặc biệt thể loại cổ động kí hoạ

- Th¸ng 10 năm 1945 Tô Ngọc Vân làm Hiệu Trởng trờng CĐMTĐD mở triển lÃm mĩ thuật lớn nội dung thể loại

Dân quân phù lu (Nguyễn T Nghiêm); Du Kích Tập Bắn, Cuộc họp (Nguyễn Đỗ Cung); Bát Nớc (Sỹ Ngọc) ;

Bác hồ Bắc Bộ Phủ(Tô Ngọc Vân) Trận Tầm Vu

Đặc biệt kí hoạ phát triển mạnh

- Các họa sỹ tham gia chiến

đấu với nh÷ng tác phẩm tiêu biểu :

+ Cỏc ho s đứng lên nhân dân đấu tranh chống pháp

bằng tác phẩm bất hữu Họ chiến sĩ

trên mặt trận nghệ thuật

Hot dộng 3: Đánh giá kết học tập Cđng cè

+ Nªu vài nÐt v bi cnh XH VN

+ Nêu nét Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1945-1954? + Mĩ thuật VN thời kì chia làm

ba giai đoạn:

Gv chia nhúm: (ba nhúm) mi nhóm tìm hiểu 01 giai đọan phỏt triển:

(c©u hỏi)

+ Đặc điểm giai đoạn mt g×?

+ Kể tên tác phẩm tiếng giai đoạn đó?

+ Sù kiƯn nỉi bËt giai đoạn ?

+ Nội dung tác phẩm giai đoạn 1?

- Hs hoạt động theo nhóm

1 Giai đoạn

+ Nhóm 1:

- Từ cuối kỉ XIX đến năm 1930

- Chịu ảnh hởng nghệ thuật Trung Hoa Pháp

- Tác phẩm :

Bình Văn, Chân dung cụ Tú Mền (Lê Văn Miến)

- Trng CMTD đời đào tạo hoạ sĩ trẻ nh: Tô ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Khang, Nguyễn Đỗ Cung, Trn Vn Cn

- Chất liệu Sơn dầu

(39)

+ Gv tãm t¾t, kÕt ln, bỉ sung? Dặn dò

+ Chuẩn bị 15-16 kiểm tra học kì I

TuÇn 15- 16 - TiÕt 15- 16 Ngày soạn:21 /11/2010

Bi 15 - 16: Vẽ tranh Ngày dạy: 01 /12/2010

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN MỸ THUẬT I / Mơc tiªu:

- Hs củng cố thêm cách vẽ tranh đề tài - Biết t đến nhiều đề tài sống - Chọn vẽ đợc tranh đề tài yêu thích II/ Chun b

a) Giáo viên:

- Một số vẽ tranh đề tài thiếu nhi - Hớng dẫn cách vẽ

b) HS: SGK, giấy vẽ, chì, màu , tẩy

(40)

Em h·y vÏ mét bøc tranh: Đề tài tự chọn Kớch thc: Giy A4 Thi gian: 60 phỳt Dạng câu hỏi điền khut: (2®iĨm)

Em chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng: thời Lý, mập mạp, tinh hoa, thời Lý (1 điểm)

MÜ tht thêi TrÇn kÕ thõa (1)………….cđa mÜ thuật thời (2).Hình Rồng thời

Trần có thân hình (3)uốn khúc mạnh mẽ Rồng (4)

- HẾT

II Yêu cầu: Bài vẽ phải đạt yêu cầu sau:

Néi dung:

Bài vẽ thể nội dung yêu cầu đề bài, thể đợc yêu cầu thể loại tranh đề tài, có hinh đẹp, bật thể đợc đặc trng tranh đề tài tự chọn

Bè côc:

Bài vẽ có bố cục chặt chẽ, hình ảnh cã chÝnh cã phơ, s¾p xÕp cã träng t©m, hình ảnh nỉi bËt ThĨ hiƯn:

Bài vẽ thể đợc đặc trng thể loại tranh đề tài, Bài vẽ có màu sắc đẹp, hài hoà, chiều sâu, thể đợc loại hình tranh đề tài

Tính sáng tạo:

Bài vẽ có tính sáng tạo, không chép lại sách bạn, trình bày sẽ, không tẩy xoá nhiều bị nhàu nát giấy vẽ

III BiĨu ®iĨm:

a) Tuỳ theo mức độ hoàn thành vẽ yêu cầu mà cho điểm hợp lí Nội dung: điểm

2 Bố cục: điểm Thể hiện: điểm Tính sáng tạo: điểm b) Mỗi ý (0,25 điểm)

Tuần 17 Tiết 17 Ngày soạn: 01 /12/ 2010

Bài 17: VÏ trang trÝ Ngày dạy: 06/12/ 2010

TRANG TR BèA LCH TREO TƯỜNG

I / Mơc tiªu:

a) Kiến thức

- Hs biÕt ¸p dụng kiễn thức tổng hợp từ môn mỹ tht vµo viƯc trang trÝ øng dơng - Hiểu cách tạo trang trí bìa lịch

- Hiểu đợc vẻ đẹp cụng dụng lịch sống học tập b) Kỹ

- Tự trang trí đợc bìa lịch theo ý thích

- Nhận thức vẻ đẹp trang trí ứng dụng

- Bước đầu biết phát huy cách vẽ riờng v mu II/ Đồ dùng

1 Giáo viên:

- Chuẩn bị số bìa lịch treo têng HS năm học trước - H×nh minh hoạ cách trang trí bìa lịch

(41)

- Phơng pháp trực quan

- Phơng pháp luyện tập thực hành III/ Tiến trình dạy - häc:

- Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

Ho t động 1: Hướng d n hs quan sát, nh n xétẫ ậ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

3 Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi:

- Cho hs xem số bìa lịch treo tờng

+ Nêu điểm giống khác bìa lịch treo tờng

- Hs theo dõi ghi - Hs quan sát số bìa lÞch

- Hs nhận xét điểm giống khác bìa lịch (Giống: Đều có phần: Hình ảnh trang trí; phần chữ ghi tên năm, tên quan ban ngành, phần để dán lịch Block

Khác: Cách trang trí kênh hình kênh chữ không giống

Lịch treo tờng đa dạng chủng lọai kiểu dáng phong phú màu sắc, lịch tranh, lịch tờ lịch block

- GV bổ sung + Màu sắc sao?

+ Hình minh hoạ hình ảnh gì?

+ Hình dáng chung bìa lịch?

HS tr li: - Màu thờng có màu rực rỡ nh đỏ, cam, hồng, vàng)

- Cảnh hoạt động, sinh hoạt , phong cảnh quê hơng

- Đa phần hình chũ nhật, ngồi cịn có hình vng, hình trịn Hoạt động 2: Cách trang trí bìa lịch -Để trang trí bìa lịch ta

thùc theo bớc sau: B1: Phác thảo mảng hỡnh

B2: Vẽ phác hình ảnh chữ

B3: Chỉnh sửa tô màu

- Gv thị phạm bảng cho học sinh quan sát

- học sinh quan sát ghi vào c¸c bíc thùc hiƯn

B1: Ph¸c thảo mảng

B2: Vẽ phác hình ảnh

và chữ vào mảng B3: Chỉnh sửa tô

màu

(42)

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hành - Yêu cầu hs trang trớ bỡa lch cú

hình dáng tuỳ thích 18x27cm; 14x14cm hình tròn bỏn kính 12cm

- Theo dõi hớng dẫn hs thể đ-ợc tính chất cđa bµi trang trÝ øng dơng

- Hs làm bi theo cỏc bc ó hc

4 Đánh giá kÕt qu¶ Cđng cè:

- Gv chọn số làm đợc cha đợc bố cục, mảng hình, màu sắc treo học sinh nhn xột

- Đánh giá cho điểm Dặn dò:

- Tiếp tc hoàn thành nhà nÕu cha xong - Híng dÉn chn bÞ cho tiÕt kÝ häa tuÇn sau

(43)

Tuần: 18; tiết: 18 Ngày soạn: 06/ 12/ 2010

Bài 18 : Vẽ theo mẫu Ngày dạy: 13/ 12/ 2010

KÍ HỌA I / Mơc tiªu

a) Kiến thức

- Bước đầu nắm khái niệm chung ký họa: Là môn vẽ nhanh hình dáng người, vật, cảnh vật

- Cách sử dụng đường nét, đậm nhạt vẽ, làm tư liệu cho học mỹ thuật, trang trí vẽ tranh

- Nâng cao nhận biết hình dáng tỷ lệ, đậm nhạt đặc điểm mẫu - Hiểu vai trò mẫu vẽ ký họa

b) Kỹ

- Biết cách kiểm tra tỷ lệ hình vẽ so với mẫu, vẽ tương đối hoàn chỉnh - Biết vận dụng phối cảnh vào vẽ

- Giúp hs tăng cờng khả quan sát nhanh rèn luyện kỹ cách vẽ nét - HS hiểu cách ký hoạ cảm thụ đợc vẻ đẹp vạn vật xung quanh

- Bớc đầu tập ký hoạ c mt s vËt cảnh vật quen thuộc tÜnh II/ Đồ dùng

1 Giáo viên:

- Một số tác phẩm số ký hoạ - Một số ký hoạ hs năm trớc

2 HS:

- Một số vẽ Hs năm học trước - SGK, Vë thùc hµnh, ch×, giấy A4 , tẩy

- Tấm bìa cứng để làm giá vẽ trời Phơng phỏp

- Phơng pháp quan sát

(44)

Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2 Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập hs

Hoạt động 1: Tìm hiểu ký hoạ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

3 Bµi mới:

a) Giới thiệu ghi đầu lên bảng + Em hiểu ký hoạ?

+ Tác dụng việc ký hoạ?

b) Chất liƯu

- Có thể dùng nhiều chất liệu khác để kí họa nh: Than, bút sắt, chì, mực tàu, màu bột, màu nợc

- Treo mét sè tranh kÝ häa cho hs quan s¸t

( câu hỏi)

+ Khi quan sát hình ¶nh kÝ häa em

- Hs theo dâi – ghi bµi vµo vë

+ Một em trả lời dựa h-ớng dẫn từ sgk ( phần 1) - Ký hoạ để lấy t liệu cho việc sáng tác tác phẩm mỹ thuật

- Giúp người vẽ nắm bắt vóc dáng, tư đối tượng

+ Đờng nét đơn giản có đậm nhạt diễn tả đợc đặc điểm đối tợng

(45)

thấy đờng nét, đặc điểm, đậm nhạt nào?

Hoạt động2: Híng dÉn hs ký hoạ

- Gv hớng dẫn hs làm theo b-ớc sau:

+ Bớc : Phải quan s¸t nhanh nhận xét hình dáng, đường nét, đậm nhạt, đặc điểm đối tượng

Chọn dáng điển hinh đối tợng để vẽ, chủ yếu đờng nét chu vi; so sánh đối chiếu mang tính chất -ớc lợng tỷ lệ, kích th-ớc

+ Bíc 2: VÏ c¸c nÐt chÝnh tríc råi vÏ chi tiÕt sau

+ Bớc : Có thể chỉnh sửa số chi tiết sai hình vẽ nhanh, cho cân đối, chỳ ý thể đặc điểm

- Hs ltheo dõi ghi + Bớc : Phải quan sát nhanh, chọn dáng điển hinh đối tợng để vẽ, chủ yếu đờng nét chu vi; so sánh đối chiếu mang tính chất ớc lợng tỷ lệ, kích thớc

+ Bớc 2: Vẽ nét trớc vẽ chi tiết sau + Bớc : Có thể chỉnh sửa số chi tiết sai hình vẽ nhanh, cho cân đối

* Có thể dùng nhiều chất liệu khác để

kÝ häa nh: Than, bút sắt, chì, mực tàu, màu

bột, mµu níc

Hoạt động 3: Hớng dẫn hs thực hành - GV chia nhóm: nhóm

Hoạt động theo phương ỏn: 1/ Gọi 1- em hs lên bảng làm mẫu để lớp ký hoạ dáng - Gv cho hs tạo t khác cho nhóm kí họa

2/ Cho hs tập hợp thành nhóm phổ biến nội dung bài, yêu cầu làm

- Gv viên bao quát lớp giúp đỡ hs cha thực đợc cịn sai sót để điều chỉnh kịp thời

- Giáo viên hớng dẫn hs cụ thể sử dụng nét chì: dứt khốt, có nét thanh, nét đậm có nhấn nhá hình ảnh thêm sinh động

- HS hoạt động theo nhóm - Học sinh thực

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập Củng cố

(46)

+ Hình khối + Tỷ lệ

+ Đường nét…

- xếp loại cho điểm ( ý khuyến khích động viên chủ yếu, góp ý nhẹ nhàng khơng làm hứng thú HS)

Dặn dò:

- Tập ký họa số đồ vật, vật gia đình, xung quang nơi em - Chuẩn bị sau

TuÇn: 15-16; tiÕt: 15-16 Ngày soạn:21 /11/2010

Ngày dạy: 01 /12/2010

Phòng GD&ĐT Mỹ Xuyên Đề thi học kỳ I năm học 2010- 2011

Trờng: THCS Thạnh Quới M«n: Mü tht Líp

Họ tên: Thời gian: 15 phút (khơng tính thời gian phát đề)

Lớp: 7/ ( Học sinh khơng đợc sử dụng tài liệu)

§iĨm Lời phê giáo viên

I Phần trắc nghiệm:( ®iĨm)

A Em khoanh trịn vào chữ A, B, C, D, đứng trớc câu trả lời sau đây: Câu 1: Mỹ thuật thời Trần (1226- 1400)có cơng trình kiến trúc tiêu biểu nào:

A.Tranh Thiếu nữ bên hoa Huệ B Chùa Bối Khê C Trờng mỹ nghệ Gia định D Lọ hoa

Câu 2 : Mỹ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954 chia làm giai đoạn:

(47)

Câu 3: Tranh sơn dầu( Chân dung cụ Tú Mền)của Lê Huy Miến đợc vẽ năm nào

A 1898 B 1899 C 1980 D 1998 Câu 4: Trờng Cao đẳng mỹ thuật Đông Dơng đợc thành lập năm sau đây:

A 1924 B 1930 C 1946 D 1925

Câu 5 : Tác phẩm Chơi ô ăn quan họa sĩ sau đây:

A Nguyễn Phan Chánh B Nguyễn Đỗ Cung C Tô Ngọc Vân D Bùi Xuân Phái

Câu 6: Em hÃy cho biết bìa lịch gồm có phần sau đây:

A Phần hình ảnh, phần chữ B Phần hình ảnh, phần lịch ghi ngày tháng

C Phần hình ảnh, phần chữ, phần lịch ghi ngày tháng D Phần chữ, phần lịch ghi ngày tháng

B Em hóy nối thông tin cột A với cột B cho :

C

Em tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống nội dung sau:

MÜ thuËt thêi TrÇn ………….tinh hoa cđa mÜ tht thêi ……… H×nh Rång thêi Trần có thân hình uốn khúc mạnh mÏ h¬n Rång ………

- HÕt

-Phòng GD&ĐT Mỹ Xuyên Đề thi học kỳ I năm học 2010- 2011

Trờng: THCS Thạnh Qi M«n: Mü tht Líp

Họ tên: Thời gian: 45 phút (khơng tính thời gian phát đề)

Lớp: 7/ ( Học sinh đợc phép tham khảo tài liệu)

Điểm Lời phê giáo viên

II Tự luận : ( ®iĨm )

Em vẽ tranh đề tài tự chọn

( Häc sinh làm thẳng mặt trớc mặt sau giấy thi) - Hết

-Đáp án( lớp 7)

I Trắc nghiệm: (4 điểm) Biểu điểm:

A Khoanh tròn vào chữ A, B, C, D, đứng trớc câu trả lời đúng Câu 1: =B (0, 5)

Câu 2: =B (0, 5đ)

Câu 3: =A (0,5đ)

Câu 4: =A (0, 5đ) Câu 5: =D (0, 5đ)

Câu 6: =C (0,5đ)

B = (0, 5đ)

Tợng Hổ lăng Trần Thủ Độ Tỉnh Thái Bình Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc Tỉnh Hng Yên Khu Lăng mộ An Sinh Tỉnh Quảng Ninh

A Các di tích B Cácđịa danh

Tỵng Hỉ lăng Trần Thủ Độ Tỉnh Quảng Ninh

Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc Tỉnh Vĩnh Phúc

Khu Lăng mộ An Sinh Tỉnh Thái Bình

(48)

Tháp Bình Sơn Tỉnh Vĩnh Phúc C Từ thích hợp cần điền (0,5đ).

(KÕ thõa, Lý, mËp m¹p, thêi Lý)

II

Tù ln: (6®) BiĨu ®iĨm:

+ Tuỳ theo mức độ hoàn thành vẽ yêu cầu mà cho điểm hợp lí Nội dung: điểm

2 Bè cơc: 0,5 ®iĨm ThĨ hiƯn: ®iĨm

4 Tính sáng tạo: 0,5điểm

Thạnh Quới, ngày 09 tháng 12 năm 2010

GVBM

Ngày đăng: 08/05/2021, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan