Bài giảng Tâm lý quản trị kinh doanh: Chương 3 - ĐH Thương Mại

28 85 1
Bài giảng Tâm lý quản trị kinh doanh: Chương 3 - ĐH Thương Mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung của Bài giảng Tâm lý quản trị kinh doanh: Chương 3 trình bày như sau: Những vấn đề chung về tập thể lao động, những quy luật TL phổ biến tác động đến TTLĐ, mâu thuẫn trong tập thể lao động,...

LOGO H D Chương M _T TM ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ TẬP THỂ LAO ĐỘNG U NộI dung chương U M _T TM H D 3.1 Những vấn đề chung tập thể lao động 3.1.1.Khái niệm đặc điểm tập thể lao động 3.1.2.Phân loại cấu trúc tập thể lao động 3.1.3 Các giai đoạn phát triển tập thể lao động 3.2 Những quy luật TL phổ biến tác động đến TTLĐ 3.2.1 Quy luật truyền thống tập quán 3.2.2 Quy luật lan truyền tâm lý 3.2.3 Quy luật nhàm chán 3.2.4 Quy luật tương phản 3.2.5 Quy luật di chuyển 3.2.6 Dư luận tập thể 3.3.Mâu thuẫn tập thể lao động 3.3.1 Khái niệm chất mâu thuẫn 3.3.2 Các loại mâu thuẫn 3.3.3.Phương pháp giải mâu thuẫn 3.1 Những vấn đề chung tập thể lao động H D 3.1.1.Khái niệm đặc điểm tập thể lao động 3.1.1.1 Khái niệm: Tập thể nhóm thức có tổ chức cao, thống nhất, thực mục đích chung, phù hợp với lợi ích xã hội nhóm người tập hợp lại tổ chức có tư U Tập thể lao động M _T TM Tập Thể Là nơi cá nhân tiến hành hoạt động chung cách pháp nhân, có mục đích hoạt động chung, có phối hợp phận, cá nhân để đạt mục đích 3.1 Những vấn đề chung tập thể lao động H D 3.1.1.2 Đặc điểm tập thể lao động Sự thống mục đích hoạt động M _T TM Sự thống tư tưởng Đặc điểm tập thể Có hợp tác, giúp đỡ lẫn tập thể Có kỷ luật lao động Có lãnh đạo tập trung thống U Đảm bảo mối quan hệ lợi ích 3.1 Những vấn đề chung tập thể lao động Tập thể chính: M _T TM H D 3.1.2 Phân loại cấu trúc tập thể lao động 3.1.2.1 Phân loại Là toàn thành viên tổ chức Tập thể trung gian: Là tập thể lớn hơn, bao gồm tập thể sở có chức năng, nhiệm vụ tương đối độc lập U Tập thể sở: Là tập thể nhỏ tổ chức, chia nhỏ 3.1 Những vấn đề chung tập thể lao động M _T TM H D 3.1.2.2 Cấu trúc tập thể lao động Cấu trúc thức U - Là cấu tổ chức hình thành theo quy định pháp luật - Quy định rõ tổ chức máy, biên chế lao động -Là sở để tập thể hoạt động thuận lợi, cơng khai Cấu trúc khơng thức -Hình thành tồn không dựa sở quy chế, quy định Nhà nước -Cơ sở hình thành tự nguyện - Mối quan hệ tình cảm thành thường chặt chẽ 3.1 Những vấn đề chung tập thể lao động H D 3.1.3 Các giai đoạn phát triển tập thể lao động thể Tập thể phát triển Phân hóa hồn thành cao cấu trúc trọn vẹn M _T TM Tập thể Tập tập thể hình thành U 3.1 Những vấn đề chung tập thể lao động H D  Giai đoạn 1: Tập thể hình thành Các thành viên quen biết - Thành viên giữ nhiều riêng, chưa có phối hợp - Trong tập thể có cạnh tranh để xác định “thủ lĩnh” Của nhóm M _T TM -  Nhiệm vụ NQT: đề nhiệm vụ chương trình hành động cho tập thể NQT cần phải thể phong cách độc đoán, chuyên quyền./ U 3.1 Những vấn đề chung tập thể lao động H D  Giai đoạn 2: Phân hóa cấu trúc tập thể - Có phân cấp tập thể, số thành viên có ý thức hình thành đội ngũ cốt cán làm chỗ dựa cho NQT M _T TM - Một số khác thụ động có ý thức tương đối tốt, số tiêu cực - Tập thể chưa có thống tự giác  NQT cần xây dựng đội ngũ cốt cán, tạo bầu khơng khí làm việc tốt đẹp tập thể Phông cách lãnh đạo phù hợp chuyên quyền U dân chủ 3.1 Những vấn đề chung tập thể lao động H D  Giai đoạn 3: Tập thể hình thành trọn vẹn Có bầu khơng khí tâm lý – xã tương đối tốt - Các thành viên có phối hợp ăn ý với - Có ý thức tổ chức lỷ luật tinh thần tưj giác cao - NQT nên áp dụng phong cách dân chủ U M _T TM - 10 3.2 Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể lao động M _T TM H D 3.2.3 Quy luật nhàm chán Là cảm xúc nhắc nhắc lại nhiều lần khơng thay đổi nội dung, hình thức Sự nhàm chán ảnh hưởng đến suất lao động hiệu suất làm việc nhân viên U  NQT phải thay đổi cách thức lãnh đạo, ứng xử phù hợp, tạo hứng thú công việc cho nhân viên 14 3.2 Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể lao động M _T TM H D 3.2.4 Quy luật tương phản Là cảm nhận làm tăng cường cảm nhận khác đối lập với xảy đồng thời nối tiếp Phân loại: loai + Tương phản nối tiếp + Tương phản đồng thời U  Do tác động quy luật tương phản mà trình quản trị thường xảy cảm xúc, tình cảm phản ứng trái ngược 15 3.2 Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể lao động M _T TM H D 3.2.5 Quy luật di chuyển Là cảm xúc , tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác, từ mặt sang mặt khác Con người thường bị chi phối bới tình cảm nhận xét, đánh giá người khác U  NQT cần nắm vững quy luật để tìm ngun nhân đích thực tình cảm quan hệ giao tiếp người người tập thể 16 3.2 Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể lao động M _T TM H D 3.2.6 Quy luật dư luận tập thể Là thái độ mang tính đánh giá tập thể, xã hội việc, tượng, cá nhân hay nhóm người tập thể, xã hội + Dư luận thức: dư luận lan truyền cơng khai + Dư luận khơng thức: hình thành cách tự phát U Dư luận hình thành qua q trình tiếp nhận thơng tin người ta tham gia bàn luận đánh giá cuối thống hình thành nên thái độ chung số đông 17 3.3.Mâu thuẫn tập thể lao động H D 3.3.1 Khái niệm chất mâu thuẫn - K/n: Mâu thuẫn trạng thái thay đổi bản, gây rối loạn vê tổ chức cân trước tập thể M _T TM - Bản chất: + Mâu thuẫn tồn khách quan suốt trình phát triển vật tượng  Bản thân vận động mâu thuẫn + Mâu thuẫn tồn mặt tích cực tiêu cực U  Nhà quản trị cần phải biết sử dụng mâu thuẫn, loại trừ để đảm bảo cho hoạt động tập thể đạt hiệu cao 18 TÌNH HUỐNG U M _T TM H D 19 TÌNH HUỐNG H D Một người cha giàu có chia đơi tài sản cho hai cô gái Janet Claire ông qua đời Mọi chuyện tốt đẹp họ phân chia nhẫn kim cương mà người cha đeo M _T TM ơng cịn sống Cả hai gái có lí lẽ riêng để có nhẫn Janet nói chăm sóc cha ơng đau ốm cịn Claire khăng khăng ơng hứa cho cô nhẫn từ nhiều năm trước Quan hệ hai chị em ngày trở nên căng thẳng khơng chịu nhường U 20 TÌNH HUỐNG U M _T TM H D 21 3.3.Mâu thuẫn tập thể lao động H D Phân loại mâu thuẫn M _T TM Mâu thuẫn chức 22 Ảnh hưởng xấu tới hoạt động tập thể, phá hủy mối quan hệ bên U xung đột có cường độ tương đối yếu, chúng làm cho người ta trở nên tích cực hơn, sáng tạo Mâu thuẫn phi chức 3.3.Mâu thuẫn tập thể lao động Mâu thuẫn lãnh đạo cấp -Về phía lãnh đạo + Do tổ chức lao động, phân công công việc không hợp lý + Do bổ nhiệm, cất nhắc cán không khách quan + Do xác định tiền lương, tiền thưởng hay đối xử với thành viên thiếu công minh M _T TM H D 3.3.2 Các loại mâu thuẫn Nguyên nhân phát sinh U -Về phía cấp dưới: Do vi phạm chuẩn mực tập thể + Kỷ luật lao động + Vi phạm quy định chất lượng + Phạm sai lầm ứng xử với thành viên khác 23 3.3.Mâu thuẫn tập thể lao động Mâu thuẫn thành viên tập thể + Sự khác biệt quan điểm, lợi ích, M _T TM H D 3.3.2 Các loại mâu thuẫn phong cách giao tiếp ; Nguyên nhân phát sinh + Do khác tâm lý (tính khí, nhân cách ) động hoạt động; + Do khác biệt ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, U 24 3.3.Mâu thuẫn tập thể lao động Áp chế H D 3.3.3.Phương pháp giải mâu thuẫn Giành thắng lợi phía Đây phương pháp dễ M _T TM dàng làm thoa mãn lâu dài Thống Bóc trần mâu thuẫn, xem xét kỹ lưỡng mong muốn bên, đánh giá lại nhu cầu hai phía để dến thống 25 U Thỏa hiệp Mỗi bên từ bỏ, nhân nhượng số vấn đề để đem lại bình yên cho tập thể Phương pháp sử dụng mâu thuẫn lợi ích 3.3.Mâu thuẫn tập thể lao động M _T TM H D Biện pháp thuyết phục: Thông qua việc bồi dưỡng ý thức bên , làm cho họ nhận thức tác hại mâu thuẫn họ gây tập thể U Biện pháp hành chính: Thuyên chuyển công tác, đưa khỏi quan….thường tiến hành sau biện pháp khác thực khơng có kết Biện pháp khác 26 3.3.Mâu thuẫn tập thể lao động H D  Một số lưu ý giải mâu thuẫn - Phải làm cho bên thấy rõ lỗi lầm - Về mặt tâm lý: Dư âm mâu thuẫn nằm ý thức M _T TM bên gây tác động thời gian định - Các bên xung quanh, tập thể, nhà quản lý cần tiếp tục quan tâm, theo dõi tạo cho họ điều kiện cần thiết để hiểu thông cảm với U 27 LOGO U M _T TM H D ... chuyển 3. 2.6 Dư luận tập thể 3. 3.Mâu thuẫn tập thể lao động 3. 3.1 Khái niệm chất mâu thuẫn 3. 3.2 Các loại mâu thuẫn 3. 3 .3. Phương pháp giải mâu thuẫn 3. 1 Những vấn đề chung tập thể lao động H D 3. 1.1.Khái... thể lao động 3. 2 Những quy luật TL phổ biến tác động đến TTLĐ 3. 2.1 Quy luật truyền thống tập quán 3. 2.2 Quy luật lan truyền tâm lý 3. 2 .3 Quy luật nhàm chán 3. 2.4 Quy luật tương phản 3. 2.5 Quy luật... huy, loại trừ cổ hủ, lạc hậu 12 3. 2 Những quy luật tâm lý phổ biến tác động đến tập thể lao động M _T TM H D 3. 2.2 Quy luật lan truyền tâm lý Là tượng lây lan tâm lý từ người qua người khác thông

Ngày đăng: 08/05/2021, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan