tiểu luận kinh tế khu vực lợi thế so sánh biểu hiện và thương mại nội ngành của việt nam

18 56 0
tiểu luận kinh tế khu vực lợi thế so sánh biểu hiện và thương mại nội ngành của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong xu tồn cầu hóa, hoạt động thương mại tự vượt qua rào cản biên giới quốc gia khu vực, lan tỏa phạm vi toàn cầu mở hội thách thức cho Việt Nam Sau 30 năm mở cửa, ta thiết lập quan hệ song phương, quan hệ đa phương với nước giới, gia nhập vào tổ chức giới ASEAN, WTO, APEC,…Trong bối cảnh thương mại quốc tế sâu rộng vậy, Việt Nam phải định bước hội nhập với lộ trình xem xét cẩn trọng, cần làm rõ vấn đề mặt hàng nên đẩy mạnh tự hóa, mặt hàng Việt Nam nên mở rộng thị trường với đối tác khác, mặt hàng Việt Nam cần khẩn trương ký kết hiệp định song phương Để làm điều đó, việc nghiên cứu số RCA (Revealed Comparative advantage - Lợi so sánh biểu hiện) thương mại nội ngành Việt Nam vơ cần thiết, góp phần thể tranh tổng thể thương mại nội ngành nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung, từ giúp nhà hoạch định có sách kinh tế phù hợp Do đó, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài: “Lợi so sánh biểu thương mại nội ngành Việt Nam” để làm sáng tỏ điểm mạnh, điểm yếu thương mại Việt Nam, từ đưa số giải pháp Bài tiểu luận với mục đích vận dụng kiến thức học môn Kinh tế khu vực hiểu biết kinh tế để phân tích vấn đề đặt đề tài nghiên cứu Đồng thời đưa khuyến nghị, giải pháp chủ quan góp phần nâng cao hiệu hoạt động thương mại Việt Nam dựa việc áp dụng lợi so sánh biểu thương mại nội ngành Nội dung kết cấu tiểu luận gồm phần chính: Chương 1: Tổng quan thương mại Việt Nam Chương 2: Lợi so sánh biểu thương mại nội ngành Việt Nam Chương 3: Giải pháp thúc đẩy thương mại quốc tế ngành Dệt may Việt Nam Bài tiểu luận cịn nhiều thiếu sót thời gian có hạn hiểu biết chưa chun sâu Vì chúng em kính mong cho chúng em lời khun để hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Xuất Việt Nam Trong năm gần đây, kim ngạch xuất Việt Nam có xu hướng tăng, cụ thể từ 72.2 triệu USD tăng lên đến 290.4 triệu USD giai đoạn 2010-2018 Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng giảm mạnh từ năm 2011 đến 2016 khủng hoảng nợ công năm 2010 suy thối kinh tế giới kéo dài Sau tăng trở lại đạt đỉnh điểm vào năm 2018 với mức tăng trưởng mạnh 35.7% so với năm 2017 Bảng 1.1: Kim ngạch xuất Việt Nam, tốc độ tăng trưởng (2011-2018) Năm 2010 2011 Kim ngạch xuất 72,236,665 96,905,674 Tốc độ tăng trưởng (%) 2012 2013 114,529,171 132,032,854 18.2 15.3 2014 2015 2016 150,217,139 162,016,742 176,580,787 13.8 7.9 9.0 2017 2018 213,931,461 290,395,445 21.2 35.7 34.2 Nguồn: Tính tốn theo nguồn số liệu từ Trademap Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất Việt Nam, tốc độ tăng trưởng 2011-2018 Nguồn: Tính tốn theo nguồn số liệu từ Trademap 1.2 Nhập Việt Nam Bên cạnh xuất khẩu, kim ngạch nhập Việt Nam có xu hướng tăng, cụ thể từ 84.8 triệu USD tăng lên đến 258.2 triệu USD giai đoạn 2010-2018 Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng khơng ổn định, nhìn chung có xu hướng giảm từ năm 2011 đến 2016 với nguyên nhân ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế kéo dài Sau tăng trưởng mạnh trở lại đến năm 2018 đạt mức tăng trưởng 23% so với năm 2017 Bảng 1.2: Kim ngạch nhập Việt Nam, tốc độ tăng trưởng (2011-2018) Năm 2010 Kim ngạch nhập 84,838,553 Tốc độ tăng trưởng (%) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 106,749,854 25.8 113,780,431 6.6 132,032,531 16.0 147,839,048 11.9 165,775,858 12.1 174,978,350 5.6 210,625,521 20.4 258,207,903 22.6 Nguồn: Tính tốn theo nguồn số liệu từ Trademap Biểu đồ 1.2: Kim ngạch nhập Việt Nam, tốc độ tăng trưởng (2011-2018) Nguồn: Tính tốn theo nguồn số liệu từ Trademap 1.3 Các đối tác xuất chủ yếu năm 2017 Biểu đồ 1.3: Các đối tác xuất chủ yếu Việt Nam năm 2017 Nguồn: Tính toán theo nguồn số liệu từ Trademap Đối tác xuất lớn Việt Nam năm 2017 Hoa Kỳ với lượng xuất sang nước chiếm 19% tổng giá trị xuất năm 2017 củaViệt Nam Các đối tác bật khác Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc với mức tỷ trọng 17%, 8% 7% Giá trị xuất sang nước không liệt kê tên cụ thể biểu đồ chiếm đến ¼ tổng giá trị xuất nước ta 1.4 Các đối tác nhập chủ yếu năm 2017 Biểu đồ 1.4: Các đối tác nhập chủ yếu Việt Nam năm 2017 Nguồn: Tính tốn theo nguồn số liệu từ Trademap Trong năm 2017, Trung Quốc đối tác nhập lớn Việt Nam với tỷ lệ 28% tổng quốc gia nhập từ Việt Nam Điều dễ hình dung Trung Quốc nước láng giềng đối tác thương mại hàng đầu nước ta nhiều năm Đối tác nhập lớn thứ Hàn Quốc với tỷ trọng 22%, thương mại Việt Nam - Hàn Quốc ngày đẩy mạnh từ sau hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc năm 2015 Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia, Singapore chiếm tỷ trọng nhỏ chứng tỏ phần mỏ rộng thị trường sang nhiều quốc gia khác nhau, đem sản phẩm Việt Nam thị trường giới CHƯƠNG LỢI THẾ SO SÁNH BIỂU HIỆN VÀ THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH CỦA VIỆT NAM 2.1 Cơ sở lý thuyết số 2.1.1 Chỉ số lợi so sánh biểu (RCA) Năm 1965, Bela Balassa phát triển lợi so sánh sở tính tốn cách chia thị phần xuất hàng hóa (hoặc nhóm hàng hóa) quốc gia tổng xuất hàng hóa (hoặc nhóm hàng hóa đó) giới (hoặc tập hợp quốc gia) cho thị phần xuất tất hàng hóa quốc gia tổng số xuất giới, số so sánh theo Balassa gọi RCA (Revealed Comparative Advantage) hay cịn gọi BI (Balassa Index), tính tốn theo công thức: RCAij = (xij/Xit ) / (xwj /Xwt ) Trong đó: RCAij: Chỉ số lợi so sánh biểu xuất quốc gia i sản phẩm j xij : Kim ngạch xuất sản phẩm j quốc gia i xwj: Kim ngạch xuất sản phẩm j giới Xit : Tổng kim ngạch xuất quốc gia i Xwt : Tổng kim ngạch xuất giới Nếu tỷ trọng xuất nước i sản phẩm j lớn tỷ trọng sản phẩm tổng xuất giới, tức RCAij> quốc gia i coi có lợi so sánh sản phẩm j Hệ số lớn chứng tỏ lợi so sánh cao Ngược lại RCAij< quốc gia i khơng có lợi so sánh sản xuất, xuất sản phẩm j 2.1.2 Chỉ số thương mại nôi ngành (IIT) Những năm gần đây, thương mại nội ngành ngày đóng vai trị quan trọng với quốc gia Nghiên cứu thương mại nội ngành quốc gia cho phép đánh giá phần mức độ khai thác tính hiệu kinh tế nhờ quy mơ đặc tính khác biệt sản phẩm nước Theo đó, nhóm sử dụng số IIT Grubel– Lloyd (1975) để phân tích thương mại nội ngành Việt Nam với quốc gia khác với công thức sau: IITi= – [(|EXi - IMi|) / (EXi + IMi )] Trong đó: EXi lượng xuất sản phầm ngành i quốc gia IMi lượng nhập sản phẩm ngành i quốc gia Chỉ số IIT có giá trị từ đến 1, giá trị IIT gần biểu thị thương mại nội ngành cao, trái lại giá trị IIT gần biểu thị mức độ thương mại nội ngành thấp, tức chủ yếu thương mại liên ngành Nếu lượng xuất nhập khẩu, hay IIT=1 thương mại nội ngành diễn hồn tồn Nếu xuất (hoặc nhập khẩu) 0, hay IIT=0 khơng có thương mại nội ngành 2.2 Số liệu Trong tiểu luận, nhóm sử dụng số liệu lấy từ website Trademap, bao gồm: Kim ngạch xuất, nhập Việt Nam kim ngạch xuất giới ngành tổng số 21 ngành hàng Trademap năm 2017; Tổng kim ngạch xuất Việt Nam tổng kim ngạch xuất giới năm 2017; Giá trị xuất nhập 14 ngành hàng nhóm ngành Dệt may Việt Nam với nước đối tác năm 2017; Giá trị xuất, nhập nhóm ngành Dệt may củaViệt Nam với Hồng Kông từ 2011 đến 2017 2.3 Kết nghiên cứu 2.3.1 Lợi so sánh bộc lộ thương mại nội ngành Việt Nam năm 2017 Bảng 2.3: Lợi so sánh biểu thương mại nội ngành Việt Nam năm 2017 theo 21 nhóm ngành sản phẩm Nhóm ngàn Ngàn h h Tên nhóm ngành RCA IIT 1.4466 0.6006 2.3609 0.7164 Animal or vegetable fats and oils and their 0.1493 0.3836 cleavage Prepared foodstuffs, beverages, spirits and 0.7252 0.9795 vinegar Mineral products 0.1930 0.6263 1-5 Live animals, animal products 6-14 Vegetable products 15 16-24 25-27 6 28-38 39-40 Products of chemical or allied industries Plastics and articles thereof, rubber and articles thereof Raw hides and skins, leather, fur skins and article thereof, saddles and harness, travel 41-43 goods, handbags and similar containers, articles of animal guts (other than silk worm 0.1578 0.3361 0.7420 0.6347 2.6812 0.7180 1.5633 0.8321 gut) Wood and articles of wood, wood charcoal, 44-46 cork and articles of cork, manufactures of straw, of esparto or of other plaiting materials, bask ware and wickerwork Pulp of wood or of other fibrous cellulosic 10 47-49 material, recovered (waste and scrap) paper or 0.2585 0.4103 paperboard, paper and paperboard and articles thereof 11 50-63 Textiles and textile articles 3.2952 0.7159 Footwear, headgear, umbrellas, sun umbrellas, walking-sticks, seat-sticks, whips, 12 64-67 riding-crops and parts thereof, prepared feathers and articles made therewith, artificial flowers, articles of human hair Articles of stone, plaster, cement, asbestos, 13 68-70 71 0.11500 0.8710 0.9835 precious stones, precious metals, metals clad 0.0863 0.8430 with precious metal and articles thereof, 0.5781 0.5630 mica or similar materials, ceramic products, glass and glassware Natural or cultured pearls, precious or semi- 14 7.9667 imitation jewellery, coin 15 72-83 Base metals and articles of base metal Machinery and mechanical appliances, electrical equipment, parts thereof, sound 16 84-85 recorders and reproducers, television image and sound recorders and reproducers, and 17 86-89 parts and accessories of such articles Vehicles, aircraft, vessels and associated transport equipment Optical, photographic, cinematographic, measuring, checking, precision, medical or 18 90-92 surgical instruments and apparatus, clocks and watches, musical instruments, parts and accessories thereof Arms and ammunition, parts anf accessories 19 93 20 94-96 Miscellaneous manufactured articles 21 97 Works of art, collectors' pieces and antiques thereof 1.5348 0.9945 0.1434 0.80115 0.9689 0.9447 0.0002 0.0071 1.6890 0.3451 0.0074 0.3242 Nguồn: Tính tốn theo nguồn số liệu từ Trademap Từ Bảng 2.1 thấy, so với giới, Việt Nam có lợi so sánh biểu so 21 nhóm ngành Trong đó, nhóm ngành 12 (Footwear, headgear, umbrellas,…) có lợi so sánh biểu lớn nhất, theo sau nhóm ngành 11 (Textiles and textile articles), nhóm ngành (Raw hides and skins, leather,…) nhóm ngành (Vegetable products) Bên cạnh đó, mức độ giao thương nội ngành Việt Nam với giới cao nhiều nhóm hàng Đăc biệt, nhóm ngành 4, 13, 16, 18 có số thương mại nội ngành gần Biểu đồ 2.5: Lợi so sánh biểu thương mại nội ngành Việt Nam năm 2017 theo 21 nhóm ngành sản phẩm Biểu đồ 2.1 - biểu đồ biểu diễn toạ độ 21 nhóm ngành theo số IIT RCA cho thấy nhóm ngành 11 Dệt may (Textiles and textile articles) nhóm ngành vừa có IIT cao, vừa có RCA cao Hay nói cách khác, nhóm ngành Dệt may vừa có lợi so sánh biểu cao, vừa có mức độ giao thương nội ngành cao giới Do đó, nhóm lựa chọn nhóm ngành 11 (Dệt may) để phân tích cụ thể 2.3.2 Phân tích thương mại nhóm ngành Dệt may 2.3.2.1 Các đối tác thương mại lớn Việt Nam theo tỷ trọng tổng kim ngạch thương mại ngành Dêt may Bảng 2.4: Mười đối tác thương mại lớn Việt Nam theo tỷ trọng tổng kim ngạch thương mại ngành Dệt may năm 2017 STT 8 10 Tổng Tỷ trọng tổng kim ngạch thương mại nhóm ngành Dệt may (%) Tên nước Hoa Kỳ Trung Quốc Hàn Quốc Nhật Bản Đài Loan Đức Vương Quốc Anh Thái Lan Hồng Kơng Ấn Độ Phần cịn lại giới 29 23 12 2 1 15 100 Nguồn : Tính tốn theo nguồn số liệu từ Trademap Từ bảng rút đối tác thương mại lớn Việt Nam năm 2017 ngành 11 Dệt may Hoa Kỳ với tỷ trọng 29% tổng kim ngạch thương mại nhóm ngành Việt Nam Các đối tác lớn kể đến Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Đài Loan Kim ngạch thương mại ngành 11 năm 2017 nước ta với đối tác khác không kể tên bảng chiếm 15% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam 2.3.2.2 Thương mại nội ngành Việt Nam với đối tác thương mại chủ yếu ngành Dệt May Bảng 2.5: Thương mại nội ngành Viêt Nam với 10 đối tác thương mại chủ yếu ngành Dệt May STT 10 Tên nước Xuất Nhập IIT Hồng Kông 344,339 343,277 0.998456 Hàn Quốc 3,215,435 2,585,244 0.891359 Thái Lan 261,504 444,142 0.741176 Ấn Độ 229,189 449,071 0.675815 Trung Quốc 3,266,182 7,984,782 0.580605 Nhật Bản 3,480,644 922,259 0.418932 Đài Loan 341,356 2,085,397 0.281327 Hoa Kỳ 12,846,305 1,295,921 0.18327 Đức 806,466 68,869 0.157355 Anh 748,400 20,938 0.054431 Nguồn : Tính tốn theo nguồn số liệu từ Trademap Qua bảng số liệu ta thấy Hồng Kơng nước có số thương mại nội ngành lớn với IIT 0.998456 Dưới bảng chi tiết thương mại ngành dệt may Việt Nam Hồng Kông giai đoạn 2011-2017 Bảng 2.6: Thương mại song phương Việt Nam Hồng Kông Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Xuất (USD) Nhập (USD) 108789 487584 145273 468752 178538 469265 255595 372343 330560 360104 341702 328404 344346 343284 Nguồn : Trademap 10 Biểu đồ 2.6: Thương mại song phương Việt Nam Hồng Kông Nguồn : Trademap Biểu đồ cho thấy nhập hàng dệt may Việt Nam từ Hơng Kơng có xu hướng giảm dần qua năm Năm 2011 tỷ trọng nhập 487584 tới năm 2017 tỷ trọng cịn 343284, thay vào tăng lên tỷ trọng xuất khẩu, điển hình năm 2017 tỷ trọng xuất nhập ngang Điều chứng tỏ sản phẩm dệt may Việt Nam dần đáp ứng yêu cầu chất lượng khơng thị trường nội địa mà cịn với thị trường nước 2.3.2.3 Thương mại nội ngành ngành hàng chi tiết nhóm ngành Dệt may 11 Bảng 2.7: Thương mại nội ngành tỷ trọng xuất ngành hàng chi tiết nhóm ngành Dệt may Việt Nam năm 2017 Tỷ trọng Giá trị XK STT Ngàn Việt Tên ngành Nam h tổng IIT giới XK nhóm ngành Silk Wool, fine or coarse animal hair; 92,893 giới 0.792060024 0.29% 52 horsehair yarn and woven fabric Cotton Other vegetable textile fibres; 5,899 2,627,322 0.051291415 0.02% 0.804732115 8.30% 53 paper yarn and woven fabrics of 31,893 0.627722285 0.10% 915,172 493,987 0.543102837 2.89% 0.280268361 1.56% thereof Carpets and other textile floor 327,931 0.618978904 1.04% coverings Special woven fabrics; tufted 44,030 0.895911121 90,845 0.163006373 0.29% 50 51 paper yarn Man-made filaments; strip and 54 the like of man-made textile 55 materials Man-made staple fibres Wadding, felt and nonwovens; 56 57 58 special yarns; twine, cordage, ropes and cables and articles 0.14% textile fabrics; lace; tapestries; trimmings; embroidery Impregnated, coated, covered or 59 laminated textile fabrics; textile 60 articles of a kind suitable Knitted or crocheted fabrics Articles of apparel and clothing 536,442 740,211 0.662518224 1.69% 0.286281492 2.34% accessories, knitted or crocheted 11,987,596 0.041489058 37.86% 61 12 Articles of apparel and clothing 62 accessories, not knitted or crocheted Other made-up textile articles; 63 12,352,729 0.036508736 39.01% sets; worn clothing and worn textile articles; rags Tổng 1,417,196 0.13734063 31,664,146 Nguồn : Tính tốn theo nguồn số liệu từ Trademap 4.48% Nhóm ngành Dệt may gồm có 14 ngành hàng Trong đó, chiếm tỷ trọng xuất lớn ngành 61 (Articles of apparel and clothing accessories, knitted or crocheted) ngành 62 (Articles of apparel and clothing accessories, not knitted or crocheted) với tỷ trọng 37.86% 39.01% Tuy nhiên, ngành hàng có số thương mại nội ngành lớn lại ngành 57 (Carpets and other textile floor coverings), ngành 52 (Cotton) ngành 50 (Silk) Để đánh giá chung ngành hàng với hai số này, dựa vào biểu đồ biểu diễn toạ độ sau đây: 13 Biểu đồ 2.7: Thương mại nội ngành tỷ trọng xuất ngành chi tiết nhóm ngành Dệt may Việt Nam năm 2017 Biểu đồ cho thấy, nhóm ngành Dệt may, ngành hàng 52 (Cotton) ngành vừa có số IIT cao, vừa chiếm tỷ trọng lớn tổng xuất giới so với ngành lại Tạm kết: Kết nghiên cứu cho thấy, so với giới, Việt Nam có lợi so sánh biểu mức độ giao thương nội ngành cao nhóm ngành Dệt may Trong đó, Hồng Kơng quốc gia có số thương mại nội ngành cao 10 đối tác thương mại lớn ngành Dệt may Việt Nam Bên cạnh đó, ngành hàng thuộc nhóm ngành này, Cotton mặt hàng vừa có tỷ trọng xuất cao, vừa có số thương mại nội ngành cao Từ thấy, Dệt may nhóm ngành mũi nhọn, có nhiều lợi thương mại quốc tế mặt hàng xuất, nhập chủ yếu nguyên liệu, sản phẩm thô Cotton Do việc sản xuất sản phẩm ngành phụ thuộc nhiều vào việc nhập nguyên liệu từ quốc gia khác Hồng Kơng Vì vậy, cần có giải pháp cho vấn đề để việc thúc đẩy thương mại quốc tế ngành Dệt may – ngành hàng mũi nhọn Việt Nam 14 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM Như phân tích Chương 2, khó khăn thương mại quốc tế ngành Dệt may Việt Nam tình trạng bị phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập từ nước Các nhà sản xuất hàng dệt may Việt Nam nhập chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan Hồng Kông…, với trị giá nguyên phụ liệu nhập thường chiếm gần tỷ trọng cao so với giá trị kim ngạch xuất "Tuy trọng đầu tư công nghệ, dây chuyền sản xuất đại nguyên liệu sản xuất nước không đủ cho nhu cầu sử dụng để sản xuất hàng xuất khẩu, không đáp ứng tiêu chuẩn khách hàng nước ngồi" (Hà Văn Hội, 2012) Chính vậy, nhóm xin đưa đề xuất giải pháp sau: 3.1 Phát triển công nghiệp phụ trợ Dệt may Việt Nam bền vững Theo Nguyễn Xuân Thọ (2019), Việt Nam cần quy hoạch phát triển nguyên liệu thượng nguồn sản xuất trồng Bông tập trung địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bơng, theo hướng sản xuất diện tích, quy mơ lớn hàng nghìn phát huy hiệu sản xuất hàng hoá như: Gia Lai, Đắk Lắk, Đắc Nơng, Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Thuận Đồng thời, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ thơng tin vào q trình sản xuất Bơng phù hợp với điều kiện thời tiết thổ nhưỡng Việt Nam, áp dụng phương pháp tưới nhỏ giọt Israel việc trồng Bơng.Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh mối quan hệ liên kết nhà nước, doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu may mặc với sản xuất thượng nguồn thơng qua hình thức hợp đồng với nông dân trồng bông, dâu tơ tằm 3.2 Đào tạo nhân lực Dệt may chất lượng cao Theo Huỳnh Thanh Điền (2017), giải pháp cho doanh nghiệp dệt may là: "Chuẩn bị nhân lực có khả hấp thụ thành cách mạng công nghiệp 4.0, bước tự động hố cơng đoạn sản xuất" Các doanh nghiệp may cần xác định cho chiến lược đầu tư vào vốn nhân lực cho tối ưu nhất, tức đạt chất lượng vốn nhân lực tốt điều kiện hạn chế nguồn lực tài 15 Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành Dệt may thơng qua Chương trình hợp tác với chun gia, tổ chức quốc tế Bộ Công Thương Việt Nam, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) hiệp hội dệt may giới 3.3 Nâng cao suất, hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm Nguyễn Xuân Thọ (2019) cho rằng, ngành Dệt may Việt Nam cần phải tái cấu chất lượng đẳng cấp sản phẩm, tăng tỉ lệ sản xuất hàng trung, cao cấp từ 10% lên 25%, giữ tỉ lệ hàng trung bình 30% giảm tỉ lệ hàng chất lượng trung bình thấp xuống 30% vào năm 2030 Đồng thời, cần phát triển sản phẩm khác biệt có lợi cạnh tranh, sản phẩm chất lượng cao (về vải, phụ kiện hoàn tất) mới, chuẩn quốc tế chứng ISO 9000, tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường ISO 14000, Eco Friendly,… góp phần đảm bảo xuất bền vững 3.4 Nâng tầm thương hiệu sản phẩm Dệt may Việt Nam, đa dạng hóa thị trường xuất Hiệp hội Dệt May Việt Nam (2016) đưa đề xuất : "Xây dựng, quảng bá thương hiệu, hình ảnh doanh nghiệp, ngành dệt may Việt Nam thị trường quốc tế Chọn số doanh nghiệp lớn xây dựng thương hiệu quốc gia quảng bá giới." Các doanh nghiệp cần thay đổi công cụ marketing sản phẩm xuất may mặc thông qua trang thương mại trực tuyến thị xuất dệt may Amazon, Walmart, Alibaba,…; tích cực chủ động thơng qua VITAS (Hiệp hội Dệt May Việt Nam), Bộ Công thương làm việc với kênh tham tán thương mại thị trường xuất cầu nối giúp sản phẩm Dệt May thâm nhập phát triển thị trường tiềm nước khối BRIC, CPTPP, nước liên minh kinh tế Á Âu,… 16 KẾT LUẬN Qua việc phân tích số lợi so sánh biểu thương mại nội ngành Việt Nam, tiểu luận làm rõ thực trạng thương mại quốc tế Việt Nam Cụ thể, Dệt may nhóm ngành có lợi so sánh biểu mức độ giao thương nội ngành cao Hồng Kơng quốc gia có số thương mại nội ngành cao 10 đối tác thương mại lớn Việt Nam Từ đó, nhóm đề xuất số giải pháp thúc đẩy thương mại quốc tế cho ngành hàng Dệt may Việt Nam bao gồm: phát triển công nghiệp phụ trợ Dệt may bền vững; đào tạo nhân lực chất lượng cao; nâng cao suất, hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm nâng tầm thương hiệu sản phẩm Dệt may Việt Nam, đa dạng hoá thị trường xuất Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển thương mại tương lai Bên cạnh thuận lợi thành tựu đạt phải kể đến khó khăn hạn chế mà Việt Nam phải đối mặt; sức ép cạnh tranh lớn, rào cản thương mại, Vì vậy, để nâng cao hiệu thương mại củaViệt Nam đòi hỏi phải hiểu rõ lợi bất lợi để có phương án giải kịp thời Tóm lại, việc nhìn nhận vào thực tiễn mạnh phát huy thương mại Việt Nam điểm yếu chưa cải thiện, có học quý giá để giúp hoạt động thương mại Việt Nam trở nên hiệu Qua đó, giúp cải thiện kinh tế nước nhà, góp phần nâng cao đời sống nhân dân 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hà Văn Hội, 2012 Phân tích chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh trang 48-59 Hiệp hội Dệt may Việt Nam, 2016 Đánh giá tình hình DN dệt may đề xuất tháo gỡ khó khăn Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tại: http://www.vietnamtextile.org.vn/danh-gia-tinh-hinh-dn-det-may-va-de-xuat-thaogo-kho-khan-cua-hiep-hoi_p1_1-1_2-1_3-762_4-1429.html [truy cập ngày 25/09/2019] Huỳnh Thanh Điền, 2017 giải pháp phát triển cho doanh nghiệp dệt may Tại: https://doanhnhansaigon.vn/kinh-doanh/7-giai-phap-phat-trien-cho-doanh-nghiepdet-may-1076690.html [Truy cập ngày 25/09/2019] Nguyễn Xuân Thọ, 2019 Nâng cao lực cạnh tranh sản phầm dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tại: https://text.123doc.org/document/5341744-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cua-sanpham-det-may-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.htm [truy cập ngày 25/09/2019] TIẾNG ANH Balassa, B., 1965 Trade Liberalization and Revealed Comparative Advantage Manchester School of Economic and Social Studies 33, 99:123 Grubel, H G and Lloyd, P J (1975), Intra-industry trade: the theory and measurement of international trade in differentiated products, Macmillan WEBSITE Website củaTrademap: https://www.trademap.org/Index.aspx [truy cập 25/09/2019] 18 ... kinh tế Á Âu,… 16 KẾT LUẬN Qua việc phân tích số lợi so sánh biểu thương mại nội ngành Việt Nam, tiểu luận làm rõ thực trạng thương mại quốc tế Việt Nam Cụ thể, Dệt may nhóm ngành có lợi so sánh. .. 2.3.1 Lợi so sánh bộc lộ thương mại nội ngành Việt Nam năm 2017 Bảng 2.3: Lợi so sánh biểu thương mại nội ngành Việt Nam năm 2017 theo 21 nhóm ngành sản phẩm Nhóm ngàn Ngàn h h Tên nhóm ngành. .. phẩm Việt Nam thị trường giới CHƯƠNG LỢI THẾ SO SÁNH BIỂU HIỆN VÀ THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH CỦA VIỆT NAM 2.1 Cơ sở lý thuyết số 2.1.1 Chỉ số lợi so sánh biểu (RCA) Năm 1965, Bela Balassa phát triển lợi

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:39

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

    • 1.1 Xuất khẩu của Việt Nam

    • 1.2 Nhập khẩu của Việt Nam

    • 1.3 Các đối tác xuất khẩu chủ yếu năm 2017

    • 1.4 Các đối tác nhập khẩu chủ yếu năm 2017

    • CHƯƠNG 2 LỢI THẾ SO SÁNH BIỂU HIỆN VÀ THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH CỦA VIỆT NAM

      • 2.1 Cơ sở lý thuyết về các chỉ số

        • 2.1.1 Chỉ số lợi thế so sánh biểu hiện (RCA)

        • 2.1.2 Chỉ số thương mại nôi ngành (IIT)

        • 2.3 Kết quả nghiên cứu

          • 2.3.1 Lợi thế so sánh bộc lộ và thương mại nội ngành của Việt Nam năm 2017

          • 2.3.2 Phân tích thương mại nhóm ngành Dệt may

            • 2.3.2.1 Các đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam theo tỷ trọng trong tổng kim ngạch thương mại của ngành Dêt may

            • 2.3.2.2 Thương mại nội ngành của Việt Nam với các đối tác thương mại chủ yếu trong ngành Dệt May

            • 2.3.2.3 Thương mại nội ngành các ngành hàng chi tiết trong nhóm ngành Dệt may

            • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM

              • 3.1 Phát triển công nghiệp phụ trợ Dệt may Việt Nam bền vững

              • 3.2 Đào tạo nhân lực Dệt may chất lượng cao

              • 3.3 Nâng cao năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh sản phẩm

              • 3.4 Nâng tầm thương hiệu sản phẩm Dệt may Việt Nam, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu

              • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan