1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế khu vực lợi thế so sánh biểu hiện RCA của việt nam và các nước ASEAN

25 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 108,1 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết lợi so sánh .2 1.2 Lý thuyết số lợi so sánh biểu CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ASEAN CÁC NĂM 2007, 2012, 2015 .6 2.1 Mô tả số liệu phương pháp phân tích nghiên cứu 2.2 Thực trạng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ 22 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Bước sang kỷ 21, xu toàn cầu hóa ngày mạnh mẽ Hầu hết quốc gia mở cửa kinh tế để tận dụng triệt để hiệu lợi so sánh nước Như Paul Samuelson viết: “ Mặc dù có hạn chế, lý thuyết lợi so sánh chân lý sâu sắc môn kinh tế học Các quốc gia không quan tâm đến lợi so sánh phải trả giá đắt mức sống tăng trưởng kinh tế mình” Nghiên cứu lợi so sánh đem lại lợi ích thiết thực cho quốc gia hoạt động ngoại thương Việc nghiên cứu đưa lợi đất nước tự nhiên tài nguyên, khí hậu, đất đai…, lợi tự tạo nguồn nhân lực giá rẻ, nguồn vốn đầu tư hay khoa học cơng nghệ.Từ có hướng sản xuất tập trung, hiệu thúc đẩy xuất nhập phát triển Đồng thời khắc phục điểm yếu kinh tế nước, củng cố lợi khác sách đầu tư phủ, doanh nghiệp thơng qua chiến lược cấu mức độ cạnh tranh ngành Để làm rõ đề này, chúng em xin chọn phân tích đề tài: “Lợi so sánh biểu RCA Việt Nam nước ASEAN”; cụ thể chúng em tìm hiểu vè số RCA chín nhóm ngành chính; từ yếu tố thuận lợi, hạn chế đề số giải pháp giúp Việt Nam tận dụng lợi so sánh để đẩy mạnh xuất khẩu, nâng tầm ảnh hưởng trường quốc tế NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết lợi so sánh Quan điểm thương mại quốc tế lý thuyết lợi tuyệt đ ối Adam Smith Vào cuối kỷ 18, đầu kỷ 19, việc ủng hộ vào tự thương mại điều dễ dàng Nhà kinh tế học Adam Smith đưa lý lẽ lập luận thuyết phục để ủng hộ cho tự hóa thương mại Quan điểm ơng hiểu sau:  Thương mại, đặc biệt ngoại thương có vai trị lớn phát triển kinh tế đất nước  Nguồn gốc giàu có khơng phải ngoại thương mà sản xuất cơng nghiệp  Nếu hạn chế nhập giảm lợi ích chun mơn hóa, làm cho quốc gia nghèo  Thương mại quốc tế quốc gia sở tự nguyện bên có lợi  Cơ sở mậu dịch quốc gia vào lợi tuyệt đối nước Một nước có lợi tuyệt đối (LTTĐ) để sản xuất hàng hóa so với nước khác sản xuất hàng hóa với chi phí sản xuất thấp Tuy nhiên hạn chế lý thuyết nước có LTTĐ tất mặt hàng so với nước khác Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Một quốc gia, giống người, thu lợi cách xuất hàng hóa dịch vụ mà quốc gia sản xuất vơi lợi so sánh (LTSS) lớn nhập hàng hóa mà quốc gia có lợi so sánh nhỏ (Ricardo,1817) Như vậy, sở thương mại quốc tế lợi so sánh ( hay lợi tương đối) quốc gia Một quốc gia có LTSS để sản xuất hàng hóa hàng hóa sản xuất với chi phí hội thấp so với sản xuất quốc gia khác Kế thừa phát triển lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith, Ricardo nhấn mạnh: Những nước có LTTĐ hoàn toàn hẳn nước khác, bị LTTĐ so với nước khác sản xuất sản phẩm, vẫn có lợi tham gia vào phân công lao động thương mại quốc tế nước có LTSS định sản xuất số sản phẩm LTSS định sản xuất sản phẩm khác Bằng việc chun mơn hố sản xuất xuất sản phẩm mà nước có lợi so sánh, tổng sản lượng sản phẩm giới tăng lên, kết nước có lợi ích từ thương mại Như LTSS sở để nước buôn bán với sở để thực phân công lao động quốc tế Như vậy, theo Ricardo, suất lao động nguồn gốc LTSS Lý thuyết LTSS Heckscher – Ohlin Trên thực tế, bên cạnh giả thiết David Ricardo khác biệt quốc tế suất lao động, thương mại quốc tế phản ánh khác biệt nguồn lực nước Đây yếu tố làm nên học thuyết Heckscher – Ohlin trang bị nguồn lực vơi mô hình thương mại phát biểu sau: “Những hàng hóa mà việc sản xuất chúng cần nhiều yếu tố dư thừa cần yếu tố khan xuất để đổi lấy hàng hóa mà việc sản xuất chúng cần yếu tố sản xuất theo tỷ lệ ngược lại Vì nói cách gián tiếp, yếu tố sản xuất dư thừa xuất yếu tố cung khan nhập khẩu.” (Ohlin,1993) Học thuyết H – O dự đoán nước xuất sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố dư thừa, nhập sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố khan quốc gia Một nước coi có sức lao động dư thừa nước có tỷ số lao động với yếu tố khác cao nước khác giới Một sản phẩm coi sử dụng nhiều sức lao động tỷ lệ chi phí lao động so với giá trị sản phẩm lớn tỷ lệ sản phẩm khác Học thuyết H – O cho nước có lợi tham gia vào thương mại quốc tế, nước khơng có LTTĐ Bước tiến học thuyết H – O nguồn gốc LTSS quốc gia tỷ lệ yếu tố sản xuất sản phẩm lý thuyết LTSS D.Ricardo bỏ ngỏ 1.2 Lý thuyết số lợi so sánh biểu Năm 1965, Bela Balassa phát triển LTSS sở tính tốn cách chia thị phần xuất hàng hóa (hoặc nhóm hàng hóa) quốc gia tổng xuất hàng hóa (hoặc nhóm hàng hóa đó) giới (hoặc tập hợp quốc gia) cho thị phần xuất tất hàng hóa quốc gia tổng số xuất giới, số so sánh theo Balassa gọi RCA (Revealed Comparative Advantage) hay cịn gọi BI (Balassa Index), tính tốn theo cơng thức: RCAij = (Xij/Xi)/( ∑Xwj/Xw) Trong đó: RCAij: Chỉ số lợi so sánh hữu xuất quốc gia i sản phẩm j; Xij:Kim ngạch xuất sản phẩm j quốc gia i; Xi= ∑jXij: Tổng kim ngạch xuất quốc gia i; Xwj= ∑iXij:Tổng kim ngạch xuất sản phẩm j toàn cầu; Xw=∑i∑jXij: Tổng kim ngạch xuất toàn cầu Nếu tỷ trọng xuất nước i sản phẩm k lớn tỷ trọng sản phẩm tổng xuất giới, tức RCA ij> quốc gia i coi có lợi so sánh sản phẩm j Hệ số lớn chứng tỏ LTSS cao Ngược lại RCAij< quốc gia i khơng có LTSS sản xuất, xuất sản phẩm j Tổng hợp nghiên cứu RCA tổng hợp theo quan điểm: (1) Lợi so sánh yếu tố thương mại yếu tố sản xuất; (2) Lợi so sánh yếu tố xuất; (3) Lợi dựa lợi điểm hay trung lập Chỉ số lợi so sánh hữu (RCA) dùng để đo lường lợi so sánh theo cách phổ biến: (1) Đo lường lợi so sánh lĩnh vực định cách so sánh giá trị tính toán với giá trị 1; (2) Xác định lợi ngành hàng phạm vi quốc gia hay quốc gia cách sử dụng bảng xếp hạng theo thứ tự giá trị số lợi so sánh (3) Xác định LTSS (hay bất lợi) quốc gia định khoảng thời gian để đánh giá thay đổi cấu ngành hàng có lợi so sánh LTSS theo số RCA đo lường kết tiêu thụ (khả cạnh tranh) thị trường quốc tế quốc gia (kim ngạch xuất khẩu, thị phần xuất khẩu) so với giới hay so với đối tác thương mại Như vậy, so với quan điểm LTSS dựa chi phí, quan tâm đến yếu tố/chi phí sản xuất, quan tâm đến nguồn gốc, quan điểm LTSS thị phần xuất khẩu, quan tâm nhiều đến kết tiêu thụ Theo đó, nhân tố tạo nên LTSS cho sản phẩm theo quan điểm thị phần xuất khơng hữu phân tích, với mặt trái định sách thương mại quốc tế như: sách thương mại, bảo hộ, rào cản, thuế quan, khoản trợ cấp, hỗ trợ, tài trợ phi thức, có tác động làm sai lệch định đến kết xuất quốc gia với ngành hàng khác Mặc dù số RCA nhiều quốc gia sử dụng rộng rãi để nhằm xác định lợi so sánh hữu, qua góp phần cung cấp sở cho việc hoạch định sách thương mại quốc tế, đàm phán song phương, đàm phán gia nhập tổ chức thương mại quốc tế, đánh giá lợi cạnh tranh quốc gia/sản phẩm giao thương quốc tế CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ASEAN CÁC NĂM 2007, 2012, 2015 2.1 Mô tả số liệu phương pháp phân tích nghiên cứu Để so sánh LTSS quốc gia khu vực Asean, chúng em sử dụng số liệu xuất nhóm ngành phân theo tiêu chuẩn SITC (nguồn https://comtrade.un.org/data/) từ Liên Hợp Quốc Bảng số liệu tính tốn lưu file excel, đó, có số liệu xuất nhóm hàng 10 quốc gia thuộc khu vực Asean, bao gồm: Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Lào, Myanmar, Brunei, Singapore, Malaysia, Philipines Indonesia; giới Trong đó, nhóm ngành cụ thể sau: Nhóm Tên nhóm Thực phẩm động vật tươi sống Giải khát thuốc Nguyên liệu thô Nhiên liệu Dầu mỡ động thực vật Hóa chất Hàng chế tác Máy móc thiết bị vận tải Hàng chế tác hỗn hợp Những hàng hóa khác Mục tiêu làm xem xét lợi so sánh nhóm hàng Việt Nam nước khác khu vực Asean, nguyên nhân biến đổi LTSS đưa vài sách để tận dụng phát triển lợi đó, góp phần cải thiện cán cân thương mại quốc gia Với làm này, ngồi việc tính tốn RCA năm 2015, chúng em xem xét thêm dấu mốc quan trọng với kinh tế, đặc biệt xuất khẩu: 2007 Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO; 2012 – năm khó khăn kinh tế Việt Nam với thiếu hiệu hệ thống doanh nghiệp Nhà nước, khối ngân hàng đầu tư công Dưới số liệu tính tốn RCA qua năm 2007, 2012, 2015 xuất từ Excel: Từ bảng tính tốn RCA, ta có số nhận xét chung sau lợi so sánh Việt Nam qua mặt hàng phân loại theo SITC: - Việt Nam có LTSS vững vàng hai nhóm ngành coi truyền thống bao gồm hàng hóa tiêu biểu như: rau quả, gạo, cà phê, thủy sản (nhóm 0); dệt may, giày dép (nhóm 8) - Nhóm ngành nguyên liệu thơ giải khát, thuốc có LTSS rõ ràng năm 2007, sau giảm dần Tuy nhiên RCA nhóm khơng thấp, dầu thô mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam - Nhóm số - máy móc thiết bị vận tải, mặt hàng công nghiệp điển hình Mặc dù chưa có RCA vượt qua 1, thấy năm 2015, RCA xấp xỉ 0,97, tăng cao nhiều so với năm 2007 Điều cho thấy, tương lai mặt hàng mặt hàng xuất tiềm năng, chúng thể rằng, q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam thực khởi sắc Bài phân tích cụ thể xem xét điểm mạnh thể lợi so sánh số nguyên nhân khiến chúng giảm dần theo thời gian 2.2 Thực trạng Nhóm nơng nghiệp – nhóm hàng truyền thống Thống kê cho thấy, mặt hàng thuộc nông nghiệp cà phê, gạo, rau quả, thủy sản ( nhóm 0) dệt may, giày dép ( nhóm 8) nằm danh mục mặt hàng xuất có kim ngạch lớn qua năm *Gạo: Gạo ln mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam từ trước đến Hằng năm, trung bình, đóng góp gạo vào cán cân thương mại có giá trị lớn với hai hệ thống đồng màu mỡ sông Hồng sông Mê Kông SL gạo TK NX K RC A Việt Nam 2.807.90 161.391 Thái CPC Lan 4.544.02 284.905 207.097 8.509 Lào 1.9880 2.5072 3.8256 Brunei Sing Malay Philips Indo 23.588 Myanm a 631.049 215 400.925 150.084 62.524 2.833 11.583 6.344 325.456 199.176 58.197 4.507.02 148.937 0.9515 6.2251 0.0039 0.1408 0.0861 0.1228 3.4578 Trong đó: Sản lượng gạo (SL) tính đơn vị nghìn Tổng kim ngạch XK (TKNXK) tính triệu USD Chỉ số RCA làm tròn tới chữ số thập phân thứ Dù rằng, thực tế cho thấy, có nhiều đối thủ, đặc biệt quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Indonesia, Myanmar Tuy nhiên hầu hết gạo từ Myanmar có chất lượng thấp, chủ yếu dùng công nghiệp xuất sang Trung Quốc Đối thủ đáng gờm VN lĩnh vực Thái Lan Việt Nam Thái Lan hai nước xuất gạo hàng đầu, chiếm 46% tổng mậu dịch gạo giới Nhưng gạo Thái Lan thường xuyên đánh giá cao, gạo Việt Nam dường dần thị trường, đảm bảo số lượng nằm danh mục trung bình Từ năm 2008 – 2014, XK gạo Việt Nam không ổn định Không giảm mặt suất, lượng XK có dấu khơng khả quan, đặc biệt sau khủng hoảng năm 2012 Cụ thể, tổng gía trị XK gạo giới liên tục tăng giai đoạn 2008 – 2012, từ 2,66 tỷ USD lên 3,67 tỷ USD Đặc biệt năm 2012, khủng hoảng công nên giá nước tăng mạnh, lại phải cạnh tranh với nhà xuất Ấn Độ nên quý I giảm mạnh Nhưng tới tháng 3/2012 vào vụ thu hoạch Đông – Xuân, sản lượng tăng lên, quay lại thị trường cạnh tranh với Ấn Độ đạt kết vượt mức, đáp ứng yêu cầu đề ổn định gía nước Năm 2013, KNXK gạo VN giảm xuống 2,92 tỷ USD ( giảm 750 triệu USD so với năm trước) Đến năm 2014, giá trị xuất gạo có tăng khơng đáng kể, mức 2,95 tỷ USD Đầu năm 2015, theo số liệu Tổng cục Hải quan, nước xuất triệu gạo, trị giá 1,29 tỷ USD So với kỳ năm 2014, sản lượng giảm 7,94%, trị giá giảm 12,18% Nhìn chung, chất lượng gạo nước ta có dấu hiệu giảm dần, nguyên nhân sau: - Gạo xuất nước ta hầu hết loại thơm ngon ( Huyết rồng, Nàng thơm chợ Đào, Nàng nhen thơm ) mà hầu hết có nguồn gốc từ nước ngồi (Jasmine 85, Khaodak Mal…) nên việc xây dựng thương hiệu khó khăn - Chưa xây dựng thương hiệu chất lượng riêng cho loại, mà hầu hết xuất hỗn tạp nên chất lượng không đánh giá cao - Trình độ kỹ thuật áp dụng vào yếu, thực tế, sản xuất Việt Nam nhỏ lẻ thô sơ * Cà phê: Một mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam phải nói đến cà phê Sản lượng xuất cà phê Việt Nam đứng thứ giới, sau Brazil Năm 2009 Việt Nam xuất khoảng 1.183.523 cà phê trị giá khoảng 1,7 tỷ USD với 70 quốc gia giới Ông Nesto Osorio, Giám đốc điều hành Tổ chức cà phê Thế giới cho rằng, đứng sau Brazil sản lượng cà phê nói chung Việt Nam có lợi có sản lượng cà phê Robusta lớn giá thành sản xuất thấp giới Tuy nhiên, có nghịch lý giá thành XK mặt hàng Việt Nam lại thấp so với nước khác Đặc biệt thị trường Hoa Kỳ, giá cà phê Việt Nam xuất sang Mỹ 70% Brazil, Indonesia Ngoài ra, cà phê Việt Nam chiếm chưa đến 15% số lượng 6% tổng giá trị nhập cà phê Hoa Kỳ Có thể thấy cà phê Việt Nam chưa thật phát huy mạnh thị trường dù nay, thị phần cà phê VN chiếm 20% thị trường toàn cầu, chủ yếu cà phê nhân Trong khu vực Đông Nam Á, VN khơng có đối thủ cạnh tranh đáng gờm KNXK cà phê nước ta mức tốt Vấn đề đặt với cà phê VN việc chế biến Từ trình sản xuất sản phẩm đến tay người tiêu dùng, trình tạo nhiều giá trị gia tăng khâu chế biến Tuy nhiên, VN phần lớn khơng tham gia vào q trình này, so với lượng cà phê nhân sản xuất được, tỷ lệ giữ lại chế biến VN khơng cao.Vơ hình chung khiến cho phần lớn giá trị gia tăng dành cho nhà nhập nước Điều thực lãng phí Đối với vấn đề này, phủ nên hỗ trợ doanh nghiệp người nông dân đầu tư vào khâu chế biến nước, với nên có hiệp hội thương mại cà phê để tránh phá giá, ép giá từ nhà nhập Cà phê ngành vô tiềm VN mà nhu cầu sử dụng cà phê ngày gia tăng phạm vi toàn giới *Hàng thủy sản: Xuất thủy sản Việt Nam có bước tiến lớn gần 20 năm qua Kim ngạch xuất thủy sản từ mức thấp 550 triệu USD năm 1995 có bước tăng trưởng mạnh mẽ qua năm với mức tăng trưởng bình quân 15,6%/năm đạt 7,8 tỷ USD năm 2014 Tuy nhiên 2015, xu hướng XK đảo ngược yếu tố cung cầu khơng cịn thuận lợi 2014 Nguồn cung tôm nước Indonesia, Ấn Độ, Thái Lan hồi phục, giá nhập trung bình giảm, áp lực cạnh tranh đồng USD tăng giá mạnh so với đồng tiền khác khiến nhu cầu NK thị trường giảm Và mục tiêu tỷ USD XK năm 2015 đạt Kim ngạch xuất tháng 12/201 đạt 590,68 triệu USD, giảm 1,7% so với tháng 11/2015 Xuất thủy sản Việt Nam năm 2015 đạt 6,57 tỷ USD, giảm 16%, tương ứng giảm 1,25 tỷ USD so với năm trước Những thách thức với ngành thủy sản VN:  Nguồn nguyên liệu không ổn định, giá thành sản xuất cao: đầu vào sản xuất nguyên liệu phụ thuộc phần lớn vào nguồn cung nước ngoài, quan quản lý chưa khơng kiểm sốt được, dẫn đến dịch bệnh, chất lượng  Rào cản kỹ thuật bảo hộ thương mại: Với việc tự hóa thương mại, thủy sản Việt Nam có lợi thuế quan, đối tượng để thị trường áp dụng rào cản phi thuế quan nhằm bảo hộ ngành sản xuất nội địa hạn chế NK(vd Chương trình tra cá da trơn Mỹ…đang tăng cường áp dụng  Chịu cạnh tranh mạnh mẽ: Hiện nay, với ưu đãi thuế NK nguyên liệu, số nước đối thủ cạnh canh như: Trung Quốc hay Thái Lan hay nguồn cung lớn khác như: Bangladesh, Indonesia, Ấn Độ… khiến DN thủy sản Việt Nam khó cạnh tranh để có thị phần tốt  Truyền thông bôi nhọ thị trường tiêu thụ thủy sản (đã xảy ở: Úc, Italia, Tây Ban Nha, Đức, Ai Cập v.v.) Cơ hội cho ngành thủy sản VN  Cơ hội thuế XNK từ TPP FTA với EU, Hàn Quốc & liên minh Á-Âu Mỹ, EU, Nhật Bản Hàn Quốc chiếm tới 64,4% tổng giá trị XK thủy sản Việt Nam Vì thế, tham gia đối tác kinh tế quan trọng vào hiệp định thương mại đem lại lợi ích, hội lớn cho XK thủy sản Việt Nam thời gian tới Các nước thành viên tham gia TPP giảm 90% loại thuế XNK hàng hóa Đó tín hiệu tốt cho DN XK thủy hải sản (Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc ký kết giúp nâng khả cạnh tranh Việt Nam với Trung Quốc, Thái lan Ecuador (đang phải chịu thuế 20%))  Có lợi cạnh tranh Đa số nước đối thủ với Việt Nam chưa ký FTA với nước đối tác nên lợi cạnh tranh mặt thuế NK cho thủy sản Việt Nam Ví dụ với thị trường Hàn Quốc, Việt Nam có lợi so với đối thủ cạnh tranh ASEAN (Thái Lan, Indonesia, Malaysia) Trung Quốc Đối với Liên minh Kinh tế Á – Âu: Việt Nam nước ký FTA nên có hội cạnh tranh nước đối thủ Nhìn chung, vấn đề thủy sản VN nằm chỗ, thứ nhất, có nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường, kể với nước thường xuyên nhập hàng thủy sản VN Mỹ Vì vậy, ngành thường có bảo hộ mạnh mẽ đến từ bạn hàng, phủ cần hỗ trợ nhiều vấn đề pháp luật tiêu chuẩn chất lượng DNXK *Nguyên nhân lợi cạnh tranh nông nghiệp Việt Nam giảm dần: Tuy có nhiều nỗ lực phát triển gặt hái nhiều thành công, mở rộng thị trường xuất nông sản, thực tế mặt hàng nông sản cịn gặp nhiều khó khăn như: Các doanh nghiệp (DN), sở chế biến có quy mơ nhỏ, phân tán; công nghệ sản xuất lạc hậu, chủ yếu sơ chế đơn giản, có số sử dụng dây chuyền chế biến đại đạt từ 25%-30%, trung bình nước ASEAN đạt 50%; lực quản lý, kinh doanh hạn chế Các mặt hàng nơng sản chủ lực có sức cạnh tranh kém; chưa có thương hiệu thị trường quốc tế; chủ yếu xuất dạng thô nên giá trị gia tăng không nhiều Tất mặt hàng nông sản Việt nam không xây dựng thương hiệu thị trường, phần chúng sản xuất q lẻ tẻ, khơng có tính liên kết khu vực Cùng với đó, rào cản kỹ thuật khó khăn lớn DN Việt Nam mà hàng nông sản xuất Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế khoảng 5%; Thị trường xuất nông sản chủ yếu tập trung vào nước khu vực chịu cạnh tranh nước Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia… có mặt hàng tương tự Nơng sản xuất khẩu: So với mặt hàng công nghiệp xuất khẩu, như: hàng dệt may, giầy da hay khí, điện tử lắp ráp…, lượng kim ngạch xuất thu nhau, tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ hàng nơng sản thấp Do đó, thu nhập ngoại tệ rịng hàng nông sản xuất cao nhiều so với ngành hàng xuất khác (Hà Văn Sự, Bảng 1) Bảng 1: Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hàng hóa xuất Việt Nam Nhóm hàng Cơng nghiệp Giá trị hàng hóa - 100% Thực nước Thực nước ngồi Gia cơng, lắp ráp, chế biến nguyên, vật Do nhập nguyên, vật liệu chiếm: 70- liệu đạt 20-30% 80% Nông sản , Sản xuất nông, lâm, thủy sản, khai Chế biến nước ngồi 50% khống sản khống, ngun vật liệu đạt 50% (Nguồn: Hà Văn Sự, 2011) Vì vậy, với điều kiện VN sẵn có nhiều lợi sản xuất nơng nghiệp khí hậu, đất đai, nguồn nước, cảng biển, nhân lực phủ nên đề mục tiêu sách rõ ràng hơn, chuyên nghiệp nhằm thúc đẩy mạnh nông sản Việt Nam Nhóm hàng hóa dệt may da giày – nhóm truyền thống *Da giày Theo Bộ Cơng Thương, sản phẩm giày da Việt Nam xuất thị trường EU, Bắc Mỹ, nước châu Á, Nam Mỹ… chiếm khoảng 10% thị phần giới Với 20 năm hình thành phát triển, ngành da giày Việt Nam có bước tiến vượt bậc, với đội ngũ đơng đảo doanh nghiệp tham gia làm hàng xuất Ngành da giày Việt Nam có nhiều lợi Với lợi “thời kỳ dân số vàng,” Việt Nam có đội ngũ lao động trẻ, có tay nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực cho ngành da giày phát triển thời gian tới Đặc biệt, Việt Nam có lợi đón xu hướng dịch chuyển đầu tư tập đoàn sản xuất da giày lớn giới từ Trung Quốc vào Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam ln ổn định trị có xã hội an tồn Tuy nhiên, khó khăn da giày Việt Nam việc dù có cơng ty nước chuyển đến, hầu hết họ định nguyên liệu, cách làm… nhân công VN gia công hưởng phần trăm chênh lệch Chúng ta không sử dụng nguồn cung nguyên liệu nước, mà có, quy mơ nhỏ khó xây dựng thương hiệu riêng Trong nhiều năm qua, doanh nghiệp da giày Việt Nam chủ yếu tham gia vài khâu chuỗi giá trị sản phẩm giày dép tồn cầu, nên doanh nghiệp chủ động xây dựng nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu da giày Điểm yếu ngành da giày Việt Nam thiếu hụt vật tư chủ chốt da, nhựa PVC, sơn PU, vải, vật tư phụ kiện; thiếu hụt kỹ thuật viên, kỹ sư cơng nghệ có tay nghề; thiếu hụt khả phát triển sản phẩm, marketing Lợi so sánh ngành da giày VN lớn ASEAN, nhiên có tiềm vượt trội so với đạt Cụ thể, thay gia cơng th nên tập trung xây dựng thương hiệu riêng, tự chủ sản xuất để nhận nhièu giá trị thặng dư Một số giải pháp cụ thể cho ngành da giày: Vấn đề chỗ ta chưa quy hoạch khu công nghiệp dành riêng cho doanh nghiệp sản xuất da giày, nên khó phát triển Chính vậy, để phát triển sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành da giày, doanh nghiệp ngành phải ngồi lại với để chọn địa điểm thích hợp quy hoạch thành khu công nghiệp tập trung gửi Bộ Cơng Thương để trình Chính phủ phê duyệt Tuy nhiên, việc khó khăn doanh nghiệp phải di dời, tăng thêm gánh nặng kinh tế cho doanh nghiệp *May mặc: Có thể nói, may mặc ngành chủ lực có tiềm Việt Nam Nhìn bảng số liệu ta thấy, số RCA VN cao khu vực Đông Nam Á, đạt 4,43 Trong năm qua, ta thấy nhiều thành tích mà ngành dệt may đạt Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục hải quan, năm 2015 XK hàng dệt may Việt Nam thị trường nước đạt 22,81 tỷ USD, tăng trưởng 8,91% so với năm 2014 Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Đức, Trung Quốc thị trường tiêu thụ chủ yếu loại hàng dệt may Việt Nam XK hàng dệt may năm 2015 sang thị trường truyền thống nói chung đạt mức tăng trưởng dương so với năm 2014, cịn lại thị trường nhỏ kim ngạch đa phần giảm sút Một số thị trường đặc biệt tăng trưởng mạnh như: Gana tăng 841,98%, Pháp tăng 99%, Ấn Độ tăng 60,18% Đặc biệt, năm 2015, cạnh tranh từ quốc gia XK dệt may khác dệt may Việt Nam vô căng thẳng Các quốc gia XK dệt may lớn Indonesia, Malaysia, Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan… phá giá đồng nội tệ, nên giá hàng dệt may XK rẻ hàng Việt Nam Trong đó, thị trường nhập khẩu, hàng dệt may không tăng kim ngạch nhập Thị trường Mỹ nhu cầu tăng 4%, EU, Nhật Bản giảm nhập hàng dệt may đến -8%, XK dệt may Việt Nam tăng cao, XK vào Mỹ tăng gần 13%, XK vào EU Nhật Bản tăng 6% 8% Việc giữ tốc độ tăng trưởng năm 2015 đạt 10% vượt qua thách thức thị trường, giữ vững vị trí top quốc gia có kim ngạch XK dệt may hàng đầu giới, nỗ lực vượt bậc doanh nghiệp (DN) ngành dệt may Việt Nam - Lợi so sánh dệt may biểu điểm sau: Trước hết, trang thiết bị ngành may mặc đổi đại hố đến 90% Các sản phẩm có chất lượng ngày tốt hơn, nhiều thị trường khó tính Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chấp nhận Bên cạnh đó, DN dệt may xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn giới Bản thân doanh nghiệp Việt Nam bạn hàng đánh giá có lợi chi phí lao động, kỹ tay nghề may tốt Cuối cùng, Việt Nam đánh giá cao nhờ ổn định trị an tồn xã hội, có sức hấp dẫn thương nhân nhà đầu tư nước Bản thân việc Việt Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực giới mở rộng ti Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều hạn chế, thách thức, khiến cho lợi so sánh giảm dần Thứ nhất: May XK phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mẫu mã đơn giản, hiệu sản xuất thấp Trong đó, ngành dệt cơng nghiệp phụ trợ yếu, phát triển chưa tương xứng với ngành may, không đủ nguồn nguyên phụ liệu đạt chất ượng xuất để cung cấp cho ngành may, giá trị gia tăng khơng cao Như phân tích trên, tính theo giá so sánh, giá trị sản phẩm ngành dệt tăng chậm so với giá trị sản phẩm ngành may mặc, cho thấy phụ thuộc ngành may mặc nguyên phụ liệu nhập Thứ hai: Hầu hết DN dệt may có quy mơ vừa nhỏ, khả huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả đổi cơng nghệ, trang thiết bị Chính quy mô nhỏ khiến DN chưa đạt hiệu kinh tế nhờ quy mơ, cung ứng cho thị trường định Do đó, thị trường gặp vấn đề, DN dệt may gặp khó khăn việc điều chỉnh phương thức thâm nhập thị trường và/hoặc chuyển đổi sang thị trường khác Những khó khăn, ban đầu, việc chuyển đổi định hướng sang thị trường nội địa thời điểm thị trường xuất Hoa Kỳ, EU gặp suy thoái kinh tế dẫn chứng tiêu biểu Thứ ba: Kỹ quản lý sản xuất kỹ thuật kém, đào tạo chưa bản, suất thấp, mặt hàng cịn phổ thơng, chưa đa dạng Năng lực tiếp thị hạn chế, phần lớn DN dệt may chưa xây dựng thương hiệu hay chiến lược dài hạn cho DN - Cơ hội ngành dệt may: Sản xuất hàng dệt may có xu hướng chuyển dịch sang nước phát triển có Việt Nam, qua tạo thêm hội nguồn lực cho doanh nghiệp dệt may tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ từ nước phát triển Bên cạnh đó, việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực kinh tế giới tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt cho hàng dệt may Việt Nam thành viên WTO, đồng thời tham gia ký kết thực thi nhiều hiệp định thương mại tự quan trọng cấp độ song phương (như Hiệp định đối tác thương mại Việt - Nhật) đa phương (như hiệp định khung khổ ASEAN ACFTA, AKFTA, ASEAN-Úc-Niu Dilân, v.v) Có thể nói, xoay quanh bất cập tiềm phát triển, nhận thấy hạn chế chung mặt hàng xuất truyền thống sau: - Quy mô thường nhỏ lẻ mặt hàng nông sản, điều khiến cho chất lượng thương hiệu không tạo tiếng vang thị trường giới Hơn nữa, thường xuyên gặp phải trường hợp chèn ép giá từ nhà nhập khẩu, khiến nhiều lần tình hình xuất gặp khó khăn - Mặc dù gần đạt đến giai đoạn đỉnh cao phát triển nông nghiệp, vấn đề áp dụng khoa học công nghệ lên sản xuất NN nhiều bất cập - Ngoài ra, ngành cà phê, da giày, dệt may, có lợi so sánh rõ ràng, lại chir tham gia vào khâu đêm lại giá trị gia tăng tương đối thấp Vì vậy,cần có đường phù hợp để sản xuất xuất ngành nói trên, đem lại thặng dư cao Mặc dù vậy, không kể đến tiềm mà ngành truyền thống có Hy vọng giải pháp cho ngành giúp VN khai thác hiệu LTSS có, đồng thời phát triển tạo tảng cho ngành công nghiệp nặng sau Ngành có tiềm tương lai Từ bảng RCA cho tất quốc gia thuộc ASEAN, ta thấy nhóm ngành số bao gồm sản xuất linh kiện, máy móc thiết bị vận tải… có xu hướng tăng LTSSkhi nhìn vào số RCA qua năm Đây biểu xu hướng cơng nghiệp hóa dần có bước ngoặt, ngành khơng phải địi hỏi lao động nhiều mà phải kỹ thuật hơn, khéo léo Cụ thể sau: - Điện thoại loại & linh kiện: nhóm hàng dẫn đầu đóng góp vào tăng KNXK năm 2015 (tăng 6,58 tỷ USD, chiếm 55,3% mức tăng xuất nước) Trong tháng 12, XK mặt hàng 1,73 tỷ USD giảm 38% so với tháng trước, đưa tổng trị giá XK năm 2015 đạt 30,18 tỷ USD, tăng 27,9% so với năm 2014, tương đương tăng 6,58 tỷ USD Những đối tác nhập điện thoại loại & linh kiện Việt Nam năm qua EU với 10,11 tỷ USD, tăng 19,7 % chiếm 33,5% tổng trị giá xuất nhóm hàng nước Tiếp theo là: Tiểu Vương Quốc Ảrập thống nhất: 4,48 tỷ USD, tăng 23,3%; Hoa Kỳ: 2,77 tỷ USD, tăng 78,9%; Đức: 1,77 tỷ USD, tăng 30,4%…so với năm 2014 -Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện: XK mặt hàng tháng 12 đạt 1,31 tỷ USD giảm 13,2% so với tháng trước, nâng trị giá XK nhóm hàng năm 2015 đạt 15,61 tỷ USD, tăng mạnh 36,5% so với năm trước EU đối tác lớn nhập nhóm hàng Việt Nam năm qua với 3,2 tỷ USD, tăng 36,8%; Hoa Kỳ đạt 2,83 tỷ USD, tăng 33,6%; sang Trung Quốc đạt 2,65 tỷ USD, tăng 20,8%; sang Hồng Kồng đạt 1,71 tỷ USD, tăng mạnh 84,2% so với năm trước -Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng: tháng 12/2015, xuất đạt 758,53 triệu USD giảm 3,1% so với tháng trước, đưa tổng trị giá xuất nhóm hàng 12 tháng/2015 lên 8,17 tỷ USD, tăng 11,7% so với kỳ năm 2014 Trong năm 2015, xuất nhóm hàng sang Hoa Kỳ đạt 1,67 tỷ USD, tăng 30,1%; sang Nhật Bản: 1,41 tỷ USD, giảm nhẹ 1,5%; sang Trung Quốc đạt 721 triệu USD, tăng 23,14% so với kỳ năm trước Tuy nhiên, 95% kim ngạch xuất lại đến từ khối doanh nghiệp FDI Theo số liệu điều tra Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ, chủ lực xuất điện tử DN nước ngồi, cịn DN nước lắp ráp, gia công Ngành điện tử phải nhập khoảng 77% giá trị sản phẩm, tỷ lệ cung ứng linh kiện điện tử thấp Phần sản xuất nội địa tập trung vào số linh kiện khí, nhựa - cao su Trong khi, DN FDI ngành đứng trước sức ép phải giảm chi phí linh phụ kiện DN điện tử nước gần khai thác sản phẩm cũ, lợi nhuận thấp giá trị gia tăng ước tăng 5-10% nên khó cạnh tranh với DN ngoại Trong thời gian dài Việt Nam có nhiều DN đầu tư vào điện tử dân dụng, nhiên sau tập đoàn lớn có sản xuất lắp ráp điện tử dân dụng rời khỏi Việt Nam, DN Việt lại tập trung vào lắp ráp, phân phối mà không tập trung đầu tư chiều sâu, cơng nghệ tự động hố dẫn đến dần lực cạnh tranh Lý giải vấn đề này, DN Việt Nam hoạt động lĩnh vực điện tử DN vừa nhỏ, khó đầu tư vào dây chuyền sản xuất đại, có đầu tư khó có hiệu cao từ đầu khơng có hỗ trợ nhà nước việc tiêu thụ sản phẩm hỗ trợ đầu tư công nghệ So với DN FDI, DN Việt Nam khơng nhận hỗ trợ từ phía phủ đất đai, thuế… Bên cạnh đó, việc nhập linh kiện gặp nhiều khó khăn thủ tục hành chính, nhập linh kiện để sản xuất thiết bị đặc chủng miễn thuế nhập Trong cấu sản xuất, sản phẩm được lắp ráp sản xuất Việt Nam, điện tử dân dụng chiếm khoảng 80% với số doanh thu chiếm khoảng 30% tổng doanh thu toàn ngành Bên cạnh đó, cơng tác nghiên cứu, thiết kế phát triển sản phẩm DN Việt Nam yếu Do đó, hầu hết DN Việt Nam thực gia công sản phẩm mà chưa thực công đoạn “chế biến sâu” chuỗi giá trị ngành Hy vọng tương lai, VN đầu tư sâu vào nghiên cứu học hỏi để tự tạo nên nhiều hàng hóa có hàm lượng chất xám cao Nhóm ngành lợi tiềm Trước gia nhập WTO vào năm 2007, VN tập trung XK mặt hàng gia công nguyên liệu thô phụ thuộc tài nguyên thiên nhiên sẵn có Bởi mà đạt LTSS theo phân bố nhóm ngành SITC nhóm ngành 2- Nguyên liệu thô 3-Nhiên liệu với số 1,2272 1,15279 Nhìn chung so với nước thuộc khu vực Asian số đánh giá rõ thành tựu nông nghiệp VN thời kỳ với việc tận dụng lợi tài nguyên thiên nhiên Như nhóm ngành ngun liệu thơ có nước đạt lợi so sánh 10 nước khu vực Asian Campuchia, Lào, Myanma lại khơng xuất mặt hàng Cụ thể nhóm ngành hàng này, Việt Nam có tận mặt hàng xuất tiêu biểu có tỷ trọng lớn nhóm ngành 21- Da, da lông thú, da sống; 22-Hạt dầu có dầu; 23-Cao su thơ (kể tổng hợp khai hoang); 24-Cork gỗ; 26-Sợi dệt (trừ len len chải khác) chất thải chúng (không sản xuất thành sợi vải) Đạt mức xuất cao nhóm hàng không kể đến ngành 23-Cao su thô với 1,3 tỷ đơla Tiếp theo nhóm ngành với tỷ trọng xuất vô lớn số mặt hàng đem lại nguồn thu lớn nhóm ngành 32Than, than cốc than bánh đạt tỷ đơla nhóm ngành 33-Dầu khí, sản phẩm dầu mỏ vật liệu liên quan đạt mức tỷ đôla Và tỷ lệ xuất nhóm ngành 2,3 Việt Nam so với Asian chiếm 11%, số khơng nhỏ để thấy Việt Nam chiếm LTSS khu vực Asian nói riêng tồn cục giới nói chung Song đến năm 2012 tỷ trọng nhóm ngành 21-Da, da lơng thú, da sống giảm mạnh lên đến 95,17%, nhóm ngành 22-Hạt dầu va có dầu giảm 65,37% so với năm 2007 nhận thấy nghành hàng phụ thuộc vào gia cơng lao động giảm dần nhóm ngành 23- Cao su thơ, 24-Cork va gỗ, 26-Sợi dệt mặt hàng hầu hết dựa vào khai hoang tăng chậm với nhóm ngành 32-than,than cốc than bánh ; 33-dầu khí, sản phẩm dầu mỏ vật liệu liên quan tăng nhẹ Chính mà Việt Nam lợi so sánh với nhóm ngành 2,3 số RCA đạt mức 0,8711 0,5566 Trong tổng kim ngạch xuất nhóm nhóm ngành tiêu biểu nói giảm từ 11% năm 2007 xuống 8,96% năm 2012 so với khu vực Asian Đến năm 2015, ngành 23- Cao su thô đột ngột giảm từ 2,5 tỷ đơla xuống cịn cịn thu hồi tỷ đơla, ngành 33- Dầu khí, sản phẩm dầu mỏ vật liệu liên quan giảm từ 10 tỷ đơla năm 2012 xuống cịn 4,5 tỷ đơla Hầu hết mặt hàng cịn lại tăng nhẹ so với năm 2012 tổng kim ngạch xuất mà Việt Nam thu hồi nhóm ngành tiêu biểu nói so với khu vực Asian tăng 0,14% nên nước ta lợi so sánh nhóm ngành 2,3 cụ thể số RCA đạt mức 0,6909 0,2857 So với khu vực Asian nước ta thực lợi so sánh nhóm ngành 2,3 Lào Brunay có mức lợi so sánh tăng mạnh Với Lào có mức số RCA nhóm ngành cao khu vực Asian 5,4127 năm 2012 tăng lên 7,8619 năm 2015 Còn Brunay chiếm lợi so sánh mức cao nhóm ngành khu vực Asian với số RCA 5,3623 năm 2012 tăng cao lên 8,5928 năm 2015 Nhưng điều có phải ngun nhân dẫn đến việc Việt Nam lợi so sánh nhóm ngành 2,3 mà trước gia nhập WTO ta lại có lợi so sánh Thật Nhóm hàng nhiên liệu (SITC 2, 3) năm trước gia nhập WTO có RCA cao số cịn 0,3, điều chứng tỏ hàng xuất ta phụ thuộc vào nguyên liệu tài nguyên thiên nhiên Vậy việc lợi so sánh nhóm ngành khơng phải khơng hồn tồn tiêu cực điều đáng nói phụ thuộc vào nguồn tài nguyên sẵn có chẳng hay ho khai thác triệt để để trở thành nước lợi so sánh nguyên nhiên liệu thô tài nguyên có hạn Phải kể rõ đến việc nhận thức Và có biến chuyển sau gia nhập WTO mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm gia công nguyên liệu thơ Tính riêng năm 2012, tỷ trọng tổng kim ngạch xuất nguyên liệu thô khai thác cịn lớn (chỉ tính riêng dầu thơ, than đá, quặng khoáng sản đạt 9,65 tỷ USD, chiếm 8,4%) Nông, lâm - thủy sản chưa qua chế biến sơ chế chiếm tỷ trọng cao (đạt khoảng 27 tỷ USD, chiếm 23,6%) Hàng gia công, lắp ráp cịn lớn (chỉ tính riêng dệt may, giày dép, xơ sợi dệt loại, nguyên phụ liệu dệt may, da giày, máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện số loại khác có kim ngạch 33 tỷ USD, chiếm 29%) Chỉ với nhóm chiếm 60% tổng kim ngạch xuất nước Số liệu thống kê cho thấy, suốt giai đoạn từ nửa cuối năm 2011 đến hết năm 2012, nhóm hàng xuất chủ lực, điện thoại loại linh kiện điện tử chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nước Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất nhóm hàng đạt 11,413 tỷ USD, đứng thứ sau dệt may, đồng thời nhóm hàng đạt kim ngạch xuất ổn định mức tỷ USD/tháng Những tháng đầu năm 2013, điện tử dệt may tiếp tục mặt hàng có kim ngạch xuất lớn tổng kim ngạch xuất nước ta Điều cho thấy, cấu hàng xuất có chuyển dịch dần từ xuất nguyên liệu thô sang mặt hàng gia công Song song với giá trị gia tăng hàng xuất Việt Nam thấp Mặc dù, xuất Việt Nam dần xác lập vị cạnh tranh thị trường toàn cầu Tuy nhiên, Việt Nam lại chiếm lĩnh thị trường giới chủ yếu nhóm hàng hóa bản, như: dầu mỏ khống sản, nơng sản, hàng dệt may, da giày, thủy sản, đồ gỗ điện tử Đây ngành thâm dụng lao động lớn, xu khơng cịn tăng trưởng nhanh giới, đồng thời dễ bị ảnh hưởng việc hạ thấp chi phí từ đối thủ mới, có chi phí lao động thấp Khá nhiều mặt hàng xuất khẩu, kể mặt hàng có kim ngạch lớn chưa có thương hiệu riêng, xuất thường phải thông qua đối tác khác, nên giá bán thường thấp sản phẩm loại nước khác Giá trị gia tăng hàng hóa xuất thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ Chính sách phát triển xuất thời gian qua trọng đến tiêu số lượng, chưa thật quan tâm đến chất lượng hiệu xuất Việt Nam chưa khai thác cách hiệu lợi cạnh tranh xuất dựa vào cơng nghệ, trình độ lao động, quản lý… để tạo nhóm hàng xuất có khả cạnh tranh cao, tham gia vào khâu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị tồn cầu Bên cạnh đó, mở rộng xuất có nguy làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học ô nhiễm môi trường Tăng trưởng xuất Việt Nam nay, chừng mực đó, chủ yếu dựa vào việc khuyến khích khai thác tài nguyên thiên nhiên sử dụng ngày nhiều yếu tố đầu vào gây ô nhiễm Từ bảng số liệu đánh giá việc giảm tỷ tọng nhóm ngành xuất nguyên liệu thơ nhiên liệu cho thấy, có tín hiệu chuyển dịch cấu tích cực kim ngạch xuất Việt Nam theo hướng giảm tỷ trọng nhóm hàng khai thác tài ngun khống sản, hàng sơ chế có hàm lượng cơng nghệ giá trị gia tăng thấp Chuyển dịch mạnh mẽ cấu mặt hàng xuất theo hướng giảm tỷ trọng nhóm sản phẩm thô sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng nhóm sản phẩm chế biến, chế tạo tổng kim ngạch xuất Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao để tăng nguồn hàng xuất có hàm lượng cơng nghệ cao, có sức cạnh tranh giá trị gia tăng cao Để làm điều này, Việt Nam ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ; tăng khả cho nhận chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI; chuyển hướng nhập siêu sang nước phát triển, du nhập công nghệ nguồn, công nghệ cao để nâng cao lực sản xuất nội địa CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ Từ điểm thuận lợi thách thức mà xuất VN có, chúng em xin đưa số kiến nghị giải pháp sau: - Chúng ta nên tiếp tục đầu tư phát triển ngành truyền thống để tận dụng LTSS nước Trong khứ vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên chi phí lao động thấp đem lại cho Việt Nam lợi định sản xuất xuất nhiều lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Với 70% dân số Việt Nam sống khu vực nông thôn, tương lai gần lĩnh vực tiếp tục giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Kiến nghị tiếp tục đầu tư mức độ chuyên sâu nhằm mục đích tăng suất, tăng chất lượng tạo giá trị gia tăng cao Cần phải đầu tư cải tiến quy trình ni trồng, chuyển đổi giống ni trồng để tăng suất chất lượng sản phẩm - Giảm dần tỷ trọng xuất nhóm hàng nhiên liệu khống sản cách giảm xuất sản phẩm thơ tăng dần xuất sản phẩm tinh chế Chính phủ cần có sách khuyến khích đầu tư vào ngành sản xuất chế biến để tận dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên đồng thời làm tăng giá trị gia tăng cho hàng hóa xuất - Giảm gia công xuất cách thâm nhập mức độ cao chuỗi giá trị Hiện mặt hàng có lợi so sánh cao cấu xuất Việt Nam hàng may mặc, giày dép điện tử, nhiên giá trị gia tăng từ sản phẩm tương đối thấp Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu mức độ thấp mức độ chấp nhận rủi ro doanh nghiệp thấp, thương hiệu yếu, công nghệ thiếu, quản lý yếu kém,… Để doanh nghiệp thâm nhập mức độ cao chuỗi giá trị, cần phải có sách khuyến khích đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư công nghệ, nâng cao dần yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa cơng ty nước sản xuất Việt Nam, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ - Kinh nghiệm từ thành cơng sách cơng nghiệp Hàn Quốc vào năm 70 cho thấy cần phải có định hướng hỗ trợ từ phía phủ sở xem xét lợi so sánh quốc gia vận hành theo nguyên tắc thị trường để phát triển số ngành cơng nghiệp có tiềm Nhiều mặt hàng chế tác có kim ngạch xuất thấp có tiềm tăng trưởng tương lai cần phải phủ ưu tiên đầu tư phát triển - VN cần tiếp tục tích cực tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa thực đầy đủ cam kết với đối tác thương mại, tiếp tục củng cố thị phần thị trường xuất truyền thống mở rộng xuất sang thị trường khác KẾT LUẬN Nghiên cứu chuyển dịch cấu lợi so sánh hàng hóa xuất Việt Nam rút số kết luận sau: (1) xu hướng lợi so sánh tăng dần nhóm hàng chế tác; (2) xu hướng giảm dần lợi so sánh nhóm hàng thuộc lĩnh vực nông – lâm – thủy hải sản nhóm hàng truyền thống sử dụng nhiều lao động giản đơn; (3)nhóm hàng nơng – lâm – thủy sản nhóm hàng sử dụng nhiều lao động giản đơn tiếp tục giữ vị hàng đầu lợi so sánh mặt hàng xuất Việt Nam Nghiên cứu đề xuất kiến nghị nhằm thay đổi cấu xuất theo hướng gia tăng giá trị xuất sau: (1) đẩy mạnh sản xuất xuất mặt hàng chế tác có giá trị gia tăng cao cấu xuất khẩu; (2) tiếp tục giữ vững phát triển ngành có lợi so sánh; (3) giảm xuất nguyên liệu thô cách đầu tư vào ngành sản xuất có liên quan; (4) giảm gia công cách tham gia mức độ cao chuỗi giá trị; (5) tham gia sâu rộng vào hội nhập quốc tế để mở rộng thị trường xuất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Kinh tế học quốc tế” – Nxb.Thống kế - PGS.TS Từ Thúy Anh Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ: https://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/ Hải quan Việt Nam: https://www.customs.gov.vn/default.aspx Nguồn số liệu: https://comtrade.un.org/ Nguồn số liệu: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 ... kinh tế để tận dụng triệt để hiệu lợi so sánh nước Như Paul Samuelson viết: “ Mặc dù có hạn chế, lý thuyết lợi so sánh chân lý sâu sắc môn kinh tế học Các quốc gia không quan tâm đến lợi so sánh. .. RCA tổng hợp theo quan điểm: (1) Lợi so sánh yếu tố thương mại yếu tố sản xuất; (2) Lợi so sánh yếu tố xuất; (3) Lợi dựa lợi điểm hay trung lập Chỉ số lợi so sánh hữu (RCA) dùng để đo lường lợi. .. thương quốc tế CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ASEAN CÁC NĂM 2007, 2012, 2015 2.1 Mơ tả số liệu phương pháp phân tích nghiên cứu Để so sánh LTSS quốc gia khu vực Asean, chúng

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w