1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng suất lao động của doanh nghiệp - nhìn từ cách tiếp cận mới

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 491,45 KB

Nội dung

Bài viết tập trung phân tích năng suất lao động của doanh nghiệp theo cách tiếp cận mới, nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách cũng như các lãnh đạo doanh nghiệp có thể đưa ra được những giải pháp phù hợp để cải thiện năng suất doanh nghiệp.

HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP - NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN MỚI Đặng Thái Bình, Đồng Thị Thu Linh, Nguyễn Thị Hiên, Viện Nghiên c u n Độ Tây Nam Tóm tắt: Năng suất lao động nhân tố định lực cạnh tranh, đồng thời động lực cho trình phát triển dài hạn Cải thiện suất lao động Việt Nam giúp tăng lực cạnh tranh quốc gia ài viết phân t ch thực trạng suất lao động Việt Nam, so sánh với suất lao động số nước khu vực từ năm 2010 đến năm 2017 Khu vực doanh nghiệp có vai trị quan trọng việc nâng cao suất lao động toàn kinh tế Do đó, viết tập trung phân t ch suất lao động doanh nghiệp theo cách tiếp cận mới, nhằm giúp nhà hoạch định ch nh sách c ng lãnh đạo doanh nghiệp đưa giải pháp phù hợp để cải thiện suất doanh nghiệp Từ khóa: Năng suất lao động, doanh nghiệp LABOR PRODUCTIVITY OF ENTERPRISES - LOOKING FORWARD NEW APPROACH Abstract: Labor productivity is one of the basic factors determining competitiveness, and it is also a driving force for the long-term development process Improving Vietnam's productivity will help increase national competitiveness The paper analyzes the current situation of productivity in Vietnam, compared with the productivity of some countries in the region from 2010 to 2017 The business sector plays a very important role in improving productivity of the whole economy Therefore, the paper focuses on analyzing the productivity of enterprises with a new approach, so that policy makers as well as business leaders can come up with appropriate solutions to improve enterprise‟s productivity Keywords: Labor productivity, enterprises Thực trạng suất lao động Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa, cải thiện suất tảng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, đảm bảo kinh tế phát triển nhanh bền vững Thời gian qua suất lao động Việt Nam cải thiện liên tục, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh 271 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 tế đất nước Theo số liệu Tổng cục Thống kê, suất lao động toàn kinh tế năm 2017 theo giá hành ước tính đạt 92,1 triệu đồng/lao động, tương đương 4.118 USD/lao động Tính theo giá so sánh năm 2010, suất lao động toàn kinh tế năm 2017 tăng 6,05% so với năm 2016, bình quân giai đoạn 2011-2017 tăng 4,72%/năm Bảng 1: Năng suất lao động tốc độ tăng suất lao động Việt Nam 2010-2017 Năm NSLĐ (triệu đồng/ngƣời theo giá thực tế) NSLĐ (triệu đồng/ngƣời theo giá so sánh 2010) Tốc độ tăng NSLđ (%) 2010 43,99 43,99 3,59 2011 55,21 45,53 3,49 2012 62,78 46,67 2,51 2013 68,65 48,72 4,39 2014 74,66 51,11 4,91 2015 79,35 54,31 6,49 2016 84,66 57,30 5,29 2017 92,10 60,77 6,05 Bình quân 2011 - 2015 4,35 Bình quân 2011 - 2017 4,72 Bình quân 2016 - 2017 5,66 Nguồn: Tổng cục thống kê Giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng suất lao động 4,35%/năm giai đoạn 20112017, tốc độ tăng suất lao động bình quân 4,72%/năm Xét riêng năm 2016-2017, tốc độ tăng bình quân đạt 5,66%/năm (Bảng 1) Năng suất lao động tăng phần tăng trang bị vốn lao động phần tăng TFP Trong đó, tốc độ tăng trang bị vốn lao động bình quân giai đoạn 2011 - 2017 khoảng 6,1%, TFP tăng chậm tăng dần cách ổn định với tốc độ tăng khoảng 2%/năm cho thấy sử dụng nguồn lực đầu vào hiệu (Báo cáo suất lao động Việt Nam, 2017) 272 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Biểu đồ 1: Đóng góp tăng yếu tố vào tăng suất lao động từ năm 2011-2017 Nguồn: áo cáo suất Việt Nam 2017 Theo biểu đồ 1, tốc độ đóng góp tăng trang bị vốn lao động vào tăng suất lao động chiếm tỷ trọng cao so với đóng góp tăng TFP vào tăng suất lao động Trong giai đoạn từ năm 2011-2017, trang bị vốn lao động đóng góp tới 60% vào tăng suất lao động đóng góp tăng TFP vào tăng suất lao động khoảng 40% Nhìn chung, đóng góp tăng TFP vào tăng suất lao động tăng lên (từ mức 24,4% năm 2011 lên 44,5% năm 2017) đóng góp tăng trang bị vốn lao động vào tăng suất lao động có xu hướng giảm xuống (75,6% năm 2011 xuống 55,5% năm 2017) Xét giai đoạn 2011-2017, tốc độ tăng vốn lao động chậm dần, TFP có tốc độ tăng nhanh Nếu năm 2011, tốc độ tăng vốn, tăng lao động tăng TFP 9,26%, 2,66% 0,85% đến năm 2017 tốc độ tăng vốn, tăng lao động tăng TFP 7,7%, 0,75% 2,63% Đơn vị: % 10 Tốc độ tăng vốn Tốc độ tăng lao động Tốc độ tăng TFP 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Biểu đồ 2: Tốc độ tăng vốn, lao động, TFP Nguồn: Viện Năng suất Việt Nam 273 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Mặc dù sau 17 năm, từ năm 2000 đến 2017, suất lao động Việt Nam tăng gấp ba suất lao động Việt Nam thấp nhiều nước khu vực giới, tương quan so sánh với thành viên ASEAN Tính theo PPP 2011, suất lao động Việt Nam năm 2017 đạt 10.232 USD, 7,2% mức suất lao động Singapore; 18,4% Malaysia; 36,2% Thái Lan…(Xuân Thảo, 2019) Theo báo cáo Viện Nghiên cứu kinh tế Chính sách (VEPR), năm 2017, suất lao động Việt Nam gấp lần suất trung bình nhóm nước thu nhập thấp, 50% nhóm nước thu nhập trung bình thấp 18,3% nhóm nước trung bình cao (Kiều Linh, 2018) So sánh với nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Philippines, Malaysia Campuchia, suất lao động Việt Nam thấp khi, xếp liền sau Campuchia ngành: Công nghiệp chế biến, chế tạo; xây dựng; vận tải, kho bãi, truyền thông Đo suất lao động theo công cho thấy hiệu sử dụng đầu vào lao động kết hợp với yếu tố khác trình sản xuất So sánh suất lao động theo công Việt Nam với số nước Châu Á cho thấy khoảng cách cịn xa, chí khoảng cách khác biệt nhiều so với suất lao động tính theo người Bảng 2: Năng suất lao động tính theo lao động (GDP theo giá cố định giờ, tính theo PPP 2011) Năm 2010 Quốc gia Năm 2016 NSLĐ (1000 So với Việt USD) Nam (VN=1) Quốc gia NSLĐ (1000 So với Việt USD) Nam (VN=1) Singapore 54,9 15,7 Singapore 58,8 12,5 Đài Loan 43,9 12,5 Đài Loan 47,5 10,1 Nhật Bản 41,9 12,0 Nhật Bản 42,9 9,1 Hàn Quốc 30,7 8,8 Hàn Quốc 33,6 7,1 Malaysia 23 6,6 Malaysia 26,2 5,6 Thái Lan 10,9 3,1 Thái Lan 13,1 2,8 Indonesia 9,8 2,8 Indonesia 12,4 2,6 Phillipines 7,3 2,1 Phillipines 9,2 2,0 Việt Nam 3,5 1,0 Việt Nam 4,7 1,0 Campuchia 1,8 0,5 Campuchia 2,4 0,5 Nguồn: Total Economy Database, The Conference Board 274 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Đáng ý chênh lệch mức suất lao động Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng, điều cho thấy khoảng cách thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt để bắt kịp mức suất lao động nước Cách tiếp cận suất doanh nghiệp Khu vực doanh nghiệp có vai trị quan trọng việc nâng cao suất lao động toàn kinh tế Hầu hết doanh nghiệp tăng suất cách đổi mới, áp dụng công nghệ cách quản lý tốt Trong phần đưa cách tiếp cận suất doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp đưa giải pháp hiệu việc nâng cao suất Theo truyền thống, suất doanh nghiệp xác định thông qua việc đo lường suất nhân tố tổng hợp (TFP) tính phần doanh thu doanh nghiệp mà khơng thể giải thích đóng góp vốn, lao động, lượng yếu tố khác Nếu tất doanh nghiệp giả định giống nhau, số lượng sản phẩm sản xuất xác định cách lấy doanh thu chia cho số giá cấp ngành Tuy nhiên, giá khác doanh nghiệp ngành, số giá cấp ngành không loại bỏ tác động yếu tố giá Do đó, tài liệu gọi phương pháp đo lường truyền thống suất yếu tố tổng hợp doanh thu (TFPR) để nhấn mạnh hiệu ứng giá chưa loại bỏ phân biệt với suất yếu tố tổng hợp vật lý (TFPQ) loại bỏ hiệu ứng giá TFPR bao gồm TFPQ yếu tố làm thay đổi mức giá sản phẩm doanh nghiệp Sự thay đổi giá sản phẩm bị ảnh hưởng thay đổi giá đầu vào, thay đổi sức mạnh thị trường thay đổi chất lượng yếu tố khác ảnh hưởng đến nhu cầu sản phẩm (xem biểu đồ 3) Đo lường TFP truyền thống (TFPR) bao gồm yếu tố cung yếu tố cầu Việc chia rõ yếu tố vô quan trọng để có cách nhìn tồn diện việc làm để cải thiện suất công ty dài hạn Lợi ích to lớn cách hiểu buộc nhà hoạch định sách phải có cách nhìn bao qt việc đưa sách giúp cải thiện suất công ty Tăng suất không công ty hoạt động hiệu mà cịn có thúc đẩy khía cạnh khác phía nhu cầu Do đó, nhà hoạch định sách bên cạnh việc tập trung vào tăng tính hiệu quả, tập trung vào việc đầu tư vào phía nhu cầu cùa khách hàng nâng cấp chất lượng sản phẩm, tăng cường marketing kết nối với tảng kỹ thuật số Biểu đồ 3: Các yếu tố cấu thành hoạt động doanh nghiệp 275 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0 Trong K=vốn, L=lao động, M=nguyên vật liệu, TFPR=Năng suất yếu tố tổng hợp doanh thu; TFPQ=năng suất nhân tố tổng hợp vật lý Theo biểu đồ 3, doanh thu doanh nghiệp tăng nhờ việc sử dụng hiệu yếu tố đầu vào sản xuất vốn, lao động nguyên liệu tăng Năng suất yếu tố tổng hợp doanh thu (TFPR) thông qua giá sản phẩm suất nhân tố tổng hợp vật lý (TFPQ) Giá sản phẩm phần dựa vào chi phí sản xuất phần dựa vào sức mạnh thị trường doanh nghiệp hai Hoặc doanh thu doanh nghiệp tăng với lượng đầu vào, doanh nghiệp tạo sản phẩm chất lượng cao bán với giá cao bán với khối lượng lớn Nâng cao chất lượng sản phẩm thúc đẩy lợi nhuận tăng trưởng cho cơng ty Giá sản phẩm khía cạnh phản ánh chất lượng sản phẩm Ví dụ chai rượu vang 750ml với hãng khác cho giá từ vài trăm nghìn đến vài triệu đồng Một cách tổng quát hơn, sử dụng liệu xuất sang Hoa Kỳ từ nước giới, Schott (2008) giá (được đại diện giá trị sản phẩm xuất khẩu) hàng hóa xác định giống hệt từ quốc gia khác nhiều Bên cạnh đó, sản phẩm chất lượng tốt coi sản phẩm khác biệt mức chất lượng khác bán thị trường cạnh tranh khác Mặt khác, nhiều sản phẩm cao cấp hưởng lợi từ khoản đầu tư vào quảng cáo xây dựng thương hiệu tạo nên sức mạnh thị trường Tuy nhiên, chất lượng cao có dẫn đến giá cao hay không phụ thuộc vào sẵn sàng chi trả khách hàng Do đó, có nhiều ý kiến tranh luận vấn đề quan trọng hiệu tăng trưởng doanh nghiệp: tăng nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp Tập trung vào sản phẩm đồng bê tơng, với chất lượng chi phí sản xuất tương tự doanh nghiệp, Foster, Haltiwanger Syverson (2016) tăng trưởng doanh nghiệp sản xuất bê tông Mỹ chủ yếu trình xây dựng nhu cầu thông qua dạng đầu tư ―mềm‖ khác quảng cáo, marketing phát triển mạng lưới khách hàng Đối với Columbia, Eslava Haltiwanger (2017) nghiên cứu tầm quan trọng tương đối TFPQ, cú sốc cầu, giá đầu vào đầu yếu tố định đến tăng trưởng doanh nghiệp suốt vịng đời cơng ty, kể từ năm 1982 Nghiên cứu rằng, nhu cầu khách hàng dường quan trọng cải tiến suất vật lý giai đoạn trưởng thành doanh nghiệp Hơn nữa, việc tăng giá đầu vào tiền lương cho thấy chất lượng sản phẩm nâng cấp, phần giải thích cho việc nhu cầu sản phẩm tăng Tuy nhiên, kể từ nhu cầu sản phẩm tăng nhiều mức tăng giá đầu vào, nghiên cứu yếu tố khác việc nâng cao chất lượng sản phẩm, việc xây dựng thương hiệu có ảnh hưởng đến người tiêu dùng Họ sẵn sàng trả giá cao cho hàng hóa họ mua Kết luận Nếu trước đây, doanh nghiệp muốn tăng suất lao động hầu hết doanh nghiệp chủ yếu nghĩ đến việc phải đổi cách quản lý, áp dụng công nghệ mới, sử dụng hiệu nguồn lực đầu vào với cách tiếp cận đề cập 276 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 viết, doanh nghiệp tăng suất thơng qua việc trọng đầu tư vào phía nhu cầu cùa khách hàng nâng cấp chất lượng sản phẩm, tăng cường marketing kết nối với tảng kỹ thuật số Việc nâng cao suất khu vực doanh nghiệp có vai trò quan trọng việc nâng cao suất lao động toàn kinh tế, giúp tăng lực cạnh tranh quốc gia động lực cho trình phát triển dài hạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Ana Paula Cusolito and William F Maloney 2018 ―Productivity Revisited Shifting Paradigms in Analysis and Policy‖ Eslava and Haltiwanger 2017 ―The Life-cycle Growth of Plants in Colombia: Fundamentals vs Distortions‖, https://editorialexpress.com/cgibin/conference/download.cgi?db_name=EEAESEM2017&paper_id=3041, truy cập ngày 10/4/2019 Foster, L., J Haltiwanger, and C Syverson 2016 ―The Slow Growth of New Plants: Learning about Demand.‖ Economica 83 (3289): 91−129 Kiều Linh 2018 ―Năng suất lao động ngành bất động sản Việt Nam cao Hàn Quốc‖, http://vneconomy.vn/nang-suat-lao-dong-nganh-bat-dong-san-viet-nam-cao-hon-ca-hanquoc-20180926144616269.htm, truy cập 19/3/2019 Viện suất Việt Nam 2017 ―Báo cáo suất lao động Việt Nam 2017‖ Xuân Thảo 2019 ―Cải thiện suất lao động để tăng lực cạnh tranh quốc gia‖,https://baohaiquan.vn/cai-thien-nang-suat-lao-dong-de-tang-nang-luc-canh-tranh-quocgia-101525.html, truy cập 5/4/2019 277 ... 91−129 Kiều Linh 2018 ? ?Năng suất lao động ngành bất động sản Việt Nam cao Hàn Quốc‖, http://vneconomy.vn/nang-suat -lao- dong-nganh-bat-dong-san-viet-nam-cao-hon-ca-hanquoc-20180926144616269.htm,... kịp mức suất lao động nước Cách tiếp cận suất doanh nghiệp Khu vực doanh nghiệp có vai trị quan trọng việc nâng cao suất lao động toàn kinh tế Hầu hết doanh nghiệp tăng suất cách đổi mới, áp... Viện suất Việt Nam 2017 ―Báo cáo suất lao động Việt Nam 2017‖ Xuân Thảo 2019 ―Cải thiện suất lao động để tăng lực cạnh tranh quốc gia‖,https://baohaiquan.vn/cai-thien-nang-suat -lao- dong-de-tang-nang-luc-canh-tranh-quocgia-101525.html,

Ngày đăng: 08/05/2021, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w