Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
150,5 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại đổi mới, ViệtNam đã và đang hội nhập vào tiến trình thương mại hóa. Sự kiện gia nhập WTO đang mở ra cho nền kinh tế ViệtNam cơ hội thể hiện vị thế của mình với bè bạn năm châu. Cùng với tiến trình toàn cầu hóa trong nền kinh tế thì phát triển dịchvụdulịch là một xu hướng tất yếu. Ngày nay, dulịch – ngành công nghiệp không khói đã trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn - một ngành kinh tế tổng hợp mang lại nguồn thu đáng kể cho thu nhập quốc gia. Để cạnh tranh thắng lợi trong quá trình toàn cầu hóa thì các doanhnghiệp phải đặt ưu tiên hàng đầu vào việc cung cấp chất lượng dịchvụ hoàn hảo nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. Điều đó đỏi hỏi các doanhnghiệp phải sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của mình, đưa năngsuấtlaođộng lên thành vũ khí cạnh tranh hàng đầu. DulịchViệtNam là một ngành đặc biệt chiếm vị trí quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Ở nước ta hiện nay, năngsuấtlaođộng chưa thực sự cao và ổn định. Điều đó có nghĩa là chúng ta chưa thể cung cấp một dịchvụ hoàn hảo với chất lượng tốt nhất cho khách hàng. Đối với kinh doanhdịchvụdulịch nói riêng, điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả hoạt động, gây tác động không tốt đến chiến lược đưa dịchvụdulịch trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn của ngành. Chính vì những lý do trên; với mong muốn tìm được một số giảiphápnângcaonăngsuấtlaođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụdu lịch, qua đó phục vụ cho lợi ích lâu dài phát triển ngành dịchvụdu lịch; nhóm chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “ GiảiphápnângcaonăngsuấtlaođộngtrongdoanhnghiệpdịchvụdulịchtạiViệt Nam” làm đề tài thảo luận của mình. Trong quá trình làm bài, nhóm chúng tôi đã hết sức cố gắng, nhưng vẫn không thể tránh được những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý, ủng hộ của giảng viên hướng dẫn và các bạn . Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội: ngày 29 tháng 10 năm 2008 Nhóm 12 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNGSUẤTLAOĐỘNG 1.1. Khái niệm chung về năngsuấtlao động. Theo các quan niệm cho rằng năngsuấtlaođộng là năng lực sản xuất của người lao động, là hiệu quả (hiệu suất ) của lao động. • Năngsuấtlaođộng được xem xét dưới hai góc độ: - Dưới góc độ là ngành sản xuất: năngsuấtlaođộng thể hiện bằng tổng lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. - Dưới góc độ là ngành dịchvụ (các sản phẩm đầu ra là sản phẩm phi vật chất): các sản phẩm đầu ra rất khó có thể đo lường được, cho nên năngsuấtlaođộng thể hiện qua mức doanh thu bình quân trên một đơn vị lao động. Năngsuấtlaođộng là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng laođộngtrong quá trình sản xuất kinh doanh, phản ánh mối quan hệ tương quan giữa kết quả đạt được trong quá trình sản xuất với chi phí laođộng sống bỏ ra để đạt được kết quả đó. Trong đó: • Kết quả đạt được có thể được đo lường dưới hai góc độ: -Dưới góc độ giá trị: thông thường kết quả đạt được là doanh thu hoặc lợi nhuận của doanh nghiệp. -Dưới góc độ là hình thái hiện vật: kết quả đạt được trong ngành dịchvụdulịch có thể được xác định bằng các chỉ tiêu: số lượt khách hoặc số ngày khách, số ghế đã phục vụ. • Chi phí laođộng sống cũng có thể được xem xét dưới hai góc độ hiện vật và góc độ giá trị: -Dưới góc độ giá trị: đó chính là chi phí tiền lương, tiền công… -Dưới góc độ hiện vật: thể hiện qua thời gian làm việc, số laođộng làm việc… 2 1.2. Năngsuấtlaođộngtrong kinh doanhdịchvụdu lịch. 1.2.1. Các chỉ tiêu biểu hiện năngsuấtlaođộngtrong kinh doanhdịchvụdu lịch. 1.2.1.1.Chỉ tiêu hiện vật: a. Khái niệm. Năngsuấtlaođộng là số lượng sản phẩm bình quân của một nhân viên hoặc một người laođộng sống tạo ra hoặc thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian. Công thức xác định: W = Trong đó: - W: năngsuấtlaođộng - S: số lượng sản phẩm - R: số laođộng b. Ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng chỉ tiêu hiện vật. • Ưu điểm: - Khi sử dụng chỉ tiêu hiện vật, ta có thể đánh giá và đo lường khá chính xác về năngsuấtlaođộng vì sản lượng sản phẩm đầu ra và số lượng laođộng bình quân đều không phụ thuộc vào yếu tố giá. • Hạn chế: - Chỉ tiêu hiện vật không đánh giá được năngsuấtlaođộng một cách tổng hợp vì khi doanhnghiệp kinh doanh đa ngành, sản xuất nhiều loại sản phẩm hay tính năng, đặc điểm của chi phí đầu vào… khác nhau. Do đó khó có thể đánh giá được số lượng sản phẩm tạo ra trong kỳ. vì vậy cũng rất khó đánh giá, thậm chí không thể đánh giá được năngsuấtlao động. - Chỉ tiêu hiện vật không được sử dụng để so sánh hiệu quả sử dụng laođộng giữa các doanhnghiệp với nhau được. - Thường không được sử dụng trong các doanhnghiệpdịchvụ như lĩnh vực doanhnghiệpdulịch do sản phẩm của lĩnh vực này là sản phẩm vô hình, không có tính đồng nhất về thời gian, đối tượng, chủ thể phục vụ… vì vậy, dịchvụ của chúng cũng khác nhau. 3 Do có những ưu điểm và hạn chế như trên, chỉ tiêu hiện vật thường chỉ được áp dụng trong phạm vi từng phòng, từng bộ phận mà không được áp dụng phổ biến. 1.2.1.2. Chỉ tiêu giá trị a. Khái niệm. Năngsuấtlaođộng là mức doanh thu bình quân của một nhân viên kinh doanhtrong một thời gian nhất định, hoặc là lượng laođộng hao phí bình quân cho một đơn vị doanh thu. Công thức xác định: W = Trong đó: - W: năngsuấtlaođộng - D: doanh thu - R: số laođộng b. Ưu điểm và hạn chế của chỉ tiêu giá trị. • Ưu điểm: - Chỉ tiêu giá trị được sử dụng phổ biến hơn so với chỉ tiêu hiện vật. trong lĩnh vực sản xuất kinh doanhdịchvụdu lịch, có thể sử dụng để đánh giá năngsuấtlaođộng một cách tổng hợp cho toàn doanh nghiệp, do có thể dễ dàng xác định được múc doanh thu bình quân của doanhnghiệpdùdoanhnghiệp đó là doanhnghiệp đa ngành, kinh doanh nhiều loại sản phẩm… - Có thể sử dụng chỉ tiêu giá trị để so sánh hiệu quả sử dụng laođộng giữa các doanhnghiệp - Có thể sử dụng được trong các doanhnghiệpdịchvụ và doanhnghiệp sản xuất • Hạn chế: Khi xác định doanh thu của doanhnghiệp phụ thuộc nhiều vào chỉ số giá, kéo theo sự ảnh hưởng của giá lên năngsuấtlao động. vì vậy mà việc xác định năngsuấtlaođộng chưa đạt được độ chính xác như yêu cầu. Do có những ưu điểm và hạn chế như trên, chỉ tiêu giá trị thường được sử dụng rộng rãi hơn trong các doanhnghiệpdịchvụdu lịch. 4 1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năngsuấtlaođộngtrong kinh doanhdịchvụdu lịch. 1.2.2.1. Nhóm nhân tố chủ quan. Là những nhân tố bên trongdoanhnghiệp mà doanhnghiệp có có khả năng chi phối, kiểm soát, tác động tới…Bao gồm: * Lao động: laođộngtrongdoanhnghiệp có khả năng tác động lên năngsuấtlaođộng ở các khía cạnh: - Số lượng, chất lượng lao động, cơ cấu laođộng (giới tính, độ tuổi, trình độ chuyên môn…) phụ thuộc vào sức khỏe của người lao động. - Trí lực của người lao động: phản ánh trình độ, chất lượng công việc của người laođộng thông qua trình độ chuyên môn nghiệpvụ ngày càng cao sẽ làm cho chất lượng sản phẩm của doanhnghiệp càng cao, tổng cung sẽ tăng lên và kích cầu làm doanh thu của doanhnghiệp tăng lên, năngsuấtlaođộng tăng. - Tư tưởng của người lao động: quyết định thái độ, kết quả làm việc, điều này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịchvụ của doanhnghiệp và do đó tác động lên năngsuấtlao động. - Sự khuyến khích về mặt vật chất và tinh thần của người laođộngtrongdoanhnghiệp (khuyến khích bằng khen thưởng, phúc lợi, đào tạo nângcao trình độ cho người lao động). Doanhnghiệp càng quan tâm tới người laođộng càng làm cho họ gắn bó hơn với doanh nghiệp, do đó mà năngsuấtlaođộng được tăng lên. * Cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp: thể hiện chủ yếu ở việc đầu tư, trang bị hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị làm việc…trong doanh nghiệp, tạo môi trường và công cụ làm việc hữu hiệu cho người lao động, vì vậy kết quả làm việc của người laođộng được nâng cao. * Công tác tổ chức và quản lý kinh doanh: Thể hiện thông qua chức năng của nhà quản trị trong việc bố trí và sử dụng laođộng có phù hợp hay không. Nếu nhà quản trị bố trí cơ cấu laođộng hợp lý sẽ tác động tích cực đến chất lượng laođộng và hiệu quả laođộng và sẽ làm tăng năngsuấtlao động. Ngược lại, nếu nhà 5 quản trị không quan tâm tới việc bố trí, tổ chức cơ cấu laođộng sẽ làm giảm chất lượng laođộng và năngsuấtlao động. * Yếu tố đối tượng lao động. - Nguyên vật liệu đầu vào: nếu được dự trữ ổn định, luôn cung cấp kịp thời cho sản xuất, nhịp độ sản xuất được đảm bảo, nhân viên sẽ làm việc tốt hơn, do đó mà làm tăng năngsuấtlao động. - Khách hàng: trong lĩnh vực dịch vụ, khách hàng được coi là đối tượng lao động. Để có thể hoạt động có hiệu quả thì doanhnghiệp cần phải dự trữ khách hàng – hàng chờ trongdoanhnghiệpdịch vụ, có nghĩa là doanhnghiệp luôn luôn có một số lượng khách chờ đợi để tiêu dùng sản phẩm của mình. Tuy nhiên, doanhnghiệp cũng cần phải cung cấp các dịchvụ khác cho khách hàng trong lúc chờ đợi, giảm thời gian chờ đợi trong tình trạng lo âu nhằm giữ chân khách hàng. 1.2.2.2. Nhóm nhân tố khách quan. * Giá cả: giá cả của các loại hàng hóa dịchvụ đầu ra, giá cả của các chi phí đầu vào cũng tác động lên năngsuấtlaođộng của doanh nghiệp. * Chế độ, chính sách của Nhà nước: như chính sách thuế, các thủ tục xuất nhập cảnh… những chính sách này cũng tác động lớn đến năngsuấtlaođộng của doanh nghiệp. Nếu các chính sách, thủ tục đơn giản, không rườm rà, phức tạp sẽ giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịchvụ của doanh nghiệp; điều này sẽ làm tăng năngsuấtlaođộng của doanh nghiệp. * Cạnh tranh: để cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường, doanhnghiệp cần phải chú trọng vào việc đầu tư trang thiết bị, máy móc, cải tiến chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịchvụ của mình, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng…nhằm nângcao khả năng cạnh tranh, phát huy tối đa các lợi thế của mình để có thể tồn tại và phát triển nângcaonăngsuấtlao động. * Tính thời vụ: ảnh hưởng rất lớn đối với các doanhnghiệpdịchvụdu lịch. Vào chính vụ, năngsuấtlaođộngcao nhất và trái vụnăngsuấtlaođộng thường rất thấp, nên doanhnghiệp cần chuyển khách hàng từ chính vụ sang trái vụ. 1.3. Ý nghĩa của việc tăng năngsuấtlaođộngtrong kinh doanhdịchvụdu lịch. 6 1.3.1. Khái niệm: Tăng năngsuấtlaođộng là việc tăng mức doanh thu bình quân của một nhân viên kinh doanhtrong một thời kỳ nhất định hoặc là việc tăng năng lực sản xuất của người lao động, tăng hiệu quả sử dụng laođộng sống. Tăng năngsuấtlaođộng thực chất là việc tiết kiệm laođộng sống, bằng cách khuyến khích lao động, doanhnghiệp mở rộng quy mô kinh doanh sẽ làm tăng số lượng lao động, tăng doanh thu, và vì thế sẽ làm tăng năngsuấtlao động. 1.3.2. Các quan điểm tăng năngsuấtlao động. - Tăng doanh thu, giữ nguyên số lượng lao động. - Giảm doanh thu, số laođộng giảm với tốc độ nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu. - Giữ mức doanh thu không đổi, và giảm lượng laođộng bình quân. - Tăng doanh thu và tăng số lượng lao động, nhưng tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của lao động. Thông thường cách tốt nhất mà các doanhnghiệp áp dụng để làm tăng năngsuấtlaođộng là cùng tăng doanh thu và số lượng laođộng nhưng tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của lao động. vì khi đó doanhnghiệp có thể mở rộng quy mô kinh doanh, tiết kiệm chi phí laođộng sống. 1.3.3. Ý nghĩa của việc tăng năngsuấtlao động. - Đối với nền kinh tế: tăng năngsuấtlaođộng góp phần nângcaotái sản xuất mở rộng, giảm thời gian lao động, tăng thời gian nhàn rỗi cho người lao động, do đó khuyến khích người laođộng tích cực làm việc. - Đối với ngành khách sạn- du lịch: tăng năngsuấtlaođộng góp phần thỏa mãn và đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, tiết kiệm chi phí lao động, nângcao hiệu quả kinh doanh của ngành. - Đối với doanhnghiệp kinh doanhdịchvụdu lịch: tăng năngsuấtlaođộng sẽ góp phần nângcao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, giúp doanhnghiệpnângcao và cải thiện đời sống cho người lao động. 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNGSUẤTLAOĐỘNGTRONG CÁC DOANHNGHIỆPDỊCHVỤDULỊCH NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1. Khái quát về doanhnghiệpdịchvụdulịchViệt Nam. 2.1.1. Khái quát về kinh doanhdịchvụdulịch nước ta. Dulịch – ngành công nghiệp không khói, hiện nay đã trở thành con gà đẻ trứng vàng trong nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế ViệtNam nói riêng. Với những tiềm năng vốn có của mình cùng với việc thu hút hàng triệu lượt khách dulịch mỗi năm, ngành dulịchViệtNam đang phát triển và dần dần trở thành ngành kinh tế trọng điểm quốc gia. Trong những năm qua, mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của chủ nghĩa khủng bố, chiến tranh, SARS, cúm gia cầm…nhưng khu vực kinh doanhdịchvụdulịch vẫn đang tiếp tục phát triển với tỷ lệ tăng trưởng tương đối cao (khoảng 11%), tạo ra nhiều việc làm mới cho cộng đồng dân cư. Thị phần dulịch của ViệtNamtrong khu vực đã tăng từ 5% năm 1995 lên 8% năm 2005. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành dịchvụdulịchtrong những năm qua đã đạt được những thành công rất đáng khích lệ. + Năm 2007, ViệtNam đã thu hút được 4.171.564 lượt khách quốc tế, tăng 16% so với năm 2006 và khoảng 19,2 triệu lượt khách nội địa, tăng 9,7% so với năm 2006. Thu nhập xã hội về dulịch ước đạt 56.000 tỷ đồng tăng 9,8% so với năm 2006. + Theo số liệu của Tổng cục thống kê thì 9 tháng đầu năm 2008, số lượt khách quốc tế đến ViệtNam là 3.327.710 lượt, tăng 5,8% so với cùng kì năm 2007. Kết quả hoạt động của ngành gần đây càng chứng tỏ xu thế và sự phát triển mạnh mẽ mang tính tất yếu của dulịchtrong thời kì hội nhập hiện nay. 2.1.2. Khái quát về doanhnghiệpdịchvụdulịch nước ta. 8 Kinh doanhdịchvụdulịch nước ta đang được Nhà nước hết sức quan tâm và chú trọng. Vì vậy trong những năm qua, số lượng các doanhnghiệp kinh doanhdịchvụdulịch đã tăng lên đáng kể. Hiện nay, trên cả nước có khoảng 7600 doanhnghiệpdịchvụdu lịch, trong đó có 2500 doanhnghiệp kinh doanh lữ hành với tổng số vốn và tài sản cố định hơn 20 nghìn tỷ đồng và 5100 doanhnghiệp kinh doanh khách sạn với tổng số vốn và tài sản cố định hơn 40 nghìn tỷ đồng. Các doanhnghiệp tập trung chủ yếu tại các vùng và trung tâm dulịchtrọng điểm như Hà Nội, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hòa… Trước nhu cầu hội nhập quốc tế, các doanhnghiệp kinh doanhdịchvụdulịch nước ta hiện nay đã mở rộng quy mô phát triển trong các lĩnh vực vận chuyển, lưu trú, ăn uống…không chỉ trong nước mà còn vươn ra thế giới. Các doanhnghiệp đã mở rộng quan hệ đối tác với hơn 1000 công ty dulịch bao gồm những công ty lớn của hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc Tổ chức Dulịch thế giới, khu vực châu Á Thái Bình Dương và liên hiệp ĐôngNam Á. Các doanhnghiệp đã chú trọng xây dựng hệ thống các quần thể sân golf, các công viên, các khu giải trí… để có khả năng đáp ứng được nhu cầu của hàng triệu lượt khách dulịch mỗi năm, góp phần nângcao hiệu quả kinh doanh của toàn ngành du lịch. Tuy nhiên, bên cạnh việc tăng quy mô về số lượng và chất lượng doanhnghiệptrong những năm qua, hoạt động kinh doanhtrong các doanhnghiệpdịchvụdulịch nước ta vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém; vẫn còn nhiều bất cập về cơ chế và chính sách, kế hoạch và đầu tư…trong hoạt động của các doanhnghiệp 2.2. Thực trạng năngsuấtlaođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụdulịch nước ta hiện nay. 2.2.1. Laođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụdu lịch. - Về số lượng: Để phục vụ kinh doanhdu lịch, hiện nay trên cả nước có khoảng gần 1 triệu laođộng hoạt độngtrong các doanhnghiệpdịchvụdu lịch. Trong đó, laođộng trực tiếp là 250 nghìn người, laođộng gián tiếp khoảng 750 9 nghìn người. Số laođộng này phân bổ ở các doanhnghiệp miền Nam chiếm khoảng 50%, miền Bắc 40%, miền Trung 10% - Về cơ cấu: Do tính chất công việc dịchvụdulịch cần sự tinh tế, khéo léo nên phần lớn laođộngtrong các doanhnghiệpdulịch là nữ. Tính đến năm 2006, số laođộng nữ trong các doanhnghiệp kinh doanh lưu trú là hơn 60.000 lao động, trong các cơ sở kinh doanh lữ hành là 27.000 laođộng chiếm hơn 50% số laođộngnghiệpvụtrong các doanhnghiệpdu lịch. - Về chất lượng: Đối với ngành dulịch hiện nay, chỉ 50% số laođộngtrong ngành đã qua đào tạo, trong số đó khoảng 53% dưới sơ cấp, 18% sơ cấp, 15% trung cấp, 12% cao đẳng và đại học, 0,2% trên đại học. Số laođộng hoạt động trực tiếp trong ngành cũng chỉ có 48% qua đào tạo các chuyên ngành về du lịch, số còn lại chỉ qua đào tạo các ngành kinh tế hoặc từ ngành khác chuyển sang. Các laođộng qua đào tao, có chất lượng lại tập trung trong các khách sạn nhiều sao, các công ty lữ hành có uy tín. + Laođộngtrong các doanhnghiệpdulịch hiện nay phần đông là những người trẻ, chuyên môn chưa cao; các nhân viên có tay nghề chuyên môn chủ yếu đã cứng tuổi nhưng do đặc tính công việc trong ngành không ổn định nên thường chuyển nghề. 2.2.2. Năngsuấtlaođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụdu lịch. Trong những năm gần đây, vấn đề năngsuấtlaođộngtrong các doanhnghiệp đã được chú ý đánh giá và xem xét một cách thận trọng. Dựa trên doanh thu theo giá thực tế và số laođộng trực tiếp, năngsuấtlaođộng của các doanhnghiệpdịchvụdulịchgiai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006 được thể hiện như bảng sau: 10 [...]... 3 :Giải phápnângcaonăngsuấtlaođộngtrong các doanhnghiệpdịchvudulịch 3.1 Định hướng phát triển các doanhnghiệpdịchvụdulịchViệtNam …15 3.1.1 Định hướng phát triển ngành dịchvụdulịchViệtNam …………… 15 3.1.2 Định hướng phát triển doanhnghiệpdichvụdulịchtrong thời gian tới………………………………………………………………………………… 163.2 Xu hướng nângcaonăngsuấtlaođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụ du. .. tăng năngsuấtlaođộng …………………………… 7 Chương 2: Thực trạng năngsuấtlaođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụdulịch nước ta hiện nay 2.1 Khái quát về doanhnghiệpdịchvụdulịchViệtNam ………………… 8 2.1.1 Khái quát về kinh doanhdịchvụdulịch nước ta……………………… 8 2.1.2 Khái quát về doanhnghiệpdịchvụdulịch nước ta…………………… .9 2.2 Thực trạng năngsuấtlaođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụdu lịch. .. trọng phát triển ngành dịchvụdu lịch, năngsuấtlaođộngtrong các doanhnghiệpdulịch đã được nâng cao, tăng trưởng khá ổn định và có những bước đột phá trong những năm gần đây Điều này giúp đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách du lịch, nângcao hiệu quả kinh doanh của ngành Năngsuấtlaođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụdulịch nói chung khá cao so với khu vực dịchvụ và mặt bằng kinh tế... gia Năngsuấtlaođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụdulịch là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận của doanhnghiệp và hơn hết nó ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của ngành dulịch Dựa trên những cơ sở lí luận về năngsuấtlao động, bài viết đã đánh giá được thực trạng về trình độ sử dụng laođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụdulịchViệtNam để từ đó đưa ra được một số giải pháp. .. nay………………………………………………………………… 9 2.2.1 Laođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụdulịch ………………… 9 25 2.2.2 Năngsuấtlaođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụdulịch ……… 10 2.3 Nhận xét tình hình năng suấtlaođộng trong các doanhnghiệpdịchvụdulịch nước ta hiện nay……………………………………………………………12 2.3.1 Những mặt được………………………………………………………… 12 2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân………………………………………… 12 2.3.2.1 Những tồn tại …………………………………………………………... kinh tế doanhnghiệp thương mại – NXB Laođộng 2008 4 Các website: - www.gso.gov.vn - www.vietnamtourism.com.vn 24 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1:Cơ sở lý luận về năngsuấtlaođộng ………………………………2 1.1 Khái niệm chung về năngsuấtlaođộng ……………………………… 2 1.2 Năngsuấtlaođộngtrong kinh doanhdịchvụdulịch ………………… 3 1.2.1 Các chỉ tiêu biểu hiện năng suấtlaođộng trong kinh doanhdịchvụdulịch ……………………………………………………………………………... vụdulịchtrong thời gian tới……………………………………………………….16 3.3 Một số giảiphápnângcaonăngsuấtlaođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụdulịch ……………………………………………………………… 17 3.3.1 Nângcao chất lượng đội ngũ laođộng ……………………………… 17 3.3.2 Cải thiện điều kiện lao động, nângcao chất lượng môi trường làm việc……………………………………………………………………………… 18 3.3.3 Nângcao khả năng sử dụng laođộngtrong các doanh nghiệp. .. tầng trong việc nângcaonăngsuấtlaođộng Vấn đề nângcaonăngsuấtlaođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụdulịch là vấn đề then chốt trong quá trình phát triển du lịch, do đó cần có sự phối hợp giữa chính các bộ phận trongdoanhnghiệp và các doanhnghiệptrong ngành với nhau; bên cạnh đó cũng cần được nhiều sự quan tâm hơn nữa của Nhà nước và các cơ quan chức năng Với việc áp dụng một số giải pháp. .. LAOĐỘNGTRONG CÁC DOANHNGHIỆPDỊCHVỤDULỊCH 3.1 Định hướng phát triển các doanhnghiệpdịchvụdulịchViệtNam 3.1.1 Định hướng phát triển ngành dịchvụdulịchViệtNam Nền kinh tế ViệtNam hiện nay đang đứng trước ngưỡng cửa hội nhập quốc tế, trong đó, ngành dulịch được định hướng phát triển với vai trò một ngành công nghiệptrọng điểm quốc gia Nhờ những tiềm năng và thế mạnh của mình, du lịch. .. laođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụdulịch 3.3.1 Nângcao chất lượng đội ngũ laođộng Đội ngũ laođộngtrong các doanhnghiệpdịchvụdulịch là tác nhân cơ bản, đóng vai trò quan trọngtrong việc cung ứng và khẳng định chất lượng các sản phẩm dulịch Chính vì thế việc nângcao chất lượng đội ngũ laođộng là việc làm trước nhất có tính chất quyết định đối với việc tăng năngsuấtlaođộng Để có . đào tạo du lịch. 3.3. Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động trong các doanh nghiệp dịch vụ du lịch. 3.3.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động. Đội. với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch: tăng năng suất lao động sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao