Xây dựng hệ thống marketing mix và chiến lược marketing chung cho công ty TNHH Thiện Mỹ
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu 0
Chương I: Khái quát thị trường nghành quảng cáo nói chung ở Việt Namvà thực trạng kinh doanh của công ty TNHH Thiện Mỹ 2
I Khái quát thị trường quảng cáo nói chung 2
1.Khái quát chung thị trường quảng cáo Việt Nam trong những năm gần đây 2
1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý và chức năng của từng bộ phận 10
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 11
2.11 Môi trường marketing vĩ mô 11
2.12 Môi trường marketing vi mô 14
2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 16
2.3 Nguồn nhân lực 17
2.4 Năng lực tài chính và thực trạng kinh doanh của công ty 18
2.41 Năng lực tài chính 18
2.42 Thực trạng kinh doanh của công ty 19
Chương II Xây dựng hệ thống marketing mix và chiến lược marketing chung cho công ty 24
I Thực trạng hoạt động marketing của công ty 24
1 Thực trạng 24
II Xây dựng hệ thống marketing mix 27
2 Xây dựng ngân sách marketing 30
4 Xây dựng chiến lược marketing 4p cho công ty 35
Trang 2Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam khi đã chínhthức trở thành thành viên của WTO, ngành quảng cáo của Việt Nam, chủ yếulà hai thị trường Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh đang nóng dần lên khi có rấtnhiều công ty và tập đoàn lớn đầu tư vào Đây là cơ hội cho các doanh nghiệptrong nước học hỏi kinh nghiệm về cách thức quản lý, cách tiếp cận mộtchương trình quảng cáo cụ thể…Tuy nhiên, sự nóng của thị truờng này phầnlớn là các doanh nghiệp nước ngoài tham gia, các doanh nghiệp quảng cáotrong nước chỉ tập trung vào khâu sản xuất thuần túy về mặt vật chất Đây làthực trạng của đại bộ phận các doanh nghiệp trong nước, trong đợt thực tậptại công ty TNHH Thiện Mỹ, được tiếp xúc với thực tiễn hoạt động của côngty nên tôi cũng nhìn nhận được vấn đề này xác đáng hơn Nhìn chung cáccông ty trong nước vẫn chưa chú trọng xây dựng hệ thống marketing chocông ty hay nói đúng hơn là chưa nhận thức được vai trò của nó đối với hoạtđộng kinh doanh Mục đích của đề tài này là xây dựng cho công ty TNHHThiện Mỹ nói riêng một hệ thống marketing mix, nhằm nâng cao khả năngcạnh tranh và phát triển theo hướng chuyên nghiệp Trong quá trình thực hiệnđề tài này, tôi xin cảm ơn Thạc sĩ Hồ Chí Dũng và của ban giám đốc công tyTNHH Thiện Mỹ đã có những giúp đỡ trực tiếp để tôi hoàn thành đề tài này.
Trang 3Chương I: Khái quát thị trường nghành quảng cáo nói chung ở Việt Namvà thực trạng kinh doanh của công ty TNHH Thiện Mỹ
I Khái quát thị trường quảng cáo nói chung
1.Khái quát chung thị trường quảng cáo Việt Nam trong những nămgần đây
Nhìn lại những năm 90, ngành quảng cáo non trẻ của Việt Nam mới chỉđơn giản tập trung ở quảng cáo ngoài trời với các panô quảng cáo lớn, cácmẫu biển ngoài cửa hàng và cũng chỉ xuất hiện một vài gương mặt như:Quảng cáo Trẻ, Quảng cáo Sài Gòn, Vinataf Nhiều công ty quảng cáo đượcnâng cấp lên từ các cửa hàng, đơn vị in ấn, vẽ quảng cáo Giờ đây, bộ mặt củaquảng cáo VN đã rất phong phú, từ quảng cáo trên các phương tiện truyềnthông như: truyền hình, báo giấy; quảng cáo trên các sản phẩm phục vụ tiêudùng, in ấn ; và hiện nay là trên internet Ý thức của các DN Việt Nam vềvấn đề quảng cáo cũng được nâng lên rõ rệt, nhiều DN sẵn sàng chấp nhận chiphí phát sóng cho mỗi chương trình quảng cáo 30 giây trên truyền hìnhkhoảng vài chục triệu đồng, hoặc dám "mạnh tay" bỏ cả tỷ đồng ra để dựngmột thước phim quảng cáo vừa ý, trong đó có thể phải thuê người mẫu, diễnviên và sử dụng bối cảnh nước ngoài Doanh thu từ thị trường quảng cáo năm2003 lên tới con số trên 1 tỷ USD, và chắc chắn sẽ tăng mạnh trong các nămtới cùng với sự bùng phát của các phương tiện truyền thông Và đặc biệt khiViệt Nam đã chính thức là thành viên thứ 130 của tổ chức thương mại thế giới(WTO).
Trang 4Theo số liệu từ Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam (VAA) cả nước hiện có3.000 doanh nghiệp có chức năng quảng cáo Trong số đó, chỉ có 30 doanhnghiệp nước ngoài tham gia thị trường quảng cáo Việt Nam Hiện tại nghànhquảng cáo tại Việt Nam được chia ra ba hình thức rõ rệt, với 3 loại hình hoạtđộng quảng cáo đó, thì loại hình thực hiện những hợp đồng trọn gói có doanhthu cao nhất nhưng số doanh nghiệp tham gia chỉ đếm trên đầu ngón tay Loạithứ hai, với số lượng khoảng vài chục, gồm những công ty chỉ chuyên về lĩnhvực nhất định quảng cáo ngoài trời, quan hệ công chúng, tổ chức sự kiện…Loại thứ ba nhiều nhất, chủ yếu làm gia công lại hộp đèn, bảng hiệu… hoặcthuộc những lĩnh vực phụ trợ cho quảng cáo như thiết kế, in ấn… Loại hìnhnày đông về số lượng nhưng thuộc thành phần kinh tế siêu nhỏ và nghiệp vụthấp.
Nhìn chung sau hơn 10năm tahm gia vào thị trường quảng cáo các côngty quảng cáo Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ Họ nhanh chóng tích luỹkinh nghiệm của các đồng nghiệp nước ngoài và áp dụng nhanh chóng nhữngkhái niệm về quảng cáo vào thị trường Việt Nam Phó chủ tịch Phòng Thươngmại châu Âu tại Việt Nam (Eurocham) Christian De Ruty nhận định Theoông, thuận lợi lớn nhất của ngành quảng cáo đó là các công ty tư nhân ở ViệtNam ngày một hiểu rõ tầm quan trọng cũng như sức mạnh của quảng cáo đốivới sự sống còn của sản phẩm.
Tuy nhiên, có một thực tế là trong số hơn 1 tỷ USD doanh thu từ quảngcáo mỗi năm tại Việt Nam, các công ty trong nước chỉ đóng góp 10-20%.Trên 80% còn lại thuộc về số ít những tập đoàn quảng cáo lớn trên thế giới.“Tại thị trường nội địa, nếu chỉ tính mảng gia công, thực hiện những côngđoạn cuối cùng của quá trình quảng cáo thì các doanh nghiệp trong nướcchiếm tới 90% Nhưng nếu tính những hợp đồng quảng cáo lớn nhất, trọn gói
Trang 5thì các doanh nghiệp nước ngoài chiếm tới 90%” Nguyên nhân chính, là docác tập đoàn quốc tế chưa tin vào trình độ nghiệp vụ của các công ty quảngcáo Việt Nam, vì vậy họ chỉ thuê các công ty nước ngoài Rất ít doanh nghiệpViệt Nam nhận được hợp đồng quảng cáo cho những tập đoàn như vậy, vànếu có cũng chỉ là hợp đồng phụ thầu lại của một đối tác nước ngoài “Trongkhi đó, khách hàng chủ yếu là những doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam, họtin vào chất lượng quảng cáo trong nước nhưng lại không đủ tiền để trang trảimọi chi phí” Nhiều người trong ngành đều thừa nhận trình độ chuyên môncủa các doanh nghiệp quảng cáo trong nước đang là một hạn chế không nhỏ.Ở Việt Nam chưa có trường lớp nào đào tạo chính quy về chuyên ngành này.Bản thân các công ty khi nhận người đều phải đào tạo lại từ đầu nên phát triểnnhân sự rất chậm Cũng vì hạn chế về chuyên môn, nhiều đơn vị chỉ dámnhận làm từng phần, và chỉ mang tính chất gia công nhiều hơn “Rất nhiềucông ty tự gọi là quảng cáo nhưng thực chất họ chỉ đang gia công quảng cáo.Giai đoạn quan trọng trước đó là nghiên cứu và xây dựng, sáng tác ra lôgôcủa các thương hiệu thì không mấy người tham gia Đưa sản phẩm vào hoạtđộng truyền thông đơn giản hơn nhiều”.
Ở tầm vĩ mô, Tổng thư ký Hiệp hội quảng cáo Việt Nam Trần NguyênĐán cho rằng, ngành quảng cáo vẫn chưa được đánh giá một cách đúng mực.“Phát triển kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu thì không thể thiếu quảng cáo Lợiích mà nó mang lại cho nền kinh tế không hề nhỏ Ví dụ, để làm ra 1 tỷ USD,ngành thủy sản phải chi tới 60% cho tàu bè, đánh bắt, chế biến… nhưngquảng cáo chỉ mất chưa đến 10%.Vậy mà không ít người nghĩ nó như một tệnạn và đặt ra những rào cản để hạn chế”,
Theo ông Đán, ngành quảng cáo luôn bị những khống chế về mặt chínhsách, dù đã có hẳn một pháp lệnh cũng với những nghị định hướng dẫn riêng
Trang 6nhưng các doanh nghiệp trong ngành luôn bị làm khó dễ bới những quy địnhriêng của mối địa phương Nếu như TP HCM có quy định cấm quảng cáongoài trời thì ở Đà Nẵng lại phân biệt mức phí trên không với mức phí dướinước “Còn ở Hà Nội, các thủ tục làm giấy phép quảng cáo đôi khi khó quá.Vì vậy, mới có chuyện các nhà quảng cáo phải tồn tại bằng cách dựng biểnkhông phép Cùng chung nỗi bức xúc này, Tổng giám đốc Công ty Quảng cáovà Hội chợ Thương mại Việt Nam (Vinexad) Nguyễn Thanh Thản cho biếtthêm, mới đây chính phủ lại có văn bản mới quy định quảng cáo thương mạivà hội chợ triển lãm phải do Bộ Thương mại quản lý, trong khi Bộ Văn hoáThông tin cũng đang quản lý lĩnh vực này “Qua quá nhiều cửa, mất nhiềuthời gian, chúng tôi làm sao đáp ứng được yêu cầu của khách hàng”,
Theo Hiệp hội Quảng cáo, khung pháp lý của Việt Nam chưa theo sáthoạt động xây dựng thương hiệu và quảng cáo Vì vậy, các nhà hoạch địnhchính sách cần tìm hiểu sâu hơn về bản chất, tính chuyên nghiệp cũng nhưđóng góp của quảng cáo đối với kinh tế để đưa ra những quyết định sát thựchơn.
2 Tình hình cạnh tranh
Có thể nói chưa bao giờ quảng cáo len lỏi sâu sắc vào cuộc sống, chiphối sự lựa chọn của người tiêu dùng mạnh mẽ như vài năm trở lại đây ở ViệtNam Và trong nội bộ giới quảng cáo đang diễn ra một cuộc chiến thật sự
Theo chân các tập đoàn lớn như: Unilever, Colgate, Coca Cola, Pepsi ,các công ty quảng cáo nước ngoài tràn ngập vào thị trường Việt Nam Hiện cókhoảng gần 30 DN quảng cáo nước ngoài tại Việt Nam, gồm các đại gia như:JW.Thompson, Mc Can, Sattchi, Densu Riêng JW.Thompson đã chiếm tới40% thị phần quảng cáo Việt Nam Các công ty quảng cáo nước ngoài đang
Trang 7phải ký hợp đồng quảng cáo thông qua các DN quảng cáo Việt Nam, họ sẽphải chia sẻ hoa hồng cho đối tác Việt Nam Bảo hộ cho ngành quảng cáo''non trẻ'' là cần thiết Tuy nhiên, bảo hộ cũng chỉ là mức độ, điều cốt yếu làDN Việt Nam phải tự biết dùng sức mình để ''bơi'' trong một thị trường quảngcáo đang cạnh tranh ngày càng khốc liệt
Sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp quảng cáo trong nước va các công tynước ngoài gần như la ko có….hay nói một cách đúng hơn các công ty quảngcáo Việt Nam chưa đủ nguồn lực về tài chính cũng như con người để cạnhtranh chính vì lý do đó như trên đã khái quát trong 1 tỷ USD doanh thu từquảng cáo mỗi năm tại Việt Nam, các công ty trong nước chỉ đóng góp 10-20% Trên 80% còn lại thuộc về số ít những tập đoàn quảng cáo lớn trên thếgiới Nhìn nhận con số chia phần này, nhiều giám đốc các công ty quảng cáotrong nước cho là còn “khá lạc quan”, và gần như hầu hết các doanh nghiệptrong nước đều chấp nhận sự “thống trị“ của các công ty quảng cáo nướcngoài nhưng nhìn một cách tổng thể đây cũng là một “bức tranh” tất yếu, khiViệt Nam mới bước chập chững vào dòng chảy của nền kinh tế toàn cầu.
Theo một số giám đốc trong nghành quang cáo thì sự cạnh tranh có thểnói diễn ra mạnh nhất và khốc liệt nhất đó là chính các công ty quảng cáotrong nước Các công ty thi nhau giảm giá thành nhằm tranh giành nhaunhững gói thầu rất nhỏ do các công ty nước ngoài để lại và những gói thầunày tập trung chủ yếu vào khâu gia công hoàn thiện chương trình quảng cáo ởgóc độ vật chất Như vậy những doanh nghiệp quảng cáo trong nước sẽ phảiđối mặt với sự canh tranh rất quyết liệt và sẽ còn rất lâu nữa nhũng doanhnghiệp này mới đủ tầm để cạnh tranh với những công ty nước ngoài Tuynhiên, khi Việt Nam đã gia nhập vào WTO đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợihơn trong việc tiếp cận với những kỹ thuật khoa học tiên tiến, với cách thức tổ
Trang 8chức quản lý chuyên nghiệp của các doanh nghiệp nước ngoài để từ đó có thểhoàn thiện mình hơn về mặt kiến thức cũng như trình độ chuyên môn Ngoàira khi những doanh nghiệp quảng cáo trong nước còn có thể lựa chon hìnhthức hợp tác với các đối tác quảng cáo nước ngoài nhằm học hỏi kinh nghiệmcũng như gia tăng thị phần cho các doanh nghiệp quảng cáo trong nước…
Tóm lại, trong những năm sắp tới thị trường quảng cáo ở Việt Namđược dự đoán là phát triển rất sôi động với sự chuyên nghiệp và chất lượnghơn Nhưng công ty quảng cáo trong nước sẽ lớn dần lên và có khả năng thíchnghi được với sự biến đổi của thị trường trong nước.
II Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
20.3.2002 Công ty được thành lập và lấy tên giao dịch chính thứclà Thiện Mỹ, với số vốn điều lệ là 200 triệu đồng Hoạt động trongngành quảng cáo.
2002-2003 Công ty bước đầu đi vào hoạt động và đã có những khác
hang nhất định.Kết quả hoạt động kinh doanh trong năm đầu tiên khá khảquan doanh thu thuần đạt xấp xi 4tỷ đồng và đóng góp vào ngân sách nhànước 160triệu đồng tiền thuế.
2003-2004 Công ty tiếp tục có những bước phát triển mới , tạo lập được
uy tín đói với một số khách hang trong cả nước…và doanh thu đạt 4,3tỷ đồng
2004-2005 Năm 2004 là một bước đột phá mới đối với sự phát triển của
công ty đó là viiec hình thành thêm nhà xưởng mới và trang bị thêm cơ sỏ vậtchất ký thuật mới, đánh dấu bứoc phát triển độc lập của công ty Ngoài ramang lưới khách hang tiếp tục được mở rộng trong và ngoài nước Doanh thutiếp tục tăng xấp xỉ 8,3tỷ đồng
Trang 92005.2006 Không có đột biến lớn trong tình hình hoạt động kinh doanh
của công ty, mạng lưới kinh doanh tiếp tục đựoc mở rộng trên pham vi toànquốc,tuy nhiên doanh thu chỉ đạt 6,6 đồng
2006.2007 Năm 2006 công ty bứoc đầu mở rộng phạm vi hoạt động
của mình sâu hơn vào lĩnh vưc quảng cáo thương mại,cac năm trước chủ yếutập trung vào quảng cáo sản xuất, ngoài ra công ty đã có hợp đòng với một sốkhách hàng trong lĩnh vực PR và đã có những thành công bước đầu
2007… Công ty có kế hoạch sẽ mỏ rộng phạm vi kinh doanh trên lĩnh
vực quang cáo thương mại và tiếp tục tăng cưòng trình độ cho
1.2 Triết lý kinh doanh và mục tiêu
Từ đầu những 2002 những thành viên sáng lập ra công ty trách nhiệmhữu hạn Thiện Mỹ đã cam kết đem lại những sản phẩm với chất lượng tốtnhất đến tay nguời tiêu dung, cùng với sự say mê trong công việc công tyngày một phát triển và đứng vững trên thị truờng Tuy nhiên khi tình hìnhcạnh tranh ngay càng quyết liệt thị truờng muc tiêu có nguy cơ hẹp lại và đặtbiệt khi các công ty quảng cáo nước ngoài đang “bước nhanh” vào thị truờngViệt Nam thì với triết lý kinh doanh định hứong vào sản phẩm như vậy là vẫnchưa đủ Và điều này được ban giám đốc của công ty nhận thức rất rõ va hiệntại nhìn một cách tổng thể triết lý kinh doanh của công ty là “tập trung vào giátrị của khách hàng”, với triết lý kinh doanh này công ty đã chú ý nhiều hơnvào khách hàng, xem họ cần gì?, muốn gì? và như thế nào? Các mối quan hệvới khách hang cũng được củng cố theo chiều sâu, hệ thống thông tin kháchhàng đã được chú ý đến và dần hoàn thiện.
Nhìn chung với triết lý kinh doanh này khách hàng trung thành của côngty sẽ trung thành hơn và mở rộng được thị trừong của mình Khả năng thỏamãn nhu cầu về sản phẩm, giá cả, phân phối cũng sẽ tốt hơn và đem lai sựtiện ích cho khác hàng.
Trang 10Trong những năm sắp tới mục tiêu kinh doanh của công ty là nâng caokhả năng cạnh tranh và từng bước chuyên nghiệp hóa, chuyên môn hóa tronglĩnh vực hoạt động của mình Để nói đến những mục tiêu xa hơn giám đốccông ty THHH Thiện Mỹ cho biết Công ty sẽ lựa chọn hình thức cổ phần hóađể huy động them vốn cho công ty và từ cơ sở đó sẽ đưa công ty trở thành tậpđoàn lớn.
1.3 Nghành nghề kinh doanh
Công ty TNHH Thiện Mỹ hoạt đông trên khá nhiều lĩnh vực thuộcnghành quảng cáo gồm có:
+ Thiết kế chưong trình quảng cáo
Công ty nhận thiết kế toàn bộ một chương trình quảng cáo thương mạihoặc từng phần như thiết kế logo, xây dựng ý tưởng, thiết kế khẩu hiệu…
+ Gia công biển quảng cáo công nghiệp
Công ty cũng nhận và thiết kế các biển quảng cáo công nghiệp với mộtsố sản phẩm chủ yếu:
- Biển khung sắt cỡ lớn trên các trục đường cao tốc- Biển led điện tử
- Biển quảng cáo dạng cột- Băng rôn với số lượng lớn
+ PR
Nhìn chung PR vẫn là lĩnh vực còn rất mới đối với công ty, trên thực tếcông ty mới chỉ cộng tác với một số công ty lớn chuyên về lĩnh vực này như:MVA(công ty cổ phần giải trí truyền hình); T&A; AIT… đây có thể nói làmột bước đệm khá tốt cho công ty khi muốn học hỏi kinh nghiệm cũng nhưtừng bước chuẩn bị xâm nhập xâu hơn trong lĩnh vực này.
Tuy nhiên hoạt động chủ yếu cua công ty nằm ở lĩnh vực quảng cáo sảnxuất, đây là lĩnh vực chiếm phần lớn doanh thu hàng năm.
Trang 111.4 Cơ cấu tổ chức quản lý và chức năng của từng bộ phậna Cơ cấu tổ chức
PHÒNG GIÁM ĐỐC
XƯỞNG SẢN XUẤT
b Chức năng ,nhiệm vụ từng bộ phận
Bộ phận quản lý:
- Phòng giám đốc: đây là phòng ra những quyết định chiến lược cho
công ty, và giám sát trực tiếp các phòng còn lại Ngoài ra vì chưa thành lậpphòng marketing nên giám đốc công ty cũng là người trực tiếp quan hệ vớikhách hàng và tìm kiếm hợp đồng chủ yếu cho công ty.
- Phòng kế toán: Có chức năng cân quản lý thu chi và cân bằng luồng
tiền ra vào của công ty.
- Phòng thiết kế: Đây là phòng có chức năng đưa ra những mẫu mã
quảng cáo mới, và đưa ra những sản phẩm phù hợp nhu cầu của khách hàng.
Trang 12Đây có thể xem như trái tim của công ty, là nơi trực tiếp thể hiện năng lực củacông ty cũng như khả năng thích nghi với thị trường ngày một đa dạng.
- Phòng hành chính: Chức năng chủ yếu của bộ phận này là quản lý
công việc hàng ngày của công ty, sắp xếp lịch làm việc, nhận phản hồi từkhách hàng
Bộ phận sản xuất:
- Xưởng sản xuất: có chức năng thi công những mẫu mã từ phòng
thiết kế, lắp đặt sản phẩm cho khách hàng.
B Thực trạng kinh doanh của công ty
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh2.11 Môi trường marketing vĩ mô
Môi trường pháp lý: Điều được thừa nhận rộng rãi là môi trường kinh
doanh ở nước ta đã có những bước tiến lớn về phía trước theo hướng phù hợphơn với đòi hỏi của thực tế và thông lệ quốc tế Tuy nhiên, nếu so với yêu cầucủa cuộc sống, môi trường pháp lý ở nước ta vẫn còn nhiều bất cập như cácthể chế kinh tế thị trường chưa được xây dựng hoàn chỉnh và đồng bộ, nhiềubộ luật cơ bản như luật cạnh tranh và kiểm soát độc quyền chậm được banhành; chưa đủ minh bạch, thiếu sự ổn định cần thiết, tính nhất quán chưa caovà khó tiên liệu trước Đặc biệt là còn nhiều văn bản Quy phạm pháp luậtđược xây dựng và ban hành chưa sát hợp với điều kiện và đòi hỏi của thựctiễn, không xuất phát từ quan điểm phục vụ và hỗ trợ hoạt động của các doanhnghiệp hoặc mang tính chủ quan của một bộ phận cán bộ, cơ quan quản lýNhà nước Bên cạnh đó, giữa các quy định luật pháp ghi trên giấy và tổ chứcthực hiện trên thực tế còn khoảng cách khá xa do nhiều nguyên nhân khácnhau: Thứ nhất các quy định luật pháp còn thiếu sự đồng bộ, còn chứa đựngnhững yếu tố chưa sát hợp thực tiễn; thứ hai tổ chức thực hiện chưa triệt để vànghiêm minh; thứ ba tiêu cực, tham nhũng trong bộ máy Nhà nước chậm
Trang 13được đẩy lùi Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho các quyđịnh pháp luật bị bóp méo, sai lệch trong quá trình áp dụng để nhũng nhiễu,trục lợi Trong một môi trường pháp lý như vậy, hoạt động kinh doanh luôngặp nhiều khó khăn, tăng thêm các loại chi phí không đáng có và cuối cùnglàm giảm hiệu quả và khả năng cạnh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp nóichung cũng như công ty TNHH Thiện Mỹ nói riêng Hơn nữa khi Việt Namđã chính thức là thành viên của WTO thì với một môi trường pháp lý như vậysẽ là rào cản rất lớn khi các công ty nước ngoài đầu tư vào Viêt Nam, từ lý dođó có thể kìm hãm sự phát triển nói chung của các nghành kinh tế nói chungvà nghàng quảng cáo nói riêng.
Về môi trường kinh tế: đã có sự cải thiện đáng kể trong các cân đối vĩ
mô Thâm hụt ngân sách giảm, quan hệ giữa tích luỹ và đầu tư trở nên hàihoà hơn Trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, quan hệ và sự bất hợp lý giữa lãisuất cho vay tiền VNĐ và USD đã được thu hẹp Thời gian qua, chúng ta duytrì được tăng trưởng kinh tế và xuất nhập khẩu ở mức cao và liên tục trongnhiều năm; Đạt thành tích tốt trong xoá đói giảm nghèo Tuy nhiên, chấtlượng tăng trưởng chưa cao do năng suất lao động và hiệu quả thấp, năng lựccạnh tranh quốc tế còn thua kém; làm phát sau một số năm được kiềm chế tốtthì trong 9 tháng đầu năm 2004 có nhiều biến động tăng, khó kiểm soát; trongkhi đó, do chưa có luật cạnh tranh nên tình trạng bảo hộ thiếu hợp lý, lạmdụng độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp trong một số lĩnhvực như điện lực, dầu khí, hàng không chậm được xoá bỏ đã trở thành các ràocản cho cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động và cải thiện chất lượngdịch vụ Nhưng nhìn chung nền kinh tế đã có những biến chuyển lớn, đờisông sống nhân dân được nâng cao và đây là cơ hội rất lớn cho các nghànhcông nghiệp sản xuất và dich vụ Từ đó nó sẽ kéo theo sự phát triển của nhiềunghanh khác trong đó có nghàng quảng cáo.
Trang 14Về môi trường đầu tư : Nhìn chung môi trường đầu tư ở nước ta hiện
được đánh giá là có những thế mạnh như sự ổn định về chính trị, xã hội vàđang có những tiến bộ theo hướng thông thoáng, hấp dẫn hơn Tuy nhiên, vẫncòn phải tiếp tục giải quyết nhiều vấn đề để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của cácnhà đầu tư trong và ngoài nước, cụ thể: Các thủ tục hành chính còn rườm rà,thiếu rõ ràng, minh bạch, thực hiện thiếu nhất quán, nhất là trong lĩnh vựcnhạy cảm như thuế, hải quan, xuất - nhập khẩu và cho thuê đất Tình trạngnhũng nhiễu của một bộ phận cán bộ trong bộ máy hành chính vẫn còn, trongkhi dịch vụ công còn thiếu tính chuyên nghiệp và kém chất lượng; kết cấu hạtầng kinh tế - kỹ thuật còn yếu kém, dẫn đến tăng chi phí và gây khó khăn choviệc phát triển sản xuất kinh doanh và giảm tính cạnh tranh do chi phí vận tải,bưu chính viễn thông còn đắt hơn nhiều so với các nước trong khu vực…
Về môi trường khoa học công nghệ: Sự phát triển của KHCN thế giới
có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam Những tiến bộ khoa học mới trên thếgiới được Việt Nam chuyển giao và áp dụng khá tốt…các tiến bộ trongnghánh vật liệu mới đã phuc vụ tốt hơn cho những nghành sản xuất hàng tiêudùng.Hơn nữa sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ cũng làmcho chu kỳ sống của sản phẩm giảm xuống, từ đó buộc các doanh nghiệp nóichung phải tích cực áp dụng những công nghệ mới nhằm đáp ứng được nhữngnhu cầu mới nả sinh của thị trường và gia tăng khả năng cạnh tranh.
Mặc dù đã có những tiến bộ và cải thiện đáng kể trong những năm gầnđây, nhưng nhìn chung, môi trường marketing vĩ mô chưa được thiết lập đầyđủ; trình độ văn hoá kinh doanh chưa cao Các quan hệ ngang với các bạnhàng, đặc biệt là các nhà cung ứng những dịch vụ hỗ trợ còn thiếu và yếu,chưa có tính chuyên nghiệp cao, kỷ luật thực hiện hợp đồng kinh tế chưanghiêm, dẫn đến tình trạng nợ đọng, nợ lòng vòng giữa các doanh nghiệp cònở mức độ lớn Tình trạng làm hàng nhái, hàng giả, xâm hại quyền sở hữu trí
Trang 15tuệ và sở hữu công nghiệp còn nhiều Hiện tượng giả mạo hồ sơ, giấy tờ đểlừa đảo vay và chiếm đoạt vốn vay ngân hàng, trốn thuế và chiếm đoạt tiềnbồi hoàn thuế giá trị gia tăng còn khá phổ biến.
Tóm lại, môi trường kinh doanh của Việt Nam trong những năm gần đâyđã được cải thiện đáng kể và trong sự cải thiện này có phần đóng góp tích cựccủa hệ thống ngân hàng Tuy nhiên, nếu so với đòi hỏi của thực tiễn vẫn cònnhiều bất cập, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu về sự thông thoáng và thuận lợicần có cho cạnh tranh và hội nhập quốc tế một cách có hiệu quả.
Để môi trường kinh doanh được cải thiện toàn diện và sâu sắc, đòi hỏiminh bạch cấp bách là phải khẩn trương giải quyết triệt để và đồng bộ nhiềuvấn đề rất cơ bản như: đảm bảo sự nhất quán trong xây dựng, ban hành vànhất là trong thực thi pháp luật ở các cấp chính quyền địa phương; tạo sânchơi bình đẳng, công bằng, không có sự phân biệt đối xử giữa các thành phầnkinh tế; đổi mới vai trò của Chính phủ, chuyển từ sử dụng nhiều biện phápcan thiệp hành chính trực tiếp sang tạo lập môi trường và giám sát thực hiệntheo quy định của luật pháp; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; tạo lòng tin và sựkhuyến khích thiết thực và đáng kể đối với các doanh nghiệp mạnh dạn đầu tưvào lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi công nghệ cao, đổi mới công nghệ, có nhiềusản phẩm mới xâm nhập và phát triển được trên thị trường khu vực và thếgiới.
2.12 Môi trường marketing vi mô
Môi trường Marketing vi mô liên quan trực tiếp đến bản thân công ty vàcông thi có thể điều chỉnh nó cho thuận lợi nhất đối với doanh nghiệp Vớicông ty TNHH Thiện Mỹ thì hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng chủ yếu bởimột số yếu tố sau:
Các yếu tố bên trong doanh nghiệp: Do hệ thống marketing của công
ty chưa được coi trọng nên hầu như các quyết định về sản phẩm mới đều dựa
Trang 16vào sự biến đổi của thị trường nói chung Chính vì vậy phòng thiết kế củacông ty có vai trò rât quan trọng trong việc sang tạo ra các sản phẩm cụ thể làcác biển quảng cáo, các mẫu quảng cáo, và các hình thức quảng cáo mới đểcung cấp cho thị truờng mục tiêu của công ty Tuy nhiên để bộ phận này đạthiệu quả cao cần có sự kết hợp đồng bộ giữa các phòng: tài chính; kế toán; vậttư; sản xuất Cùng với đó là sự giám sát trực tiếp từ ban giám đốc
Nhà cung ứng: Nhìn chung, các nhà cung ứng có ảnh hưởng trực tiếp
đến tình trạng sản xuất của mỗi công ty nói chung Có thể nói đến ảnh hưởngvề mặt chất lượng sản phẩm; giá thành sản xuất; thời gian cung ứng Công tyTNHH Thiện Mỹ sử dụng một số nhà cung ứng uy tín và thậm trí còn quantâm tới thái độ của họ đối với doanh nghiệp mình và đối thủ cạnh tranh Giámđốc của công ty luôn có mối quan hệ rất tốt với những nhà cung ứng này vìvậy vấn đề về cung ứng không thật sự quan trọng và bức thiết đối với công
ty
Đối thủ cạnh tranh: với hơn 2000 doanh nghiệp đang hoạt động trong
lĩnh vực quảng cáo thì có thể nói tình trạng cạnh tranh hiện tại là rất gay gắt.thị trường mục tiêu của mỗi công ty dường như rất mong manh và có thể biếnmất Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty TNHH Thiện Mỹ gồm cóCông ty THHH Quang Minh, công ty TNHH Anh Tuấn; công ty TNHH PhúThái ……và một số công ty lớn trong nước khác………Với công ty TNHHThiện Mỹ đối thủ cạnh tranh vừa là thách thức cũng như cơ hội để công tyngày càng hoàn thiện mình hơn và khẳng định vị trí của mình trong nội bộnghành.
Khách hàng: Công ty TNHH Thiện Mỹ luôn coi giá tri khách hàng là
tiêu chí hoạt động của mình, công ty nhận thức rất rõ rang vai trò của kháchhàng đối với sự thành công hay thất bại của công ty Theo ban giám đốc côngty đã có khách hàng từ khắp ba miền Bắc- Trung -Nam và đã có khách hàng
Trang 17lâu dài và thường xuyên như SYM; Vittel; ATM……Hơn nữa công ty luôn cómối quan hệ thường xuyên với khách hàng của mình thông qua việc gửi thưđiện tử thông báo sản phẩm mới, và nhận những góp ý phản hồi của kháchhàng… Ngoài ra dịch vụ sau bán của công ty rất tốt nhằm đem lại hình ảnhtốt hơn của công ty trong tâm trí khách hàng
2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật
Cơ sở vật chất kỹ thuật được xem như “hậu phương” của mỗi công ty, nóphản ánh tiềm lực của công ty về mặt vật chất Chính vì vậy hiện nay cáccông ty luôn tập trung đầu tư nhằm hiện đại hóa cơ sở vật chất của mìnhkhông chỉ là tạo ra môi trường làm việc tốt hơn cho công nhân viên và pháthuy tối đa vai trò của họ, mà còn sử dụng nó như một công cụ để thu hútkhách hàng đến với mình
Hiện tại trụ sở giao dịch của công ty đặt tại 108 Phan kế Bính Diện tíchmặt bằng gần 200m2 được chia ra làm 5 phòng chính (phòng giám đốc;phòng họp; phòng kế toán; phòng hành chính; phòng thiết kế) mỗi phòng đềuđược trang bị máy vi tính, điều hoà nhiệt độ, điện thoại…… và các máy tínhđược nối mạng nội bộ rất tiện cho việc quản lý thông tin và quá trình sử dụng.Ước tính tổng số tiền đầu tư thiết cho các phòng xấp xỉ 150triệu đồng Có thểnói công ty có csvc khá tốt đảm bảo những điều kiện tốt nhất cho nhân viênco thể làm việc hết khả năng của mình So với các đối thủ cạnh tranh cùngcấp thì công ty cũng có những lợi thế nhất định và với diện tích gần 200m2 sẽtạo ra sự thoải mái cũng như tin tưởng hơn đối với khách hàng của mình.Trong tương lai công ty có kế hoạch mở thêm một địa chỉ phân phối nữanhằm tiếp cận gần hơn với khách hàng cũng như làm giảm chi phí cho kháchhàng.
Nhà xưởng của công ty tại 233 phố Đội Cấn gồm nhiều máy móc côngnghiệp với giá trị kinh tế cao Ước tính tổng số tiền đầu tư vào nhà xưởng
Trang 18khoảng 500triệu đồng-đây là giá trị tài sản chính của công ty Nhà xưởng gồm10 nhân công lành thạo nghề có khả năng làm việc trong môi trường làm việckhó khăn Xưởng sản xuất này làm việc trung bình khoảng 10h/ngày và đápứng tốt các mẫu thiết kế quảng cáo.
Nhìn chung, Công ty TNHH Thiện Mỹ có Cơ sở vật chất kỹ thuật khá tốtđảm bảo đáp ứng được nhu cầu làm việc của cán bộ công nhân viên trong nộibộ công ty và khách hàng mục tiêu Trong thời gian tới cùng với sự phát triểnchung của nền kinh tế nghành quảng cáo nói riêng và với công ty TNHHThiện Mỹ các điều kiện về cơ sở vật chất sẽ tiếp tục phải hoàn thiện và bổxung, mở rông quy mô để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng cũng như giatăng sức cạnh tranh cho công ty.
2.3 Nguồn nhân lực
Trong bối cảnh Việt Nam đang chuyển mình, hối hả cho hội nhập kinhtế quốc tế thì nguồn nhân lực chất lượng cao, hơn bao giờ hết đang là mốiquan tâm hàng đầu của nhà nước, xã hội.
Nguồn nhân lực đóng góp cho sự thành công của công ty trên các khíacạnh chất lượng cao, dịch vụ tuyệt hảo, khả năng đổi mới; kỹ năng trong côngviệc cụ thể; và năng suất của đội ngũ nhân viên Đây là những yếu tố thenchốt mang lại sự thành công của các tổ chức, có công ty đề cao các yếu tố vềnăng suất; kỹ năng có tính chuyên nghiệp, và cũng có công ty lại đề cao dịchvụ tốt; chất lượng cao; khả năng đổi mới của đội ngũ nhân viên Năng lựcthông qua yếu tố con người thường mang tính bền vững và nó không thể xáclập trong một thời gian ngắn
Công ty TNHH Thiện Mỹ với đội ngũ nhân lực khá tốt hầu hết được đàotạo từ những trường đại học chính quy và hơn hết là có bề dày kinh nghiệmtrong lĩnh vực của mình.
Trang 19Nguyễn Mạnh Cưòng: Giám đốc kinh doanh (tốt nghiệp khoa tạo
dáng công nghiệp viện Đại học mở HN).
Lê Thị Lan Anh: Kế toán trưởng (tốt nghiệp khoa kế toánhọc viện tài chính kế toán).
Nguyễn Thị Thanh Hiền: Trưởng phòng hành chính (tốt nghiệp ĐH
thương mại khoa tài chính tổng hợp).
Phạm Văn Hùng: Trưỏng phòng kinh doanh (tốt nghiệp DH ngoại
thương khoa thương mại).
Nguyễn Hoàng Minh: Phòng thiết kế (tốt nghiệp DH kiến trúc ).Phạm Huy Doãn: Giám đốc sản xuất.
2.4 Năng lực tài chính và thực trạng kinh doanh của công ty2.41 Năng lực tài chính
Khi thành lập công ty TNHH Thiện Mỹ với số vốn điều lệ là 200triệu,đến năm 2005 vốn góp được tăng thêm 100 triệu và theo ban gia,s đốc chobiết số vốn góp này sẽ tăng lên khoảng 1tỷ trong năm 2010 Theo báo cáo tàichính của các năm 2003, 2004, 2005 ta có một số cái nhìn tổng quát về nguồnvốn của công ty như sau
2.42 Thực trạng kinh doanh của công ty
Ngay từ bước đầu tiên tham gia vào lĩnh vực quảng cáo công ty TNHHThiện Mỹ đã đi vào hoạt động khá ổn định, các đơn đặt hàng mặc dù với quy
Trang 20mô nhỏ, giá trị thấp nhưng rất thường xuyên, nó đã tạo cơ sở vững chắc choviệc xâm nhập sâu hơn vào nghành quảng cáo Mặc dù những năm đầu đi vàohoạt động công ty làm ăn không có lãi thậm trí là lỗ nhưng công ty vẫn duy trìhoạt động kinh doanh của mình vì xu hướng mở rộng được thị trường mụctiêu đã được ban lãnh đạo công ty nhận thấy Và thực tế đã chứng minh trongnhững năm 2004; 2005; 2006 công ty đã có lọi nhuân dương và đây là nguồncổ vũ rất lớn cho toàn bộ nhân viên trong công ty.
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003
1 Doanh thu thuần2 Giá vốn hang bán3 Chi phí quản lý kinh
4 Chi phí tài chính5 Lợi nhuận từ HĐKD (20=11-12-13-14)6 Lãi khác
7 lỗ khác
8 Tổng lợi nhuận kế toán (30=20=21-22)9 Các khoản tăng
10 Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN (50=30-40)
4,317,649,5084,320,307,444 125,131,292 15,784,773 -143,574,001
5,06o,563 7,309,473 -145,822,911
-145,822,911
3,539,177,8183,487,453,658 87,501,028 21,093,750 -56,780,618 1,812,018 10,760 -55,069,360
-55,069,360
Trang 2111 Thuế thu nhập DN12 Lợi nhuận sau thuế
-46,663,332 -99,159,580
-17,622,195 -37,447,165
Giải thích và kiến nghị của doanh nghiệp:Do đầu năm 2003, ảnh
hưỏng của thời tiết nên việc kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạnThiện Mỹ bị ảnh hưởng năng nề vì vậy dẫn tới tình hình làm ăn thua lỗ Cụthể :Gió lốc làm đổ 3 tấm biển lớn gây thiêt hai hang tỷ dồng đối với lợinhuận của công ty Ngoài ra, vì luồng tiền thanh toán được chia thành nhiềuđợt nên sẽ phân bổ vào các năm sau và đây cũng là nguyên nhân dẫn đến thualỗ của doanh nghiệp trong năm 2003 Hơn nữa do viêc quản lý chi phí sx củadoanh nghiệp chưa tốt nên làm ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận Ngoài ra do đâylà những năm đầu đi vào hoạt động nên tình hình nợ đọng của khách hàng vẫncòn lớn.
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004
13.Doanh thu thuần14.Giá vốn hang bán15.Chi phí quản lý kinh
16.Chi phí tài chính17.Lợi nhuận từ HĐKD (20=11-12-13-14)18.Lãi khác
19.lỗ khác
20.Tổng lợi nhuận kế
8,311,751,9958,066,823,544 174,973,547 20,068,472 49,886,432 2,910,460 52,796,892
4,317,649,5084,320,307,444 125,131,292 15,784,773 -143,574,001
5,06o,563 7,309,473 -145,822,911
Trang 22toán (30=20=21-22)21 Các khoản tăng
22 Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN (50=30-40)
23 Thuế thu nhập DN24 Lợi nhuận sau thuế
52,796,892
14,783,130 38,013,762
-145,822,911
-46,663,332 -99,159,580
Giải thích và kiến nghị của doanh nghiệp: Trong năm 2004 doanh
nghiệp đã mở rộng được phạm vi kinh doanh của mình sang một số tỉnh vàthành phố trong cả nứoc như Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Bắc Ninh……Chính vì những lý do đó làm cho doanh thu của năm 2004 tăng 192,5% so vớinăm 2003 Tuy nhiên do vẫn chưa giảm dược chi phí một cách tối ưu nên Giávốn hang bán vẫn khá cao so với doanh thu, lý do này là nguyên nhân chínhlàm lợi nhuận thuần của công ty vẫn ở mức thầp đạt 52,796,872dong Ngoàira do sức ép cạnh tranh nên công ty vẫn triển khai những hợp đồng hoà vốnđể tạo uy tín và gia tăng số lượng khách hang trung thành của công ty Côngty cần có nhưng biện pháp tốt hơn để quản lý chí phí, giảm tối thiểu giá thànhsản xuất, tăng hiệu quả sxkd.
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005
25.Doanh thu thuần26.Giá vốn hang bán
8,311,751,9958,066,823,544
Trang 2327.Chi phí quản lý kinh doanh
28.Chi phí tài chính29.Lợi nhuận từ HĐKD (20=11-12-13-14)30.Lãi khác
31.lỗ khác
32.Tổng lợi nhuận kế toán (30=20=21-22)33 Các khoản tăng
34 Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN (50=30-40)
35 Thuế thu nhập DN36 Lợi nhuận sau thuế
263,015,218 148,456 87,617,258 1,190,497 234,040 88,573,715
88,573,715
24,800,640 63,773.075
174,973,547 20,068,472 49,886,432 2,910,460 52,796,892
52,796,892
14,783,130 38,013,762
Giải thích và kiến nghị của Doanh nghiệp: Doanh thu năm 2005 chỉ
đạt 6,633,262,895 giảm xấp xỉ 25% so với năm trước nhưng lợi nhuận thuầncủa công ty lại tăng 167% so với năm trước tương đương với 35,776,823dong Chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lý tốt hơn các nguồn chi phí Bằngcách tăng trình độ tay nghề của nhân công sx từ đó làm giảm tiêu hao nguyênvật liệu không cần thiết……Tuy nhiên tỷ suất lợi nhuân trên doanh thu vẫn ởmức thấp
Trang 25Chương II Xây dựng hệ thống marketing mix và chiến lược marketingchung cho công ty
I Thực trạng hoạt động marketing của công ty1 Thực trạng
Khái niệm marketing đã được hình thành từ rất lâu trên thế giới, nhưngmới chỉ được biết đến ử Việt Nam từ những năm 90 của thế kỷ 20.
Hiện nay, marketing trong doanh nghiệp được coi là nhân tố cơ bản chosự thành công của doanh nghiệp trên thương trường Sức ép cạnh tranh cũngngày càng ra tăng trong nền kinh tế, được sôi động và khốc liệt hơn khi ViệtNam đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), nóđã khiến cho các doanh nghiệp ngày càng chú trọng và phát triển thương hiệucủa mình
Như vậy, sự nhận về vai trò của marketing là rất rõ rang và phần lớn cácdoanh nghiệp hiện nay đều không phủ nhân Nhưng trên thực tế lại không nhưvậy Đại bộ phận doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thì bộ phận marketingthường rất nhỏ lẻ và có nguy cơ bị “xóa sổ” khi công ty gặp vấn đề về liênquan tới tài chính Chính vì vậy đa số những công ty này hoạt động marketingcủa họ đều rất chủ quan, dựa theo cảm tính cá nhân mà không hề thong quabất kỳ một cuộc nghiên cứu marketing nào Phần lớn các doanh nghiệp tưnhân và sơ hữu nhà nước haọt động dựa trên quan điểm marketing thiển cận-tập chung sản xuất, họ không cần chú ý đến cái khách hàng muốn và chỉ tậptrung tăng giá trị cho bản thân doanh nghiệp thay vì phải tập trung cho kháchhàng.
Tuy nhiên, nhìn một cách khách quan có thể thấy rằng để có một hệthống marketing hoạt động hiệu quả đòi hỏi chí phí khá cao và thông thườngchỉ có những công ty có tiềm lực tài chính lớn mới thực hiện được Nhưngkhông phải vì lý do đó mà những công ty vừa và nhỏ không trú trọng đến vai
Trang 26trò của hệ thống marketing, họ chỉ cần áp dụng những ý tưởng marketing vàohoạt động kinh doanh của mình, định hướng theo giá trị khách hàng để hiểukhách hàng cần gì? muốn gì? Và như thế nào để thỏa mãn tốt hơn nhu cầu củahọ.
Công ty TNHH Thiện Mỹ là một ví dụ điển hình Mặc dù hệ thốngmarketing của công ty còn rất thô sơ, nhỏ lẻ và hoạt động chỉ tập trung vào nỗlực của một số cá nhân trong công ty Nhưng với triết lý kinh doanh địnhhướng vào khách hàng công ty đã thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của kháchhàng.Các hoạt động marketing dù với quy mô nhỏ và chưa thật sự triệt đểnhưng cũng phần nào phản ánh nỗ lực của công tykhi muốn ổn định và mởrộng thị trường mục tiêu của mình
Một số hoạt động marketinh hiện tại của công ty.
Hoạt động nghiên cứu marketing: Vì là công ty vừa và nhỏ nên công
ty TNHH Thiện Mỹ không thực hiện theo đúng quy trình marketing gồm5bước là (Mục tiêu nghiên cứu; kế hoạch nghiên cứu; thu thập thong tin; phântích thong tin; báo cáo kết quả nghiên cứu.) Công ty tổ chức nghiên cứuthông qua việc thu thập thong tin trực tiếp từ những khách hàng lớn, kháchhàng chung thành của mình Đây là nguồn thông tin được công ty chú trọngvà sử dụng nhằm đáp ứng cho viêc hoạch định sản phẩm mới cũng như hoànthiện sản phẩm của mình hơn Ngoài ra, một số kênh thông tin sơ cấp từ báochí quảng cáo chuyên nghành, internet….
Hoạt động marketing mix
+ sản phẩm: hiện tại công ty cung cấp ra thị trường một số lọai sản
phẩm chủ yếu
Thiết kế chương trình quảng cáo thương mạiThiết kế, gia công biển quảng cáo công nghiệpPR