Giáo án khối 4 năm học 2020 2021 tuan 7

43 2 0
Giáo án khối 4 năm học 2020  2021 tuan 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần TUẦN Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2020 Dạy bài thứ hai – Tuần BUỔI SÁNG Tiết 3: TRUNG THU ĐỘC LẬP Tập đọc: I.Mục tiêu: KT: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp nội dung KN: Hiểu ND: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước (Trả lời câu hỏi SGK) TĐ: Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước - Học sinh biết xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm thân - Liên hệ hình ảnh tàu mang cờ đỏ vàng biển khơi hình ảnh anh đội đứng gác bảo vệ Tổ quốc Qua đó, giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo Năng lực: Rèn luyện lực ngôn ngữ, lực hợp tác nhóm, tự học trả lời mạch lạc, trọng tâm nội dung câu hỏi có liên quan đến đọc II Đồ dùng dạy học: - GV: Sách giáo khoa, bảng phụ, tranh minh họa - HS: Sách giáo khoa, tập III Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi - HS nghe GV nêu tên nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức: Hoạt động Luyện đọc: - 1HS đọc mẫu toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn Việc 2: Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai - Đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu Năm học: 2020 - 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm Việc 2: Thư kí cho bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn Đánh giá TX: * Tiêu chí: HS đọc diễn cảm tồn bài: Giọng nhẹ nhàng, thể niềm tự hào, ước mơ anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi Đoạn 1,2 đọc giọng ngân dài, chậm rãi Đoạn kết: giọng nhanh hơn, vui - Phát âm xác từ khó: man mác, vằng vặc, quyền mơ tưởng, chi chít - Biết giải nghĩa từ mục giải mà không nhìn vào lời giải thích * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời Hoạt động Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời Việc 1: HS chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu - Em bạn đổi vai hỏi trả lời Việc 2: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho Việc 3: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung Việc 4: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi * GV chốt nội dung đọc: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đất nước đêm trung thu độc lập đất nước Đánh giá TX: * Tiêu chí: HS trả lời trọng tâm nội dung câu hỏi Câu 1: Trăng trung thu độc lập đẹp chỗ: Trăng ngàn gió núi bao la Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý Trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng Năm học: 2020 - 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần Câu 2: Anh chiến sĩ tưởng tượng cảnh tương lai đất nước tươi đẹp: ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải đồng lúa bát ngát nông trường to lớn, vui tươi - Vẻ đẹp tưởng tượng có khác với đêm trung thu độc lập là: Đêm trung thu độc lập đất nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều Câu 3: Cuộc sống giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa là: ước mơ anh chiến sĩ năm xưa tương lai trẻ em đất nước trở thành thực: hịa bình, y-a-li, … tàu lớn chở hàng, cánh đồng lúa phì nhiêu, màu mỡ, … Câu 4: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển: Nước ta có công nghiệp phát triển ngang tầm giới; … - HS hiểu sâu sắc ý nghĩa nội dung từ đọc: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đất nước đêm trung thu độc lập đất nước - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; Đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động Luyện đọc diễn cảm - HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Anh nhìn trăng … vui tươi” - HS theo dõi GV đọc mẫu ý từ cần nhấn giọng - Phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ Việc 1: Nhóm trưởng hướng dẫn cho bạn luyện đọc Việc 2: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, diễn cảm Việc 3: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm Việc 4: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt * GV lưu ý cách nhấn giọng biểu cảm số từ ngữ cần đọc cách tự nhiên Đánh giá TX: * Tiêu chí: HS trôi chảy diễn cảm đọc - Nhấn giọng cách tự nhiên từ gợi tả, gợi cảm: ngày mai, mơ tưởng, phấp phới, soi sáng, chi chit, cao thẳm, bát ngát, to lớn, vui tươi Năm học: 2020 - 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đọc cho người thân nghe “ Trung thu độc lập” ————š{š———— BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng phép trừ HS làm BT: 1, 2, - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ - GD HS cẩn thận làm - Năng lực: phát triển lực tự giải vấn đề, hợp tác nhóm, đánh giá lẫn II.ĐỒ DÙNG DAY HỌC: - GV: Sách giáo khoa, bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, ghi III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: - Trưởng VN cho lớp hát hát - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Thử lại phép cộng a) Mẫu - Cá nhân quan sát mẫu - Cùng bạn thảo luận quy tắc thử lại phép cộng - Trưởng ban học tập thống quy tắc thử lại phép cộng trước lớp b) Tính thử lại (theo mẫu) Năm học: 2020 - 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần - Cá nhân tự làm vào bt Việc 1: Em bạn nêu cách làm Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp * Chốt: Muốn thử lại phép cộng ta lấy Tổng trừ SH, KQ SH cịn lại phép tính làm Đánh giá TX: * Tiêu chí: HS biết cách quan sát mẫu rút quy tắc thử lại phép cộng - Tích cực hợp tác thảo luận với bạn * Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp * Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 2: Thử lại phép trừ a) Mẫu - Cá nhân quan sát mẫu - Cùng bạn thảo luận quy tắc thử lại phép trừ - Trưởng ban học tập thống quy tắc thử lại phép trừ trước lớp b) Tính thử lại (theo mẫu) Việc 1: Em bạn nêu cách làm Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm Việc 3: Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp * Chốt: Củng cố cách thực phép trừ thử lại phép trừ Đánh giá TX: * Tiêu chí: HS biết cách quan sát mẫu rút quy tắc thử lại phép trừ - Tích cực hợp tác thảo luận với bạn * Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp * Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3: Tìm x Năm học: 2020 - 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần Việc 1: Cá nhân tự làm vào Việc 2: Em bạn nêu cách làm Việc 3: Em bạn đọc cho nghe kết làm Việc 4: Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết quy tắc tìm thành phần chưa biết phép tính * Ccớ: Cách tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ Đánh giá TX: * Tiêu chí: HS nắm cách tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết Tính tốn nhanh - Tích cực hợp tác thảo luận với bạn * Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp * Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân đưa phép tính Tính tốn sau thực thử lại ————š{š———— Tiết 2: Khoa học: PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ I.MỤC TIÊU - Nêu cách phịng bệnh béo phì: + Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ + Năng vận động thể, luyện tập thể dục thể thao - Giáo dục học sinh ln có ý thức phịng bệnh béo phì - Năng lực: Tự học giải vấn đề II CHUẨN BỊ -GV: Tranh minh hoạ SGK Phiếu học tập - HS: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng? Làm để phát hiện? ? Kể tên số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng? ? Nêu cách phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng? - Nhận xét, đánh giá Đánh giá TX: * Tiêu chí đánh giá: HS trả lời câu hỏi * Phương pháp: Vấn đáp Năm học: 2020 - 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần * Kĩ thuật: Nhận xét lời, tôn vinh học tập - Giới thiệu bài, nêu MT ghi đề Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Dấu hiệu tác hại bệnh béo phì - Hoạt động lớp: Việc 1: Y/c HS quan sát hình SGK trang 28 trả lời câu hỏi: - Nguyên nhân gây bệnh béo phì ? - Nêu tác hại béo phì ? Việc 2: Chia sẻ, số HS trình bày Kết luận : Ăn nhiều, hoạt động nên mỡ thể bị tích tụ ngàycàng nhiều gây béo phì Người thừa cân, béo phì nguy mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao Đánh giá TX : * Tiêu chí đánh giá: HS biết ăn nhiều, hoạt động nên mỡ thể bị tích tụ ngàycàng nhiều gây béo phì Người thừa cân, béo phì nguy mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao - Hợp tác, tự học * Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp * Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời; Đặt câu hỏi Hoạt động 2: Cách phòng bệnh béo phì : Việc 1: Thảo luận nhóm: Y/c HS quan sát hình 2, SGK trang 29 trả lời câu hỏi: - - Làm để phòng tránh béo phì ? Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận * Kết luận : Muốn phịng bệnh béo phì cần : Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ Năng vận động thể, luyện tập thể dục thể thao Đánh giá TX : * Tiêu chí đánh giá: HS biết muốn phịng bệnh béo phì cần : Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ Năng vận động thể, luyện tập thể dục thể thao - Hợp tác, tự học * Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp * Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời; Đặt câu hỏi Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ: Năm học: 2020 - 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần - Y/c HS hoạt động nhóm Việc 1: Phát cho nhóm tình để xử lý * TH1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì thích ăn thịt uống sữa? * TH2: Châu nặng bạn tuổi 10kg Những ngày trường ăn bánh uống sữa Việc 2:Chia sẻ, trình bày cách xử lí tình * KL: Chúng ta ln có ý thức phịng bệnh béo phì, vận động người tham gia Đánh giá TX : * Tiêu chí đánh giá: HS biết bày tỏ thái độ - Linh hoạt, ứng xử phù hợp tình cụ thể - Hợp tác, tự học * Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp * Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời; Đặt câu hỏi C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về chia sẻ với người, ln vận động người phịng chống bệnh béo phì ————š{š———— Tiết 3: Đạo đức: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) I Mục tiêu: - HS nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Biết biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi, sinh hoạt hàng ngày - Học sinh biết cần phải tiết kiệm tiền - NL: Giúp HS phát triển NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL thu thập giải thông tin Đ/ chỉnh: Không yêu cầu H lựa chọn phương án phân vân, lựa chon phương án tán thành không tán thành II Đồ dùng dạy học : - SGK - Một số hình ảnh tiết kiệm tiền - Thẻ màu: xanh, đỏ III/ Các hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Năm học: 2020 - 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần - HĐTQ tổ chức cho bạn củng cố lại kiến thức học: Nêu cách giải phù hợp gặp tình sau: Em lớp phân cơng việc khơng phù hợp với khả Em làm ? Khi bày tỏ ý kiến cần có thái độ nào? - Giới thiệu bài, ghi đề Đánh giá TX: * Tiêu chí: Mỗi người có ý kiến nhận xét khác tình * Phương pháp: Quan sát trình, vấn đáp * Kĩ thuật: Trình bày miệng Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin Việc 1: HS đọc thông tin (SGK) Việc 2: Thảo luận nhóm đơi thơng tin kết hợp xem tranh (SGK) ? Em nghĩ xem tranh đọc thơng tin ?Theo em có phải nghèo nên cường quốc Nhật Đức phải tiết kiệm không? Việc 3:HĐTQ tổ chức cho H nêu ý kiên thảo luận Các nhóm khác chia sẻ ý kiến - Họ tiết kiệm để làm gì? ( Có tiết kiệm giàu có) - Tiền đâu mà có? (Tiền sức lao đông người) * GV kết luận: Tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh Tiền sức lao động người mà có - Cho H đọc phần ghi nhớ (SGK) Đánh giá TX: * Tiêu chí: HS phải biết định giải vấn đề cách nhanh, xác, phù hợp tình * Phương pháp: PP vấn đáp, PP tích hợp * Kĩ thuật: trình bày miệng Xử lý tình B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ ( BT1 SGK) Việc 1: GV phổ biến cách bày tỏ thái độ thơng qua bìa màu: ( màu đỏ: tán thành; Màu xanh: Không tán thành) Năm học: 2020 - 2021 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần Việc 2: GV treo bảng phụ ghi ý kiến BT1 đọc ý kiến H biểu lộ thái độ cách đưa thẻ màu Việc 3: Yêu cầu H giải thích lí * KL: Các ý (c), (d) Ý kiến (a), (b) sai Đánh giá TX : * Tiêu chí: Mọi trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến việc sử dụng tiền cách hợp lý, có hiệu * Phương pháp: Quan sát trình, PP viết, PP đặt câu hỏi * Kĩ thuật: Ghi chép nhanh, trình bày miệng Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi BT2 ( SGK) Việc 1: YC nhóm thảo luận, liệt kê việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền - Trao đổi nhóm theo bàn, ghi vào phiếu Việc 2: Gọi đại diện trình bày lớp nhận xét bổ sung Việc : GV kết luận việc nên làm không nên làm - Cho H tự liên hệ - 1-2 H đọc lại ghi nhớ - Dặn sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền (BT6 SGK) Đánh giá TX: * Tiêu chí: Nói với bạn Việc làm nên không nên làm để tiết kiệm tiền * Phương pháp: PP vấn đáp, PP viết * Kĩ thuật: trình bày miệng B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng đồ chơi, sinh hoạt hàng ngày ————š{š———— Thứ bảy ngày tháng 11 năm 2020 Dạy bài thứ ba – Tuần BUỔI SÁNG Tiết 1: Chính tả(Nhớ viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I.Mục tiêu : - Nhớ viết lại ; trình bày dòng thơ lục bát Gà Trống Cáo Từ “ Nghe lời Cáo dụ … đến hết “: 74 tiếng/ 15 phút - Làm BT2 a - Giáo dục học sinh tính cẩn thận viết chữ Năm học: 2020 - 2021 10 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần - GD học sinh hứng thú học toán HS làm BT1, - Năng lực: Giúp HS phát triển lực tính tốn, tư II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Sách giáo khoa, bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, tập, ghi III Các hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức: a Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ: Việc 1: Quan sát ví dụ GV Việc 2: Nghe GV nêu vấn đề, đưa tình nêu VD, dần từ trường hợp cụ thể đến biểu thức a+b+c Việc 3: HS tự cho số liệu cột “Số cá An”, “số Bình” “ Số cá Cường” , ghi biểu thức tương ứng ô “ Số cá ba người” Đánh giá TX: * Tiêu chí: HS biết ghi cho số liệu cột “Số cá An”; “ Số cá Bình”, “ Số cá Cường” ghi biểu thức tương ứng ô “ Số cá ba người” * Phương pháp: Vấn đáp * Kĩ thuật: Nhận xét lời, Tôn vinh học tập b Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa ba chữ Việc 1: HS tính giá trị theo yêu cầu GV Việc 2: Nhận xét: Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a+b+c Đánh giá TX: * Tiêu chí: Hs vận dụng cách thay chữ số điền giá trị vào bảng cho sẵn Đọc kĩ nội dung ghi nhớ giải thích cho bạn: a+ b+c biểu thức có chứa ba chữ Mỗi lần thay chữ số, ta tính giá trị biểu thức a+b+ c * Phương pháp: Vấn đáp * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Năm học: 2020 - 2021 29 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần Việc 1: Em tự hồn thành tập Việc 1: Em trao đổi với bạn kết Việc 1: Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp * GV chốt kết Đánh giá TX: * Tiêu chí: Học sinh biết tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ a+b+c, học sinh tính toán nhanh * Phương pháp: Viết * Kĩ thuật: Phân tích phản hồi Bài - Em tự hồn thành tập - Em trao đổi với bạn kết - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá TX: * Tiêu chí: tính tốn nhanh * Phương pháp: Viết * Kĩ thuật: Phân tích phản hồi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Gọi số áo mẹ a, số áo bố b, số áo em c Thay giá trị a, b, c để tính giá trị biểu thức a+b+c ————š{š———— Tiết 3: LT&C: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I.Mục tiêu: - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN để viết số tên riêng VN - Viết vài tên riêng BT1 - Năng lực: Hợp tác nhóm, tự giải vấn đề học tập II.Đồ dùng dạy – học: - GV: SGK, bảng phụ, Bản đồ VN - HS: SGK, BT III.các hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Năm học: 2020 - 2021 30 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Viết lại cho tên riêng ca dao sau Việc 1: Em đọc đề ca dao, bạn đọc to trước lớp Việc 2: Em dùng bút chì gạch chân tên riêng viết chưa Việc 3: Em chia sẻ với bạn bên cạnh từ tìm Việc 4: Em bạn viết lại tên riêng cho - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết * GV chốt kết Đánh giá TX: *Tiêu chí : HS viết tên riêng: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà - Trả lời to, rõ ràng; hợp tác nhóm tích cực * Phương pháp: Quan sát * Kĩ thuật: Nhận xét lời Bài tập 2: Trò chơi du lịch đồ Việt Nam Việc 1: Mỗi nhóm cử bạn lên bảng để tham gia chơi trị chơi Việc 2: Nghe giáo phổ biến luật chơi Việc 3: Tiến hành chơi lượt a, b Việc 4: Nghe giáo nhận xét trị chơi, tuyên dương nhóm chơi tốt Đánh giá TX: * Tiêu chí : HS tìm viết tên tỉnh, thành phố - HS tìm viết tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tiếng - HS sơi nổi, hứng khởi tham gia trị chơi * Phương pháp: Quan sát * Kĩ thuật: Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Năm học: 2020 - 2021 31 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần - Viết tên danh lam thắng cảnh đất nước ta mà em biết ————š{š———— Tiết 4: Khoa học: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I.Mục tiêu - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Tiêu chảy, Tả, Lị - Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hố: uống nước lã, ăn uống khơng hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu - Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa - Có ý thức thực giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa vận động người thực - Năng lực: Tự học giải vấn đề II Đồ dùng dạy – học: -GV: Hình minh hoạ SGK -HS: SGK III Các hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: ? Nêu nguyên nhân tác hại bệnh béo phì ? ? Nêu cách phịng tránh bệnh béo phì ? - Nhận xét, đánh giá Đánh giá TX: * Tiêu chí: HS trả lời câu hỏi * Phương pháp: Vấn đáp * Kĩ thuật: Nhận xét lời, tôn vinh học tập - Giới thiệu bài, nêu MT ghi đề Hình thành kiến thức: Hoạt động 1:Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hoá: Việc 1: Y/ c hoạt động N2 Nói cho nghe + Cảm giác đau bụng, tiêu chảy, tả, lị ? Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào? ? Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hố cần làm gì? Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Năm học: 2020 - 2021 32 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần - CTHĐTQ chốt nội dung Báo cáo với cô giáo * GV nhận xét Đánh giá TX : * Tiêu chí: HS nêu tác hại bệnh lây qua đường tiêu hóa - Hợp tác, tự học * Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp * Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, Đặt câu hỏi Hoạt động 2:Nguyên nhân cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá) Việc 1: Y/c HS hoạt động nhóm - Quan sát hình minh hoạ tr30, 31 SGK thảo luận trả lời câu hỏi: ? Các bạn hình làm gì? Tác hại nó? ? Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hố? ? Các bạn nhỏ làm để phịng bệnh? Việc 2: Chia sẻ, trình bày kết thảo luận Kết luận : Y/c HS đọc lại mục : Bạn cần biết Đánh giá TX : * Tiêu chí: HS nêu ngun nhân cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa - Hợp tác, tự học * Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp * Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, Đặt câu hỏi Hoạt động 3: Hoạ sỹ tí hon Hoạt động nhóm: Việc 1: Cho nhóm vẽ tranh với chủ đề: Tun truyền cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hố Việc 2: Đại diện nhóm trình bày ý tưởng Nhận xét Đánh giá TX : * Tiêu chí: HS vẽ tranh chủ đề, tranh vẽ đẹp, ý nghĩa * Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp * Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời; Đặt câu hỏi C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Năm học: 2020 - 2021 33 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần - Về chia sẻ với người, thực tốt phịng số bệnh lây qua đường tiêu hóa ————š{š———— Thứ tư ngày 11tháng 11 năm 2020 Dạy bài thứ sáu – tuần BUỔI SÁNG Tiết 2: Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu - Giúp HS bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng - Biết xếp việc theo trình tự thời gian - Giáo dục HS làm việc có khoa học - Năng lực: Phát triển lực tư duy, ngôn ngữ II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Sách giáo khoa, bảng phụ - HS: Sách giáo khoa III Các hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Đề bài: Tr 24 (SGK): Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước em thực ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu đề Việc 2: Học sinh đọc trao đổi với bạn gợi ý Việc 3: Kể hoàn chỉnh câu chuyện Việc 4: Báo cáo kết làm việc với cô giáo * GV nhận xét, tuyên dương Đánh giá TX: * Tiêu chí: HS kể câu chuyện theo trình tự thời gian - Lời kể hấp dẫn, rõ ý - HS tích cực tham gia kể chuyện * Phương pháp: Quan sát * Kĩ thuật: Nhận xét lời Năm học: 2020 - 2021 34 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe ————š{š———— Tiết 3: Tốn: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: - Biết tính chất kết hợp phép cộng - Bước đầu biết sử dụng t/chất giao hoán kết hợp phép cộng thực hành tính - GD học sinh cẩn thận làm HS làm BT: 1a)dòng 2, 3; b) dòng 1, BT2 - Năng lực: Phát triển lực tính tốn, giải vấn đề II Đồ dùng dạy – học:: - GV: Sách giáo khoa, bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, ghi III Các hoạt động học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức: Việc 1: HS quan sát bảng treo bảng lớp, tính tốn theo hướng dẫn GV theo hai biểu thức (a+b)+c a+(b+c) Việc 2: HS so sánh giá trị hai biểu thức (a+b)+c a+(b+c) bảng Việc 3: HS gợi ý GV khái quát thành tính chất kết hợp lời văn Đánh giá TX: * Tiêu chí: Rút tính chất kết hợp phép cộng: Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba - Khả làm việc nhóm tốt - Phương pháp: quan sát; vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi gợi mở B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: a) dòng 2, 3; b) dịng 1, 3: Tính cách thuận tiện Việc 1: Em đọc đề phép tính Năm học: 2020 - 2021 35 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần Việc 2: Em trao đổi với bạn cách làm Việc 3: Em làm cá nhân - Trao đổi kết với bạn Việc 4: Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết Đánh giá TX: * Tiêu chí: HS dựa vào tính chất kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện - Chia sẻ tốt với bạn * Phương pháp: quan sát; vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời Bài 2: Việc 1: Em đọc làm cá nhân vào Việc 2: Em trao đổi với bạn kết Việc 3: Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ kết * GV nhận xét Đánh giá TX: * Tiêu chí : Giải tốn Trình bày toán - Thao tác làm Chia sẻ tốt với bạn * Phương pháp: quan sát; vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân ôn lại học  Tiết Địa lý: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU: 1, Kiến thức: Biết Tây Nguyên nơi tập trung nhiều dân tộc sinh sống (Kinh, Ê đê, Ba-na, Gia rai) lại nơi thưa dân nước ta 2, Kĩ năng: Sử dụng tranh ảnh mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống, nam thường đóng khố, nữ quấn váy * HSHTT: Quan sát tranh ảnh mô tả nhà Rông Năm học: 2020 - 2021 36 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần 3, Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức đồn kết dân tộc 4, Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực - GDBVMT: qua tập tục sống du canh du cư số dân tộc người, giáo dục HS biết bảo vệ rừng BVMT II.CHUẨN BỊ: - Tranh III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho bạn lớp hát => GV giới thiệu bài: Giới thiệu bài- Ghi bảng Việc 1: Đọc thầm mục tiêu Việc 2: Chia trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tìm hiểu về sớ dân tộc Tây Nguyên Việc 1: Đọc thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ? Kể tên số dân tộc sống Tây Nguyên? ? Trong dân tộc kể trên, dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên? Những dân tộc từ nơi khác đến? Việc 2: Nhóm trưởng gọi bạn báo cáo kết quả, bạn lại lắng nghe bổ sung, thống kết Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến nhóm báo cáo với giáo Đánh giá: + Tiêu chí: HS nêu số dân tộc sống Tây Nguyên như: Dân tộc Ê- đê, dân tộc Gia –rai, dân tộc Ba- na Những dân tộc sống lâu đời Gia – rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ đăng, Một số dân tộc từ nơi khác đến dân tộc Kinh, Mơng, Tày, Nùng + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng Nhà Rơng Tây Ngun Việc 1: Quan sát tranh đọc thông tin SGK thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: Năm học: 2020 - 2021 37 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần ? Mỗi buôn Tây Nguyên thường có ngơi nhà đặc biệt? ? Nhà Rơng dung để làm gì? Hãy mơ tả nhà Rơng? (to hay nhỏ? Làm vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp? ? Sự to đẹp nhà Rông thể điều gì? Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận Việc 3: Nhóm báo cáo kết quả, bạn lại lắng nghe bổ sung, thống kết Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nêu bn Tây Nguyên thường có nhà Rơng Nhà Rơng dùng để hội họp, tiếp khách buôn Nhà Rông dân tộc có nét riêng hình dáng cách trang trí Nhà Rơng to đẹp chứng tỏ buon giàu có, thịnh vượng - Tích cực trao đổi nội dung học + Phương pháp: vấn đáp, tích hợp + Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, phân tích Trang phục, lễ hội Việc 1: Quan sát tranh đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : ? Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường mặc nào? ? Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình 1,2,3 ? Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào? ? Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên? Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận Việc 3: Nhóm báo cáo kết quả, bạn lại lắng nghe bổ sung, thống kết Đánh giá: + Tiêu chí: - HS mơ tả trang phục người dân Tây Nguyên, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy Trang phục hội người dân thường trang trí hoa văn nhiều màu sắc - Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch Có số lễ hội hội đua voi, lễ hội cồng chiêng Các hoạt động lễ hội thường nhả múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng - Mạnh dạn trình bày ý kiến + Phương pháp: vấn đáp, tích hợp + Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời, phân tích, thực hành Năm học: 2020 - 2021 38 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Sưu tầm tranh ảnh nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, loại nhạc cụ dân tộc Tây Nguyên ————š{š———— BUỔI CHIỀU: Tiết 1: Kể chuyện: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I.Mục tiêu: - Nghe kể lại đoạn câu chuyệntheo tranh minh họa( SGK ); Kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, niền hạnh phúc cho người - Kể chuyện tự nhiên, sáng tạo, phù hợp với cử chỉ, điệu - GD học sinh cần có ước mơ đẹp cho thân *Tích hợp GDBVMT: GV kết hợp khai thác vẻ đẹp ánh trăng để thấy giá trị môi trường thiên nhiên với sống người (đem đến niềm hi vọng tốt đẹp) - Năng lực: Phát triển lực ngơn ngữ; có sắc thái biểu đạt kể chuyện II Đồ dùng dạy – học: - GV: Sách giáo khoa, tranh minh họa - HS: Sách giáo khoa III Các hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Hình thành kiến thức: * Hướng dẫn kể chuyện - Nghe GV hướng dẫn kể chuyện: + Kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô giáo + Kể xong cần trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1:HS kể đoạn câu chuyện theo gợi ý, em kể tranh, luân phiên Việc 2: Một em kể lại toàn câu chuyện Năm học: 2020 - 2021 39 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần Việc 3: Trưởng ban học tập cho HS kể chuyện trước lớp theo nhóm Việc 4: Một vài HS thi kể toàn câu chuyện - Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (Tích hợp GD BVMT) Đánh giá TX: * Tiêu chí: HS kể câu chuyện nội dung yêu cầu Lời kể tự nhiên Tình tiết truyện hấp dẫn, lơi người nghe Nêu đựơc nội dung, ý nghĩa câu chuyện học cho thân * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: Nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân hình thành hồ Ba Bể ————š{š———— Tiết 2: Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2) I.Mục tiêu: KT: HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường KN: Khâu ghép mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm * HS khéo tay: Khâu ghép hai mép vải băng mũi khâu thương Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm TĐ: GD HS Có ý thức rèn luyện kỹ khâu thường để áp dụng vào sống; ý thức thực an toàn lao động NL: Giúp HS phát triển lực thẩm mĩ, NL tự học II.Đồ dùng dạy – học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Bộ khâu thêu kĩ thuật III Các hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào học * Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT nhóm Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ MT trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu Năm học: 2020 - 2021 40 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần Hình thành kiến thức * Ơn lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu thường Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, nhận xét bổ sung Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu thường Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Đánh giá TX: * Tiêu chí: + Nêu bước khâu hai mép vải mũi khâu thường + Biết nhận xét mẫu theo quan sát * Phương pháp: vấn đáp * Kĩ thuật: đặt câu hỏi gợi mở- nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động Thực hành khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu thường Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo với cô giáo chuẩn bị đồ dùng học tập nhóm Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành Việc 3: Cả nhóm thực Việc 4: Các nhóm báo cáo kết với cô giáo lớp Hoạt động Trưng bày sản phẩm, nhận xét, chia sẻ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo tiêu chí: + Biết cách khâu ghép hai mảnh vải mũi khâu thường + Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm Việc 3: Các nhóm báo cáo kết với giáo lớp Đánh giá TX: *Tiêu chí: +HS thực hành khâu hai mép vải mũi khâu thường quy trình + Đảm bảo an toàn thực hành + Thái độ tự học + Đường khâu cách mép vải Năm học: 2020 - 2021 41 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần + Đường khâu tương đối thẳng + Các mũi khâu tương đối cách + Hoàn thành sản phẩm thời gian + Khả đánh giá nhận xét sảm phẩm HS + Khả trình bày trước lớp * Phương pháp: vấn đáp * Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Trưng bày sản phẩm góc học tập - Làm sản phẩm tặng cho bạn bè, người thân ————š{š———— Tiết 3: SHTT SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá, tổng kết hoạt động lớp tuần vừa qua - Thảo luận xây dựng kế hoạch hoạt động lớp tuần tiếp nối - Biết tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm - GD HS biết yêu trường lớp Đồng thời có ý thức phấn đấu, sửa chữa khuyết điểm, phát huy thành tích có để tuần tới đạt KQ cao II Chuẩn bị: - GV: + Nhận xét mặt hoạt động lớp tuần qua Kế hoạch tuần tiếp nối + Một số nội dung sinh hoạt theo chủ điểm - HS: + Hội đồng tự quản trưởng ban CB đầy đủ nhận xét, đánh giá III Các hoạt động dạy học : A Hoạt động bản: Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động - Ban VN: Tổ chức văn nghệ tập thể Mời bạn CTHĐTQ lên điều hành.: Nhận xét, đánh giá HĐ tuần - CTHĐTQ: Tổ chức cho trưởng ban báo cáo kết theo dõi thi đua thành viên nhóm tuần qua - CTHĐTQ: Yêu cầu bạn góp ý kiến hoạt động lớp (phản ánh sai trình theo dõi nhóm trưởng, trường hợp sai phạm chưa báo cáo, cá nhân cần tuyên dương, nhắc nhở) - Mời HS phát biểu ý kiến Năm học: 2020 - 2021 42 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần - GV CN tham gia ý kiến Đánh giá TX: * Tiêu chí: - HS nắm số ưu, nhược điểm tuần qua - HS biết phát huy điểm tốt khắc phục số tồn mắc phải - Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể - Rèn luyện lực hợp tác nhóm; mạnh dạn; tự tin * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết * Kĩ thuật: Nhận xét lời; vấn đáp; phân tích phản hồi Kế hoach tuần Việc 1: Các ban dự kiến kế hoạch tuần tới: tăng cường HĐ học tập, tự BD lực điều hành nhóm, ban HĐTQ, GVCN sâu HD HĐ tự quản, cách truy đầu có chất lượng Việc 2: GV CN tham gia ý kiến: * Phát huy kết đạt khắc phục số tồn tuần - Duy trì tốt nề nếp học tập Tham gia tốt phong trào nhà trường Vệ sinh phong quang Tích cực trồng chăm sóc hoa , cơng trình măng non - Tích cực bồi dưỡng HS giỏi , học sinh khiếu TDTT - Ổn định nề nếp, tăng cường HĐ học tập, luyện chữ Việc 3: CTHĐTQ: Hội ý thống HĐ trọng tâm cần thực tuần Đánh giá TX: * Tiêu chí: - HS nắm số yêu cầu, kế hoạch hoạt động tuần tới - HS biết đề phương hướng hoạt động tuần tới đạt hiệu cao - Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể - Rèn luyện lực hợp tác nhóm; mạnh dạn; tự tin * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết * Kĩ thuật: Nhận xét lời; vấn đáp; phân tích phản hồi Hoạt động vệ sinh chăm sóc bồn hoa cảnh - Tập trung HS sân trường, GVCN phân công khu vưc vệ sinh nhổ cỏ cho nhóm, phổ biến cơng việc cần làm cho nhóm Năm học: 2020 - 2021 43 GV: Trương Thị Nga ... lời a 7 34 + 5 47 + 1266 = (7 34 + 1266) + 5 47 = 2000 + 5 47 = 2 5 47 b 3 74 5 + 48 9 + 311 = 3 74 5 + (48 9 + 311) = 3 74 5 + 800 = 45 45 ————š{š———— Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020 Dạy bài thứ năm –... 300 24cm b 30 1 47 18cm a+b 42 44 7 42 cm Bài 4: + Với a = 30, b = 10 c = 24 giá trị biểu thức a + b + c = 30 + 10 + 24 = 64 + Với a = 46 , b = 54 c = 35 giá trị biểu thức a + b + c = 46 + 54 + 35... gợi mở, nhận xét lời 5 648 + 25 37 8185 Năm học: 2020 - 2021 Thử lại: 8185 25 37 5 648 26 GV: Trương Thị Nga Trường TH & THCS số Kim Thủy Giáo án lớp 4H – Tuần Bài 5: *Đánh giá: * Tiêu chí: +

Ngày đăng: 08/05/2021, 08:36

Mục lục

    II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

    A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

    C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan