Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý trên địa bàn huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

113 10 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất và đề xuất hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý trên địa bàn huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN DUY HÒA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP HỢP LÝ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VIẾT KHANH Thái Nguyên – 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu sử dụng luận văn xác có nguồn gốc rõ ràng chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu tham khảo cho luận văn trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Duy Hòa ii LỜI CẢM ƠN Được quan tâm Khoa Sau Đại học, Khoa Tài nguyên & Môi trường - Trường Đại học Nơng Lâm – Đại học Thái Ngun tơi hồn thành khóa học Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý đất đai hoàn thiện luận văn thực tập tốt nghiệp Để có kết đó, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau Đại học, Khoa Tài nguyên & Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên, đặc biệt Thầy giáo PGS TS Trần Viết Khanh người trực tiếp hướng dẫn trình nghiên cứu, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện quan: Sở Tài nguyên Môi trường Tuyên Quang, UBND huyện Hàm Yên; phòng: Tài nguyên & Mơi trường; Phịng Thống kê; Phịng Nơng nghiệp huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Đồng chí Lãnh đạo quan, cảm ơn bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Duy Hòa iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài 1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở khoa học thực tiễn việc đánh giá hiệu sử dụng đất 1.1 Cơ sở khoa học việc đánh giá hiệu sử dụng đất nông, lâm nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất đai đất nơng, lâm nghiệp 1.1.2 Vai trị đất đai sản xuất nông lâm nghiệp 1.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp 1.2.1 Hiệu kinh tế 1.2.2 Hiệu xã hội 1.2.3 Hiệu môi trường 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp 1.3.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên 1.3.2 Yếu tố điều kiện xã hội 1.3.3 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 1.4 Tinh hình nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp giới 10 iv Việt Nam 1.4.1 Nghiên cứu quản lý sử dụng đất bền vững số nước giới 10 Việt Nam 1.4.2 Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang 12 1.4.3 Tình hình sử dụng đất nơng, lâm nghiệp địa bàn huyện Hàm Yên 14 Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 16 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến sử dụng đất nông lâm nghiệp địa bàn huyện 16 2.2.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, hệ thống trồng, nghiên cứu loại hình sử dụng đất vùng 16 2.2.3 Đề xuất phương hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý địa bàn huyện 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 17 2.3.2 Chọn địa điểm nghiên cứu phân vùng nghiên cứu 18 2.3.3 Sử dụng hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất, phương pháp tính hiệu sử dụng đất nơng lâm nghiệp 19 2.3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 20 Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận 21 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình, địa mạo 21 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 22 3.1.4 Thuỷ văn 23 3.1.5 Các loại tài nguyên khác 24 3.1.6 Thực trạng môi trường 28 3.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Hàm Yên 29 3.2.1 Dân số lao động 29 v 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 30 3.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 34 3.2.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông, lâm nghiệp huyện Hàm Yên 36 3.3 Đánh giá trạng sử dụng đất 37 3.3.1 Biến động sử dụng đất huyện Hàm Yên năm 2005 – 2010 37 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 48 3.3.3 Cơ cấu diện tích trồng loại hình sử dụng đất 50 3.3.4 Diễn biến diện tích, xuất, sản lượng trồng loại hình sử dụng đất nơng lâm nghiệp huyện Hàm Yên năm 2008 – 2010 54 3.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 57 3.4.1 Thông tin chung hộ điều tra 57 3.4.2 Đánh giá hiệu kinh tế 57 3.4.3 Hiệu xã hội sử dụng đất 66 3.4.4 Đánh giá hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất 70 3.4.5 Đánh giá tổng hợp loại hình sử dụng đất 75 3.5 Định hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp đến năm 2015 77 3.5.1 Những để định hướng sử dụng đất 77 3.5.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 78 3.5.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 79 3.5.4 Định hướng sử dụng đất lâm nghiệp 80 3.6 Đề xuất số loại hình sử dụng đất nơng lâm nghiệp theo hướng hiệu giải pháp 80 3.6.1 Những đề xuất sử dụng đất 80 3.6.2 Một số giải pháp nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên đất huyện 84 Kết luận đề nghị 89 Kết luận 89 Đề nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPTG Chi phí trung gian GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng HTCT Hệ thống canh tác HQĐV Hiệu đồng vốn KT-XH Kinh tế xã hội LĐ Lao động LM Lúa mùa LUT Loại hình sử dụng đất LX Lúa xuân NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NXB Nhà xuất TNHH Thu nhập hỗn hợp Tr đ Triệu đồng UBND Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Dân số, lao động việc làm huyện Hàm Yên từ 2008 – 2010 29 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế ngành huyện Hàm Yên từ 2008 - 2010 30 Bảng 3.3: Giá trị SX ngành nông nghiệp giai đoạn 2008-2010 32 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 2008-2010 33 Bảng 3.5: Giá trị kinh tế ngành dịch vụ giai đoạn 2008-2010 34 Bảng 3.6: Biến động đất đai huyện Hàm Yên giai đoạn 2005 – 2010 37 Bảng 3.7 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nơng, lâm nghiệp năm 2010 50 Bảng 3.8 Diện tích, suất trung bình, sản lượng số trồng 55 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 58 Bảng 3.10: Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 64 Bảng 3.11: Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 67 Bảng 3.12 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 72 Bảng 3.13 Đề xuất diện tích loại hình sử dụng đất 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quan trọng, phận hợp thành quan trọng môi trường, tài nguyên thiên nhiên, đất đai tảng phân bố dân cư, hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng, tư liệu sản xuất khơng thể thay sản xuất nông, lâm nghiệp[30] Việt Nam với diện tích đất tự nhiên 33.115.100 ha, diện tích đất nơng nghiệp 24.997.200 ha; đất phi nơng nghiệp 3.385.800 ha; đất chưa sử dụng 4.732.100 ha; dân số khoảng 85,8 triệu người, đứng thứ 14 nước đông dân giới, đứng thứ nước Đơng Nam á; với bình qn diện tích đất đầu người thuộc hàng thấp giới; việc sử dụng đất hợp lý, đảm bảo tính bền vững nhiệm vụ chiến lược hàng đầu Đảng, Nhà nước, cấp quyền địa phương tồn xã hội, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, đề tài khoa học đề cập tới vấn đề này, nhiên việc đánh giá đất, đánh giá hiệu sử dụng đất nói chung sử dụng đất nơng nghiệp nói riêng cịn nhiều hạn chế [3] Hàm Yên huyện miền núi tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm hành tỉnh 40 km phía bắc với 17 xã thị trấn, diện tích đất tự nhiên 90.054,60 ha, diện tích đất nơng nghiệp 83.070,10 ha, đất phi nông nghiệp 4.468,53 ha, đất chưa sử dụng 2.335,97 Với địa hình đồi núi thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, Đảng nhân dân dân tộc huyện đặc biệt quan tâm đến công tác phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá, bước đầu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, triển khai việc quy hoạch vùng sản xuất tập trung thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, công nghiệp chế biến đồ gỗ, sản xuất giấy, bột giấy…, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao đời sống nhân dân Giai đoạn 2005 đến 2010 kinh tế huyện Hàm Yên có bước chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn 10,8%, sản xuất nơng, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm tỷ lệ 50,22%; sản xuất công nghiệp thủ công nghiệp chiếm 26,35%; dịch vụ thương mại chiếm 23,43%; Tăng trưởng kinh tế góp phần đẩy nhanh tốc độ đầu tư phát triển sở hạ tầng, nhiên với đặc thù miền núi kinh tế huyện cịn nhiều khó khăn, yếu kém; chuyển dịch cấu kinh tế chậm; chưa tạo bước đột phá để khai thác phát huy tiềm năng, mạnh huyện, số lĩnh vực như: Đất đai, tài nguyên rừng, tài nguyên nước, vật liệu xây dựng, ăn quả, du lịch sinh thái; Sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, tự phát chưa hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung [34] Do thực trạng kinh tế thấp Đại hội Đảng huyện Hàm Yên lần thứ XIX đưa nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội nhiệm kỳ 2010 - 2015:” phát triển vững nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chuyển dịch mạnh theo hướng sản xuất hàng hố tập trung, chun canh, xây dựng nơng thơn tạo chuyển biến mạnh đời sống nông thôn” nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển huyện với kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, yếu tố định để đưa Hàm Yên thoát khỏi nguy tụt hậu so với toàn tỉnh nước nói chung: - Phấn đấu đến năm 2015 tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 11,85% - Khai thác sử dụng có hiệu tiếm năng, mạnh để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, trọng số lĩnh vực: Đất đai, tài nguyên rừng, tài nguyên nước, phát triển kinh tế đồng thời phải đảm bảo môi trường sinh thái huyện… [34] Để đạt yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, việc khai thác sử dụng đất nông, lâm nghiệp cần phải nghiên cứu, xác định rõ trạng, đánh giá hiệu sử dụng đất, xác định tiềm mạnh vùng huyện 91 thức sản xuất cụ thể, Hiệp hội Cam sành để đảm nhiệm dịch vụ đầu cho nông sản hàng hoá - Xây dựng phát triển thương hiệu mặt hàng nông sản chủ yếu Cam, quýt, gạo, gia cầm Đầu tư xây dựng sở chế biến nông sản với quy mô phù hợp nhằm tạo giá trị nông sản cao, dễ bảo quản, tiêu thụ - Đầu tư phát triển hệ thống thương mại, dịch vụ, chợ bán buôn đầu mối, tạo điều kiện cho hàng hố lưu thơng dễ dàng e, Giải pháp khoa học kỹ thuật Phát triển hệ thống trồng trọt hợp lý, tiến góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất phát triển nơng nghiệp bền vững cần có giải pháp sau: - Đưa vào sử dụng hệ thống trồng, vật nuôi mới, phù hợp với điều kiện vùng - Có chế độ khuyến khích, đãi ngộ người làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, cán có trình độ địa phương công tác - Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm, đến sở, nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đáp ứng tốt điều kiện sản xuất nông hộ - Đẩy mạnh thực chương trình khuyến nơng, khuyến ngư, quan tâm, trọng việc chuyển giao ứng dụng tiến khoa học giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, tổ chức nhân giống trồng, vật nuôi kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống - Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học nước, nghiên cứu ứng dụng tiến công nghệ kỹ thuật ngành chủ đạo, ưu tiên lĩnh vực chế biến nông sản, nghiên cứu mơ 92 hình kinh tế trang trại sản xuất có hiệu quả, phù hợp với điều kiện sản xuất vùng f, Giải pháp giống + Từ điều kiện sẵn có sở nghiên cứu khoa học giống trồng, vật nuôi địa phương, tập trung chủ yếu ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất giống, lựa chọn loại giống phù hợp với điều kiện sản xuất vùng yêu cầu thị trường + Đưa vào giống trồng Cam, Quýt, Chè, loại có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu tập quán canh tác vùng + Đưa giống ngơ, đậu tương có suất cao, chất lượng tốt, chịu nhiệt độ thấp vụ đông để thay giống cũ địa phương + Chọn giống rau có chất lượng cao, kết hợp đầu tư sản xuất mơ hình rau giống, chuyển giao cơng nghệ gieo trồng cho nơng dân Mở rộng diện tích rau trái vụ, rau an toàn đủ tiêu chuẩn cung cấp cho thị trường huyện, tỉnh hướng tới xuất g, Giải pháp nguồn nhân lực Thực đa dạng hố loại hình đào tạo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhiều lĩnh vực, đặc biệt ý đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chun mơn thuộc lĩnh vực nông lâm nghiệp, tăng cường đội ngũ cán khuyến nông - khuyến lâm sở, lồng ghép chương trình, dự án, tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn chuyển giao KHKT, dạy nghề tham quan mơ hình sản xuất điển hình nhằm giúp người dân nâng cao trình độ sản xuất 93 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội kết nghiên cứu loại hình sử dụng đất địa bàn huyện cho thấy với đặc thù huyện miền núi, điều kiện đất đai phù hợp với nhiều loại trồng, nên phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp kết hợp làm tiền đề để phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm khai thác từ lâm nghiệp, tạo sở thúc đẩy q trình cơng nghiệp hoá - đại hoá Tuy nhiên với điều kiện địa hình huyện chủ yếu đồi núi (chiếm 4/5 diện tích tự nhiên huyện) lại bị chia cắt mạnh, chịu ảnh hưởng bất lợi điều kiện tự nhiên (đặc biệt lũ ống, lũ quét) gây khó khăn cho sản xuất, sinh hoạt người dân, khó khăn cho việc đầu tư quy hoạch tập trung (nhất quy hoạch hệ thống giao thông, thuỷ lợi) ngồi trình độ sản xuất nơng nghiệp người dân nhiều mặt hạn chế cịn gặp nhiều khó khăn Từ kết nghiên cứu xã đại diện cho vùng: Vùng gồm xã phía bên Sơng Lơ với đặc trưng vùng có địa hình chia cắt mạnh dãy núi cao, có điều kiện phù hợp với phát triển ăn quả; Vùng gồm xã phía Bắc huyện với đặc trưng đồi núi có độ dốc cao, phù hợp với phát triển lâm nghiệp Vùng xã phía Nam huyện với dặc điểm địa hình tương đối phẳng, mạnh phát triển hệ thống trồng lương thực, công nghiệp ngắn ngày, dài ngày Kết điều tra trạng sử dụng đất nông, lâm nghiệp địa bàn huyện xác định loại hình sử dụng đất chủ yếu với kiểu sử dụng đất sau: - LUT 1: chuyên lúa; - LUT 2: vụ lúa (Lúa Xuân - Lúa Mùa) - vụ đông; - LUT 3: vụ lúa (lúa mùa) - màu; 94 - LUT 4: chuyên màu; - LUT 5: nương rẫy; - LUT 6: ăn quả; - LUT 7: công nghiệp hàng năm; - LUT 8: công nghiệp lâu năm; - LUT 9: Rừng trồng Đây loại hình sử dụng đất có triển vọng cho hiệu kinh tế, hiệu xã hội có tính bền vững mơi trường Trong loại hình sử dụng đất nêu trên, hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Lúa Xuân - Lúa Mùa - vụ đông cho hiệu kinh tế cao (giá trị sản xuất đạt 100 triệu đồng, hiệu đầu tư trung bình đạt 3,7 lần, thu nhập đạt 89 nghìn đồng/cơng lao động) kiểu sử dụng đất nương rẫy cho hiệu kinh tế thấp (giá trị sản xuất đạt 30 - 58 triệu đồng, hiệu đồng vốn đạt 0,36 - 1,21 lần, giá trị ngày công lao động thấp đạt 15 - 20 nghìn đồng/cơng lao động Ngồi loại hình sử dụng đất vụ lúa, ăn trồng rừng cho thu nhập cao, đạt hiệu kinh tế, xã hội môi trường tốt Trong năm tới huyện cần triển khai mở rộng mơ hình trồng ăn nơng lâm kết hợp Qua kết đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sử dụng đất, lựa chọn kết hợp với giải pháp thuỷ lợi kỹ thuật canh tác hợp lý đất dốc (bón phân, luân canh với họ đậu để cải thiện độ phì cho đất), thâm canh tăng vụ đất vụ Đã lựa chọn 20 kiểu sử dụng đất thích hợp là: - Loại hình sử dụng đất chuyên lúa với kiểu sử dụng đất vụ lúa (LX-LM), vụ lúa (LX); - Loại hình sử dụng đất vụ lúa - màu đông với kiểu sử dụng đất LX - LM + khoai lang, LX - LM + đậu tương, LX - LM + lạc, LX - LM + 95 ngô, LX - LM + đậu loại; - Loại hình sử dụng đất vụ lúa - màu với kiểu sử dụng đất LM + đậu tương, LM + lạc, LM + ngô; - Loại hình sử dụng đất chuyên màu với kiểu sử dụng đất Lạc xuân Ngô đông , Lạc xuân - Khoai lang đông , Lạc xuân - Đậu tương - Ngô đông, Ngô xuân - đậu tương - ngô đông , Ngô xuân - Khoai lang - đậu tương, chuyên rau, đậu loại; - Loại hình sử dụng đất trồng ăn (với loại cam, quýt, nhãn, vải); - Loại hình sử dụng đất trồng cơng nghiệp hàng năm (cây mía); - Loại hình sử dụng đất trồng cơng nghiệp lâu năm (cây chè); - Loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất (cây keo) Qua đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất đề nghị xố bỏ diện tích đất nương rẫy thay mơ hình nơng lâm kết hợp lâu năm; đề xuất thêm kiểu sử dụng đất LX - LM + rau TAGS; Cam + màu (Ngô); Cây chè + màu (ngô); Cây lâm nghiệp + màu, ăn quả, đồng cỏ chăn nuôi Đề nghị Qua công tác nghiên cứu thực trạng quản lý, sử dụng đất, loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp địa bàn huyện đề nghị: Các loại hình sử dụng đất đề xuất sở xem xét khả thích hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội vùng Tuy nhiên để sử dụng đất có hiệu cần trì phát triển loại hình sử dụng đất có hiệu bền vững, đồng thời cần tăng cường đầu tư thâm canh áp dụng tiến kỹ thuật giống, phân bón, phương pháp canh tác, phòng trừ dịch bệnh, đầu tư phát triển thuỷ lợi, đầu tư kiên cố hoá kênh mương xây dựng thêm số cơng trình 96 Hướng sử dụng đất bền vững trì chất lượng đất địa bàn huyện Hàm Yên dựa sở giải pháp thâm canh tăng vụ, giống đầu tư phân bón, khuyến nơng, khuyến lâm, thuỷ lợi, kỹ thuật canh tác hợp lý đất dốc, giải pháp sách đất đai sách hỗ trợ người sản xuất (vốn, kỹ thuật, định hướng thị trường) đảm bảo hiệu phương diện: kinh tế, xã hội môi trường Do thời gian thực đề tài ngắn việc đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất địa bàn tồn huyện cịn có phần hạn chế, thời gian tới đề nghị kiểm nghiệm kỹ hơn, tiếp tục nghiên cứu sâu từ thực tế sản xuất 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Thị Bình (2002), “Bài giảng đánh giá hiệu sử dụng đất dùng cho học viên Cao học ngành Quản lý đất đai”, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (1995), “Đánh giá tiềm sản xuất nông lâm nghiệp đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại thích hợp”, Luận án Phó tiến sỹ nơng nghiệp, Trường Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (2001), “Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2000 vấn đề quản lý, sử dụng tài nguyên đất quốc gia 10 năm 2001 2010”, Tạp chí Tổng cục Địa chính, số 2, trang 1- 4 Nguyễn Duy Bột (2001), "Tiêu thụ nông sản - thực trạng giải pháp", Tạp chí kinh tế phát triển, số 3/2001, trang 28-30 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi NXB Thống kê, Hà Nội Đường Hồng Dật cộng (1995), Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 1, 262-293 Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp Tạp chí Khoa học đất, số 11, tr 20 Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995), "Kết bước dầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), "Những giải pháp cho sản xuất nơng nghiệp hàng hố", Tạp chí Tia sáng, 3/2001, trang 11-12 10 Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), "Định hướng tổ chức phát 98 triển nơng nghiệp hàng hố", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 273, trang 21-29 11 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), “Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1999), “Đất đồi núi Việt Nam thoái hoá phục hồi”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội trang 60 - 86 13 Trần An Phong nhóm nghiên cứu (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Trần An Phong cộng sự, (1996), Các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam, Kết nghiên cứu thời kỳ 1986-1996, NXBNN, Hà Nội 15 Nguyễn Huy Phồn (1996), Đánh giá loại hình sử dụng đất chủ yếu nơng lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm MNBB Việt Nam Luận án Phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp 16 Lương Xuân Quỳ cộng sự, (1995), Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý để phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hố đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc Bộ, Đề tài KX 03 – 21 A Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX – 03, Hà Nội 17 Nguyễn Kim Sơn (2000), Tổng hợp sách tình hình sử dụng đất đai số nước khu vực giới, Báo cáo khoa học chuyên đề - Tổng cục Địa 18 Nguyễn Văn Tiêm, (1996), Chính sách giá nơng sản phẩm tác động tới phát triển nơng thơn Việt Nam, Kết nghiên cứu trao đổi khoa học 1992-1994, NXBNN, Hà Nội 19 Phạm Chí Thành (1998), Phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác miền bắc Việt Nam, Tạp chí hoạt động khoa học, số 3/1998, trang 13 - 21 20 Chu Văn Thỉnh (1999), Nghiên cứu sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng sử dụng hợp lý đất đai Việt Nam thời kỳ 99 công nghiệp hoá đại hoá đất nước, Báo cáo khoa học, Tổng cục địa 21 Lưu Văn Thịnh (2005), Nghiên cứu thực trạng đề xuất quy mô hợp lý sử dụng đất nơng lâm nghiệp có hiệu hộ gia đình Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 22 Bùi Quang Toản (1993), Sản xuất nông nghiệp trung du, miền núi vấn đề khai thác đất vụ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Phạm Đức Tuấn, Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 24 Trần Đức Viên (1988), Nông nghiệp đất dốc thách thức tiềm năng, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Vịng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội 26 Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1993), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, Hà Nội 27 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (1996) Chương trình phát triển nông lâm nghiệp kinh tế xã hội nông thôn vùng miền núi Bắc từ năm 2000 - 2010, Báo cáo Hội nghị miền núi Thủ tướng phủ triệu tập 28 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2000) Chiến lược phát triển nông nghiệp - Nông thôn đến năm 2010 29 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000) Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 30 Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 100 31 Báo cáo tổng kiểm kê diện tích đất đai huyện Hàm Yên năm 2010 32 Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2008; 2009; 2010 33 Luật Đất đai năm 2003 34 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Hàm Yên từ 2006-2010 Tài liệu tiếng anh 35 FAO (1989), Farming System development, FAO, Rome - Italia 36 FAO (1993), An international framework for Evaluating sustainable land management 37 FAO (1994), Land evaluation and farming system analysis for land use planning, Working document, 1994 38 World Bank (a) Responding to RiO - World Bank (1995), support to Ariculture and environment ESD, World Bank Washington 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá bán số mặt hàng nông nghiệp STT 10 11 12 13 14 15 16 Đơn vị tính đồng/kg đồng/kg đồng/kg đồng/kg đồng/kg đồng/kg đồng/kg đồng/kg đồng/kg đồng/kg đồng/kg đồng/kg đồng/kg đồng/kg đồng/kg đồng/kg Mặt hàng Lúa xuân Lúa mùa Ngô Đậu tương Lạc Sắn Khoai tây Khoai lang Vải Nhãn Bưởi Hồng Đào Na Quýt Cam Giá BQ năm 2008 4.500 4.500 3.100 11.000 10.500 1.900 4.000 2.500 3.000 6.000 2.500 5.000 7000 5.000 5.000 4.000 Phụ lục 2: Chi phí sản xuất Lúa điều kiện sản xuất bình thường Đơn vị Thành tiền Số lượng Đơn giá Kg 139 5.000 695.000 Đạm Kg 111 3.200 355.200 Lân Kg 222 1.600 355.200 Thuốc BVTV Kg 1,9 70.000 133.000 Phân chuồng Kg 6.000 50 300.000 Công lao động công 361 TT Chỉ tiêu Giống Cộng tính/ha (đ) 1.838.400 102 Phụ lục 3: : Phân cấp hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Giá trị sản xuất STT Giá trị gia tăng Giá trị Phân Giá trị Phân (tr.đồng) cấp (tr.đồng) cấp >70 **** >100 30 - 45 *** 15 - 30 3,0 **** 12*-

Ngày đăng: 08/05/2021, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan