Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯ VIỆN CÔNG CỘNG TỈNH HẬU GIANG TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC Chủ nhiệm đề tài : NGUYỄN THỊ LAN SV Ngành Thư viện – Thơng tin học Khố 2005 – 2009 Các thành viên : TRƯƠNG THỊ NGỌC MAI SV Ngành Thư viện – Thơng tin học Khố 2005 – 2009 Người hướng dẫn: Th.S NINH THỊ KIM THOA TP HỒ CHÍ MINH – 2008 CHƯƠNG 1.1 Cơ sở lý luận thư viện công cộng 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 19 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI THƯ VIỆN 27 2.1 Công tác tổ chức Thư viện tỉnh Hậu Giang 28 2.2 Hoạt động thư viện tỉnh Hậu Giang 33 2.3.Nhận xét, đánh giá chung 47 CHƯƠNG 51 CÁC ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TẠI THƯ VIỆN 51 3.1 Các đề xuất nhằm tăng cường hoàn thiện mặt tổ chức thư viện 51 3.2 Các đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện .54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢỎ 55 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Hậu Giang tỉnh vừa tách từ tỉnh Cần Thơ năm 2004 theo định số 62/2004/QĐ-UB ngày tháng năm 2004 Uỷ ban nhn dn tỉnh Hậu Giang Là tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long nên Hậu Giang giữ vai trị quan trọng việc thực cc chủ trương, sách Đảng Nhà nước Sự phát triển tỉnh Hậu Giang góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển kinh tế, trị, văn hố, xã hội chung đồng sơng Cửu Long từ nâng cao vị vai trị tỉnh đồng sông Cửu Long đất nước Để làm tất điều khơng thể khơng kể đến đóng góp vơ to lớn hệ thống thư viện đồng sơng Cửu Long, có Thư viện tỉnh Hậu Giang Thư viện tỉnh Hậu Giang nơi tàng trữ xuất phẩm địa phương, loại tài liệu nước, trung tâm hướng dẫn nghiệp vụ thư viện, góp phần việc phát triển nghiệp thư viện công tác vận động đọc sách địa phương, tuyên truyền, phổ biến đường lối sách Đảng, phát triển kinh tế văn hố địa phương, đóng góp vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội xây dựng văn hoá dân tộc Nằm Liên hiệp thư viện đồng sông Cửu Long Thư viện góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện tổ chức, công tác hoạt động, phát triển chuyên môn nghiệp vụ liện hiệp thư viện, hỗ trợ, quản lý, đạo hoạt động thư viện nằm tổ chức này, cịn thực việc đưa tri thức đến với nhân dân khu vực, nâng cao phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Do vai trò Thư viện tỉnh Hậu Giang xét thấy chưa có đề tài khảo sát tình hình hoạt động thư viện cách tổng quát, toàn diện tất mặt Chúng chọn đề tài “Thực trạng xu hướng phát triển Thư viện công cộng tỉnh Hậu Giang tiến trình cơng nghiệp hố, hien đại hố đất nước” để lm đề ti nghin cứu khoa học chuyn ngnh Thư viện – Thơng tin học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu -Mục đích : Thơng qua đề tài nghiên cứu giúp nắm tình hình hoạt động Thư viện tỉnh Hậu Giang, sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thư viện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hậu Giang -Nhiệm vụ : Đề tài giúp làm rõ vai trị, chức năng, nhiệm vụ Thư viện tỉnh Hậu Giang; khảo sát tình hình hoạt động thư viện tỉnh Hậu Giang qua phân tích, đánh giá thực trạng tình hình họat động thư viện đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện tỉnh Hậu Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài : Thư viện tỉnh Hậu Giang - Phạm vi nghiên cứu đề tài : tình hình họat động thư viện từ thành lập năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề mà đề tài đặt nghiên cứu tư liệu liên quan đến đề tài; khảo sát sở vật chất, hoạt động thư viện tỉnh; thu thập, hệ thống số liệu, phân tích trường hợp, vấn cán công tác thư viện tỉnh Trên sở phân tích, tổng hợp rút nhận xét thực trạng đề giải pháp mang tính khả thi để giải vấn đề đặt Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học : Đề tài góp phần làm rõ vai trị thư viện công cộng nghiệp phát triển kinh tế-xã hội địa phương -Ý nghĩa thực tiễn : Qua trình khảo sát, đánh giá tình hình họat động thư viện tỉnh Hậu Giang để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, phần nội dung đề taì gồm chương: Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn thư viện công cộng Chương Thực trạng tổ chức tình hình hoạt động Thư viện tỉnh Hậu Giang Chương Các đề xuất nâng cao chất lượng hoạt động Thư viện tỉnh Hậu Giang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THƯ VIỆN CÔNG CỘNG 1.1 Cơ sở lý luận thư viện công cộng 1.1.1 Đặc điểm, nhiệm vụ vị trí thư viện công cộng đời sống xã hội 1.1.1.1 Đặc điểm thư viện cơng cộng Nhìn chung, thư viện cơng cộng có đặc điểm định hướng vốn tài liệu tồn cơng việc lên nhu cầu vùng (cả nước, tỉnh, huyện); chọn lựa đưa phục vụ tài liệu quan trọng cần thiết cho phát triển toàn diện nhân cách; tổ chức phục vụ tài liệu thông tin cho quan lãnh đạo vùng; phối hợp hợp tác với thư viện khác vùng Bên cạnh đó, thư viện cơng cộng sở chủ yếu tự học dành cho nhóm dân cư đồng thời áp dụng phương pháp tuyên truyền tài liệu hướng dẫn tích cực có hiệu để hình thành diện đọc người đại phong trào đọc nhân dân.[ 8, Tr 181] 1.1.1.2.Nhiệm vụ thư viện công cộng Theo quan điểm UNESCO trình bày Tuyên ngôn 1994 “ Về Thư viện công cộng”, nhiệm vụ thư viện công cộng liên quan đến lĩnh vực thơng tin, xóa nạn mù chữ, giáo dục văn hóa [8,Tr182] Nhìn chung, thư viện cơng cộng có nhiệm vụ hình thành củng cố thói quen đọc sách trẻ em; hỗ trợ việc học, học riêng lẻ hay học nhà trường tự học cấp độ khác nhau; tạo điều kiện để nâng cao sáng tạo cá nhân phát triển óc tưởng tượng mong muốn sáng tạo trẻ em thiếu niên; hỗ trợ cho việc phổ biến kiến thức di sản văn hóa khả đánh giá nghệ thuật, thành tựu khoa học; đảm bảo việc tiếp cận tới tài liệu phản ánh loại hình nghệ thuật biểu diễn; giúp phát triển đối thoại văn hóa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, khuyến khích truyền thống sáng tác truyền miệng; đảm bảo tiếp cận công dân tới dạng thông tin xã hội; tổ chức việc phục vụ thơng tin cần thiết cho xí nghiệp, tổ chức nhóm chuyên gia khác địa phương; hỗ trợ cho tinh thông tin học máy tính giúp đỡ tham gia vào việc thực hoạt động chương trình xóa mù chữ định hướng lên nhóm tuổi tổ chức chương trình tương tự tùy theo mức độ cần thiết.[8, Tr 182-183] Tóm lại, nhiệm vụ chủ yếu thư viện cơng cộng nâng cao trình độ dân trí, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục người phát triển toàn diện, tác động mạnh mẽ tới việc mở rộng kiến thức phổ thông cho nhân dân thông qua việc hướng dẫn đọc loại tài liệu trị-xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kỹ thuật văn học 1.1.1.3 Vị trí thư viện cơng cộng đời sống x hội Thư viện cơng cộng có vị trí quan trọng mặt đời sống x hội.Thư viện cơng cộng lực lượng tích cực tích động ln việc phổ cập gio dục, văn hóa thơng tin, yếu tố quan trọng góp củng cố hàa bình sống tinh thần tâm trí nam giới phụ nữ Đây công cộng đắc lực việc tuyên truyền phổ biến tri thức lĩnh vực; cơng cụ có hiệu việc gip đỡ quần chúng nhân dân việc tự học để hồn thiện mình; Thư viện cơng cộng góp phần to lớn việc nâng cao dân trí cho người dân, góp phần xóa mù chữ, mù tin cho tầng lớp nhân dân; trung tâm văn hóa giàu sức sống, nơi tổ chức sinh hoạt văn hóa; góp phần nâng cao trình độ giác ngộ trị, giáo dục tư tưởng cho toàn dân tuyên truyền, phổ biến khoa học kĩ thuật thường thức, góp phần nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kĩ thuật cho đơng đảo nhân dân lao động; góp phần giáo dục thẩm mĩ nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, phát huy giá trị văn hóa dân tộc truyền thống tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 1.1.2 Công tác tổ chức thư viện công cộng: 1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức thư viện công cộng bao gồm: - Ban giám đốc: Ban giám đốc thư viện bao gồm Giám đốc Phó giám đốc Giám đốc người đứng đầu thư viện, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở VH-TT mặt hoạt động thư viện việc thực nhiệm vụ giao Phó giám đốc giúp giám đốc công tác lãnh đạo thư viện, phụ trách lĩnh vực công tác giám đốc phân công chịu trách nhiệm trước giám đốc công việc phân công Khi vắng mặt, giám đốc ủy quyền cho phó giám đốc điều hành giải công việc thư viện.[5] - Các phịng chun mơn - nghiệp vụ: + Phịng bổ sung có nhiệm vụ xây dựng vốn tài liệu thư viện ngân sách cấp hàng năm, nhận lưu chiểu xuất phẩm địa phương, biếu tặng, tài trợ, trao đổi thư viện hình thức khác.[5] + Phịng xử lý tài liệu có nhiệm vụ thực chu trình xử lý kỹ thuật vốn tài liệu thư viện theo yêu cầu tiêu chuẩn nghiệp vụ thư viện.[5] + Phịng phục vụ bạn đọc có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu sử dụng vốn tài liệu có ngồi thư viện thơng qua phịng đọc tồng hợp, phịng đọc báo, tạp chí, phịng đọc địa chí, phịng đọc đa phương tiện, phịng chun biệt khác phịng mượn.[5] + Phịng thơng tin-thư mục có nhiệm vụ xử lý biên soạn ấn phẩm thông tin chọn lọc, loại thư mục; hướng dẫn tra cứu trả lời thông tin vốn tài liệu thư viện; tổ chức hoạt động tuyên truyền giới thiệu vốn tài liệu thư viện hoạt động thông tin tuyên truyền khác.[5] + Phịng tin học có nhiệm vụ nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện; quản trị mạng; quản lý, bảo trì, bảo dưỡng máy tính trang thiết bị đại khác.[5] + Phịng Hành chính-Tổng hợp có nhiệm vụ cấp thẻ bạn đọc, xây dựng kế hoạch, tài chính-kế tốn, thống kê-báo cáo, cung ứng vật tư cho hoạt động nghiệp hoạt động nội thư viện.[5] + Phịng Bảo quản tài liệu có nhiệm vụ bảo quản vốn tài liệu thư viện; chuyển dạng tài liệu, tu sửa, phục chế tài liệu bị hư hỏng, rách nát trình sử dụng nguyên nhân khác.[5] + Phòng xây dựng phong trào có nhiệm vụ xây dựng kho luân chuyển, tổ chức luân chuyển vốn tài liệu thư viện; hướng dẫn, tham gia xây dựng mạng lưới thư viện, phòng đọc sách sở; hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán thư viện địa bàn.[5] - Tuy nhiên vào điều kiện, khối lượng công việc cụ thể hạng thư viện, giám đốc thư viện xây dựng phương án tổ chức trình Giám đốc Sở VHTT định số lượng nhiệm vụ cụ thể phịng chun mơn-nghiệp vụ Đối với thư viện hạng I có đầy đủ phịng, hạng II có phịng, hạng III có phòng [5 ] 1.1.2.2 Cán thư viện Cán thư viện linh hồn thư viện Trong hệ thống giao tiếp “ Tài liệuThư viện-Người sử dụng”, cán thư viện yếu tố quan trọng, vai trị họ lớn nhiệm vụ phức tạp Họ cầu nối sách với bạn đọc; tài liệu với tài liệu; tài liệu với sở vật chất-kỹ thuật; sở vật chất-kỹ thuật với người đọc.[8, Tr 12] Trong thời đại ngày nay, thơng tin ngày giữ vai trị quan trọng sống yêu cầu cán thư viện ngày cao, họ phải người động, có trình độ cao, có khả giải nhiệm vụ phức tạp liên quan đến việc tìm, thu thập, phân tích, khai thác, phổ biến thông tin, biết tận dụng tối đa tiềm công nghệ, sở vật chất thư viện… Chính thế, cán thư viện phải khơng ngừng hồn thiện mình, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kiến thức tin học, ngoại ngữ 1.1.2.3 Cơ sở vật chất-kỹ thuật Cơ sở vật chất-kỹ thuật tịa nhà, trụ sở,địa điểm, diện tích dành cho thư viện với toàn trang thiết bị chúng Chúng có vai trị to lớn, nơi chứa đựng, tàng trữ bảo quản tài liệu; nơi bạn đọc làm việc với tài liệu trao đổi thông tin; nơi cán thư viện vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong giai đoạn nay, đất nước ta hội nhập với quốc tế chất lượng thư viện nước ta cần phải quan tâm Để thư viện thực tốt chức năng, nhiệm vụ việc đầu tư cho sở vật chất thư viện yếu tố định 1.1.3 Các hoạt động Thư viện công cộng 1.1.3.1 Xây dựng vốn tài liệu - Vốn tài liệu thư viện tài liệu nguồn thông tin sưu tầm, tập hợp theo nhiều chủ đề, nội dung định, xử lý theo quy tắc, quy trình khoa học nghiệp vụ thư viện để tổ chức phục vụ bạ đọc đạt hiệu cao bảo quản [3] Xây dựng vốn tài liệu trình xây dựng sưu tập tài liệu hay nguồn thông tin thư viện tiếp cận thông tin tổ chức khác để đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng tin cách kịp thời kinh tế - Chính sách quản lý phát triển vốn ti liệu thư viện quan thông tin văn thức trình bày cách hệ thống chặt chẽ nguyên tắc chi phối hoạt động quản lý phát triển vốn tài liệu, phương hướng cách thức xây dựng vốn tài liệu Hoạt động xây dựng vốn tài liệu hoạt động khơng thể thiếu loại hình thư viện Hoạt động giữ vai trò quan trọng trọng việc tuyên tuyền, phổ biến thành tựu văn hoá, khoa học – kỹ thuật đất nước, góp phần nâng cao trình độ dân trí, phục vụ cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Mỗi loại hình thư viện có đặc trưng riêng loại hình tài liệu, đối tượng phục vụ, điều kiện thư viện, để tiến hành xây dựng sách phát triển vốn tài liệu thư viện công cộng cách hiệu hợp lý thư viện cần có tiến hành hoạt động sau: - Xây dựng sách Việc xây dựng sách phát triển vốn tài liệu thư viện cần đặc điểm thư viện vị trí, chức năng, nhiệm vụ thư viện công cộng đời sống xã hội vàquan hệ thư viện với thư viện khác; sở vật chất, kỹ thuật, tiềm lực kinh phí thư viện Thư viện cơng cộng thư viện có đối tượng sử dụng đa dạng, phong phú lứa tuổi, trình độ, nghề nghiệp, tâm lý mục đích sử dụng khác Do để xây dựng sách phát triển vốn tài liệu cách hợp lý thư viện cần tiến hành điều tra thành phần đối tượng sử dụng thư viện nhu cầu thông tin, tài liệu người sử dụng loại hình ti liệu cụ thể Trước tiến hành bổ sung tài liệu thư viện cần xem xét tình trạng vốn tài liệu thư viện, đồng thời tiến hành tìm hiếu đặc điểm vốn tài liệu thư viện có phong phú, đa dạng hay khơng việc phối hợp phát triển vốn tài liệu tiến hành hay chưa, đến mức độ việc chia sẻ nguồn lực thông tin Đồng thời thư viện cần xem xét tình hình xuất bản, phát hành tài liệu nước địa phương đánh giá chất lượng tài liệu để lựa chọn tài liệu hợp lý đáp ứng tốt nhu cầu người sử dụng - Lựa chọn tài liệu Hiện với tốc độ phát triển cách nhanh chóng công nghệ thông tin, đội ngũ nhà nghiên cứu nhà xuất việc xuất tài liệu ngày trở nên đa dạng phong phú với loại hình tài liệu khác Để việc lựa chọn tài liệu đạt hiệu cao thư viện cần có tiêu chí lựa chọn tài liệu phù hợp với đặc điểm, nhu cầu người sử dụng thư viện: Lựa chọn tài liệu cần vào tiêu chí chính: uy tín tác giả, phạm vi đề tài, cấp độ tài liệu, hình thức chất lượng tài liệu, giá tài liệu, mục đích, phạm vi độc giả tài liệu, độ xác tài liệu - Bổ sung tài liệu Công tác bổ sung thư viện cần phải tiến hành cách thường xuyên nhằm đáp ứng cho người sử dụng tài liệu mới, thông tin cập nhật thành tựu khoa học kỹ thuật, phát triển lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, đất nước Bổ sung tài liệu cho thư viện có nhiều phương thức khác mua, trao đổi, nhận tặng, chụp số hố tài liệu Trong việc bổ sung tài liệu phương thức mua phương thức bổ sung chủ yếu, chủ động thường xuyên thư viện Việc mua tài liệu cho thư viện xây dựng sở kinh phí cấp hàng năm Nhà nước - Đánh giá – Thanh lọc 10 Thư viện tỉnh kết hợp với Trung tâm VH-TT huyện Long Mỹ tổ chức triển lãm sách thi vẽ tranh kỷ niệm 32 năm ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước (30/4/2007 )tại Khu di tích Chiến thắng 75 tiểu đồn địch ( xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ ) -Tổng vốn sách phục vụ triển lãm là: 432 Trong đó: + Sách chuyên đề Bác Hồ, 30/4: 200 + Sách mới: 128 + Sách thiếu nhi: 104 -Báo xuân:150 Cuộc triễn lãm thu hút 1.542 lượt người xem Kết hợp với triễn lãm sách thi vẽ tranh theo sách dành cho em học sinh thu hút 80 em tham gia với 16 phần quà Phối hợp với Trung tâm VH-TT huyện Long Mỹ tổ chức triễn lãm sách thi hỏi đáp kỷ niệm 117 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/189019/5/2007) Đền thờ Bác Hồ-xã Lương Tâm huyện Long Mỹ -Tổng số sách:470 -Tổng số lượt người đọc:2.620 lượt Cuộc thi hỏi đáp “ Tìm hiểu đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh” có 23 câu hỏi 20 phần quà, thu hút 200 em học sinh tham dự Nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày thương binh liệt sĩ ( 27/7/1947-27/7/2007) thư viện tỉnh Hậu Giang tổ chức triễn lãm sách chuyên đề Thương binh Liệt sĩ từ ngày 25-27/7/2007 với 300 quyễn sách, gồm phần: -Ký ức hào hùng 46 - Uống nước nhớ nguồn - Tác phẩm văn học người lính Cuộc triễn lãm thu hút 2.000 lượt ngừơi xem Phối hợp với Trung tâm VH-TT huyện Long Mỹ tổ chức triễn lãm sách kỷ niệm 62 năm Cách mạng Tháng tám Quốc khánh 2/9 Đền thờ Bác Hồ xã Lương Tâm huyện Long Mỹ, với 512 sách chuyên đề Bác Hồ, sách sách thiếu nhi Cuộc triễn lãm thu hút 1.245 lượt người xem Song song với hoạt động triễn lãm sách, thư viện tỉnh tổ chức Hội thi vẽ tranh cho em thiếu nhi, thu hút 60 em tham gia với 15 phần quà Tổ chức hoạt động tuyên truyền bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XII: Để tuyên truyền cho bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XII, thư viện tỉnh kết hợp với Đội Thông tin Lưu động Trung tâm VH-TT tỉnh Hậu Giang tổ chức phục vụ văn nghệ cổ động triễn lãm sách lưu động điểm địa bàn tỉnh Hậu Giang: -Tổng vốn sách phục vụ triễn lãm là: 620 Trong đó: + Sách chuyên Bác Hồ, Bầu cử Quốc hội: 310 + Sách mới: 310 -Báo xuân: 150 -Phục vụ: 3.880 lượt người xem Kết hợp với Trung tâm VH-TT tỉnh tổ chức thi Thuyền văn hóa-Đội Thơng tin Lưu động lần thứ IV năm 2007 cho huyện, thị tỉnh Trong có phần thi Triễn lãm sách thư viện huyện, thị 2.3.Nhận xét, đánh giá chung 2.3.1.Điểm mạnh 2.3.1.1.Điểm mạnh mặt tổ chức Thư viện tỉnh Hậu Giang thư viện thành lập theo Quyết định Số 62/2004/QĐ-UB ngày 3/2/2004 UBND tỉnh Hậu Giang Do tách từ Thư 47 viện tỉnh Cần Thơ nên điều kiện cịn khó khăn, nhân ban đầu có người Ban Giám đốc điều từ Thư viện tỉnh Cần Thơ Tuy nhiên, thời gian ngắn Thư viện tỉnh Hậu Giang ổn định máy triển khai công tác phục vụ bạn đọc, đáp ứng nhu cầu đọc sách báo tầng lớp nhân dân tỉnh Cho đến thời điểm nay, cấu tổ chức thư viện tỉnh Hậu Giang gồm Ban Giám đốc; phịng Hành chính; phịng Nghiệp vụ-Phong trào; phịng phục vụ bạn đọc với tổng số 21 cán Điều nói lên quan tâm, lãnh đạo, đầu tư đáng kể UBND tỉnh, cụ thể lãnh đạo Sở VHTT tỉnh Nhờ đó, thư viện tỉnh Hậu Giang bước ổn định, hoàn thiện cấu tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu người dùng tin thư viện tỉnh 2.3.1.2 Điểm mạnh hoạt động * Hoạt động xây dựng vốn tài liệu Thư viện tỉnh Hậu Giang thư viện thành lập nên công tác xây dựng vốn tài liệu thư viện quan tâm Thư viện sử dụng phương thức bổ sung tập trung cho tồn hệ thống thư viện cơng cộng tỉnh Phương thức giúp tiết kiệm nguồn lực đặc biệt thống vấn đề xử lý tài liệ Trong năm 2007, thư viện tỉnh Hậu Giang bổ sung 10.623 đơn vị sách 200 loại báo-tạp chí Nội dung tài liệu mang tính tổng hợp, bao quát tương đối lĩnh vực khoa học, thể tính chất thư viện công cộng đại chúng cấp tỉnh Căn vào Thông tư liên Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao Bộ Du lịch-Tài Số 97 TTLB/VHTTDL_TC ngày 15/6/1990 việc hướng dẫn chế độ quản lý tài sách đầu tư nhà nước thư viện công cộng, công tác bổ sung vốn tài liệu thư viện tỉnh Hậu Giang đạt mức tương đối cao.[6] Điều nói lên quan tâm UBND tỉnh, cụ thể lãnh đạo Sở VHTT tỉnh hoạt động thư viện Ngoài cố gắng lãnh đạo thư viện tỉnh việc thu hút quan tâm tầng lớp nhân dân tỉnh hoạt động thư viện * Hoạt động biên mục mô tả: 48 Thư viện tỉnh Hậu Giang áp dụng qui tắc mô tả theo tiêu chuẩn Quốc tế ISBD khổ mẫu mơ tả MARC 21 Các phích mơ tả hay biểu ghi thư mục tuân theo quy định yêu cầu mô tả thư mục Đây qui tắc áp dụng phổ biến thư viện đặc biệt thư viện công cộng Nhìn chung, hoạt động biên mục mơ tả thư viện tỉnh Hậu Giang đạt thành tựu đáng kể, đáp ứng chức thơng tin tìm tin cho cán thư viện người sử dùng tin * Công tác phân loại tài liệu: Thư viện tỉnh Hậu Giang sử dụng khung phân loại 19 dãy Thư viện Quốc gia biên soạn dùng cho hệ thống thư viện cơng cộng nhà nước Nhìn chung, khung phân loại phù hợp với thành phần vốn tài liệu thư viện, khơng gây khó khăn nhiều cho cán thư viện trình phân loại tài liệu Nhờ đó, sản phẩm đời-ký hiệu phân loại thư viện tỉnh đảm bảo yêu cầu ký hiệu phân loại, từ góp phần vào việc tổ chức kho cơng tác phục vụ bạn đọc ngày hiệu * Công tác tổ chức kho bảo quản tài liệu Công tác tổ chức kho thư viện tỉnh Hậu Giang tương đối khoa học, đảm bảo yêu cầu tổ chức kho tài liệu xếp, kiểm kê tài liệu…Vấn đề bảo quản vốn tài liệu thư viện quan tâm tiến hành cách khoa học cách sử dụng biện pháp bảo quản Nhìn chung, cơng tác tổ chức kho bảo quản vốn tài liệu thư viện tỉnh Hậu Giang đạt hiệu định, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động thư viện * Công tác phục vụ bạn đọc Ngay từ thành lập, công tác phục vụ bạn đọc thư viện tỉnh Hậu Giang quan tâm đặc biệt Một số hình thức phục vụ bạn đọc đời ngày hoàn thiện Ngoài việc phục vụ bạn đọc chỗ, thư viện tỉnh Hậu Giang quan tâm đến cơng tác phục vụ bạn đọc ngồi thư viện Nhìn chung cơng tác phục vụ thư viện tỉnh Hậu Giang đạt nhiều thành tựu đáng kể, nhờ thư viện ngày đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin thu hút ngày nhiều bạn đọc đến thư viện 49 * Công tác ứng dụng công nghệ thông tin Mặc dù thư viện tỉnh Hậu Giang vừa thành lập, sở vật chất cịn yếu kém, trình độ cán cịn hạn chế cơng tác ứng dụng cơng nghệ thông tin quan tâm đạt thành tựu đáng kể Sau nhiều cố gắng, Website thư viện đời, tạo điều kiện cho việc trao đổi thơng tin Phịng đọc điện tử thư viện tỉnh Hậu Giang xây dựng đưa vào sử dụng thời gian gần Công tác ứng dụng công nghệ thông tin thư viện tỉnh góp phần nhiều vào việc nâng cao chất lượng hoạt động thư viện tỉnh Hậu Giang, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người dùng tin 2.2.2 Điểm yếu số điểm bất cập * Điểm yếu mặt tổ chức - Đội ngũ cán Thư viện tỉnh Hậu Giang hạn chế trình độ ngoại ngữ, tin học nên khả hội nhập, tiếp cận với máy móc đại, khai thác liệu từ Internet, chia sẻ nguồn lực thơng tin thư viện cịn hạn chế Ngồi ra, đội ngũ cán Thư viện tỉnh Hậu Giang đa số nên chưa có kinh nghiệm công tác thư viện, thiếu động, sáng tạo để có nhiều hình thức hoạt động hấp dẫn bạn đọc, đặc biệt đối tượng thiếu nhi, học sinh - Mặc dù quan tâm cấp lãnh đạo tỉnh sở vật chất thư viện cịn hạn chế, diện tích thư viện hạn chế, chưa tương xứng với vai trò nhiệm vụ thư viện tỉnh Các trang thiết bị thư viện cịn q số lượng bàn, ghế, máy móc chuyên dụng thư viện…chưa đáp ứng nhu cầu người dùng tin nhu cầu thư viện * Điểm yếu mặt hoạt động - Công tác xây dựng vốn tài liệu chưa đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng Thư viện tập trung bổ sung tài liệu Chính trị-KHXH, KHTN…tài liệu nông nghiệp chưa thư viện quan tâm mảng tài liệu ngoại văn chưa thư viện khai thác, loại hình tài liệu chưa đa dạng Hiện tại, vốn tài liệu Thư viện 50 tỉnh Hậu Giang đạt 0.24 sách / người dân Căn theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04/05/2007 việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020, trong mục tiêu phát triển chủ yếu thư viện công cộng đảm bảo ngừơi dân có 0.7 sách thư viện công cộng [4]; Thư viện tỉnh Hậu Giang phải phấn đấu nhiều để đạt mục tiêu phát triển Bộ VHTT đề - Mặc dù thư viện quan tâm trang thiết bị bảo quản hạn chế số lượng lẫn chất lượng -Số lượng chất lượng sản phẩm dịch vụ thơng tin cịn hạn chế Căn theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04/05/2007 việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020, trong mục tiêu phát triển chủ yếu thư viện công cộng làđảm bảo 20% dân số sử dụng dịch vụ thư viện công cộng [4] Nhưng Thư viện tỉnh Hậu Giang đạt 0.3% dân số sử dụng thư viện Thư viện cần phải phấn đấu để thu hút đông đảo bạn đọc -Công tác ứng dụng công nghệ thông tin thư viện số hạn chế : thiếu kinh phí nên thư viện khơng thể mua phần mềm quản lý thư viện đại chất lượng hơn; Website thư viện thành lập nên giao diện đơn giản, nội dung chưa phong phú đa dạng CHƯƠNG CÁC ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TẠI THƯ VIỆN TỈNH HẬU GIANG 3.1 Các đề xuất nhằm tăng cường hoàn thiện mặt tổ chức thư viện 51 Phục vụ phát triển kinh tế - xà hội nhiệm vụ bao trùm nặng nề mà Nhà nước giao phó cho hệ thống thư viện cơng cộng Nó địi hỏi thư viện phải khơng ngừng biến đổi, phát triển có cịn góp phần định hướng cho cơng phát triên kinh tế - xã hội địa phương Hiện ngành thơng tin - thư viện có thay đổi nhanh chóng phát triển vượt bậc Với ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện đ lm thay đổi sâu sắc diện mạo thư viện từ truyền thống chuyển dần sang đại Việc tin học hóa thư viện đ dần nhiều thư viện áp dụng để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động sản phẩm thông tin – thư viện Thư viện tỉnh Hậu Giang trình ứng dụng cc thnh tựu cơng nghệ thông tin vào hoạt động thư viện có bước đầu thuận lợi Do việc hồn thiện mặt tổ chức cho ph hợp với mơ hình thư viện đại cấp tỉnh vấn đề cấp thiết đặt thư viện góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.1.1 Nâng cao trình độ cán thư viện Trong giai đoạn công nghệ thông tin phát triển với tốc độ nhanh chóng tượng bùng nổ thơng tin lại diễn khắp giới vấn đề làm chủ nguồn thơng tin mình, khai thác, kiểm sóat quản lý nguồn thơng tin bổ ích, có chất lượng cho thư viện vấn đề cần thiết đặt ngành thông tin – thư viện Để đáp ứng yêu cầu thư viện đại mà hầu hết công việc thực hiện, xử lý máy móc địi hỏi khơng cán thư viện phải có kiến thức vững vàng nghiệp vụ thư viện mà cịn phải có kiến thức định tin học ngoại ngữ Vì vậy, cơng tác đào tạo để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán thư viện cần đẩy mạnh Đối với chuyên môn: Cán thư viện cần phải đào tạo nghiệp vụ thư viện như: biên mục, có hiểu biết sâu sắc MARC 21, ngôn ngữ tư liệu công tác biên mục, xử lý thơng tin Cán thư viện phải có kiến thức vững vàng trình xử lý nghiệp vụ để kịp thời nắm bắt, phát sai sót chỉnh sửa q trình xử lý 52 Ngoài cần đào tạo cán thư viện theo hướng chun mơn hóa chức riêng thư viện Đối với cán quản lý cần phải có trình độ vững vàng lý luận trị, quản lý nhà nước, trình độ chun mơn thư viện, tin học ngoại ngữ Các nhóm đào tạo theo hướng chun mơn hóa chia như: nhóm bổ sung vốn tài liệu, nhóm xử lý thơng tin, nhóm quản trị mạng, nhóm quản lý bạn đọc, nhóm lưu thơng tài liệu, nhóm khai thác tài liệu điện tử phổ biến thông tin Đối với vấn đề tin học ngoại ngữ: Hiện nguồn thông tin mạng đa dạng phong phú, để nâng cao chất lượng thơng tin, tìm kiếm nguồn thơng tin bổ ích, đáp ứng nhu cầu người sử dụng địi hỏi cán thư viện phải vững vàng tin học ngoại ngữ làm chủ nguồn thơng tin mình.Vì việc đào tạo cán thư viện có trình độ ngoại ngữ tin học yêu cầu cấp thiết cho thư viện nhằm tăng cường nguồn lực thông tin cho thư viện Với xu hướng thư viện chuyển sang áp dụng khung phân loại DDC vào việc phân loại tài liệu địi hỏi cán thư viện phải nâng cao ngừng học hỏi, nâng cao trình độ mảng nghiệp vụ dự cán lớp tập huấn việc phân loại tài liệu Trung tâm học liệu Cần Thơ, Thư viện Quốc gia Việt Nam tổ chức, đồng thời cán thư viện cần thực hành cách thường xuyên việc phân loại tài liệu trang bị kiến thức việc biêm mục chủ đề, nâng cao trình độ tiếng anh để thư viện chuyển sang áp dụng khung phân loại khơng gặp phải khó khăn, lúng túng việc phân loại tài liệu Phương thức đào tạo nên thực theo cc cách như: động viên cán tự học, cử cán dự lớp ngắn ngày công nghệ thông tin, tham dự lớp tập huấn chuyên môn, quản lý Thư viện Quốc gia Việt Nam, Vụ Thư viện, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia tổ chức Đối với cán trẻ có lực cần đào tạo chuyên sâu, dài hạn chuyên môn, quản lý 3.1.2 Tăng cường sở vật chất Để đáp ứng nhu cầu mở rộng thêm loại hình dịch vụ phịng đọc đa phương tiện, dịch vụ truy cập khai thác internet, dịch vụ in ấn, chụp tài liệu, địi 53 hỏi thư viện cần phải trang bị thêm cho thư viện trang thiết bị, máy móc, có thư viện nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu người sử dụng Hiện tại, thư viện trang bị 13 máy vi tính Thư viện cần trang bị thêm nhiều máy để làm tốt công tác nghiệp vụ thư viện, phục vụ cho việc tìm kiếm, phổ biến khai thác thông tin người dùng tin Bên cạnh thư viện cần trang bị thêm camera phòng đọc tự chọn để tiện cho việc theo di, quản lý bạn đọc Thư viện cần phải trang bị thêm bàn, ghế dịch vụ thư viện mở rộng Đặc biệt việc mở rộng diện tích thư viện cần phải thực việc xây dựng, mở rộng cơng trình để tạo mặt khang trang 3.2 Các đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện 3.2.1 Tăng cường nguồn lực thông tin Nguồn lực thông tin thư viện cịn nhiều hạn chế số lượng, số lượng đầu sách, chất lượng nội dung chưa thật phong phú, đa dạng loại hình để đáp ứng, thoả mn nhu cầu người sử dụng Đặc biệt vốn tài liệu ngoại văn thư viện chưa bổ sung Do để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện thư viện cần phải tăng cường nguồn lực thơng tin cách củng cố lại nguồn thông tin có, xây dựng sách bổ sung vốn tài liệu cho phù hợp, đẩy mạnh việc chia sẻ nguồn lực thông tin -Củng cố lại nguồn lực thơng tin cĩ Hiện kho tài liệu thư viện chưa nhiều so với nhu cầu người sử dụng Do để kho tài liệu thư viện thật có chất lượng mặt nội dung trước hết thư viện phải có kế hoạch lọc tài liệu lỗi thời, cũ, khơng cịn gi trị sử dụng bị rách nát Đối với tài liệu có q nhiều cách khơng cần thiết cần phải lý để giảm sức chứa cho kho tài liệu, tài liệu quý có thư viện cần có kế hoạch nhân tài liệu nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người sử dụng Thư viện cần có kế hoạch trọng đến việc bảo quản kho tài liệu quý hiếm, tài liệu có gi trị cách hợp lý khoa học Đặc biệt tài liệu địa chí có ý nghĩa quan trọng địa phương thư viện cần trọng khâu lưu trữ -Xây dựng sách bổ sung vốn tài liệu Đề thư viện hoạt động tốt, đáp ứng nhu cầu người sử dụng thìo thư viện cần phải xây dựng sách bổ sung vốn tài liệu cho phù hợp với loại hình thư viện cơng cộng Đồng thời sách bổ sung vốn tài liệu phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện, phù hợp với đối tượng sử dụng từ nhà khoa học đến người dân bình thường Do vấ đê tăng cường nguồn lực thơng tin phải trọng đến công tác bổ sung vố tài liệu cho thư viện Trong sách bổ sung cần xác định rõ diện đề tài, loại hình tài liệu, ngơn ngữ, số lượng cách cụ thể *Đối với diện đề tài cần bổ sung cách tổng hợp, đầy đủ môn ngành tri thức 54 *Đối với loại hình tài liệu: vốn tài liệu có thư viện chủ yếu tài liệu in, tài liệu điện tử không đáng kể Vì trình bổ sung thư viện mặt cần trọng đến tài liệu in, mặt khác thư viện cần tăng cường bổ sung, phát triển nhóm tài liệu điện tử xuất dạng CD-ROM dạng số hoá báo điện tử, liệu toàn văn Thư viện cần tăng cường đầu tư kinh phí cho việc bổ sung vốn tài liệu cách hợp lý nhằm hỗ trợ cho công tác bổ sung đạt hiệu Ngoài ra, việc tranh thủ nguồn tài trợ quan trọng nhằm góp phần tăng cường nguồn lực cho thư viện, tích cực khai thác nguồn thông tin internet cách hiệu để làm phong phú cho nguồn tài nguyên thư viện Bên cạnh vốn tài liệu ngoại văn thư viện chưa có, thư viện cần tiến hành bổ sung mảng tài liệu để thu hút ban đọc đến thư viện ngày nhiều -Chia sẻ nguồn lực thơng tin Việc chia sẻ nguồn lực thông tin nhu cầu thiết yếu mộit hư viện Để tạo nên đầy đủ nguồn tin nhằm đáp ứng nhu cầu người sử dụng cách đa dạng phong phú thư viện phải có kế hoạch chia sẻ thông tin cách hợp lý, hiệu Các lĩnh vực chia sẻ nguồn lực thông tin việc cho mượn thư viện, xây dựng mục lục liện hợp, hợp tác bổ sung, hợp tác biên mục, Thư viện tỉnh Hậu Giang thực việc chia sẻ nguồn lực thơng tin với thư viện quan thông tin lớn đại bàn thư viện đồng sông Cửu Long, Trung tâm học liệu Cần Thơ, Bên cạnh thư viện cần chia sẻ nguồn lực thông tin với thư viện hệ thống thư viện công cộng, đặc biệt thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 3.2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện Do thư viện đưa vào hoạt động không lâu nên sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện cịn nhiều hạn chế, chưa đa dạng, phong phú Vì vậy, để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện, đưa thư viện phát triển nhanh thời gian tới đội ngũ cán thư viện cần nỗ lực việc hoàn thiện, xây dựng phát triển sản phẩm, dịch vụ thông tin Để làm điều thư viện cần: - Hồn thiện v pht triển sản phẩm thông tin - thư viện * Hiện mục lục truyền thống thư viện chiếm ưu giữ vai trị chủ đạo việc giới thiệu, tuyên truyền vốn tài liệu thư viện cho người sử dụng, thư viện cần tiếp tục trì loại hình mục lục truyền thống Bởi vì, thư viện Hậu Giang thư viện công cộng phục vụ cho tất ca đối tượng sử dụng có trình độ khác nhau, từ nhà khoa học đến người nông dân, người có trình độ thấp việc tìm tài liệu mục lục truyền thống đạt hiệu cao hơn, đáp ứng yêu cầu người sử dụng cách nhanh chóng Tuy nhiên, mục lục truy hập trực tuyến chiếm nhiều so với mục lục truyền thống phù hợp với xu hướng phát triển thư viện, nâng cao hiệu sử dụng cách lâu dài, tiết kiệm thời gian cơng sức kinh phí xây dựng so với mục lục truyền thống, đồng thời phù hợp với nhu cầu sử dụng người sử dụng giai đoạn * Hoàn thiện sở liệu thư mục, xây dựng sở liệu toàn văn, tăng cường biên sọan ấn phẩm thư mục Hiện Thư viện tỉnh Hậu Giang có sở liệu thư mục, sở liệu tồn văn Do việc hồn thiện, củng cố phát triển sở liệu thư mục, sở liệu toàn văn vấn đề quan trọng Đặc biệt việc biên soạn ấn phẩm thư mục đóng vai trị quan trọng, việc biên soạn thư mục giới thiệu theo chuyên đề lĩnh vực nông, lâm 55 số ngành công nghiệp tỉnh nhằm góp phần phục vụ nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội tỉnh * Hồn thiện website Thư viện tỉnh Hậu Giang: Website thư viện tỉnh Hậu Giang đưa vào sử dụng vài tháng gần nên chưa hoàn thiện mặt chất lượng, nội dung chưa thật phong phú, nguồn thông tin đưa lên website chưa đa dạng Vì vấn đề đặt đội ngũ cán thư viện tăng cường việc hoàn thiện website: chỉnh sửa mặt thiết kế cho trang nhã thân thiện với người sử dụng Đặc biệc nội dung thơng tin, đề mục tra cứu cần hồn thiện để việc truy cập tải liệu người sử dụng nhanh Cấu trúc lại đề mục hợp lý, l cần bổ sung địa website liên quan trung tâm thông tin, thư viện lớn nước v giới Thư viện cần tăng cường đầu tư kinh phí xây dựng phần mềm đại việc quản lý việc mượn trả tài liệu ban đọc, phục vụ nhu cầu tra cứu thông tin nâng cấp website thư viện - Đa dạng hoá dịch vụ thông tin-thư viện Để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu hoạt động thư viện cần đa dạng hố dịch vụ thơng tin-thư viện * Việc cung cấp tài liệu cho bạn đọc yêu cầu đóng vai trị quan trọng thư viện Để làm tốt vần đề thư viện cần xếp kho tài liệu cách xác, khoa học hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu người sử dụng cách nhanh chóng yêu cầu đáp ứng vấn đề Bên cạnh thư viện cần nghiên cứu đối tượng sử dụng, nghiên cứu nhu cầu tin họ mức độ sử dụng tài liệu lĩnh vực khác Thư viện cần triển khai dịch vụ phổ biến thông tin cách có chọn lọc nhằm chủ động cung cấp cho người dùng tin thơng tin mới, bổ ích, phu hợp với nhu cầu người sử dụng nhằm tiết kiệm thời gian việc tìm kiếm thơng tin Nâng cao chất lượng dịch vụ “hỏi-đáp” nhằm giúp người dùng tin hiểu biết sử dụng tốt phương tiện tra cứu, hướng cho họ việc tìm ti liệu cch hiệu hoạt động cần đầu tư Để làm điều thư viện cần phải ln có sổ hỏi đáp thư viện, đồng thời cán thư viện phải nắm nguồn thơng tin mình, làm chủ, kiểm sốt phương tiện tra cứu để giải đáp thắc mắc người sử dụng cách nhanh chóng, xác KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, thơng tin ngày giữ vai trị quan trọng mặt đời sống Nó nguồn lực phát triển nguồn tài nguyên đặc biệt quốc gia; yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế sản xuất Thông tin tri thức xã hội đại trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Chính thế, tổ chức hoạt động thư viện tỉnh Hậu Giang có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế – xã hội tỉnh thời kỳ đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hoá Trải qua gần năm xây dựng phát triển, thư viện tỉnh Hậu Giang đạt nhiều thành tựu đáng kể công tác phục vụ học tập, nghiên cứu, góp 56 phần nâng cao dân trí, nâng cao đời sống văn hố, tinh thần cho nhân dân địa bàn tỉnh Thư viện tỉnh Hậu Giang đóng góp khơng nhỏ thành tích chung ngành Văn hố – Thơng tin Trong giai đoạn nay, để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ để giữ vững vai trò thư viện cấp tỉnh đòi hỏi thư viện tỉnh Hậu Giang phải nỗ lực nhiều để hồn thiện tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động thông tin – thư viện, sở đẩy mạnh việc ứng dụng thành công nghệ thơng tin Để làm điều địi hỏi thư viện phải thực số giải pháp như: hoàn thiện mặt tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động thư viện Để triển khai thực tốt giải pháp trên, nỗ lực chủ quan thư viện cần phải có hỗ trợ tích cực quan chủ quản Sở Văn hoá – Thông tin tỉnh, qua tâm đạo, đầu tư mức Uỷ ban Nhân dân tỉnh Thư viện tỉnh Hậu Giang cố gắng để ngày nâng cao chất lượng hoạt động thư viện, đáp ứng ngày cao nhu cầu người dung tin Với nỗ lực cộng với quan tâm, đạo, đầu tư mức Sở Văn hố – Thơng tin, Uỷ ban Nhân dân tỉnh; đạo định hướng hoạt động Vụ Thư viện, Thư viện Quốc gia; tin tưởng thư viện Hậu Giang sớm trở thành thư viện đại, đáp ứng có hiệu nhu cầu người sử dụng, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế – xã hội tỉnh giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢỎ I TÀI LIỆU CHỈ ĐẠO Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2002 việc quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thư viện Nghị số 10/2007/NĐ-HĐND Hội đồng Nhân dân tỉnh Hậu Giang ngày 25 tháng 12 năm 2007 việc lập Quy họach tổng thể pht triển kinh tế - x hội thị x Vị Thanh – tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 Pháp lệnh thư viện số 31/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/4/2000 57 4.Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ Văn hoá –Thông tin việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2020 5.Quyết định số 16/2005/QĐ-BVHTT Bộ trưởng Bộ Văn hố – Thơng tin việc ban hành Quy chế mẫu Tổ chức hoạt động thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thông tư liên số 97 TTLB/VHTTDL-TC ngày 15 tháng năm 1990 việc hướng dẫn chế độ quản lý tài sách đầu tư Nhà nước thư viện công cộng TCVN 5453 – 1991 : Hoạt động thông tin tư liệu Thuật ngữ khái niệm II SÁCH Bùi Loan Thuỳ Thư viện học đại cương : giáo trình / Bùi Loan Thuỳ, Lê Văn Viết – Tp Hồ Chí Minh : Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2001 – 302tr ; 19cm Đồn Phan Tân Thơng tin học : giáo trình dành cho sinh viên ngành Thông tin – Thư viện quan trị thơng tin / Đồn Phan Tân – In lần thứ 2, có sửa chữa bổ sung – H : Đại hoc Quốc gia Hà Nội, 2006 – 359tr ; 19cm 10 Lê Văn Viết Cẩm nang nghề thư viện / Lê Văn Viết – H : Văn hố – Thơng tin, 2000 – 626tr ; 21cm 11 Ngơ Ngọc Chi Phân loại tài liệu: Giáo trình / Ngơ Ngọc Chi – Tp Hồ Chí Minh : Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 1996 – 240tr ; 19cm 12 Nguyễn Hữu Giới Về công tác thư viện : Các văn pháp quy hành thư viện / Nguyễn Hữu Giới, Nguyễn Thị Thanh Mai – H : Vụ Thư viện, 2002 – 299tr ; 19cm 13 Nguyễn Quang Hồng Phúc Biên mục MARC 21 : Tài liệu hướng dẫn học tập / Nguyễn Quang Hồng Phúc – Tp Hồ Chí Minh : Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Khoa Thư việnThông tin học, 2004 – 124tr ; 29cm 58 14 Nguyễn Tiến Hiển Tổ chức bảo quản tài liệu / Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt – H : Trường Đai học Văn hoá Hà Nội, 2005 – 207tr ; 19cm 15 Tài liệu hướng dẫn công tác thư viện sở / Lê Văn Bình, Lê Văn Viết, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Hữu Giới… – H : Văn hóa-Thơng tin, 2006 – 182tr ; 21cm III TÀI LIỆU NỘI BỘ 16 Báo cáo hoạt động năm 2007 ngành Thư viện tỉnh Hậu Giang / Thư viện tỉnh Hậu Giang – Hậu Giang, 2007 17 Báo cáo số liệu thống kê hệ thống thư viện công cộng tỉnh Hậu Giang năm 2007 / Thư viện tỉnh Hậu Giang – Hậu Giang, 2007 59 60 ... hoạt động thư viện cách tổng quát, toàn diện tất mặt Chúng chọn đề tài ? ?Thực trạng xu hướng phát triển Thư viện công cộng tỉnh Hậu Giang tiến trình cơng nghiệp hố, hien đại hoá đất nước? ?? để lm... ngày phát triển ngày tăng 26 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI THƯ VIỆN TỈNH HẬU GIANG 27 2.1 Công tác tổ chức Thư viện tỉnh Hậu Giang 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Hiện Thư viện tỉnh. .. phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến 2010 định hướng đến 2020, trong mục tiêu phát triển chủ yếu thư viện công cộng đảm bảo ngừơi dân có 0.7 sách thư viện cơng cộng [4]; Thư viện tỉnh Hậu Giang