1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội chùa bà bình dương

126 337 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 6,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC PHAN NGUYỄN QUỲNH ANH LỄ HỘI CHÙA BÀ BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRI NGUYÊN Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, gặp trở ngại tưởng vượt qua hỗ trợ gia đình, thầy bạn bè giúp tơi hoàn thành luận văn Xin gửi đến PGS.TS Nguyễn Tri Ngun lịng kính trọng lời cảm ơn sâu sắc Từ nhận đề tài nhiều lần làm Thầy lo lắng Thầy tận tụy dẫn, sửa chữa lỗi nhỏ Thầy gương để noi theo tinh thần lao động khoa học nghiêm túc, không mệt mỏi Xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô khoa Văn hóa học tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức, giúp tơi có tảng vững trình lao động khoa học Xin cảm ơn người bạn lớp Cao học Văn hóa học K9 Bất cần lời khuyên hỗ trợ, anh chị sẵn sàng giúp đỡ động viên tơi đến đường lựa chọn Xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn niềm hãnh diện người thân yêu gia đình ln bên cạnh, ủng hộ vơ điều kiện để an tâm học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Dù cịn nhiều thiếu sót luận văn thành khơng nỗ lực thân mà cịn từ tình yêu thương người dành cho Tận đáy lòng, xin gửi đến người lời cảm ơn chân thành Phan Nguyễn Quỳnh Anh MỘT SỐ QUY ƯỚC 1/ Chùa Bà tên gọi phố biến người Việt để gọi cung, miếu thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Nam Do đó, khơng có thích riêng cách gọi áp dụng cho tồn luận văn để nói đến miếu, cung thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu 2/ Tại Bình Dương, có đến nơi tổ chức lễ rước kiệu Bà du xuân vào ngày 15/1 ÂL chùa Bà Thủ Dầu Một, chùa Bà Lái Thiêu chùa Bà Bưng Cầu Ngồi cịn có chùa Bà Dầu Tiếng rước Bà du xuân vào ngày 11/1 ÂL Do đó, nói đến chùa Bà Bình Dương – đối tượng nghiên cứu, chúng tơi muốn nói đến chùa Bà Thủ Dầu Một, tọa lạc địa Số đường Nguyễn Du, phường Phú Cường, Tp.Thủ Dầu Một 3/ Ngoài hình ảnh sưu tầm internet ghi nguồn cụ thể, hình ảnh chúng tơi tự thực khơng dẫn nguồn 4/ Nội dung trích dẫn luận văn trình bày theo 02 cách: - Trích dẫn tồn văn: đoạn trích dẫn đặt dấu ngoặc kép, ghi nguồn sau đoạn trích dẫn - Trích dẫn ý: nguồn ghi hình thức footnote 5/ Phần Phụ lục hình ảnh chia thành nhóm, đó: - Nhóm (từ ảnh đến ảnh 9): khảo tả không gian chùa Bà - Nhóm (từ ảnh 10 đến ảnh 14): hoạt động lễ bái lễ hội chùa Bà - Nhóm (từ ảnh 15 đến ảnh 28): rước cộ Bà - Nhóm (ảnh 29, 30): ảnh khác MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 12 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Khái niệm lễ hội 14 1.2 Ký ức văn hóa, mối quan hệ ký ức văn hóa lễ hội 18 1.2.1 Khái niệm Ký ức văn hóa 18 1.2.2 Mối quan hệ lễ hội ký ức văn hóa 19 1.3 Lễ hội chùa Bà Bình Dương hệ tọa độ văn hóa 21 1.3.1 Chủ thể 21 1.3.2 Thời gian 26 1.3.3 Không gian 29 Tiểu kết Chương 34 CHƯƠNG LỄ HỘI CHÙA BÀ – CÁC LỚP KÝ ỨC VĂN HÓA 36 2.1 Ký ức huyền thoại Thiên Hậu Thánh Mẫu qua truyền văn 36 2.1.1 Huyền thoại Thiên Hậu Thánh Mẫu tương truyền Trung Hoa 36 2.1.2 Huyền thoại Thiên Hậu Thánh Mẫu lưu truyền Việt Nam 45 2.1.3 Huyền thoại Thiên Hậu Thánh Mẫu lưu truyền Bình Dương 48 2.2 Ký ức tín ngưỡng 50 2.2.1 Ý niệm Thiên Hậu Thánh Mẫu 50 2.2.2 Hoạt động thờ cúng Thiên Hậu Thánh Mẫu 54 2.3 Ký ức không gian 56 2.3.1 Không gian chùa 56 2.3.2 Không gian cộng đồng 61 2.4 Ký ức lễ nghi 63 2.4.1 Thời gian thiêng không gian thiêng 64 2.4.2 Nghi lễ thiêng 68 Tiểu kết Chương 80 CHƯƠNG LỄ HỘI CHÙA BÀ – SỰ TÁI HIỆN MỘT KÝ ỨC VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG 82 3.1 Giá trị lễ hội chùa Bà Bình Dương 82 3.1.1 Giá trị tinh thần 82 3.1.2 Giá trị vật chất 84 3.2 Sự tái ký ức văn hóa nhận thức cư dân Bình Dương lễ hội chùa Bà 86 3.3 Sự tái ký ức văn hóa ứng xử cư dân Bình Dương lễ hội chùa Bà 90 3.3.1 Ứng xử quyền 91 3.3.2 Ứng xử đoàn thể, doanh nghiệp 93 3.3.3 Ứng xử người dân 94 Tiểu kết Chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 107 Phụ lục 1: Bảng liệt kê sở thờ tự Thiên Hậu Thánh Mẫu Bình Dương 107 Phụ lục 2: Mẫu bảng hỏi kết xử lý 108 Phụ lục 3: 18 truyền thuyết hiển linh Bà sau thăng thiên 114 Phụ lục 4: Một số hình ảnh minh họa 120 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Từ lâu nhắc đến Bình Dương người ta nghĩ đến địa danh có lễ hội đặc sắc vào bậc vùng Nam bộ: lễ hội chùa Bà Ngày nay, dù vị Bình Dương dần khẳng định nhiều lĩnh vực đặc biệt kinh tế lễ hội chùa Bà mang giá trị riêng để nhắc nhớ nét văn hóa độc đáo mảnh đất Lễ hội chùa Bà hoạt động trọng tâm tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu tổ chức hàng năm trải qua lịch sử gần kỷ Trong trình hội nhập với đời sống cộng cư nơi vùng đất mới, người Hoa sức giữ gìn tín ngưỡng dân tộc với dung hợp, hiếu hòa cư dân tộc người khác để đưa lễ hội chùa Bà “thăng hoa trở thành phận đặc sắc văn hóa Bình Dương” [Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương 2010: Tập 4, tr.108] Do đó, nghiên cứu lễ hội chùa Bà không để biết tín ngưỡng quan trọng cộng đồng người Hoa mà hiểu nhận thức ứng xử cư dân Bình Dương trình tiếp nhận dung hịa lớp văn hóa khác Thêm nữa, dù lễ hội bắt nguồn từ tín ngưỡng tộc người nhập cư, q trình du nhập vào văn hóa địa phương, lễ hội chùa Bà Bình Dương trở thành lễ hội lớn Nam có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống cư dân vùng Vì vậy, nghiên cứu lễ hội chùa Bà, chúng tơi muốn tìm quy luật giao lưu tiếp biến làm cho lễ hội mang đậm sắc tộc người lại phát triển thành lễ hội văn hóa cộng đồng rộng lớn Đó lý định chọn thực đề tài: Lễ hội chùa Bà Bình Dương Mục đích nghiên cứu Mục đích cơng trình tìm hiểu lễ hội chùa Bà Bình Dương thơng qua lớp ký ức văn hóa, để nhận diện ý niệm biểu tượng trung tâm lễ hội Thiên Hậu Thánh Mẫu Lý giải lớp văn hóa ẩn chứa q trình giao lưu tiếp biến tín ngưỡng tộc người Hoa tín ngưỡng cư dân địa phương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bước đầu tìm hiểu tài liệu có liên quan đến đề tài, chúng tơi tìm hệ thống tài liệu đa dạng, chia làm 03 nhóm sau: 3.1 Nhóm tài liệu viết vềngười Hoa Việt Nam Tài liệu viết người Hoa Việt Nam, đặc biệt người Hoa Nam phong phú, thể nhiều dạng nghiên cứu khác nhau, kể số cơng trình như: Trước năm 1975: Lịch sử người Hoa kiều Việt Nam (Tân Việt Điểu), Họ Mạc chúa Nguyễn Hà Tiên (Cheng Chinh Ho), Chính sách dân Trung Hoa di cư triều đại Việt Nam (Furuwara Riichirô), Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kỳ (Đào Trinh Nhất) Tuy nhiên, theo tác giả Trần Hồng Liên tác phẩm thời kỳ tiếp cận đối tượng người Hoa kiều, phần đánh giá cịn xuất phát từ nhìn quyền đương thời sách triều đại tác động đến hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội người Hoa Việt Nam trước năm 1975.1 Sau năm 1975, số lượng cơng trình nghiên cứu người Hoa tăng lên đáng kể tiếp cận theo nhiều chuyên ngành nghiên cứu khác nhau, kể cơng trình: Người Hoa Nam Bộ (Phan An), Văn hóa người Hoa Nam Bộ - Tín ngưỡng tơn giáo (Trần Hồng Liên), Chùa Hoa thành phố Hồ Chí Minh Xem [Trần Hồng Liên 2005: 249 – 250] (tập thể tác giả Phan An, Phan Thị Yến Tuyết, Trần Hồng Liên, Phan Ngọc Nghĩa biên soạn), Xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1975: tiềm phát triển (Mạc Đường chủ biên), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ (Luận án Tiến sĩ Lịch sử năm 2004 Võ Thanh Bằng), Tín ngưỡng người Hoa quận 5, Tp.Hồ Chí Minh (Luận văn Thạc sĩ Trần Đăng Kim Trang), Viết người Hoa Bình Dương có cơng trình nghiên cứu khoa học Huỳnh Ngọc Đáng với đề tài Người Hoa Bình Dương – Lịch sử trạng, dài 693 trang Cơng trình thể tồn diện lịch sử hình thành, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Hoa đất Bình Dương Những tư liệu cơng trình hỗ trợ nhiều cho chúng tơi thực luận văn Có thể nói, số lượng cơng trình nghiên cứu người Hoa nhiều phần lớn cơng trình tiếp cận từ góc nhìn dân tộc học sử học Riêng luận văn Thạc sĩ Trần Đăng Kim Trang Tín ngưỡng người Hoa quận 5, Tp.Hồ Chí Minh cơng trình thuộc chuyên ngành Văn hóa học nói cộng đồng người Hoa Quận 3.2 Nhóm tài liệu viết tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Đi trực tiếp vào giới thiệu phân tích tín ngưỡng Thiên Hậu Nam có viết Văn hóa tâm linh phát triển: Tín ngưỡng Thiên Hậu Nam Việt Nam Nguyễn Ngọc Thơ (từng đăng tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng tháng 6/2012) Trong viết dài 18 trang này, Nguyễn Ngọc Thơ khái quát lịch sử du nhập tín ngưỡng thờ Thiên Hậu vào Việt Nam, trạng đặc trưng tín ngưỡng Nam Những tác phẩm khác không nghiên cứu chuyên biệt tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu mà lồng ghép tác phẩm nữ thần, tín ngưỡng thờ mẫu Việt Nam hay cơng trình khái qt người Hoa Cụ thể, tác phẩm Thần nữ danh tiếng văn hóa Việt Nam tác giả Nguyễn Minh San dành 10 trang (trên tổng số 400 trang) để nói Thiên Hậu Thánh Mẫu Trong tác phẩm này, tác giả khái quát trình di dân định cư người Hoa, đồng thời giới thiệu sơ nét tích bà Thiên Hậu cách thức người Hoa thờ tự Bà đất Việt (thờ đền riêng, phối thờ chùa Hoa hay phối thờ đình) Tác phẩm Văn hóa người Hoa Nam Bộ - Tín ngưỡng tơn giáo tác giả Trần Hồng Liên có dành 04 trang (từ trang 61 – 64) để giới thiệu miếu Thiên Hậu thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương hình thức miêu tả khái quát kiến trúc miếu lễ hội chùa Bà Năm 2001, tác giả Nguyễn Đăng Duy Các hình thái tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam liệt kê đa dạng nữ thần Nam bộ, có nhắc đến bà Thiên Hậu với nữ thần khác Mẫu Cửu Thiên Huyền Nữ, Ngũ Hành Nương Nương, Bà Thủy, Bà Hỏa, Mẹ Thai sinh, Mẫu Liễu Hạnh, Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Linh Sơn Thánh Mẫu, Diêu Trì Kim Mẫu, Ngoài ra, biểu tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu dùng để phân tích tín ngưỡng thờmẫu người Việt trình giao lưu tiếp biến văn hóa địa văn hóa nhập cư tác phẩm Nghi lễ thờ mẫu – Văn hóa tập tục (Ngơ Bạch, Thích Minh Nghiêm dịch) Gần cơng trình Đạo mẫu Việt Nam Ngơ Đức Thịnh xuất năm 2012 Trong cơng trình này, tác giả dành 14 trang (từ trang 353 đến trang 367) giới thiệu Thiên Hậu Thánh Mẫu đại diện đặc trưng tín ngưỡng thờ mẫu miền Nam, đồng thời phân tích tác động qua lại tín ngưỡng địa với tín ngưỡng du nhập từ tộc người khác 3.3 Nhóm tài liệu viết văn hóa tỉnh Bình Dương Đa số tác phẩm viết dạng sử ký Thủ Dầu Một xưa qua Địa chí 1910 bưu ảnh; Bình Dương danh lam cổ tự (Nhiều tác giả), Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu (Vũ Đức Thành chủ biên), Một số nét sơ lược lịch sử địa lý, dân cư ngành nghề truyền thống tỉnh Sông Bé (Nguyễn Đình Đầu) Cơng trình gần cơng trình có mức độ đầu tư cao giá trị toàn diện hầu hết lĩnh vực tỉnh Bình Dương Địa chí Bình 10 Tổng lượt chọn 718 100.00 10 Anh/chị đánh giá công tác tổ chức lễ hội địa phương nào? Rất tốt 111 37.76 Tốt 125 42.52 Chưa tốt 48 16.33 Không tốt 1.36 Không biết 2.04 Tổng lượt chọn 294 100.00 11 Theo anh/chị, việc tố chức lễ hội có ý nghĩa nào? 34.45 Để tỏ lịng biết ơn, thành kính thần linh 185 Giáo dục truyền thống cho cháu 86 16.01 Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 161 29.98 Để phát triển ngành du lịch, văn hóa địa phương 57 10.61 Để địa phương làm ăn thuận lợi 30 5.59 Tổ chức để vui chơi, giải trí 12 2.23 Khác 1.12 Tổng lượt chọn 537 100.00 12 Anh/chị mong muốn điều lễ hội mà đến? Cơng tác quản lý an ninh, trật tự lễ hội chặt chẽ 22.20 184 Mơi trường xanh, sạch, đẹp, khơng gian thống 75 9.05 Có nhiều hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí lễ hội 26 3.14 Khơng đốt q nhiều hương, vàng mã 134 16.16 Ăn mặc lịch đến nơi 90 10.86 Khơng có hoạt động mê tín 57 6.88 Thuận tiện giao thơng 122 14.72 Giữ gìn sắc lễ hội xưa 81 9.77 Khơng có tệ nạn cờ bạc 54 6.51 Khác 0.72 Tổng lượt chọn 829 100.00 13 Nếu giới thiệu nét văn hóa đặc trưng tỉnh Bình Dương, anh/chị có giới thiệu lễ hội Chùa Bà khơng? Có 287 98.29 Khơng 1.71 Tổng lượt chọn 292 100.00 14 Giới tính Nam 78 26.99 Nữ 211 73.01 Tổng lượt chọn 289 100.00 15 Tuổi Dưới 20 27 9.25 112 Từ 20 đến 30 Từ 30 đến 50 Trên 50 Tổng lượt chọn 16 Dân tộc Kinh Mường Hoa Tổng lượt chọn 113 123 92 50 292 42.12 31.51 17.12 100.00 289 293 98.63 0.34 1.02 100.00 Phụ lục 3: 18 truyền thuyết hiển linh Bà sau thăng thiên (Nguồn: Phan Thị Lý: So sánh truyền thuyết Thiên Hậu Trung Quốc – Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2405%3 Atruyn-thuyt-thien-hu-trung-quc-va-vit-nam&catid=121%3Aht-vit-nam-trung-qucnhng-quan-h-vn-hoa-vn&Itemid=187&lang=vi Nước cứu quân Theo ghi chép lịch sử, tháng 10 năm thứ 21 đời Khang Hy, Đề đốc thủy quân nhà Thanh Thi Lang phụng đem ba vạn thủy qn đóng Bình Hải, đợi gió lên để vượt biển sang Đài Loan Khi mùa hạn, quân thiếu nước trầm trọng Bên cạnh cung Thiên Hậu Bình Hải có giếng hoang bị lấp lâu ngày, Thi Lang lệnh cho đào lên, đồng thời ngầm cầu xin Ma Tổ phù hộ, sau giếng đào xong, nước dâng đầy, dân chúng binh lính khỏi nguy thiếu nước Giếng nước từ khơng khô cạn Thi Lang cho thần ban nước để cứu quân, thân viết hai chữ “Sư tuyền” (tức suối ni qn) Giếng cịn tận Giúp giữ thuyền Tương truyền đêm ngày 26 tháng 12 năm thứ 21 đời Khang Hy, Thi Lang lần cất quân vượt biển đánh vào Đài Bành, thiếu gió nên thuyền chậm, Thi Lang hạ lệnh cho thuyền quay Bình Hải Khơng lâu sau, nhiên gió lớn, thuyền nhỏ chiến hạm bị gió rơi xuống biển, lạc chỗ Ngày hôm sau, gió n, Thi Lang lệnh tìm phát ra, bình n đậu vịnh Mi Châu, người thuyền nói rằng: Đêm qua sóng gió thấy đầu thuyền có ánh đèn, dường có người kéo thuyền vào vịnh, Thiên Phi phù hộ Thi Lang vô cảm động, mệnh lệnh tu sửa cung Thiên Hậu Bình Hải, tạc tượng Ma Tổ mới, quyên nhiều tiền để dựng lầu trang điểm, gác Triều Thiên, đồng thời thỉnh tượng Ma Tổ đề thờ phụng thuyền 114 Trợ chiến Bành Hồ Tục truyền vào tháng năm Khang Hy thứ 21, Thi Lang lần thứ hai cất quân vượt biển đánh Bành Hồ, binh sĩ cảm thấy có trợ giúp Thiên Phi bên cạnh nên dũng khí bừng bừng, vị tổng binh Lưu Xuân mộng thấy Thiên Phi báo rằng: ngày 21 tháng tất đánh Bành Hồ, tháng tất chiếm Đài Loan Sau đó, qn Thanh triều cơng Bành Hồ bảy ngày bảy đêm, đồng thời thống Đài Loan Trong trận chiến Bành Hồ đó, Ma Tổ phái Thiên Lý Nhãn, Thuận Phong Nhĩ tới trợ chiến, truyền thuyết “trợ chiến Bành Hồ” Ma Tổ Thác mộng dựng miếu Tục truyền vào mùa thu năm thứ 27 đời Tống Thiệu Hưng (tức năm 1157), phía đơng Bồ Điền khoảng dặm, vùng Bạch Hồ, có hai họ Chương – Thiệu mơ thấy thần đất lập miếu, hai họ theo tìm đến nơi nhiên vùng cát địa, họ lập miếu, đến năm sau xong Năm thứ 30 đời Tống Thiệu Tông, hải khấu vào xâm phạm, dân chúng đến miếu cầu đảo, nhiên cuồng phong bão tố lên, sóng biển ngất trời, quân địch hoảng sợ vội lui Sau, chúng lại lần vào xâm phạm, lại lần thần hiển uy linh, bọn cướp bị quan quân bắt giữ đông Suối thánh cứu bệnh dịch Tục truyền vào năm thứ 25 đời Tống Thiệu Hưng (tức năm 1155), vùng Hưng Hóa bị nạn ơn dịch khơng thuốc trị nổi, Ma Tổ thác mộng cho thôn dân Bạch Hồ rằng: cách biển không xa có nguồn nước ngọt, uống vào chữa bệnh dịch Ngày hôm sau dân chúng đào lấy nước uống, nhiên linh nghiệm Tin tức truyền đi, dân chúng gần xa nô nức lấy nước, người bị bệnh dịch cứu chữa, giếng mà cịn có tên gọi “Thánh tuyền” (suối Thánh) 115 Nữ thần ứng cứu Tục truyền vào năm đầu đời Tống Tuyên Hòa, Hồng Bá Thông người vùng Bồ Điền lần lênh đênh biển, nhiên gặp phải gió lốc, thuyền nghiêng ngả lật, hốt hoảng kêu cầu nữ thần phù hộ, lời khẩn cầu vừa dứt, nhiên sóng n biển lặng, họ Hồng nạn Nữ thần cứu thuyền Tục truyền vào năm thứ đời Tống Tuyên Hòa, Tống triều phái sứ giả sứ Cao Ly (nay Triều Tiên) Hành trình biển gặp phong ba bão tố, thuyền bị chìm 7, lại thuyền chở sứ giả cịn vật lộn với sóng gió, nhiên thấy đỉnh cột buồm thoáng luồng sáng đỏ, nữ thần mặc áo đỏ ra, chốc trời yên biển lặng, thuyền sứ giả cứu Sứ giả vơ ngạc nhiên, thuyền có người vùng Bồ Điền nói cho họ biết, nữ thần Mi Châu đến cứu họ Bảo hộ sứ thần Theo ghi chép lịch sử, Trịnh Hòa lần xuất dương có lần đội thuyền bị hải tặc cơng bị quốc vương Alagonakkara Tích Lan (tức Ceylon, đảo Xrilanca nay)hãm hại; lần đội thuyền bị nước Sumendaci (nay nước nhỏ phía tây đảo suvara dvīpa Indonexia) bắt sống; lần biển gặp gió lốc nguy hiểm Lần Ma Tổ hiển linh cứu trợ mà thoát nạn Thiên Phi cứu trợ Theo ghi chép lịch sử, năm thứ niên hiệu Vĩnh Lạc, khâm sai Dỗn Chương sứ, năm khâm sai Trần Khánh Tây Dương; năm thứ 13 niên hiệu Vĩnh Lạc, khâm sai nội quan đưa tặng nước cho nướcThiên Trúc (tức Ấn Độ ngày nay) năm Thái giám Vương Q lại phụng mệnh Tây Dương năm đầu niên hiệu Hồng Hy (năm 1425), khâm sai nội quan Sài Sơn Lưu Cầu; năm thứ 11 niên hiệu Gia Khánh (năm 1532), khâm sai cấp trung Trần Khản 116 sách phong cho Lưu Cầu; năm thứ 37 niên hiệu Gia Khánh, phục khiển Quách Nhữ Lâm sứ; tất Thiên Phi phù hộ bình an 10 Che chở vận lương Theo lịch sử, năm thứ niên hiệu Đạo Quang (năm 1826), Giang Nam có đồn thuyền vận lương hàng nghìn chiếc, hơm vừa đến Biển Đen gặp phải gió lớn, Ma Tổ phù hộ, đoàn thuyền hai ba vạn người bình an vơ 11 Quan viên hiểm Theo lịch sử, vào năm thứ 42 niên hiệu Khang Hy (năm 1703) ngự sử Mạnh Thiệu đến Đài Loan để tuần sát, biển gặp gió lốc, Ma Tổ hiển linh cứu trợ thoát hiểm; vào năm thứ 25 niên hiệu Càn Long (năm 1760) tổng binh trấn Chương Châu phụng mệnh tuần sát phía Nam, hà lưu chẳng may gặp nước ngược, lúc nguy cấp Ma Tổ hiển ứng cứu trợ, bình an vơ 12 Phù hộ cho thắng lợi Căn vào tài liệu có liên quan: Năm thứ niên hiệu Khang Hy (năm 1680), đề đốc thủy sư đóng qn Sùng Vũ Vạn Chính Sắc đêm đến mộng thấy nữ thần báo âm phù, tiến quân, quân họ Trịnh phải bỏ Hạ Môn mà chạy vào Đài Loan; Năm thứ 52 niên hiệu Càn Long (năm 1787), khâm sai đại thần Phúc Khang An đến Đài Loan, đường trở đến Đại Đảm thuyền phương hướng, sau ánh lửa thần dẫn đường mà trở đại lục; Năm thứ 52 niên hiệu Càn Long, Trương quân đốc suất thủy binh tiễu trừ hải tặc, gặp gió lớn, may nhờ thần trợ giúp thoát hiểm đồng thời bắt 50 tên cướp; Năm thứ 11 niên hiệu Gia Khánh (năm 1806), quan quân Lộc Nhĩ Môn nhờ Ma Tổ phù trợ đánh bại Thái Khiên; Năm thứ 21 niên hiệu Đạo Quang (năm 1841), quân xâm lược Anh đóng hội quán Thượng Hải Triều Châu cởi trần nằm trước miếu Thiên Hậu, đêm đến mơ thấy bị đánh gậy tơi bời, tên tên kêu gào thảm thiết 117 13 Giúp sứ thần thoát hiểm Theo tài liệu có liên quan, năm thứ niên hiệu Khang Hy (năm 1663), bọn Trương Học Lễ đến Lưu Cầu, thuyền quay đến núi Cô Mễ gặp gió lớn; năm thứ 22 niên hiệu Khang Hy (năm 1683), bọn Uông Tập sứ, thuyền gặp gió lốc; năm thứ 58 niên hiệu Khang Hy (năm 1719), bọn sách biện Hải Bảo phụng mệnh đến Lưu Cầu để sách phong, thuyền gặp gió xốy; năm thứ 20 niên hiệu Càn Long (năm 1755), bọn sách biện Tồn Khơi gặp bão núi Cơ Mễ; năm thứ 19 niên hiệu Đạo Quang (năm 1839), bọn sách biện Lâm Hồng Niên đường đến Lưu Cầu hai lần gặp gió lớn Tất nhờ có Ma Tổ phù hộ mà thoát hiểm 14 Trừ hạn hán Theo ghi chép, mùa hạ năm 1192, vùng Mân Việt [tức Phúc Kiến] hạn hán lớn, ôn dịch liên miên, dân chúng cầu đảo Ma Tổ, nhiên trời mưa; Năm thứ 10 niên hiệu Gia Định (1217), vùng Hưng Hóa đại hạn, dân chúng cầu đảo Ma Tổ, thần báo mộng nói rõ thời điểm trời đổ mưa, sau nhiên ứng nghiệm; năm đầu niên hiệu Bảo Hộ (1253), vùng Bồ, Tuyền đại hạn, dân hai nơi cầu thần, hạn hán giải trừ 15 Thần giúp đắp đê Theo ghi chép, vào năm 1239, vỡ đê sông Tiền Đường, nước sông tràn vào đến cung Thiên Phi Cấn Sơn chựng lại, dân chúng nhân nước suy yếu nhanh chóng cứu đê, bảo thần trợ giúp chế ngự sóng dữ; năm thứ niên hiệu Bảo Hộ (1256), lại lần Ma Tổ phù hộ mà đắp đê Tiền Đường Triết Giang 16 Thần giúp bắt hải tặc Năm thứ niên hiệu Càn Đạo, hải khấu vào quấy nhiễu, quan quân nhiều lần vây bắt song không kết quả, sau nhờ Ma Tổ phù hộ mà bắt giặc cướp Năm thứ 10 niên hiệu Gia Định, hải khấu lại lần vào xâm phạm, quan quân lại nhờ Ma Tổ giúp đỡ, bắt tướng cướp, nhờ giành thắng lợi Năm thứ 118 niên hiệu Cảnh Định (năm 1262), hải khấu làm loạn vùng biển Hưng, Tuyền Chương, quan binh nhờ có Ma Tổ trợ giúp mà bắt lũ giặc vùng biển Mi Châu – Bồ Điền 17 Thần giúp quân Tống Tục truyền vào năm đầu niên hiệu Gia Định (1208), quân Kim tập trung vùng Hồi Điện, triều đình nhà Tống đem qn chinh phạt, trước cất quân có cầu Ma Tổ phù hộ, quân Tống ba lần đánh ba lần thắng, giải vây cho Hợp Phì 18 Giúp bắt hải khấu Tục truyền vào năm thứ 11 niên hiệu Thuần Hy (1184), Đô tuần kiểm Phúc Kiến Khương Đặc Lập phụng mệnh tiễu trừ hải khấu vùng Ôn Châu, Đài Châu, trước lâm trận, quan binh khẩn cầu Ma Tổ trợ giúp Trong lúc giáp trận thấy dường có thần ngồi mây cao, nhờ mà thừa gió tiến qn, bắt tướng giặc, tồn thắng trở 119 Phụ lục 4: Một số hình ảnh minh họa Ảnh 1: Chùa Bà năm đầu kỷ XX (nguồn: www.delcampe.net) Ảnh 2: Mặt trước gian điện (2013) Ảnh 3: Bàn thờ Ông Bổn Bà Bổn 120 Ảnh 4,5: thứ tự biển thứ tự rước cộ Bà Ảnh 6: Bàn thờ Thổ Địa, Thần Tài nằm cửa bên trái từ nhìn Ảnh 7: Bàn thờ Phước Đức Chánh Thần nằm cửa bên phải từ nhìn Ảnh 8: Chùa Bà thống đãng ban ngày Ảnh 9:…lung linh đêm (Nguồn: diaocphorong.com.vn) 121 Ảnh 10: Lễ bái từ ngoàicổng chùa (Nguồn: vtc.vn) Ảnh 11: Thành kính sân chùa Ảnh 12: Chen chúc điện Ảnh 13: Cành vàng có hình Quan Âm lựa chọn nhiều người đến viếng Bà Ảnh 14: phóng sinh chim (Nguồn: vtc.vn) 122 Ảnh 15: Lễ vật bang người Hoa Ảnh 16: Gian đấu giá thánh đăng năm 2012 Ảnh 17: Chiếc thánh đăng “Thuận buồm xi gió” đấu giá cao năm 2013 (nguồn: baobinhduong.org.vn) 123 Ảnh 18: Biển người trẩy hội (Nguồn: btv.org.vn) Ảnh 19, 20: Các nhân vật điển tích Trung Hoa: Quan Âm Bồ Tát – Thất Tiên Nữ (Nguồn: binhduong.gov.vn) Ảnh 21: Bát Tiên cà kheo (Nguồn: camera.tinhte.vn) Ảnh 22: Mô tô mở đường (Nguồn: camera.tinhte.vn) 124 Ảnh 23, 24: Rải tặng hoa giấy cho du khách Ảnh 25, 26: Vá xe miễn phí cho du khách Ảnh 27: Sự hỗ trợ người dân Ảnh 28: Đoàn Thanh niên lập chốt hướng dẫn du khách (Nguồn: baobinhduong.org.vn) 125 Ảnh 29: Chùa Bà Bình Dương thành phố ngày 14/1 ÂL năm 2012 dù chưa khánh thành thu hút đông đảo ngưởi dân đến lễ bái Ảnh 30: Một cách quảng bá thương hiệu địa phương 126 ... Chương Lễ hội chùa Bà Bình Dương – Các lớp ký ức văn hóa Chương Lễ hội chùa Bà Bình Dương – Sự tái ký ức văn hóa đời sống cộng đồng 13 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm lễ hội Lễ hội khái... triển thành lễ hội văn hóa cộng đồng rộng lớn Đó lý chúng tơi định chọn thực đề tài: Lễ hội chùa Bà Bình Dương Mục đích nghiên cứu Mục đích cơng trình tìm hiểu lễ hội chùa Bà Bình Dương thơng... diện lễ hội chùa Bà Bình Dương góc nhìn Văn hóa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lễ hội chùa Bà Bình Dương qua lớp ký ức văn hóa, qua ý niệm biểu tượng trung tâm lễ hội

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w