Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
4,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC TRẦN THÚY LIỄU LỄ HỘI VÍA BÀ NAM HẢI Ở BẠC LIÊU DƢỚI GĨC ĐỘ QUẢN LÝ VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH VĂN TỚI TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn quý thầy khoa Văn hóa học, q thầy trƣờng Đại học KHXH & NV thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền dạy kiến thức cho tơi suốt thời gian tơi theo học chƣơng trình cao học trƣờng Đại học KHXH&NV Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Văn Tới – ngƣời dành thời gian tâm huyết hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Chính nhiệt tình dẫn thầy nguồn động viên lớn giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn lãnh đạo quan, đồng nghiệp nơi công tác đài Phát – Truyền hình tỉnh Bạc Liêu tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi học tập hồn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bạc Liêu, UBND thành phố Bạc Liêu, UBND phƣờng Nhà Mát, Ban Trị Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Bạc Liêu nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin dành tình yêu thƣơng biết ơn sâu sắc đến ngƣời thân u gia đình tơi Những ngƣời quan tâm ủng hộ vật chất nhƣ tinh thần để an tâm học tập Mặc dù, thân cố gắng thực luận văn tất nhiệt tình hết khả mình, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu quý thầy TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2013 Học viên Trần Thúy Liễu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng thân tơi, đề tài chƣa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Thông tin, tài liệu, tƣ liệu số liệu đƣợc phân tích dẫn chứng đề tài kết điền dã nghiên cứu thực nghiệm tiến hành thực Thành Phố Bạc Liêu – Tỉnh Bạc Liêu từ tháng đến tháng 9/2013 dựa nguồn tài liệu, tƣ liệu tổng hợp đƣợc từ trƣớc năm 1973 đối tƣợng nghiên cứu luận văn quan chức tỉnh Bạc Liêu, cơng trình đƣợc cơng bố phổ biến TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thúy Liễu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long KHXH & NV : Khoa học xã hội Nhân văn LH : Lễ hội LHDG : Lễ hội dân gian LHPG : Lễ hội Phật giáo NCKH : Nghiên cứu khoa học PL : Phụ lục QL : Quản lý QLNN : Quản lý nhà nƣớc QHVH : Quản lý văn hóa XH : Xã hội VHDG : Văn hóa dân gian VHPG : Văn hóa Phật giáo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC Tính cấp thiết lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu Bố cục luận văn: 10 CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Văn hóa lễ hội truyền thống 11 1.1.2 Quản lý văn hóa quản lý lễ hội truyền thống 15 1.2 Tỉnh Bạc Liêu quản lý nhà nƣớc lễ hội truyền thống tỉnh Bạc Liêu 18 1.2.1.Tổng quan tỉnh Bạc Liêu 18 1.2.2 Quản lý nhà nƣớc lễ hội Bạc Liêu 29 Tiểu kết: 33 CHƢƠNG LỄ HỘI VÍA BÀ NAM HẢI TỈNH BẠC LIÊU 34 2.1 Quán Âm Phật Đài 34 2.2 Bồ Tát Quán Thế Âm lòng ngƣời Bạc Liêu 37 2.3 Diễn trình lễ hội 45 2.4.Lễ hội Vía Bà Nam Hải sau khi……………………………………………….60 2.4.4 Lễ hội đƣợc nâng tầm mở rộng quy mô 62 2.5 Giá trị lễ hội đời sống cƣ dân Bạc Liêu 68 2.6 Sự biến đổi lễ hội Vía Bà Nam Hải đời sống cƣ dân Bạc Liêu 70 2.6.1 Biến đổi cách thức tổ chức lễ hội 71 2.6.2.Sự biến đổi không gian lễ hội 72 2.6.3 Sự biến đổi nghi lễ 73 2.6.4 Sự biến đổi lễ vật dâng cúng 74 2.6.5 Sự biến đổi trò chơi, trò diễn lễ hội 76 2.6.6 Sự biến đổi thành phần ngƣời lễ 76 2.7 Nhận xét 78 Tiểu kết 80 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 82 3.1 Phân tích làm rõ tích cực hạn chế tổ chức, quản lý lễ hội 82 3.1.1 Những mặt tích cực tổ chức, quản lý lễ hội 82 3.1.2 Những hạn chế tổ chức, quản lý lễ hội 84 3.2 Nâng cao nhận thức ngƣời dân giá trị văn hoá lễ hội 91 3.3 Quản lý lễ hội pháp luật, sách nguồn lực quyền 93 3.4 Đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý văn hoá 96 3.5.Nâng cao chất lƣợng chƣơng trình lễ hội 98 3.6 Phát triển du lịch gắn với việc phát huy, quảng bá giá trị văn hóa lễ hội 99 Tiểu kết 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC BẢNG PHỤ LỤC 2: DANH MỤC BẢN ĐỒ PHỤ LỤC 3: DANH MỤC SƠ ĐỒ PHỤ LỤC 4: DANH MỤC HÌNH PHỤ LỤC 5: CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TỈNH BẠC LIÊU PHỤ LỤC 6: KHẢO SÁT VỊ TRÍ THỜ QUÁN ÂM BỒ TÁT…………………… PHỤ LỤC 7: LỜI KHẤN KHAI LỄ VÍA BÀ NAM HẢI NĂM 1990 PHỤ LỤC 8: BÀI HÁT CHÚC TRONG LỄ ĐỨNG CÁI LỄ HỘI VÍA BÀ……… PHỤ LỤC 9: NGHI LỄ TÚC YẾT, LỄ HỘI VÍA BÀ NAM HẢI PHỤ LỤC 10: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI LỄ HỘI VÍA BÀ NAM HẢI NĂM 2013 DẪN NHẬP Tính cấp thiết lý chọn đề tài Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội tộc ngƣời, vùng miền, đất nƣớc chí khu vực giới Thông qua lễ hội, ngƣời ta nhận biết đƣợc đặc trƣng kinh tế, xã hội, phong tục, tập quán, tín ngƣỡng, lịch sử hình thành, phát triển tộc ngƣời, vùng đất, quốc gia hay vùng lãnh thổ Bởi, lễ hội hình thức sinh hoạt văn hoá tinh thần, bắt nguồn phát triển từ thực tiễn hoạt động đời sống xã hội, giao lƣu, tiếp biến văn hóa cộng đồng Lễ hội thƣờng nơi ngƣời gửi gắm khát vọng, ƣớc muốn vừa linh thiêng vừa trần tục bối cảnh kinh tế, xã hội, lịch sử cụ thể Đây thành tố quan trọng văn hoá tộc ngƣời hay văn hóa Ngày nay, lễ hội nhu cầu khơng thể thiếu đời sống tinh thần ngƣời dân khắp nơi giới nói chung, đất nƣớc Việt Nam nói riêng Nhất kinh tế phát triển, nhu cầu đời sống vật chất đƣợc nâng cao nhu cầu đời sống tinh thần, đời sống tâm linh lại đƣợc ngƣời dân quan tâm Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng số lƣợng quy mô lễ hội từ cấp nhà nƣớc đến cấp địa phƣơng khắp nơi nƣớc, việc tổ chức lễ hội bao gồm lễ hội truyền thống lễ hội đại bộc lộ nhiều hạn chế, lĩnh vực quản lý văn hóa lễ hội Nếu khơng nghiên cứu cụ thể có giải pháp quản lý khả thi giá trị văn hóa lễ hội có nguy mai biến đổi lợi ích thực dụng Do vậy, ngƣời viết chọn đề tài nghiên cứu lễ hội văn hóa cụ thể địa phƣơng để góp phần làm rõ giá trị văn hóa địa phƣơng thơng qua lễ hội Cũng nhƣ tỉnh, thành phố nƣớc, tỉnh Bạc Liêu năm gần quan tâm đến việc phục nâng quy mô tổ chức lễ hội truyền thống địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần cho ngƣời dân địa phƣơng nhƣ gắn với phát triển du lịch văn hóa, du lịch tâm linh tỉnh Trong đó, lễ hội Vía Bà Nam Hải lễ hội truyền thống tiêu biểu tỉnh Bạc Liêu thể đặc trƣng văn hóa tín ngƣỡng cƣ dân vùng biển Tây Nam Bộ Đồng thời, lễ hội Vía Bà Nam Hải Bạc Liêu cịn thể rõ nét trình giao lƣu, tiếp biến văn hóa tộc ngƣời sinh sống vùng đất Bạc Liêu từ thời khai hoang lập ấp Trong đó, ngƣời Việt chiếm đa phần đóng vai trị chủ thể văn hóa Ngƣời viết chọn nghiên cứu lễ hội Vía Bà Nam Hải Bạc Liêu trƣớc hết để tìm hiểu lễ hội cách cụ thể Mặt khác, lễ hội Vía Bà Nam Hải vừa đƣợc xét công nhận di sản văn hố phi vật thể cấp tỉnh nên việc tìm hiểu, nghiên cứu thấu đáo lễ hội có ý nghĩa quan trọng việc góp phần xây dựng hồ sơ khoa học để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phƣơng So với lễ hội truyền thống khác tỉnh Bạc Liêu, lễ hội Vía Bà Nam Hải vài năm trở lại có biến đổi mạnh mẽ quy mô, cách thức tổ chức Số lƣợng khách du lịch nƣớc tham dự dịp lễ hội diễn nhƣ tham quan, hành hƣơng tăng đột biến Nƣơng theo lễ hội, nhiều hoạt động mƣu cầu lợi ích thực dụng phát sinh khiến giá trị văn hóa thực chất lễ hội Vía Bà bị biến đổi, mai bị phủ lên lớp vỏ bọc phi văn hóa Trong đó, cơng tác quản lý nhà nƣớc lễ hội tỉnh nhiều hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn Đề tài nghiên cứu mong muốn tiếp cận lễ hội Vía Bà Nam Hải dƣới góc độ quản lý văn hóa, chuyên ngành Văn hóa học để tìm hiểu đầy đủ lý giải sở khoa học mặt đƣợc chƣa đƣợc lễ hội đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân Bạc Liêu Từ đó, đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý văn hóa nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Vía Bà Nam Hải tỉnh Bạc Liêu bối cảnh giao lƣu tiếp biến văn hóa theo lối sống kinh tế thị trƣờng thời Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn vấn đề, đối tƣợng nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn lựa chọn đề tài “Lễ hội Vía Bà Nam Hải tỉnh Bạc Liêu góc độ quản lý văn hóa” để vận dụng hệ thống lý thuyết, sở lý luận chuyên ngành Văn hoá học phƣơng pháp nghiên cứu Văn hoá học vào nghiên cứu lễ hội với chức năng, vai trò thành tố văn hóa Trong đó, luận văn hƣớng đến mục đích là: Một là: Tìm hiểu nguồn gốc, vai trò, chức năng, ý nghĩa lễ hội Vía Bà Nam Hải đời sống cƣ dân địa phƣơng nơi lễ hội diễn Hai là: Nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hố lễ hội Vía Bà Nam Hải Bạc Liêu dƣới tác động kinh tế thị trƣờng tác động trình hội nhập kinh tế, giao lƣu văn hóa mạnh mẽ với nƣớc giới Ba là: Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp, kiến nghị mong muốn góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hố lễ hội Vía Bà Nam Hải Bạc Liêu với góc độ tiếp cận quản lý văn hóa Lịch sử vấn đề Nghiên cứu lễ hội ngƣời Việt từ lâu khơng cịn vấn đề ngành khoa học xã hội nhân văn Việt Nam, chuyên ngành Văn hóa học Chỉ tính từ năm đầu kỷ 20 đến nay, số lƣợng cơng trình nghiên cứu lễ hội từ quy mô làng xã, tộc ngƣời, khu vực đến lễ hội mang tầm quốc gia, dân tộc đƣợc xuất lên đến số hàng trăm Trên sở cơng trình nghiên cứu lễ hội ngƣời Việt đƣợc công bố cho thấy, tác giả vào nghiên cứu lễ hội theo hƣớng sau: Hƣớng thứ sƣu tầm, miêu thuật lễ hội cụ thể cấp quốc gia, dân tộc nhƣ lễ hội đặc trƣng vùng, miền tộc ngƣời Đây hƣớng nghiên cứu có số lƣợng cơng trình đồ sộ với tác giả tiếng nhƣ Thạch Phƣơng - Lê Vũ Trung với 60 lễ hội Việt Nam [46]; Nguyễn Chí Bền với Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam (do Nguyễn Chí Bền làm trƣởng ban biên soạn)[3]; Trƣơng Thìn (chủ biên) với Hội hè Việt Nam [38] Chỉ tính riêng vùng đất Nam Bộ, cơng trình nghiên cứu lễ hội theo hƣớng sƣu tầm, miêu thuật không nhỏ với tác giả nhƣ: Huỳnh Ngọc Trảng, Trƣơng Ngọc Tƣờng, Hồ Tƣờng với cơng trình Đình Nam Bộ - Tín ngưỡng nghi lễ [43] với nội dung nghiên cứu đặc điểm lịch sử hình thành đình Nam Bộ nghi thức cúng tế đình – loại hình lễ hội dân gian Nam Bộ; Sơn Nam với công trình Đình miếu lễ hội dân gian [29] nghiên cứu, miêu tả lễ hội gắn với sinh hoạt tín ngƣỡng, tơn giáo văn hóa vùng đất Nam Bộ xƣa; Huỳnh Quốc Thắng với cơng trình Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ [36] vào sƣu tầm, miêu thuật phân tích lễ hội cúng Thần hoàng nhân vật lịch sử, lễ hội nghề nghiệp, lễ hội thờ Mẫu – Nữ thần đặc trƣng vùng đất Nam Bộ theo khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc Ở hƣớng nghiên cứu này, đa phần tác giả sâu vào sƣu tầm, miêu thuật diễn tiến lễ hội nhƣ tìm nguồn gốc đời lễ hội Không nhiều tác giả sâu vào nghiên cứu phân tích lễ hội mối tƣơng quan với thành tố khác văn hóa nhƣ nghiên cứu lễ hội biến đổi theo thời gian từ truyền thống đến đại Hƣớng nghiên cứu thứ hai nghiên cứu lễ hội bình diện tổng thể Các tác giả nghiên cứu theo hƣớng thiên việc nhìn nhận, phân tích giá trị lễ hội, chủ yếu lễ hội truyền thống theo phƣơng pháp định tính Đinh Gia Khánh đƣợc xem tác giả tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu với nhiều cơng trình nhƣ: Ý nghĩa xã hội văn hoá hội lễ dân gian [19] Văn hoá dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam [20]; Tập thể tác giả Viện Nghiên cứu Văn hoá (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) xuất cơng trình Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Bộ Lê Trung Vũ (chủ biên) [47] Một tác giả tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu với hàng loạt cơng trình đƣợc xuất Ngơ Đức Thịnh Trong đó, cơng trình Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống văn hóa [69] in Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số thứ năm 2001 cho thấy cách khái lƣợc hƣớng nghiên cứu lễ hội truyền thống Việt Nam Ngơ Đức Thịnh Trong cơng trình này, Ngơ Đức Thịnh nghiên cứu vai trị, chức ý nghĩa lễ hội phát triển xã hội đời sống xã hội đƣơng đại Theo Ngô Đức Thịnh, bối cảnh xã hội đƣơng đại, lễ hội truyền thống giữ năm giá trị là: PHỤ LỤC 8: BÀI HÁT CHÚC TRONG LỄ ĐỨNG CÁI LỄ HỘI VÍA BÀ NAM HẢI Đứng Thiên thời địa lợi nhân hoà Nhân dân an lạc câu ca thái bình Việt Nam trường thịnh vĩnh minh Niên hương bất khuất điển hình năm châu Niên niên nước mạnh dân giàu dẹp an bờ cỏi làu làu đức ân An nhà, an nước, an dân Vinh quan nhà nước canh tân giúp đời Đứng Đồng đẳng bổn ban nam nữ Đồng lai thượng đẳng thượng lộc, hạ đà Trước đăng đà vọng bái Phật Bà Nam Hải linh Sau cầu cho hương thơm quan lạc Nhất nguyện thiên trường địa cửu Nhì nguyện cầu thiên huấn chi an Tam nguyện cầu quốc thới dân an Sau chúc cho Ban tổ chức đình Phật Bà Nam Hải Được gia long trường cửu, tử tơn hữu duệ Hai chữ bình an Nam nữ bổn ban đê đầu tứ bái (nói xong lạy bốn lạy) Sau hát xưng tên: Vận mở trung hưngThuấn Tăng ngươn bảo vệ Nghiêu Ba tiếng kêu thấu tới hồng triều Chúc thánh thượng tế tơn vạn vạn tuế Kim triều hội vinh tử, vinh tôn Như ta ngã lục đài cương Ngã tử sinh hớn Tử Đứng hát bụa: Một mừng hội dân lành Một mừng hội dân lành Chư tướng hát giành có ngơi Đứng hát bụa Vận mở trùng ngươn, vận mở trùng ngươn Rày mừng thấy nam phương sinh thánh an Dẹp phá loài Bắc địch cải tà qui chánh Nguyễn Vương lên sửa trị thiên hạ thái bình Ải lang vận mở sắc tư bề, hải yến hà Nghe thiều quang dậy tiếng bình định ngũ canh muôn đời Đứng hát bụa: Hai mừngtướng mạnh binh bền Nếu đánh thành công Đứng hát bụa Ắt phen thâu vẹn cõi đông Ắt phen thâu vẹn cõi đông Đứng hát bụa Ba mừng vận mở phng Mong mỏi lịng kính tin Đứng hát bụa: Mừng khê san hà hải bốn phương Mừng khê san hà hải bốn phương Đứng hát bụa Vận mở trùng ngươn Rày mừng thấy nam phương khỏe bền Đứng hát bụa Lập công hội vầy nên Lập công hội vầy nên Đứng hát bụa Vầy nên cá nước nhà Địa lợi nhân hịa vẹn đơi Đứng hát bụa Quốc gia mừng Nam Việt chánh Quốc gia mừng Nam Việt chánh Đứng hát bụa Chánh ngơi càn tượng mở Dực võ khng phị Nam Phương Đứng hát bụa Dân đức mùng đơn tự hồ tương Dân đức mùng đơn tự hồ tương Đứng hát bụa Hồ tương cổ tích đợt điều Áo dê cần trúc sớm chiều thị tân Đứng hát bụa Sĩ chờ thời mây ứng sơn Sĩ chờ thời mây ứng sơn Đứng hát bụa Thanh sơn tạc để đài mây Hai mươi tám tướng xoay tay dẹp loàn Đứng hát bụa Dẹp Bắc phò Nam Dẹp Bắc phò Nam (Nguồn tƣ liệu điền dã Trần Thúy Liễu năm 2013) PHỤ LỤC 9: NGHI LỄ TÚC YẾT, LỄ HỘI VÍA BÀ NAM HẢI Ban nghi lễ điều hành, trình tự nghi lễ nhƣ sau: Trang nghiêm khởi hành đại lễ tôn….Phật Bà Nam Hải: Ban tế lễ chỉnh trang quần, áo chuẩn bị cử hành lễ Tôn Phật Bà Nam Hải - Tràng ấp….hầu: Học trị lễ đào thài vào vị trí chuẩn bị cho nghi lễ Học trò lễ mặc trang phục màu vàng xanh có viền đỏ, có đội nón hài mũi cong Đào thài ngƣời đoàn hát đóng, mặc trang phục cung nữ màu xanh, tay cầm quạt - Củ soát tế ….vật đƣợc chuẩn bị từ trƣớc theo quy định ban tế lễ cốt để tỏ tơn kính lịng thành Hai bốn học trò lễ đảm nhận việc mang lễ vật cầm đèn cầy phục vụ hai ông Tả ban Hữu ban lên bàn lễ vật để kiểm tra lễ vật xem có đầy đủ chƣa Nghi thức hình thức, trƣớc diễn lễ Ban trị kiểm tra trƣớc Khi kiểm tra xong học trò lễ Tả ban, Hữu ban vị trí cũ - Chấp giả tƣ kỳ….sự: Ba ngƣời đƣợc cử làm chấp nhận ba dùi chuẩn bị đánh mõ, chuông, trống đứng mõ gỗ, chuông, trống.Theo hiệu lệnh chánh lễ, ba chấp lần lƣợt thực nghi thức đánh mõ gỗ, chng trống Kích thất khởi thái bình (Mõ gỗ) Kích thất khởi minh chinh (chiêng) Kích thất khởi chung cổ (trống) Cách đánh: Đánh ba hồi mõ, ba hồi chuông, ba hồi trống Cách đánh mõ gỗ, chiêng trống điểm lần đánh hồi dài trƣớc nhỏ sau lớn, trƣớc khoan sau nhặt nhƣ ƣớc muốn tiền bần hậu phú điểm lần kết thúc - Nhạc sanh tựu…… vị: Ban nhạc lễ mang nhạc cụ bàn thờ, chỉnh trang tƣ Ban nhạc có: đơi trống (1 trống đực, trống cái), kèn trung, la nhỏ, Chũm Chọe, ngồi cịn có đàn cị - Nhạc sanh khởi….nhạc: Ban nhạc lễ bắt đầu đánh nhạc Ở lễ này ban nhạc lễ đánh điệu “Nghinh Thiên tiếp giá” (3 hồi chập) Ý nghĩa việc sử dụng điệu dùng nhạc lễ thỉnh Phật Bà Nam Hải - Hƣơng quan, hƣơng chức tựu ….vị: Những ngƣời có chức sắc làng đến dự mời an vị - Chánh tế, bồi tế tựu….vị: Chánh tế hai bồi tế vào vị trí - Tả ban, Hữu ban tựu…vị: Tả ban Hữu ban vào vị trí - Kỳ n Đại lễ tôn đại …Phật Bà Nam Hải: Thông báo nghi lễ tôn Phật Bà Nam Hải bắt đầu - Chánh tế, bồi tế phục …vị: Chánh tế bồi tế bƣớc thắp hƣơng cho Phật Bà Nam Hải - Phục quỳ lễ nghi phân …phiển: Mọi ngƣời tham gia lễ tế quỳ vào vị trí - Phần hƣơng thƣợng hƣơng: Tuần dâng hƣơng (trầm) lên Phật Bà Nam Hải (Ban nhạc lễ đánh Ngũ Đối Hạ nhịp bụa nhịp thƣờng nhịp nhanh) Hai học trò lễ đứng bên phải Bồi tế bàn thờ hội đồng ngoại (Bồi tế 1)nhận lƣ đựng trầm lên Bồi tế bàn bàn thờ hội đồng nội (Bồi tế 2) nhận hƣơng (trầm) mang lên cho chánh tế dâng lên Phật Bà Nam Hải Học trò lễ điệu theo nhịp trống lễ, nhịp trống nhồi vừa dứt bƣớc Cách đi: nhịp hai bƣớc, chân phải bƣớc trƣớc, trƣớc bƣớc chân đƣa đằng sau chân kia, nhúng ngƣời xuống, đứng lên đá phía trƣớc bƣớc, dân gian hay gọi cách “nhất quỵ“ Đi sau học trò lễ bên hai Đào thài, tay cầm quạt phe phẩy liên tục Khi học trị lễ bƣớc theo nhịp Đào thài hát bụa câu mời hƣơng cho Phật Bà Nam Hải Có nội dung: “Trầm đàn khói kết năm mây Mùi hương chất ngất hây hây chín tầng Tầm Phật Bà Nam Hải khẩn đạo cúc cung Hưởng kỳ bảo hộ khôn chung kiết tường Tấn tước lễ dâng hương hiến Hiến tuần hương hiến tuần hương.” Tới vị trí học trị lễ trao lƣ trầm cho Chánh tế, Chánh tế tiếp nhận Niệm hƣơng Khấn vái Thƣợng ….hƣơng: Chánh tế đƣa hƣơng cho viên Chấp cắm hƣơng lên bàn thờ Phật Bà - Cúc cung ….bái: Quì lạy theo thể thức Tam bái - Hƣơng quan, chức sắc, hƣơng chức phục… vị: Các hƣơng quan, chức sắc thắp hƣơng lạy Phật Bà Nam Hải - Cúc cung bái Những ngƣời tham gia tế lễ lạy Khi dâng xong học trò lễ quay vị trí ban đầu - Sơ hiến lễ… Dâng tuần rƣợu cho Phật Bà Nam Hải Bốn học trò lễ, bên hai ngƣời Bồi tế (1) Bồi tế (2) Hai ngƣời đầu nhận đèn, hai ngƣời sau nhận ly, theo mang lên Chánh tế Đi theo sau bốn học trò lễ bốn Đào Thài vừa vừa hát bụa câu mời rƣợu cho Phật Bà Nam Hải Có nội dung sau: “Tuần sơ tửu quốc cần nồng Ba ly tay trước lòng kiến xin Lưu ly xưa để lưu truyền Bài đồ trưởng đậu bồi thuyền dâng lên Tấn tước lễ dâng sơ hiến Hiến tuần sơ hiến tuần sơ” - Cúc cung bái Những ngƣời tham gia tế lễ lạy Khi dâng xong học trò lễ quay vị trí ban đầu - Trung hiến lễ Dâng tuần thứ hai Tiết giống nhƣ tiết dâng rƣợu thứ Đào thài hát mời rƣợu lần hai, có nội dung: “Tuần trung tửu quốc cần nồng Ba ly tay trước lòng kiến xin Lưu ly xưa để lưu truyền Bài đồ trưởng đậu bồi thuyền dâng lên Tấn tước lễ dâng trung hiến Hiến tuần trung hiến tuần trung.” - Á hiến lễ… Dâng tuần thứ ba Tiết giống nhƣ tiết dâng rƣợu thứ thứ hai.Đào thài hát mời rƣợu lần ba, có nội dung: “Tuần tửu quốc cần nồng Ba ly tay trước lòng kiến xin Lưu ly xưa để lưu truyền Bài đồ trưởng đậu bồi thuyền dâng lên Tấn tước lễ dâng hiến Hiến tuần hiến tuần á.” - Nghệ đọc chúc sở… Hai học trò lễ nhận văn tế Bồi tế (1) mang thẳng lên Chánh tế, Chánh tế nhận sớ sau ngồi quỳ, học trị giữ sớ giƣơng cao, học trò lễ soi đèn cho viên Chấp đọc sớ Nội dung sớ trình Phật Bà Nam Hải họ tên ngƣời làm Chánh tế, Bồi tế, Tả ban, Hữu ban… tham gia lễ Tế Đọc xong học trò lễ mang sớ mang sớ vị trí ban đầu Sau bái hai lạy Tiết khơng có Đào thài - Điểm trà …tế trà: (Nhạc lễ đánh Ngũ điểm) Dâng trà cho Phật Bà Nam Hải Tiết nghi thức giống nhƣ tiết dâng rƣợu Nhƣng điệu nhanh Đào thài hát bụa mời trà cho Phật Bà Nam Hải, có nội dung nhƣ sau: “Vơi vơi chén ngọc ve vàng Ô long phất nhiễu phụng loan giao đầu Cành vàng ngọc đài trang Hiến dâng ly ngọc mùi trà thơm ngon.” - Nghệ diệt chúc sở (sớ)… phần chúc: Học trò lễ mang tờ sớ lúc đầu đọc mang lên cho Chánh bái đốt - Ẩm phƣớc thọ, ẩm phƣớc thọ……thọ phƣớc:.(Nhạc lễ đánh Nhịp bụa – lễ sinh lên đánh nhịp thƣờng, trở nhịp nhanh) Đào thài quỳ trƣớc bàn thờ hội đồng nội lạy thấn, sau bƣng rƣợu cúng Phật Bà Nam Hải lúc trƣớc mời Chánh tế, Bồi tế, Tả Ban, Hữu ban, vị Ban trị vị mạnh thƣờng qn Ngƣời uống xong rƣợu có bao lì xì cho Đào thài Trong lúc mời rƣợu Đào thài hát bụa câu chúc cho ngƣời đƣợc dùng lộc Phật Bà Nam Hải, lời chúc có nội dung: “Ẩm phước đội ơn Phật Bà Nam Hải Thọ tợ khoẻ mạnh Cầu cho hương chức làng Vui câu lạc nghiệp cháu sum vầy.” Sau tiết Ẩm phƣớc thọ lễ Túc Yết Tế Phật Bà Nam Hải kết thúc (Nguồn tư liệu điền dã Trần Thúy Liễu năm 2013) PHỤ LỤC 10: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI LỄ HỘI VÍA BÀ NAM HẢI NĂM 2013 Hình: Nghi lễ khai chung Ảnh: Trần Thúy Liễu, năm 2013 Hình: Nghi thƣợng phan (treo cờ) Ảnh: Trần Thúy Liễu, năm 2013 Hình: Đại trai đàn chẩn tế Ảnh: Trần Thúy Liễu, năm 2013 Hình: Hát bội “ Quán Âm Diệu Thiện” Ảnh: Trần Thúy Liễu, năm 2013 Hình: Ngƣời dân chen chúc xem hát bội Ảnh: Trần Thúy Liễu, năm 2013 Hình: Lễ vật dâng cúng ngƣời dân đa phần trái cây, nƣớc suối Ảnh: Trần Thúy Liễu, năm 2013 Hình: Một số mâm cúng đƣợc chuẩn bị trang trọng, đủ lễ ngƣời dân Ảnh: Trần Thúy Liễu, năm 2013 Hình: Lễ vật cúng Phật Bà mâm cao, cỗ đầy hoành tráng Ảnh: Trần Thúy Liễu, năm 2013 Hình: Ngƣời dân tùy tiện lễ vật bày biện khắp nơi Ảnh: Trần Thúy Liễu, năm 2013 Hình: Nhang đốt khắp nơi Ảnh: Trần Thúy Liễu, năm 2013 Hình: Chân tƣợng Phật ln có đông ngƣời cầu nƣớc thánh Ảnh: Trần Thúy Liễu, năm 2013 Hình: Khung cảnh chánh điện cử hành lễ khai chung Ảnh: Trần Thúy Liễu, năm 2013 Hình: Quang cảnh sân lễ lúc diễn nghi khai chung Ảnh: Trần Thúy Liễu, năm 2013 ... tài ? ?Lễ hội Vía Bà Nam Hải Bạc Liêu góc độ quản lý văn hóa? ?? vận dụng hệ thống lý thuyết, sở lý luận chuyên ngành Văn hóa học dƣới góc độ tiếp cận Quản lý văn hóa nghiên cứu cụ thể lễ hội văn hóa. .. Vía Bà Nam Hải Bạc Liêu góc độ quản lý văn hóa? ?? lần nghiên cứu cụ thể có hệ thống lễ hội Vía Bà Nam Hải Bạc Liêu với góc độ tiếp cận Quản lý văn hóa, chuyên ngành Văn hóa học để làm rõ giá trị văn. .. cận lễ hội Vía Bà Nam Hải dƣới góc độ quản lý văn hóa, chuyên ngành Văn hóa học để tìm hiểu đầy đủ lý giải sở khoa học mặt đƣợc chƣa đƣợc lễ hội đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân Bạc Liêu