Thực trạng công tác đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam - Chi nhánh Xuân Mai Hà Nội

75 58 0
Thực trạng công tác đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam - Chi nhánh Xuân Mai Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC SƠ ĐỒ .4 LỜI MỞ ĐẦU 1.4.1.Các nhân tố bên doanh nghiệp 1.4.2.Các nhân tố bên doanh nghiệp THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC .18 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM 18 CHI NHÁNH XUÂN MAI HÀ NỘI 18 2.2.1.Các yếu tố bên doanh nghiệp .23 Mơi trường, kinh tế, văn hóa, xã hội, hệ thống sách pháp luật nhà nước: Doanh nghiệp tuân theo quy đinh nhà nước, liên quan đến công tác đào tạo doanh nghiệp, tiền lương tối thiểu chung, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động… “Nhu cầu thức ăn chăn nuôi Việt Nam đạt mức tăng khoảng 10%/năm Theo báo cáo Grand View Research, Việt Nam tiêu thụ 15,829.3 nghìn thức ăn chăn ni năm 2014 , tăng trưởng kép từ 2015 - 2022 dự tính đạt 6.4 %” (8), Chương Mỹ huyện đồng thành phố Hà Nội, phía tây nam thủ Hà Nội có trị ổn định, trụ sở nhà máy nằm đô thị vệ tinh Xuân Mai, kinh tế đà tăng trưởng phát triển mạnh Để phù hợp với nhu cầu tăng trưởng phát triển vùng nước, lãnh đạo công ty cần quan tâm đến vấn đề đào tạo người lao động để bắt kịp theo xu phát triển 25 Đối với cán quản lý chuyên môn: .31 Đối với công nhân trực tiếp: 31 2.3.3.5.Bố trí, sử dụng lao động sau đào tạo 40 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO 46 TẠI CÔNG TY 46 PHỤ LỤC 57 i DANH MỤC VIẾT TẮT HRBP: (Human Resource Business Partner): Nhân hỗ trợ cho ngành kinh doanh công ty HR3L: (Human Reasource LeaderShip Development and Learning Center): phận phụ trách mảng đào tạo phát triển BU: (Business Unit): Lãnh đạo ngành kinh doanh BU Head: Lãnh đạo đứng đầu ngành kinh doanh (là người báo cáo trực tiếp với Giám đốc) HRR: (Human Reasource Recruitment): phận phụ trách mảng tuyển dụng BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm ý tế ASEAN: (Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á WTO: (World Trade Organization): Tổ chức thương mại giới iii MỤC LỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC SƠ ĐỒ .4 LỜI MỞ ĐẦU 1.4.1.Các nhân tố bên doanh nghiệp 1.4.2.Các nhân tố bên doanh nghiệp THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC .18 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM 18 CHI NHÁNH XUÂN MAI HÀ NỘI 18 2.2.1.Các yếu tố bên doanh nghiệp .23 Mơi trường, kinh tế, văn hóa, xã hội, hệ thống sách pháp luật nhà nước: Doanh nghiệp ln tuân theo quy đinh nhà nước, liên quan đến công tác đào tạo doanh nghiệp, tiền lương tối thiểu chung, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động… “Nhu cầu thức ăn chăn nuôi Việt Nam đạt mức tăng khoảng 10%/năm Theo báo cáo Grand View Research, Việt Nam tiêu thụ 15,829.3 nghìn thức ăn chăn nuôi năm 2014 , tăng trưởng kép từ 2015 - 2022 dự tính đạt 6.4 %” (8), Chương Mỹ huyện đồng thành phố Hà Nội, phía tây nam thủ Hà Nội có trị ổn định, trụ sở nhà máy nằm đô thị vệ tinh Xuân Mai, kinh tế đà tăng trưởng phát triển mạnh Để phù hợp với nhu cầu tăng trưởng phát triển vùng nước, lãnh đạo công ty cần quan tâm đến vấn đề đào tạo người lao động để bắt kịp theo xu phát triển 25 Đối với cán quản lý chuyên môn: .31 Đối với công nhân trực tiếp: 31 2.3.3.5.Bố trí, sử dụng lao động sau đào tạo 40 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO 46 TẠI CÔNG TY 46 PHỤ LỤC 57 iv MỤC LỤC SƠ ĐỒ MỤC LỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC SƠ ĐỒ .4 LỜI MỞ ĐẦU 1.4.1.Các nhân tố bên doanh nghiệp 1.4.2.Các nhân tố bên doanh nghiệp THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC .18 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM 18 CHI NHÁNH XUÂN MAI HÀ NỘI 18 2.2.1.Các yếu tố bên doanh nghiệp .23 Môi trường, kinh tế, văn hóa, xã hội, hệ thống sách pháp luật nhà nước: Doanh nghiệp tuân theo quy đinh nhà nước, liên quan đến công tác đào tạo doanh nghiệp, tiền lương tối thiểu chung, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động… “Nhu cầu thức ăn chăn nuôi Việt Nam đạt mức tăng khoảng 10%/năm Theo báo cáo Grand View Research, Việt Nam tiêu thụ 15,829.3 nghìn thức ăn chăn ni năm 2014 , tăng trưởng kép từ 2015 - 2022 dự tính đạt 6.4 %” (8), Chương Mỹ huyện đồng thành phố Hà Nội, phía tây nam thủ Hà Nội có trị ổn định, trụ sở nhà máy nằm đô thị vệ tinh Xuân Mai, kinh tế đà tăng trưởng phát triển mạnh Để phù hợp với nhu cầu tăng trưởng phát triển vùng nước, lãnh đạo công ty cần quan tâm đến vấn đề đào tạo người lao động để bắt kịp theo xu phát triển 25 Đối với cán quản lý chuyên môn: .31 Đối với công nhân trực tiếp: 31 2.3.3.5.Bố trí, sử dụng lao động sau đào tạo 40 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO 46 TẠI CƠNG TY 46 PHỤ LỤC 57 v LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý thực đề tài Vấn đề nguồn nhân lực vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, thời buổi hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế mở rộng giao lưu quốc tế Nhân lực yếu tố then chốt phát triển công ty, suy cho công ty thành cơng hay khơng sách dùng người việc tuyển dụng người có lực, có học vấn, đào tạo bố trí họ vào công việc, chức vụ phù hợp quan trọng doanh nghiệp Công tác đào tạo nhân lực nhiệm vụ trọng tâm doanh nghiệp Tầm quan trọng công tác đào tạo tăng lên mạnh thập kỷ qua hầu hết doanh nghiệp phải đối đầu với cạnh tranh gay gắt thị trường, phải vật lộn với suy thoái kinh tế đáp ứng nhu cầu ngày tăng chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên công tác đào tạo nhân lực doanh nghiệp Việt Nam nói chung Cơng ty cổ phần Chăn Ni C.P Việt Nam nói riêng chưa quan tâm tương xứng với tầm quan trọng Do việc tìm kiếm giải pháp giúp doanh nghiệp thực tốt công tác đào tạo nhân lực giúp doanh nghiệp giảm rủi ro, tiết kiệm thời gian, nâng cao lực cạnh tranh cần thiết Nhận thấy tầm quan trọng em lựa chọn đề tài “Thực trạng công tác đào tạo nhân lực Công ty cổ phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam Chi nhánh Xuân Mai Hà Nội” Mục tiêu đề tài Hệ thống hóa lý luận đào tạo nhân lực đánh giá thực trạng công tác đào tạo nhân lực Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam nhằm tìm vấn đề tồn công tác đào tạo nhân lực, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam Đối tượng phạm vi đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo nhân lực Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam - Chi nhánh Xuân Mai Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: 2014- 2016 Phạm vi không gian: Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam - Chi nhánh Xuân Mai Hà Nội Phương pháp thực đề tài Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh Cấu trúc khóa luận gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận công tác đào tạo nhân lực doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam - Chi nhánh Xuân Mai Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp để hồn thiện cơng tác đào tại công ty CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm “Nhân lực hiểu nguồn lực người, bao gồm thể lực trí lực Nó thể qua bên ngồi khả làm việc Nó bao gồm sức khỏe, chiều cao, cân nặng, độ lớn, sức bền thể lực…), trình độ (kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm), tâm lý, ý thức, mức độ cố gắng, sức sáng tạo, lòng đam mê…” (1,8) “Nguồn nhân lực nguồn lực người, yếu tố quan trọng, động tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội”.(1,9) Đào tạo hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ cách nâng cao trình độ, kỹ người lao động làm cho họ nắm vững công việc mà họ đảm nhận.(2,183) Đào tạo q trình có hệ thống nhằm ni dưỡng việc tích lũy kỹ năng, nhứng quy tắc, khái niệm hay thái độ dẫn đến tương xứng tốt đặc điểm công nhân viên yêu cầu công việc.(4,375) Theo quan điểm trên, khóa luận sử dụng khái niệm đào tạo là: Đào tạo hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ cách nâng cao trình độ, kỹ người lao động làm cho họ nắm vững công việc mà họ đảm nhận 1.2 Vai trị cơng tác đào tạo nhân lực Đối với doanh nghiệp − Đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng việc đáp ứng nhu cầu tồn phát triển doanh nghiệp Xã hội ngày biến đổi cách nhanh chóng, với phát triển khoa học công nghệ Do vậy, nhu cầu đặt với tồn phát triển doanh nghiệp ngày cao − Đào tạo điều kiện định để tổ chức tồn lên cạnh tranh Đào tạo nhân lực giúp cho doanh nghiệp nâng cao suất lao động, hiệu công việc Người lao động học tập đào tạo tạo điều kiện cho họ thực cơng việc nhanh chóng với nhiều sáng kiến hơn, đồng nghĩa với việc suất lao động tăng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngày nâng cao − Nâng cao chất lượng thực cơng việc góp phần làm giảm bớt giám sát cua doanh nghiệp, làm giảm bớt áp lực với người lao động Cả người lao động doanh nghiệp có lợi, người lao động tự chủ công việc cịn doanh nghiệp có điều kiện để giảm bớt nhân lực máy giám sát đưa họ thực cơng việc địi hỏi nhiều nhân lực − Nâng cao tính ổn định động tổ chức Đào tạo giúp cho doanh nghiệp có hội nâng cao tính ổn định động Sự ổn định doanh nghiệp định nhiều nhân tố, nguồn nhân lực nhân tố có ảnh hưởng lớn tới ổn định tồn doanh nghiệp Vì nguồn nhân lực nhân tố giúp nhân tố khác hoạt động cách nhịp nhàng, thơng suốt qua làm cho hoạt động doanh nghiệp khơng gặp cản trở đồng thời tạo nên tính ổn định hoạt động doanh nghiệp − Duy trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong kinh tế ngày phát triển không ngừng, địi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải nâng cao Vậy có đào tạo giúp cho nguồn nhân lực trì chất lượng nâng cao chất lượng Để giúp cho doanh nghiệp đáp ứng chất lượng nguồn nhân lực theo kịp với thay đổi kinh tế − Đào tạo điều kiện quan trọng để áp dụng tiến khoa học công nghệ vào doanh nghiệp Việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh đòi hỏi tất yếu doanh nghiệp ngày nay, việc áp dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất kinh doanh thực có đội ngũ nhân lực đủ trình độ thực Đội ngũ lao động có thơng qua q trình đào tạo, khơng trường lớp mà cịn doanh nghiệp người lao động đáp ứng nhu cầu đặt − Đào tạo giải pháp chiến lược nhằm nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Đây điều tất yếu doanh nghiệp muốn nâng cao khả cạnh tranh vị thị trường Đối với người lao động − Vai trò đào tạo nhân lực thể chỗ: +Tạo gắn bó người lao động doanh nghiệp + Tạo tính chuyên nghiệp người lao động − Tạo thích ứng người lao động công việc lương lai + Đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển người lao động + Đáp ứng nhu cầu nguyện vọng phát triển người lao động + Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư công việc họ sở để phát huy tính sáng tạo người lao động công việc Đào tạo nhân lực nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp mà cịn đáp ứng nhu cầu người lao động nhu cầu học tập nâng cao trình độ thân Đây nhu cầu tất yếu người lao động nhằm nâng cao giá trị vị họ doanh nghiệp xã hội Qua cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động doanh nghiệp Vậy thấy đào tạo nhân lực doanh nghiệp nhu cầu tất yếu khách quan doanh nghiệp người lao động, đào tạo nhân lực doanh nghiệp cần phải trọng đầu tư cách thích đáng mặt 1.3 Các phương pháp đào tạo nhân lực doanh nghiệp 1.3.1 Đào tạo công việc Đào tạo công việc phương pháp đào tạo trực tiếp nơi làm việc, người học học kiến thức, kỹ cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực công việc thường hướng dẫn người lao động lành nghề • Ưu điểm: Khơng u cầu không gian hay trang thiết bị riêng biệt đặc thù; học viên làm việc có thu nhập học; học viên nhanh chóng nắm vững kỹ cơng việc địi hỏi chi phí để thực • Nhược điểm: Lý thuyết trang bị khơng có hệ thống; học viên bắt chước kinh nghiệm, thao tác không tiên tiến người dạy Điều kiện để đào tạo công việc đạt hiệu giáo viên dạy nghề phải lựa chọn cẩn thận phải đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo trình độ chun mơn, mức độ thành thạo cơng việc khả truyền thụ; q trình đào tạo phải tổ chức chặt chẽ có kế hoạch Đào tạo công việc bao gồm phương pháp sau: Đào tạo theo kiểu dẫn công việc: Đây phương pháp phổ biến dùng để dạy kỹ thực công việc cho hầu hết công nhân sản xuất kể số cơng việc quản lý Q trình đào tạo bắt đầu giới thiệu giải thích người dạy mục tiêu công việc dẫn tỉ mỉ, theo bước cách quan sát, trao đổi, học hỏi làm thử thành thạo hướng dẫn dẫn chặt chẽ người dạy Đào tạo theo kiểu học nghề: Trong phương pháp này, chương trình đào tạo bắt đầu việc học lý thuyết lớp, sau học viên đưa đến làm việc hướng dẫn công nhân lành nghề vài năm; thực công việc thuộc nghề cần học thành thạo tất kỹ nghề Phương pháp dùng để dạy nghề hồn chỉnh cho cơng nhân Phương pháp thực chất kèm cặp công nhân lành nghề người học phương pháp thông dụng Việt Nam Kèm cặp bảo: Phương pháp dùng để giúp cho cán quản lý nhân viên giám sát học kiến thức, kỹ cần thiết cho công việc trước mắt công việc tương lai thông qua kèm cặp, bảo người quản lý giỏi Có cách để kèm cặp là: − Kèm cặp người lãnh đạo trực tiếp − Kèm cặp cố vấn − Kèm cặp người quản lý có kinh nghiệm Ln chuyển thun chuyển cơng việc: Là phương pháp mà người học viên luân chuyển cách có tổ chức từ cơng việc sang công việc khác để nhằm cung cấp cho họ kinh nghiệm làm việc nhiều lĩnh vực khác tổ chức Những kinh nghiệm kiến thức thu qua q trình giúp cho họ có khả thực cơng việc cao tương lai Luân chuyển thuyên chuyển công việc thực theo cách: − Luân chuyển đối tượng đào tạo đến phận khác với cương vị không thay đổi − Người quản lý cử đến nhận cương vị công tác ngồi lĩnh vực chun mơn họ − Ln chuyển người học viên nội lĩnh vực chuyên mơn PHỤ LỤC CƠNG TY CỔ PHẦN CHĂN NI C.P VIỆT NAM BỘ PHẬN NHÂN SỰ QUY TRÌNH ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN Mã số: HR3L-001 Lần ban hành: 01 Ngày ban hành: 01/06/2016 Biên soạn Xem xét Phê duyệt HRSA HR COE HR COUNTRY Mr TRẦN VĂN TẤN Mr.CHANIN Mr CHINOROS RUETHAITHANANON BENJACHAVAKUL Mục đích: Quy trình phục vụ cho việc hướng dẫn thực bước đào tạo phát triển kỹ lãnh đạo, quản lý nhân viên cấp lãnh đạo Công ty Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho tất nhân viên làm việc Công ty Đặc biệt nhân hỗ trợ trực tiếp với ngành Công ty Tài liệu tham khảo:  Các nội quy, quy định công ty  Internet Định nghĩa – Thuật ngữ  HRBP (Human Resource Business Partner): Nhân hỗ trợ cho ngành kinh doanh công ty  HR3L (Human Reasource LeaderShip Development and Learning Center): phận phụ trách mảng đào tạo phát triển  BU (Business Unit): Lãnh đạo ngành kinh doanh  BU Head: Lãnh đạo đứng đầu ngành kinh doanh người báo cáo trực tiếp với Tổng Giám Đốc Trách nhiệm  HRBP: hỗ trợ HR3L việc cung cấp học viên  HR3L: phụ trách lên kế hoạch đào tạo khóa học, chuẩn bị lớp học, công cụ hỗ trợ cho việc học  BU: chọn lọc nhân viên, xác nhận gửi danh sách học viên cho HRBP  BU Head: ký duyệt chi phí khóa học Nội dung quy trình *** Lưu đồ NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆMHÀNH ĐỘNG HR3L BU Khảo sát nhu cầu đào tạo (gửi vào tháng 10, tháng nhận lại sau tuần) Hoặc HR3L BU Head Giám Đốc HR3L BU àHRBP HR3L Học viên HR3L HR3L Khảo sát nhu cầu đào tạo BU gửi yêu cầu đào tạo (gửi vào tháng 10, tháng4 ( có) sau tuần) Mẫu F-HR3L-03 Mẫu F-HR3L-01 Mẫu F-HR3L-02 + Lên kế hoạch cho khóa học + Xác định nhu cầu đào tạo + Làm memo xin chi phí Mẫu F-HR3L-04 Memo xin chi phí ( đào tạo ngồi) Khơng duyệt Duyệt + Gửi mail thông báo + Danh sách học viên (chưa học) + Chuẩn bị lớp học *** Diễn giải quy trình Mẫu F-HR3L-05 Bước 1: Khảo sát nhu cầu đào tạo BU gửi yêu cầu đào tạo + BU chọn lọc, xác nhận học viên gửi lại cho HRBP trước tuần HR3L + HRBP gửi gửiphiếu lại danhkhảo sách học sátviên đếncho2HR3L đối tượng: trước tuần Lãnh đạo cấp cao theo phiếu F-HR3L-01 cấp nhân viên (người lao động) theo phiếu F-HR3L-02 (vào tháng 10 nhận lại + Gửi thông tin lịch học cho BU, HRBP , học viên (trước tuần) + Tổ chức lớp học sau tuần) BU gửi yêu cầu đào tạo theo mẫu F-HR3L-03 cho HR3L (nếu có) + Ký tên xác nhận học + Đánh giá sau khóa học Bước 2: Lên kế hoạch cho khóa học Mẫu F-HR3L-07 Mẫu F-HR3L-06 HR3L: + Mẫu F-HR3L -08 + Lưu hồ sơ khóa học Tổng hợp phiếu khảo sát xác định nhu cầu đào tạo đào tạo hay ngồi Nếu + Làm tốn tạm ứng gửi kế tốn đào tạo ngồi, HR3L Mẫu F-dùng HR3L-09mẫu F-HR3L-04 để chọn lọc trung tâm + Lên kế hoạch đào tạo trước Kếttháng thúc năm theo yêu cầu BU bước + Làm Memo xin chi phí cho khóa học đưa BU Head ký duyệt, sau Tổng Giám Đốc ký duyệt hoàn thành ngân sách trước tháng tổ chức khóa học Bước 3: Gửi kế hoạch đào tạo HR3L gửi mail thơng báo khóa học, đính kèm lịch học, nội dung đào tạo theo mẫu FHR3L-05, danh sách (người lao động chưa học) cho BU HRBP HR3L liên hệ hỗ trợ chuẩn bị dụng cụ học tập, phòng học bữa ăn phục vụ lớp học Bước 4: Chọn lọc, xác nhận học viên BU chọn lọc, xác nhận người lao động tham gia khóa học, gửi lại cho HRBP trước tuần lớp học diễn HRBP hỗ trợ gửi danh sách lại cho HR3L sau tuần nhận mail từ BU Bước 5: Tổ chức lớp học + HR3L tổng hợp danh sách học viên nhận từ HRBP, sau xác nhận thời gian, địa điểm gửi học viên, BU, HRBP thư điện tử trước tuần khóa học diễn + Học viên ký tên xác nhận vào danh sách cho buổi đào tạo theo theo biểu mẫu FHR3L-06 Bước 6: Đánh giá khóa học Sau kết thúc khóa học, HR3L tổ chức cho tồn học viên đánh giá khóa học theo biểu mẫu F-HR3L-07 đánh giá giảng viên theo biểu mẫu F-HR3L-08 Bước 7: Lưu hồ sơ khóa học tốn tạm ứng Sau kết thúc khóa học HR3L: + Nhập khóa học tên học viên vào chương trình HR lưu kèm kết đánh giá đào tạo scan giấy chứng nhận/chứng học viên vào hồ sơ + Tổng hợp chứng từ liên quan làm toán tạm ứng gửi kế toán theo mẫu FHR3L-09 Bước 8: Theo dõi khóa học (nếu có) Đối với khóa học dự án tháng/ tháng, HR3L tiến hành hỗ trợ thực dự án tổ chức đánh giá kết dự án sau đào tạo Biểu mẫu liên quan STT Biểu mẫu liên quan Tên gọi biểu mẫu Phiếu khảo sát cho cán ngành F-HR3L-01 Phiếu khảo sát cho nhân viên F-HR3L-02 Phiếu yêu cầu đào tạo ngồi kế hoạch F-HR3L-03 Tiêu chí đánh giá NCC F-HR3L-04 Phiếu nội dung đào tạo F-HR3L-05 Danh sách ký tên xác nhận F-HR3L-06 Phiếu đánh giá sau khóa học F-HR3L-07 Phiếu đánh giá giảng viên F-HR3L-08 Mẫu Phiếu đề nghị tạm ứng F-HR3L-09 HR Leadership Development & Learning Center TRAINING NEEDS SURVEY PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO Being remarked by every department’s B.U Head to choose a course which is necessary for your department to improve efficently your job Phiếu đánh giá B.U Head phận để chọn khóa học mà phận cần nhằm mục đích nâng cao hiệu cơng việc  Full name (Họ tên) :  Department (Bộ phận/Phòng ban) :  Email : Please, write a course which is necessary for all employees in your department (Anh/chị vui lịng điền khóa học mà anh/chị cảm thấy cần thiết cho nhân viên phận anh/chị.) Circle topics need further training to help your jobs (Anh/chị chọn thêm mơn học khác để hỗ trợ cho công việc): a) Management for Middle Managers (Năng lực quản trị cho Quản lý cấp trung) b) Project Management Skills (Quản lý dự án) c) Professional Selling Skills (Kỹ bán hàng chuyên nghiệp) d) Thinking out of the box (Tư đột phá) e) Self development Skills (Kỹ phát triển cá nhân) f) Conflict Resolution Skills (Kỹ giải xung đột) g) Building high performance team (Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả) h) Staff motivating Skills (Kỹ tạo động lực làm việc cho nhân viên) i) Successful Negotiation Skills (Kỹ đàm phán thành công) j) Time Management Skills (Kỹ quản lý thời gian) Other topic (môn học khác): - Training suitable time (Thời gian thích hợp): Suitable days:  3days/ a week (3 ngày/tuần)  days/ a week (2 ngày/tuần)  Other day ( Ngày khác): Suitable hours:  hours/day (8 giờ/ngày)  hours/day (2 giờ/ngày)  1.5 hours/day (1.5 giờ/ngày)  hour/day (1 giờ/ngày)  After you complete the questions above please contact with Ms.Nguyen Thi My Vien (HR Department) before: Sau điền đầy đủ thông tin vui lòng gửi Ms Nguyễn Thị Mỹ Viện phòng nhân sự, trước ngày : - Phone: 0613.836 251 – Ext: 379  Email: myvien@cp.com.vn Requester Date: -/ / Approval Date: -/ / (F-HR3L-01) Ngày Ban Hành 01/06/2016 Lần ban hành: 01 HR Leadership Development & Learning Center TRAINING NEEDS SURVEY PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO  Full name (Họ tên) :  Department (Bộ phận/Phòng ban)  : : Position (Chức vụ) 1/ Mark √ a topic needing further training to help your jobs (Anh/chị chọn môn học để hỗ trợ cho công a)  Problem Solving & Decision making Skill (Kỹ giải vấn đề & Ra định) c) Planing & Organizing Skill (Kỹ lập kế hoạch tổ chức côn b)  Negotiation skill (Kỹ đàm phán thương lượng) d)  Other topic: …………………… (Môn học khác) 2/ Training languages (Đào tạo ngoại ngữ): a)  Thai (Tiếng Thái) c)  Vietnamese (Tiếng Việt) b)  English (Tiếng Anh) d)  Other: …………………………………… (Ngoại ngữ khác) 3/ Which management/leadership course you want to be trained? (Khóa đào tạo quản lý,lãnh đạo mà anh/chị muốn tham gia?) a)  Leaders Developing Leaders course (Khóa Lãnh đạo phát triển lãnh đạo) b)  Standard course (Khóa Phát triển quản lý) c)  Knowledge Management course (Quản trị tri thức) d)  Other course (Khác) 4/ Technical training on the job? (Đào tạo chuyên môn kỹ thuật?): 5/ Other training (Đề nghị đào tạo khác): Note: Please, write in detail technical courses needing training (Vui lòng ghi cụ thể chuyên môn kỹ thuật đào tạo) (F-HR3L-02) HR Leadership Development & Learning Center TRAINING REQUEST FORM (Phiếu đăng ký đào tạo) Business: (Đơn vị đăng ký): Requested by : (Người yêu cầu): Approved by : Người duyệt: Date: … /… /… (Ngày) Date: … /… /… (Ngày) ( ) ( ) Mục đích: (Objectives) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Dự trù chi phí: (Budget) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… No (Stt) Department (Bộ Phận) Trainee (Người tham gia) Subjects/ Skills (Chương trình đào tạo) Total (F-HR3L-03) Trainer/ Center (Người/ Trung tâm đào tạo) Place of training (Nơi diễn đào tạo) Thời gian dự kiến (Time in plan) HR Leadership Development & Learning Center TIÊU CHÍ LỰA CHỌN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BÊN NGỒI Nhóm tiêu chí Cơ sở vật chất hữu hình Mức độ tin cậy Mức độ đáp ứng Năng lực phục vụ Mức độ đồng cảm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Câu hỏi Có văn phòng đào tạo trang thiết bị đại? Đồng phục tác phong làm việc nhân viên trơng chun nghiệp? Khi hứa thực điều vào khoảng thời gian xác định, thực đúng? Khi gặp vấn đề, thể quan tâm chân thành giải vấn đề? Thực dịch vụ lần đầu tiên? Có thơng báo cho công ty dịch vụ thực hiện? Có số lượng khách hàng 20 đơn vị Khách hàng cơng ty có tiếng tăm Giảng viên diẽn giả có nhiều kinh nghiệm chuyên nghiệp Nhân viên phục vụ nhanh chóng, hạn? Chương trình đào tạo tư vấn ln cập nhập liên tục đổi Sẵn sàng giới thiệu đơn vị trung gian Phục vụ chăm sóc Giảng viên đào tạo Hành vi nhân viên ngày tạo tin tưởng? Nhân viên tỏ lịch sự, nhã nhặn? Nhân viên đủ kiến thức để trả lời câu hỏi? Có chương trình đãi ngộ sau đào tạo Thể quan tâm đến cơng ty? Có nhân viên thể quan tâm đến cá nhân học viên? Nhân viên hiểu nhu cầu đặc biệt phía cơng ty Ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp (Trung tâm đào tạo) có tiêu chí đạt tổng > 75 điểm (F-HR3L-04) HR Leadership Development & Learning Center (Tên khóa học) F-HR3LNOIDUNGKHOAHOCXem xét: Ngày:Số:Giới thiệu khóa họcMục tiêu đào tạoChủ đề & nội dungThời gian đào tạoPhương pháp đào tạoKết đạt đượcPhương pháp đánh giá đào tạoChi tiết chương trình(Tên khóa học)(Ngày diễn ra)(Địa điểm tổ chức)(Thành phần)NgàyThời gianChủ đềTrách nhiệmChi phí khóa họcNhà cung cấp (Trung tâm đào tạo)Giảng viênThực phận (F-HR3L-05) HR Leadership Development & Learning Center(Tên khóa học/Place/Time) (Name No/Stt of course/Nơi tổ chức/Thời gian) Fullname/Họ tên BU/Ngành Date/NgàyLunch/ Ăn trưa (F-HR3L-06) HR Leadership Development & Learning CenterT r a i n i n g e f f i c i e n c y Assessme nt Đánh giá hiệu đào tạoCOURSE (Tên khóa học):Date (Ngày): Item Đề mụcEvaluationVery good Rất tốtGood TốtFair Trung bìnhPoor Kém Curriculum Chương trình giảng dạy Presentation method Phương pháp giảng dạy Teaching equipment Dụng cụ giảng dạy Organization Tổ chức Service Phục vụAdditional remarks Nhận xétLetter to C.P Vietnam Training Center (HR) Đề nghị (F-HR3L-07) HR Leadership Development & Learning Center PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN HỌ TÊN GIẢNG VIÊN:…………………………………………………………… TÊN KHÓA HỌC:………………………………………………………………… Đối với câu đây, đánh dấu số cho biết mức độ mà bạn đánh giá để xác định lực người đánh giá Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt Nội dung đánh giá Đánh giá Phương pháp đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Sự chuyên nghiệp giảng viên ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Giảng viên có thân thiện ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Sự chuẩn bị giảng viên ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Đáp ứng nguyện vọng học viên ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Nội dung đào tạo có liên quan đến cơng việc ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Giáo trình đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Giảng viên ln thể rõ nhiệt tình tinh thần trách nhiệm cao giảng dạy Duy trì lượng tinh thần mạnh mẽ giảng dạy 10 Giảng viên quan tâm tổ chức cho học viên tham gia hoạt động nhóm, thảo luận để giải nhiệm vụ học tập (F-HR3L-08) CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI C.P VIỆT NAM C.P VIETNAM CORPORATION PHIẾU ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG (ADVANCE REQUEST SLIP) Ngày Date Kính gửi To Tôi .xin tạm ứng khoản tiền I,Mr/ Ms: would like to request an advance cho công việc sau: for business affairs as follows: STT No Lý tạm ứng (vui lòng ghi rõ) Description (clearly) Số tiền Amount Tổng cộng (total) Tôi cam đoan toán tạm ứng trước ngày …./… /… I insure to settle this advance before date: … /……/… Nếu hạn, chấp nhận công ty trừ lương If overdue date, I agree that the company will deduct from my salary Người tạm ứng (Borrower) Ký, ghi rõ họ tên(sign, Full name) Người duyệt (Approver) Ký, ghi rõ họ tên(sign, Full name) Nếu người tạm ứng khơng hồn trả tiền cho công ty, người duyệt chấp nhận công ty trừ vào lương người duyệt (If borrower is unable to repay this advance payment, the Approver agree that the company will deduct from salary of approver) (F-HR3L-09) ... tạo nhân lực Công ty cổ phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam Chi nhánh Xuân Mai Hà Nội? ?? Mục tiêu đề tài Hệ thống hóa lý luận đào tạo nhân lực đánh giá thực trạng công tác đào tạo nhân lực Công ty cổ phần. .. cứu: Công tác đào tạo nhân lực Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam - Chi nhánh Xuân Mai Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: 201 4- 2016 Phạm vi không gian: Công ty cổ phần chăn nuôi. .. luận công tác đào tạo nhân lực doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam - Chi nhánh Xuân Mai Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp để hồn thiện cơng tác

Ngày đăng: 07/05/2021, 20:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.4.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

    • 1.4.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

    • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC

    • TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM

    • CHI NHÁNH XUÂN MAI HÀ NỘI

      • 2.2.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

      • Môi trường, kinh tế, văn hóa, xã hội, hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước: Doanh nghiệp luôn tuân theo các quy đinh của nhà nước, liên quan đến công tác đào tạo trong doanh nghiệp, tiền lương tối thiểu chung, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động… “Nhu cầu thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam luôn đạt mức tăng khoảng 10%/năm. Theo báo cáo của Grand View Research, Việt Nam tiêu thụ 15,829.3 nghìn tấn thức ăn chăn nuôi năm 2014 , tăng trưởng kép từ 2015 - 2022 dự tính đạt 6.4 %” (8), Chương Mỹ là một huyện đồng bằng của thành phố Hà Nội, phía tây nam thủ đô Hà Nội có chính trị ổn định, trụ sở nhà máy nằm tại đô thị vệ tinh Xuân Mai, nền kinh tế trên đà tăng trưởng và phát triển mạnh. Để phù hợp với nhu cầu tăng trưởng và phát triển trong vùng cũng như trong nước, lãnh đạo công ty càng cần quan tâm hơn đến vấn đề đào tạo người lao động để có thể bắt kịp theo xu thế phát triển.

      • Đối với cán bộ quản lý chuyên môn:

      • Đối với công nhân trực tiếp:

        • 2.3.3.5. Bố trí, sử dụng lao động sau đào tạo.

        • MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO

        • TẠI CÔNG TY

        • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan