1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn của cư dân ven biển quảng ngãi dưới góc nhìn văn hóa

173 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC -[\ [\ - PHẠM TẤN THIÊN TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG ÂM HỒN CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN QUẢNG NGÃI DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã Số: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐĂNG VŨ TP HỒ CHÍ MINH – 2014   MỤC LỤC PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 5.1 Phương pháp nghiên cứu 11 5.2 Nguồn tư liệu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Bố cục đề tài 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng, văn hóa tín ngưỡng 16 1.1.2 Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Những hình thức tín ngưỡng thờ cúng khác cư dân ven biển Quảng Ngãi 31 1.2.2 Định vị văn hóa tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cư dân ven biển Quảng Ngãi 37 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG ÂM HỒN CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN QUẢNG NGÃI 48     2.1 Tổng quan nghĩa trủng, nghĩa tự 49 2.1.1 Nghĩa trủng, nghĩa tự 49 2.1.2 Sự phân bố nghĩa trủng, nghĩa tự làng xóm ven biển nguyên nhân phân bố 51 2.1.3 Kiến trúc cách bố trí ban thờ nghĩa tự 54 2.2 Các hình thức thờ cúng âm hồn cư dân ven biển Quảng Ngãi 55 2.2.1 Cúng gia đình 55 2.2.2 Thờ cúng cộng đồng 56 2.3 Nghi lễ thờ cúng nghĩa tự 58 2.3.1 Giẫy mả 58 2.3.2 Nghi lễ lễ vật hiến tế 59 2.3.3 Thành phần tham gia lễ tế 63 2.4 So sánh tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cư dân ven biển Quảng Ngãi với cư dân vùng khác 63 2.4.1 Với tín ngưỡng thờ cúng âm hồn tộc người thiểu số miền núi tỉnh Quảng Ngãi 63 2.4.2 Với tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cư dân ven biển Quảng Nam – Đà Nẵng 65 2.4.3 Với tín ngưỡng thờ cúng âm hồn người Việt Bắc Bộ 67 2.4.4 Với tín ngưỡng thờ cúng âm hồn người Việt Nam Bộ 69 2.5 Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn đảo Lý Sơn (Trường hợp lễ khao lề lính Hồng Sa) 72 2.5.1 Nguồn gốc hải đội Hoàng Sa 77 2.5.2 Nguồn gốc Lễ khao lề lính Hồng Sa 78 2.5.3 Ý nghĩa lễ khao lề lính Hồng Sa 82     Tiểu kết chương 84 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG ÂM HỒN CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN QUẢNG NGÃI 86 3.1 Sự dung hợp Nho – Phật - Lão với tín ngưỡng dân gian qua tín ngưỡng thờ cúng âm hồn 87 3.1.1 Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn với Lão giáo 87 3.1.2 Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn với Phật giáo 88 3.1.3 Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn với Nho giáo 90 3.2 Những giá trị tín ngưỡng thờ cúng âm hồn 93 3.2.1 Giá trị nhân văn 93 3.2.2 Giá trị cố kết cộng đồng 94 3.2.3 Giá trị tín ngưỡng, tâm linh 96 3.2.4 Giá trị giáo dục đạo đức 98 3.3 Vai trò ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng âm hồn đời sống cư dân ven biển Quảng Ngãi 99 3.3.1 Vai trị tín ngưỡng thờ cúng âm hồn 99 3.3.2 Ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng âm hồn 100 3.4 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cư dân ven biển Quảng Ngãi 101 3.4.1 Thực trạng tín ngưỡng thờ cúng âm hồn 101 3.4.2 Các giải pháp cần thực 104 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 128     PHỤ LỤC 129 PHỤ LỤC 147     PHẦN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trong xu chung khu vực giới ngày nay, văn hóa biển đảo vấn đề thời nóng bỏng coi trọng Việt Nam đất nước tiếp giáp với biển, có bờ biển trải dài từ Bắc đến Nam với nhiều đảo quần đảo, vậy, văn hóa Việt nhiều chứa đựng giá trị văn hóa biển Do đó, tiếp cận nghiên cứu, làm rõ giá trị văn hóa biển, nét bật văn hóa Việt Nam xem việc làm thiết thực mang nhiều ý nghĩa cơng phát triển bảo tồn văn hóa Việt Nam nói riêng giới nói chung Tín ngưỡng phận di sản văn hóa, nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp Những giá trị lưu truyền qua hệ nhằm giáo dục cho cháu mai sau Đồng thời, tín ngưỡng cịn sinh hoạt truyền thống góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Quảng Ngãi tỉnh ven biển Nam Trung Bộ Trong tiến trình lịch sử, cư dân ven biển Quảng Ngãi có truyền thống văn hóa ứng xử với biển Truyền thống vừa có nét tương đồng vừa có nét riêng so với cư dân ven biển Nam Trung Bộ Cũng lẽ mà diện mạo văn hóa Quảng Ngãi khơng mang tính đặc thù mà cịn nằm dịng chảy văn hóa Việt Nam thống đa dạng Vùng ven biển hải đảo Quảng Ngãi cịn lưu giữ nhiều dấu tích văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Champa, văn hóa Việt Tín ngưỡng, phong tục tập quán cư dân ven biển tỉnh Quảng Ngãi vừa mang giá trị văn hóa tiêu biểu truyền thống vùng miền vừa có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Một tín ngưỡng phổ biến cư dân ven biển Quảng Ngãi tín ngưỡng thờ cúng âm hồn Có thể nói rằng, tín ngưỡng thờ cúng âm hồn có mặt khắp nước tính chất, sắc thái biểu vùng khác Là người sinh lớn lên quê hương Quảng Ngãi, có hiểu biết nhiều văn hóa     q hương mình, hiểu biết nhiều tín ngưỡng thờ cúng âm hồn, lại học chuyên ngành văn hóa học, nên tơi chọn “Tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cư dân ven biển Quảng Ngãi góc nhìn văn hóa” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phác thảo cách khái quát, tổng quan đặc điểm tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cư dân ven biển Quảng Ngãi từ góc nhìn người nghiên cứu văn hóa So sánh tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cư dân ven biển Quảng Ngãi với địa phương khác nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt, từ tìm đặc trưng riêng tín ngưỡng thờ cúng âm hồn Quảng Ngãi, đồng thời làm rõ trình tồn phát triển tượng văn hóa khơng gian thời gian Phát yếu tố tích cực điểm hạn chế, giá trị vai trị tín ngưỡng đời sống cư dân ven biển Quảng Ngãi Để từ đó, luận văn góp phần vào việc gìn giữ, quản lý để trở nên phù hợp với truyền thống hoàn cảnh thực tế xã hội Bên cạnh đó, chúng tơi đưa số giải pháp, khuyến nghị nhằm bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống, đưa phương hướng khắc phục mặt cịn hạn chế tín ngưỡng thờ cúng âm hồn Cùng với việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cư dân ven biển Quảng Ngãi, đặc biệt trọng đến Lễ khao lề lính Hồng Sa cư dân đảo Lý Sơn để phần hiểu rõ sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng người dân nơi hiểu giá trị nhân văn sâu sắc việc khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa – Trường Sa, bảo vệ phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Biển Đông Lịch sử nghiên cứu Từ xưa đến nay, tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng ln đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên nước, khu vực     giới Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Các cơng trình tác giả nước lẫn nước ngồi tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam phần phác thảo toàn diện diện mạo đời sống tín ngưỡng nước ta Về tỉnh Quảng Ngãi, có nhiều cơng trình tác giả khác viết lịch sử, văn hóa cư dân vùng ven biển hải đảo, liên quan đến văn hóa cư dân ven biển Quảng Ngãi Tiêu biểu có cơng trình nghiên cứu: Về sách xuất bản, có: Phạm Trung Việt với Non nước xứ Quảng, Nhà xuất Thanh Niên, 2003 Năm 1962, Phạm Trung Việt lần cho mắt bạn đọc sách Non nước xứ Quảng, tác phẩm biên khảo tổng hợp lịch sử, văn hóa thi ca miền đất Quảng Ngãi Cho dù cịn có vài sách khác ông nhiều bạn đọc biết đến Khuôn mặt Quảng Ngãi, Thi ca giai thoại miền Ấn Trà, Tâm người cha, Non nước xứ Quảng tác phẩm xuất sắc Phạm Trung Việt Đến thời điểm trước năm 1975, Non nước xứ Quảng có lần tái bản, vào năm 1965, 1969, 1971và 1973 Cuốc sách trích đoạn khác Phạm Trung Việt viết mảnh đất chôn cắt rốn mà ông gắn bó đến trọn đời, từ danh lam thắng cảnh đến văn hóa ẩm thực, từ lịch sử khai mở đến khí cốt dân tình… Địa chí Quảng Ngãi (nhiều tác giả), Nhà xuất Tự Điển Bách Khoa, Hà Nội, 2008 Đây cơng trình địa chí Quảng Ngãi kể từ sau Cách mạng tháng Tám đến Địa chí Quảng Ngãi cơng trình khoa học lớn tỉnh nhà, với nhiều nội dung, nhiều lĩnh vực khác Toàn sách tư liệu đồ sộ điều kiện tự nhiên, người, truyền thống địa phương; tài nguyên, ngành nghề thủ công, danh thắng, di sản văn học, nghệ thuật, giáo dục, lễ hội… Từ nội dung công trình, nêu khái qt – kết luận, tập trung vào mặt: tự nhiên, xã hội, người Quảng Ngãi từ xưa đến Trên sở đó, rút học kinh nghiệm cho ngày mai sau     Nguyễn Đăng Vũ với Quảng Ngãi – số vấn đề lịch sử văn hóa, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 Đây sách tập hợp viết sơ lược người lịch sử, số tượng văn hóa dân gian người Việt quê hương núi Ấn – sông Trà Ở viết, dù người, lịch sử hay văn hóa gắn với kiện quan trọng Quảng Ngãi với đầy ắp tư liệu Đây xem nét phác thảo, có nhận định sâu sắc diện mạo vùng đất mà chứa đựng điều làm nên sắc riêng Quảng Ngãi Ngồi cịn có số tác giả - tác phẩm khác như: Thế Kỷ - Hà Thanh với Quảng Ngãi – giai thoại truyền thuyết, Sở Văn hóa – Thơng tin Quảng Ngãi, 1993; Hồng Nhân tác giả với Quảng Ngãi – đất nước – người – văn hóa, Sở Văn hóa – Thơng tin Quảng Ngãi, 1997, tái 2001; Đồn Ngọc Khơi, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Đăng Vũ, Phan Đình Độ…với Văn hóa truyền thống đảo Lý Sơn (nhiều tác giả), Sở Khoa học Môi trường Quảng Ngãi, 1998 Có thể nhận xét tác phẩm tập hợp tư liệu điền dã, tư liệu thành văn có trước nhằm giới thiệu, sưu tầm ghi chép lại thể loại thuộc Ngữ văn dân gian, bao gồm ca dao, vè, truyện kể Quảng Ngãi Trong đó, Quảng Ngãi – đất nước – người – văn hóa cơng trình biên khảo cơng phu, giới thiệu kỹ lưỡng lịch sử hình thành, địa lý tự nhiên, vấn đề tính cách người Quảng Ngãi, di tích, danh lam thắng cảnh, phong tục, tập quán, tín ngưỡng tộc người cộng cư quê hương Quảng Ngãi… Về luận án, luận văn, có: Nguyễn Đăng Vũ với Văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi (luận án tiến sĩ), Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội, 2003; Cao Nguyễn Ngọc Anh với Lễ Khao lề lính Hồng Sa (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), 2010… Về đề tài nghiên cứu khoa học, có: Nguyễn Đăng Vũ (chủ nhiệm), Văn hóa dân gian người Việt Quảng Ngãi, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị (đề tài cấp tỉnh), Sở Khoa học Môi trường Quảng Ngãi, 2001; Phan     10 Đình Độ (chủ nhiệm) với Lễ hội đình làng An Hải, Lý Sơn, Quảng Ngãi, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam; Nguyễn Đăng Vũ (chủ nhiệm) với Lễ Khao lề lính Hồng Sa, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, 2005… Ngồi cịn nhiều cơng trình dạng nghiên cứu in tạp chí chuyên ngành viết văn hóa – tín ngưỡng Quảng Ngãi, tạp chí: Văn hóa nghệ thuật (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch); Văn hóa dân gian (Viện Nghiên cứu Văn hóa); Di sản văn hóa (Cục Di sản Văn hóa); Nguồn sáng dân gian (Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam); Xưa Nay (Hội Khoa học lịch sử Việt Nam); Nghiên cứu Đông Nam Á (Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á).v.v… Tất cơng trình nêu trên, lẫn nghiên cứu mà tiếp cận tạp chí chuyên ngành tài liệu tham khảo bổ ích, giúp nhận diện tổng thể giá trị, đặc trưng văn hóa – tín ngưỡng vùng đất Quảng Ngãi Nhưng, khẳng định rằng, tất cơng trình nghiên cứu, báo khoa học tạp chí chun ngành chưa đề cập đến tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cư dân ven biển Quảng Ngãi, trừ viết Tục thờ cúng âm hồn dọc biển tác giả Nguyễn Đăng Vũ in sách Văn hóa sơng nước miền Trung, Nhà xuất Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 2006 Tuy nhiên, viết nêu khái quát tục thờ cúng âm hồn dọc biển Nam Trung Bộ mà chưa có điều kiện sâu khảo tả, phân tích, đặc trưng, giải pháp bảo tồn tín ngưỡng Hoặc gần có luận văn thạc sĩ tác giả Huỳnh Minh Tuấn viết về: Tín ngưỡng thờ cúng cô hồn người Việt miền Tây Nam Bộ vào khảo tả tín ngưỡng thờ cúng hồn vùng đất Tây Nam Bộ, có so sánh với số vùng miền khác Như vậy, qua việc nghiên cứu, tìm hiểu tất cơng trình nêu trên, chúng tơi nhận thấy rằng, việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng âm hồn hệ thống, phân tích chi tiết đặt so sánh với vùng miền khác cịn Hay nói, tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cư dân ven biển Quảng Ngãi chưa đối tượng nghiên cứu cơng trình nghiên cứu chun biệt nào, đặc biệt góc nhìn văn hóa     159 Hình 34: Chúc văn cúng âm hồn trước hội đua thuyền bắt đầu Mục văn Âm Linh tự, Lân Vĩnh Lợi, An Vĩnh, Lý Sơn (tháng 4/2012) Ảnh: Tấn Thiên     160 Hình 35: Chúc tạ xuân (tối mùng rạng sáng mùng Tết) Mục văn Âm Linh tự, Lân Vĩnh Lợi, An Vĩnh, Lý Sơn (tháng 4/2012) Ảnh: Tấn Thiên     161 Hình 36: Chúc nhập yết cầu an đầu năm Mục văn Âm Linh tự, Lân Vĩnh Lợi, An Vĩnh, Lý Sơn (tháng 4/2012) Ảnh: Tấn Thiên     162 Hình 37: Chúc tạ cầu an Mục văn Âm Linh tự, Lân Vĩnh Lợi, An Vĩnh, Lý Sơn (tháng 4/2012) Ảnh: Tấn Thiên     163 Hình 38: Chúc nhập yết tế xuân Mục văn Âm Linh tự, Lân Vĩnh Lợi, An Vĩnh, Lý Sơn (tháng 4/2012) Ảnh: Tấn Thiên     164 Hình 39: Chúc lễ tế âm hồn ngày 16/03 âm lịch hàng năm (tế xuân) Mục văn Âm Linh tự, Lân Vĩnh Lợi, An Vĩnh, Lý Sơn (tháng 4/2012) Ảnh: Tấn Thiên     165 Hình 40: Chúc cáo yết lệ 16/8 âm lịch hàng năm (tế thu) Mục văn Âm Linh tự, Lân Vĩnh Lợi, An Vĩnh, Lý Sơn (tháng 4/2012) Ảnh: Tấn Thiên     166 Hình 41: Chúc lễ ngày 16/8 âm lịch hàng năm (tế thu) Mục văn Âm Linh tự, Lân Vĩnh Lợi, An Vĩnh, Lý Sơn (tháng 4/2012) Ảnh: Tấn Thiên     167 Hình 42: Chúc lễ ngày 16/8 âm lịch hàng năm (tế thu) Mục văn Âm Linh tự, Lân Vĩnh Lợi, An Vĩnh, Lý Sơn (tháng 4/2012) Ảnh: Tấn Thiên     168 Hình 43: Văn tế nghĩa tự Ấp Đông (tờ 1) Ảnh: Nguyễn Đăng Vũ     169 Hình 44: Văn tế nghĩa tự Ấp Đông (tờ 2) Ảnh: Nguyễn Đăng Vũ     170 Hình 45: Văn tế âm hồn (tờ 1) Ảnh: Nguyễn Đăng Vũ     171 Hình 46: Văn tế âm hồn (tờ 2) Ảnh: Nguyễn Đăng Vũ     172 Hình 47: Văn tế âm hồn nghĩa tự Lạc Thành Ảnh: Nguyễn Đăng Vũ     173 Hình 48: Văn tế âm hồn nghĩa tự Hải Ninh, Bình Thạnh, Bình Sơn, Quảng Ngãi Ảnh: Tấn Thiên     ... biết tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cư dân ven biển, đề cập đến biến đổi tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cư dân ven biển Quảng Ngãi, biểu tín ngưỡng thờ cúng âm hồn đời sống văn hóa người dân dung hợp văn. .. Định vị văn hóa tín ngưỡng thờ cúng âm hồn cư dân ven biển Quảng Ngãi 37 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG ÂM HỒN CỦA CƯ DÂN VEN BIỂN QUẢNG NGÃI... niệm tín ngưỡng, văn hóa tín ngưỡng Tập trung giải thích thuật ngữ âm hồn tín ngưỡng thờ cúng âm hồn Định vị hệ tọa độ văn hóa (khơng gian văn hóa – chủ thể văn hóa – thời gian văn hóa) đặt tín ngưỡng

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w