1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những khía cạnh pháp lý về cấm sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực và quyền tự vệ của quốc gia trên không gian mạng trong luật quốc tế

7 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết nghiên cứu các khía cạnh pháp lý về việc cấm dùng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực và quyền từ vệ của quốc gia trên không gian mạng cũng như đề cập đến những khó khăn thách thức khi xác định những yếu tố này.

NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VỀ CẤM SỬ DỤNG VŨ LỰC, ĐE DỌA SỬ DỤNG VŨ LỰC VÀ QUYỀN TỰ VỆ CỦA QUỐC GIA TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG TRONG LUẬT QUỐC TẾ ĐỖ THỊ HÀ* Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại hội chưa có lịch sử nhân loại, đồng thời mang đến thách thức không nhỏ việc giữ gìn hịa bình, an ninh, chủ quyền quốc gia Để phịng, tránh, đối phó với nguy an ninh, đặc biệt công mạng, pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế cần thống cách tiếp cận khía cạnh pháp lý vũ lực sử dụng vũ lực không gian mạng, áp dụng quyền tự vệ quốc gia nhằm bảo vệ có hiệu chủ quyền quốc gia khơng gian mạng Bài viết nghiên cứu khía cạnh pháp lý việc cấm dùng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực quyền từ vệ quốc gia không gian mạng đề cập đến khó khăn thách thức xác định yếu tố Từ khóa: Khơng gian mạng, cơng mạng, sử dụng vũ lực, quyền tự vệ quốc gia, an ninh mạng, luật quốc tế The 4th industrial revolution brings both unprecedented opportunities and significant challenges in peacekeeping, security and national sovereignty In order to prevent and deal with insecurity risks, especially cyber attacks, national laws and international law need to agree on an approach to the legal aspects of force and the use of force in cyberspace, to apply national self-defense to effectively protect national sovereignty on cyberspace The paper studies the legal aspects of the prohibition of force, threats to use force and national self-defense on cyberspace as well as the difficulties and challenges in identifying these factors Keywords: Cyberspace, cyber-attacks, use of force, national self-defense, cyber security, international law K hông gian mạng vốn cho “không có giới hạn khơng gian thời gian”1, nhiên mơi trường khơng phải nơi “khơng có luật lệ” để tiến hành hoạt động thù địch mà khơng bị kiểm sốt Trong quốc gia nỗ lực để kiểm sốt tình hình an ninh trật tự xã hội giới thực khơng gian   Khoản Điều Luật An ninh mạng năm 2018: “Không gian mạng mạng lưới kết nối sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thơng tin, hệ thống xử lý điều khiển thông tin, sở liệu; nơi người thực hành vi xã hội không bị giới hạn không gian thời gian.” 98 Khoa học Kiểm sát mạng lại mở giới ảo khác, làm dấy lên hàng loạt vấn đề liên quan đến hoạt động cơng mạng, kích động biểu tình, dậy, tiếp tay cho hoạt động tuyên truyền xuyên tạc thật lịch sử, gây bất ổn căng thẳng quan hệ quốc tế Đảm bảo an toàn, an ninh khơng gian mạng khơng cịn vấn đề mang tính quốc gia mà mang tính quốc tế tồn cầu tính “khơng giới hạn” khơng gian mạng Để giải thực tế đó, nhiều quốc gia trơng đợi vào việc kí kết, tham gia vào điều ước quốc tế điều * Thạc sĩ, Giảng viên Luật quốc tế, Học viện An ninh nhân dân Số chuyên đề - 2020 ĐỖ THỊ HÀ chỉnh lĩnh vực không gian mạng sở nguyên tắc luật quốc tế, phù hợp với thực tiễn tập qn quốc tế nhằm trì hịa bình, bảo đảm an ninh cho hệ tương lai.2 Cấm dùng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực quyền tự vệ quốc gia không gian mạng 1.1 Các hành vi sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực không gian mạng Cấm dùng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực luật quốc tế đại nguyên tắc giữ vị trí trung tâm hệ thống nguyên tắc luật quốc tế có tính Jus Cogens Việc nhận diện hành vi dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế dễ dàng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Trên không gian mạng, việc xác định đâu hành vi dung vũ lực, đâu hành vi đe dọa sử dụng vũ lực trở nên khó khăn Hành vi “tấn công vũ lực” hay “đe dọa dùng vũ lực” không gian mạng xác định không hành vi mà cách đánh giá chuỗi hậu gây hành vi cụ thể không gian mạng3 Biểu chuỗi hậu đa dạng Đó tổn hại người, tài sản, sở vật chất thực tế có nguồn gốc từ hành vi tác động chủ thể không gian mạng, nghĩa hậu từ hành vi “ảo” có tác động “thật” giống hành vi sử dụng vũ lực thơng thường Ví dụ, hành vi diễn không gian mạng lại gây hậu làm kích động bạo Lời mở đầu, Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945   Hongju Koh, Harold, “International Law in Cyberspace” (2012) Faculty Scholarship Series 4854 htps://digitalcommons.law.yale.edu/fss_papers/4854 2  Số chuyên đề - 2020 lực, gây thương vong, phá hủy sở vật chất, hạ tầng, phương tiện, vv… xem sử dụng vũ lực Trong việc xem xét hành vi có sử dụng vũ lực hay không, phải đánh giá yếu tố tác động bao gồm bối cảnh kiện, nhân tố gây hoạt động thù địch (để nhận diện vấn đề khó khăn việc quy kết cho hoạt động không gian mạng), mục tiêu, địa điểm, ý định hệ quả, vấn đề khác có khả xảy Các hoạt động thường dẫn chiếu làm ví dụ điển hình cho việc quy kết hành vi sử dụng vũ lực không gian mạng là: (1) tổ chức kích động chương trình vũ khí hạt nhân; (2) tổ chức kích động phá hủy đập (hồ chứa nước), mạng lưới điện, gây nguy hại cho khu vực dân cư phạm vi lưu vực ảnh hưởng, hành vi tổ chức hoạt động vô hiệu hóa hoạt động kiểm sốt khơng lưu dẫn đến làm rơi máy bay hậu nặng nề khác Những hành vi sử dụng vũ lực thực tế bắn phá mục tiêu, thả bom, công bạo lực,… thực tế gây hậu vật chất hành vi bạo lực khơng gian mạng dẫn đến hậu nguy hại Hành vi công không gian mạng nhắm đến trung tâm điều khiển cách có hệ thống hành vi bạo lực đơn diễn xã hội, dẫn đến hậu khơn lường khó khắc phục Thực tiễn cho thấy, nhiều trường hợp, hoạt động không gian mạng cấu thành hành vi đe dọa sử dụng sử dụng vũ lực theo quy định Điều 2(4) Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Năm 2010,  sâu máy tính Stuxnet  loại mã độc lây lan qua phần cứng Khoa học Kiểm sát 99 NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VỀ CẤM SỬ DỤNG VŨ LỰC, hệ thống máy tính điều hành, cơng vào 14 sở cơng nghiệp Iran, có nhà máy làm giàu uranium, gây hậu thiệt hại nghiêm trọng làm cho công tác khắc phục kéo dài hàng năm sau đó.4 Q trình điều tra, truy tìm hành vi phát mã độc Stuxnet liên hệ với hai máy chủ Malaysia Đan Mạch Năm 2011, hãng phim ảnh Sony Pictures Nhật Bản đối mặt với vụ công mạng gây hậu thiệt hại chưa có lịch sử kinh doanh gây nhóm hacker #GOP cho từ Bắc Triều Tiên5 Năm 2014, Hàn Quốc phát khoảng 100 triệu tài khoản ngân hàng bị đánh cắp thông tin vài năm trước đó, 20 triệu tài khoản khách hàng bị “hack”, hậu gây xáo trộn tình hình kinh doanh hệ thống ngân hàng, hai triệu chủ thẻ chấm dứt hoạt động thay tài khoản tín dụng.6 Năm 2017, cơng ty Equifax – trung tâm thơng tin tín dụng lớn nước Mỹ để lộ thông tin cá nhân 147,9 triệu người lỗ hổng bảo mật Ở Việt Nam, công ty truyền thông công nghệ lớn VCCorp, Bkav, VNG bị công mạng, gây ảnh hưởng hàng chục tỷ đồng Vụ việc nghiêm trọng tính đến xảy vào năm 2015 hệ thống thơng báo sân bay bị hacker nước ngồi chiếm đoạt, số hình hiển thị thơng tin chuyến bay Sân bay quốc tế bị chèn nội dung xuyên tạc Việt Nam, liệu 411.000 thành viên lãnh đạo, quản lý quan Nhà nước, ngân hàng, doanh nghiệp lớn bị đánh cắp.7 Theo thống kê Cục An tồn thơng tin (Bộ Thông tin Truyền thông), Việt Nam ghi nhận 1000 công mạng khoảng tháng đầu năm 2020 vào hệ thống thông tin8 Hàng loạt công mạng lớn, nhỏ giới làm dấy lên mối lo ngại lớn mã độc/sâu máy tính sử dụng để phá hoại an ninh, trật tự quản lý nhà nước, hoạt động kinh doanh sản xuất khơng dùng cho mục đích thăm dị hay đánh cắp thông tin trước 1.2 Quyền tự vệ quốc gia (national self-defense) không gian mạng Luật quốc tế Quyền tự vệ quốc gia ghi nhận Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc Quyền quốc gia áp dụng có đủ điều kiện về việc tồn hoạt động cơng mạng máy tính đạt đến mức cấu thành hành vi công đe dọa công mạng Ví dụ, năm 2011, Hoa Kỳ ban bố Chiến lược Quốc tế Không gian mạng năm khẳng định vấn đề tự vệ theo quy chế Điều 51: “Khi cho phép, 4  Xem Câu chuyện mã độc Stuxnet – vũ khí nguy Hoa Kỳ phản ứng lại hành động công hiểm giới mạng - truy nhập ngày 13 tháng 11 năm 2020   Xem “Tồn cảnh vụ cơng Sony Pictures” 6  Xem “Nửa số dân Hàn Quốc bị trộm thơng tin thẻ tín dụng” truy nhập ngày 13 tháng 11 năm 2020 100 Khoa học Kiểm sát Xem “Thơng cáo báo chí vụ hacker cơng vào hệ thống Vietnam Airlines” < https://vnisa org.vn/thong-cao-bao-chi-ve-vu-hacker-tan-congvao-he-thong-vietnam-airlines/> truy nhập ngày 13 tháng 11 năm 2020   Xem “http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phapluat/viet-nam-ghi-nhan-hon-1000-cuoc-tan-congmang-trong-4-thang-dau-nam-322683.html” 7  Số chuyên đề - 2020 ĐỖ THỊ HÀ trước đe dọa khác quốc gia” Trong đó, hành vi tự vệ quốc gia Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc có liên hệ chặt chẽ đến nguyên tắc jus in bello – công lý chiến tranh, yêu cầu quốc gia phải tuân thủ nghiêm ngặt hoạt động sử dụng vũ lực để tự vệ Jus in bello giải thích hai nhóm quy tắc Luật chiến tranh, học giả kiệt xuất người Hà Lan Hugo Grotius (1583-1645) khởi xướng Ông người quan trọng đóng góp móng lý luận xây dựng học thuyết phát triển Luật quốc tế giới Để ngăn cản chiến tranh phi nghĩa thời kỳ trung đại, ông dựa lý thuyết thực tiễn lịch sử cổ đại trung xây dựng nên hai nhóm quy tắc: jus ad bellum (quyền gây chiến tranh) jus in bello (công lý chiến tranh) Quy tắc jus ad bellum đặt chuẩn mực mà theo đó, nhà lãnh đạo trị định chiến tranh có nghĩa hay khơng Quy tắc jus in bello miêu tả hành động quân phép từ phương diện niềm tin nghĩa hợp pháp từ phương diện pháp lý quốc tế xảy chiến tranh, đặc biệt chiến phản công tự vệ Như vậy, đối chiếu với quy định Luật quốc tế đại ngày nay, học thuyết nguyên tắc jus in bello nguyên giá trị vấn đề định đoạt trường hợp ngoại lệ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Trong bối cảnh xung đột vũ trang, pháp luật quốc tế áp dụng để điều chỉnh phạm vi sử dụng vũ lực (trong số hệ thống luật khác gọi luật chiến tranh – the law of war/armed conflict) không gian mạng gây hoạt động thù địch, giống Số chuyên đề - 2020 phương thức phổ biến khác Trong hoàn cảnh xung đột nào, pháp luật quốc tế cho phép nguyên tắc giới hạn hợp pháp tính cần thiết hợp lý sử dụng vũ lực để tự vệ Thực tế, luật quốc tế khơng có quy định pháp lý yêu cầu hành vi phản ứng lại công mạng phải tương ứng hành vi không gian mạng, cần thực nguyên tắc cần thiết hợp lý tự vệ (necessity and proportionality) Nguyên tắc jus in bello phân biệt mục tiêu áp dụng xung đột vũ trang dùng đến phương thức cơng mạng máy tính Với hình thức xung đột vũ trang nguyên tắc phân biệt mục tiêu đòi hỏi hành vi cơng nhằm vào mục tiêu qn sự, truy cứu trách nhiệm khu vực phục vụ cho quân khu vực bị phá hủy có lợi cho mục đích qn bao gồm mục tiêu dân Về nguyên tắc, pháp luật quốc tế bảo vệ hoàn toàn khu vực dân sinh khỏi hoạt động công vũ lực Nguyên tắc jus in bello tính hợp lý hành vi công chống trả áp dụng không gian mạng máy tính trường hợp cơng chống trả để tự vệ Nguyên tắc cấm hành vi công đe dọa gây thiệt hại ngẫu nhiên ảnh hưởng đến đời sống dân cư, thương vong phá hủy mục tiêu dân mà thiệt hại có liên quan đến khả mang lại lợi ích cho hoạt động cơng qn sự, ví dụ cơng vào khu vực dân cư sản xuất lương thực, phương tiện hậu cần phục vụ quân đội,… Các bên tham chiến yêu cầu phải đánh giá kỹ lưỡng nguy ảnh hưởng gây thiệt hại đến mục tiêu dân sự9 9  Trên không gian mạng, trước tiến hành Khoa học Kiểm sát 101 NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VỀ CẤM SỬ DỤNG VŨ LỰC, 1.3 Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hành vi công mạng thực thông qua máy chủ ủy nhiệm (proxy server) Các quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý cho hoạt động diễn thông qua máy chủ ủy nhiệm (proxy actors), chịu trách nhiệm cá nhân, tổ chức hành động điều khiển quốc gia Khơng gian mạng tạo khả ngụy tạo tài khoản giả, địa điểm ảo gây khó khăn cho việc phát hiện, nhận dạng, đánh giá nguy công mạng Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh mình, pháp luật quốc tế cho phép chế truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế tồn tổ chức tư nhân (private actors) quốc gia gây ảnh hưởng đến hịa bình an ninh giới Quy định trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hành vi sai phạm yếu tố tư nhân hoạt động đạo, hỗ trợ, khống chế quốc gia Nếu hành vi sai trái gây không gian mạng chứng minh có liên quan đến đạo, khống chế quốc gia quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế giống với trách nhiệm cho hành vi gây quan, tổ chức Nhà nước quy định Điều 8, Các điều công (chống trả tự vệ), bên thường đánh giá yếu tố: i) hậu ảnh hưởng công cụ vũ khí khơng gian mạng đến mục tiêu quân hệ thống sở hạ tầng dân sinh, gồm hạ tầng dùng chung ví dụ đập thủy điện mạng lưới lượng,…; ii) khả gây hậu thiệt hại vật chất mà công mạng đem lại, số lượng thương vong ước tính; iii) thiệt hại riêng mục tiêu hệ thống mạng máy tính dân sự, khơng có tầm quan trọng phục vụ qn sự, quốc phịng lại có kết nối với mục tiêu quân 102 Khoa học Kiểm sát khoản trách nhiệm quốc tế quốc gia cho hành vi sai phạm quốc tế - Phụ lục Nghị Hội đồng Liên hợp quốc số 56/83 ngày 12/12/2001, án lệ Bosnia and Herzegovina v Serbia and Montenegro (Merits) 2007 Tòa công lý quốc tế số I.C.J 43, 207–08 (Feb 26, 2007) áp dụng Công ước ngăn ngừa trừng phạt tội phạm diệt chủng Liên hợp quốc Theo đó, quy định pháp luật quốc tế nhằm mục đích điều chỉnh hành vi che giấu sai phạm quốc tế thực tổ chức tư nhân (thuộc quốc gia) gây hậu thiệt hại đến cộng đồng quốc tế Những khó khăn, thách thức việc áp dụng nguyên tắc cấm sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực không gian mạng Luật quốc tế 2.1 Khó khăn nhận diện hành vi dùng vũ lực (use of force) không gian mạng Hành vi sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế cần mở rộng nội hàm với dấu hiệu Trên không gian mạng, hành vi cú nhấp chuột bấm nút Hành vi ảo mạng hồn tồn gây hậu thiệt hại vật chất nghiêm trọng giống hành vi học thơng thường, ví dụ phương thức công truyền thống bom phá hủy mạng lưới cơng trình trọng điểm quốc gia, gây hậu nghiêm trọng việc thêm mã độc vào phần mềm vận hành từ máy tính từ xa gây hậu nguy hại tương tự Trong thực tế, có nhiều dạng hành vi không gian mạng không xác định yếu tố “cơ học” để tác động lên mục tiêu ví dụ việc lây lan mã độc, virus, cài cắm phần mềm phá hoại hệ thống mạng, cơng chương trình điều khiển hệ thống không lưu sân bay quốc tế,… Điều làm dấy lên Số chuyên đề - 2020 ĐỖ THỊ HÀ câu hỏi phạm vi nhận thức thuật ngữ làm giả, chí làm cho lực lượng điều tra mạng truy xuất “vũ lực” giai đoạn Rõ ràng, vũ lực phải hiểu theo nghĩa xác nguồn công đến từ đâu, thông qua rộng thống thuật ngữ pháp lý hệ thống máy chủ ủy nhiệm proxies Mặc chấp thuận rộng rãi quốc gia dù luật quốc tế có cơng cụ pháp lý để Bất kỳ hành vi gây hấn mang tính thù địch, quy kết hành vi vi phạm pháp luật quốc ảnh hưởng đến quan hệ thân thiện tế gây hậu sai trái, chứng minh quốc gia lĩnh vực đời sống tồn hành vi thơng qua hậu quốc tế, kể không gian mạng, gây vi phạm gây thực tế, nhiên, hậu nghiêm trọng đe dọa gây vấn đề đặt tình khơng hậu hiểu hoạt động sử phải quy định pháp luật chất mà dụng vũ lực – use of force Trong trường hợp quy trình kỹ thuật để quy kết cho hành vi công mạng cấu thành hành vi sử chủ thể hành vi thực qua không gian dụng vũ lực quốc gia chịu thiệt hại mạng, nơi mà quy định pháp lý chưa dẫn chiếu để áp dụng mà không thiết đầy đủ, chưa theo kịp phát triển phải xây dựng khung pháp lý điều cơng nghệ Ví dụ vấn đề chủ quyền chỉnh vấn đề sử dụng vũ lực không quốc gia không gian mạng thực tồn gian mạng Muốn thực điều này, theo quy định luật quốc tế, công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức quốc gia thừa nhận Tuy nhiên, phạm nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực, nhận thức vi chủ quyền đến đâu câu hỏi bỏ hành vi sử dụng vũ lực không gian ngỏ, vấn đề áp dụng biện pháp cưỡng chế pháp luật quốc tế, vấn đề trách nhiệm mạng, trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc quốc gia liên quan đến nhóm theo gia việc quản lý sở, tổ chức hoạt chủ nghĩa tin tặc (hacktivists) lãnh thổ động không gian mạng nhằm tránh gây quốc gia mình, vv… Đây câu hoạt động thù địch dẫn đến hậu hỏi chưa có lời giải thỏa đáng mà không nghiêm trọng ảnh hưởng đến quan hệ quốc riêng nước phát triển cơng nghệ tế phải thực có hiệu Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc tình trạng bng lỏng Việc sử nghiên cứu mà quốc gia phát dụng truyền thông nước quốc tế triển Việt Nam, Ấn Độ,… cần để tuyên truyền xây dựng nhận thức chung phải khởi động thảo luận, dự kiến vấn để bảo đảm an n inh khơng gian chương trình bồi dưỡng, đào tạo chun mạng tạo tập quán quốc tế viên pháp lý quốc tế, cán chuyên trách quốc gia, chấp thuận, tổ chức, thi hành, nhà hoạch định thực hành nhân rộng thường xuyên sách liên quan đến vấn đề hoạt động nước trở thành công cụ chống lại hành không gian mạng Đối với chiến lược vi vũ lực khơng gian mạng có hiệu quốc gia, muốn tạo môi trường 2.2 Khó khăn xác định trách nhiệm hịa bình ổn định không gian mạng, pháp lý quốc tế khơng gian mạng quốc gia phải có sẵn sách Khơng gian mạng nơi cho phép tạo phương án tiếp cận, đối phó với hình cơng cụ để hợp lý hóa nguồn phát sinh thức xung đột xảy - điều dự báo hành vi chủ thể thực hiện, che giấu, khó tránh khỏi giai đoạn Số chuyên đề - 2020 Khoa học Kiểm sát 103 NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VỀ CẤM SỬ DỤNG VŨ LỰC, 2.3 Khó khăn từ yếu tố lưỡng dụng biến đổi với thay (dual-use infrastructure) sở hạ đổi nhanh chóng tảng công nghệ thời đại cách mạng 4.0 Do tầng không gian mạng Ngày nay, sở hạ tầng cơng nghệ đó, làm rõ nội hàm việc sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực thông tin truyền thông thường xác định rõ giới hạn quyền tự sử dụng kết hợp mục đích quân vệ không gian mạng sở pháp - quốc phòng dân Trong quy định lý quan trọng để nước bảo vệ pháp luật quốc tế, hạ tầng dân tốt chủ quyền quốc gia./ phải phân biệt rõ để không trở thành TÀI LIỆU THAM KHẢO mục tiêu công chiến LegalMatch, What is Cyberspace tranh, kể chiến tranh thông tin truy tranh nghĩa – jus in bello phân biệt mục tiêu quân dân cập ngày 12 tháng 11 năm 2020 Nghị số A/70/455 Đại hội đồng áp dụng chiến tranh mạng? Các quốc gia phải đánh giá Liên hợp quốc ngày 30/12/2015 Truy cập tại: truy cập ngày thống máy tính phục vụ quản lý dân sinh, 12 tháng 11 năm 2020 mục tiêu qn lại có Quy chế Tịa án Công lý quốc tế 1945 liên kết đến yếu tố quân sự, ví dụ hệ Hiến chương Liên hợp quốc 1945 thống mạng thông tin truyền thông phục Quốc hội, Luật quốc phòng năm 2018 vụ dân lại cung cấp Quốc hội, Luật An ninh mạng năm 2018 công ty Bộ quốc phòng, sân bay, Câu chuyện mã độc Stuxnet – vũ cảng hàng không dân dụng vận hành khí nguy hiểm giới mạng - truy nhập ngày 13 tháng 11 năm 2020 ảnh hưởng đến sở hạ tầng dùng chung “Nửa số dân Hàn Quốc bị trộm thông cho dân qn tình tin thẻ tín dụng” nhập ngày 13 tháng 11 năm 2020 truy “Thông cáo báo chí vụ hacker cơng vào hệ thống Vietnam Airlines” truy nhập ngày 13 tháng 11 năm 2020 10 Hongju Koh, Harold, “International Law in Cyberspace” (2012) Faculty Scholarship Series 4854 Số chuyên đề - 2020 ... dụng vũ lực quyền tự vệ quốc gia không gian mạng 1.1 Các hành vi sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực không gian mạng Cấm dùng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực luật quốc tế đại nguyên tắc giữ vị trí... áp dụng nguyên tắc cấm sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực không gian mạng Luật quốc tế 2.1 Khó khăn nhận diện hành vi dùng vũ lực (use of force) không gian mạng Hành vi sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế. .. tín dụng? ??

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w