1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ng van 8 3 cottuan 1415 theo chuan ktkn

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 258 KB

Nội dung

- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thức đồ dùng trước lớp.. Kĩ năng:.[r]

(1)

Tuần 14 Ngày soạn: 11/11/2010

Tiết 53 Ngày dạy: 15/11/2010

Bài

DẤU NGOẶC KÉP I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Công dụng dấu ngoặc kép

2 Kĩ năng:

- Sử dụng dấu ngoặc kép

- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với dấu khác - Sửa lỗi dấu ngoặc kép

3 Thái độ:

- Sử dụng dấu câu phù hợp, xác

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: a/ Phương pháp; diễn giảng, thảo luận nhóm, gợi mở, vấn đáp, trực quan b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………

2 Học sinh: sgk, soạn

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1 Ổn định:

- Kiểm tra sỉ số

2 Kiểm tra cũ:

- Cho biết công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm? Nêu ví dụ?

- Kiểm tra tập

3 Bài mới: Ở tiết học trước, em tìm hiểu cơng dụng hai loại dấu câu có ý thức sử dụng công dụng hai loại dấu câu Hơm nay, em tìm hiểu cơng dụng loại dấu câu dấu ngoặc kép

*HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu cơng dụng dấu ngoặc kép.

- Gọi hs đọc ngữ liệu sgk ( bảng phụ)

- Các dâu ngoặc kép ví dụ dùng để làm gì?

- Nhận xét- chốt lại

- Tác dụng dấu ngoặc kép dùng để làm gì?

- Diễn giảng công dụng dấu ngoặc kép

- Gọi hs đọc ghi nhớ

- Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép với cơng dụng vừa trình bày

- Báo cáo sỉ số - Trình bày

- Lắng nghe

- Đọc ngữ liệu

a Đánh dấu câu dẫn trực tiếp b Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt → sử dụng phương thức ẩn dụ: Dải lụa cầu

c Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai

d Đánh dấu tên tác phẩm - Suy nghĩ- trả lời (như ghi)

- Trình bày ghi nhớ - Trình bày

I Công dụng dấu ngoặc kép.

Ngữ liệu: (sgk)

2 Công dụng dấu ngoặc kép: - Công dụng dấu

+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

+ Đánh dấu hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm mĩa mai

(2)

- Nhận xét

*HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu nhóm thảo luận thực yêu cầu tập

- Gọi HS trình bày

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, đánh giá, trình bày đáp án (bảng phụ)

- Gọi hs đọc thực yêu cầu tập

- Nhận xét, đánh giá, sửa chửa - Gọi hs đọc thực yêu cầu tập

- Nhận xét, đánh giá, sửa chửa - Chúng ta vừa tìm hiểu cơng dụng dấu ngoặc kép Vậy chúng ta phải có ý thức sử dụng sao cho phù hợp tạo lập văn bản để tăng thêm tính nghệ thuật ngơn từ cho văn bản.

4 Củng cố:

- Dấu ngoặc kép có công dụng nào?

5.Hướng dẫn học nhà:

- Học thuộc ghi nhớ

- Làm tập 4,5 (trang 144) - Xem lại kiến thức học phần Tiếng Việt chuẩn bị cho tiết kiểm tra

- Đọc - phút - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Sửa tập vào

- Đọc thực yêu cầu ( làm việc độc lập trả lời giơ tay) Hs khác nhận xét, bổ sung a Đặt dấu hai chấm sau từ “ Cười bảo” ( báo trước lời đối thoại); dấu ngoặc kép từ: cá tươi tươi ( đánh dấu từ ngữ dẫn lại)

b Đặt dấu hai chấm sau từ “ Tiến Lê” ( báo trước lời dẫn trực tiếp); đặt dấu ngoặc kép cho phần lại ( đánh dấu lời dẫn trực tiếp)

c Đặt dấu hai chấm sau từ “ bảo hắn” ( báo trước lời dẫn trực tiếp)

- Đọc thực yêu cầu a Dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( dẫn nguyên lời văn Chủ tịch HCM)

b Không dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép câu nói khơng ngun văn ( lời dẫn gián tiếp)

- Suy nghĩ- trả lời

- Lắng nghe

II Luyện tập: 1 Bài tập 1:

- Công dụng dấu ngoặc kép: a Đánh dấu câu nói dẫn trực tiếp

b Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai

c Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp

d Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp có hàm ý mĩa mai e Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp

Bài tập (trang 143)

a Đặt dấu hai chấm sau từ “ Cười bảo” ( báo trước lời đối thoại); dấu ngoặc kép từ: cá tươi tươi ( đánh dấu từ ngữ dẫn lại) b Đặt dấu hai chấm sau từ “ Tiến Lê” ( báo trước lời dẫn trực tiếp); đặt dấu ngoặc kép cho phần lại ( đánh dấu lời dẫn trực tiếp) c Đặt dấu hai chấm sau từ “ bảo hắn” ( báo trước lời dẫn trực tiếp) 3 Bài tập (trang 143)

IV Rút Kinh Nghiệm

(3)

Tuần 14 Ngày soạn: 11/11/2010

Tiết 54 Ngày dạy: 19/11/2010

Bài

LUYỆN NÓI

THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Cách tìm hiểu, quan sát, nắm đặc điểm cấu tạo, công dụng, vật dụng gần gũi với thân

- Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày ngơn ngữ nói thức đồ dùng trước lớp

2 Kĩ năng:

- Tạo lập văn thuyết minh

- Sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày chủ động thứ đồ dùng trước tập thể lớp

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, tích cực

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: a/ Phương pháp; diễn giảng, thảo luận nhóm, gợi mở, vấn đáp, trực quan b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………

2 Học sinh: sgk, soạn

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1 Ổn định:

- Kiểm trải số

2 Kiểm tra cũ:

- Đề văn thuyết minh có đặc điểm gì?

- Bố cục văn thuyết minh nhiệm vụ phần?

3 Bài mới: Những kiến thức văn thuyết minh em tìm hiểu thực hành số Hôm em vận dụng kiến thức vào tiết luyện nói để góp phần rèn khả nói thân trước người

*HĐ1: Hướng dẫn củng cố kiến thức.

- Kể tên phương pháp thuyết minh học?

- Những yêu cầu cần thiết tạo lập văn thuyết minh?

- Kết luận (bảng phụ)

*HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.

- Trình bày đề (bảng phụ) - Đề yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS thảo luận thực yêu

- Báo cáo sỉ số - Trình bày

- Lắng nghe

- So sánh, liệt kê, nêu ví dụ - Trình bày

- Dựa vào nội dung đề trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung

- phút

I Củng cố kiến thức:

- Các phương pháp thuyết minh: so sánh, nêu ví dụ, liệt kê, - Bố cục: Mở bài, thân bài, kết - Quan sát kĩ đồ dùng cần thuyết minh

- Tìm hiểu cấu tạo, ngun lí hoạt động, công dụng đối tượng thuyết minh

II Luyện tập:

Đề: thuyết minh phích nước ( bình thuỷ)

(4)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

cầu đề

- Gv nêu u cầu nói: Hình thức trình bày phải rỏ ràng, lưu lốt, giao tiếp nói ; nội dung phải làm bật yêu cầu đề

- Yêu cầu hs trình bày

- Nhận xét, đánh giá, đọc đoạn văn mẫu cho hs tham khảo

“ Kính thưa thầy bạn!

Hiện nay, nhiều gia đình giả có bình nóng lạnh loại phích điện hiện đại, đa số gia đình có thu nhập thấp coi phích nước là một thứ đồ dùng tiện dụng hữu ích. Cái phích dùng để chứa nước sôi pha trà cho người lớn, pha sữa cho trẻ em Cái phích có cấu tạo đơn giản giá một phích phù hợp với túi tiền của đại đa số người lao động, là bà nơng dân Vì vậy, từ lâu cái phích nước trở thành vật dụng quen thuộc nhiều gia đình người Việt Nam chúng ta.

Phần trình bày em đến hết. Xin cám ơn thầy bạn lắng nghe!”

4.Củng cố:

- Nhận xét phần trình bày hs

- Đánh giá ưu, nhược điểm làm phần nói

- Những vấn đề cần rút kinh nghiệm chuẩn bị cho viết số

5 Hướng dẫn học nhà:

- Xem lại cách làm văn thuyết minh

- Xem chuẩn bị đề trang 145 chuẩn bị viết số

- Trình bày dàn bày chuẩn bị

- Thực hành nói trước lớp Hs cịn lại lắng nghe, nhận xét - Lắng nghe

- Suy nghĩ- trả lời

- Lắng nghe

IV Rút Kinh Nghiệm

(5)

Tuần 14 Ngày soạn: 11/11/2010

Tiết 55 - 56 Ngày dạy: 18/11/2010

Bài

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN THUYẾT MINH

I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức toàn diện kiến thức học văn thuyết minh

2 Kĩ năng:

- Tạo lập văn thuyết minh

- Sử dụng ngôn ngữ dạng viết trình bày chủ động thứ đồ dùng

3 Thái độ:

- Nghiêm túc

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: a/ Phương pháp Đặt vấn đề, tái b/ ĐDDH: Đề bài………

2 Học sinh: Tập, viết…

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định:

- Kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị hs

3.Bài mới: Nêu yêu cầu tiết kiểm tra

*HĐ1: Ghi đề:

- Gv ghi đề lên bảng *

HĐ2: Theo dõi, quan sát

- Gv quan sát hs làm bài, nhắc nhỡ em chưa nghiêm túc

*HĐ3: Thu bài:

- Khi hết giờ, gv yêu cầu ngưng việc làm thu

4 Củng cố:

- Nhận xét ý thức hs kiểm tra

Dàn bài:

* MB: Trình bày đặc điểm ngoại hình, tính nết vật yêu thích

* TB:

- Giới thiệu đặc điểm, phận mèo - Nhận xét ngoại hình, tính nết - Lợi ích

- Tình cảm mèo ntn

* KB: Thái độ vật, lời khuyên cho người ( có)

5.Hướng dẫn học nhà:

- Báo cáo sỉ số

- Trình bày chuẩn bị

- Hs ghi đề vào giấy kiểm tra - Hs nghiêm túc làm

- Nộp

- Theo dõi lắng nghe

Đề:

(6)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Xem lại kiểu văn thuyết minh

- Soạn bài: Thuyết minh thể loại văn học

+ Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học phải làm ntn? + Khi làm cần ý vấn đề gì?

IV Rút Kinh Nghiệm

Tuần 14 Ngày soạn: 11/11/2010

Tiết 53 Ngày dạy: 15/11/2010

Bài

DẤU NGOẶC KÉP I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Công dụng dấu ngoặc kép

2 Kĩ năng:

- Sử dụng dấu ngoặc kép

- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với dấu khác - Sửa lỗi dấu ngoặc kép

3 Thái độ:

- Sử dụng dấu câu phù hợp, xác

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: a/ Phương pháp; diễn giảng, thảo luận nhóm, gợi mở, vấn đáp, trực quan b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………

2 Học sinh: sgk, soạn

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1 Ổn định:

- Kiểm tra sỉ số

2 Kiểm tra cũ:

- Cho biết công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm? Nêu ví dụ?

- Kiểm tra tập

3 Bài mới: Ở tiết học trước, em tìm hiểu cơng dụng hai loại dấu câu có ý thức sử dụng cơng dụng hai loại dấu câu Hơm nay, em tìm hiểu cơng dụng loại dấu câu dấu ngoặc kép

*HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu công dụng dấu ngoặc kép.

- Báo cáo sỉ số - Trình bày

- Lắng nghe

- Đọc ngữ liệu

I Công dụng dấu ngoặc kép.

(7)

- Gọi hs đọc ngữ liệu sgk ( bảng phụ)

- Các dâu ngoặc kép ví dụ dùng để làm gì?

- Nhận xét- chốt lại

- Tác dụng dấu ngoặc kép dùng để làm gì?

- Diễn giảng công dụng dấu ngoặc kép

- Gọi hs đọc ghi nhớ

- Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép với cơng dụng vừa trình bày

- Nhận xét

*HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:

- Gọi hs đọc yêu cầu tập - Yêu cầu nhóm thảo luận thực yêu cầu tập

- Gọi HS trình bày

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, đánh giá, trình bày đáp án (bảng phụ)

- Gọi hs đọc thực yêu cầu tập

- Nhận xét, đánh giá, sửa chửa - Gọi hs đọc thực yêu cầu tập

- Nhận xét, đánh giá, sửa chửa - Chúng ta vừa tìm hiểu cơng

a Đánh dấu câu dẫn trực tiếp b Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt → sử dụng phương thức ẩn dụ: Dải lụa cầu

c Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai

d Đánh dấu tên tác phẩm - Suy nghĩ- trả lời (như ghi)

- Trình bày ghi nhớ - Trình bày

- Đọc - phút - Trình bày

- Nhận xét, bổ sung - Sửa tập vào

- Đọc thực yêu cầu ( làm việc độc lập trả lời giơ tay) Hs khác nhận xét, bổ sung a Đặt dấu hai chấm sau từ “ Cười bảo” ( báo trước lời đối thoại); dấu ngoặc kép từ: cá tươi tươi ( đánh dấu từ ngữ dẫn lại)

b Đặt dấu hai chấm sau từ “ Tiến Lê” ( báo trước lời dẫn trực tiếp); đặt dấu ngoặc kép cho phần lại ( đánh dấu lời dẫn trực tiếp)

c Đặt dấu hai chấm sau từ “ bảo hắn” ( báo trước lời dẫn trực tiếp)

- Đọc thực yêu cầu a Dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp ( dẫn nguyên lời văn Chủ tịch HCM)

b Không dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép câu nói khơng ngun văn ( lời dẫn gián tiếp)

2 Công dụng dấu ngoặc kép: - Công dụng dấu

+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

+ Đánh dấu hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm mĩa mai

+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn

II Luyện tập: 1 Bài tập 1:

- Công dụng dấu ngoặc kép: a Đánh dấu câu nói dẫn trực tiếp

b Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai

c Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp

d Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp có hàm ý mĩa mai e Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp

Bài tập (trang 143)

(8)

dụng dấu ngoặc kép Vậy chúng ta phải có ý thức sử dụng sao cho phù hợp tạo lập văn bản để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ cho văn bản.

4 Củng cố:

- Dấu ngoặc kép có cơng dụng nào?

5.Hướng dẫn học nhà:

- Học thuộc ghi nhớ

- Làm tập 4,5 (trang 144) - Xem lại kiến thức học phần Tiếng Việt chuẩn bị cho tiết kiểm tra

- Suy nghĩ- trả lời

- Lắng nghe

IV Rút Kinh Nghiệm

Tuần 14 Ngày soạn: 11/11/2010

Tiết 54 Ngày dạy: 19/11/2010

Bài

LUYỆN NÓI

THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Cách tìm hiểu, quan sát, nắm đặc điểm cấu tạo, công dụng, vật dụng gần gũi với thân

- Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày ngơn ngữ nói thức đồ dùng trước lớp

2 Kĩ năng:

- Tạo lập văn thuyết minh

- Sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày chủ động thứ đồ dùng trước tập thể lớp

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, tích cực

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: a/ Phương pháp; diễn giảng, thảo luận nhóm, gợi mở, vấn đáp, trực quan b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………

2 Học sinh: sgk, soạn

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1 Ổn định:

- Kiểm trải số

2 Kiểm tra cũ:

- Đề văn thuyết minh có đặc điểm gì?

- Bố cục văn thuyết minh nhiệm vụ phần?

3 Bài mới: Những kiến thức văn thuyết minh em tìm hiểu thực hành số Hôm em vận dụng kiến thức vào tiết

- Báo cáo sỉ số - Trình bày

(9)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

luyện nói để góp phần rèn khả nói thân trước người

*HĐ1: Hướng dẫn củng cố kiến thức.

- Kể tên phương pháp thuyết minh học?

- Những yêu cầu cần thiết tạo lập văn thuyết minh?

- Kết luận (bảng phụ)

*HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.

- Trình bày đề (bảng phụ) - Đề yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS thảo luận thực yêu cầu đề

- Gv nêu u cầu nói: Hình thức trình bày phải rỏ ràng, lưu lốt, giao tiếp nói ; nội dung phải làm bật yêu cầu đề

- Yêu cầu hs trình bày

- Nhận xét, đánh giá, đọc đoạn văn mẫu cho hs tham khảo

“ Kính thưa thầy bạn!

Hiện nay, nhiều gia đình giả có bình nóng lạnh loại phích điện hiện đại, đa số gia đình có thu nhập thấp coi phích nước là một thứ đồ dùng tiện dụng hữu ích. Cái phích dùng để chứa nước sôi pha trà cho người lớn, pha sữa cho trẻ em Cái phích có cấu tạo đơn giản giá một phích phù hợp với túi tiền của đại đa số người lao động, là bà nơng dân Vì vậy, từ lâu cái phích nước trở thành vật dụng quen thuộc nhiều gia đình người Việt Nam chúng ta.

Phần trình bày em đến hết. Xin cám ơn thầy bạn lắng nghe!”

4.Củng cố:

- Nhận xét phần trình bày hs

- Đánh giá ưu, nhược điểm làm phần nói

- Những vấn đề cần rút kinh nghiệm chuẩn bị cho viết số

5 Hướng dẫn học nhà:

- Xem lại cách làm văn thuyết minh

- So sánh, liệt kê, nêu ví dụ - Trình bày

- Dựa vào nội dung đề trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung

- phút

- Trình bày dàn bày chuẩn bị

- Thực hành nói trước lớp Hs lại lắng nghe, nhận xét - Lắng nghe

- Suy nghĩ- trả lời

- Lắng nghe

I Củng cố kiến thức:

- Các phương pháp thuyết minh: so sánh, nêu ví dụ, liệt kê, - Bố cục: Mở bài, thân bài, kết - Quan sát kĩ đồ dùng cần thuyết minh

- Tìm hiểu cấu tạo, ngun lí hoạt động, công dụng đối tượng thuyết minh

II Luyện tập:

Đề: thuyết minh phích nước ( bình thuỷ)

(10)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Xem chuẩn bị đề trang 145 chuẩn bị viết số

IV Rút Kinh Nghiệm

Tuần 14 Ngày soạn: 11/11/2010

Tiết 55 - 56 Ngày dạy: 18/11/2010

Bài

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN THUYẾT MINH

I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức toàn diện kiến thức học văn thuyết minh

2 Kĩ năng:

- Tạo lập văn thuyết minh

- Sử dụng ngôn ngữ dạng viết trình bày chủ động thứ đồ dùng

3 Thái độ:

- Nghiêm túc

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: a/ Phương pháp Đặt vấn đề, tái b/ ĐDDH: Đề bài………

2 Học sinh: Tập, viết…

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định:

- Kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị hs

3.Bài mới: Nêu yêu cầu tiết kiểm tra

*HĐ1: Ghi đề:

- Gv ghi đề lên bảng *

HĐ2: Theo dõi, quan sát

- Gv quan sát hs làm bài, nhắc nhỡ

- Báo cáo sỉ số

- Trình bày chuẩn bị

- Hs ghi đề vào giấy kiểm tra - Hs nghiêm túc làm

Đề:

(11)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

những em chưa nghiêm túc

*HĐ3: Thu bài:

- Khi hết giờ, gv yêu cầu ngưng việc làm thu

4 Củng cố:

- Nhận xét ý thức hs kiểm tra

Dàn bài:

* MB: Trình bày đặc điểm ngoại hình, tính nết vật yêu thích

* TB:

- Giới thiệu đặc điểm, phận mèo - Nhận xét ngoại hình, tính nết - Lợi ích

- Tình cảm mèo ntn

* KB: Thái độ vật, lời khuyên cho người ( có)

5.Hướng dẫn học nhà:

- Xem lại kiểu văn thuyết minh

- Soạn bài: Thuyết minh thể loại văn học

+ Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học phải làm ntn? + Khi làm cần ý vấn đề gì?

- Nộp

- Theo dõi lắng nghe

IV Rút Kinh Nghiệm

Tuần 15 Ngày soạn: 15/11/2010

Tiết 57 Ngày dạy: 22/11/2010

Bài

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC ( Phan Bội Châu)

I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Khí phách kiên cường phong thái ung dung nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu hàon cảnh ngục tù

- Cảm hứng hào hùng, giọng thơ mạnh mẽ, khóang đạt thể thơ

2 Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu kỉ XX - Cảm nhận giọng thơ, hình ảnh thơ văn

3 Thái độ:

(12)

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: a/ Phương pháp; diễn giảng, thảo luận nhóm, gợi mở, vấn đáp, trực quan b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ, chân dung nhà thơ…

2 Học sinh: sgk, soạn

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1 Ổn định:

- Kiểm tra sỉ số

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra việc soạn hs

3 Bài mới: Phan Bội Châu chiến sĩ cách mạng giàu lòng yêu nước Trên đường hoạt động cách mạng có lúc bị giam cầm, tù đày, kết án tù vắng mặt năm 1914, Phan Bội Châu bị bắt tỉnh Quảng Đông (TQ), thời gian ông viết thơ hay “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” Hôm nay, tìm hiểu tác phẩm

*HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:

- Trình bày chân dung Phan bội Châu

- Trình bày vài nét tác giả Phan Bội Châu hoàn cảnh đời thơ?

- Hướng dẫn hs tìm hiểu từ khó

- Hướng dẫn HS đọc văn - Gọi hs đọc thơ

- Cho biết thể thơ thơ? - Bài thơ có bố cục ntn?

- Bài thơ tác giả sáng tác hoàn cảnh, thời gian nào?

*HĐ2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản:

- Trình bày văn bảng phụ

- Gọi HS đọc lại văn

- Những câu thơ thể đời nhà thơ?

- Cuộc đời nhà thơ thể nào?

- Gọi hs đọc lại hai câu đề

- Báo cáo

- Trình bày tập soạn

- Trình bày thích (*)

- Tìm hiểu từ khó phần thích

- Đọc văn

- Thất ngôn bát cú Đường luật - Đề thuật luận kết

- Đọc hai câu đề

- Trình bày

- Đọc

- hai câu thuật

- Bơn ba, đầy sóng gió - Đọc

I Tìm hiểu chung: 1 Đọc - hiải thích từ khó. 2 Tác giả:

- Phan Bội Châu (1867 - 1940) quê huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn dân tộc vòng 20 năm đầu kỉ XX nhà văn, nhà thơ lớn với tác phẩm thể lòng yêu nước, thương dân, khát vọng tự do, độc lập

- Nhiều tác phẩm thơ, văn yêu nước đầu kỉ chưa có đổi ngôn ngữ thể loại thể tinh thần thời đại mẻ

3 Thể loại - hoàn cảnh sáng tác.

- Thất ngôn bát cú Đường luật - Bài thơ đời năm 1914, sau Phan Bội Châu bị bát giam Trung Quốc

II Đọc- Hiểu văn bản. A Nội dung.

1 Hiện thực đời nhà chiến sĩ cách mạng.

- Cuộc đời bơn ba chiến đấu, đời sóng gió đầy bất trắc

(13)

- Em hiểu hào kiệt, phong lưu người ntn?

- Tác giả xem việc ngồi tù ntn?

- Qua hai câu đầu, ta thấy khí phách, phong thái tác giả ntn?

Phong thái đường hoàng, tự tin, thật ung dung, thản, vừa ngang tàng bất khuất, lại vừa hào hoa tài tử, rơi vào vòng tù ngục mà người chủ động nghĩ chân nơi nào đó chặng đường bơn tẩu dài dặc.

- Gọi hs đọc lại hai câu thực - Em có nhận xét âm hưởng, giọng thơ so với hai câu trên?

- Em hiểu nội dung hai câu ntn?

Mười lăm năm lưu lạc, Nhật Bản, Trung Quốc, Xiêm La, mười năm không mái ấm gia đình, cực khổ vật chất, cay đắng tinh thần, tác giả nếm trải biết bao nhiêu!

- Hai câu thơ lời tâm Em hiểu ý nghĩa lời tâm ntn?

- Gọi hs đọc hai câu luận

- Em có nhận xét cách nói hai câu thơ này? Ý nghĩa cách nói ấy?

Lối nói khoa trương thường tạo nên hình tượng nghệ thuật gây ấn tượng mạnh, kích thích cao độ cảm xúc người đọc, tạo nên sức truyền cảm nghệ thuật lớn.

- Gọi hs đọc hai câu kết

- Em có nhận xét cách diễn đạt hai câu thơ này?

- Hai câu thơ khẳng định điều gì?

- Yêu cầu HS thảo luận:

- Tác giả xây dựng thủ pháp nghệ thuật văn

- Dựa vào thích 1,2 trả lời - Nhà tù nơi dừng chân, nơi người tù yêu nước rèn luyện ý chí, học để tự lại tiếp tục đấu tranh độc lập dân tộc, đất nước

- Dựa vào nội dung ý nghĩa hai câu đầu trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung

- Đọc

- Giọng điệu trầm thống, diễn tả nỗi đau cố nén

- Dựa vào nội dung hai câu thơ trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung

- Dựa vào nội dung hai câu thơ trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung

- Đọc

- Cách nói khoa trương thể khí bậc anh hùng, hào kiệt

- Lắng nghe - Đọc

- Dựa vào cách diễn đạt hai câu thơ trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung

- Khẳng định tư hiên ngang người đứng cao chết, khẳng định ý chí thép gang mà kẻ

- phút

nước Phan Bội Châu.

- Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất, bất chấp gian nguy, thử thách - Ý chí, niềm tin vào nghiệp nghĩa nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu

B Nghệ thuật:

(14)

bản?

- Gọi HS trình bày

- Nhận xét, đánh giá trình bày đáp án bảng phụ (như ghi)

- Qua văn điều để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?

4 Củng cố:

- Em có nhận xét nội dung, nghệ thuật thơ?

5 Hướng dẫn học nhà:

- Học thuộc lòng thơ, ghi nhớ

- Đọc thêm tài liệu vềcuộc đời hoạt động cách mạng Phan Bội Châu

- Làm luyện tập

- Soạn bài: Đập đá Côn Lôn + Nắm vài nét tác giả + Hoàn cảnh đời tác phẩm

+ Nội dung thơ

- Trình bày - Lắng nghe

- Vẻ đẹp tư người chí sĩ cách mạng

- Trình bày

- Lắng nghe

cường, tư hiên ngang, bất khuất

- Lựa chọn, sử dụng ngơn ngữ để thể khí rắn rỏi, hào hùng, có sức lơi mạnh mẽ

C Ý nghĩa:

Vẻ đẹp tư người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu

IV Rút Kinh Nghiệm

Tuần 15 Ngày soạn: 15/11/2010

Tiết 58 Ngày dạy: 23/11/2010

Bài

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

( Phan Châu trinh)

I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Sự mở rộng kiến thức văn học cách mạng đầu kỉ XX

- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hồng nhà chí sĩ u nước Phan Châu Trinh - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn thể thơ

2 Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn thơ văn yêu nước viết theo thể thơthất ngơn bát cú Đường luật - Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình thơ

(15)

3 Thái độ:

- Yêu mến, trân trọng tài năng, khí phách người anh hùng dân tộc Phan Châu Trinh

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: a/ Phương pháp; diễn giảng, thảo luận nhóm, gợi mở, vấn đáp, trực quan b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ, chân dung nhà thơ…

2 Học sinh: sgk, soạn

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1 Ổn định:

- Kiểm tra sỉ số

2 Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lòng thơ “ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” - Phân tích hai câu đề, hai câu thực, hai câu luận hai câu kết

3 Bài mới: Đầu năm 1908, nhân dân Trung Kì dậy chống sưu thuế, Phan Châu Trinh bị bắt, bị kết án chém đày Côn Đảo (4/ 1908) Vài tháng sau, nhiều thân sĩ yêu nước khắp trung kì, Bắc kì bị đày Ngày đầu tiên, Phan Châu Trinh ném mảnh giấy vào khám họ để an ủi, động viên Trong thời gian ông làm thơ “ Đập đá Côn Lôn” mà hơm tìm hiểu

*HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung:

- Trình bày chân dung tác giả - Cho biết đôi nét tác giả? - Hòan cảnh sáng tác văn bản? - Hướng dẫn hs tìm hiểu từ khó - Gọi hs đọc văn

- Văn sáng tác theo thể thơ gì? Trong hồn cảnh nào?

*HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu chú thích:

- Em hình dung cơng việc đập đá người tù Cơn Đảo cơng việc ntn?

- Trình bày văn bảng bảng phụ

- Gọi hs đọc câu thơ đầu

- Câu thơ thứ miêu tả việc gì? Câu thơ đầu miêu tả bối cảnh không gian, đồng thời tạo dựng tư thế người đất trời

Báo cáo sỉ số

- Suy nghĩ- trả

- HS lắng nghe

- Trình bày - Trình bày - Đọc văn - Trình bày

- Dựa vào nội dung câu thứ trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung

- Đọc - Trình bày

I Tìm hiểu chung: 1 Đọc - hiải thích từ khó. 2 Tác giả:

- Phan Châu Trinh (1872 - 1927) quê tỉnh Quảng Nam, tham gia hoạt động sôi năm đầu kỉ XX Văn chương ông thấm đẫm tinh thầ yêu nước tinh thần dân chủ

3 Thể loại - hoàn cảnh sáng tác.

- Thất ngôn bát cú Đường luật - Bài thơ đời năm 1908, Phan Phan Châu Trinh bị bắt đày côn đảo

II Đọc - hiểu văn bản: A Nội dung:

1 Hình ảnh người tù với việc lao động khổ sai:

- Trong tư ngạo nghễ vươn cao ngang tầm vũ trụ, biến công việc lao động cưỡng nặng nhọc, vất vả thành chinh phục thiên nhiên dũng mãnh người có sức mạnh thần kì dũng sĩ thần thoại

(16)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Cơn Đảo.

- Ba câu cịn lại miêu tả việc gì?

- Cơng việc đập đá miêu tả ntn?

Cách nói khoa trương làm bật sức mạnh to lớn người: khí hiên ngang “ lừng lẫy” như bước vào trận chiến đấu mãnh liệt; hành động quả quyết, mạnh mẽ phi thường: “xách búa”, “ra tay”; sưca mạnh thật ghê gớm, gần thần kì: “ làm cho lỡ núi non”, “ đánh tan năm bảy đống”, “đập bể mấy trăm hòn"

- Nội dung câu đầu thể điều gì?

- Bốn câu thơ cuối, tác giả sử dụng nghệ thuật tu từ gì?

- Chỉ hình ảnh, chi tiết đối lập đó?

Sự thực án mà Phan Châu Trinh phải mang hoàn cảnh khắc nghiệt mà ơng đang phải chịu đựng đâu có phải là “việc con”, có điều, đặt bên cái chí lớn, gan to nó chẳng có đáng phải kể đến. - Yêu cầu HS thảo luận:

- Tác giả xây dựng thủ pháp nghệ thuật văn bản? - Gọi HS trình bày

- Nhận xét, đánh giá trình bày đáp án bảng phụ (như ghi)

- Qua văn điều để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?

4 Củng cố:

- Dựa vào nội dung câu lại trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung

- Vất vả, hiên ngang - Lắng nghe

- Trong tư ngạo nghễ vươn cao ngang tầm vũ trụ, biến công việc lao động cưỡng nặng nhọc, vất vả thành chinh phục thiên nhiên dũng mãnh

- So sánh đối lập

- Câu 5-6 đối lập thử thách gian nan với sức chịu đựng dẽo dai, bền bỉ (thân sành sỏi) ý chí chiến đấu sắc son người chiến sĩ cách mạng (càng bền sắc son) Câu 7-8 đối lập chí lớn người dám mưu đồ nghiệp cứu nước

- Phát chi tiết câu thơ trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung

- phút

- Trình bày

- Trình bày

trong cảnh nguy nan:

- Khí phách hiên ngang, lẫm liệt - niềm tin vào lí tưởng chí chiến đấu sắt son

- Hành động phi thường, tầm vóc lớn lao

B Nghệ thuật:

- Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính đa nghĩa

- Sử dụng bút pháp lãng mạn, thể khí ngang tàng, ngạo nghễ giọng điệu hào hùng - Sử dụng thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương góp phần làm bật tầm vóc khổng lồ người anh hùng cách mạng

C Nghĩa văn bản:

(17)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Em có nhận xét nội dung, nghệ thuật thơ?

5 Hướng dẫn học nhà:

- Học thuộc lòng thơ ghi nhớ

- Ôn đặc điểm thể thơ

- Sưu tầm tranh ảnh, thơ văn côn đảo, nhà tù thực dân để hiểu rõ văn

- Soạn bài; Muốn làm thằng cuội + Cho biết vài nét tác giả + Nội dung thơ

+ Nghệ thuật chủ yếu thơ

- Trình bày

- Lắng nghe

IV Rút Kinh Nghiệm

Tuần 15 Ngày soạn: 15/11/2010

Tiết 59 Ngày dạy: 23/11/2010

Bài

ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Hệ thống dấu câu công dụng chúng hoạt đông giao tiếp

- Việc phối hợp sử dụng dấu câu hợp lí tạo nên hệu cho văn Ngược lại, sử dụng dấu câu sai làm cho người đọc khơng hiểu hiểu sai người viết định diễn đạt

2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức dấu câu trình đọc - hiểu tạo lập văn - Nhận biết sửa lỗi dấu câu

3 Thái độ:

- Nghiêm túc

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: a/ Phương pháp; diễn giảng, thảo luận nhóm, gợi mở, vấn đáp, trực quan b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ, …

2 Học sinh: sgk, soạn

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1 Ổn định:

- Kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn hs

3 Bài mới: Để củng cố kiến thức học dấu câu, đồng thời có ý thức sử dụng dấu câu tránh lỗi thường gặp dấu câu, hôm ôn luyện kiến thức

*HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu

- Báo cáo sỉ số

- Lắng nghe

(18)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung dấu câu công dụng dấu

câu.

Chia lớp thành nhóm thảo luận: Hãy nhắc lại công dụng loại dấu câu học từ lớp 6,7,8?

- Hướng dẫn hs thảo luận - Nhận xét, đánh giá, bổ sung, dùng bảng phụ ghi kết ( bảng tổng kết)

*HĐ2: hướng dẫn tìm hiểu các lỗi thường gặp dấu câu.

- Gọi hs đọc ngữ liệu phần - Ví dụ thiếu dấu ngắt câu chổ nào? Nên dùng dấu kết thúc câu chổ đó?

- Gọi hs đọc ngữ liệu phần - Dùng dấu chấm sau từ “ này” hay sai? Vì sao? Ở chổ nên dùng dấu gì?

- Gọi hs đọc ngữ liệu phần - Câu thiếu dấu để phân biệt ranh giới thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu vào chổ thích hợp?

- Gọi hs đọc ngữ liệu phần - Đặt dấu chấm hỏi cuối câu thứ dấu chấm cuối câu thứ hai đoạn văn chưa? Vì sao? Ở vị trí nên dùng dấu gì?

- Có lỗi thường gặp sử dụng dấu câu?

*HĐ3: hướng dẫn luyện tập:

- Gọi hs đọc thực yêu cầu tập

- Nhận xét, đánh giá

4 Củng cố:

- Có lỗi thường gặp sử dụng dấu câu?

- Gọi hs đọc lại ghi nhớ

5 Hướng dẫn học nhà

- Thảo luận trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Sửa chữa, ghi vào

- Đọc ngữ liệu

- Dựa vào ngữ liệu phát trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung

- Đọc ngữ liệu

- Dựa vào ngữ liệu phát trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung

- Đọc ngữ liệu

- Dựa vào ngữ liệu phát trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung

- Đọc ngữ liệu

- Dựa vào ngữ liệu phát trả lời Hs khác nhận xét, bổ sung

- Trình bày ghi nhớ

- Làm việc độc lập, trả lời cách giơ tay Hs khác nhận xét, bổ sung

- Trình bày

- Suy nghĩ- trả lời

dấu câu:

1 Dấu chấm Dấu chấm hỏi Dấu chấm than Dấu phẩy Dấu chấm lửng Dấu chấm phẩy Dấu gạch ngang Dấu gạch nối Dấu ngoặc đơn 10 Dấu hai chấm 11 Dấu ngoặc kép

II Các lỗi thường gặp dấu câu.

1 Thiếu dấu ngắt câu câu đã kết thúc:

* Ngữ liệu: (sgk)

Thiếu dấu chấm đặt sau từ “ xúc động”

2 Dùng dấu ngắt câu chưa kết thúc.

* Ngữ liệu: (sgk)

Dùng dấu chấm sau từ “này” sai câu chưa kết thúc Nên dùng dấu phẩy

Thiếu dấu thích hợp để tách các phận câu cần thiết.

* Ngữ liệu: (sgk)

Thiếu dấu phẩy để tách phận liên kết

4 Lẫn lộn công dụng các dấu câu.

* Ngữ liệu: (sgk)

Dấu chấm hỏi dùng câu thứ sai khơng phải câu nghi vấn Đây câu trần thuật, nên dùng dấu chấm Dùng dấu chấm cuối câu thứ hai sai câu nghi vấn, nên dùng dấu chấm hỏi

* Ghi nhớ (sgk)

III Luyện tập

- Bài tập (trang 152)

(19)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

- Học thuộc ghi nhớ - Làm tập

- Ôn lại tất kiến thức học phần Tiếng Việt chuẩn bị kiểm tra

- Lắng nghe

IV Rút Kinh Nghiệm

Tuần 15 Ngày soạn: 15/11/2010

Tiết 60 Ngày dạy: 24/11/2010

Bài

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức phần TV

2 Kĩ năng:

- Rèn kỉ phân tích yếu tố ngơn ngữ văn - Hệ thống háo kiến thức

3 Thái độ:

- Nghiêm túc

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: a/ Phương pháp; quan sát b/ ĐDDH: đề

2 Học sinh: giấy, bút

III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 1.Ổn định:

Kiểm tra sỉ số

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị hs

3.Bài mới: Nêu yêu cầu kiểm tra

HĐ1: Phát đề:

- Sau ổn định chổ ngồi, gv phát đề cho hs, yêu cầu em ghi đầy đủ thônh tin cá nhân

HĐ2: Quan sát, theo dõi

- Gv quan sát, theo dõi hs làm bài, nhắc nhỡ em chưa nghiêm túc

HĐ3: Thu bài:

- Sau hết thời gian làm bài, gv yêu cầu hs ngưng việc làm thu hs

4.Củng cố:

- Nhận xét ý thức kiểm tra hs

5 Hướng dẫn học :

- Soạn bài: Ôn tập TV

Báo cáo sỉ số

- Hs nhận đề, điền đầy đủ thông tin cá nhân

- Hs nghiêm túc làm

- Hs nộp kiểm tra

* Đề

(20)

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:28

w