1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh nghiệm quốc tế về tham gia các FTA thế hệ mới đối với Việt Nam

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 910,48 KB

Nội dung

Đối với các quốc gia phát triển, FTA đã mang lại cho họ nhiều lợi ích hơn là khó khăn khi đàm phán. Còn với các quốc gia đang phát triển, việc tham gia vào các FTA thế hệ mới được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho các thành viên. Riêng Việt Nam cần phải có những chính sách cụ thể trong quá trình tiếp cận, đàm phán và thực hiện các FTA thế hệ mới thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của các quốc gia này.

TÀI CHÍNH - Tháng 6/2019 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ THAM GIA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM HÀ CÔNG ANH BẢO Cách tiếp cận tham gia Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ quốc gia khác tựu chung hướng tới tăng cường lợi ích kinh tế tầm ảnh hưởng quốc gia khu vực Đối với quốc gia phát triển, FTA mang lại cho họ nhiều lợi ích khó khăn đàm phán Cịn với quốc gia phát triển, việc tham gia vào FTA hệ kỳ vọng mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho thành viên Riêng Việt Nam cần phải có sách cụ thể q trình tiếp cận, đàm phán thực FTA hệ thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia Từ khóa: FTA hệ mới, sách, Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU Đặt vấn đề cho thương mại nước ngồi Trong đó, Nhật Bản nhanh chóng tiếp cận FTA chuyển từ đa phương sang song phương khu vực, từ nước phát triển nước phát triển với mong muốn thông qua FTA FTA cách tốt để tiếp cận thị trường nước nhà xuất Hoa Kỳ Việt Nam có bước tích cực việc tham gia FTA, xu hướng tất yếu phù hợp với phát triển tiến trình tự hóa thương mại giới, Việt Nam không đẩy mạnh tham gia FTA hệ bị tụt lại so với quốc gia khác thời kỳ hậu Tổ chức Thương mại giới (WTO) Bên cạnh hội, Việt Nam phải đối diện với khơng rủi ro, thách thức đàm phán ký kết FTA với quốc gia có quy mơ thị trường lớn, đa số nước phát triển với yêu cầu chất lượng hàng hóa, kỹ thuật… cao so với mặt tiêu chuẩn Việt Nam Nhằm giúp Việt Nam tận dụng hội khắc phục khó khăn, thách thức tham gia FTA hệ mới, viết nghiên cứu kinh nghiệm Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản Hoa Kỳ trình tham gia FTA Các quốc gia, tổ chức quốc tế xác định FTA "chìa khóa" để tiếp cận thị trường giới, đồng thời nâng cao cạnh tranh, tầm ảnh hưởng kinh tế trị Liên minh châu Âu (EU) đưa chiến lược thương mại với cốt lõi từ chối chủ nghĩa bảo hộ, kèm theo hoạt động việc tạo thị trường mở điều kiện công - Thẩm quyền đàm phán: Thẩm quyền đàm phán trao cho quan cố định tùy thuộc vào FTA mà xác định quan có thẩm quyền đàm phán Tại EU, Hội đồng châu Âu đề xuất đàm phán đóng vai trị nhà đàm phán cấp quốc tế thay mặt cho INTERNATIONAL EXPERIENCES IN JOINING THE NEW GENERATION FTAs FOR VIETNAM Ha Cong Anh Bao The approach and access to the new generation free-trade agreements in each country are different, but they target at improving national benefits and influence For the developed countries, FTAs bring about more benefits than disadvantages For the emerging countries, the joining new generation FTAs is expected to bring about greater benefits for member countries Vietnam, in particular, has to make detailed policies during approaching, negotiating and implementing these new generation FTAs by means of studying the international experience Keywords: The new generation FTAs, policy, the US, Japan, EU Ngày nhận bài: 16/5/2019 Ngày hoàn thiện biên tập: 6/6/2019 Ngày duyệt đăng: 11/6/2019 Sự chuẩn bị cho đàm phán FTA hệ 27 THAM GIA VÀ THỰC THI CÁC FTA THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM EU Ở Hoa Kỳ quan đầu mối đàm phán thực chiến lược đàm phán FTA Chính phủ, thơng qua Cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ Trong đó, thực tiễn đàm phán FTA cho thấy, Nhật Bản khơng có quy định cố định cụ thể thẩm quyền đàm phán, mà tùy thuộc hiệp định họ có quy định nhằm xác định thẩm quyền đàm phán cho phù hợp (thông thường Nhật Bản cử trưởng đoàn khác tham gia giai đoạn tiến trình đàm phán) Đại diện có thẩm quyền đàm phán phía Nhật Bản người đại diện cho Chính phủ, thuộc Bộ Ngoại giao Bộ Kinh tế - Cơng bố tiêu chí cho FTA: Nhật Bản đưa tiêu chí: kinh tế, địa lý, trị ngoại giao, tính khả thi thời gian Hoa Kỳ dựa tiêu chí sẵn sàng đối tác; lợi ích kinh tế thương mại; lợi ích chiến lược tự hố thương mại nói chung; phù hợp với lợi ích Hoa Kỳ; ủng hộ Quốc hội khu vực tư nhân; nguồn lực Chính phủ Hoa Kỳ Tiêu chí EU mở thị trường cho hàng hóa dịch vụ EU; tăng cường hội bảo vệ đầu tư, thương mại rẻ nhờ loại bỏ thuế thủ tục hành chính; thúc đẩy thương mại phát triển nhanh cách tạo điều kiện cảnh thông qua hải quan thiết lập quy tắc chung - Xác định đối tác đàm phán: Các bên có cân nhắc tính tốn đối tác đàm phán hướng tới đối tác có mối quan hệ thương mại chặt chẽ, dựa yếu tố trị đối trọng kinh tế Các nước đối tác Nhật Bản chọn lựa quốc gia, khu vực có quan hệ kinh tế chặt chẽ, có cán cân thương mại lớn nước có rào cản thương mại tương đối cao gây trở ngại cho việc mở rộng kinh tế Nhật Bản Sự ổn định trị kinh tế tiêu chí quan trọng để Nhật Bản xây dựng hệ thống thương mại khu vực Ngồi tiêu chí Nhật Bản đưa ra, EU cịn bổ sung việc nước đối tác tiềm mở đàm phán với đối thủ EU, tác động xảy thị trường kinh tế EU Các yếu tố kinh tế khác xem xét bao gồm lợi ích kinh tế EU việc tiếp cận nguồn tài nguyên hay tiêu chí trị quyền người, tính chất dân chủ, vai trị khu vực, tính liên quan vị trí địa lý Chiến lược an ninh EU đưa xem xét EU xem xét yếu tố rủi ro tiếp cận ưu đãi thị trường EU quốc gia láng giềng quốc gia phát triển có khả giảm sút Những lợi ích phát triển EU đưa 28 cho đối tác gồm: Ảnh hưởng hội nhập khu vực hội nhập kinh tế giới tác động hệ thống thương mại đa phương Khác với EU Nhật Bản, việc lựa chọn đối tác FTA Hoa Kỳ chủ yếu dựa vào mối quan hệ với nước phát triển bị ảnh hưởng lợi ích kinh tế, trị Hoa Kỳ trước nước phát triển Tuy nhiên, thời Tổng thống Donald Trump, Hoa Kỳ e dè việc ký kết thêm FTA hệ mới, chuyển dần từ chủ nghĩa đa phương sang đơn phương - Thực cải cách thể chế để tạo thuận lợi cho việc đàm phán: Để thúc đẩy trình đàm phán ký kết FTA hệ mới, EU thay đổi phương pháp tiếp cận việc ký kết phê chuẩn FTA hệ Theo đó, hiệp định phê duyệt mà không cần phê chuẩn Nghị viện quốc gia thành viên Nhật Bản vậy, lập riêng trụ sở phụ trách đàm phán phối hợp cấp nước cho Hiệp định Đối tác toàn diện, tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đứng đầu trưởng Nhà nước để phục hồi kinh tế với 65 thành viên Những cải tiến thể chế thiết kế để hỗ trợ Nhật Bản tham gia TPP ngăn chặn quan liêu can thiệp trực tiếp quan đảng cản trở chiến lược tự hóa thương mại Chính phủ q khứ - Xây dựng mục tiêu chiến lược đàm phán: Mục tiêu đàm phán Nhật Bản dựa quan điểm tránh xung đột cách thỏa hiệp, họ cho rằng, thỏa hiệp cách tốt để đến kết tốt đẹp cho bên Trong đó, Chiến lược EU dựa mối liên hệ sách thương mại với mục tiêu đối ngoại khác, bao gồm: Phát triển bền vững, thúc đẩy phát triển ổn định khu vực nước thứ ba Còn với Hoa Kỳ, chiến lược kinh tế hiệu địi hỏi phải có đường hướng mang tính khu HÌNH 1: SO SÁNH TỔNG HÀNG HĨA XUẤT KHẨU CỦA HOA KỲ SANG 20 NƯỚC ĐỐI TÁC FTA NĂM 2015 VỚI NĂM 1990 Các loại hạt thức ăn Bơ, sữa Gà cơng nghiệp Thịt bị Thịt lợn Hoa thực phẩm Nguồn: USDA-FAS GATS TÀI CHÍNH - Tháng 6/2019 vực phải bổ sung chiến lược hiệu nước Thực tế việc hoạch định sách đa dạng khu vực đòi hỏi Hoa Kỳ phải can dự với đối tác sở song phương Các ưu tiên cần thiết phải thay đổi tùy theo nước hay kinh tế Tuy nhiên, phần lớn lợi ích kinh tế hướng tới mục tiêu cụ thể gia tăng lợi ích Hoa Kỳ sách kinh tế đối ngoại Thực tiễn đàm phán FTA hệ - Linh hoạt nhượng hướng tới mục tiêu lớn đàm phán: Đàm phán Nhật Bản EU nhanh chóng đạt thỏa thuận với 90% tổng số thuế quan lại EU Nhật Bản loại bỏ sau giai đoạn chuyển tiếp, tất rào cản thương mại phải bãi bỏ Trong trình đàm phán, hai bên chấp nhận đánh đổi lĩnh vực mạnh yếu để hướng tới hịa hợp lợi ích - Nhiều bất đồng dẫn đến bên không đàm phán được: Dù bên thể linh hoạt trình đàm phán, xác định kiên định theo mục tiêu đàm phán, điều dẫn đến nhiều FTA gặp khó khăn tìm tiếng nói chung Điển FTA EU - Ấn Độ rơi vào bế tắc EU cương giữ điều khoản nông nghiệp sản xuất sữa Hiệp định EU Nhật Bản gặp khó khăn đàm phán chế giải tranh chấp đầu tư, EU theo đuổi hệ thống tòa án đầu tư, Nhật Bản ủng hộ chế giải tranh chấp Nhà nước nhà đầu tư Nhật Bản gặp khó khăn đàm phán sản phẩm nơng nghiệp với nước đối tác Hiệp định T-TIP Hoa Kỳ EU bị trì trệ lợi ích lớn tập đoàn đa quốc gia Hoa Kỳ gặp trở ngại đàm phán Hiệp định Mậu dịch Tự Bắc Mỹ (NAFTA) quy định xuất xứ, điều khoản tự động hết hạn sau năm chế giải tranh chấp thương mại chưa có tiến triển Hoa Kỳ nước tham gia đàm phán TPP gặp bế tắc thời gian dài Hoa Kỳ có yêu cầu cao sở hữu trí tuệ - Nội dung WTO+ WTO-X quốc gia sử dụng cách linh hoạt dựa vào thực trạng kinh tế mục tiêu chiến lược EU không nhấn mạnh vào rào cản phi thuế quan sở hữu trí tuệ mà chủ yếu dựa tảng WTO Nhật Bản có xu hướng gia tăng yêu cầu WTO+ (chủ yếu SPS) WTO-X (về sở hữu trí tuệ, mơi trường) Hoa Kỳ trọng đến sở hữu trí tuệ, mua sắm phủ, sách cạnh tranh, đầu tư vấn đề tiếp cận thị trường Thực thi FTA hệ - Chuyển đổi pháp luật nước: EU chuyển đổi pháp luật nước, quốc gia cịn lại tiến hành điều chỉnh pháp luật nước cho phù hợp với cam kết Ngay Hoa Kỳ tiến hành rà soát để chuyển đổi pháp luật Nhật Bản tiến hành điều chỉnh đạo luật nước để phù hợp với cam kết FTA - Hỗ trợ cho ngành hàng bị cạnh tranh: Môi trường FTA tạo nên cạnh tranh khắc nghiệt, tham gia nước phải cam kết mở cửa thị trường, cắt giảm thuế quan, hàng hóa từ nước ngồi có chất lượng tốt giá rẻ thâm nhập thị trường Nhằm tăng cường khả cạnh tranh, Các FTA Hoa Kỳ, Nhật Bản châu Âu, thời điểm mang lại giá trị thặng dư cho quốc gia Giá trị xuất Nhật Bản tăng lên đáng kể, tính riêng việc Nhật Bản ký kết với EU tiếp cận tới thị trường EU 500 triệu dân tổng GDP toàn khối kinh tế lên tới 16.000 tỷ USD Chính phủ nước tìm cách hỗ trợ cách bồi thường cho thiệt hại doanh thu cạnh tranh từ mặt hàng nhập giá rẻ gây - Giá trị thặng dư xuất nhập tăng nước phát triển: Các FTA mà Hoa Kỳ, Nhật Bản châu Âu tham gia, thời điểm mang lại giá trị thặng dư cho họ Giá trị xuất Nhật Bản tăng lên đáng kể, tính riêng việc Nhật Bản ký kết với EU tiếp cận tới thị trường EU 500 triệu dân tổng GDP toàn khối kinh tế lên tới 16.000 tỷ USD Tuy nhiên, đối tác FTA quốc gia nước gia tăng, ví dụ Hàn Quốc có cán cân thương mại âm so với EU - Phổ biến thơng tin cho doanh nghiệp: Chính phủ Nhật Bản cung cấp thông tin FTA hệ cách đơn giản, dễ hiểu cho doanh nghiệp người dân, từ đưa khuyến nghị liên quan đến vấn đề thiết thân họ Một số gợi ý cho Việt Nam Việt Nam trình đàm phán, ký kết hướng tới thực FTA hệ mới, vậy, để tham gia có hiệu quả, cần lưu ý số vấn đề sau: 29 THAM GIA VÀ THỰC THI CÁC FTA THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM - Xác định chủ thể đàm phán: Việc đàm phán FTA hệ EU dường độc quyền Cộng đồng châu Âu, họ chủ động để xem xét, lựa chọn đối tác để ký kết Việt Nam cần có quy định xác định chủ thể đàm phán cách cụ thể nên trao quyền cho chủ thể để chủ động q trình đàm phán, ký kết FTA - Xác định tiêu chí đối tác đàm phán: Các quốc gia tổ chức cơng bố tiêu chí FTA Điều giúp họ có phương hướng từ đầu bước để xác định đối tác đàm phán Việt Nam cần cơng bố tiêu chí để làm tảng cho việc xác định đối tác đàm phán Dù ký kết FTA xu hướng Việt Nam cần tránh tình trạng chạy đua FTA mà phải lựa chọn đối tác dựa theo tiêu chí mà đặt - Linh động chủ động q trình đàm phán: Tùy thuộc vào vị trí mục địch hướng tới bên đàm phán, bên có chiến lược cụ thể việc “nhún nhường” hay “cứng rắn” vấn đề đàm phán Do đó, Việt Nam cần xác định mục tiêu chính, để xác định nội dung cần đạt - Hàng rào phi thuế quan vấn đề phi thương mại rào cản nước phát triển hơn: Mặc dù, nước phát triển q trình đàm phán khơng làm tăng yêu cầu phi thuế quan hay phi thương mại, tiêu chuẩn họ ln cao so với Việt Nam, sau thực thi hiệp định FTA vấn đề rào cản doanh nghiệp Việt Nam - Đối thủ ông lớn khía cạnh cần quan tâm: Tồn cầu hóa dẫn đến quốc gia trình đàm phán FTA khơng trọng đến lợi ích họ mà ý đến bước đối thủ cạnh tranh Việt Nam cần tranh thủ để gia tăng lợi q trình đàm phán - Hồn thiện sách thương mại tự pháp luật nội địa không tạo xung đột với FTA ký kết: Đối với đối tác lớn phát triển Việt Nam EU, Việt Nam cần chủ động đưa sách phù hợp thay đổi quy định pháp luật nước, để doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng thích nghi tránh trường hợp vi phạm cam kết FTA có hiệu lực - Phổ biến nội dung FTA đến doanh nghiệp: FTA quốc gia ký kết với đối tượng bị tác động trực tiếp ảnh hưởng doanh nghiệp, cập nhật thơng tin đến doanh nghiệp điều tiên phải thực 30 HÌNH 2: NHỮNG CON SỐ NỔI BẬT VỀ CPTPP Nguồn: bizq.sbf.org.sg Việt Nam cần phổ biến nội dung FTA cách cụ thể đến với doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp biết hiểu FTA Việt Nam - Rà soát lực ngành nghề để đưa lộ trình mở cửa phù hợp: Đối với đối tác lớn mạnh EU, Nhật Bản hay Hoa Kỳ cam kết loại bỏ thuế quan họ áp dụng Tuy nhiên, Việt Nam, vấn đề cần phải nghiên cứu xem xét cẩn trọng, số nhóm hàng hóa, ngành nghề Việt Nam chưa đủ sức cạnh tranh cần nghiên cứu cắt giảm thuế bước để củng cố ngành nội địa… Tài liệu tham khảo: Phạm Thị Xuân Mai (2012), Chiến lược FTA Nhật Bản trình thực hiện, http://www.inas.gov.vn/280-chien-luoc-fta-cua-nhat-ban-va-quatrinh-thuc-hien.html (truy cập ngày 06/09/2018); “Những điều chưa biết FTA Nhật Bản-EU”, 17/8/2018, http://www trungtamwto.vn/tin-tuc/nhung-dieu-chua-biet-ve-fta-nhat-ban-eu (truy cập ngày 1/10/2018); EU (2006), Global Europe competing in the world, tr 7, http://trade ec.europa.eu/doclib/docs/2006/october/tradoc_130376.pdf, (truy cập ngày 10/11/2018); Jeffrey J.Schott (2004), Assessing US FTA Policy” trang 363-371, www.iie com, truy cập ngày 15/09/2018; EU trade agreements, https://www.consilium.europa.eu/en/policies/ trade-policy/trade-agreements/ (truy cập ngày 29/04/2019); Bộ Ngoại giao Nhật Bản (2002), Japan's FTA Strategy, 2002, https://www mofa.go.jp/policy/economy/fta/strategy0210.html; European Commission Trade (b), “Global Europe – competiting in the world”, European Commission, xem tại: http://trade.ec.europa.eu/doclib/ docs/2006/october/tradoc_130376.pdf Thông tin tác giả: TS Hà Công Anh Bảo - Đại học Ngoại thương Email: baohca@ftu.edu.vn ... hệ mới, vậy, để tham gia có hiệu quả, cần lưu ý số vấn đề sau: 29 THAM GIA VÀ THỰC THI CÁC FTA THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM - Xác định chủ thể đàm phán: Việc đàm phán FTA hệ. .. chẽ, dựa yếu tố trị đối trọng kinh tế Các nước đối tác Nhật Bản chọn lựa quốc gia, khu vực có quan hệ kinh tế chặt chẽ, có cán cân thương mại lớn nước có rào cản thương mại tương đối cao gây trở.. .THAM GIA VÀ THỰC THI CÁC FTA THẾ HỆ MỚI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỚI VIỆT NAM EU Ở Hoa Kỳ quan đầu mối đàm phán thực chiến lược đàm phán FTA Chính phủ, thông qua Cơ quan

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w