1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tham gia các FTA thế hệ mới và giải pháp cho xuất khẩu hàng hoá của VN (HK)

10 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THAM GIA CÁC “FTA THẾ HỆ MỚI” VÀ GIẢI PHÁP CHO XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM PGS.TS. Hà Văn Sự Abstract Tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới “FTA thế hệ mới” là quyết định chủ động hội nhập quốc tế của Việt Nam nhằm nâng cao vị thế của đất nước. Sau 10 năm gia nhập WTO mà chúng ta có thể coi là cột mốc đánh dấu cho sự khởi đầu làn sóng hội nhập lần thứ nhất của Việt Nam, hiện nay, việc Chính phủ đang đàm phán một loạt Hiệp định thương mại tự do được gọi là các “FTA thế hệ mới” đang được kỳ vọng sẽ tạo ra làn sóng hội nhập lần thứ hai mạnh mẽ hơn đối với Việt Nam (Vũ Tiến Lộc, 2015). Đây là các FTA thế hệ mới toàn diện, bao gồm: Thương mại hàng hóa, dịch vụ, điện tử; phòng vệ thương mại; đầu tư; quy tắc xuất xứ; các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật; thuận lợi hóa hải quan; hàng rào kỹ thuật thương mại; sở hữu trí tuệ; cạnh tranh; mua sắm công; phát triển bền vững; thể chế và pháp lý (Nguyễn Thanh Tâm, 2016). Bài viết chủ yếu dựa trên phương pháp tổng quan các nguồn dữ liệu thứ cấp nhằm giới thiệu về các Hiệp định “FTA thế hệ mới” mà Việt Nam vừa kết thúc đàm phán, đồng thời gắn với thực trạng xuất khẩu hiện nay bài viết đã nghiên cứu và chỉ ra những thời cơ, thách thức và qua đó gợi ý một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong bối cảnh tác động của việc tham gia các Hiệp định này. Bài viết cũng giả định Hiệp định TPP sẽ quay lại thực thi như kỳ vọng mà các nước thành viên đã hướng tới dưới thời Tổng thống Hoa Kỳ Obama. Key words: Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, xuất khẩu hàng hoá, lợi thế cạnh tranh, giá trị gia tăng. Participation in “newgeneration FTAs” is the decision of Vietnam on active international integration in order to enhance the position of the country. After 10 years of WTO participation, this can be deemed as a milestone marking the start of the first integration wave of Vietnam. In accordance with the introduction on “newgeneration FTAs” about which Vietnam has completed negotiation, along with current export situation, the article studies and points out opportunities, challenges and suggests some solutions in order to promote export of commodities of Vietnam under impacts of participation in these Agreements. The article also supposes that TPP Agreement will be enforced again as expected by member countries in the reign of US President Obama. Key words: Newgeneration FTA, export of commodities, comparative advantages, added value. 1. Một số khái quát về Hiệp định “FTA thế hệ mới” Hội nhập khu vực đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. Tham gia các Hiệp định “FTA thế hệ mới” là quyết định chủ động hội nhập quốc tế của Việt Nam, nhằm nâng cao vị thế của đất nước, nhất là vị thế trong một khu vực năng động và nhạy cảm như khu vực châu ÁThái Bình Dương, nơi đang diễn ra cuộc cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn. Sau 10 năm gia nhập WTO mà chúng ta có thể coi là cột mốc đánh dấu cho sự khởi đầu làn sóng hội nhập lần thứ nhất của Việt Nam, hiện nay, việc Chính phủ đang đàm phán một loạt các “FTA thế hệ mới” đang được kỳ vọng sẽ tạo ra làn sóng hội nhập lần thứ hai mạnh mẽ hơn đối với Việt Nam (Vũ Tiến Lộc, 2015). Trong 12 FTA mà Việt Nam đã tham gia và hoàn tất đàm phán: Có 8 FTA đã có hiệu lực, 2 Hiệp định đã ký kết, nhưng chưa có hiệu lực, đặc biệt có 2 Hiệp định “FTA thế hệ mới” đã kết thúc đàm phán là Hiệp định thương mại tự do Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tuy nhiên, trong 2 Hiệp định “FTA thế hệ mới” đó, Hiệp định TPP đã tạm dừng do tổng thống Hoa Kỳ mới đắc cử ông Donald Trump đã quyết định rút khỏi sự tham gia của Hoa Kỳ. Sau quyết định rút khỏi Hiệp định TPP của Hoa Kỳ, nhiều kịch bản về sự hồi sinh của Hiệp định này cũng đã được các nước đưa ra. Trong bài viết này, tác giả giả định Hiệp định TPP sẽ quay lại và với kịch bản vẫn có sự tham gia của Hoa Kỳ. Quan niệm về Hiệp định “FTA thế hệ mới”: Việc quan niệm m

THAM GIA CÁC “FTA THẾ HỆ MỚI” VÀ GIẢI PHÁP CHO XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM PGS.TS Hà Văn Sự Abstract Tham gia Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ - “FTA hệ mới” định chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam nhằm nâng cao vị đất nước Sau 10 năm gia nhập WTO mà coi cột mốc đánh dấu cho khởi đầu sóng hội nhập lần thứ Việt Nam, nay, việc Chính phủ đàm phán loạt Hiệp định thương mại tự gọi “FTA hệ mới” kỳ vọng tạo sóng hội nhập lần thứ hai mạnh mẽ Việt Nam (Vũ Tiến Lộc, 2015) Đây FTA hệ toàn diện, bao gồm: Thương mại hàng hóa, dịch vụ, điện tử; phòng vệ thương mại; đầu tư; quy tắc xuất xứ; biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật; thuận lợi hóa hải quan; hàng rào kỹ thuật thương mại; sở hữu trí tuệ; cạnh tranh; mua sắm công; phát triển bền vững; thể chế pháp lý (Nguyễn Thanh Tâm, 2016) Bài viết chủ yếu dựa phương pháp tổng quan nguồn liệu thứ cấp nhằm giới thiệu Hiệp định “FTA hệ mới” mà Việt Nam vừa kết thúc đàm phán, đồng thời gắn với thực trạng xuất viết nghiên cứu thời cơ, thách thức qua gợi ý số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam bối cảnh tác động việc tham gia Hiệp định Bài viết giả định Hiệp định TPP quay lại thực thi kỳ vọng mà nước thành viên hướng tới thời Tổng thống Hoa Kỳ Obama Key words: Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, xuất hàng hoá, lợi cạnh tranh, giá trị gia tăng Participation in “new-generation FTAs” is the decision of Vietnam on active international integration in order to enhance the position of the country After 10 years of WTO participation, this can be deemed as a milestone marking the start of the first integration wave of Vietnam In accordance with the introduction on “new-generation FTAs” about which Vietnam has completed negotiation, along with current export situation, the article studies and points out opportunities, challenges and suggests some solutions in order to promote export of commodities of Vietnam under impacts of participation in these Agreements The article also supposes that TPP Agreement will be enforced again as expected by member countries in the reign of US President Obama Key words: New-generation FTA, export of commodities, comparative advantages, added value Một số khái quát Hiệp định “FTA hệ mới” Hội nhập khu vực đóng vai trò quan trọng sách đối ngoại Việt Nam Tham gia Hiệp định “FTA hệ mới” định chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam, nhằm nâng cao vị đất nước, vị khu vực động nhạy cảm khu vực châu Á-Thái Bình Dương, nơi diễn cạnh tranh chiến lược nước lớn Sau 10 năm gia nhập WTO mà coi cột mốc đánh dấu cho khởi đầu sóng hội nhập lần thứ Việt Nam, nay, việc Chính phủ đàm phán loạt “FTA hệ mới” kỳ vọng tạo sóng hội nhập lần thứ hai mạnh mẽ Việt Nam (Vũ Tiến Lộc, 2015) Trong 12 FTA mà Việt Nam tham gia hồn tất đàm phán: Có FTA có hiệu lực, Hiệp định ký kết, chưa có hiệu lực, đặc biệt có Hiệp định “FTA hệ mới” kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Tuy nhiên, Hiệp định “FTA hệ mới” đó, Hiệp định TPP tạm dừng tổng thống Hoa Kỳ đắc cử ông Donald Trump định rút khỏi tham gia Hoa Kỳ Sau định rút khỏi Hiệp định TPP Hoa Kỳ, nhiều kịch hồi sinh Hiệp định nước đưa Trong viết này, tác giả giả định Hiệp định TPP quay lại với kịch có tham gia Hoa Kỳ Quan niệm Hiệp định “FTA hệ mới”: Việc quan niệm số hiệp định thương mại tự gần xem hiệp định thương mại tự hệ - “FTA hệ mới” mang ý nghĩa tương đối Theo quan điểm truyền thống, FTA hiệp định hợp tác kinh tế ký kết hai nước, nhằm cắt giảm hàng rào thương mại, cụ thể thuế quan, quota nhập (và hàng rào phi thuế quan khác), đồng thời thúc đẩy thương mại hàng hóa dịch vụ nước với Một đặc điểm quan trọng “FTA truyền thống” thành viên FTA khơng có biểu thuế quan chung quan hệ thương mại với nước bên ngồi FTA Các FTA điển hình theo khái niệm là: FTA ASEAN (AFTA); FTA Trung Âu (CEFTA)… Theo đó, thuật ngữ “FTA hệ mới” sử dụng để nói FTA có phạm vi tồn diện, vượt ngồi khn khổ tự hóa thương mại hàng hóa, như: FTA Việt Nam - EU (EVFTA); Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); Hiệp định Đối tác thương mại đầu tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP); Các hiệp định thành lập EU; FTA Bắc Mỹ (NAFTA); Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR); Các FTA ASEAN+1; FTA Australia-Hoa Kỳ (AUSFTA)… So với “FTA truyền thống”, “FTA hệ mới” có điểm vượt trội sau (Nguyễn Thanh Tâm, 2016): Thứ nhất, “FTA hệ mới” bao gồm nội dung vốn coi “phi thương mại” như: lao động, môi trường, cam kết phát triển bền vững quản trị tốt… Vấn đề tiêu chuẩn lao động môi trường đưa khỏi Chương trình nghị thương mại toàn cầu kể từ Hội nghị Seattle WTO năm 1999, nước phát triển lúc tỏ nghi ngại liệu có phải “hàng rào bảo hộ mới” Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa vấn đề bảo đảm quyền lợi người lao động ngày coi trọng sở coi người lao động người trực tiếp làm sản phẩm thương mại quốc tế, nên trước hết họ phải bảo đảm quyền, lợi ích điều kiện lao động Đây cách tiếp cận “FTA hệ mới” trở thành xu năm gần giới Nếu vào thời điểm thành lập WTO (năm 1995), có FTA có nội dung lao động đến tháng 01/2015 có 72 FTA có nội dung lao động Việc đưa nội dung lao động vào FTA nhằm bảo đảm mơi trường cạnh tranh công bên quan hệ thương mại Nếu quốc gia trì tiêu chuẩn lao động thấp, tiền lương điều kiện lao động khơng xác lập sở thương lượng cho có chi phí sản xuất thấp so với quốc gia thực tiêu chuẩn lao động cao, dẫn tới cạnh tranh khơng bình đẳng dựa “quyền lao động rẻ” Ngày tiến trình tồn cầu hóa tạo thị trường lao động toàn giới vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu diễn ngày nghiêm trọng, điều buộc nước phát triển nước phát triển phải nỗ lực thực chuẩn mực thương mại “FTA hệ mới” Thực tế “FTA hệ ” không đưa tiêu chuẩn riêng lao động môi trường mà khẳng định lại tiêu chuẩn lao động Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tiêu chuẩn môi trường phát triển bền vững Liên hợp quốc (UN) Thứ hai, so với “FTA truyền thống” hiệp định WTO “FTA hệ mới” mang nhiều nội dung hơn, như: Đầu tư, cạnh tranh, mua sắm công, thương mại điện tử, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hỗ trợ kỹ thuật cho nước phát triển dành thời gian chuyển đổi hợp lý để quốc gia sau điều chỉnh chính sách theo lộ trình phù hợp với trình độ phát triển mình… Thứ ba, bên cạnh nội dung có FTA trước hiệp định WTO “FTA hệ mới” chúng xử lý sâu sắc hơn, như: thương mại hàng hóa, bảo vệ sức khỏe động vật thực vật thương mại quốc tế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ (IPR) (có thể xem với “TRIPS cộng” “TRIPS siêu cộng”), tự vệ thương mại, quy tắc xuất xứ, minh bạch hóa chống tham nhũng, giải tranh chấp Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước ngồi (ISDS)… Ví dụ, “FTA hệ mới” thương mại hàng hóa, phần lớn hàng nhập loại bỏ thuế quan; thương mại dịch vụ đầu tư, cam kết cao so với cam kết WTO Như vậy, so sánh với hiệp định WTO, “FTA hệ mới” hiệp định “WTO cộng” với nội dung trước bị từ chối lại cần thiết phải chấp nhận, bối cảnh thương mại quốc tế thay đổi Việc tham gia Hiệp định “FTA hệ mới” Việt Nam Sau 10 năm gia nhập WTO mà coi cột mốc đánh dấu cho khởi đầu sóng hội nhập lần thứ Việt Nam việc đàm phán, tham gia loạt “FTA hệ mới” kỳ vọng tạo sóng hội nhập lần thứ hai mạnh mẽ Việt Nam Tính đến nay, 12 Hiệp định thương mại tự - FTA mà Việt Nam tham gia hồn tất đàm phán: Có FTA có hiệu lực, Hiệp định ký kết, chưa có hiệu lực, đặc biệt có Hiệp định FTA hệ kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), (Bảng 1) Bảng Các Hiệp định thương mại tự (FTA) mà Việt Nam tham gia FTA có hiệu lực FTA ký kết, chưa có hiệu lực FTA hệ kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự ASEAN Hiệp định thương mại tự Hiệp định thương mại tự (AFTA), 1996 (*) Việt Nam – Hàn Quốc Việt Nam – Liên minh Châu (VKFTA), 2015 (*) Âu (EVFTA), 2015 (*) Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Hiệp định thương mại tự Hiệp định Đối tác xuyên Nhật Bản (VJEPA), 2009 (*) Việt Nam – Liên minh Thái Bình Dương (TPP), kinh tế Á – Âu 2016 (*) Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chile (VCFTA), 2012 (*) (VEAEU), 2015 (*) Hiệp định thương mại ASEAN với đối tác: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia - New Zealand (*): Năm ký kết Nguồn: Trung tâm WTO, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam So sánh với FTA truyền thống mà Việt Nam ký kết thực thi “FTA hệ mới” mà Việt Nam đàm phán có số đặc điểm riêng (Vũ Tiến Lộc, 2015) sau: - Mức độ tự hóa (mở cửa) sâu: Với tiêu chí FTA tiêu chuẩn cao, “FTA hệ mới” có mức độ mở cửa (của Việt Nam đối tác FTA này) sâu (xóa bỏ phần lớn dòng thuế, mở cửa mạnh ngành dịch vụ ) tất nhiên rộng nhiều so với WTO, FTA trước Việt Nam (trừ Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN - ATIGA) - Phạm vi cam kết rộng, FTA trước chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại hàng hóa “FTA hệ mới” bao gồm cam kết nhiều lĩnh vực mà Việt Nam chưa cam kết/mở cửa trước đây, ví dụ: doanh nghiệp Nhà nước, mua sắm Chính phủ, lao động – cơng đồn, mơi trường - Cam kết thể chế, khác với FTA trước chủ yếu ảnh hưởng tới sách thuế quan biên giới “FTA hệ mới” có nhiều cam kết ảnh hưởng trực tiếp lớn đến thể chế, sách pháp luật nội địa (những vấn đề sau đường biên giới) - Về đối tác, “FTA hệ mới” mà Việt Nam đàm phán tham gia có đối tác thương mại đặc biệt lớn đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam, như: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Thời thách thức xuất hàng hoá Việt Nam tham gia Hiệp định FTA hệ Một số khái quát xuất hàng hoá Việt Nam Kể từ Việt Nam thức thành viên ASEAN (1996), kim ngạch xuất hàng hóa đạt thành tựu quan trọng, biểu qua gia tăng nhanh mức tăng trưởng cao kim ngạch xuất hàng hóa qua năm (trừ năm 2009 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ cuối năm 2008) Trong đó, kim ngạch xuất tăng từ 7,2 tỷ USD năm 1996 lên 176,6 tỷ USD năm 2016, tương ứng tăng gấp 24 lần (Vũ Thị Lộc, 2016 Tổng cục Thống kê, 2016) (Bảng 2, 3) Bảng Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1996 – 2016 Đơn vị tính: Triệu USD Nguồn: Tổng cục Thống kê Bảng Tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1996 – 2016 Đơn vị tính: % Nguồn: Tổng cục Thống kê Về cấu hàng hoá xuất khẩu: Một số mặt hàng xuất chủ yếu nước ta gồm: 1) Điện thoại loại linh kiện, với kim ngạch xuất đạt 30,18 tỷ USD; 2) Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện, với kim ngạch xuất đạt 15,61 tỷ USD; 3) Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, với kim ngạch xuất đạt 8,17 tỷ USD; 4) Hàng dệt may, với kim ngạch xuất đạt 22,81 tỷ USD; 5) Giầy dép loại, với kim ngạch xuất đạt 12,01 tỷ USD; 6) Gỗ & sản phẩm gỗ, với kim ngạch xuất đạt 6,9 tỷ USD; 7) Hàng thủy sản, với kim ngạch xuất đạt 6,57 tỷ USD; 8) Dầu thô, với kim ngạch xuất đạt 3,72 tỷ USD; 9) Túi xách, ví, va li, mũ dù, với kim ngạch xuất đạt 2,88 tỷ USD; 10) Gạo, với kim ngạch xuất đạt 2,8 tỷ USD; 11) Cà phê, với kim ngạch xuất đạt 2,67 tỷ USD; 12) Xơ sợi dệt loại, với kim ngạch xuất đạt 2,54 tỷ USD… (Bộ Công thương, 2016) Tuy vậy, tỷ lệ nội địa hóa ngành cơng nghiệp sản phẩm xuất chủ lực nước ta hạn chế Ngành dệt may gia dầy ngành có tỷ lệ nội địa hóa cao nhất, đạt 51% 45% Trong đó, tỷ lệ nội địa hóa ngành ô tô, điện tử đạt 10% 20% (Bộ Công thương, 2016) Về cấu thị trường xuất khẩu: Cơ cấu thị trường xuất hàng hóa Việt Nam năm gần có xu hướng chuyển dịch tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng xuất thị trường truyền thống ASEAN quốc gia Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc) tăng dần tỷ lệ xuất đến thị trường EU, Mỹ Trong đó, tỷ lệ kim ngạch xuất tới thị trường ASEAN giảm nhanh, từ 22,78% năm 1996 xuống 11,27% năm 2015 Đồng thời, tỷ lệ kim ngạch xuất tới thị trường ba quốc gia Đông Bắc Á có xu hướng giảm, từ 33,7% năm 1996 xuống 24,69% năm 2015 Trong đó, tỷ lệ kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Mỹ EU có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt thị trường Mỹ Cụ thể, tỷ lệ kim ngạch xuất tới thị trường Mỹ tăng từ 2,81% năm 1996 lên 20,63% năm 2015; tỷ lệ kim ngạch xuất tới thị trường EU tăng từ 11,69% năm 1996 lên 19,03% năm 2015 Những năm gần đây, Mỹ EU hai thị trường xuất hàng hóa lớn nước ta với kim ngạch xuất đạt 30 tỷ USD, hai thị trường mà Việt Nam xuất siêu với giá trị 20 tỷ USD (Bộ Công thương, 2016) (xem thêm Bảng 4) Bảng Cơ cấu thị trường xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1996 - 2015 Đơn vị tính: % Nguồn: Tổng cục Thống kê Cơ cấu thành phần tham gia xuất hàng hóa Việt Nam thời gian qua có chuyển dịch rõ nét theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) giảm dần tỷ trọng khu vực kinh tế nước Cụ thể, tỷ trọng kim ngạch xuất khu vực kinh tế nước giảm nhanh, từ 70,3% năm 1996 xuống 29,1% năm 2015 Trong đó, tỷ trọng kim ngạch xuất khu vực FDI tăng nhanh, từ 29,7% năm 1996 lên 70,8% năm 2016 Như vậy, hoạt động xuất hàng hóa nước ta, khu vực kinh tế FDI ngày đóng vai trò quan trọng, góp phần tích cực gia tăng quy mơ kim ngạch xuất tác động tích cực cấu hàng hóa xuất nước ta thời gian qua (phần lớn hàng hóa xuất có hàng lượng công nghệ cao thuộc doanh nghiệp FDI) (Bảng 5) Bảng Cơ cấu thành phần kinh tế tham gia xuất hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1996 - 2016 Đơn vị tính: % Nguồn: Tổng cục Thống kê Thời thách thức xuất hàng hoá Việt Nam Việt Nam tham gia Hiệp định “FTA hệ mới” Với thực trạng trình độ sản xuất, xuất lao động, cấu thương mại lợi so sánh thương mại Việt Nam, xuất hàng hoá Việt Nam khu tham gia “FTA hệ mới” có thời thách thức chủ yếu sau đây: Thứ nhất, từ góc độ xuất khẩu, “FTA hệ mới” với mục tiêu xóa bỏ phần lớn thuế quan cho hàng hóa Việt Nam nước đối tác, có đối tác đặc biệt lớn Hoa Kỳ hay EU, đường tốt cho hàng hóa xuất Việt Nam tăng sức cạnh tranh giá tiếp cận thị trường nước đối tác EVFTA TPP Trong so sánh với WTO (trong quốc gia cam kết “cắt giảm thuế” “loại bỏ thuế” với “một số” dòng thuế khơng phải “hầu hết” dòng thuế) Bởi vậy, FTA mang lại lợi hẳn thuế quan ưu đãi (Vũ Tiến Lộc, 2015) Ví dụ với Hiệp định TPP, xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ vào thời điểm Hiệp định TPP có hiệu lực, khoảng 98% kim ngạch xuất nông, thủy sản 75% kim ngạch xuất hàng công nghiệp (không bao gồm dệt may) miễn thuế nhập Tương tự với thị trường Canada, khoảng 77% dòng thuế nơng sản, 100% dòng thuế thủy sản miễn thuế nhập Hiệp định TPP có hiệu lực Hay với thị trường Nhật Bản, khoảng 88% kim ngạch xuất nông, thủy sản miễn thuế nhập Hiệp định có hiệu lực Còn Hiệp định EVFTA, với EU kinh tế lớn (có 27 quốc gia thành viên, chiếm 20% GDP toàn cầu, trình độ phát triển kinh tế cao, sức mua lớn đa dạng) thị trường xuất hàng hoá lớn thứ Việt Nam, sau Hiệp định có hiệu lực có 90% hàng hố Việt Nam xuất vào thị trường EU hưởng mức thuế suất 0% dự kiến kim ngạch xuất vào EU tăng khoảng 10% đến năm 2025 Với thực tế cấu thương mại Việt Nam quốc gia đối tác thuộc EVFTA TPP có tính bổ sung cao, trường hợp miễn thuế nhập vào thị trường quốc gia hàng hố Việt Nam có hội lớn để thâm nhập thị trường đẩy mạnh xuất Tuy nhiên, thách thức nằm trước hết lợi thuế quan Trong FTA này, ưu đãi thuế quan dành cho sản phẩm xuất có xuất xứ nội khối phù hợp Trong bối cảnh công nghiệp hỗ trợ chưa phát triển, phần lớn nguyên liệu sản xuất (chiếm tỷ lệ cao trị giá sản phẩm) nhiều ngành xuất nhập từ Trung Quốc, nước ASEAN, Hàn Quốc… FTA có yêu cầu cao tỷ lệ xuất xứ nội khối rõ ràng đòi hỏi không dễ dàng doanh nghiệp Việt Nam (Vũ Tiến Lộc, 2015) Mặt khác, với xuất thuế quan yếu tố Nếu thuế giảm loại bỏ hoàn toàn hàng rào kỹ thuật (TBT) hệ thống vệ sinh kiểm dịch thực vật (SPS) khắt khe, quy định chặt chẽ cấp phép nhập khẩu, cấp phép xuất khẩu, doanh nghiệp độc quyền, đặc quyền xuất nhập khẩu, cảnh hàng hóa… trở thành rào cản lớn mà hàng hóa Việt Nam khó tiếp cận thị trường thuộc đối tác FTA (Vũ Tiến Lộc, 2015) Thêm nữa, nguy lớn với lo ngại khả thuế quan dỡ bỏ theo cam kết tự hóa, nước nhập tăng cường rào cản thay thuộc dạng có tín hiệu cho thấy nguy hữu Thứ hai, việc tham gia Hiệp định “FTA hệ mới” đặt cho nhà sản xuất hàng hoá xuất Việt Nam nhiều sức ép từ hệ thống pháp luật, chế sách đáp ứng yêu cầu mà Hiệp định đặt ra, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp (Vũ Tiến Lộc, 2015) Ví dụ, Hoa Kỳ đề xuất điều khoản để tăng cường mức độ thời gian bảo hộ quyền sáng chế loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón (hóa chất nơng nghiệp), thuốc thú y Do mức độ bảo hộ cao nên giá sản phẩm đắt (vì phải bao gồm phí quyền) sức cạnh tranh nông sản Việt Nam xuất giảm đáng kể Thứ ba, mở cửa thu hút đầu tư qua “FTA hệ mới” Khi hàng rào bảo hộ bị dỡ bỏ, lợi tương đối phân công lao động kinh tế có bước chuyển dịch mạnh mẽ Việt Nam với vị trí thuận lợi địa kinh tế, địa trị, tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao động có lợi cao số lĩnh vực: Dệt may, giày dép, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng, IT, du lịch, logistic Thách thức lĩnh vực doanh nghiệp tương tự Việt Nam gia nhập WTO để nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý, công nghệ sản xuất/dịch vụ đại… từ sóng đầu tư nước lan tỏa doanh nghiệp nội địa Việt Nam, để lợi ích từ hội nhập không dồn vào “vùng trũng FDI” để doanh nghiệp Việt Nam hợp tác hiệu hưởng lợi (win-win) với doanh nghiệp FDI (Vũ Tiến Lộc, 2015) Đây vừa lợi song đem lại thách thức không nhỏ tham gia “FTA hệ mới” nhằm giải phóng sức sản xuất khu vực kinh tế nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá sản xuất thị trường nước xuất Thứ tư, từ góc độ mơi trường sách pháp luật kinh doanh, tiếp nối mà WTO mang lại, “FTA hệ mới” lại động lực cho sóng cải cách thể chế hành mới, hiệu có định hướng cho Việt Nam Việc thực cam kết cải cách lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước, mua bán Chính phủ, lao động - cơng đồn, mơi trường có tác động lớn đến cải cách thể chế nước Môi trường kinh doanh sau “FTA hệ mới” bàn đạp tốt để doanh nghiệp giải phóng sức sáng tạo kinh doanh giúp Việt Nam sớm hình thành đội ngũ doanh nhân (Vũ Tiến Lộc, 2015) Một số giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu xuất hàng hoá Việt Nam sau tham gia Hiệp định “FTA hệ mới” Từ tiếp cận thời thách thức tham gia “FTA hệ mới” Việt Nam nêu trên, để thúc đẩy xuất hàng hoá đáp ứng tận dụng hội gia tăng qui mô kim ngạch lẫn chất lượng hiệu xuất khẩu, theo cần tập trung thực số giải pháp sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống luật pháp thể chế quản lý kinh tế theo hướng đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế, có “FTA hệ mới” Đặc biệt, tiến hành rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, tuân thủ đầy đủ, đắn quy luật kinh tế thị trường cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, trước hết luật pháp thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, lao động - cơng đồn… bảo đảm tranh thủ hội, vượt qua thách thức từ việc tham gia thực Hiệp định “FTA hệ mới” Thứ hai, tăng cường thực có hiệu cơng tác thơng tin thị trường xúc tiến thương mại nhằm cung cấp kịp thời tình hình thị trường sách, biện pháp thương mại thị trường nhập hàng hoá, đặc biệt thị trường nước đối tác khối “FTA hệ mới” Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường quảng bá thương hiệu tới thị trường nhanh hiệu Thứ ba, trọng thu hút dòng vốn FDI vào phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, khu vực sản xuất nguyên liệu, đặc biệt thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ Đây giải pháp khơng góp phần nâng cao chất lượng, tiêu chuẩn khả cạnh tranh cho hàng hoá xuất mà đảm bảo nâng cao tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm đáp ứng yêu cầu tỷ lệ xuất xứ hàng hoá hưởng thuế suất đối tác thuộc “FTA hệ mới” Thứ tư, tận dụng khai thác hiệu lợi mà Việt Nam sẵn có nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp sản phẩm Đặc biệt, cần trọng khai thác “lợi so sánh động” sở đầu tư phát triển sản phẩm ngành sản xuất dựa vào công nghệ, kỹ chất xám nhằm nâng cao giá trị gia tăng bước kiểm soát khâu chuỗi giá trị hàng hoá xuất (Gereffi, 2001 Ha Van Su, 2010) Điều trước hết đòi hỏi phải coi trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực; định hướng chuyển dịch cấu kinh tế cấu hàng xuất khẩu; nâng cao tỷ trọng nhập công nghệ, đặc biệt công nghệ nguồn tăng cường thu hút vốn FDI cho phát triển mạnh ngành chế tạo, công nghiệp phụ trợ - công nghệ cao phục vụ cho xuất khẩu… Thứ năm, thực sách thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội mà “FTA hệ mới” mang lại, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ phù hợp với qui định WTO cam kết quốc tế Trong trọng đến phổ biến thông tin tới cộng đồng doanh nghiệp cam kết hội nhập, như: Cam kết thuế quan, qui tắc xuất xứ hàng hoá, tiêu chuẩn chất lượng, biện pháp kỹ thuật biện pháp phòng vệ Hỗ trợ doanh nghiệp triển khai hệ thống quản lý môi trường, ISO 14.000, HACCP, thực quản lý tốt (GMP), thực tiễn nuôi trồng tốt (GAP)… Đây sở định hướng để doanh nghiệp nghiên cứu tái cấu sản xuất, chuyển dịch từ vị trí khâu thượng nguồn lên nấc thang cao chuỗi giá trị, nâng cao sức cạnh tranh có chiến lược thâm nhập hiệu vào thị trường đối tác “FTA hệ mới” mà Việt Nam tham gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2017), “Báo cáo xuất nhập năm 2016”, NXB Công thương Gary Gereffi (2001), “The International competitiveness of Asian Economies in the Appare commodity chain”, Duke University, USA Gereffi, G and Memodovic, O (2003), “The global Apparel Velue Chain: What Prospects for Upgrading by Developing Countries?”, www.unido.org Vũ Tiến Lộc (2015), “Các hiệp định thương mại tự hệ mới: Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam”, http://enternews.vn/cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-hemoi-co-hoi-va-thach-thuc-cua-nen-kinh-te-viet-nam-90312.htm Vũ Thị Lộc (2016), “Phát triển thương mại Việt Nam 20 năm (1996-2015) – Thực trạng triển vọng”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2025) Viện Nghiên cứu thương mại – Bộ Công thương Dự án hỗ trợ Chính sách thương mại đầu tư Châu Âu tổ chức Ha Van Su (2010), “Restructure of production sectors in Vietnam towards the increased added value of export goods”, Tại Hội thảo khoa học “The Six International Conference on Business and Management in the 21st Centry”, tổ chức ĐH Cao Hùng, Đài Loan 15/10/2010 Hà Văn Sự (2016), “Tăng cường lực hiệu tham gia chuỗi giá trị toàn cầu cho hàng nâng sản xuất Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia “Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2025)” Viện Nghiên cứu thương mại – Bộ Công thương Dự án hỗ trợ Chính sách thương mại đầu tư Châu Âu tổ chức Nguyễn Thanh Tâm (2016), “Tổng quan FTA http://giaoducvaxahoi.vn/tin-phap-luat/t-ng-quan-v-cac-fta-th-h-m-i.html hệ mới”, ... số giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu xuất hàng hoá Việt Nam sau tham gia Hiệp định FTA hệ mới Từ tiếp cận thời thách thức tham gia FTA hệ mới Việt Nam nêu trên, để thúc đẩy xuất hàng hoá. .. thức xuất hàng hoá Việt Nam Việt Nam tham gia Hiệp định FTA hệ mới Với thực trạng trình độ sản xuất, xuất lao động, cấu thương mại lợi so sánh thương mại Việt Nam, xuất hàng hoá Việt Nam khu tham. .. cản thay thuộc dạng có tín hiệu cho thấy nguy hữu Thứ hai, việc tham gia Hiệp định FTA hệ mới đặt cho nhà sản xuất hàng hoá xuất Việt Nam nhiều sức ép từ hệ thống pháp luật, chế sách đáp ứng yêu

Ngày đăng: 10/04/2020, 10:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w