Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
244,05 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Theo thông tin từ NHNN Việt Nam, Thống đốc Nguyễn Văn Bình báo cáo trước Quốc hội, tổng số nợ xấu ngân hàng Việt Nam thời điểm 31/12/2012 mức 8%/ tổng dư nợ, tương đương với 248.000 tỷ đồng nợ xấu Tính đến tháng 9/2013 nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng có giá trị 152.655 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ nợ xấu 4,62%/ tổng dư nợ Giải tình trạng nợ xấu nhiệm vụ hàng đầu công tác cải cách hệ thống ngân hàng Trên giới có nhiều quốc gia thành lập công ty mua bán nợ hay công ty quản lý tài sản (AMC) nhằm nhiệm vụ xử lý nợ xấu cho ngân hàng thương mại (NHTM), khơi thông dòng tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp Những công ty góp phần tháo gỡ khó khăn cho ngành ngân hàng hỗ trợ hoạt động cho doanh nghiệp Công ty mua bán nợ quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc , Nhật Bản, Malaysia, Thái Lan, Mỹ, Ai Len…có mô hình tổ chức hoạt động khác phù hợp với thực trạng kinh tế nước Riêng vấn đề giải nợ xấu có nhiều ý kiến trái chiều, nhiều biện pháp triển khai Điều quan trọng Việt Nam cần lựa chọn phương án phù hợp với tình hình đất nước có xử lý liệt để tránh nợ xấu quay trở lại tương lai Thời điểm nước ta có số công ty chuyên mua bán nợ xấu tập trung như: trực thuộc Ngân hàng nhà nước (NHNN) Công ty TNHH thành viên Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC); trực thuộc tài Công ty mua bán nợ Việt Nam (DATC) Việc thành lập Công ty chuyên mua bán nợ tài sản tồn đọng kinh tế thị trường Song, việc thành lập Công ty mua bán nợ xấu thuộc NHNN để mua lại nợ xấu NHTM cần phải nghiên cứu, trao đổi kỹ nhiều khía cạnh, đâu mục đích việc thành lập Công ty mua bán nợ mô hình tổ chức hoạt động công ty phù hợp với Việt Nam Để nghiên cứu đóng góp ý kiến vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “Kinh nghiệm quốc tế Công ty mua bán nợ vận dụng vào Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ II Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mô hình tổ chức, hoạt động kết đạt Công ty mua bán nợ số nước giới để đưa số gợi ý đề xuất vận dụng vào Việt Nam III Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu sau đây: - Phương pháp hệ thống hóa, phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích dựa bảng biểu, sơ đồ minh họa - Phương pháp thống kê, so sánh luận giải… - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn báo cáo, nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng tài ,các số liệu thống kê ngành.Tổng hợp kế thừa nghiên khác để đưa ý kiến nhận định cho nghiên cứu này.án đề cần nghiên cứu internet IV Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu sơ đồ, lời mở đầu, tài liệu tham khảo kết luận, kết cấu luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung kinh nghiệm quốc tế Công ty mua bán nợ Chương : Thực trạng nợ xấu mô hình tổ chức hoạt động công ty mua bán nợ Việt Nam Chương : Vận dụng học kinh nghiệm mô hình tổ chức hoạt động công ty mua bán nợ vào Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CÔNG TY MUA BÁN NỢ 1.1 Những vấn đề lý luận chung công ty mua bán nợ: 1.2 Kinh nghiệm quốc tế công ty mua bán nợ 1.3 Đặc điểm từ mô hình tổ chức hoạt động công ty mua bán nợ Trung Quốc, Hàn Quốc Malaysia Đặc điểm chung công ty mua bán nợ nước Trung Quốc, Hàn Quốc Malaysia Chính phủ tài trợ vốn tổ chức tập trung Điều có lẽ tính chất đặc thù có hệ thống vấn đề ngân hàng quy mô nợ xấu Trong trường hợp quốc gia (Malaysia Hàn Quốc) bị ảnh hưởng khủng hoảng tài năm 1997 Trung Quốc chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hoạt động NHTM Nhà nước lớn quan hành Nhà nước, có nhiệm vụ cho vay theo định cho công ty dự án Nhà nước vốn làm ăn hiệu quả, chí thua lỗ làm nợ xấu nước tăng cao Chính phủ nước áp dụng hình thức mua sỉ tất khoản nợ xấu cấu lại khoản nợ xấu ngân hàng Mô hình AMC tập trung mang tính khả thi cao nhiều ngân hàng không đủ nguồn lực để tự tái cấu trúc khoản nợ xấu khổng lồ thông qua đơn vị trực thuộc hay công ty ngân hàng Hơn nữa, sở pháp lý so với chuẩn mực giới nghèo nàn quốc gia góp phần tạo cần thiết phải có AMC tập trung Các công ty xử lý nợ tập trung có quyền hạn đặc biệt để cắt giảm thủ tục pháp lý (ngoại trừ công ty mua bán nợ Trung Quốc) Ví dụ, trường hợp DANAHARTA – có quyền xử lý tất khoản nợ xấu chuyển giao mà không cần phải xin phép chủ tài sản KAMCO trang bị đạo luật riêng nghị viện Hàn Quốc thông qua phủ Hàn Quốc ban hành nhiều đạo luật khác để tạo môi trường pháp lý thuận tiện cho hoạt động KAMCO Chính phủ Hàn Quốc cho phép KAMCO có quyền tịch thu tài sản bán đấu giá tài sản chấp, cầm cố để thu hồi nợ tồn đọng Các công ty mua bán nợ Trung Quốc không rõ đặc quyền mình, phần sở pháp lý Trung Quốc hoàn thiện sở pháp lý nước lại Liên quan đến việc mua khoản nợ xấu để xử lý, Các AMC nước lại có cách thức riêng KAMCO tiêu chí đặc thù tài sản mua lại mua lại tài sản mức giá chiết khấu cao (Tháng 11/2003, mức giá chiết khấu bình quân KAMCO khoảng 64%) Ngược lại, DANAHARTA hạn chế mua lại khoản nợ xấu có giá trị ghi sổ tối thiểu triệu Ringgit Malaysia Hơn nữa, DANAHARTA định giá nợ xấu theo giá thị trường thương lượng phần lãi lỗ với định chế tài Đối với DANAHARTA, giá trị thu hồi vượt mức chi phí mua lại cộng với chi phí phân bổ trực tiếp chia theo tỷ lệ 80:20, đó, 80% thuộc định chế tài Trong trường hợp thua lỗ Ngân hàng DANAHARTA phải gánh chịu ngân hàng phải chịu 30% mức giá chuyển nhượng Đối với AMC Trung Quốc, ban đầu AMC chủ yếu thực mua khoản nợ xấu ngân hàng trực tiếp phân công xử lý nợ xấu, sau AMC đánh giá thực mua xử lý nợ xấu ngân hàng khác ngân hàng quốc doanh lớn Cuối cùng, AMC nước có chiến lược xử lý nợ riêng KAMCO nhờ giúp đở chuyên gia nước việc quản lý tài sản xử lý nợ thông qua công ty liên doanh DANAHARTA sử dụng đối tác đặc biệt nhà quản trị có chuyên môn để quản lý loại tài sản đặc thù, thực theo chiến lược Securum – công ty xử lý nợ Thụy Điển đầu thập niên 1990 Quá trình xử lý nợ xấu Trung Quốc gắn trực tiếp với biện pháp cải cách thực Chính phủ nhằm chuyển đổi kinh tế Trung Quốc từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế kinh tế thị trường trình tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) hệ thống tài Do AMC Trung Quốc với mục đích giảm thiểu nợ xấu đồng thời tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà Nước sử dụng phương pháp xử lý nợ chuyển nợ xấu thành cổ phần CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY MUA BÁN NỢ TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam 2.2 Mô hình tổ chức hoạt động công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Hiện hoạt động mua nợ xấu VAMC đa phần cách mua nợ xấu trái phiếu đặc biệt tiền mặt Trái phiếu mà VAMC phát hành cho doanh nghiệp để “hoán đổi” nợ xấu theo giá trị lại khoản nợ (nợ gốc trừ khoản tiền tổ chức tín dụng trích lập cho khoản nợ đó) Tuy nhiên, tên gọi nó, trái phiếu đặc biệt chỗ lãi suất 0% hàng năm ngân hàng phải trích lập 20% mệnh giá trái phiếu cho dự phòng rủi ro Ngoài ra, hết hạn trích lập dự phòng đủ số nợ xấu nợ xấu chưa VAMC xử lý tổ chức tín dụng phải mua lại nợ xấu từ VAMC trái phiếu mà VAMC phát hành Lợi ích mà tổ chức tín dụng nhận đem trái phiếu đặc biệt đến NHNN chiết khấu để mượn tiền Như vậy, rõ ràng hấp dẫn trái phiếu đặc biệt không nhiều Việc xử lý nợ xấu VAMC chất NHNN bơm tiền vào tổ chức tín dụng có nợ xấu cao để lấp lỗ hổng bị xử lý Đối với tổ chức có nợ xấu thấp che dấu nợ xấu họ không bán nợ cho VAMC Việc VAMC không dùng đến “tiền thật” để xử lý nợ xấu đặc thù Việt Nam Chính thức bắt đầu mua nợ xấu từ 1/10/2013, đến 15/11/2013, VAMC mua 16.000 tỷ đồng dư nợ gốc tích cực triển khai mua nợ để đạt kế hoạch 35.000 tỷ đồng Sau mua, VAMC thực tổng hợp, phân loại xây dựng danh mục khoản nợ để chào bán thị trường nước quốc tế thời gian tới Tuy nhiên, việc xử lý, mua bán nợ xấu thời điểm nhanh, đơn giản, vướng mắc nhiều khâu Một khâu vướng mắc VAMC, rào cản pháp lý việc mua - bán nợ xấu Đặc biệt vấn đề liên quan tài sản chấp bất động sản 2.3 Mô hình tổ chức hoạt động Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) Sau năm vào hoạt động, Công ty Mua, bán nợ gặt hái nhiều thành công, hoành thành tốt nhiệm vụ giao: Lũy kế từ năm 2004 đến năm 2012, DATC thực 128 phương án mua bán nợ theo theo hình thức thỏa thuận định để xử lý tài tái cấu doanh nghiệp thu hồi nợ Giá trị sổ sách khoản nợ 8.579,6 tỷ đồng, tỷ lệ thu hồi đạt 106,5 % so với giá vốn mua nợ Tuy nhiên, công ty số khó khăn, vướng mắc tồn Thứ nhất, DATC đạt hoàn thành mục tiêu doanh thu hàng năm vượt kế hoạch, nhìn chung, từ năm 2004 đến nay, kết mua nợ hàng năm thấp, đạt 30% so với kế hoạch đề Thứ hai, hoạt động xử lý nợ theo phương án góp vốn cổ phần để tái cấu doanh nghiệp, số doanh nghiệp khách nợ chưa đạt mục tiêu doanh thu Nhiều doanh nghiệp từ năm 2007 đến chưa thu hồi hết số thu từ nợ tồn đọng gây thất thoát cho công ty Thứ ba, thực thành công tái cấu cho nhiều doanh nghiệp số phương án thực chậm, gây tốn chi phí, thời gian công sức đội ngũ nhân viên công ty Thứ tư, mục tiêu việc hình thành Công ty Mua, bán nợ Việt Nam tiếp cận khoản nợ tồn động để xử lý, việc tiếp cận với số khoản nợ tồn đọng có số hạn chế phía khách nợ chưa thực tin tưởng để tích cực đàm phán bán nợ tồn đọng Thứ năm, hoạt động tái cấu doanh nghiệp thông qua việc mua, bán nợ tồn đọng thường phải xử lý vấn đề tồn phía khách nợ doanh nghiệp việc giảm trừ số khoản nợ tồn đọng, xử lý điều kiện để doanh nghiệp đủ điều kiện chuyển đổi, tái cấu diễn chậm Thứ sáu, hoạt động mua nợ để thu nợ, việc xử lý thu nợ tồn đọng số doanh nghiệp gặp khó khăn, số tiền phải thu tính gốc lẫn lãi mức cao, thường cuối năm, Công ty Mua, bán nợ Việt Nam khoản thu hồi khoản nợ chiếm tỉ lệ cao, có năm tỷ lệ lên đến 50% CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TY MUA BÁN NỢ TRÊN THẾ GIỚI VÀ GỢI Ý VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM 3.1 Các học Việt Nam vận dụng từ mô hình tổ chức hoạt động công ty mua bán nợ giới Bài học thứ vận dụng vào Việt Nam việc lựa chọn mô hình tổ chức phù hợp cho công ty mua bán nợ quốc gia Việt Nam dựa vào kinh nghiệm quốc tế nước giới Có hai mô hình Công ty mua bán nợ : Các công ty mua bán nợ tư nhân ngân hàng tự thành lập để xử lý nợ đọng thân ngân hàng công ty mua bán nợ quốc doanh phủ thành lập để xử lý nợ đọng kinh tế quốc dân Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia thành lập Công ty mua bán nợ quốc doanh để xử lý nợ đọng tỷ lệ nợ xấu Trung Quốc, quốc gia láng giềng có bối cảnh kinh tế xã hội tương đồng với Việt Nam thiết lập công ty mua bán nợ tập trung để tiến hành xử lý nợ ngân hàng nhà nước có tổng số tài sản chiếm 70% toàn hệ thống ngân hàng Trung Quốc Bài học thứ hai, Chính phủ Việt Nam cần ủng hộ hoàn toàn việc xử lý kiên với trường hợp nợ xấu thể hệ thống pháp lý nguồn lực kinh tế Chính phủ cần trao cho công ty mua bán nợ quốc gia đặc quyền việc xử lý thu hồi, tịch thu tài sản….tạo chế riêng cho việc bán xử lý nợ xấu công ty mua bán nợ quốc gia, yếu tố giúp công ty gặt hái thành công Đồng thời, tính động, tổ chức cao linh hoạt vận dụng phương pháp thị trường định giá nợ tồn đọng công ty mua bán nợ quốc gia nguyên nhân dẫn tới thành công xử lý nợ tồn đọng số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam Bên cạnh đó, việc thiết lập hệ thống dự báo phản ứng kịp thời, nhanh nhạy giải pháp xử lý nợ xấu cần thiết giải pháp xử lý có tác động khác quốc gia Một học mà Việt Nam cần tiếp tục áp dụng củng cố hoạt động công ty mua bán nợ quốc gia Việt Nam cần phải ủng hộ hoàn toàn chủ trương xử lý nợ tồn đọng biện pháp mạnh Đồng thời, cần tạo lập phương pháp định giá tài sản toàn diện, cụ thể để hoạt động mua bán xử lý nợ tồn đọng hiệu Điều học từ hoạt động mua nợ xấu DANAHARTA Malaysia KAMCO Hàn Quốc, vào hoạt động hoạt động mua nợ xấu tổ chức phân tích phân loại rõ ràng thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu Việc xử lý nợ tồn đọng dựa tảng thị trường, công khai, cung cấp thông tin cách đầy đủ hệ thống vấn đề cốt yếu, đảm bảo tính khách quan trung thực việc xử lý nợ Các hoạt động bán xử lý nợ tồn đọng, Công ty mua bán nợ quốc gia Việt Nam cần đa dạng hoá hình thức xử lý cách thức xử lý trước hay hình thức xử lý truyền thống Tại Việt Nam, công ty mua bán nợ quốc gia chưa thực thực linh hoạt cách thức xử lý nợ xấu chưa có nhiều hình thức lựa chọn Đây học cần thiết công ty mua bán quốc gia có Việt Nam việc xử lý nợ xấu chủ nợ tái cấu trúc kinh tế 3.2 Một số gợi ý vận dụng mô hình tổ chức Công ty mua bán nợ Việt Nam Mô hình AMC quốc gia mặt lý thuyết mang lại hiệu cao lý AMC quốc gia thường có tiềm lực mạnh AMC riêng lẻ ngân hàng thương mại đơn vị trực thuộc để tái cấu trúc khối lượng khổng lồ khoản nợ xấu Do để xử lý khối lượng nợ xấu lớn mang tầm cỡ quốc gia ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế, việc lựa chọn thành lập AMC quốc gia phù hợp Hơn nữa, hạ tầng pháp lý nghèo nàn quốc gia phát triển Việt Nam tạo tiền đề cho việc thành lập AMC theo hình thức AMC quốc gia trao quyền lực đặc biệt nhằm vượt qua hệ thống pháp luật không đem lại hiệu cho công tái cấu trúc nợ xấu Việt Nam Có thể nói, AMC quốc gia với đặc điểm cho phép hợp nguồn lực sẵn có phù hợp cho mô hình với mục tiêu bán, lý nợ xấu mô hình AMC tư nhân mang lại hiệu cho nhiệm vụ tái cấu trúc doanh nghiệp Hơn nữa, Chính phủ mua lại nợ xấu ngân hàng thông qua AMC quốc gia Chính phủ dễ dàng áp đặt điều kiện cần thiết cho việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, phương tiện để phủ điều tiết kinh tế vĩ mô 3.3 Một số gợi ý vận dụng hoạt động Công ty mua bán nợ Việt Nam 3.3.1 Một số gợi ý hoạt động mua nợ xấu Công ty mua bán nợ Qua kinh nghiệm hoạt động AMC nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia ta thấy hoạt động mua nợ xấu hoạt động quan trọng việc xử lý nợ xấu Vì để xử lý nợ xấu hiệu quả, ban đầu AMC cần xác định xác giá khoản nợ xấu Nhìn chung, có hai phương pháp định giá AMC sử dụng: định giá theo giá trị sổ sách định giá theo giá trị thị trường phù hợp Trong công ty mua bán nợ phân tích trên, đa phần công ty mua bán nợ xử dụng phương pháp định giá theo giá trị thị trường, có công ty mua bán nợ Trung Quốc giai đoạn đầu theo quy định phải mua lại khoản nợ xấu với giá trị sổ sách không theo giá thị trường, điều giúp NHTM nhà nước loại khỏi bảng tổng kết tài sản khoản nợ xấu lớn khiến AMC không tránh khỏi bị thua lỗ khiến AMC động lực việc tối đa hoá lợi nhuận từ việc kinh doanh khoản nợ xấu Nhìn chung, phương pháp định giá theo giá trị phù hợp hạn chế rủi ro mặt đạo đức tâm lý xúc sử dụng tiền nộp thuế người dân việc nhanh chóng giải vấn đề nợ xấu Tại mô hình DANAHARTA Malaysia KAMCO Hàn Quốc, công ty tạo lập phương pháp định giá tài sản toàn diện cụ thể giúp cho hoạt động mua bán xử lý nợ tồn đọng tiến hành chuyên nghiệp nhanh chóng hiệu Từ kinh nghiệm từ quốc tế, để tránh khỏi sai lầm học hỏi học quốc tế, từ thành lập công ty mua bán nợ Việt Nam cần xác định rõ phương thức tiêu chí xác định giá mua khoản nợ xấu cụ thể với nhóm nợ xấu định, xây dựng phương pháp định giá tài sản Giá mua khoản nợ xấu cần phải bám sát với giá thị trường để đảm bảo việc thực xử lý nợ xấu đem lại hiệu cao 3.3.2 Một số gợi ý hoạt động phân loại nợ xấu chuyển giao Công ty mua bán nợ Chất lượng nợ xấu chuyển giao có vai trò chủ đạo việc định biện pháp xử lý AMC hiệu biện pháp Các AMC Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia nhận chuyển giao nhiều loại nợ xấu từ định chế tài bao gồm ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng công ty bảo hiểm quỹ đầu tư công ty chứng khoán AMC quốc gia khác có chiến lược lựa chọn tài sản khác Đối với công ty mua bán nợ Việt Nam, đặc biệt giai đoạn đầu thành lập việc lựa chọn, phân loại khoản nợ xấu cần thiết với nguồn vốn có hạn việc lựa chọn khoản nợ xấu phù hợp giá trị lẫn khả khoản khoản nợ phải coi trọng Sau lựa chọn phân loại khoản nợ xấu thành nhóm định công ty mua bán nợ thực lựa chọn thực biện pháp xử lý phù hợp với nhóm nợ để đem lại hiệu tối đa cho hoạt động bán xử lý nợ xấu 3.3.3 Một số gợi ý hoạt động bán xử lý nợ xấu Công ty mua bán nợ Với nguồn lực Việt Nam thị trường tài chính, thị trường mua bán nợ mẻ, thị trường chứng khoán, hệ thống luật pháp hoạt động bán xử lý nợ xấu công ty mua bán nợ nên tập trung kết hợp linh hoạt với nhóm nợ xấu phân loại với tiêu chí định Việc lựa chọn phương thức phụ thuộc vào quy mô chất nợ xấu Chẳng hạn hình thức bán nhóm sử dụng kết hợp với phát hành chứng khoán thực đấu giá quốc tế với mục đích xử lý sớm khoản nợ xấu thu hồi tiền nhanh, với tài sản bảo đảm có khả khoản cao thực bán lý đấu giá để thu tiền mặt ngay, với tài sản có tính khoản không cao doanh nghiệp có khả hoạt động tốt tương lai cấu lại mặt quản trị dòng tiền nên thực phương pháp chuyển nợ xấu thành vốn góp….Do để có phương án xử lý nợ xấu tốt với khoản nợ xấu việc xác định xác giá mua khoản nợ xấu, đánh giá phân tích phân loại, đánh giá khoản nợ xấu cần phải xác định cụ thể tương đối xác Từ chọn lọc kết hợp phương pháp bán xử lý nợ xấu cho phù hợp với khoản nợ xấu Ngoài phương pháp xử lý truyền thống thực công ty mua bán nợ quốc gia Việt Nam cần xem xét áp dụng phương pháp xử lý tiến theo kinh nghiệm nước giới như: - Thành lập công ty liên doanh quản lý tài sản - Bán đấu giá (lẻ theo mớ) cho nhà đầu tư - Chứng khoán hoá khoản nợ tồn đọng - Tái cấu doanh nghiệp khách nợ - Chuyển nợ thành vốn góp 3.4 Một số đề xuất để Công ty mua bán nợ Việt Nam thành lập hoạt động hiệu 3.4.1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý hệ thống pháp luật để tạo điều kiện cho công ty mua bán nợ hoạt động hiệu Hệ thống pháp lý quốc gia yếu tố quan trọng có tính chất định đến thành công hay thất bại công ty mua bán nợ việc đạt mục tiêu giải nợ xấu Nếu hệ thống văn pháp lý làm sở cho hoạt động AMC thân AMC phải đối diện với khó khăn mà ngân hàng gặp phải tiến hành thu hồi nợ xấu Các khoản nợ Việt Nam có đặc tính chung đa phần đảm bảo bất động sản Vì vậy, điều luật tịch biên tài sản, điều luật đất đai, luật phá sản cần phải thiết lập rõ ràng đầy đủ, Ngoài ra, nhân tố không phần quan trọng đảm bảo cho hiệu hoạt động AMC tính độc lập, tự chủ AMC; toàn trình hoạt động AMC không bị ảnh hưởng yếu tố trị.Tuy nhiên, thực tế, hiệu hoạt động AMC trực thuộc nhà nước phần lớn phụ thuộc vào khuôn khổ pháp lý nước Để giải triệt để vấn đề nêu trên, Công ty mua bán nợ Việt Nam cần chủ động phối hợp với quan Bộ Tài Chính phủ tiến hành nghiên cứu đề xuất xây dựng văn pháp luật hỗ trợ cho hoạt động xử lý nợ xấu Đồng thời, kiến nghị trang bị quyền đặc biệt công tác xử lý nợ xấu để AMC trực thuộc nhà nước số trường hợp trao số quyền đặc biệt cho phép AMC tránh số điều luật tồn hệ thống pháp luật quốc gia để vượt qua hệ thống pháp luật không đem lại hiệu quốc gia Đây biện pháp tiếp cận hữu dụng trình xử lý nợ xấu Đặc biệt, muốn thu hút nhà đầu tư nước tham gia thị trường khuôn khổ pháp lý phải tạo thuận lợi cho họ, đặc biệt vấn đề trần tỷ lệ sở hữu doanh nghiệp, ngân hàng, việc sở hữu tài sản Việt Nam, bất động sản Cần rà soát xây dựng văn quy phạm pháp luật mua bán nợ, quan hệ công ty xử lý nợ với TCTD Môi trường đầu tư minh bạch, rõ ràng, thủ tục nhanh chóng, đơn giản thu hút nhà đầu tư nước tham gia thị trường 3.4.1.1 Hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp 3.4.1.2 Hoàn thiện pháp luật đất đai 3.4.1.3 Hoàn thiện pháp luật chuyển nhượng quyền 3.4.1.4 Hoàn thiện pháp luật chứng khoán 3.4.2 Tạo điều kiện mở cửa cho nhà đầu tư nước việc mua hay đầu tư vào khoản nợ xấu Hiện thực lực công ty mua bán nợ Việt Nam không đủ sức để xử lý khoản nợ xấu lớn nên kinh tế Nhà nước cần có sách khuyến khích nhà đầu tư nước tham gia thị trường mua bán nợ Việt Nam.Với nguồn vốn lớn kinh nghiệm hàng chục năm phát triển thị trường mua bán nợ, nhà đầu tư nước đối tác tham gia hoạt động hiệu thị trường Việt Nam 3.4.3 Xây dựng sách ưu đãi thuế hoạt động mua bán nợ Chính phủ cần lưu ý sách thuế hoạt động mua bán nợ Vì nhiều nhà đầu tư sau mua nợ, họ trực tiếp cấp vốn để tham gia kinh doanh, khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trước họ bán để thu hồi vốn Vì phủ nghiên cứu sách ưu đãi thuế hoạt động mua bán nợ để tạo động lực khuyến khích nhà đầu tư nước tham gia Đồng thời việc miễn loại thuế hoạt động mua bán nợ làm giảm tổn thất nợ xấu, thúc đẩy nhà đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường mua bán nợ Đồng thời, thực giải pháp không làm tốn ngân sách nhà nước 3.4.4 Thành lập hiệp hội Các công ty mua bán nợ để tạo điều kiện phát triển cho thị trường mua bán nợ Để có thị trường mua bán nợ chuyên nghiệp với gắn kết hợp tác học hỏi công ty mua bán nợ Việt Nam, phủ nên thiết lập hiệp hội công ty mua bán nợ Việt Nam để thị trường mua bán nợ Việt Nam có điều kiện phát triển Hiệp hội đại diện cho tiếng nói công ty mua bán nợ, bao gồm VAMC, DATC AMC Tổ chức tín dụng tổ chức, doanh nghiệp khác có chức mua bán nợ 3.4.5 Ổn định lành mạnh hoá thị trường chứng khoán tạo tiền đề cho hoạt động xử lý nợ xấu công ty mua bán nợ Một phương pháp xử lý nợ xấu công ty mua bán nợ thực cổ phần hoá, chứng khoán hoá khoản nợ xấu Do phát triển ổn định lành mạnh thị trường chứng khoán có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường mua bán nợ việc tái cấu trúc kinh tế Doanh nghiệp sau mua bán đầu tư vốn để khôi phục hoạt động sản xuất - kinh doanh, đến có đủ điều kiện, chủ nợ tiến hành phát hành cổ phần lần đầu công chúng đưa doanh nghiệp lên niêm yết sàn chứng khoán để thu hồi vốn Một thị trường chứng khoán minh bạch, tăng trưởng tốt tạo điều kiện cho doanh nghiệp niêm yết nói riêng kinh tế nói chung, đồng thời làm tăng niềm tin nhà đầu tư tiến hành mua nợ, thị trường chứng khoán biện pháp thu hồi vốn đầu tư 3.4.6 Xây dựng chế bán đấu giá khoản nợ giúp việc bán khoản nợ thực theo quy định rõ ràng, tăng tính chuyên nghiệp hiệu cho hoạt động bán nợ xấu Thực nghiên cứu, đề xuất chế việc bán đấu giá khoản nợ Biện pháp xem khoản nợ cần thu hồi tương tự gói thầu đem đấu giá, việc tổ chức đấu giá khoản nợ thực theo quy định pháp luật đấu giá Các TCTD tổ chức bán đấu giá khoản nợ cho NĐT hay đối tác muốn quan tâm Giá đưa đấu giá giá TCTD công ty có chức định giá khoản nợ đưa Nếu quy định hướng dẫn rõ ràng, cụ thể, biện pháp tăng thêm kênh mua bán có hiệu cho thị trường mua bán nợ 3.4.7 Quy định rõ ràng công ty mua bán nợ việc báo cáo thường xuyên công khai, tăng tính minh bạch độc lập hoạt động mua bán nợ tránh tham nhũng Các AMC khu vực châu Á thường xuyên công bố tình hình hoạt động kết hoạt động kinh doanh thông qua báo cáo tháng, báo cáo quý, nêu rõ quy trình phuơng pháp xử ly nợ xấu Để giảm thiểu tối đa tham nhũng xảy quan này, thông thường đơn vị kiểm toán độc lập thường thành lập với nhiệm vụ báo cáo trực tiếp cho phủ Chính phủ nước khu vực châu Á thành lập quan chuyên trách theo dõi đánh giá hiệu hoạt động AMC thông qua tiêu chí như: mức độ phục hồi nợ xấu, số lượng chất lượng khoản vay tái cấu trúc… Sự minh bạch độc lập hoạt động mua bán nợ đóng vai trò quan trọng kết thành công việc xử lý nợ cùa kinh tế Đặc biệt với công ty mua bán nợ quốc doanh, để chống tham nhũng hoạt động việc minh bạch hoạt động phương pháp cần thiết 3.4.8 Một số kiến nghị khác Bên cạnh gợi ý trên, để phát triển thị trường nợ tồn đọng cần điều kiện liên quan khác phát triển dịch vụ phụ trợ trực tiếp tác động đến xử lý nợ tồn đọng tổ chức xếp hạng doanh nghiệp; tổ chức tư vấn tài chuyên sâu theo lĩnh vực; tổ chức định giá doanh nghiệp thẩm định vấn đề liên quan đến nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp Gắn liền với điều kiện vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cung cấp cho tổ chức phụ trợ cung cấp nhân lực có lực phân tích tài doanh nghiệp khả trả nợ dự án nhân viên tín dụng, ngân hàng tổ chức có trách nhiệm xử lý nợ tài sản tồn đọng khác KẾT LUẬN Tình hình nợ xấu Việt Nam năm 2012 trở nên căng thẳng phần hạ nhiệt vào tháng cuối năm nhờ biện pháp quy định kịp thời phủ Đến thời điểm cuối tháng năm 2013 Ngân hàng Nhà Nước thông báo tỷ lệ nợ xấu khoảng 4,62% tổng dư nợ Để tiếp tục thực thành công nhiệm vụ giảm nợ xấu lành mạnh hoá tài hệ thống ngân hàng kinh tế, cần phải đảm bảo công tái cấu trúc trọng (bao gồm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, đầu tư công, DNNN), kinh tế vĩ mô giữ ổn định (tăng trưởng không cao lạm phát cần phải giữ mức thấp ổn định), thị trường trở nên minh bạch… Với tâm với hàng loạt biện pháp gần phủ (giải cứu bất động sản, thành lập VAMC, giảm lãi suất…) hứa hẹn triển vọng công tác xử lý nợ xấu hệ thông ngân hàng Việt Nam Việc Công ty mua bán nợ quốc gia (VAMC) vào hoạt động giúp kinh tế giải nợ xấu tồn đọng NHTM thời điểm tại, giúp lưu thông khoản vốn khồng lồ nằm im tài sản chấp khoản nợ xấu Việc việc người nông dân dọn quang cỏ dại mảnh ruộng mình, để lâu khoản nợ xấu phình to giải khó khăn chi phí không nhỏ Tuy tỷ lệ nợ xấu nước ta nhỏ nhiều nước khác thời điểm phải tiến hành thành lập công ty mua bán nợ cấp quốc gia để giải nợ xấu việc giải tận gốc khối u nhỏ giải pháp tốt nhất, giúp kinh tế phát triển thịnh vượng tương lai Việc xử lý nợ xấu qua công ty mua bán nợ Việt Nam hoàn toàn dựa kinh nghiệm quốc gia giới thực Tuy nhiên, việc vận dụng kinh nghiệm phải tính đến điều kiện cụ thể Việt Nam giai đoạn như: Kinh tế vĩ mô chưa thực ổn định; Hoạt động cho vay phần lớn dựa tài sản bảo đảm bất động sản, thị trường chưa thể phục hồi ngay; Xử lý nợ xấu không gây tổn thất lớn cho Chính phủ thân ngân hàng Với kinh nghiệm số nước giới xử lý nợ xấu hàm ý cho Việt Nam, hy vọng Việt Nam đưa cho giải pháp phù hợp bối cảnh ... mua bán nợ vào Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CÔNG TY MUA BÁN NỢ 1.1 Những vấn đề lý luận chung công ty mua bán nợ: 1.2 Kinh nghiệm quốc tế công ty mua bán. .. thứ vận dụng vào Việt Nam việc lựa chọn mô hình tổ chức phù hợp cho công ty mua bán nợ quốc gia Việt Nam dựa vào kinh nghiệm quốc tế nước giới Có hai mô hình Công ty mua bán nợ : Các công ty mua. .. CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TY MUA BÁN NỢ TRÊN THẾ GIỚI VÀ GỢI Ý VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM 3.1 Các học Việt Nam vận dụng từ mô hình tổ chức hoạt động công ty mua bán nợ giới