1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuan 9

37 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 438 KB

Nội dung

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói... - Chấm một số bài, nhận xét.[r]

(1)

Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2006 Chào cờ:

Học vần

Bài 38: eo - ao A- Mục tiêu:

- HS đọc, viết được: eo, ao, mèo, - Đọc thơ ứng dụng

- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa… B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ từ khố, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói C- Dạy - học mới:

Giáo viên Học sinh

I- Kiểm tra cũ:

- Viết đọc: Đôi đũa , tuổi thơ, mây bay - Đọc câu ứng dụng SGK

- GV nhận xét, cho điểm

- Viết bảng (mỗi tổ viết từ) - - học sinh đọc

II- Dạy - học mới.

1- Giới thiệu (trực tiếp) 2- Dạy vần:

eo

a- Nhận diện chữ:

- Viết bảng vần eo

- Vần eo âm tạo nên ? - Hãy so sánh eo với o

- Hãy phân tích vần eo ?

b- Đánh vần

- Hãy đánh vần, vần eo ? - GV theo dõi, chỉnh sửa - Yêu cầu HS đọc

+ Tiếng, từ khố

- u cầu HS tìm gài vần eo

- Tìm trước chữ ghi âm m gài bên trái vần eo, dấu ( \ ) e.

- HS đọc theo GV: eo, ao

- Vần eo âm tạo nên âm e o

- Giống: Đều có o - Khác: eo có thêm e

- Vần eo có âm e đứng trước, âm o đưng sau

- eo - o - eo (CN, nhóm, lớp) - HS đọc trơn

(2)

- Phân tích tiếng mèo - Tiếng mèo có âm m đứng trước vần eo đứng sau, dấu ( \ ) e

- Hãy đánh vần tiếng mèo - Yêu cầu đọc

+ từ khoá - Tranh vẽ ?

- Viết bảng: Con mèo (gia đình) c- Hướng dẫn viết chữ:

- GV viết mẫu, nêu quy trình viết

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- Mờ - eo - meo - huyền - mèo - Đọc trơn

- HS quan sát tranh nhận xét (CN, nhóm, lớp)

- Đọc trơn

- HS quan sát tranh nhận xét - Tranh vẽ mèo

- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp - HS tơ chữ khơng sau viết bảng

Nghỉ giải lao tiết - Lớp trưởng điều khiển Ao: (quy trình tương tự)

a- Nhận diện chữ:

- Vần ao tạo nên a o - So sánh ao với eo

Giống: Kết thúc = o Khác: ao bắt đầu = a

b- Đánh vần:

+ Vần: a - o = ao + Tiếng, từ khoá:

- HS ghép ao; ghép s vào ao để tiếng

- Cho HS quan sát rút từ: Ngôi

- Đánh vần đọc tiếng, từ khoá sờ - ao - Ngôi

c- Viết: Lưu ý HS nét nối a o, s ao d- Đọc từ ứng dụng:

- Ghi bảng từ ứng dụng

- GV đọc mẫu giải nghĩa từ

Cái kéo: Dụng cụ để cắt có hai lưỡi thép chéo nhau, gắn với định chốt

Leo trèo: HS làm ĐT

Trái đào: Quả có hình tim, lơng mượt ăn có vị chua

(3)

Chào cờ: Là động tác nghiêm trang kính cẩn trước cờ tổ quốc

- Yêu cầu HS đọc

- GV theo dõi, chỉnh sửa + Nhận xét học

- HS theo dõi

- HS đọc CN, nhóm, lớp Ti t 2ế

3- Luyện tập: a- Luyện đọc:

+ Đọc lại (T1) bảng lớp + Đọc câu ứng dụng: GT tranh - Trong tranh vẽ ?

- Em nghe tiếng sáo chưa ? Em cảm thấy nghe tiếng sáo ?

- Em có nhận xét khung cảnh tranh ?

- Hãy đọc câu ứng dụng tranh - GV đọc mẫu giao việc

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- HS đọc CN, nhóm, lớp

- HS quan sát tranh nhận xét - Vẽ bạn nhỏ ngồi thổi sáo gốc

- HS đọc

- HS đọc CN, nhóm, lớp

b- Luyện viết:

- Khi viết vần, từ khoá phải lưu ý ?

- GV hướng dẫn giao việc - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu - Chấm số viết, nhận xét

- Các nét nối chữ - HS luyện viết tập viết Nghỉ tiết Lớp trưởng điều khiển

c- Luyện nói theo chủ đề: Gió, mây, mưa,

bão, lũ

- HS hướng dẫn giao việc

- Gợi ý:

- Tranh vẽ cảnh ?

- Em thả diều chưa ? - Muốn thả diều phải có diều ? - Trước có mưa bầu trời xuất ?

- Nếu đâu gặp mưa em phải làm ?

(4)

- Em có biết lũ khơng ?

- Bão, lũ có tốt cho sống khơng? - Em có biết lũ khơng ?

- Bão lũ có tốt cho sống khơng? - Chúng ta nên làm để tránh bão, lũ ?

- Hãy đọc tên luyện nói

4- Củng cố - dặn dị:

- Yêu cầu HS đọc lại (SGK) + Trò chơi: Tìm tiếng có vần - NX chung học

: Học lại

- Xem trước 39

- Vài em đọc - HS chơi theo tổ

ĐẠO ĐỨC: TIẾT 9:

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ - NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (T1) A- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Giúp HS hiểu lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ giúp cho anh chị em hoà thuận, đoàn kết, cha mẹ vui lòng

2- Kĩ năng: HS biết yêu quý anh chị em mình.

- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ sống hàng ngày gia đình

3- Thái độ: Có thái độ u q anh chị em mình B- Tài liệu, phương tiện:

- Vở tập đạo đức

C- Các hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh

I- Kiểm tra cũ :

? Giờ đạo đức hơm trước ta học gì? ? Hãy kể vài việc, lời nói em thường làm với ông bà, cha mẹ

- GV nhận xét, cho điểm

(5)

II- Dạy - học mới:

1- Giới thiệu ( linh hoạt)

2- Hoạt động 1: Kể lại nội dung tranh ( BT1)

- GV nêu yêu cầu giao việc quan sát tranh BT1 làm rõ nội dung sau:

- tranh có ai? - HS làm

- Các êm có nhận xét việc làm họ?

- HS quan sát thảo luận theo cặp

+ Cho số HS trả lời chung trước lớp bổ sung kiến thức cho

- vài HS trả lời trước lớp + GV kết luận theo tranh

3- Hoạt động 2: HS liên hệ thực tế

+ Yêu cầu số HS kể anh, chị em - Em có anh, chị hay em nhỏ?

Tên gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? Em nhỏ nào?

- Cha mẹ khen anh em, chị em nào? + GV nhận xét khen ngợi HS biết lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ

- HS nêu

(6)

4- Hoạt động 3: Nhận xét hành vi tranh (BT3)

- Hướng dẫn HS nối tranh 18 tranh với nên không nên

- Trong tranh có ai?

Họ làm gì? anh em có vui vẻ hồ thuận khơng?

- Việc làm tốt nối với chữ " Nên" - Việc làm chưa tốt nối với chữ " Không nên"

- Yêu cầu HS giải thích nội dung, cách làm theo tranh trước lớp

+ GV kết luận:

Tranh 1: Anh giành đồ chơi ( ông sao) không cho em chơi cùng, không nhường nhịn em … cần nối tranh với không nên

Tranh 2: Anh hướng dẫn em học chữ, em vui vẻ … cần nối tranh với "nên"

- HS thảo luận theo cặp thực BT

5- Củng cố - dặn dò:

- Em cần lễ phép với anh chị nào? Nhường nhịn em nhỏ sao?

- Vì phải lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ

- Nhận xét chung học : Chuẩn bị cho tiết

(7)

Toán:

Tiết 33: LUYỆN TẬP A- Mục tiêu:

Học sinh củng cố về:

- Phép cộng số với

- Bảng cộng làm tính cộng phạm vi

- So sánh số tính chất phép cộng (Khi đổi chỗ số phép cộng kết khơng đổi)

B- Đồ dùng dạy - học:

GV: Phấn mầu, bìa ghi đầu HS: Bút, thước…

C- Các hoạt động dạy - học:

GV HS

I- Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng làm:

3 + … + + …3 + + … + + …3 + - Dưới lớp làm bảng

0 + + +

- GV nhận xét cho điểm

- HS lên bảng làm

3 + = + + = + + > + + = + Dưới lớp làm theo tổ, tổ phép tính

0 + = + = + = II- Dạy - Học mới:

1- Giới thiệu bài; (Linh hoạt)

2- Hướng dẫn Hs làm BT SGK.

Các BT SGK Bài (52)

- Y/c ? - Tính

- HD giao việc - GV NX, cho điểm

- HS tính, điền kết sau nêu miệng kết

Bài 2:

- Nhìn vào ta phải làm ? - Tính viết kết sau dấu =

- HD giao việc - HS làm, lên bảng chữa HS

(8)

- Em có NX kết phép tính ? - Kết (đều = 3) - Em có NX vị trí số &2 hai

phép tính

- Vị trí số - Khi đổi chỗ số phép cộng kết

quả ?

GV nói: Đó tính chất phép cộng, viết 1+2=3 biết 2+1=3 Bài 3: (52)

- Bài yêu cầu ?

- Làm để điền dấu vào chỗ chấm? - GV hướng dẫn giao việc

- Cho HS nêu nhận xét bạn bảng GV Nhận xét, sửa sai, cho điểm

Bài 4: (52)

- Hướng dẫn HS cách làm: Lấy số hàng dọc cộng với số hàng ngang viết kết vào ô tương ứng làm hết

- GV làm mẫu: Vừa làm vừa nói lấy (chỉ vào số 1) cộng (chỉ vào dấu cộng) với (chỉ vào số 1) (viết vào số 2)

- Hướng dẫn giao việc - GV nhận xét, cho điểm

- Kết không thay đổi

- Điền dấu vào chỗ chấm - HS nêu cách làm

- HS làm vở, đổi kiểm tra chéo HS lên bảng chữa

- HS làm sách sau vài em lên bảng chữa nêu miệng cách làm

3- Củng cố - dặn dị: Trị chơi: Tìm kết

Cách chơi: Một em nêu phép tính (VD: 1+3) có quyền định cho bạn nêu kết (bằng 4) bạn trả lời quyền định bạn khác trả lời câu hỏi Ngược lại bị phạt, GV lại định em khác hoạt động

- Nhận xét chung học : Học lại

- Làm BT (VBT)

(9)

Thứ ba ngày tháng năm 2006 Thể dục:

Bài 9: Đội hình đội ngũ - thể dục rèn luyện tư bản I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Ôn số kỹ đội hình, đội ngũ học.

- Học thường nhịp 12 - hàng dọc, làm quen với tư - Trò chơi: "Qua đường lội"

2- Kỹ năng:

- Biết thực động tác mức độ - Biết tham gia trò chơi cách chủ động 3- Thái độ: u thích mơn học.

II- Hoạt động dạy - học:

Nội dung Đ/ lượng Phương pháp tổ chức

A- Phần mở đầu: 1- Nhận lớp:

- Kiểm tra sở vật chất - Điểm danh

- Phổ biến mục tiêu học 2- Khởi động:

- Giậm chân chỗ thei nhịp 1-2 - Trò chơi: "Diệt vật có hại" B- Phần bản:

1- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay trái, quay phải…

22-25'

+ Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng

3lần lần

- Mỗi tổ thực lần (tổ trưởng đkhiển)

- Lần 1: Dàn hàng, dồn hàng + GV nhận xét tuyên dương đội

thắng

- Cả tổ thực lúc

2- Học tư bản. - GV giải thích

- Hướng dẫn làm mẫu động tác

- HS ý nghe

- HS tập đồng loạt sau GV làm mẫu

x x x x x x x x 3-5m (GV) ĐHTL - Chi tổ tập luyện

(10)

TTCB - Đứng đưa tay trước

3- Ơn trị chơi: "Qua đường lội" (Tương tự 8)

2-3 lần

x x x x x x (GV) ĐHTC C- Phần kết thúc:

+ Hồi tĩnh: Vỗ tay hát + Hệ thống lại

+ Nhận xét chung học (Khen, nhắc nhở, giao bài)

4-5'

x x x x x x x x

(GV) ĐHXL

Học vần:

Bài 39: au - âu A- Mục đích yêu cầu:

- HS đọc viết được: au, âu, cau, cầu - Đọc câu ứng dụng

Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu B- Đồ dùng dạy - Học:

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, ứng dụng, phần luyện nói C- Các hoạt động dạy - học.

Giáo viên Học sinh

I- Kiểm tra cũ:

- Viết đọc: Cái kéo, leo trèo, trái đào - Đọc đoạn thơ ứng dụng SGK

- GV nhận xét, cho điểm

- Mỗi tổ viết từ vào bảng - HS đọc

II- Dạy - học mới:

1- Giới thiệu : (Trực tiếp) - HS đọc theo GV: au - âu 2- Dạy chữ ghi âm:

au:

a- Nhận diện vần:

- Viết lên bảng vần au

- Vần au âm tạo nên ? - Vần au âm tạo nên âm a u - Hãy so sánh au với ao ? - Giống: Bắt đầu = a

(11)

- Hãy phân tích vần au ? - Vần au có a đứng trước, u đứng sau

b- Đánh vần vần tiếng khoá.

- Vần au đánh vần ? - Giao việc

- GV theo dõi, chỉnh sửa + Đánh vần tiếng khố

- u cầu HS tìm gài vần au

- Tìm tiếp chữ ghi âm c dấu ( \ ) để gài

tiếng cau

- a - u - au

- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp)

- HS sử dụng đồ dùng gài - Hãy đọc tiếng em vừa ghép

- ghi bảng: Cau

- Hãy phân tích tiếng cau ? - Hãy đánh vần tiếng cau ?

- Yêu cầu HS đánh vần đọc trơn - GV theo dõi, chỉnh sửa

+ Từ khố: - Tranh vẽ ?

- Ghi bảng: Cây cau (gđ)

c- Hướng dẫn viết:

- GV viết mẫu, nêu quy trình

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- au - cau

- Tiếng cau có âm c đứng trước, vần au đứng sau, dâu

- Cờ - au - cau - CN, nhóm, lớp

- Tranh vẽ cau

- HS đọc trơn; CN, nhóm, lớp

(12)

õu: (quy trình tơng tự)

a- NhËn diƯn vÇn:

- Vần âu đợc tạo nên âm â u - So sánh vần âu v au

Giống: Kết thúc = u Khác: âu bắt đầu â

b- Đánh vần:

ơ - u - âu

+ Tiếng từ khoá - GhÐp ©u

- Ghép c với ( \ ) vào âu để đợc tiếng cầu.

- Cho HS quan sát tranh để rút từ: cầu (đọc trơn)

c- ViÕt: Lu ý nÐt nèi gi÷a chữ.

- HS làm theo HD GV

d- §äc tõ øng dơng:

- Ghi bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu giải thích

Rau cải: Là loại rau thờng có ta mềm để nấu canh…

Lau sËy: Lµ loại thân xốp; hoa trắng tựa thành

Sậy: Cây có thân dài mọc ven bờ nớc Sáo sậu: loại sáo đầu trắng, cổ đen, lng mầu nâu

- GV theo dừi, chnh sa - Cho HS đọc lại toàn + GV nhận xét, học

- HS đọc

- HS luyện đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc ĐT

Ti t 2ế

GV HS

3- Luyện tập: a- Luyện đọc:

+ Đọc lại tiết (bảng lớp) + Đọc câu ứng dụng (GT tranh) - Tranh vẽ ?

+ Viết câu ứng dụng lên bảng - GV hướng dẫn, đọc mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa

- HS đọc CN, nhóm, lớp - HS quan sát nhận xét - HS nêu, vài em - HS đọc

(13)

b- Luyện viết:

- Nêu yêu cầu giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa - Nhận xét viết HS

- HS tập viết theo mẫu

Nghỉ giải lao tiết Lớp trưởng điều khiển

c- Luyện nói:

- Nêu yêu cầu giao việc

+ Gợi ý:

- Trong tranh vẽ ? - Người bà làm ? - Hai cháu làm ?

- Trong nhà em người nhiều tuổi ? - Bà thường dạy cháu điều ?

- Em có q Bà khơng ?

- Em giúp Bà việc ?

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm nói cho nghe chủ đề luyện nói hơm

III- Củng cố - dặn dò:

+ Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học + Đọc lại SGK

- Nhận xét chung học : Học nhà

- Xem trước 40

- Chơi theo tổ - vài em

Toán:

Tiết 34: LUYỆN TẬP CHUNG A- Mục tiêu:

Giúp HS củng cố

- Bảng cộng làm tính cộng phạm vi - Phép cộng số với

- So sánh số

- Nhìn tranh viết phép tính thích hợp B- Đồ dùng dạy - học :

GV: Thước, phấn màu, bảng phụ HS: Thước kẻ, bút

C- Các hoạt động dạy - học:

(14)

I- Kiểm tra cũ:

- cho Hs lên bảng đặt tính tính + =

2 + =

- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng: 3, 4,

- HS lên bảng - HS đọc

II- Dạy - học mới:

1- Giới thiệu (linh hoạt)

2- Hướng dẫn HS làm tập trong sách GK.

Bài1: (53)

Bài yêu cầu ? - Tính

- Hướng dẫn giao việc - HS làm lên bảng chữa:

3 - Cho HS kiểm tra kết

- GV nhận xét, cho điểm Bài 2: (53)

- Yêu cầu HS đọc đề tốn - Tính

- Câu hỏi: Mỗi tính có phép cộng ta phải làm ?

- Giao việc

- GV nhận xét, cho điểm

- Phải cộng từ trái qua phải, lấy số thứ cộng với số thứ hai, sau lấy kết vừa tìm cộng với số thứ ba

(15)

Nghỉ tiết Lớp trưởng điều khiển Bài 3: (53)

- Bài Y/c ?

Muốn điền dấu trước hết ta phải làm ? - Giáo viên

- GV nhận xét, cho điểm Bài 4: (53):

- Nhìn vào ta phải làm ?

- Làm để viết phép tính thích hợp ?

- Giao việc

- GV chữa bài, cho điểm

- Điền dấu vào chỗ chấm

- Thực phép cộng , lấy kết phép cộng so sánh với số bên phải - HS làm nêu miệng cách làm kết

- Viết phép tính thích hợp

- Quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh viết phép tính tương ứng

- HS làm lên bảng chữa a) + =

+ = b) + = + =

3- Củng cố - dặn dò:

+ Trò chơi: Chọn số, dấu gài phép tính kết theo tranh

- Nhận xét chung học : Học lại

- Làm tập (VBT)

- HS chơi tập thể

Thứ tư ngày tháng năm2006. Thủ công:

Tiết 9: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T2)

A- Mục tiêu:

- Biết cách xé, dán hình đơn giản

- Xé hình có thân, tán dán sản phẩm cân đối, phẳng B- Chuẩn bị:

1- Giáo viên: Mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán… 2- Học sinh: Giấy màu, bút chì, hồ dán, vở.

(16)

Giáo viên Học sinh

I- Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra cũ

- Kiểm tra chuẩn bị HS - Nêu nhận xét sau kiểm tra

- HS làm theo yêu cầu giáo viên

II- Thực hành:

Yêu cầu HS nêu lại bước xé cây, thân - GV nhắc HD lại lần

- Giao việc cho HS

- GV theo dõi giúp HS lúng túng + Dán hình:

- GV gắn tờ giấy trắng lên bảng hướng dẫn HS cách dán làm mẫu

Bước 1: Bôi hồ (mỏng đều) Bước 2: - Dán tán

- Dán thân

- Y/c HS nhắc lại cách dán - GV giao việc

- GV theo dõi uốn nắn III- Trưng bày đánh giá sản phẩm: - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm Gợi ý: Có thể trưng bày theo nhiều cách như: Vẽ thêm mặt trời, mây…

- Gọi đại diện nhóm đánh giá sản phẩm cách trưng bày sản phẩm nhóm khác - GV đánh giá cá nhân, nhóm sau đánh giá chung

- Các nhóm trưng bày sản phẩm - Cử đại diện đánh giá

IV- Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ, kỹ thực hành… HS

: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 10

(17)

Học vần:

Bài 40: iu - êu A- Mục tiêu:

Sau học, học sinh có thể:

- Hiểu cấu tạo vần iu -

- Đọc, viết iu, êu, lưỡi dìu, phễu - Đọc từ, câu ứng dụng

- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó ? B- Đồ dùng dạy - học:

- Sách Tiếng việt 1, tập - Bộ ghép chữ tiếng việt

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng phần luyện nói C- Các ho t ạ động d y - h c.ạ ọ

Giáo viên Học sinh

I- Kiểm tra cũ:

- Viết đọc: Rau cải, sáo sậu, châu chấu - Đọc từ, câu ứng dụng

- GV nhận xét, cho điểm

- HS viết bảng, tổ viết từ vào bảng

- - em II- Dạy - học mới.

1- Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2- Dạy vần.

iu:

a- Nhận diện vần.

- GV ghi bảng vần iu

- Vần iu âm tạo nên ?

- HS đọc theo GV: iu -

- Vần iu hai âm tạo nên i u - Hãy so sánh iu với au ? - Giống: Đều kết thúc = u

- Khác: iu bắt đầu = i, au bắt đầu = a - Hãy phân tích vần iu

b- Đánh vần:

- Vần iu có i đứng trước, u đứng sau - Vần iu, đánh vần NTN ?

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- i - u - iu

- HS đánh vần CN, nhóm, lớp + Tiếng khố:

- Y/c HS tìm gài iu sau làm thêm chữ ghi âm r gài bên trái vần iu gài thêm dấu( \ )

- HS sử dụng đồ dùng gài iu - rìu

- Hãy phân tích tiếng rìu ? - Tiếng rìu có r đứng trước iu đứng sau, dấu ( \ ) i

(18)

- Y/c đọc trơn - HS đọc rìu + Từ khố:

- GV giơ lưỡi rìu cho HS xem hỏi - Đây ?

- GV ghi bảng: Lưỡi rìu (gt) - Y/c HS đọc: iu, rìu, rìu

c- Viết:

- GV viết mẫu, nêu quy trình viết

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- HS quan sát - Cái rìu

- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp - HS đọc ĐT

- HS tơ chữ khơng sau luyện viết bảng

Nghỉ giải lao tiết Lớp trưởng điều khiển. : (Quy trình tương tự)

a- Nhận diện vần:

- Vần tạo nên ê u - So sánh với iu

Giống: Kết thúc u Khác: ê

b- Đánh vần:

+ Vần êu: ê - u - + Tiếng từ khoá

- HS ghép ân ph, dấu ngã với để tiếng phễu

- Cho HS quan sát phễu để rút từ: phễu

- HS làm theo HD GV

c- Viết: Lưu ý nét nối chữ. d- Từ ứng dụng:

- Viết lên bảng từ ứng dụng

- GV đọc mẫu, giải nghĩa nhanh, đơn giản - GV theo dõi, chỉnh sửa

- -3 em đọc

- HS đọc CN, nhóm, lớp

đ- Củng cố:

- Nhắc lại âm vừa học

Trị chơi: Thi tìm tiếng có vần - NX chung học

- - em đọc

- Các tổ cử đại diện lên chơi Tiết 2

Giáo viên Học sinh

3- Luyện tập:

(19)

+ Đọc tập (bảng lớp) - HS đọc CN, nhóm, lớp + Đọc câu ứng dụng: GT (tranh)

- Tranh vẽ ?

- Ghi bảng câu ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu, giao việc

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- HS quan sát tranh NX - HS nêu, vài em - HS đọc

- HS đọc CN, nhóm, lớp

b- Luyện viết:

- HD cách viết vở, giao việc

- GV quan sát chỉnh sửa cho HS - Chấm số bài, nhận xét

- HS tập viết theo mẫu

Nghỉ giải lao tiết. Lớp trưởng điều khiển.

c- Luyện nói:

- HD giao việc + Yêu cầu thảo luận:

- Trong tranh vẽ ?

- Theo em vật tranh làm gì? - Trong số vật chịu khó?

- Đối với HS lớp NTN gọi chịu khó ?

- Em chịu khó học làm chưa ? - Để trở thành ngoan trò giỏi, phải làm ? làm NTN ?

- Các vật tranh có đáng u khơng ?

Con thích vật ? Vì ?

- Quan sát tranh thảo luận nhóm theo chủ đề luyện nói hơm

4- Củng cố - Dặn dò:

Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học - Đọc lại SGK

- NX chung học

 : Đọc lại bài, xem trước 41

(20)

Toán:

Tiết 35: KIỂM TRA ĐKGK I

(Phòng đề + đáp án) Tự nhiên xã hội:

Tiết 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI A- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Kể hoạt động mà em biết em thích 2- Kỹ năng: Biết nghỉ ngơi giải trí cách.

3- Thái độ: Tự giác thực điều học vào sống hàng ngày. B- Chuẩn bị:

- Phóng to hình SGK - Kịch giáo viên thiết kế

C- Các hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh

I- Kiểm tra cũ:

- Muốn thể khoẻ mạnh, mau lớn phải ăn uống NTN ?

- Kể tên thức ăn em thường ăn, uống hàng ngày ?

- Giáo viên nhận xét cho điểm

- vài em

II- Dạy mới:

1- Giới thiệu (linh hoạt)

2- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

+ Mục đích: Nhận biết hoạt động trị chơi có lợi cho sức khoẻ

+ Cách làm:

- Chia nhóm giao việc

- Hằng ngày em thường chơi trị chơi ?

- GV ghi tên trò chơi HS nêu lên bảng hỏi: - Theo em hoạt động có lợi, hoạt động có hại ?

- Theo em, em nên chơi trị chơi có lợi cho sức khoẻ ?

- GV nhắc em giữ an toàn chơi

- HS trao đổi theo cặp trả lời

- HS suy nghĩ trả lời - HS trả lời

- HS nghe ghi nhớ

Nghỉ tiết Lớp trưởng đk'

3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK

+ Mục đích: HS hiểu nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ

(21)

- Cho HS quan sát hình 20 , 21 SGK theo câu hỏi:

- Bạn nhỏ làm ?

- Nêu tác dụng việc làm ?

- GV gọi số HS nhóm phát biểu GV: Khi làm việc nhiều tiến hành sức, cần nghỉ ngơi, nghỉ ngơi không lúc, không cách có hại cho sức khoẻ Vậy nghỉ ngơi hợp lý?

- HS quan sát tranh thảo luận nhóm

- HS khác nghe nhận xét

- Đi chơi, giải trí, thư giãn… 4- Củng cố - Dặn dò:

- Chúng ta nên nghỉ ngơi ?

- GV cho HS chơi từ đến phút sân - NX chung học

: nghỉ ngơi, lúc, chỗ

- Khi làm việc mệt hoạt động sức

Thứ năm ngày tháng năm 2006.

Mỹ thuật:

Tiết 1: XEM TRANH PHONG CẢNH A- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Nhận biết tranh phong cảnh, thấy hình vẽ màu sắc tranh

2- Kỹ năng: Biết mô tả màu sắc hình vẽ tranh. 3- Thái độ: Yêu quê hương, yêu cảnh đẹp.

B- Đồ dùng dạy - học:

1- Giáo viên: - Tranh, ảnh phong cảnh.

- Một số tranh phong cảnh HS năm trước 2- Học sinh: Vở tập vẽ 1.

C- Các hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh

I- Kiểm tra cũ: (không KT) II- Dạy - Học mới:

1- Giới thiệu tranh phong cảnh. + Treo tranh lên bảng cho HS xem - Tranh phong cảnh thường vẽ ?

- HS quan sát NX

(22)

- Có thể vẽ tranh ? - Thế tranh phong cảnh ?

- Chì màu sáp màu - vài em nêu

2- Hướng dẫn học sinh xem tranh. + Treo tranh giao việc

- Tranh vẽ ?

- Màu sắc tranh NTN ?

- Em có nhận xét tranh đêm hội ? + T2: Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm ? - Tranh vẽ cảnh đâu ?

- Tại bạn (Hoàng Phong) lại đặt tên cho tranh chiều

- HS quan sát NX

- Tranh vẽ nhà cao thấp với mái ngói đỏ, phía trước cây…

- Tranh vẽ = nhiều màu tươi sáng đẹp - Tranh đẹp, màu sắc tươi vui

- Tranh vẽ ban ngày

- Tranh vẽ cảnh nông thôn có nhà ngói, đàn trâu

- Bầu trời chiều vẽ = màu da cam, đàn trâu chuồng

- Màu sắc tranh NTN ? - Màu sắc tranh tươi vui, màu đỏ mái ngoái, màu xanh

Nghỉ tiết Lớp trưởng đk.

3- Giáo viên chốt ý:

- Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh Có nhiều loại cảnh khác

+ Cảnh nông thôn: Đường làng, cối + Cảnh thành phố: Sông, tàu thuyền… + Cảnh núi rừng: Cây, suối

- Có thể dùng màu thích hợp để vẽ

- Hai tranh em vừa xem tranh phong cảnh đẹp

- HS ý nghe

4- Nhận xét đánh giá:

- Nhận xét chung tiết học

: - Quan sát vật - Sưu tầm tranh phong cảnh

- Nghe ghi nhớ

Học vần:

Bài 41: IÊU - YÊU A- Mục tiêu:

Sau học, học sinh có thể:

- Hiểu cấu tạo vần: iêu, yêu

- Đọc viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý

(23)

- Đọc từ, câu ứng dụng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu B- Đồ dùng dạy học:

- Sách tiếng việt 1, tập - Bộ ghép chữ tiếng việt

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng phần luyện nói C- Các hoạt động dạy học.

Giáo viên Học sinh

I- Kiểm tra cũ:

- Viết đọc: líu lo, chịu khó, nêu - Đọc từ câu ứng dụng

- GV nhận xét cho điểm

- Mỗi tổ viết từ vào bảng - vài em

II- Dạy - học mới: 1- Giới thiệu (trực tiếp) 2- Nhận diện vần:

- HS đọc theo GV: iêu - yêu

a- Nhận diện vần:

- Ghi bảng vần iêu nói: Vần iêu nguyên âm đôi iê âm u tạo nên - Hãy so sánh iêu với iu ?

- Hãy phân tích vần iêu ? - Vần iêu đánh vần NTN ? - GV theo dõi, chỉnh sửa

b- Đánh vần tiếng, từ khoá:

- Y/c HS gài vần iêu

- Hãy thêm d dấu ( \ ) vào iêu để

tiếng diều

- Ghi bảng: Diều

- Hãy phân tích tiếng diều ? - Hãy đánh vần tiếng diều - GV theo dõi, chỉnh sửa - Y/c đọc

+ Cho HS xem tranh vẽ (diều sáo) - Tranh vẽ ?

- Ghi bảng: Diều sáo (là loại diều có gắn sáo lên thả bay lên phát tiếng vi vu tiếng sáo)

- Y/c đọc: Diều sáo

- Giống: kết thúc = u - Khác: iêu bắt đầu = iê

- Vần iêu có iê đứng trước, u đứng sau - iê - u - iêu

HS đánh vần CN, nhóm, lớp

- HS sử dụng hộp đồ dùng gài: iêu - diều

- HS đọc: diều

- Tiếng diều có d đứng trước iêu đứng sau, dấu ( \ ) ê

- Dờ - iêu - diêu - huyền - diều (CN, nhóm, lớp)

- HS đọc: Diều - Cánh diều

(24)

c- Viết:

- GV viết mẫu, nêu quy trình viết

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- HS tơ chữ khơng sau viết bảng

Nghỉ tiết Lớp trưởng đk'

Yờu: ( quy trình tơng tự)

a- Nhận diện vÇn:

- Vần yêu đợc tạo nên yê u - So sánh yêu với iêu

- Giống: Phát âm giống - Khác: Yêu bắt đầu = y

b- Đánh vần:

+ Vần: yê - u - yêu

Lu ý: Cỏc tiếng đợc viết = u khơng có âm đầu

- GV giíi thiƯu tranh cho HS quan sát hỏi - Bố mẹ thờng dành cho tình cảm nh ?

- Rút từ: yêu quý - Đánh vần đọc trơn

c- ViÕt: Lu ý cho Hs nÐt nèi

chữ - HS làm theo HD cđa GV

d- §äc tõ øng dơng:

- Ghi b¶ng tõ øng dơng:

- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản - GV đọc mẫu giao việc

- GV theo dõi, chỉnh sửa - Cho HS đọc lại toàn - GV nhận xét chung học

- Hs đọc

- HS đọc CN, nhóm, lớp - HS đọc nối tip

Tiết

Giáo viên Học sinh

3- Luyện đọc: a- Luyện đọc:

+ Luyện đọc tiết - GV nhận xét, chỉnh sửa

(25)

- Cho HS quan sát tranh - HS quan sát nhận xét - Tranh vÏ g× ?

- Hãy đọc câu ứng dụng dới tranh để hiểu rõ nội dung tranh

- GV đọc mẫu, giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa

- Hs nêu, HS khác nhận xét - HS đọc

- HS đọc CN, nhóm, lớp

b) Lun viÕt:

- GV HD giao việc

- GV quan sát, chỉnh sửa, uốn nắn cách viết cho HS

- HS tËp viÕt vë tËp viÕt

NghØ gi¶i lao tiết Lớp trởng đk'

c) Luyn núi theo chủ đề: Bé tự giới thiệu

- GV HD giao việc - HS quan sát tranh, thảo luận

+ Yêu cầu thảo luận: - Trong tranh vẽ gì?

- Theo em cỏc vật tranh làm gì? - Trong vật chịu khó? - Đối với HS lớp NTN gọi chịu khó?

- Em chịu khó học làm cha? - Để trở thành ngoan trò giỏi, phải làm gì? làm NTN?

- Cấc vật tranh có đáng u

kh«ng? Con thích vật nhất? Vì sao?

Nhúm theo chủ đề luyện nói hơm

4 Cđng cố - Dặn dò:

Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa học - Đọc lại SGK

- NhËn xÐt chung giê häc : Đọc lại bài, xem trớc 41

- Chơi theo tổ - vài em

Toán: Tiết 35: KiĨm tra §KGKI

(26)

Thứ sáu ngày tháng năm 2006. Mỹ thuật:

Tiết 1: XEM TRANH PHONG CẢNH

A- Mục tiêu:

1- Kiến thức: - Nhận biết tranh phong cảnh, thấy hình vẽ màu sắc tranh

2- Kĩ năng: Biết mô tả màu sắc hình vẽ tranh. 3- Thái độ: Yêu quê hương, yêu cảnh đẹp.

B- Đồ dùng dạy - học:

1- Giáo viên: - Tranh, ảnh phong cảnh.

- Một số tranh phong cảnh HS năm trước 2- Học sinh: Vở tập vẽ 1.

C- Các hoạt động dạy - học.

Giáo viên Học sinh

I- Kiểm tra cũ (không KT) II- Dạy - học mới.

1- Giới thiệu tranh phong cảnh. + Treo tranh lên bảng cho HS xem - Tranh phong cảnh thường vẽ gì?

- Tranh phong cảnh cịn vẽ thêm gì? - Có thể vẽ tranh gì?

- Thế tranh phong cảnh? 2- Hướng dẫn học sinh xem tranh. + Treo tranh giao việc

- Tranh vẽ gì?

- Màu sắc tranh nào? - Em có nhận xét tranh đêm hội? + T2: Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm? - Tranh vẽ cảnh đâu?

- HS quan sát nhận xét

- Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ

- Vẽ thêm người, vật - Chì màu sáp màu

- vài em nêu

- HS quan sát nhận xét

- Tranh vẽ ngơi nhà cao thấp, với má ngói đỏ, phía trước cây… - Tranh vẽ = nhiều màu tươi sáng đẹp… - Tranh đẹp, màu sắc tươi vui

- Tranh vẽ ban ngày

- Tranh vẽ cảnh nơng thơn có nhà ngói, đàn trâu

- Tại bạn (Hoàng Phong) lại đặt tên cho tranh chiều

- Màu sắc tranh tự nhiên?

- Bầu trời chiều vẽ = màu da cam, đàn trâu chuồng

(27)

Nghỉ tiết Lớp trưởng điều khiển 3- Giáo viên chốt ý:

- Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh, có nhiều loại cảnh khác

+ Cảnh nông thôn đường làng, cối + Cảnh thành phố, sông, tàu thuyền + Cảnh núi rừng, cây, suối

- Có thể dùng màu thích hợp để vẽ

- Hai tranh em vừa xem tranh phong cảnh đẹp

4- Nhận xét đánh giá: - Nhận xét chung tiết học + Quan sát vật - Sưu tầm tranh phong cảnh

- HS ý nghe

- Nghe nghi nhớ

Toán:

Tiết 36: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 A- Mục tiêu:

Sau học:

- Có KN ban đầu phép trừ, hiểu mối quan hệ phép trừ phép cộng

- Biết làm tính trừ phạm vi

- Giải tốn đơn giản thực tế có liên quan đến phép trừ phạm vi

B- Đồ dùng dạy - học:

GV: Que tính, số chấm trịn, hoa giấy, lá, tờ bìa, hồ dán HS: Đồ dùng học toán

C - Các hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh

I- Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra HS làm BT sau + …… = + …… = +…… = …… + = - KT HS đọc bảng cộng học

- HS lên bảng làm BT

- HS đọc II- Dạy - Học mới:

1- Giới thiệu (linh hoạt)

(28)

- Gắn bảng chấm tròn hỏi - Trên bảng có chấm trịn ? - GV bớt chấm tròn hỏi: - Trên bảng chấm trịn ?

- GV nêu lại tốn: "Có chấm trịn" - Ai thay từ, bớt từ khác ?

- GV nhắc lại câu trả lời đúng: "Hai trừ ? viết sau:

2 - = (Dấu - đọc "trừ") - Gọi HS đọc lại phép tính

- HS quan sát - Có chấm trịn - Có chấm trịn - Vài HS nhắc lại "Hai bớt 1"

- Bỏ đi, bớt đi, lấy đi, trừ

- Vài HS đọc "2 trừ 1" 3) Hướng dẫn học sinh làm phép trừ

phạm vi 3.

- GV đưa hai hoa hỏi ? - Tay cô cầm hoa ?

- Cơ bớt bơng hoa cịn hoa ? - GV nhắc: hoa với bơng hoa cịn bơng hoa

- Ta làm phép tính NTN ? - GV ghi bảng: - =

+ Tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ có ong, bay ong nêu tốn: "Có ong bay ong Hỏi ong ? - Y/c HS nêu phép tính ?

- GV ghi bảng: - =

- Cho HS đọc lại : - = - =

- bơng hoa - Cịn bơng hoa

- Làm phép tính trừ : - = - HS đọc: ba trừ hai

- Còn - - =

- HS đọc: Ba trừ hai - HS đọc ĐT

4- Hướng dẫn học sinh bước đầu nhận biết

mối quan hệ phép cộng phép trừ/ - GV gắn lên bảng hai

- Có ?

- Gắn thêm yêu cầu HS nêu tốn

- Có

- Hai thêm

- HS khác trả lời - + =

- Y/c HS nêu phép tính tương ứng

- GV lại hỏi: Có bớt làm động

(29)

+ Tương tự: Dùng que tính thao tác để đưa hai phép tính: + = - =

- Cho HS đọc lại: + = - = + = - =

- GV mối quan hệ phép cộng phép trừ

- HS đọc ĐT

Nghỉ tiết Lớp trưởng đk'

5- Luyện tập: Bài 1: (54)

- Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn giao việc - GV nhận xét, cho điểm Bài 2: (54)

- Hướng dẫn HS cách tính trừ theo cột dọc: Viết số thẳng nhau, làm tích viết kết thẳng cột với số

- Giao việc

- GV nhận xét, chỉnh sửa Bài (54)

- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán ghi phép tính

- Tính

- HS làm bài, HS lên bảng - Dưới lớp nhận xét, sửa sai

- HS làm bảng con, tổ làm phép tính

- HS quan sát tranh, đặt đề tốn ghi phép tính: - =

III- Củng cố - dặn dò:

- Trị chơi: Tìm kq' nhanh - NX chung học

: Làm tập (VBT)

- Chơi lớp

Thứ sáu ngày tháng năm 2006

Âm nhạc:

Tiết 9: ÔN TẬP BÀI HÁT "LÝ CÂY XANH" A- Mục tiêu:

1- Kiến thức: - Ôn hát "Lý xanh" - Tập trình diễn động tác phụ hoạ - Tập trình diễn động tác phụ hoạ - Tập nói thơ theo âm hình tiết tấu 2- Kỹ năng:

(30)

B- Hoạt động dạy - học:

- Tranh, ảnh phong cảnh Nam Bộ - Sưu tầm số thơ chữ C- Các hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh

I- Kiểm tra cũ:

- Giờ trước em học hát ? - Hãy hát lại hát ?

- Nhận xét cho điểm

- vài em đọc II Dạy học mới:

1- Giới thiệu bài: (ghi điểm)

2- Hoạt động 1: Ôn hát "Lý xanh" - Cho HS xem phong cảnh tranh, ảnh Nam Bộ "Lý xanh" ca Nam

+ Cho Hs hát ôn

- GV theo dõi hướng dẫn thêm

+ Cho HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ

- Hs quan sát

- HS hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo phách

- Hát kết hợp với nhún chân theo đệm

- HS hát (đơn ca, tốp ca…)

Nghỉ tiết Lớp trưởng đk'

3- Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu.

- Cho HS nói theo tiết tấu lời ca "Lý xanh"

- Từ cách nói cho HS vận dụng đọc câu thơ khác

"Vừa vừa nhảy là chim chèo bẻo"

- Đoạn thơ nói loại chim, chim liếu điếu, chìa vơi, chèo bẻo…

- Cho HS đọc ĐT đoạn thơ gõ theo âm hình tiết tấu vừa nhảy anh sáo xinh

- HS thực nói theo âm hình tiết tấu (nhóm, lớp)

- HS tập đọc

- HS ĐT gõ đệm theo phách 4- Củng cố - dặn dò:

- Cả lớp hát gõ đệm "Lý xanh" lần - Nhận xét chung học

(31)

Học vần;

Bài 42: ưu - ươu A- Mục đích yêu cầu:

- HS nắm cấu tạo vần ưu, ươu

- HS đọc viết được: Ưu, ươu, trái lựu, hươu - Đọc câu ứng dụng, từ ứng dụng

- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói C- Các hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh

I- Kiểm tra cũ:

- Viết đọc: Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu - Đọc từ, câu ứng dụng

- GV nhận xét, cho điểm

- Mỗi tổ viết từ vào bảng - Hs đọc

II- Dạy - học mới: 1- Giới thiệu (trực tiếp) 2- Dạy vần.

ưu:

a- Nhận xét vần:

- Viết bảng vần ưu

- Vần ưu âm tạo nên ? âm ?

- Hãy so sánh ưu với iu ? - Hãy phân tích vần ưu ?

b- Đánh vần:

- Vần ưu đánh vần ntn ? - GV theo dõi, chỉnh sửa + Tiếng, từ khố

- Y/c HS tìm gài vần ưu ?

- Tìm thêm chữ ghi âm dấu (.) để gài tiếng lựu

- HS đọc theo GV: ưu, ươu

- Vần ưu hai âm tạo nên âm u

- Giống: Kết thúc = u - Khác: ưu bắt đầu =

- Vần ưu có đứng trước, u đứng sau

- ưu: - u - ưu (CN, nhóm, lớp)

- Hs sử dụng đồ dùng dạy học để gài: ưu - lựu

- số em

(32)

- Tiếng lựu có âm l đứng trước vần

- Đọc tiếng em vừa ghép - Ghi bảng: lựu

- Nêu vị trí chữ tiếng ? - Hãy đánh vần tiếng lựu ? - Y/c đọc

+ Từ khoá: GT tranh - Tranh vẽ ?

- Ghi bảng: Trái lựu

- Cho HS đọc: ưu - lựu - trái lựu

c- Viết:

- Viết mẫu, nói quy trình viết

- GV theo dõi, chỉnh sửa

ưu đứng sau, dấu (.) - Lờ - ưu - lưu - nặng - lựu - HS đánh vần: CN, nhóm, lớp - Đọc trơn

- HS quan sát - …… trái lựu

- HS đọc trơn, CN, nhóm, lớp - HS đọc đồng

- HS tơ chữ khơng sau viết bảng

Nghỉ tiết Lớp trưởng đk'

ươu: (Quy trình tương tự)

a- Nhận diện vần:

- Vần ươu ươ u tạo nên - So sánh ươu với ưu:

Giống: Kết thúc u Khác: ươu bắt đầu = ươ

b- Đánh vần:

ươ - u - ươu hờ ươu - hươu

- Cho HS quan sát tranh để rút từ hươu

c- Viết: Lưu ý nét nối chữ.

- Hs làm theo HD GV

d- Đọc từ ứng dụng:

- Ghi bảng từ ứng dụng - GV đọc mẫu, giải nghĩa từ - Y/c HS đọc

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- HS đọc

- HS đọc CN, nhóm, lớp

đ- Củng cố dặn dò:

- Các em vừa học âm ?

(33)

- Nhận xét chung học

Ti t 2ế

Giáo viên Học sinh

3- Luyện tập:

a- Luyên đọc:

+ Đọc lại T1 (bảng lớp) - GV theo dõi, chỉnh sửa

+ Đọc câu ứng dụng (GT tranh) - Trang vẽ ?

- Giới thiệu ghi bảng câu ứng dụng - GV đọc mẫu, HD đọc

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- HS đọc nhóm, CN, lớp - HS quan sát tranh NK - Một vài em nêu

- HS đọc

- HS đọc CN, nhóm, lớp

b- Luyện viết

- HD viết giao việc

- GV quan sát sửa lỗi cho HS - Chấm số bài, NX viết

- HS viết tập viết

Nghỉ giải lao tiết Lớp trưởng điều khiển

c- Luyện nói:

- GV nêu Y/c giao việc + Gợi ý

- Trong cảnh vẽ ?

- Những vật sống đâu ? - Những vật ăn cỏ?

- Con vật thích ăn mật ong ? - Con to xác hiền ?

- Em biết vật khác ? - Em có thuộc hát vật ?

- Tên luyện nói hơm ?

- HS QS tranh, thảo luận nhóm - em Y/c luyện nói hơm

4- Củng cố - dặn dò:

Trò chơi: Viết chữ có vần vừa học - Đọc sách GK

- Đọc tiếng có vần - NX chung học : Học lại

- Xem trước 43:

- HS chơi theo tổ - HS

(34)

Tập viết:

Bài 9: CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU A- Mục đích - Yêu cầu:

- Nắm quy trình viết viết từ: Cái kéo, trái đào, sáo sậu… Yêu cầu:

- Biết viết cỡ chữ, chia khoảng cách nét - Có ý thức viết chữ đẹp viết

B - Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung C- Các hoạt động daỵ - học:

Giáo viên Học sinh

I- Kiểm tra cũ:

- Cho HS viết từ: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội - GV nhận xét cho điểm

II- Bài mới:

1- Giới thiệu ( linh hoạt). 2- Quan sát mẫu nhận xét.

- Treo bảng phụ có chữ mẫu lên bảng - Yêu cầu HS đọc

- Nêu Y/C giao việc

- GV nghe, nhận xét chỉnh sửa - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản 3- Hướng dẫn viết chữ mẫu: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết

- GV theo dõi, chỉnh sửa

(35)

4- Thực hành:

- Hướng dẫn cách viết giao việc - HS tập viết theo mẫu tập viết

- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Chấm số viết

- NX viết chữa số lỗi 5- Củng cố - dặn dò:

- Thu số lại nhà chấm

- Khen ngợi HS viết chữ đều, đẹp, tiến

- NX chung học

: Luyện viết luyện viết nhà Sinh hoạt lớp:

Dạy quyền bổn phận trẻ em ( Bài 1)

Tiết 5:

(36)

Học vần

BÀI 43: ÔN TẬP A- Mục tiêu:

Sau học, HS có thể:

- Đọc, viết cách chắn vần vừa học có kết thúc = u hay o - Đọc từ câu ứng dụng

- Nghe, hiểu kể lại theo tranh truyện kể sói cừu B- Đồ dùng dạy - học:

- Sách tiếng việt

- Bảng ơn (SGK) phóng to

- Tranh minh hoạ cho từ, câu ứng dụng - Tranh minh hoạ cho truyện kể sói cừu C- Các hoạt động dạy - học

Giáo viên Học sinh

I- Kỉểm tra cũ:

- Viết đọc mư trí, bầu rượu, bướu cổ - Đọc từ câu ứng dụng

- GVNX, cho điểm

- Mỗi tổ viết từ vào bảng - Một số em

II- Dạy - học mới

1- Giới thiệu ( trực tiếp) 2- Ôn tập:

a- Các vần vừa học:

- Treo bảng ôn:

- Hãy lên bảng vào vần mà cô đọc sau đây?

( GV đọc không theo thứ tự)

- Em vào âm tự đọc vần cho lớp nghe?

- HS lắng nghe theo GV

- GV theo dõi, chỉnh sửa - HS âm đọc vần bảng ôn

b- Ghép âm thành vần:

- Em ghép âm cột dọc với âm dòng ngang đọc vần vừa ghép - Cho HS đọc vần vừa ghép

c- Đọc từ ứng dụng:

- Hãy đọc từ ứng dụng có - GV nghe chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS

(37)

Nghỉ tiết Lớp trưởng điều khiển

d- Tập viết từ ứng dụng:

- GV đọc cho HS viết: Cá sấu, kỳ diệu Lưu ý cho HS, nét nối dấu từ

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- HDHS viết từ, cá sấu - Theo dõi, uốn nắn HS yếu + NX viết

- NX chung tiết học

- HS nghe viết bảng

- HS viết - HS ý nghe

Giáo viên Học sinh

3- Luyện tập:

a- Luyện đọc:

- Nhắc lại ôn T1

- GV theo dõi, chỉnh sửa + Câu ứng dụng

- Giới thiệu tranh minh hoạ cho HS quan sát hỏi

- Tranh vẽ gì?

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:45

w