Sự nghiệp nghiên cứu văn học của thanh lãng

162 25 0
Sự nghiệp nghiên cứu văn học của thanh lãng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ LÊ ĐỖ LAN PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA THANH LÃNG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu luận văn riêng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2013 Người cam đoan Lê Đỗ Lan Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc chân thành đến thầy GS TS Huỳnh Như Phương – người tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ dạy dỗ lúc học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến hai Cha: Phêrô Trần Hữu Thành Giusê Nguyễn Văn Huy – Thư viện họ đạo Thanh Hóa Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi việc tìm tư liệu đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện Tổng Hợp, thư viện Khoa học Xã hội, Trung tâm Mục vụ thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ tơi thực đề tài Tôi xin gửi lời tri ân đến cha mẹ – người bên ủng hộ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị, bạn bè động viên ủng hộ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 KẾT CẤU LUẬN VĂN 13 HƯỚNG TIẾP CẬN TƯ LIỆU ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 14 CHƯƠNG 1: THANH LÃNG – CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM 16 1.1 Bối cảnh lịch sử giai đoạn 1954 – 1975 16 1.2 Đời sống văn học miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 18 1.3 Cuộc đời 20 1.4 Tác phẩm 30 1.4.1 Tác phẩm xuất 30 1.4.2 Tác phẩm dạng thảo 32 1.4.3 Tác phẩm in ronéo 32 1.4.4 Bài nghiên cứu đăng báo, tạp chí 39 CHƯƠNG 2: THANH LÃNG – NHÀ VĂN HỌC SỬ 44 2.1 Quan niệm văn học sử 45 2.2 Quan niệm phân kì lịch sử 49 2.2.1 Tiêu chí phân kì 49 2.2.2 Quan niệm phân kì lịch sử Thanh Lãng 50 2.3 Quan niệm tác giả 63 2.4 Quan niệm tác phẩm 74 2.5.Quan niệm thể loại văn học 80 2.6 Những đóng góp hạn chế nghiên cứu Thanh Lãng 87 2.6.1 Đóng góp 87 2.6.1.1 Nội dung nghiên cứu 87 2.6.1.2 Phương pháp nghiên cứu 88 2.6.2 Hạn chế 91 CHƯƠNG 3: THANH LÃNG – NHÀ GIÁO DỤC, NHÀ NGHIÊN CỨU VĂN HÓA 94 3.1 Sưu tầm – tổng thuật 94 3.1.1 Mục đích 94 3.1.2 Nội dung 98 3.1.2.1 Nội dung sưu tầm 98 3.1.2.2 Nội dung tổng thuật 100 3.1.3 Đóng góp 104 3.2 Ngôn ngữ – chữ quốc ngữ 104 3.2.1 Điều kiện hình thành chữ quốc ngữ 104 3.2.2 Đặc điểm chữ quốc ngữ giai đoạn đầu 106 3.2.3 Văn chương quốc ngữ giai đoạn đầu 109 3.3 Phê bình – nhận định 110 3.3.1 Văn học 111 3.3.2 Những vấn đề khác 114 3.3.2.1 Văn hóa 114 3.3.2.2 Giáo dục 125 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 146 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lấy ngôn từ làm chất liệu sáng tác nhằm tái lại đời sống người với tất biến thái tinh vi nhất, văn học đời đánh dấu phát triển tầng cao văn minh nhân loại Sự xuất văn học đôi với hoạt động nghiên cứu văn học, xem hai phương thức diễn để thúc đẩy văn học có phát triển Trong tồn tiến trình hình thành phát triển văn học, hoạt động sáng tác nghiên cứu có vai trị quan trọng nhau, lĩnh vực đóng góp phần ý nghĩa cho đời sống văn học Thế kỉ XX đánh dấu với phát triển mạnh mẽ ngành khoa học, khoa học nhân văn nằm tiến trình chung Đây kỉ với hàng loạt hệ lý thuyết nhằm giúp nghiên cứu văn học cách đầy đủ Ngành nghiên cứu văn học đại Việt Nam trải qua gần kỉ với thành tựu đáng ghi nhận Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả cố gắng tái lại cách sinh động đầy đủ mặt văn học dân tộc qua thời kỳ với phương pháp riêng tác giả Các cơng trình bước đầu có vai trị quan trọng việc làm tư liệu nghiên cứu học tập cho hệ sau Giai đoạn lịch sử 1954 – 1975 với biến cố lịch sử đáng nhớ dân tộc, dõi theo hành trình thay đổi ấy, văn học giai đoạn mốc quan cho tồn tiến trình văn học nước nhà khơng lĩnh vực sáng tác mà nghiên cứu – lý luận Lịch sử văn học toàn nghiệp nghiên cứu có vai trị vơ quan trọng, ghi dấu giai đoạn văn học khứ đồng thời làm tiền đề phát triển cho văn học nước nhà giai đoạn Nổi lên miền Bắc lúc tác giả với cơng trình nghiên cứu có đóng góp định như: Nguyễn Đổng Chi, tác giả nhóm Lê Q Đơn, Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong… Sẽ thiếu sót khơng nhắc đến mặt nghiên cứu văn học sử miền Nam Việt Nam lúc với tác giả tên tuổi khác: Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Văn Trung, Bùi Đức Tịnh…Có thể nói, việc nghiên cứu văn học giai đoạn miền Nam nhiều chịu ảnh hưởng từ miền Bắc, nhiên tác giả vùng đất cố gắng thể tìm tịi, khám phá cơng trình khoa học Trong số tác giả kể tên miền Nam, đặc biệt ý đến nhà nghiên cứu – linh mục Thanh Lãng Đinh Xuân Nguyên Qua khảo sát bước đầu chúng tơi nhận thấy ơng có đóng góp đáng kể việc nghiên cứu văn học Việt Nam với nhiều nội dung đến hơm cịn có giá trị Trong giai đoạn việc nghiên cứu văn học dân tộc nhiều mẻ vừa tiếp xúc, học tập với thành tựu phương Tây, với tiếp thu xứ người, Thanh Lãng có cơng trình nghiên cứu, sưu tầm phục vụ cho phát triển chung với phương pháp tư khoa học Thanh Lãng vừa nhà nghiên cứu đồng thời nhà giáo dục nên việc nghiên cứu sưu tầm tư liệu ông vừa phục vụ cho công tác giảng dạy vừa viên đá lót cho nhà nghiên cứu sau tiếp bước Tuy nhiên đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Thanh Lãng đóng góp ơng đời sống học thuật nước nhà Mỗi cá nhân nhà nghiên cứu, tác giả “phân mảnh” tranh văn học dân tộc, nên thông qua việc nghiên cứu Thanh Lãng chúng tơi muốn góp phần sức nhỏ để độc giả hiểu biết thêm ơng, đồng thời làm hồn chỉnh thêm tranh Đó ngun cho việc chọn đề tài luận văn cao học “Sự nghiệp nghiên cứu văn học Thanh Lãng” ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đối tượng: Tất tác phẩm xuất bản, dạng in ronéo in typo viết đăng báo, tạp chí Thanh Lãng  Phạm vi nghiên cứu: Từ tư liệu có tác giả, chúng tơi có đối chiếu so sánh với tư liệu khác có liên quan với nội dung, đề tài nhà nghiên cứu khác để có nhìn đầy đủ nghiệp tác giả LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Như đề cập, tài liệu, viết nghiên cứu Thanh Lãng chưa thật đầy đủ để giúp độc giả hiểu biết cách toàn diện tác giả Ở đây, xin điểm qua nghiên cứu sau: Đầu tiên viết “Biểu lãm văn học cận đại – Thanh Lãng” đăng tạp chí Bách Khoa số 53 năm 1959 tác giả Nguyễn Văn Xuân Trong tác giả viết ghi nhận đóng góp Thanh Lãng việc viết nên tác phẩm văn học sử Theo Nguyễn Văn Xuân, Biểu lãm văn học cận đại “có nhiều tài liệu xác với phương pháp nghiên cứu phát triển khoa học, trình bày cách hào hứng – tinh thần vừa khoa học vừa sáng tạo” [162, tr 65 – 66] Bên cạnh Nguyễn Văn Xuân văn học sử trên, Thanh Lãng tạo cho nét so với tác phẩm thời, ông ghi dấu ấn cá nhân cách diễn đạt, văn phong gần gũi với niên Nhưng đồng thời, người viết chưa tác phẩm trên, có chỗ trình bày sai sót dư thừa, đặc biệt cịn số sai sót mặt tư liệu Thứ hai viết phê phán xích Thanh Lãng Vũ Ngọc Phan đăng tạp chí Nghiên cứu văn học số 24 năm 1961 mang tên “Văn chương bình dân Thanh Lãng, sách phản động giải thưởng Mỹ – Diệm” Trong viết này, tác giả không đồng tình với Thanh Lãng nhiều phương diện từ nội dung đến nghệ thuật tác phẩm Vũ Ngọc Phan dựa vào lập luận tiêu chí phân loại Thanh Lãng để kết luận “thiếu quan điểm quần chúng” Bản thân người viết nhận thấy rằng, dù tác phẩm Văn chương bình dân Thanh Lãng khơng có đóng góp bật cho học thuật việc đánh đồng quan điểm văn học trị cụ Phan cực đoan Ngồi ra, chúng tơi cịn biết thêm người nghiệp Thanh Lãng thông qua lời giới thiệu ngắn gọn số tư liệu khác Ở lời giới thiệu tập tác phẩm 13 năm tranh luận văn học Thanh Lãng GS Hoàng Như Mai chấp bút, ông quí mến ca ngợi nhà nghiên cứu Thanh Lãng “Giáo sư vốn nhà nghiên cứu thiết tha với văn học dân tộc có nhiều đóng góp q báu – nhà nghiên cứu đầy tâm huyết văn học Việt Nam” [101, tr 5] Tiếp theo viết GS Nguyễn Huệ Chi “Phân kì lịch sử văn học – nhìn từ điểm đầu kỷ XXI” Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX Trong viết GS Nguyễn Huệ Chi đánh giá cao phương pháp tiêu chí phân kì Thanh Lãng, việc chọn niên lịch tồn tiến trình văn học Thanh Lãng để chia thời kỳ văn học theo giáo sư khả thủ, nhiên giai đoạn mà Thanh Lãng phân chia đặt tên cho cịn nhiều bất cập, vấn đề không riêng tác giả mắc phải mà nhiều nhà nghiên cứu lúng túng gặp phải vấn đề Nhưng nhìn chung viết giáo sư đánh giá cao kết mà Thanh Lãng đạt tác phẩm Kế đến viết “Quan điểm lý thuyết lịch sử văn học Thanh Lãng Bảng lược đồ văn học Việt Nam” Lê Quang Tư đăng tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2004 Tác giả viết nhận thấy tầm quan trọng vai trò nghiên cứu lịch sử văn học, mà Thanh Lãng với nghiên cứu góp phần vào việc tìm hiểu, đánh giá vấn đề khó khăn đời sống văn học Người viết nhìn nhận lại Bảng lược đồ văn học Việt Nam với sáu nét yếu nhất, Lê Quang Tư đánh giá cao đóng góp mặt nội dung phương pháp tiếp cận vấn đề Thanh Lãng Lê Quang Tư nhận định “tính hệ thống cách viết lịch sử văn học Thanh Lãng cụ thể có tầm khái quát cao” [158, tr 106], “phương pháp phân kì lịch sử văn học theo hệ phần viết góc độ tiếp nhận văn học Thanh Lãng tạo bước đột phá mới” [158, tr 110 – 111] Đặc biệt mảng văn chương tôn giáo Thanh Lãng ý nhiều, coi đóng góp Thanh Lãng Bên cạnh đó, người viết giới hạn lên cơng trình đồ sộ Thanh Lãng, mặt hình thức nội dung nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Với kiến thức tiếp thu từ văn hóa phương Tây thời gian học tập xứ người, Thanh Lãng có đóng góp định cho tiến trình phát triển văn học nước nhà giai đoạn đại, đặc biệt phương phương nghiên cứu mình, điều nhà nghiên cứu Trần Hải Yến Từ điển văn học nhận định “được tiếp cận với văn hóa phương Tây, lối nghiên cứu Thanh Lãng rõ chất lý trí, tỉnh táo vào tư liệu thực tế - có nhãn quan uyển chuyển…” [40, tr 1633 – 1634] Hai tác giả Lý Hoài Thu Hoàng Cẩm Giang viết “Dấu ấn phê bình văn học phương Tây văn học sử miền Nam giai đoạn 1954 – 1975” đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2007 có đánh giá tương đối đầy đủ xác đáng đóng góp Thanh Lãng đời sống nghiên cứu văn học miền Nam Cả hai tác giả có khảo sát phân tích tỉ mỉ phương pháp nội dung nghiên cứu lịch sử văn học tác phẩm tiêu biểu Thanh Lãng – Bảng lược đồ văn học Việt Nam Từ phân tích – tổng hợp mình, người viết đến nhận định, đánh giá cao đóng góp Thanh Lãng việc nghiên cứu, kết học tập, tiếp thu đồng thời sáng tạo tác giả từ nguồn tri thức lý luận phương Tây, cụ thể nước Pháp Tuy nhiên, bị giới hạn khuôn khổ nghiên cứu đăng tạp chí nên tác giả nghiên cứu đánh giá Thanh Lãng đóng góp ơng lĩnh vực văn học sử mà chưa có điều kiện đặt vào tồn hệ thống nghiên cứu văn học ơng Tiếp theo đánh giá tác giả Bùi Đức Tịnh Lược khảo văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỉ XX xuất năm 2005, người viết có nhận định 147 148 Tác phẩm in ronéo 149 150 151 152  Bộ tác phẩm 15 tập Lịch sử văn học hệ 1932 – phê bình văn học (Do người viết sưu tầm) 153 154 155 156 157 158 159 160 Lịch sử văn học hệ 1932 – phê bình văn học – tập 18 161 ... vào việc nghiên cứu văn học sử giúp Thanh Lãng có phát cơng trình Quan điểm Thanh Lãng cơng tác nghiên cứu văn học sử tính văn học Tác giả ln đặt vào đời sống sinh hoạt văn học để nghiên cứu Xuất... sử nghiệp nghiên cứu văn học tác giả Thanh Lãng, qua phần hiểu người ông với đóng góp định cho cho văn học miền Nam Việt Nam Riêng nghiệp nghiên cứu văn học Thanh Lãng, nội dung phương pháp nghiên. .. đời nghiên cứu văn học Thanh Lãng Sau vào Nam, Thanh Lãng hết lịng nghiệp nghiên cứu – giáo dục mà chọn quê hương Từ lúc bắt đầu nghiệp mất, ơng tích cực nghiên cứu với mong muốn làm chút cho văn

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan