1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự nghiệp nghiên cứu tư tưởng và văn học của trần đình hượu

123 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH  QUÁCH THỊ HƯỜNG SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG VÀ VĂN HỌC CỦA TRẦN ĐÌNH HƯỢU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 602234 Thành Phố Hồ Chí Minh - Tháng 11 năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH  QUÁCH THỊ HƯỜNG SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG VÀ VĂN HỌC CỦA TRẦN ĐÌNH HƯỢU CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ THANH TÂM Thành Phố Hồ Chí Minh - Tháng 11 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, truyền đạt tri thức tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Niềm tri ân sâu sắc xin gửi tới cô Lê Thị Thanh Tâm, người hướng dẫn khoa học, nhiệt tâm nâng bước chặng đường nghiên cứu suốt năm tháng vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thầy nơi xa tận tình cung cấp tư liệu, mở rộng ý tưởng khai sáng cho tơi q trình viết luận văn: TS Nguyễn Đức Mậu (Viện Văn học), GS.TS Trần Ngọc Vương, PGS.TS Nguyễn Kim Sơn (ĐHKHXH-NV, ĐHQG Hà Nội), gia đình thầy Trần Đình Hượu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tận đáy lịng tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp….những người ln u thương, cổ vũ, đồng hành chặng đường! TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Quách Thị Hường LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ ngữ văn mang tên: “ Sự nghiệp nghiên cứu tư tưởng văn học Trần Đình Hượu” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình khoa học khác Nếu khơng trung thực, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Người thực Quách Thị Hường MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TRẦN ĐÌNH HƯỢU TRONG TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG VÀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Thân 1.2 Sự nghiệp 11 1.2.1 Sự nghiệp nghiên cứu tư tưởng 13 1.2.2 Sự nghiệp nghiên cứu văn học 18 CHƯƠNG 22 TRẦN ĐÌNH HƯỢU VÀ SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG 22 2.1 Luận giải vấn đề lịch sử tư tưởng phương Đơng tìm hiểu di hại Nho giáo 22 2.1.1 Bàn nội dung, đặc điểm tư tưởng phương Đông .22 2.1.2 Nho giáo gắn với chế trị - kinh tế - xã hội cụ thể 25 2.1.2.1 Hình ảnh ơng vua 26 2.1.2.2 Hình ảnh ơng quan 28 2.1.2.3 Hình ảnh Làng 32 2.1.3 Nho giáo- di hại phương hướng giải vấn đề 34 2.2 Văn hóa dân tộc từ góc nhìn: truyền thống, đại, sắc, ý thức hệ…44 CHƯƠNG 48 TRẦN ĐÌNH HƯỢU VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP TRONG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 48 3.1 Nghiên cứu văn chương nhà Nho Việt Nam 48 3.1.1 Nguyễn Trãi 48 3.1.2 Nguyễn Bỉnh Khiêm 53 3.1.3 Nguyễn Công Trứ 55 3.1.4 Tản Đà .58 3.1.5.Nguyễn Đình Chiểu 61 3.1.6 Nguyễn Khuyến .64 3.1.7 Nguyễn Thông 66 3.1.8 Phan Bội Châu 67 3.1.9 Nguyễn Hiển Dĩnh 69 3.2 Nghiên cứu thể loại 70 3.2.1 Thơ trào phúng 70 3.2.2 Ngâm khúc, Truyện nơm, Hát nói .73 3.2.3 Tuồng 75 3.3 Quan niệm phân kỳ lịch sử văn học 78 3.4 Vấn đề chủ nghĩa thực 88 3.5 Mẫu hình nhà Nho – từ nhân cách xã hội đến kiểu tác giả 94 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 109 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trần Đình Hượu nhà nghiên cứu tư tưởng, văn hóa, văn học tiêu biểu lịch sử nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam Giờ đây, cịn chưa thể nói hết đóng góp q giá ơng việc đề xuất giải thích vấn đề sâu sắc văn hóa nước nhà Nhìn lại nghiệp giáo sư Trần Đình Hượu, khơng thể khơng nhấn mạnh vào khả hoi ông việc tạo trường phái học thuật, xây dựng hình thức tư chuyên nghiệp nghiên cứu khoa học xã hội Tư tưởng phong cách nghiên cứu ông mở đường ảnh hưởng không nhỏ tới nhiều bậc hậu học Trần Đình Hượu người làm việc với ý chí đam mê xuyên suốt, tạo dựng thành tựu nghiên cứu có bề dày, bề sâu Việc tơn vinh, đánh giá cách công nghiệp nghiên cứu Trần Đình Hượu cần thiết đích đáng bối cảnh học thuật Những giá trị tinh thần vĩnh cửu đồng hành thời đại Vì lẽ mà cịn nhiều hội động để đọc lại Trần Đình Hượu âm vang khác thời đại Đọc lại Trần Đình Hượu để thấy thêm giá trị mẻ thấm sâu nhận định bậc thầy – lý thơi thúc chúng tơi thực cơng trình luận văn thạc sĩ “Sự nghiệp nghiên cứu tư tưởng văn học Trần Đình Hượu” Lịch sử nghiên cứu Bài viết “ Vài suy nghĩ cơng trình Đến đại từ truyền thống Trần Đình Hượu” giáo sư Phan Ngọc chấp bút nhận xét tinh tế công nghiệp nghiên cứu giáo sư Trần Đình Hượu Ơng người viết Trần Đình Hượu, vào năm 1994, cơng trình Đến đại từ truyền thống Trần Đình Hượu vừa xuất Bài viết chưa công bố thức mà dạng chép tay (bản thảo TS Nguyễn Đức Mậu, Viện Văn học, cung cấp) Bài viết có đoạn: “Một là, tác giả có trình độ học vấn sâu sắc Trang văn hóa, nội dung hấp dẫn Tơi thích thái độ cơng tâm, viết trách nhiệm cơng dân đất nước, khơng mưu điều cho mình.” Ơng nhấn mạnh: “Khơng phải nhà nghiên cứu có thái độ này”; Hai là, điều tác giả đưa có sở vững Câu cuối viết Phan Ngọc đáng ý: “Tơi có góp ý đôi câu, chẳng qua mong ước người chí Tơi thấy có quyền địi hỏi “gắt gao” anh biết anh làm được” Cách nói giáo sư Phan Ngọc khẳng định tuyệt đối niềm tin mạnh mẽ sứ mệnh khoa học đặc biệt giáo sư Trần Đình Hượu Bài viết Trần Nho Thìn với nhan đề “Một số quan điểm nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu” đặt vấn đề đọc Trần Đình Hượu cách có hệ thống Tác giả phác họa nên số luận điểm học thuật quan trọng Trần Đình Hượu Bài viết gợi ý xác đáng cho trình nghiên cứu thực luận văn Theo Trần Nho Thìn, xun suốt cơng trình nghiên cứu Trần Đình Hượu hệ thống vấn đề ảnh hưởng Nho giáo tới mặt đời sống xã hội Việt Nam “Chỉ nhìn tên viết ơng, hiểu rằng, nhà văn học sử, ông đặc biệt ý xem xét tượng, kiện văn học qua lăng kính Nho giáo, chọn điểm nhìn từ Nho giáo để quan sát phân tích kiện văn học.” [87, tr 752] Trong nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam, Trần Đình hượu chọn Nho giáo làm điểm nhìn để phát quy luật vận động văn học dân tộc Trần Nho Thìn nhận định việc làm Trần Đình Hượu “một chiến lược nghiên cứu quy mô, theo chiến lược này, việc nghiên cứu truyền thống khứ định hướng phục vụ cho việc hiểu đại, vạch hướng cho tương lai đại q khứ khơng tách rời , hiểu đại hiểu khứ Và để phục vụ cho chiến lược ông chọn Nho giáo điểm nhìn, cơng cụ nghiên cứu, giả thuyết làm việc [87, tr.754] Ông khẳng định: “ Những tư tưởng, quan điểm, phương pháp Trần Đình Hượu, dù cọc tiêu quan trọng, giả thuyết làm việc có ý nghĩa gợi ý để tiếp tục suy nghĩ tìm tịi.” [87, tr.756] Trang Theo ơng, việc Trần Đình Hượu phân loại ba mẫu hình nhà nho, dùng khái niệm nhà nho khái niệm nhà nho tài tử để lý giải tượng văn học cách làm mang tính “phá chấp cho tượng tưởng chừng lý giải đầy đủ, đắn, đặc biệt ba thể loại ngâm khúc, truyện thơ nơm hát nói.” [87, tr.758] Ơng đánh giá việc cắt nghĩa khái niệm nhà nho tài tử Trần Đình Hượu sau: “khái niệm nhà nho tài tử khái niệm công cụ, giả thuyết làm việc đụng chạm đến vấn đề có tính phương pháp luận rộng lớn – phương pháp luận loại hình tác giả văn học.” [87, tr 758-759] Trần Ngọc Vương PGS.TS Trần Đình Hượu - Nửa kỷ tìm biết với niềm khắc khoải tri thức cung cấp nhiều thông tin quan trọng thú vị đời Trần Đình Hượu qua việc thuật lại kỉ niệm bày tỏ cảm nghĩ với thái độ trân trọng Bài viết Trần Ngọc Vương trình bày kĩ đời giáo sư Trần Đình Hượu Đánh giá nghiệp nghiên cứu ông, tác giả viết: “Là nhà nghiên cứu triết học lịch sử tư tưởng, tự đòi hỏi xác lập cho thói quen tư mang tính lý thuyết liên tục, kết cụ thể thể cơng trình, viết chủ yếu ông thấm đẫm tinh thần phục vụ thực tiễn Tuy nhiên, tính thực tiễn khơng thể hiểu bình tán dễ dãi hay minh họa, phụ họa cho kết luận có sẵn, mà nỗ lực liên tục lao động trí tuệ đặng tìm tới kiến giải thực tế, mở đường cho việc nhận thức đạo thực tế có hiệu hơn.” [86, tr 36-37]; “Ơng khơng chấp nhận lối "làm khoa học" cung cách xào xáo, thuyết minh cho ý tưởng có sẵn ý tưởng khơng cịn miền "tối", khơng chịu "đón" ý tưởng ai, kể thứ có tầm "thiên kiến thời đại.” [86, tr 37] Trong năm gần Trần Đình Hượu giới nghiên cứu ý nhiều hơn, viết ơng nhiều so với ơng cịn Luận văn “Tinh thần đối thoại cơng trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu” ThS Phạm Văn Hưng xem cơng trình nghiên cứu chun biệt cụ thể Trần Đình Hượu mà chúng tơi biết đến thời Trang điểm Tác giả luận văn tập trung khảo sát nghiệp nghiên cứu văn học ơng ba phương diện lớn là: “Trần Đình Hượu với ảnh hưởng Nho giáo tới văn học nghệ thuật việc phân loại ba mẫu nhà nho, Trần Đình Hượu với việc giải ảo tồn chủ nghĩa thực văn học Việt Nam trung cận đại, Trần Đình Hượu với việc phân kì lịch sử văn học việc định tính cho văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, đồng thời khôi phục lại bối cảnh lịch sử để hiểu Trần Đình Hượu với đóng góp ông lĩnh vực nghiên cứu lịch sử văn học trung đại Việt Nam thập niên 60 - 80 kỉ XX, làm bật đóng góp - chủ yếu nhấn mạnh đóng góp - điểm dừng ông.” [ 109, tr 6] Tuy nhiên nghiệp nghiên cứu Trần Đình Hượu thực tế không dừng lại mảng nghiên cứu văn học mà mở rộng việc nghiên cứu tư tưởng – văn hóa dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong việc khảo sát nghiệp nghiên cứu tư tưởng Trần Đình Hượu, tập trung đánh giá phương pháp làm việc, cách mà tác giả lựa chọn giải vấn đề Đối với phần nghiên cứu văn học, chúng tơi khơng có tham vọng đánh giá chi tiết, tỉ mỉ từng nghiên cứu tác giả Luận văn cố gắng tổng hợp khái quát lại hệ thống vấn đề mà tác giả đóng góp việc nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn trung cận đại; bao gồm vấn đề tiêu biểu như: việc phân kì văn học, phân chia ba mẫu hình nhà nho trí thức truyền thống, nghiên cứu tác giả, tác phẩm, dòng, khuynh hướng văn học có đóng góp tiêu biểu có giá trị diễn tiến liên tục trình phát triển văn học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tiểu sử: Chúng sử dụng phương pháp nhằm tái lại cách chân thực đầy đủ chân dung, đời tác giả Phương pháp tiểu sử giúp hình dung tư tưởng quan niệm sống, quan niệm khoa học giáo sư Trần Đình Hượu để người viết có cách tiếp cận gần (trong khả có thể) nghiệp văn học ông Trang 27 Đinh Gia Khánh (1997), “Văn học Việt Nam kỉ X - nửa đầu kỉ XVIII”, Giáo dục, Hà Nội 28 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ, NXB Trình Bày, Sài Gịn 29 Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 19001945, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại: Lịch sử lí luận, Khoa học Xã hội 31 Vũ Đình Liên - Đỗ Đức Hiểu - Lê Trí Viễn - Huỳnh Lí - Trương Chính Lê Thước (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Xây dựng, Hà Nội 32 Vũ Đình Liên - Đỗ Đức Hiểu - Lê Trí Viễn - Huỳnh Lý - Trương Chính Lê Thước (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 2, Xây dựng, Hà Nội 33 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi đời nghiệp: tác phẩm chọn lọc, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Lộc (1985), “Vấn đề phân kì lịch sử văn học dân tộc quy luật vận động văn học dân tộc”, Tạp chí Văn học, (số 3) 35 Nguyễn Lộc (2007), “Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX”, Giáo dục, Hà Nội 36 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam , Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Thanh Mại (1961), “Nguyễn Thơng tình thương nhớ q hương”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 10) 38 Trần Thanh Mại (1962), “Vài nét tư tưởng Nguyễn Trãi qua thơ văn ơng”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 12) 39 Trần Thanh Mại (1963), “Nguyễn Đình Chiểu cờ đầu thơ văn u nước thời kì cận đại”, Tạp chí Văn học, (số 1) Trang 103 40 Nguyễn Đức Mậu giới thiệu, tuyển chọn (2009), Nguyễn Công Trứ tác phẩm chọn lọc, Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 41 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Giáo dục, Hồ Chí Minh 42 Phạm Xuân Nam (1991), “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà văn hóa lớn”, Tạp chí Văn học, (số 6) 43 N I Niculin (1971), Văn học Việt Nam sơ thảo (Bản dịch Viện Thông tin Khoa học Xã hội), Khoa học Matxcova 44 Phan Ngọc (1994), “Tìm hiểu phong cách Tản Đà”, Tạp chí Văn học, (số 5) 45 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập I, Đồng Tháp 47 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập II, Đồng Tháp 48 Mịch Quang (1976), “Tuồng, nghệ thuật thống nhất”, Tạp chí Văn học, (số 1) 49 Riptinb L (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương đông theo phương pháp loại hình”, Tạp chí Văn học, (số 2) 50 Nguyễn Hữu Sơn (1995), “Về người cá nhân thơ Nguyễn Trãi” Tạp chí Văn học, (số 9) 51 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý sự, Trẻ, Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Hữu Sơn giới thiệu tuyển chọn (2000), Nguyễn Trãi - Về tác gia tác phẩm, Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Kim Sơn (1998), “Những chuyển biến văn học kỉ XVIII đầu kỷ XIX nhìn từ góc dộ tác động nho học tới văn học”, Tạp chí Văn học, (số 8) Trang 104 54 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 55 Bùi Duy Tân (1975), “Những năm hoạt động ẩn Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Văn học, (số 2) 56 Bùi Duy Tân ( 1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ” Tạp chí Văn học, (số 3) 57 Bùi Duy Tân (1980), “Nguyễn Trãi – nhà văn luận kiệt xuất” Tạp chí Văn học, (số 4) 58 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam (Từ khởi thuỷ đến cuối kỉ XX), Văn nghệ, Hồ Chí Minh 59 Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học (1960 - 1999) T.2, Văn học cổ - cận đại Việt Nam 60 Hoài Thanh (1965), “Nguyễn Du, trái tim lớn, nghệ sĩ lớn”, Tạp chí Văn học, (số 11) 61 Trần Thị Băng Thanh (1999), “Hành trình nghiên cứu văn học thời trung đại”, Tạp chí Văn học, (số 3) 62 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2003), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Giáo dục, Hà Nội 63 Vũ Thanh (2001), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Giáo Dục, Hà Nội 64 Nguyễn Thao (2013), Nguyễn Khuyến nhân cách lớn đau đáu nỗi niềm , Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 Chương Thâu - Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn (2007), Phan Bội Châu - Về tác gia tác phẩm, Giáo dục, Hà Nội 66 Chương Thâu (2005), Phan Bội Châu nhà yêu nước - nhà văn hóa lớn, Nghệ An, Nghệ An 67 Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu Nho giáo - nho sĩ - trí thức Việt Nam trước 1945, Văn hóa - Thơng tin : Viện Văn hóa, Hà Nội Trang 105 68 Phạm Thiều (1985), “Nguyễn Thông, người ưu tú đất Gia Định” , Tạp chí Văn học, (số 2) 69 Trần Nho Thìn (1994), “Mối quan hệ tơi nhà nho thực văn chương cổ”, Tạp chí Văn học, (số 10) 70 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Khắc Thuần (2012), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam T.3, Nho giáo với q trình tham gia vào đời sống văn hóa tư tưởng Việt Nam , Giáo Dục, Hà Nội 72 Đỗ Lai Thuý (2000), “Trần Đình Hượu với khái niệm công cụ nghiên cứu Nho giáo”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (số 6) 73 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học nho học Việt Nam : số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Triết học, Hà Nội 74 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập I, Khoa học Xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Đức Vân (1963), “Quan niệm văn học số nhà nho Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 6) 76 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Đại học Trung học chun nghiệp 77 Lê Trí Viễn - Nguyễn Đình Chú (1971), Lịch sử văn học Việt Nam, tập IV B, Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho , Thế giới, Hà Nội 79 Trần Ngọc Vương (1992), “Những đặc điểm mang tính quy luật phát triển văn học nhìn nhận qua sáng tác Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (số 3) 80 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học - Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Đại học Quốc gia, Hà Nội 81 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam - Dòng riêng nguồn chung, Đại học Quốc gia, Hà Nội Trang 106 82 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX: Những vấn đề lí luận lịch sử, Giáo dục, Hà Nội 83 Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn (2007), Trần Đình Hượu Tuyển tập, tập I, Giáo dục, Hà Nội 84 Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn (2007), Trần Đình Hượu Tuyển tập, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 85 Trần Quốc Vượng - Đinh Xuân Lâm (1966), “Về nguồn gốc lịch sử tuồng, chèo Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 4) 86 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX , Đại học Quốc Gia, Hồ Chí Minh 87 Trần Thanh Xuân (1983), “Mối quan hệ thơ trào phúng thơ trữ tình thơ Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học, (số 1) 88 B Xuskơv (1982), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, tập II, Tác phẩm 89 Nguyễn Khắc Xương (1965), “Tản Đà, lửa cuối ý thức hệ phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 3) 90 Nguyễn Khắc Xương (1967), “Văn thơ tư tưởng Phan Bội Châu”, Tạp chí Văn học, (số 5) 91 Nguyễn Khắc Xương (1995), Tản Đà đời văn, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 92 Viện Văn học( 2005), Lí luận phê bình văn học: Đổi phát triển, Khoa học Xã hội, Hà Nội  Tài liệu tham khảo internet: 93 Lê Chí Dũng, Ơng Trần Đình Hượu tơi biết, http://www.talawas.org 94 Phạm Cao Dương, Góp phần nhận định du nhập Nho giáo vào Việt Nam thời Bắc thuộc, http://www.vietthuc.org 95 Trần Văn Hậu, Để hiểu Trần Đình Hượu, http://www.talawas.org 96 Trần Văn Hậu, Một lần Trần Đình Hượu, http://www.talawas.org Trang 107 97 Hồ Sỹ Hùy, Phó Giáo sư - Nhà giáo ưu tú Trần Đình Hượu, http://www.ngheandost.gov.vn 98 Cơng Kiên, GS Trần Đình Hượu - Người vạch trần chủ nghĩa Đại Hán, http://www.baonghean.vn 99 Patrick Raszelenberg, Nguyễn Phan Thịnh Trần Ðình Hượu: Hai lối tư hổ thẹn hay khiến phải hổ thẹn?, http://www.talawas.org 100 Huỳnh Thị Lan Phương – Nguyễn Văn Nở, Tính giao thời – nét đặc trưng văn học giai đoạn 1900 – 1930 tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, http://www.diendankienthuc.net 101 Nguyễn Xây Rựng, Trần Đình Huợu với mơ hình nhân cách đường phát triển xã hội Việt Nam, http://www.talawas.org 102 La Sơn, Trần Đình Hượu - Tuyển tập, http://toquoc.vn 103 Hải Tâm, Trần Đình Hượu, người ngược đám đơng, http://vietnamnet.vn/ 104 Bùi Duy Tân, Việt Nho qua số tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, http://www.hcmup.edu.vn 105 Đỗ Ngọc Thạch , Đọc tác phẩm: Đến đại từ truyền thống, http://www.trieuxuan.info 106 Phạm Xuân Thạch vấn Trịnh văn Thảo: Một phần lớn hiểu biết nho giáo Việt Nam Thầy Hượu cung cấp, http://www.talawas.org 107 Nguyễn Ngọc Thơ, Nho giáo tính cách văn hóa Việt Nam, http://www.vanhoahoc.vn 108 Đỗ Lai Thúy, Trần Ðình Hượu - gió, http://www.talawas.org  Tài liệu tham khảo luận văn 109 Luận văn ThS Phạm Văn Hưng, “ Tinh thần đối thoại công trình nghiên cứu văn học Trần Đình Hượu” Trang 108 PHỤ LỤC Dưới bảng biểu tổng hợp đầy đủ cơng trình khoa học từ 1967 đến 1995 giáo sư Trần Đình Hượu: STT Năm tháng Đề mục Số Nơi công bố trang 1967 Tìm hiểu bước đầu tư tưởng In ronéo phần đầu Nguyễn Trãi Thông báo Triết học 1968 Viết lịch sử hệ tư tưởng làm chức B/c Hội thảo hệ triết học bình diện lịch sử đăng TBTH số triết học V-1975 Tư tưởng yêu nước dòng văn học yêu nước văn học Việt Nam XII – 1975 Bàn vị trí vè thơ trào phúng phát triển văn học Việt Nam từ cổ truyền đến cận – đại V – 1979 XI – 1979 Nho Pháp tĩnh dụng đường Đăng phần Tổ bành trướng thiên triều quốc Nguyễn Trãi Nho giáo B/c Hội nghị ĐHTH Viện Triết XI - 1979 Nước Việt Nam có văn hiến B/c Viện Văn nghiệp xây dựng văn hóa dân tộc học Nguyễn Trãi XI – 1979 Vấn đề phong hóa quan niệm giữ gìn độc lập xây dựng đất nước Trang 109 B/c Bộ Văn hóa Nguyễn Trãi 10 XI – 1979 1974 – 1981 Về xu hướng tư tưởng Nguyễn B/c Hội nghị Kỷ Trãi vấn đề thời đại niệm toàn quốc Mấy vấn đề nghiên cứu Nho giáo NCNT 1,2- 3/1984 11 Đề nghị đề tài nghiên cứu liên B/c Hội nghị ngành nhằm nâng cao chất lượng công ngành Triết tác triết học nghiên cứu văn học 12 IV – 1981 Nho giáo văn học nghệ thuật NCNT 4- 1981 13 III – 1982 Cuộc vận động cải cách văn hóa nhằm NCNT – 1982 tự cường độc lập đại hóa đất nước nhà nho yêu nước 14 15 IX- 1983 IV – 1984 Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo Thông tin lý luận văn học Việt Nam cổ cận đại – 1984 Vấn đề chọn năm mốc việc NCVH - 1985 phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam đầu kỷ XX 16 VI – 1984 Xác định dân tộc, cổ điển làm B/c sở để phân kỳ lịch sử văn học dân ngành Văn Hội nghị tộc 17 V - 1984 Tư tưởng hay triết học nội dung B/c thực tiễn cách đặt vấn đề ngành LSTT Hội nghị việc nghiên cứu ý thức hệ Việt Nam - Bản chữa để in tạp chí (phần I II Triết học 4-1984 17) 18 - Về đặc điểm tư tưởng Việt Nam Trong (Phần II 17) “Lịch sử tư tưởng Trang 110 Việt Nam”KHXH NCVH 2-1985 19 VII – 1984 Từ góc độ phát triển khơng đồng văn hóa dân tộc nhìn ánh sáng ngơi Nguyễn Thông 20 Về xu hướng Tam giáo đồng nguyên Triết học – Trúc Lâm tông nguyên 1986 Kỷ yếu 21 Vấn đề xuất xử nhà nho phát B/c Hội nghị Kỷ triển thơ Tam nguyên Yên Đổ niệm Di độc Nho giáo phát 22 triển kinh tế XHCN - Cần lưu ý đến di hại Nho giáo việc xây dựng kinh tế XHCN 23 Bàn đặc điểm đặc thù thời B/c Hội nghị kỳ độ : di hại Nho giáo Viện Triết xây dựng kinh tế Triết học – 1987 Xã hội học 31986 Triết lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 24 B/c lễ kỷ niệm Hải Phịng Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc 25 B/c Viện Văn hóa NCNT – 1986 Thông tin giáo dục 12 – 1986 26 I – 1986 Góp ý kiến vấn đề phân kỳ lịch sử 10 Trang 111 tư tưởng chương mục “LSTTVN” Nghiên cứu hệ tư tưởng Nho, Phật, 18 27 Đạo từ góc độ lịch sử tư tưởng đạo đức học Góp bàn vài vấn đề lịch sử thực 11 28 tiễn tuồng Quảng Nam 29 XII – 1986 Đề cương chi tiết lịch sử tư tưởng Việt 10 Nam kỷ XIX đầu kỷ XX 30 1987 Tư tưởng dân chủ nhà nho Triết học – tân đầu kỷ XX 1987 Qua Đào Tấn, ơng “Trạng ngun văn 12 31 tuồng” tìm hiểu tuồng mặt lịch sử văn học 32 Về vài đặc điểm xuất phát cho công 20 Tổ quốc – 1988 mở rộng dân chủ xã hội ta Triết học Thử suy nghĩ theo hướng khác: Việt 25 33 Nam đường thích hợp với thực tế phương Đông lên CNXH Phan Bội Châu Nghệ Tĩnh, nghiên 34 cứu theo hướng xem xét ảnh hưởng Nho giáo cho ngày hôm 35 1988 Nhìn lại phát triển “ơng quan” 14 Tổ quốc – 1988 thơ trào phúng trước 36 37a Tản Đà chức trách xã hội người Lao cầm bút 5/7/1988 Nho giáo tình trạng hòa đồng với Phật giáo Đạo giáo Trang 112 động Nho giáo ảnh hưởng 37b Niên lịch 1988 văn hóa Việt Nam 38 Bàn Nguyễn Đình Chiểu – người 21 NCVH - 4/1988 nghệ sĩ từ truyện Nôm Kỷ yếu Đổi cách quan niệm giải phóng 19 39 phụ nữ nhìn lại gia đình truyền thống để chuẩn bị thiết thực cho thiếu nữ vào đời Lại bàn đường Đông Á việc 41 xây dựng CNXH Việt Nam STT Năm tháng Đề mục 42 Về nội dung “tính giao thời” 5.000 Tạp chí trường nghiên cứu sáng tác Tản Đà ĐHTH Số chữ Cơng bố Tìm mơ hình nhân cách chiến lược 5.000 43 phát triển 44 1989 Từng người xã hội làm chủ giải 4.500 vấn đề lao động 45 Ý kiến phát biểu hội thảo 2.000 “Lại bàn Nho giáo ảnh hưởng …” 46 Triển khai nghiên cứu vấn đề 800 xã hội học gia đình Việt Nam 47 Lời giới thiệu “Tản Đà Nguyễn Khắc 4.000 Hiếu” cho Câu lạc Nghệ thuật 48 Tự lực văn đồn nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử, qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đông Trang 113 XHH – 1989 Về gia đình truyền thống Việt Nam 1.700 49 XHH – 1989 với ảnh hưởng Nho giáo 50 Quan niệm văn học Tản Đà 51 “Làng – họ” vấn đề 8.000 6.500 XHH - 1989 khứ 52 Nguyễn Trãi với Côn Sơn 53 Đại nguyện A DI ĐÀ vai trò xã 3.000 4.000 XHH – 1989 hội nhà chùa đời sống đại Theo đường Đẹp có tính 4.000 54 dân tộc để hiểu văn chương Nhận xét cơng trình “Các vấn đề 55 khoa học văn học” 56 1990 Vất vả hài lòng (Hồi ký 3.200 Kỷ yếu kỷ niệm năm trường Huỳnh Thúc 70 năm Kháng) 57 24/8/1990 9-1990 Hiểu gia đình truyền thống – đổi 2.500 Xã hội học – khơng phải phục cổ 1990 b Củng cố gia đình để thích ứng với nghiệp đổi đất nước 58 59 9-1990 9-10/1990 Gia huấn – loại sách dạy người nhà, 2.000 Xã hội học - nhà 1990 Thực tại, thực vấn đề chủ nghĩa 35.000 thực văn học Việt Nam trung cận đại 60 30-1-1991 Hoa Tiên vấn đề lịch 8.000 sử truyện Nơm 61 15-6-1991 Nho giáo ảnh hưởng – Vấn 35.000 Trang 114 đề ngày hôm qua hôm 62 7-1991 Nho giáo nho học Việt Nam Mấy 6.000 đặc điểm vai trị thực tế phát triển thời cận đại 63 12-1991 Lời nói đầu cho tập “Nho giáo văn 4.000 học Việt Nam trung cận đại” 64 12-1991 Mấy ý kiến mơn trị học 5.000 Học viện Nguyễn Ái Quốc 65 7-1992 Cái “Thơ mới” Từ xung khắc 4.500 đến hòa giải với truyền thống 66 7-1992 Nho giáo thành vấn đề 1810 với nước Việt Nam ngày 67 4/1/1993 Lê Thánh Tông thời thịnh trị 4.500 Nho học 68 2-1993 Cái chết ông thầy 1.000 69 4-1993 Tìm định hướng giải vấn đề giáo 9.000 dục gia đình ngày (chưa xong) 70 2-1993 Nhìn lại văn hóa truyền thống Việt 6.500 Nam để đặt bước cho việc xây dựng tương lai văn hóa (Đề cương) 71 5-1993 Mấy kiến nghị gia đình giáo dục 3.500 gia đình 72 5-1993 Dân trí dân khí 2.500 73 7-1993 Nho giáo mặt tôn giáo 6.000 74 7-1993 Con người Việt Nam với truyền thống 7.000 văn hóa Nho giáo hóa 75 8-1993 Gia đình truyền thống Việt Nam với 6.000 chuyển đổi để thích ứng với thời Trang 115 đại 76 9-1993 Lời tựa cho “Đến đại từ truyền 4.000 thống” 77 10-1993 Đồng văn khứ khả 3.500 đồng cảm, hiểu biết cộng tác ngày 78 9-1993 Đề cương giảng chuyên đề “Nho giáo, ảnh hưởng nó, vấn đề ngày nước ta” 79 12-1993 Về khái niệm “văn hóa” cách hiểu theo truyền thống khác cách hiểu ngày 80 1995 “Nguyễn Công Trứ - đường cheo Văn nghệ số 27 leo tự do, cá nhân” (Nguồn: Bảng in roneo PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, Đại học Quốc gia Hà Nội) Trang 116 Trang 117 ... luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Trần Đình Hượu tiến trình nghiên cứu tư tưởng văn học trung đại Việt Nam 1.1 Thân 1.2 Sự nghiệp 1.2.1 Sự nghiệp nghiên cứu tư tưởng 1.2.2 Sự nghiệp nghiên cứu. .. TRÌNH NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG VÀ VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Thân 1.2 Sự nghiệp 11 1.2.1 Sự nghiệp nghiên cứu tư tưởng 13 1.2.2 Sự nghiệp nghiên cứu văn học. .. HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH  QUÁCH THỊ HƯỜNG SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG VÀ VĂN HỌC CỦA TRẦN ĐÌNH HƯỢU CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w