1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tinh thần đối thoại trong những công trình nghiên cứu văn học của trần đình hượu

125 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 505,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM DUNG Cưỡng tình dục nhân - Nghiên cứu trường hợp xã Gia Vượng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình phường Tứ Liên, Quận Tây Hồ, Hà Nội Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………… LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ……………………………………………….5 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI………………7 2.1 Ý nghĩa lý luận………………………………………………………….7 2.2 Ý nghĩa thực tiễn ………………………………………………………… …7 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU……………………………………………… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………… …7 ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI, MẪU NGHIÊN CỨU… 5.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 5.2 Khách thể nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu .8 5.4 Mẫu nghiên cứu .8 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 6.2 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung………………………………………………………………………………….10 6.3 Phương pháp vấn sâu .11 6.4 Phương pháp phân tích tài liệu 12 6.5 Phương pháp quan sát 12 NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI CÓ THỂ LÀM HẠN CHẾ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7.1 Sự né tránh bàn đề chủ đề cưỡng tình dục hôn 7.2 Hạn chế lực lượng nghiên cứu CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU……14 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU…………………………… 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI…… 15 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 PHƢƠNG PHÁP LUẬN…………………………………………… 157 CƠ SỞ LÝ LUẬN…………………………………………………….19 3.1 Các khái niệm sử dụng luận văn 3.2 Những lý thuyết sử dụng luận văn CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƯỠNG BỨC TÌNH DỤC TRONG HÔN NHÂN VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn địa bàn nghiên cứu 1.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu THỰC TRẠNG CƢỠNG ÉP TÌNH DỤC TRONG HƠN NHÂ 2.1 Mức độ cưỡng tình dục nhân 2.2 Tâm trạng quan niệm người – nhữn bị cưỡng tình dục 2.3 Quan điểm Nam giới cưỡng tình dục hôn nhân 2.4 Quan điểm thái độ quyền địa phương 2.5 Mối liên hệ cưỡng tình dục nhân hình đình phụ nữ NGUYÊN NHÂN CỦA CƢỠNG BỨC TÌNH DỤC TRONG HƠN NHÂN 57 3.1 Các nguyên nhân từ nam giới .58 3.2 Các nguyên nhân từ gia đình 64 3.3 Các nguyên nhân từ cộng đồng 67 3.4 Xã hội 69 HẬU QUẢ CỦA CƢỠNG BỨC TÌNH DỤC TRONG HƠN NHÂN 80 4.1 Đối với người bị cưỡng 77 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung 4.2 Đối với người cưỡng 83 4.3 Đối với gia đình 85 4.4 Đối với xã hội 88 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ………………………………………… 89 KẾT LUẬN……………………………………………………………89 KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………… 90 2.1 Về cách tiếp cận lồng ghép 90 2.2 Về việc nâng cao nhận thức 90 2.3 Về luật pháp 91 2.4 Về hoạt động tập huấn 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………92 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 96 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Bạo lực chống lại phụ nữ biểu quan hệ quyền lực khơng bình đẳng mặt lịch sử nam giới nữ giới, điều dẫn tới thống trị phân biệt dối xử nam giới phụ nữ ngăn cản tiến mặt phụ nữ” (United Nations 1995) Trước năm 1993, phần lớn Chính phủ coi bạo lực chống lại phụ nữ chủ yếu vấn đề riêng tư cá nhân (United Nations 1996) Tuy nhiên thập kỷ gần đây, xóa bỏ tình trạng phân biệt đối xử phụ nữ trở thành nội dung quan trọng đấu tranh quyền người phụ nữ Phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới tất lĩnh vực nội dung ghi nhận hệ thống pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật nhiều quốc gia giới Bạo lực gia đình phụ nữ hình thức bạo lực chống lại phụ nữ Các nghiên cứu giới cho thấy bạo lực gia đình tượng có tính chất tồn cầu tác động đến khoảng 20-50% toàn phụ nữ giới “Phần lớn bạo lực chống lại phụ nữ xảy gia đình người gây bạo lực gần luôn đàn ông” (WHO 1998) Bạo lực gia đình ngày nhìn nhận “một trở ngại bình đẳng vi phạm chấp nhận nhân phẩm người” Việt Nam quốc gia ký Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ Liên Hiệp Quốc Vũ Mạnh Lợi cộng sự: “Việt Nam- Bạo lực sở giới” Hà nội, 11/1999, trang 16 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung (CEDAW) Chương trình hành động Bắc Kinh Điều cho thấy phủ Việt Nam nhận thức tầm quan trọng việc xóa bỏ nạn bạo lực chống lại phụ nữ nói chung bạo lực gia đình phụ nữ nói riêng phát triển phụ nữ, mục tiêu bình đẳng giới Ở Việt Nam, năm gần đây, bạo lực gia đình đề cập đến phương tiện truyền thông đại chúng, nhiều nghiên cứu bạo lực gia đình thực hiện, mơ hình phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ áp dụng địa phương Tuy nhiên, hình thức bạo lực gia đình đề cập đến là: bạo lực thể chất, bạo lực tình thần bạo lực tình dục hình thức bạo lực tình dục dường “quan tâm” tính chất nhạy cảm Trong văn hóa Việt Nam, tình dục vấn đề cặp vợ chồng thảo luận cách cởi mở Những nghiên cứu phụ nữ Việt Nam cho thấy người phụ nữ thường mô tả tương đối “thụ động” quan hệ tình dục Họ chấp nhận chịu đựng quan hệ tình dục với chồng tham gia cách chủ động quan hệ Do vậy, cưỡng tình dục nhân thường khó nhận biết bị che lấp chuẩn mực đạo đức, quan niệm đức hạnh phụ nữ Cưỡng tình dục khơng gây tổn thương mặt thể xác mà gây hậu tinh thần người phụ nữ ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình Trên sở đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Cưỡng tình dục nhân - Nghiên cứu trường hợp xã Gia Vượng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình phường Tứ Liên, Quận Tây Hồ, Hà Nội” làm đề tài luận văn nhằm tìm hiểu thực trạng vấn đề cưỡng tình dục nhân nông thôn đô thị Việt Nam, nguyên nhân vấn đề hậu người phụ nữ sống gia đình Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Ý nghĩa lý luận Phòng chống bạo lực với phụ nữ gia đình nói chung vấn đề cưỡng tình dục nhân nói riêng nhiều ngành khoa học tổ chức xã hội quan tâm nghiên cứu Việc vận dụng kiến thức xã hội học vào nghiên cứu chủ đề góp phần làm phong phú thêm lý thuyết khoa học xã hội học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Cưỡng tình dục nhân vấn đề có tính “nhạy cảm” xã hội mà chuẩn mực, giá trị chịu ảnh hưởng quan niệm Nho giáo Nghiên cứu góp phần đưa tranh rõ nét thực trạng tượng cưỡng tình dục nhân-một biểu vi phạm quyền người Kết nghiên cứu góp phần lý giải mức độ phổ biến, hình thức cưỡng tình dục nhân; ngun nhân dẫn đến cưỡng tình dục hậu Từ đó, nghiên cứu đưa số kết luận khuyến nghị làm sở cho tổ chức xã hội có mối quan tâm đưa vài khuyến nghị có tính khả thi MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài tìm hiểu thực trạng vấn đề cưỡng tình dục hôn nhân (tại vùng nông thôn Bắc phường thành phố Hà Nội), từ tìm ngun nhân hậu đề xuất số khuyến nghị, giải pháp nhằm giải vấn đề MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4.1 Tìm hiểu quan niệm hành vi tình dục nam giới phụ nữ gia đình 4.2 Tìm hiểu phân tích mối liên hệ cưỡng tình dục nhân hành vi bạo lực gia đình khác 4.3 Tìm hiểu phân tích nguyên nhân hậu vấn đề cưỡng tình dục nhân Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung 4.4 Tìm hiểu kiến thức hành vi lãnh đạo quyền vấn đề cưỡng tình dục nhân 4.5 Đưa kết luận đề xuất số khuyến nghị, giải pháp nhằm giải vấn đề cưỡng tình dục nhân ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI, MẪU NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Cưỡng tình dục nhân 5.2 Khách thể nghiên cứu - Phụ nữ nam giới có gia đình độ tuổi từ 20-55 Nạn nhân thủ phạm bạo lực gia đình chống lại phụ nữ - Cán quyền, đồn thể 5.3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: từ 06/2007 đến 7/2008 - Không gian: nghiên cứu chọn mẫu xã Gia Vượng huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, phường Tứ Liên, Quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 5.4 Mẫu nghiên cứu - 400 bảng hỏi thảo luận nhóm với người dân, cán quyền đồn thể - 26 vấn sâu với nam giới gây bạo lực gia đình, phụ nữ nạn nhân nhóm cán quyền đồn thể PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp định tính định lượng để thu thập thơng tin Các phương pháp cụ thể bao gồm: 6.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Nhằm tìm hiểu mức độ phổ biến nhận thức nam giới phụ nữ lập gia đình, chúng tơi tiến hành phương pháp điều tra bảng hỏi Một bảng hỏi ngắn gọn với 15 câu hỏi xây dựng Việc chọn mẫu tiến hành sau: Dựa danh sách hộ gia đình cộng tác Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung Anh/chị có cho người vợ nên chủ động trao đổi với chồng vấn đề liên quan đến tình dục vợ chồng khơng? Tại sao? Theo anh/chị ngun nhân cưỡng tình dục nhân gì? Theo anh/chị, cưỡng tình dục nhân có coi bạo lực gia đình khơng? Tại sao? 10 Anh/chị có biết trường hợp có tượng cưỡng tình dục nhân địa bàn xã/phường khơng? Nếu có, anh/chị chia sẻ? Làm anh/chị biết? (nếu người vấn trả lời khơng có tượng địa phương, người vấn hỏi cách khác: Anh/chị có biết trường hợp quan hệ tình dục khơng mong muốn nhân?) 11 Chính quyền địa phương (ytế, HPN) có hành động để can thiệp ngăn chặn cưỡng tình dục nhân? 12 Chính quyền địa phương có giáo dục, tun truyền bạo lực gia đình khơng? Nếu có, tun truyền nào? Bằng hình thức nào? việc phịng chống hành vi cưỡng tình dục nhân có tun truyền khơng? Tại sao? 13 Theo anh/chị có nên tuyên truyền rộng khắp phịng chống hành vi cưỡng tình dục nhân khơng? Tại sao? Nếu có nên làm để có hiệu quả? 14 (câu hỏi hỏi thêm cán y tế): trình khám chữa bệnh, anh/chị có gặp truờng hợp vợ chồng bị cưỡng tình dục khơng? Lưu ý: người vấn hỏi trường hợp cưỡng tỡnh dục, nờn hỏi thờm cỏc hỡnh thức bạo lực gia đỡnh kèm 103 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung CÂU HỎI HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM PHỤ NỮ ĐÃ CĨ GIA ĐÌNH Nhóm phụ nữ lựa chọn ngẫu nhiên thôn(cụm) xã/phường u cầu” đảm bảo cụm/thơn có phụ nữ tham gia vào thảo luận nhóm I Chào hỏi giới thiệu mục đích buổi thảo luận - Giới thiệu họ tên người hướng dẫn thảo luận - Giới thiệu mục đích buổi thảo luận: nhằm tìm hiểu: + Kiến thức thái độ họ tình dục + Quan điểm họ hành vi cưỡng tình dục nhân II Nội dung thảo luận Thông tin tên, tuổi, học vấn, nơi ở, số gia đình Biện pháp tránh thai sử dụng gia đình chị? Trong gia đình chị người thường xuyên sử dụng biện pháp tránh thai? Ai người định sử dụng biện pháp tránh thai? Theo chị gia đình, thường người chủ động quan hệ tình dục? Vợ hay chồng? Tại sao? Theo chị, phụ nữ có nên chủ động quan hệ tình dục họ có nhu cầu khơng? Tại sao? Các chị hiểu cụm từ tình dục? Hành vi tình dục bao gồm hành vi nào? Theo chị hành vi tình dục coi không phù hợp? Các chị hiểu sức khoẻ tình dục? Theo chị, phụ nữ nam giới có quyền từ chối quan hệ tình dục khơng muốn khơng? Tại sao? 104 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung Theo chị, chồng có nhu cầu quan hệ tình dục vợ khơng muốn (vì lý ốm, mệt lý khác) người vợ nên làm gì? người vợ có nên quan hệ tình dục để chiều chồng không? Tại sao? 10 Theo chị, có tượng cưỡng quan hệ tình dục hôn nhân không? Những hành vi coi cưỡng tình dục gia đình? Nếu có, thường người bị cưỡng bức? Các chị chia sẻ trường hợp mà chị biết không? 11 Trong trường hợp bị cưỡng tình dục, người vợ thường có phản ứng nào? 12 Theo chị, cưỡng tình dục nhân có coi bạo lực gia đình khơng? Tại sao? 13 Các trường hợp cưỡng tình dục có báo cáo cho quyền địa phương khơng? 14 Ngun nhân cưỡng tình dục nhân gì? 15 Cưỡng tình dục nhân để lại hậu gì? 16 Trong năm trở lại đây, thơn xóm chị có xảy trường hợp bạo lực gia đình khơng? Các chị chia sẻ trường hợp bạo lực gia đình mà chị biết? 17 Hình thức bạo lực gia đình phổ biến địa phương? 18 Chính quyền địa phương có hành động để can thiệp ngăn chặn bạo lực gia đình? 19 Chính quyền địa phương có hành động để can thiệp ngăn chặn cưỡng tình dục nhân? 20 Chính quyền địa phương có giáo dục, tun truyền bạo lực gia đình khơng? Nếu có, tun truyền nào? Bằng hình thức nào? việc phịng chống hành vi cưỡng tình dục nhân có tun truyền khơng? Tại sao? 21 Theo chị có nên tuyên truyền rộng khắp phịng chống hành vi cưỡng tình dục nhân khơng? Tại sao? Nếu có nên làm để có hiệu quả? 105 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung CÂU HỎI HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHĨM NAM GIỚI Nhóm nam giới (đã có gia đình) lựa chọn ngẫu nhiên thơn(cụm) xã/phường u cầu: đảm bảo cụm/thơn có nam giới tham gia vào thảo luận nhóm III - Chào hỏi giới thiệu mục đích buổi thảo luận Giới thiệu họ tên người hướng dẫn thảo luận - Giới thiệu mục đích buổi thảo luận: nhằm tìm hiểu: + Kiến thức thái độ họ tình dục + Quan điểm họ hành vi cưỡng tình dục nhân IV Nội dung thảo luận Thông tin tên, tuổi, học vấn, nơi ở, số gia đình Biện pháp tránh thai sử dụng gia đình anh? Trong gia đình anh người thường xuyên sử dụng biện pháp tránh thai? Ai người định sử dụng biện pháp tránh thai? Theo anh gia đình, thường người chủ động quan hệ tình dục? Vợ hay chồng? Tại sao? Theo anh, phụ nữ có nên chủ động quan hệ tình dục họ có nhu cầu khơng? Tại sao? Các anh hiểu cụm từ tình dục? Hành vi tình dục bao gồm hành vi nào? Theo anh hành vi tình dục coi không phù hợp? Theo anh, sức khoẻ tình dục gì? Theo anh, phụ nữ nam giới có quyền từ chối quan hệ tình dục khơng muốn khơng? Tại sao? 106 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung Theo anh, chồng có nhu cầu quan hệ tình dục vợ khơng muốn (vì lý ốm, mệt lý khác) người vợ nên làm gì? người vợ có nên quan hệ tình dục để chiều chồng không? Tại sao? 10 Theo anh, có tượng cưỡng quan hệ tình dục hôn nhân không? Những hành vi coi cưỡng tình dục gia đình? Nếu có, thường người bị cưỡng bức? Các anh chia sẻ trường hợp mà anh biết không? 11 Trong trường hợp bị cưỡng tình dục, người vợ thường có phản ứng nào? 12 Theo anh, cưỡng tình dục nhân có coi bạo lực gia đình khơng? Tại sao? 13 Các trường hợp cưỡng tình dục có báo cáo cho quyền địa phương khơng? 14 Ngun nhân cưỡng tình dục nhân gì? 15 Cưỡng tình dục nhân để lại hậu gì? 16 Trong năm trở lại đây, thơn xóm anh có xảy trường hợp bạo lực gia đình khơng? Các anh chia sẻ trường hợp bạo lực gia đình mà anh biết? 17 Hình thức bạo lực gia đình phổ biến địa phương? 18 Chính quyền địa phương có hành động để can thiệp ngăn chặn bạo lực gia đình? 19 Chính quyền địa phương có hành động để can thiệp ngăn chặn cưỡng tình dục nhân? 20 Chính quyền địa phương có giáo dục, tuyên truyền bạo lực gia đình khơng? Nếu có, tun truyền nào? Bằng hình thức nào? việc phịng chống hành vi cưỡng tình dục nhân có tun truyền khơng? Tại sao? 21 Theo anh có nên tuyên truyền rộng khắp phịng chống hành vi cưỡng tình dục nhân khơng? Tại sao? Nếu có nên làm để có hiệu quả? 107 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU PHỤ NỮ - NẠN NHÂN CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH Những phụ nữ chọn theo tiêu chí sau: nạn nhân bạo lực gia đình năm trở lại Cán HPN xã/phường giúp đỡ cán nghiên cứu lựa chọn phụ nữ III Giới thiệu - Giới thiệu tên tuổi người vấn - Giới thiệu mục đích vấn sâu: + Bạo lực gia đình xảy tất quốc gia giới, nhiều gia đình, kể gia đình giàu có gia đình nghèo đói Tuy nhiên, chúng tơi tin tưởng khơng có phụ nữ đáng bị chồng, tất phụ nữ có quyền sống sống hồn tồn khơng bị bạo lực mặt thể chất, tình dục hay tình cảm + Cuộc gặp mang tính riêng tư với chị ngày hôm giúp hiểu rõ vấn đề chị chia sẻ, từ chúng tơi phát triển chương trình PC BLGD nhằm cải thiện dịch vụ cho phụ nữ bị bạo lực gia đình họ + Cuộc trao đổi với chị ngày hơm giữ bí mật Chúng không nêu tên chị thông tin sử dụng sau tiếp tục làm việc nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ cho nạn nhân bạo lực gia đình IV Nội dung 15 Thông tin tên, tuổi, học vấn, nơi ở, số gia đình, điều kiện hồn cảnh gia đình 16 Biện pháp tránh thai sử dụng gia đình chị? Trong gia đình chị người thường xuyên sử dụng biện pháp tránh thai? Ai người định sử dụng biện pháp tránh thai? 17 Trong gia đình chị, thường người chủ động quan hệ tình dục? Vợ hay chồng? Tại sao? 108 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung 18 Khi muốn có quan hệ tình dục chị có chủ động gợi ý với chồng khơng? Tại sao? 19 Theo chị, phụ nữ có nên chủ động quan hệ tình dục họ có nhu cầu khơng? Tại sao? 20 Khi quan hệ tình dục với chồng, có chị cảm thấy khơng thoải mái không? Tại sao? 21 Theo chị, phụ nữ nam giới có quyền từ chối quan hệ tình dục khơng muốn khơng? Tại sao? 22 Có chị bị ép buộc phải quan hệ tình dục chị khơng muốn khơng? Nếu có, lúc chị phản ứng nào? (nếu người vấn trả lời chị chưa bị ép buộc phải quan hệ tình dục, chọn cách hỏi khác để khai thác kiểm chứng thơng tin như: Có lúc chị phải quan hệ tình dục mệt mỏi hay ốm đau khơng? Lúc chị cảm thấy nào?hay có chị cảm thấy khơng hài lịng chồng quan hệ tình dục chưa? Tại sao?) 23 Đã chị từ chối quan hệ tình dục với chồng chưa? Chị từ chối nào? Khi đó, phản ứng chồng chị nào? 24 Chị có cho người vợ nên chủ động trao đổi với chồng vấn đề liên quan đến tình dục vợ chồng khơng? Tại sao? 25 Chị có trao đổi thẳng thắn với chồng vấn đề QHTD vợ chồng không? 26 Sau lần phải quan hệ tình dục khơng mong muốn, chị cảm thấy nào? 27 Chị có tâm với vấn đề liên quan đến tình dục khơng? 28 Các chị có biết việc khơng? 29 Theo chị hành vi tình dục bao gồm hành vi nào? 30 Theo chị hành vi tình dục coi khơng phù hợp? 109 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung 31 Chị có biết trường hợp xã/phường giống chị khơng? Nếu có, chị chia sẻ? 32 Theo chị nguyên nhân cưỡng tình dục nhân gì? 33 Theo chị, cưỡng tình dục nhân có coi bạo lực gia đình khơng? Tại sao? 34 Chị báo cáo với quyền xã/phường vấn đề khơng? 35 Chính quyền địa phương có hành động để can thiệp ngăn chặn cưỡng tình dục nhân? 36 Chính quyền địa phương có giáo dục, tun truyền bạo lực gia đình khơng? Nếu có, tun truyền nào? Bằng hình thức nào? việc phịng chống hành vi cưỡng tình dục nhân có tun truyền khơng? Tại sao? 37 Theo chị có nên tuyên truyền rộng khắp phịng chống hành vi cưỡng tình dục nhân khơng? Tại sao? Nếu có nên làm để có hiệu quả? 110 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU NAM GIỚI Những nam giới chọn theo tiêu chí sau: thủ phạm bạo lực gia đình năm trở lại Cán HPN xã/phường giúp đỡ cán nghiên cứu lựa chọn phụ nữ V Giới thiệu - Giới thiệu tên tuổi người vấn - Giới thiệu mục đích vấn sâu: + Viện Sức Khoẻ Sinh Sản Gia Đỡnh thực nghiên cứu nhằm mục đích tỡm hiểu thực trạng sức khoẻ sinh sản núi chung sức khoẻ tỡnh dục núi riờng nay, từ có kiến nghị, đề xuất cho nhà hoạch định sách Những ý kiến đóng góp anh giúp chúng tơi có thơng tin hữu ích phục vụ cho nghiên cứu + Những thông tin anh cung cấp đươc sử dụng cho nghiên cứu mà không sử dụng cho mục đích khác VI Nội dung 38 Thông tin tên, tuổi, học vấn, nơi ở, số gia đình, điều kiện hồn cảnh gia đình 39 Biện pháp tránh thai sử dụng gia đình anh? Trong gia đình anh người thường xuyên sử dụng biện pháp tránh thai? Ai người định sử dụng biện pháp tránh thai? 40 Trong gia đình anh, thường người chủ động quan hệ tình dục? Vợ hay chồng? Tại sao? 41 Khi anh muốn có quan hệ tình dục có chủ động gợi ý với vợ khơng? Tại sao? 42 Theo anh, phụ nữ có nên chủ động quan hệ tình dục họ có nhu cầu khơng? Tại sao? 111 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung 43 Khi quan hệ tình dục với vợ, có anh cảm thấy khơng thoải mái không? Tại sao? 44 Theo chị, phụ nữ nam giới có quyền từ chối quan hệ tình dục khơng muốn khơng? Tại sao? 45 Có anh ép buộc vợ quan hệ tình dục chị khơng muốn khơng? Nếu có, lúc vợ anh phản ứng nào? (nếu người vấn trả lời chưa ép buộc vợ phải quan hệ tình dục, chọn cách hỏi khác để khai thác kiểm chứng thông tin như: Có lúc anh quan hệ tình dục với vợ vợ anh mệt mỏi hay ốm đau không?) 46 Đã vợ anh từ chối quan hệ tình dục với anh chưa? Khi đó, phản ứng vợ anh nào? phản ứng anh? 47 Anh có cho người vợ nên chủ động trao đổi với chồng vấn đề liên quan đến tình dục vợ chồng khơng? Tại sao? 48 Anh có trao đổi thẳng thắn với vợ vấn đề QHTD vợ chồng không? 49 Sau lần phải quan hệ tình dục khơng mong muốn, anh cảm thấy nào? 50 Anh có tâm với vấn đề liên quan đến tình dục khơng? 51 Các anh có biết việc khơng? 52 Theo anh hành vi tình dục bao gồm hành vi nào? 53 Theo anh hành vi tình dục coi không phù hợp? 54 Anh có biết trường hợp xã/phường giống anhkhơng? Nếu có, anh chia sẻ? 55 Theo anh ngun nhân cưỡng tình dục nhân gì? 56 Theo anh, cưỡng tình dục nhân có coi bạo lực gia đình khơng? Tại sao? 112 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung 57 Anh có báo cáo với quyền xã/phường vấn đề khơng? 58 Chính quyền địa phương có hành động để can thiệp ngăn chặn cưỡng tình dục nhân? 59 Chính quyền địa phương có giáo dục, tun truyền bạo lực gia đình khơng? Nếu có, tuyên truyền nào? Bằng hình thức nào? việc phịng chống hành vi cưỡng tình dục nhân có tun truyền khơng? Tại sao? 60 Theo anh có nên tun truyền rộng khắp phịng chống hành vi cưỡng tình dục nhân khơng? Tại sao? Nếu có nên làm để có hiệu quả? 113 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung CÂU HỎI HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM LÃNH ĐẠO V - Chào hỏi giới thiệu mục đích buổi thảo luận Giới thiệu họ tên người hướng dẫn thảo luận Giới thiệu mục đích buổi thảo luận: nhằm tìm hiểu quan điểm nhóm lãnh đạo địa phương hành vi cưỡng tình dục hôn nhân VI Nội dung thảo luận Thông tin tên, tuổi, chức vụ Ông/bà nghe nói đến cụm từ bạo lực gia đình chưa? Theo ơng/bà, bạo lực gia đình gồm hành vi nào? Ơng/bà cho biết tình hình bạo lực gia đình địa phương năm trở lại đây? Hình thức bạo lực gia đình diễn phổ biến địa phương? Ơng/bà chia sẻ trường hợp bạo lực gia đình mà ơng/bà biết? Chính quyền địa phương có hành động để can thiệp ngăn chặn bạo lực gia đình? Theo ơng/bà, cưỡng tình dục nhân? Hành vi cưỡng tình dục nhân có coi bạo lực gia đình khơng? Tại sao? Có trường hợp cưỡng tình dục nhân địa phương khơng? Nếu có, Ai thường người bị cưỡng người cưỡng bức? Ơng/bà chia sẻ trường hợp mà ơng/bà biết? (Trong trường hợp người tham gia phủ nhận diện cưỡng tình dục nhân, cụ thể hố hành vi cưỡng tình dục nhân để kiểm chứng khai thác thêm thơng tin như: theo ơng (bà) có tượng quan hệ tình dục khơng mong muốn nhân không) 114 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung 10 Theo ơng/bà, cưỡng tình dục thường xảy gia đình lứa tuổi nào? Trẻ, trung niên, già? 11 Đặc điểm gia đình xảy cưỡng tình dục? (mối quan hệ gia đình, hồn cảnh kinh tế…) 12 Đặc điểm người cưỡng tình dục: độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, mắc tệ nạn xã hội hay không…? 13 Theo ông/bà, nguyên nhân dẫn đến tượng cưỡng tình dục nhân? 14 Chính quyền địa phương can thiệp giúp đỡ nào? 15 Theo ơng/bà, cưỡng tình dục nhân thường dẫn tới hậu gì? 16 Chính quyền địa phương có giáo dục, tuyên truyền bạo lực gia đình khơng? Nếu có, tun truyền nào? Bằng hình thức nào? việc phịng chống hành vi cưỡng tình dục nhân có tun truyền khơng? Tại sao? 17 Theo ơng/bà có nên tun truyền rộng khắp phịng chống cưỡng tình dục nhân khơng? Tại sao? Nếu có nên làm để có hiệu quả? 18 Sắp tới địa phương có kế hoạch phịng chống bạo lực gia đình nói chung phịng chống tượng cưỡng tình dục nhân nói riêng? 115 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Dung 116 ... MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU……………………………………………… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………… …7 ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI, MẪU NGHIÊN CỨU… 5.1 Đối tượng nghiên cứu? ??………………………………………… 5.2 Khách thể nghiên cứu ... hành nghiên cứu bạo lực gia đình Trong nghiên cứu này, nhà nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp lấy từ báo chí quan khác ba tỉnh: Hà Nội, Hà Tây Thái Bình làm sở phân tích Nghiên cứu bạo lực gia đình. .. cưỡng tình dục hôn nhân ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI, MẪU NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Cưỡng tình dục nhân 5.2 Khách thể nghiên cứu - Phụ nữ nam giới có gia đình độ tuổi từ 20-55 Nạn

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w