Sự hình thành làng xã nam bộ thế kỷ xvii, xviii

58 31 0
Sự hình thành làng xã nam bộ thế kỷ xvii, xviii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NCKH NĂM 2008 SỰ HÌNH THÀNH LÀNG XÃ NAM BỘ THẾ KỶ XVII, XVIII TP HỒ CHÍ MINH, 2008 MỤC LỤC DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: TIỀN ĐỀ CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LÀNG XÃ NAM BỘ THẾ KỶ XVII-XVIII 1.1 Tiền đề khách quan: 1.2 Tiền đề chủ quan: 10 CHƯƠNG 2: DIỄN TRÌNH HÌNH THÀNH LÀNG XÃ NAM BỘ THẾ KỶ 14 XVII-XVIII 14 2.1 Tiến trình định cư, lập làng người Việt: 14 2.2 Tổ chức đời sống kinh tế, văn hóa xã hội làng 23 CHƯƠNG 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THAY KẾT LUẬN 50 3.1 Làng Việt Nam Bộ tương quan với Làng Bắc Bộ: 50 3.2 Ý nghĩa việc thành lập làng xã Nam Bộ: 51 3.3 Bảo tồn loại bỏ di sản văn hóa làng xã cịn để lại buổi đầu thành lập: 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài: Nằm khối thống đất nước Việt Nam, Nam Bộ địa danh nhiều nhà nghiên cứu hướng vào tìm hiểu Là khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, Nam Bộ không đối tượng thu hút lĩnh vực kinh tế, xã hội mà lĩnh vực địa lý, lịch sử Trong hình thành làng xã Nam Bộ-là vấn đề thu hút quan tâm nhiều giới ngành từ văn hóa, địa lý, lịch sử Vì sinh viên khoa sử, người dân lớn lên từ mảnh đất Nam Bộ, tơi chọn hướng nghiên cứu vào vấn đề “sự hình thành làng xã Nam Bộ kỷ XVII, XVIII” với mong muốn tìm hiểu lịch sử hình thành làng xã Nam Bộ, đặc trưng cấu tổ chức sinh hoạt văn hóa làng Nam Bộ buổi đầu thành lập 2.Mục đích nghiên cứu: Trong tiến trình lịch sử dân tộc, lịch sử hình thành làng xã Nam Bộ gắn liền với di dân, mở mang bờ cõi cha ơng Sự hình thành làng xã khơng có ý nghĩa với lưu dân người Việt trình sinh cơ, lập nghiệp Phương Nam hai kỷ XVII, XVIII, mà làng xã Nam Bộ từ đặc điểm nguồn gốc hình thành tiếp tục phát huy tác dụng giai đoạn Cũng thế, tiến hành nghiên cứu đề tài :sự hình thành làng xã Nam Bộ kỷ thứ XVII, XVIII tơi mong muốn khơi phục lại q trình hình thành làng xã Nam Bộ lịch sử, với tổ chức, thiết chế văn hóa làng Nam Bộ để từ đối chiếu, so sánh với làng Bắc Bộ.Từ nhận định mặt tích cực tiêu cực làng xã Nam Bộ để người nghiên cứu sau sở mà hạch định giải pháp chiến lược bảo tồn phát triển làng xã Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Công tác nghiên cứu làng tỉnh phía Nam tiến hành từ năm 1945 Tuy nhiên chịu ảnh hưởng căng thẳng trị quân lúc nên trình nghiên cứu bị đứt quãng Trước nghiên cứu làng xã Việt Nam thường tập trung nghiên cứu làng Bắc Bộ, nhà nghiên cứu dần có hướng tìm hiểu sâu lịch sử hình thành làng xã Nam Bộ, để góp phần nhận diện làng xã Nam Bộ góp phần nhận diện sắc văn hóa phía Nam đất nước Tiêu biểu Sơn Nam với “đất Gia Định xưa”, NXB Tp.HCM, 1984 với tác phẩm này, tác giả nghiên cứu, tìm hiểu sơ lược thiên nhiên vùng đất Nam Bộ nay-đất Gia Định xưa để rõ nguyên nhân thiên di dân tộc tới vùng đất trù phú Trong “đất Gia Định xưa”, Sơn Nam tập trung khai thác vấn đề có liên quan đến tình hình khai thác mới, theo tác giả nghiên cứu: xã thơn sớm định hình, nhà Nguyễn cịn tổ chức nhóm nhỏ phường, trại, nâu có vị trí thơn xã Và vị trí thơn xóm Đồng Bằng Sơng Cửu Long, đặc biệt sông Tiền, sông Hậu Tác phẩm này, tác giả nêu bật hoạt động lập làng, lập xã sở vào số dân, số đất để lập làng Tác giả giúp người đọc tìm hiểu, suy nghĩ trình đời làng xã thơng qua q trình di dân, khẩn hoang Cũng nghiên cứu làng xã Việt Nam nói chung làng Nam Bộ nói riêng, tác phẩm “tìm hiểu làng Việt” tác giả Diệp Đình Hoa, NXB.KHXH, Hà Nội, 1990 tài liệu này, tác giả sâu vào vấn đề truyền thống đại văn hóa làng xã thể qua tính cộng đồng Theo tác giả nghiên cứu, làng xã có vai trị lớn q trình dựng nước giữ nước dân tộc Có quan tâm đến làng xã, học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện khoa học lịch sử, khoa lịch sử cho đời “một số chuyên đề lịch sử” có đề cập đến số vấn đề làng xã lịch sử Việt Nam Nội dung mà tác giả muốn nhấn mạnh “vấn đề làng xã Việt Nam nói riêng, vấn đề nơng thơn, nơng nghiệp nói chung không quan trọng phạm vi nước, cịn chi phối phát triển cộng đồng quốc gia Tác già Toan Anh, có chủ đề “làng xóm Việt Nam” NXB.TPHCM, 1999 Đúng chủ đề tác giả tập trung nghiên cứu sâu, toàn diện vấn đề làng xóm Việt Nam với tư cách người làng Tác giả vừa làm nhân vật chủ thể, vừa giới thiệu làng xóm Việt Nam Trong tổng thể chung đó, làng xã Nam Bộ nghiên cứu nguồn gốc hình thành Với tác phẩm làng xóm Việt Nam, Toan Anh cho ngưới đọc thấy cách nhận diện làng quê theo ý nghĩa đầy đủ Từ hình thể làng, thành phần dân cư, đến sinh hoạt văn hóa làng Hiếm có tác phẩm lại giới thiệu cách đầy đủ làng quê Việt Nam đến Ngồi cơng trình nghiên cứu làng xã Nam Bộ nói trên, cịn số tạp chí nghiên cứu lịch sử đề cập đến vấn đề này: Trần Mỹ Hạnh: “vùng đất Vĩnh Long kỷ XVII-XIX”, nghiên cứu lịch sử số 5.2003 Nguyễn Phúc Nghiệp: “quá trình khai hoang lập làng Tiền Giang kỷ XVIIXVIII” nghiên cứu lịch sử số 1.2000 Nhìn chung, chun đề, cơng trình nghiên cứu hướng làng xã Việt Nam nói chung, làng Nam Bộ nói riêng, nhiên lịch sử hình thành làng xã Nam Bộ tác giả dừng lại sơ lược diễn biến kiện trị mà Những nghiên cứu người trước để lại, vấn đề nghiên cứu tìm hiểu giải đáp nhiệm vụ hệ trẻ Đối Tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài trình hình thành làng xã Nam Bộ (từ lúc di cư khai hoang, đến lúc định cư lập làng), tổ chức, cấu, sinh hoạt làng hai kỷ XVII, XVIII Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nam Bộ kỷ XVII, XVIII có nhiều dân cư cộng đồng dân tộc khác Tuy nhiên giới hạn đề tài nghiên cứu hình thành làng xã cộng đồng người Việt hai kỷ XVII, XVIII Phương pháp nghiên cứu: Lý luận Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài chúng tơi cịn sử dụng phương pháp khác như: phương pháp so sánh, phương pháp liên ngành: văn hóa học, nhân học văn hóa 6.Đóng góp đề tài: Ý nghĩa khoa học: Đề tài hoàn thành cơng trình mang tính hệ thống hóa mặt lịch sử Việt Nam hai kỷ XVII, XVIII hai kỷ đầy biến động mang ý nghĩa chiến lược định trình Nam tiến tổ tiên việc đánh dấu hệ thống làng xã thiết lập Vì đầ tài nghiên cứu hình thành làng xã Nam Bộ nên xem cơng trình có ý nghĩa khoa học liên ngành: dùng làm tài liệu tham khảo cho ngành lịch sử, văn hóa… Ý Nghĩa thực tiễn: Làng Nam Bộ hình thành làng khai phá, có tuổi đời làng Bắc Bộ, mang tính mở đem so sánh với tính chất khép kín làng Bắc Bộ Vì nghiên cứu lịch sử hình thành làng Nam Bộ từ điều kiện lịch sử kỷ XVII, XVIII, từ điều kiện tự nhiên vùng đất Nam Bộ, lý giải nhiều vấn đề khác làng Bắc Bộ với làng Nam Bộ, từ tính cách người Nam Bộ, từ đặc điểm động, hội nhập văn hóa làng Nam Bộ Làng Nam Bộ khứ có vai trị to lớn lịch sử dân tộc, tại, vùng Nam Bộ phát triển làng Nam Bộ cần nghiên cứu sâu tìm giải pháp phù hợp để tiếp tục phát triển làng Nam Bộ xu CHƯƠNG 1: TIỀN ĐỀ CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LÀNG XÃ NAM BỘ THẾ KỶ XVII-XVIII 1.1 Tiền đề khách quan: 1.1.1 Điều kiện tự nhiên: Đất Nam Bộ xưa gọi vùng Đồng Nai-Gia Định, điều kiện thiên nhiên khí hậu có đặc điểm mang tính bán đảo, gió mùa nhiệt đới nóng ẩm Nhiệt độ độ ẩm cao Chế độ gió mùa tạo cho Nam Bộ có hai mùa rõ rệt Từ tháng đến tháng 10 thời kỳ gió mùa Tây Nam, mùa có nhiều mưa tập trung khoảng 80%-90% lượng mưa năm Nam Bộ bao gồm hai tiểu vùng địa lý sinh thái: vùng phù sa cổ miền Đông Nam Bộ vùng phù sa Tây Nam Bộ (Đồng Bằng Sông Cửu Long) Đồng sông cửu long vùng đồng lớn phía Nam nước ta Đồng Sơng Cửu Long bồi đắp nên Sơng Cửu Long cịn có tên khác sông MêKông hay sông “Mẹ”, dài 48000 km, chảy qua nước Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia đổ vào địa phận Việt Nam vùng Nam Bộ khoảng 250 km trước đổ biển Đông Khi đổ vào đồng Nam Bộ, sông phân làm nhánh sông Tiền sông Hậu Từ hai nhánh lại phân nhánh sông nhỏ khác Sông Tiền nhận 2/3 lượng nước sông MêKông, chảy qua Tân Châu, Cao Lãnh, Sa Đéc Vĩnh Long Khi cách biển khoảng 10 km lại chia làm nhánh sông Mỹ Tho sông Cổ Chiên Sông Tiền đổ biển Đông qua cửa: cử tiểu, cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên cửa Cung Hầu Sông Hậu chảy qua vùng Châu Đốc, Long Xuyên đến Cần Thơ chia làm nhiều nhánh hội nhập lại, cuối đổ biển Đông cửa Ba Thắc, cửa Định An cửa Tranh Đề Toàn đồng sông Cửu Long sản phẩm bồi lắng phù sa “sơng Mẹ” Sơng sâu, rộng dịng chảy mạnh, có nhiều đảo sơng Ven sơng có hệ thống đê tự nhiên, đất đai màu mỡ Kế đến vùng “bưng sau đê” với quần thể thực vật thuỷ sinh phong phú Cuối vùng đất phẳng thấp dùng để canh tác nông nghiệp Phía vùng châu thổ với lớp phù sa Vùng phù sa gồm nhiều phần tạo nên đê thiên nhiên, đồng ngập trũng, bưng lầy, đất giồng, đất phèn, đất mặn, đất than bùn, đất phù sa, thích hợp cho nơng nghiệp lúa nước phát triển Như với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi này, Nam Bộ thích hợp cho kinh tế tiểu nơng, mành đất thuận lợi tạo tiền đề ban đầu cho lưu dân người Việt quần cư lập ấp vùng phù sa màu mỡ Tuy nhiên bên cạnh điều kiện thuận lợi thiên nhiên Nam Bộ đầy khó khăn, thách thức Theo sử sách người Việt người nước (chủ yếu người Pháp) miền đất Nam Bộ xưa, trước người Việt đặt chân lên hoang sơ “vùng khơng có mỏ vàng, mỏ bạc, đầu khấu, trầm hương hay hồ tiêu…để hấp dẫn thương khách Đất đai cịn rừng rậm hoang sơ, nhiều thú cọp, sấu khí hậu ẩm thấp khó làm ăn…”1 Khung cảnh thiên nhiên hoang sơ độc địa vùng đất màu mỡ làm nản lịng nhiều người khơng thể làm nhụt chí người Việt khai hoang buổi đầu thực tế lịch sử chứng minh Bởi lưu dân người Việt từ miền Bắc Trung Bộ vào vùng đất Nam Bộ, xuất thân từ nhiều thành phần: người bị tù đày, người trốn tránh ưu thuế, binh dịch, binh lính đào ngũ, nông dân nghèo, người trốn chiến tranh… họ có mục đích, tâm tạo dựng sống để an cư lập nghiệp Họ mang theo truyền thống, kinh nghiệm vùng văm minh Sông Hồng đến khai thác vùng đất 1.1.3 Điều kiện cư dân: Cư dân vùng đất Nam Bộ lúc gồm: Cư dân Phù Nam cộng đồng cư dân đa chủng tộc, đa ngôn ngữ thuộc chủng tộc Indonesian Trong cư dân nhóm Malayo-Polynesian (hay người Nam Đảo, chủ nhân văn hố Oc Eo) có phần trội Người Phù Nam cư trú vùng cao thuộc miền Đông Nam Bộ, lấy việc canh tác nông nghiệp sản xuất lúa Sơn Nam, đất Gia Định-Bến Nghé cưa người Sài Gòn, NXB Trẻ, 2004, trang 16 nước kinh tế với cơng cụ canh tác dao, rìu đá… Do kỹ thuật cịn thơ sơ lạc hậu nên buổi đầu, họ khai phá vùng đất ven bờ sờn đồi, gần bờ sơng, bờ suối…có thể họ tiến hành khai phá vùng phù sa cổ sông Đồng Nai để trồng lúa khô, lúa rẫy đặc điểm trình phát triển kinh tế buổi đầu cư dân vùng cao Nam Bộ Với suy tàn vương quốc Phù Nam, cư dân ngày thưa thớt, sống rãi rác Cư dân thứ hai người Khmer lớp cư dân đế chế Angkor không chịu ách thống trị hà khắc công việc lao dịch, xây dựng đền tháp cực khổ nên họ di cư xuống phía Nam Một phận số dừng chân định cư vùng Nam Bộ nước ta Về sau, vương triều Angkor sụp đổ Nước nhà tan, Khmer bị đẩy vào cành nghèo đói áp bóc lột giai cấp phong kiến ngoại tộc Chính mà từ kỷ XV, XVI sóng di cư người Khmer chống phong kiến ngoại tộc Xiêm chạy xuống vùng châu thổ hạ lưu sông Cửu Long ngày thêm đơng đúc Ra với mục đích tránh chiến tranh loạn lạc, chế độ thuế khoá nặng nề, người Khmer tìm cho mảnh đất tự Nam Bộ vùng đất rộng, trù phú chưa có người quản lý nên lúc tới đây, họ không gặp phải chống đối hay bị ràng buộc, quản lý với quyền Ở họ sống sống tự do, người Khmer tầng lớp cư dân có mặt sớm vùng đồng Nam Bộ tiến hành khai khẩn chừng mựng định nhằm phục vụ cho sống tồn họ Người Khmer quần tụ phum, sóc thiết lập từ lâu đời giồng đất cao, bao quanh chùa Phật giáo tiểu thừa hàng cao su cao vút Như vậy, người Phù Nam, người Khmer cư dân địa Nam Bộ, đặc điểm cư trú, hoạt động kinh tế, số lượng ít, lại vùng đất Nam Bộ cịn hoang hóa, chưa khai phá nhiều, việc người Việt đến định cư, lập nghiệp khơng gặp trở ngại khó khăn nhiều từ phía cư dân địa Có điều trùng hợp ngẫu nhiên thể tinh thần đồn kết người Việt người Khmer Đó lý họ đến tương tự nhau, chạy trốn cảnh chiến tranh loạn lạc phe phái nước giành quyền lực gây nên bị giai cấp phong kiến bóc lột tệ xâm chiếm phong kiến ngoại tộc Tất họ với mơ ước tìm sống bình n hạnh phúc Chính mà người Việt đến đây, người Khmer khơng xua đuổi hay kỳ thị Họ chung sống chung tay người Việt khai khẩn đất đai sinh sống Cư dân thứ ba người Chăm: chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ truyền thống đất Nam Bộ, người Chăm người “đến sau”, gần lúc với người Việt, người Hoa Người Chăm đến với tư cách thần dân phiêu tán vương quốc Chămpa bị tan rã Dân tộc Việt dân tộc Chăm hai dân tộc có gần gũi người di cư đến vùng đất Nam Bộ để mong tạo dựng sống Điều tạo điều kiện lưu dân người Việt khai hoang lập ấp, người Việt, người Chăm khơng xảy tình trạng xung đột dân tộc gay gắt, đẩy nhanh trình lập nghiệp lưu dân Việt Cư dân thứ tư người Hoa Bộ phận người Hoa đất Nam Bộ vốn vốn người khách trú với tư cách thần dân cháu triều Minh sụp đỗ, sang tị nạn trị Việt Nam, chúa Nguyễn giúp đỡ: ưu đãi thuế khóa quy định cư dân người Hoa, chịu mức thuế phân nửa mức thuế người Việt loại, họ miễn việc phu dịch, sưu sai, quân dịch, tạo điều kiện cho hoạt động buôn bán người Hoa vùng đất Nam Bộ Tóm lại, xét điều kiện dân cư vùng đất Nam Bộ, có diện cộng đồng dân cư khác từ đặc điểm tạo nên hệ “nhân tố mới” mang tính động lực giao tiếp, nhiều nguyên nhân chi phối tính động làng Việt Nam Bộ thành hình 1.1.3 Điều kiện lịch sử: Từ kỳ XVII trở trước, vùng đất thuộc vùng đất Phù Nam, sau Chân Lạp Nhà nước Phù Nam hình thành sở nhóm tộc người vùng cao lưu vực sông Đất nước Phù Nam tồn khoảng từ đầu công nguyên 42 thống hành cấp có làng xã Tiền Giang nói riêng Nam Bộ nói chung 2.5.1.2 Tỉnh Bến Tre: Cho đến đầu kỉ 17 tồn vùng Đàng Nai-Gia Định, vùng đất ngày Bến Tre vùng đất hoang vu chưa khai phá, nhiều rừng rậm đầm lầy Lưu dân người Việt đến Bến Tre có nguồn gốc xuất thân khác Trong lưu dân người Việt từ tỉnh miền Trung đến Bến Tre có số thẳng đường biển , phương tiện ghe thuyền – loại ghe bầu- khoảng kỉ 17, 18 đường từ miền Thuận Quảng vào đất Nam khó khăn, nguy hiểm, số khác vào vùng Đồng Nai, Biên Hịa, Bến Nghé, Vũng Gù trước chưa trụ tiếp tục tới tụ đất Bến Tre Số người tới hai cách: dùng ghe xuồng Các đợt chuyển cư từ miền chủ yếu tỉnh miền Trung vào đât Đồng Nai- Gia Định kỉ 18 nửa đầu kỉ 18 diễn không ạt tương đối đặn liên tục, số lưu dân đến định cư có hai luồng chính: luồng theo đường từ hướng B vào Đồng Nai mà vùng Bến Nghé, Tân Bình xem trạm “trung chuyển lớn trướkhi tỏa địa phương” Đồng Bằng Sông Cửu Long Về tốc độ số lượng luồng phát triển chậm đường lúc chưa mở mang, nạn trộm cướp dọc đường thường xảy ra, việc di chuyển khơng aqn tồn luồng thứ người đường biển ghe bầu theo gió mùa hàng năm, nhóm lưu dân vào cửu sơng Sồi Rạp, cửu đại ngược dịng sơng lớn, tiến sâu vào nội địa, tỏa định cư giồng, gị, vùng đất cao có nước hai bên bờ sông dọc theo rạch Đối với Bến tre lưu dân theo đường biển chiếm số lượng lớn nhất, số từ địa phương lân cận di chuyển đến không nhiều.Thường thường di chuyển tồ chức thành nhóm, thành chuyến người bà con, dòng họ với nhau, người tơn giáo, theo trình tự người trước rước người sau, lớp lưu dân tự tổ chức nối tiếp Cũng có di chuyển nhà nước đứng tổ chức “những người dân có vật lực xứ Quãng Nam, Điện Bàn, Quảng Ngãi, Quy Nhơn vào Nam khai phá Lê Quý Đôn miêu tả phủ biên tập 43 lục có người gia đình di chuyển mạch từ miền Trung đến Bến Tre trường hợp ông Nguyễn Thái Hữu xưa từ phủ Tư Nghĩa, gia đình ơng ghe bầu vào định cư Ba Tri, trường hợp gia đình ông Nguyễn Văn Vạn gia phả chữ hán có ghi rõ ơng tổ tên Nguyễn Bình Đức vợ Bùi Thị Nhung quê bến đò Cô Hai, thôn An Trạch (Đà Nẵng) vào thẳng Bến Tre định cư Mõ Cày ….24 Đến Bến Tre khơng có nghĩa định cư mãi nơi cố định, trái lại nhiều lý khác nhau, chiến tranh… nhiều gia đình lại tiếp tục di chuyển từ huyện sang huyện khác, từ gia đình lớn đến đời con, đời cháu, đời lại phân tán nhiều gia đình nhỏ làm ăn nhiều nơi Trường hợp bà tổ ông Đặng Văn Hưởng xã Hòa Lộc Mỏ Cày ví dụ theo gia phả gia đình cịn lưu giữ bà tổ Hến, từ Huế dắt vào Giồng Trôm (không ghi cụ thể thôn xã) Một hai người bị cọp vồ mang tích mà Hến phải làm hình nhân giả thân cày dâu bỏ lại, đầu thay sọ dừa để đắp mộ cho con, sau cụ Hến người trai lại dắt sang định cư xã Hòa Lộc Mỏ Cày Như từ nhiều địa khác người dân trình tìm “mảnh đất lành” hội tụ dãi đất ba cù lao màu mở đến vùng đất mới, lưu dân thường có tập quán sống quần tụ với theo quan hệ gia đình, dịng họ q qn nơi đất cao ráo, gần bến sông hay rạch thuận lợi cho việc canh tác tới tiêu vận chuyển, lại thơn ấp hình thành Đương nhiên q trình ổn định thơn ấp, làng xã để lập nghiệp, tính kế lâu dài cho cháu ông cha ta mảnh đất diễn không đơn giản, thẳng tuột lèo từ bến A đến bến B dịng sơng chảy si biển mà thường quanh co khúc khuỷu Sự xê dịch sáo trộn có hợp tan, có vòng vò lại tượng thường thấy nhiều gia đình dịng họ Bến tre Khi cư dân chọn vùng đất ổn định ổn định đến thôn ấp hình thành, có số lượng dân định họ xây dựng gia đình, dựng chùa lập chợ Các nơi trở thành trung tâm thu hút lớp dân đến sau, họ nương tựa vào nhau, hỗ trợ lẫn khai phá đất đai, đào kênh thủy lợi xây dựng nhà cửa việc săn thú, đánh bắt thủy hải sản…Ví dụ nghề đóng đáy sông biển 24 Theo địa chí Bến Tre, Thạch Phương Chủ biên, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 1991, trang 165 44 mình, người mà cần phải có nhiều người chung vốn chung sức hợp tác với Theo thời gian tụ điểm dân cư nối liền tỏa rộng theo hình rẻ quạt Dĩ nhiên đồ dân cư lúc đầu thời gian dài cịn mang hình da báo điều kiện kinh tế trị , sức lao động hạn chế, cư dân quần tụ nơi có điều kiện tốt Cuối kỉ 18 diện mạo cộng đồng dân cư Bến Tre định hình sở sản xuất vật chất chủ yếu nông nghiệp ngư nghiệp Cư dân mở rộng diện tích khai hoang thành thơn xã hình thành ngày nhiều Việc quản lí xã hội dần vào nếp ổn định, chặt chẽ 2.5.1.3 Tỉnh Đồng Nai: Làn sóng di cư vào Đồng Nai Thế kỷ XVII: Trong tiến trình di dân nhập cư vào vùng đất Đồng Nai người Việt từ Quảng Ngãi diễn từ cuối kỷ XVI diễn liên tục kỷ XVII kỷ sau với mức độ ngày khốc liệt chiến tranh phong kiến Trịnh – Nguyễn mâu thuẫn ngày gay gắt quyền phong kiến, giai cấp địa chủ tầng lớp nhân dân Tiến trình nhập cư lưu dân Việt vào vùng Đồng Nai – Gia Định từ lẻ tẻ, rời rạc, có quy mơ lớn hơn, sau chúa Nguyễn tạo ảnh hưởng vùng đất Cho đến thập kỷ cuối kỷ XVII, lực chúa Nguyễn vùng Đồng Nai – Sài Gòn tăng lên mạnh mẽ, điều khuyến khích sóng di cư người Việt vùng đất Điểm dừng chân họ vùng Mơ Xồi (còn gọi Mỗi Xuy tức Bà Rịa)- nằm trục giao thơng đường từ Bình Thuận vào Nam, lại nằm đường biển có vịnh biển Ơ Trạm thuận lợi cho tàu thuyền cập bến Đây vùng rộng lớn từ Long Hương, Phước Lễ đến đất đỏ ngày Theo Trịnh Hoài Đức “Gia Định thành thơng chí” lưu dân Việt Nam vào Mơ Xồi từ đời chúa Nguyễn Hồng (1558-1813), chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635), chúa nguyễn Phúc Lan (1635-1648) họ theo đạo quân Nguyễn Phúc n vào Mơ Xồi năm 1658 Từ Mơ Xồi, Bà Rịa, hệ di dân tự người Việt với phương tiện chủ yếu thuyền, ghe, xuồng theo thủy chiều ngược dịng sơng Đồng 45 Nai dọc theo sông tiến dần vào vùng Đồng Nai Các điểm định cư sớm họ Nhơn Trạch, Long Thành, An hòa, Bến Gỗ, Bàn Lâu, Cù Lao Phố… Như vậy, tiến trình nhập cư lưu dân người Việt vào đất Đồng Nai – Sài Gòn diễn suốt gần kỷ Đến năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh theo lệnh chúa Nguyễn Phúc Chu vào kinh lược, thiết lập hệ thống quản lý hành chính, tổ chức việc khai thác đất đai ổn định trật tự xã hội dân số vùng 40.000 hộ, tính bình quân hộ người tổng nhân khoảng 200.000 người Đây nguồn nhân lực làm biến đổi mặt kinh tế xã hội vùng đất Đồng Nai – Sài Gòn vốn giàu tiềm chưa khai thác trước đó”25 * Công khai phá lúc đầu lưu dân người Việt Sách Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức cho biết, giồng đất hai bên bờ sông Phước Long (sông Đồng Nai), thuộc huyện Nhơn trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu thành phố Biên hòa ngày cù lao: cù lao Phố, cù lao Rùa, cù lao Kinh, cù lao Tân Chánh, cù lao Tân Triều nơi sẵn nước dùng cho sinh hoạt trồng tỉa nên người Việt đến khai khẩn sớm Các vùng ven núi nơi lưu dân Việt chọn làm nơi sớm, nơi có ngồn lợi khai thác nguồn lợi lâm sản : săn bắn, khai thác gỗ, khai thác mỏ… Sách Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức cịn ghi lại số địa danh ven núi, nơi có người Việt đến khai thác Ơ núi Thiết Khâu “tục danh núi lò thổi, cung nạp thuế sắt, quặng sắt…” núi Ký “tục danh núi Bà Ký… có suối nước ngọt, cối um tùm, chim muông tụ tập ở, chuyên nghề săn bắn lấy gỗ để sinh nhai” Núi Nữ Tăng “tục danh núi Bà Vãi địa phận Long Thành, dân núi lấy nhiều thổ sản núi để cấp dưỡng” Núi Sa Trúc “tục danh núi Nứa, có nhiều nứa, núi có chằm lớn, người chài lưới tụ tập đánh cá đơng” Núi Thốt Ly “tục danh núi Ghềnh Dái … núi có suối nước ngọt, có dân chài nhóm sinh nhai” Vùng giồng cao ven biển, nơi có vũng cửa sơng tốt nơi định cư, làm ăn người Việt Tại đây, họ chọn nghề chài lưới, nghề làm mắm, làm ruộng muối làm kế sinh nhai Sách Gia Định thành thơng chí 25 Biên Hịa, Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, nxb Đồng Nai, tr.70 46 ghi lại: vùng cửa biển tắc ký (cửa lấp, xã phước Hải, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) “dân miền biển nhóm đến làm ghề chài lưới, nơi nơi làm cá mắm trấn hạt Biệt Hòa” Việc chọn đất khai khẩn, lập làng ấp lưu dân người Việt kỷ XVII diễn theo kinh nghiệm sống từ quê hương vùng Ngũ Quảng, thường địa điểm chọn thuận lợi công việc sinh sống khai khẩn đất đai màu mỡ Việc chọn lựa diến hoàn toàn tự theo sở thích riêng nhóm gia đình, muốn đâu lập làng ấp chỗ tùy theo sở thích, quản lý mặt hành chưa xác lập Tiến trình phân bổ các đại điểm định cư để khai khẩn lớp cư dân Đồng Nai nhìn nhận với lược đồ sau: Vùng Mỗi Xuy – Bà Rịa nơi khai thác sớm nhất, khu vực Long Hưng, Phước Lễ, Đất Đỏ có đơng người Việt đến định cư khai thác vào cuối kỷ XVI Từ đầu kỷ XVII đến kỷ này, vùng dọc ven sông Phước long từ Nhơn Trạch lên Long Thành đến Biên hòa, vĩnh Cửu … người Việt đến khai khẩn, lập ruộng vườn Đặc biệt điểm thuận lợi cù lao Phố số lượng người Việt đến khẩn hoang lập ấp thập niên đầu kỷ XVII lớn “Đến kỷ XVII trở đi, người kinh đến khai hoang, lập ấp, chủ yếu cù lao Phố ngày Cù lao Phố lúc có 32 xóm: xóm Chợ Chiếu sau xã Hưng Phú, xóm Rạch lị Gốm sau thơn Hịa Đơng, xóm chùa (chùa Phước Lợi) sau gọi thơn Bình Tự”.26 Như vậy, đến kỷ XVII, khu vực rộng lớn thuộc lưu vực sông Phước Long vùng Sài Gịn – Bến Nghé có người Việt đến định cư Tuy nhiên điểm định cư khai phá rải rác đây, gọi nơm na “móc lõm”, chủ yếu dọc theo sơng rạch, nơi thuận lợi giao thông thuyền, xuồng Đất hoang rừng rậm cịn nhiều, hầu hết người đến định cư hầu hết dân nghèo phiêu bạt thiếu tài lực, vật lực, phương tiện sản xuất, kỹ thuật…  Xóm làng theo thành hình 26 Biên Hòa-Đồng Nai, sdd, trang 75 47 Thành việc khai hoang sản xuất lưu dân người Việt với dân tộc địa kỷ XVII làm biến đổi bước đầu mặt kinh tế Đồng Nai Xóm làng nét đặc điểm văn hóa phổ biến điển hình cộng đồng người Việt, ngày từ ngày đầu khai khẩn vùng đất Đồng Nai vốn hoang vu, khí hậu độc gây nhiều bệnh tật, đầy dẫy rắn rết thú Những người tiên phong sống đơn độc mà phải liên kết lại với , sống cận kề thành xóm quê hương họ Khi số người đông lên sinh để tự nhiên, đợt di cư sau bổ sung, xóm mở rộng thành ấp, thành thôn, thành xã, tách làm thơn, xã Các thơn xóm ban đầu (trong kỷ XVII) kết hợp tự phát, tinh thần tương thân tương trợ, chưa có luật lệ ràng buộc, chưa có quy chế chặt chẽ với lệ làng Bắ Trung Bộ Các thơn, xóm vùng Đơng Nam Bộ tời kì đầu khai phá hình thành dọc theo ven sơng, ven rạch, nơi giồng cao có điều kiện lại đường thủy có đủ nước cho sinh hoạt trồng Vè sau, giao thông đường chưa phát triển thơn, xóm mở rộng chiều ngang Cư dân Việt hình thành Đồng Nai hội nhập nhiều đợt chuyển cư chủ yếu từ đường biển đến, địa bàn cù lao, gị, giồng ven sơng rạch xem loại hình cư trú phổ biến thuở sơ khai Các làng xã dọc sông Phước Long, Lịng Tàu, Thị Vải, Đồng mơn… làng, xã có tên Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức Các địa danh: Giồng Ơng Đông (huyện Nhơn Trạch), Giồng Dài (huyện Long Thành), cù lao Rùa (Tân Uyên – Bình Dương), cù lao Tân Triều (huyện Vĩnh Cửu), cù lao Phố (Biên Hòa)… mang đậm loại hình cư trú ven sơng, rạch Loại hình cư trú này, nhà cửa thường tập chung gị, giồng cao ráo, hướng sơng, bến, thuyền, vườn ruộng gắn sơng nước; cao bóng soi bóng dịng sơng Ơ Đồng Nai cịn có kiểu quần cư đáng kể theo dạng tỏa rộng vùng bán sơn địa gắn với nguồn lợi lâm thổ sản có nếp sống sinh hoạt vừa mang tính nông nghiệp ruộng vườn, vừa đậm dáng vẻ “sơn cước” Kiểu quần cư dọc theo tuyến lộ huyết mạch phát triển khásớm nhanh đường thị hóa Làng (thơn xã) người Việt Đồng Nai thuộc dạng hình thành sớm Nam Bộ, mang đặc điểm làng khai phá, định cư sớm, lan tỏa nhanh Từ thời xa xưa, ngược sông Đồng Nai đến tận nguồn để khai thác lâm, thổ sản: cảng thị, 48 bến bãi ven sơng với nghề bn bán, hình thành sớm, làng cổ có truyền thống bn bán: cù lao Phố, bến đò Trạm (Biên Hòa), Bến Gỗ (LongThành), Bến Cá (Vĩnh Cửu)… có lịch sử khơng muộn làng nông Thành phần phi lúa nước nông nghiệp đạt tỉ lệ cao khiến cho làng Việt Đồng Nai đậm nét làng có cấu khơng bền chặt, thống mở, ln trạng thái động, rộng đường giao lưu, bình đẳng, sinh hoạt lao động phân hóa xã hội căng thẳng, áp bức, bóc lột tầng lớp thống trị khó áp đặt nặng nề Trong làng thường có nhiều họ khác Nhiều người ngồi làng tới khai phá phụ canh, khiến sinh hoạt làng trở nên cởi mở, đỡ bảo thủ, dễ tiếp nhận dễ canh tân nhờ hôn nhân khác họ mối quan hệ giao lưu thường xuyên làng Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, địa bạ Biên Hịa lập năm 1836 cho thấy: thôn thuộc tỉnh Biên Hịa cũ, 81 chủ điền có 12 họ khác Kết khảo sát năm 1996 cac xã Phú Hội (huyện Nhơn Trạch), xã Hiệp Hòa (TP Biên Hòa) cho thấy cấu làng xã nhiều họ tỉ lệ tương tự Trong sinh hoạt làng xã, vai trò phụ nữ khẳng định Dấu ấn họ in đậm qua địa danh: Bà Rịa (thi xã), Thị Vải (núi), Bà Trường (ấp),… Trong thần điện thờ cúng, uy linh nữ thần không nam thần Điều có ngn gốc từ vai trò người phụ nữ đời sống thực Khi nghiên cứu địa bạ Nam kì, tác giả Nguyễn Đình Đầu ngạc nhiên: “khơng ngờ phụ nữ làm chủ ruộng đất với tỉ lệ cao Tại Biên Hòa, thơn bình Phú Trung (tổng An Phú Thượng , huyện Bình An), 81 chủ sở hữu 10737113 ruộng, có 21 nữ chủ sở hữu 265382, tức gần 25% số chủ 24% số đất”27 Vai trò người phụ nữ xem trọng, dấu hiệu xã hội đậm tính nhân văn Làng xã Đồng Nai ban đầu thành lập tự phát theo chủ kiến người khẩn hoang, sau, dần tuân theo quy chế nhà Nguyễn: làng nhỏ (tiểu thôn) gọi là: làng, ấp, trang, trại phố, phường (nếu đô thị) Làng trung bình gọi thơn: làng lớn 9đại thôn) goi xã.số lượng thôn xã (cũng làng, ấp thôn) thường bất định 27 Trịnh Hoài Đức, sđd, tập chung, 1972, tr.44 49 Thực tế, Đồng Nai, làng ấp lập ban đầu khơng hồn tồn theo quy định Tên làng, xã, thơn thường dùng Mỹ tự bắt đầu chữ: An, Bình, Long, Phước, Tân,… thể ước muốn hưng thịnh, phát đạt Tuy nhiên, tên làng cưa goi theo đặc điểm vùng, như: Giồng Dài, Bến Cộ, Bàu Cá,Gị Me,… thơn làng Đồng Nai thường có nhà võ, đình, miếu, chùa,bến trạm… nơi sinh hoạt chung, thường đặt xã, chỗ cao khu trung tâm, tiện lại, cổ thụ che bóng,tạo cảnh quan tịnh dân Việt tha hương vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai dễ kiếm sống, khó thiết lập quan hệ bền chặt kiểu làng họ bổn quán thận trọng tình cảm “đồng cảnh ngộ”, khơng phân biệt dân số cựu ngụ cư Trong nếp sống thường ngày : nồi cơm ln đầy sẵn lịng đãi khách, lu nước lành sẵn gáo dừa đầu bếp ven đường, nhà sẵn chỗ cho người lỡ bước, kiểu nhà bè giúp cho người nhỡ (gắn với tích chuyện Thủ Huồng)… tập qn “mở lịng” người đồng cảnh ngộ “…nước sông chảy lộn sơng ngồi thương người xa xứ lạc lồi tới đây…” Vì chung nỗi niềm xa xứ mà cư dân Việt người Hoa dễ hội nhập với Năm 1679, nhóm người Hoa theo Trần Thượng Xuyên vào cư trú Bàn lân, lập xã Thanh Hà, khuyếch trương thương cảng cù lao Phố danh thời Sự hội nhập hai dịng văn hóa Hoa – Việt có chung hệ nông – thương nghiệp khiến người Hoa – người Việt làng xã Đồng Nai chung sống hòa hợp, hay đẹp ững xử thâm nhập vào nhau, lớp Hoa đến sớm chan hòa nếp sống người Việt Nếp sống thoáng mở làng Việt hội để tôn giáo bám rễ vào đời sống tâm linh quần chúng nhân dân, với tính tích cực xã hội đậm nét, tiếp cận nhạy bén với khoa học thời 50 CHƯƠNG 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THAY KẾT LUẬN 3.1 Làng Việt Nam Bộ tương quan với Làng Bắc Bộ: Làng Nam Bộ làng khai phá, đặc điểm điều kiện tự nhiên điều kiện lịch sử vùng Nam Bộ qui định, từ tạo nên đặc điểm riêng làng Việt Nam Bộ Điều thể chúng tơi phân tính cấu, tổ chức làng Nam Bộ Trong phần không nhắc lại Tuy có đặc điểm riêng xét chung làng Nam Bộ tiếp nối với làng Bắc Bộ, mang đặc điểm tương đồng làng cổ truyền Bắc Bộ, điều giải thích: Trước hết xét nguồn gốc, tức chủ nhân làng lưu dân Bắc Bộ Trung Bộ di cư xuống Vào đây, họ biến đổi khơng cịn phù hợp với sống khơng mà phá vỡ chung làng Việt địa bàn nước Thứ hai, xét hoạt động kinh tế, dù đồng Sông Hồng hay Đồng Bằng Sơng Cửu Long kinh tế nơng nghiệp nước chủ đạo Chính đặc điểm kinh tế nông nghiệp lúa nước qui định nên văn hóa làng xã chủ đạo mang đạc điểm chung làng Việt Nam Ở xin dẫn chứng ví dụ để làm rõ nét riêng làng Nam Bộ mang điểm tương đồng với làng Bắc Bộ Làng Bắc Bộ tổ chức theo lối co cụm, tồn tương đối phổ biến, khối khơng gian khép kín Cách tổ chức có liên quan đến hệ thống phịng ngự làng, đến trình độ thâm canh, tăng suất, đến việc điều khiển môi trường trạng thái cân độc canh trồng lúa Con người cố tạo cho tâm lí yên ổn khu vườn nhà, sau lũy tre làng Trong làng Nam Bộ, bố trí dọc theo sông kênh rạch, theo lối lấn biển: nhà tiếp nối nhà liền chái cách mảnh vườn Khung cảnh xếp thích hợp với lối sống động, công, chinh phục thiên nhiên xã hội Khung cành xếp nhìn hồn tồn khác hẳn nhau, có điểm chung, nội dung, điểm tương đồng: hướng làng hướng nhà 51 điều kiến thủy, lấy sông nước làm trục hướng tâm, đồng thời trục phát triển Lấy nghề nông trồng lúa nước sở kinh tế để phát triển 3.2 Ý nghĩa việc thành lập làng xã Nam Bộ: Trong lịch sử dân tộc “làng xã Việt Nam” có vai trị quan trọng, khơng tự dưng mà có câu “văn hóa làng”, nước Việt Nam nước không làng Đây nơi mà truyền thống dân tộc lưu giữ bảo tồn Nếu làng Bắc Bộ giúp người Việt Nam chiến thắng âm mưu đồng hóa phương Bắc ngàn năm hộ, làng Việt Nam Bộ kỷ XVII, XVIII thành hình góp phần quan trọng, chí định vào cơng mở mang bờ cõi Làng Nam Bộ có ý nghĩa vai trị to lớn: Thứ nhất, việc lập làng đáp ứng nhu cầu thiết xã hội lúc Do điều kiện lịch sử kỷ XVII, XVIII mà phận dân cư phiêu tán khơng có nhà cửa, khơng thể quay xứ sở Trong tình trạng đó, làng góp phần ổn định trật tự xã hội Mặt khác từ nhà nước bớt mối lo ngại nguy hiểm số cư dân nghèo nhỡ, khơng có việc làm, nhà cửa họ dễ dàng tham gia vào vụ bạo loạn chống quyền Việc lập làng cịn tạp khoảng thu nhập khơng hấp dẫn cho quyền phong kiến từ nguồn thuế làng Đó chưa kể đến diện tích canh tác mở rộng tạo khối lượng nơng sản hàng hóa Lúa gạo trở thành mặt hàng Nam Kỳ lục tỉnh việc bn bán trao đổi với địa phương ngồi nước Làng xã Nam Bộ đặc điểm lịch sử khai phá tạo nên nét độc đáo từ tính mở làng, đến tính cách phóng khống cư dân, di sản tích cực cho phát triển kinh tế, văn hóa động vùng kỷ sau Nhưng có lẽ ý nghĩa chiến lược lâu dài kỷ XVII, XVIII phải cương vực bờ cõi mở rộng thêm, ổn định để khẳng định chủ quyền, vùng đất có người sinh sống 52 3.3 Bảo tồn loại bỏ di sản văn hóa làng xã cịn để lại buổi đầu thành lập: Làng Nam Bộ không đơn vị tự quản người Nam Bộ, mà đơn vị văn hóa hệ thống văn hóa dân tộc Do yếu tố tích cực Làng cần phai bảo tồn Đó yếu tố sau: Thứ nhất: Bảo tồn lối quy hoạc kiến trúc trải dàu diện rộng làng Nam Bộ: Trong buổi đầu thành lập làng Nam Bộ phân tán diện rộng, lấy kênh mương hay trục giao thông làm trục Đây hình thức quần cư phù hợp với điều kiện địa lý, môi sinh vùng Nam Bộ mà tiền nhân chọn trình quần cư Đây hình thức quần cư xét thấy cần trì Trong lịch sử làng Nam Bộ, phương tiện lại chủ yếu ghe thuyền, góp phần khơng nhỏ cho việc bn bán, lại, hợp chợ lưu dân Ngày nay, nghiệp cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn cần trì hình thức quần cư diện rộng, phát huy sức mạnh kinh tế sông nước làng Nam Bộ Thứ hai: bảo tồn di tích đình chùa miếu, gắn liền với tín ngưỡng dân gian: nơi lưu giữ truyền thống, sinh hoạt văn hóa để gắn chặt cư dân làng Nam Bộ thưở làng hình thành Cịn ngày nay, q trình thị hóa di tích khơng cịn bị lạm dụng để làm sở cơng ích Thứ ba, bảo tồn phẩm chất quý báu ngưởi dân Nam Bộ-đó tính động sáng tạo hành động Bên cạnh công tác bảo tồn, cần phải loại bỏ yếu tố tiêu cực di sản để lại tiền nhân trình lập Làng Đó yếu tố: Thứ loại bỏ yếu tố tiêu cực quy hoạch kiến trúc: ơng cha ta có câu: sống nha, già mồ Nơi ăn chốn coi trọng Vậy mà vào khai phá vùng đất mới, hoàn cảnh tạm dừng chân chỗ này, mai dừng chân chỗ khác tránh cường hào mà tiền nhân khơng thể làm cho chỗ khang trang Thời khác, địa chủ khơng có, tá điền không, tây Nam Bộ xuất nhà lợp dừa tạm bợ Điều điều kiện kinh tế hộ gia đình bên cạnh tư tưởng khơng coi trọng nơi mà dẫn đến tình trạng Nay 53 khác xưa, nên lối quy hoạch kiến trúc làm nhà tạm bợ cần khắc phục Nhất điều kiện nắng mưa, kênh rạch Nam Bộ Thứ hai loại bỏ tâm lý người dân Nam Bộ: vốn khởi điểm làng khai pha nên nên người Nam Bộ có tư thiết thực, đề cao chữ làm khinh thướng lý luận xuông lại đồng lý luận khoa học công nghệ Vốn lối tư thiếu lý luận khoa học vào vùng đất Nam Bộ-đất dễ kiếm sống nhờ sông nước nên ngày từ buổi đầu coi nhẹ việc học, trình độ dân trí thấp Ngày lối suy nghĩ nên vùng Nam Bộ, Tây Nam Bộ diễn tụt hậu dân trí Tóm lại, làng Nam Bộ, di sản để lại ngày cần tiếp thu, chọn lọc để có chiến lược bảo tồn giá trị tích cực loại bỏ khơng cịn phù hợp Để từ khơi phục giá trị ý nghĩa to lớn làng, tiếp nối từ truyền thống làng khai phá để mở mang bờ cõi để xây dựng phát triển quê hương 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thạch Phương, Đồn Tứ, Nguyễn Chí Bền, Ngơ Quang Hiền, Vũ Hồng, Địa chí Bến Tre, NXB KHXH, 1991 Hồng Hạnh, dấu xưa Nam Bộ (ghi chép-khảo cứu), NXB Văn Nghệ, TP.HCM, 2005 Địa chí Đồng Tháp Mười, cơng trình kỷ niệm 300 năm Nam Bộ, NXB Khoa Học Xã Hội TP.HCM, 1996 Huỳnh Văn Tới, luận văn PTSKHLS, sinh hoạt văn hóa-tín ngưỡng dân gian cư dân Việt Đồng Nai Phạm Bích Hợp, đời sống xã hội tâm lí nơng dân người Việt làng Hịa Hảo Tiền Giang trước sau 1975, luận án PTSKHLS, TP.HCM, 1996 Nguyễn Khắc Tụng, nhà cổ truyền dân tộc Vệt Nam, tập 2, tạp chí xây doing, 996 Nguyễn Văn Lương, Huỳnh Minh, Cà Mau xưa, loại sách sưu khảo tỉnh, thành xưa, NXB Thanh Niên, 2003 Huỳnh Minh, Vĩnh Long xưa, loại sách sưu khảo tỉnh, thành xưa, NXB Thanh Niên, 2002 Diệp Đình Hoa, Phan Đình Dũng, làng Bến Cá xưa nay, NXB Đồng Nai, 1998 10 Nguyễn Phúc Nghiệp, trang ghi chép lịch sử văn hóa Tiền Giang, NXB Trẻ TP.HCM, 1998 11 Nguyễn Đình Đầu, chuyên khảo tỉnh Gia Định, NXB TP.HCM, 1997 12 Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hóa 300 năm Sài Gịn-Thành Phố, NXB.TP.HCM, 1998 13 Bùi Xn Đính, hương ước quản lí làng xã, NXB KHXH, 1998 14 Lê Hồng Quang, văn hóa cộng đồng làng ĐBSCL thập kỷ 80-90 (Bình Phú, Cai Lậy, Tiền Giang), NXB Văn Hóa-Thơng Tin, 1997 15 Nguyễn Cơng Bình, Đồng Bằng Sơng Cửu Long nghiên cứu phát triển, NXB KHXH, 1995 55 16 Nguyễn Đình Đầu, Sài Gịn xưa, văn hóa dân tộc, tạp chí xưa nay, 1998 17 Nguyễn Nhân Quang, Sài Gò-Gia Định kỷ trước, NXB TP.HCM 18 Ngơ Thị Kim Doan, văn hóa làng xã Việt Nam, NXB Văn Hóa-Thơng Tin, 2004 19 Phan Đại Dỗn, vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, NXB Chính Trị Quốc Gia, 2004 20 Olivier Tessier, Làng vùng Châu Thổ Sông Hồng, trung tâm KHXH-Văn Hóa Quốc Gia, 2004 21 Trần Lâm Biền, số giá trị văn hóa nghệ thuật ngơi chùa truyền thống vùng ĐBSCL, luận án PTSKHLS, 1996 22 Thạch Phương, văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, KHXH, 1992 23 Lâm Hiếu Trung (chủ biên), Biên Hòa-Đồng Nai, 300 năm hình thành phát triển, NXB Đồng Nai, 1998 24 Nguyễn Văn Lương, Cà Mau xưa An Xuyên nay, NXB Cà Mau, 1972 25 Trần Thanh Phương, Minh Hải địa chí, NXB Mũi Cà Mau, 1985 26 Trần Thanh Phương, trang An Giang, sách địa chí, NXB Văn Nghệ An Giang, 1984 27 Trần Đơ, đặc điểm văn hóa ĐBSCL, viện Văn Hóa, 1984 28 Viện Khoa học xã hội, số vấn đề ĐBSCL, 1982 29 Sơn Nam, đất Gia Định xưa, NXB.TPHCM, 1997 30 Huỳnh Văn Tráng, lịch sử văn hóa Cù Lao Phố, NXB.Đồng Nai, 1997 31 Lâm Hoài Na, tài liệu di dân Nam Tiến tiền nhân, 1959 32 Thài Văn Kiểm, đất Việt trời Nam, NXB Nguồn Sống, 1960 33 TaTali, xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế, văn hóa Việt Nam kỷ 17, 18 34 Nguyễn Đình Đầu, nghiên cưu địa bạ triều Nguyễn: tình Định Tường, (Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An), NXB TP.HCM, 1994 35 Diệp Đình Hịa, tìm hiểu làng Việt, NXB KHXH, 1990-1994 56 36 Sơn Nam, đình miều lễ hội dân gian, NXB Đồng Tháp, 1994 37 Sơn Nam, phong mỹ tục Việt Nam, NXB Đồng Tháp, 1994 38 Sơn Nam, lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Văn Nghệ, TP.HCM 39 Nguyễn Đình Đầu, nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, tỉnh Vĩnh Long, (Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh), NXB TP.HCM, 1994 40 Nguyễn Đình Đầu, chế độ cơng điền cơng thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kỳ lục tỉnh, NXB TP.HCM, 1999 ... cứu vào vấn đề ? ?sự hình thành làng xã Nam Bộ kỷ XVII, XVIII? ?? với mong muốn tìm hiểu lịch sử hình thành làng xã Nam Bộ, đặc trưng cấu tổ chức sinh hoạt văn hóa làng Nam Bộ buổi đầu thành lập 2.Mục... với làng, thể tính tự trị làng 2.2.2.1 Mơ hình làng xã Nam Bộ Dưới gốc độ lịch sử, làng Việt Nam Bộ làng khai phá, làng Việt Bắc Bộ xuất từ tan rã công xã nông thôn làng Việt Nam Bộ hình thành. .. XVII, XVIII, mà làng xã Nam Bộ từ đặc điểm nguồn gốc hình thành tiếp tục phát huy tác dụng giai đoạn Cũng thế, tiến hành nghiên cứu đề tài :sự hình thành làng xã Nam Bộ kỷ thứ XVII, XVIII tơi mong

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan