1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự nghiệp nghiên cứu văn học của Đặng Thai Mai

108 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN –––––––––––––– LÊ THỊ PHƯƠNG SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA ĐẶNG THAI MAI CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội - 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo sư Đặng Thai Mai người mà tên tuổi trở nên quen thuộc với độc giả uy tín khẳng định vững văn đàn văn học Việt Nam từ năm 1940 Ơng nhà trí thức u nước, nhà văn hố học giả có cống hiến to lớn cho giáo dục văn hoá nước nhà Đặng Thai Mai sinh ngày 25-12-1902 làng Lương Điền (nay xã Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, ngày 25-9-1984 Hà Nội Ơng xuất thân gia đình Nho học có truyền thống yêu nước hiếu học “đi qua tuổi thơ thiếu vắng cha mẹ nơm nớp lo âu, bị quyền thực dân Pháp liệt vào hàng “Cừu gia tử đệ”, bị “để { theo dõi” *27, tr 66+ Đặng Thai Mai hoạt động nhiều lĩnh vực, Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Chủ tịch Uỷ ban Hành tỉnh Thanh Hoá giữ nhiều trọng trách khác quyền Cách mạng dấu ấn sâu đậm mà Đặng Thai Mai để lại nhà sư phạm mẫu mực suốt đời say mê “truyền giáo” nhà nghiên cứu văn học tài hoa uyên bác Trong nghiệp giáo dục, Giáo sư Đặng Thai Mai gương sáng người thầy nhiều hệ tôn vinh “bậc sư biểu quốc gia” Với 50 năm tận tâm dạy dỗ, Giáo sư Đặng Thai Mai đào tạo hàng chục hệ học trị góp phần làm nên diện mạo văn hố nước nhà Cịn lĩnh vực nghiên cứu văn học, ông tôn vinh “bậc thầy”, người mở đường, đắp móng cho nhiều chuyên ngành nghiên cứu văn học l{ luận văn học, nghiên cứu văn học Trung Quốc đại, lịch sử văn học Việt Nam cận đại Tình cảm yêu nước mãnh liệt, phẩm chất nhân văn giàu có, niềm say mê văn học tài thiên phú giúp ông trở thành nhà l{ luận, phê bình, nghiên cứu văn học có uy tín lớn kỷ XX Việt Nam Cả đời Đặng Thai Mai dành trọn cho mục đích nhất: phụng Tổ quốc, phụng nhân dân Say mê văn chương từ nhỏ Đặng Thai Mai bước vào đường sáng tác nghiên cứu văn chương muộn Ngoài 30 tuổi ông viết cho đăng tải tiếng Pháp với nhiều bút danh khác Thanh Tuyền, Thanh Bình… tờ báo Đảng Cộng sản Đông Dương Lao động (Le Travail), Tiến lên (En avant), Tập hợp (Rassemblement), Tiếng nói (Notre voix) Những tác phẩm ơng có { nghĩa thời giàu tính chiến đấu, thực vũ khí đấu tranh cách mạng Ngịi bút ơng giàu lịng nhân tinh thần ngợi ca viết gương hy sinh oanh liệt người chiến sỹ cách mạng người dân yêu nước, đồng thời sắc sảo thâm thu{ viết tác phẩm đả kích, châm biếm bè lũ tay sai bán nước thực dân phong kiến Với tâm niệm, mục đích tối thượng văn chương phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân, tác phong khoa học, i trường gia đình với nhiều điều kiện thuận lợi giúp ơng tích luỹ cho vốn Hán học un thâm Khơng thế, xứ Nghệ - quê hương Đặng Thai Mai vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, anh hùng chịu khó, nơi sản sinh cho đất nước danh nhân… có ảnh hưởng định tới nhân cách bước đường học tập, nghiên cứu ông Miền quê tạo cho ông tâm hồn yêu văn thơ vốn văn hoá 102 dân gian đa dạng tình yêu quê hương da diết, thấu hiểu sâu sắc trầm tích văn hố q hương Sinh lớn lên hồn cảnh đất nước có nhiều biến động, guồng quay thời gian chuyển không gian thời đại Đặng Thai Mai lớn lên làm việc gắn liền với trang sử dội vô hào hùng dân tộc, ơng hiểu rõ tác động lịch sử lên số phận người Bản thân Đặng Thai Mai chịu ảnh hưởng sâu sắc hai giáo dục Hán học Tây học, người ông kết tinh hai văn hoá Đơng Tây Điều tạo nên Đặng Thai Mai với phong cách bút pháp nghiên cứu bật, nhiều học giả ghi nhận Đó phong cách giàu chất trí tuệ uyên bác với “những viết sắc sảo, có { nghĩa phát hiện, lối tư chặt chẽ có chiều sâu, tri thức nước vận dụng sáng tạo ngôn từ khẳng định, thuyết phục” *27, tr 184+ Bên cạnh đó, đặc điểm rõ rệt phong cách nghệ thuật Đặng Thai Mai trung thực thẳng thắn việc định giá văn chương Ơng ln tỏ cơng bằng, khách quan việc đánh giá văn học Mọi nhận định kết luận ông tượng văn học dựa sở khoa học sở thực tiễn, khơng có tượng đề cao hạ thấp theo { thích chủ quan Khơng thế, văn Đặng Thai Mai thâm thu{ thường ẩn giấu nụ cười: có nụ cười tươi tắn bao dung, có nụ cười sảng khối, có nụ cười mang sắc thái châm biếm có { nghĩa cảnh báo, giáo dục Niềm say mê nghiên cứu văn học tài động lực để ơng thực mục đích tối thượng đời ông: nghiên cứu văn học để phục vụ cách mạng, phục vụ Tổ quốc Với tinh thần xây dựng văn hoá - văn học Việt Nam tiến bộ, đậm đà sắc dân tộc, Đặng 103 Thai Mai nỗ lực định hướng gợi mở cho nhà nghiên cứu văn học sau Ghi nhận công lao to lớn Đặng Thai Mai, Đảng Nhà nước tặng ông phần thưởng cao qu{ Vinh dự to lớn thật xứng đáng với học giả Đặng Thai Mai, “một nhà trí thức yêu nước, nhà nhân văn chủ nghĩa, nhà sư phạm mẫu mực, nhà văn hoá xuất sắc cống hiến trọn đời cho nghiệp cách mạng, cho đất nước, cho nhân dân” *27, tr 38] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Những tác phẩm tra cứu 104 Nhiều tác giả (2004), Đặng Thai Mai - Toàn tập, Tập 1, NXB Văn học Nhiều tác giả (2004), Đặng Thai Mai - Toàn tập, Tập 2, NXB Văn học B Tài liệu tham khảo Sách Hoài Anh (2001), Chân dung văn học - tiểu luận phê bình, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hồng Chương (1997), Mấy vấn đề l{ luận phê bình văn nghệ, NXB Văn học Nguyễn Huệ Chi (1986), Tác giả l{ luận phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam (1945-1975), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - l{ luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), L{ luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đinh Trần Dương (1998), Phan Bội Châu - người nghiệp, NXB Khoa học công nghệ, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam, Tập I, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (1978), Đặng Thai Mai tác phẩm (tuyển chọn giới thiệu), NXB Văn học, Hà Nội 105 12 Lê Bá Hán chủ biên (1974), Thuật ngữ nghiên cứu văn học, Khoa Văn Đại học sư phạm, Nghệ An 13 Đỗ Đức Hiểu (1998), Đổi đọc phê bình, NXB Hội nhà văn 14 Nguyễn Văn Hồn (2006), Một trăm chân dung - Một kỉ Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Trường Lịch (2002), Con mắt tiếp nhận văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 16 Phương Lựu (1996), L{ luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phương Lựu (1977), Lỗ Tấn - nhà l{ luận văn học, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Thiếu Mai (1992), Hồi k{ Đặng Thai Mai, NXB Nghệ An 20 Nguyễn Lương Ngọc (2002), Nhớ Đặng Thai Mai, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1994), Đặng Thai Mai văn học, NXB Nghệ An 22 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 24 Nhiều tác giả (1997), Nhà văn đại Việt Nam, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 106 25 Nhiều tác giả (2005), Làm thầy duyên nợ văn chương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (1996), L{ luận phê bình văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Trần Khánh Thành (2007), Đặng Thai Mai tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Thị Băng Thanh (1990), Nghệ Tĩnh, gương mặt nhà văn đại, NXB Văn học, Hà Nội Thơng tin Internet 29 Nguyễn Đăng Điệp, Phê bình văn học trước yêu cầu mới, http://dulich.tuoitre.com.vn, http://dulich.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=35694&ChanneI ID=61, 03/06/2004 30 Nguyễn Văn Hiệu, Tìm hiểu nghiên cứu, giới thiệu văn học đại Trung Quốc Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, http://www.hcmussh.edu.vn http://www.hcmussh.edu.vn/ussh/ImportFile/Magazine/Journal051006104 852.doc 31 Hữu Quân, Đặng Thai Mai - nhà văn hoá lớn Việt Nam kỷ XX http://datnghe.com 107 http://datnghe.com/?act=XemChiTiet&Cat_ID=11&News_ID=6115&Links From=DatNghe.Vip 32 Quốc Thái, Văn hào Lỗ Tấn đến với văn học Việt Nam ?, http://phapluattp.vn http://phapluattp.vn/20100424030045322p1021c1087/van-hao-lo-tan-denvoi-van-hoc-viet-nam-nhu-the-nao.htm, 24/4/2010 33 Nguyễn Ngọc Thiện, Đặng Thai Mai (1902-1984), http://hoinhavanvietnam.vn, http://hoinhavanvietnam.vn/News.Asp?cat=28&scat=&id=2415, 17/3/2010 34 Phạm Quang Trung, L{ luận, phê bình Việt Nam kỷ XX - Nhìn lại hướng tới, http://www.pqtrung.com, http://www.pqtrung.com/nghien-cuu-van-chuong/ly-luan-van-chuong/llun-ph-bnh-vit-nam-th-k-xx -nhn-li-v-hng-ti 108

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w