Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM HÀ NỘI ĐÀOTHỊ HƯƠNGTHU HỒI KÝVĂNHỌC CỦAĐẶNG THAI MAI, VŨNGỌC PHAN NHÌN TỪ GĨCĐỘ THỂ LOẠI LUẬNVĂNTHẠCSĨNGƠNNGỮ VÀVĂNHĨAVIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM HÀ NỘI ĐÀOTHỊ HƯƠNGTHU HỒI KÝVĂNHỌC CỦAĐẶNG THAI MAI, VŨNGỌC PHAN NHÌN TỪ GĨCĐỘ THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lí luậnvănhọc Mã số: 22 01 20 LUẬNVĂNTHẠCSĨNGƠNNGỮ VÀVĂNHĨAVIỆT NAM Ngườihướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢMƠN Trong trình làm luận văn, tơi nhận động viên, ủng hộ, giúpđỡ củanhiềucá nhân tậpthể Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện ngườiđãtận tâm hướngdẫn,giúp đỡtôi qtrình thựchiện hồnthànhluậnvănnày Tơi xinchân thànhcảm ơnBan Giám hiệutrường Đại học Sư phạm Hà Nội II, Phòng Đàotạo Sau đại học, BanChủ nhiệm khoa Ngữ văn, thầy cơtrongtổ lýluậnvănhọc,đãnhiệttìnhgiảngdạy,giúpđỡ,độngviênchúng tơi q trìnhhọc tập,nghiên cứu, BGH trường THPTTam Dương, bạn bèđồngnghiệpđã tạođiềukiệnchotơitrongsuốtqtrình học tập Hà Nội,ngày 10tháng 9năm2018 Tác giả luậnvăn Đào Thị HươngThu LỜI CAMĐOAN Tôixincamđoannhững nội dung tơi trình bày luậnvăn làkết q trình nghiên cứu thân tơi Trong q trình nghiên cứu, tơi có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn, nhưngnhững nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội,ngày 10tháng 9năm2018 Học viên Đào Thị HươngThu MỤC LỤC LỜI CẢMƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọnđề tài Lịch sử vấnđề 3 Mụcđíchnghiêncứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 5.Đốitượng phạm vi nghiên cứu 11 6.Phương phápnghiên cứu 12 Dự kiếnđónggópcủa luậnvăn 13 Cấu trúc luậnvăn 13 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỒI KÝ 14 VÀ HỒIKÝVĂNHỌC 14 1.1 Những vấnđề chung hồi ký 14 1.1.1 Khái niệm hồi ký 14 1.1.2 Nhữngđặcđiểm chung hồi ký 16 1.1.3 Sự phân loại hồi ký 18 1.2 Những vấnđề chung hồikývănhọc 20 1.2.1 Khái niệm hồi ký vănhọc 20 1.2.2.Đặcđiểm hồikývănhọc 21 1.2.3 Sự phân loại hồi kývănhọc 26 Tiểu kết chương1 31 CHƯƠNG2:ĐẶC SẮC HỒI KÝVĂNHỌC CỦA ĐẶNG THAI MAI, VŨNGỌC PHAN – NHÌN TỪ PHƯƠNGDIỆN NỘI DUNG 32 2.1.Đặc sắc nội dung hồi ký – tự truyện củaĐặng Thai Mai 32 2.1.1 Thời niên thiếutrênquêhươngLươngĐiền kí ức xúc động người thân 32 2.1.2 Thời niên trình học tập, trưởng thành 38 `2.1.3.Đến vớivănchươngvàquátrìnhrènluyện nghề viết 45 2.2.Đặc sắc nội dung hồiký vănhọc hỗn hợp củaVũNgọc Phan 46 2.2.1 Mộtgiađìnhlớn giàu truyền thống vănhóa, mộtgiađìnhnhỏ hạnh phúc 47 2.2.2 Tái hiệnsinhđộng, chân thực nhữngnétvănhóacủa Hà Nội xưa 60 2.2.3 Mộtđờivăncần mẫn, nghiệp phong phú 64 2.2.4 Chân dung bạnvănđươngthời 71 Tiểu kết chương2 78 CHƯƠNG3:ĐẶC SẮC HỒI KÝĐẶNGTHAIMAI,VŨNGỌC PHAN – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 79 3.1.Điểm nhìn nghệ thuật độc đáo 79 3.1.1.Điểm nhìn nghệ thuật củaĐặng Thai Mai Hồi ký thời kỳ thiếu niên 80 3.1.2.Điểm nhìn nghệ thuật củaVũ Ngọc Phan Những nămthángấy 81 3.2 Kết cấu 83 3.2.1 Kết cấu Hồi ký thời kỳ thiếu niên(Đặng Thai Mai) 83 3.2.2 Kết cấu hồi ký Nhữngnămthángấy (Vũ Ngọc Phan) 85 3.3 Nghệ thuật kể, tả, bình luận thâm thúy, hấp dẫn 87 3.3.1 Nghệ thuật kể, tả, bình luận thâm thúy hồi ký củaĐặng Thai Mai 87 3.3.2 Nghệ thuật kể, tả, bình luận hấp dẫn hồi ký VũNgọc Phan 90 3.3 Giọngđiệu 96 3.3.1 Giọng điệu hồi ký Đặng Thai Mai 96 3.3.2 Giọng điệu hồi ký VũNgọc Phan 99 Tiểu kết chương3 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọnđề tài 1.1 Hồi ký thể tài thuộc thể ký Đây làmột thể loại đặc biệt, có đóng gópquantrọng diễn trình vănhọc Việt Nam, nhấtlàgiaiđoạn sau 1975 Nội dung hồi ký tập trung vào hồi ức số phận, đờitư cá nhân câu chuyện, kiệnđãqua đời So với thể loại vănhọc khác, ký xuất muộn,nghĩalàcótuổiđờikhá“trẻ” nhưngchủ thể sáng tạo lại tác giả “già”,cóthâmniên nghề viết, trải qua nhiều biến cố, chứng kiến bước ngoặt đấtnước, nhữngthăng trầm lịch sử Chính nhu cầu nhận thức lại khứ lànguyên nhânthúcđẩy hồi ký phát triển Cái cá nhân tác giả nhữngtâmtư,suynghiệm trở thành đốitượng phản ánh tác phẩm hồi ký Bên cạnh đó,quahồi ức đờimình,người viết hồi ký có khả năngxây dựng chân dung nhiều nhân vật thời phác họagươngmặt thờiđại Nhu cầu tự thân thể loại với dung hợp, giao thoa thể loại mang đến cho hồi ký diện mạo với vị ngày quan trọngtrongđời sốngvăn học Nhiều tác phẩm hồiký đời gây ý đôngđảo bạnđọc, trở thành hiệntượng giànhđược giải thưởng cao lĩnhvực văn chương nghệ thuật Nhờ có tác phẩm hồi ký, có dịp chiêm ngắm lần kiện, nhân vật thờiđãxaở điểm nhìn đồng thời có hội để nhìn nhận cách thấu tình,đạt lí Hồi ký giốngnhưchiếc cầu nối mang tác giả nhân vậtđược nói đến tới gầnhơnvớiđộc giả, giúp gặp gỡ tác giả nhân vật “cự li gần” 1.2 Đặng Thai Maivà VũNgọc Phan tác giả lớn nềnvăn học dân tộc Haiơngđược xem nhà nghiên cứucóuytín hàng đầu vănhọc Việt Nam kỉ XX với nhiều nhậnđịnh sắc sảo vănchươngnghệ thuật Nó khơng phát huy vai trò việc tái cách chân thực, khách quan mảng khứ mà cho phép tác giả bày tỏ quanđiểm nhiều vấn đề sốngcũngnhưtrongvănchương Cả hai hồi kýđều thành công việc kết hợp thủ pháp kể, tả, bình luậnnhưngsự vận dụng nhà vănlại khác Điềuđó cho thấy đadạng phong cách viết hồi ký tác giả 3.3 Giọngđiệu Giọng điệu phương diện thể độc đáo nhà văn viết hồi ký Bởi giọng điệu tác phẩm thường có mối liên hệ mật thiết với cá tính người viết đời sống.Đồng thời, giọng điệu thể hiệntháiđộ người cầm bút với kiện, conngười nói tới với chínhngười nghe Nhìn chung, ngồi giọngđiệu chủ đạo, tác phẩm hồi ký thường đan xen nhiều giọng điệu khác tạo nên tính đa giọng điệu thể loại 3.3.1 Giọng điệu hồi ký Đặng Thai Mai Khiđọc Hồi ký Thời ký thiếu niên Đặng ThaiMai,người đọc nhận rađâylàmột tác phẩm đagiọngđiệu Với mỗiđốitượng, việc, tác giả thể giọng điệu khác Ta thấy diện giọng trữ tình hồi niệm, giọng thâm trầm sâu sắc, giọng hóm hỉnh sâu cay, giọng chiêm nghiệm tự phán xét, chí giọng ngợi ca Giọngđiệu trữ tình, hồi niệm phù hợp với nhìn hồi cố thể loại hồi ký Nó diện nhà văn viết kỉ niệm tuổi thơ, người thân yêu, ngày tháng học tập,vui chơicùng bạn bè Những kỉ niệmđã trải qua cũngkhiến người ta xao xuyến nhớ lại Với Đặng Thai Mai, tuổi thơđược sống vòng tay bao bọc ơng bà nội, tình u thương thím, em phần tươi đẹp kí ức Vì nhữngdòng văn viết thời niên thiếu gắn bó với nhữngngười thân ơng thấm đẫm giọngđiệu trữ tình, hồi niệm làđiều dễ hiểu ông làconngười giàu tình cảm Giọng điệu thâm trầm tác phẩm diện trang viết có liên quan đến nhìn ơng trước vấnđề trị, xã hội Giọngđiệu phù hợp với cá tính ơng, trí thức un bác, đãchứng kiến thăng trầm phong trào đấu tranh, từ nhỏ rèn luyện qua tình đầy thử thách, phải gánh vai nhiều trách nhiệm nặng nề Nét đặc sắc hồiký nhà văn đãsử dụng nhiều giọng điệu bên cạnh hai giọngđiệu chủ đạo vừa nói tới Phần viết bà nội vàngười bạn Tôn Quang Phiệt, tác giả bộc lộ thái độ khâm phục giọng điệu ngợi ca Giọng điệu toát từ trần thuật khách quan thể trực tiếp qua cảm nhận, đánh giá người cầm bút Với bà nội, ông nhận thấy : “Với thể phách mảnh dẻ kia, bà phải người phụ nữ có can đảm, trí tuệ, tình thương nhiều, nhiều lắm, khơng làm vượt qua bước đường đời dài dằng dặc ngổn ngang gian khổ, nguy biến, tang tóc nhưvậy?”[40, tr.138] Với Tơn Quang Phiệt, nhà văn luôncoinhư mộtngười đànanhgương mẫu, giỏi giang, quảngđại, mực thước “Tháiđộ học hành,tư anh trước tình trị thầy giáo nhà trường cũngnhư cácbậc tiền bối xã hội xem trọng” [40, tr.267] Chúng ta cóthể tìm thấy giọng điệu tác giả viết quê hương Lương Điền, chísĩ yêunước cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh hay nhàyêunước Nguyễn Ái Quốc Nhờ hồi ký, ta biết thêm góc độ khác ngườiơngđólà hóm hỉnh, hàihước Bởi nhiều chi tiết sáchnàyđược viết giọng điệu Khi miêu tả chân dung mình, ơng hóm hỉnh với nụ cười tự trào: “Vả lại, biết lắm, nghịch ngợm nhiều quá, người trắt lại, mà mặt mũi qn qnvề màuda Lũbạn học thấy tơi đen chúngnóđặt cho tên Tây đen; thằng bảo tên chưa hình dung mức, đổi là“oẳn tà roằn”;một thằng thấytơihayđánhnhauvàđánhnhau gọi ông Ba mươi; thằng chưa lòng, bảo : khơng được, sún cáirăng,phải gọi ơng Ba mốt” [40, tr.143] Mang mìnhrađể cườinhư vậy, tác giả chothấy vui tính học giả vốn tiếng mực thước Ngay trangvăntáihiện quãng thời gian học tập tạigiacũng có đoạn khiếnngười đọc phải bật cười sảng khoái tác giả vào vai mộtđứa trẻ khơng thiết tha với việc học chữ Hán mà phải học suốt ngày Rồikhi trường học phải tạm nghỉ để tìm ơng thầy mới, ơng bà nội lo lắng tác giả lại vui mừng : “Chúng tơi mong thầy học đến chậm tốt Và khơng có ơng thầy nàolên“ngồinơi”thìcàngtốt sao”[40, tr.202] Chất hài toát lên từ suy nghĩthậtthàđúng kiểu trẻ Dù tiếng người bao dung với thân mình, tác giả nghiêm khắc Ơng ln trung thực nhìn nhận khuyết điểm Và đoạncóliênquanđến nộidungđóthường gắn với giọng điệu giãi bày, tự phán xét Khi nghĩ việc không giữ tập di cảo người cha, ông cảm thấy hối hận, khổ tâm Ơng khơng trách người bạn lo sợ kẻ thù mà đem đốt tập thảo mà trách thân sai chọn người gửi Sau này, biết tới Lỗ Tấn, ông trung thực thừa nhận : “Tôi cảm thấy chỗ khuyết lớn kiến thức văn học Trung Quốc” [40, t.r216] ông nghiêm khắc kiểm điểm : “Mười năm vừa qua, tơi có tìm lấy tác phẩm Lỗ Tấn mà đọc thử chưa? ….Lâunay,tôiđãbaogiờ chịu khó ngẩng mặt lên gầm trời mà nhìn tận vị trí ánh sáng ngơi chưa?” [40, tr.217] Khơng dễ dãi với thân biểu kẻ sĩchânchínhtrongĐặng Thai Mai Đọc hồi ký ta thấy thái độ nhà văn với lũ giặc cướp nước bọn tay sai dứt khoát Khi viết đối tượng này, giọng điệu ông giọngđanh thépxen lẫn với giọng mỉa mai, chế giễu bộc lộ quan điểm rõ ràng : “Lứa tuổi nhiđồng hồi ấy, sợ hai đối tượng : ma quỉ thằng Tây Ma quỷ chưa biết mặt mũi Nhưng thằng Tây kinh thật Hiện thân lũ quan một, quan hai, thường vẫnđemhàngchục tên lính khố xanh làng xét nhà, bắtngười”[40, tr.225] “Trên trình độ nhận thức nhân chủng học tơi hồi Tây thằng giống thằng nào, thằng dễ sợ, dễ ghét thằng nào, tất” [40, tr.225] Thái độ rạch ròi bắt nguồn từ tinh thần dân tộc môi trường giáo dục mà ông hưởng từ bé, hệ đối đầukhôngkhoan nhượngmà ông chứng kiến từ giađình q hương Tính đa giọngđiệu khơng làm cho tác phẩm hấp dẫnhơnmànócòn góp phần khẳngđịnhtư duynghệ thuật hiệnđại tác giả 3.3.2 Giọng điệu hồi ký VũNgọc Phan Trong hồi ký Nhữngnăm tháng ấy, giọngđiệu chủ đạođược VũNgọc Phan sử dụng giọng trữ tình hồi niệm Giọng điệu phù hợp với tính cách tác giả : chừng mực, điềm đạm, giàu tình cảm Bên cạnhđó,một số chỗ ta nhận giọngđiệu triết lý,suytư kết hợp với giọngđiệu hàihước, châm biếm Một điều cần phải thừa nhận tác phẩm hồi ký thường hấp dẫn ngườiđọc không nội dung thơng tin mà bởitháiđộ người kể chuyện bộc lộ qua ngôn ngữ giọng điệu Khi viết người thân, kỉ niệm thờithơấu, kỉ niệm trình học tập làm nghề Vũ 100 Ngọc Phan ln thể nhìn hồi cố, nhân văn với ngôn ngữ giọng điệuđẫm chất trữ tình, hồi niệm, da diết, cảmthương Ngay từ nhỏ, cậubéPhanđãphải chứng kiến nhiều tình huống, nhiều cảnh ngộ éo le, ngang trái Và bao giờ, cậu thể thái độ ngại, xótthương Những việc thường kể với giọngbùi ngùi, thương cảm Nhìn thấy thằng Côi bị ông bác thợ maygià đánhvìtộiđichơivà ăn q “ơng giáng ln tát vào má hắn”, “rồi ông vớ thước thợ may lia vào nó”, “nước mắt, nước mũi chảy ròng ròng”, tác giả khơng khỏi thương xót “Tội nghiệp thằng Côi quá” [50,tr.71] Chứng kiến phụ nữ phải lấy người chồng bị bệnh, lại chịu cảnh suốtđời xa chồng, sau chồng chết vậy, tác giả hạ mộtcâu “Thờixưa,đã cónhững người phụ nữ Việt Nam sống thế” [50, tr.73] Câu văn không chứa đựng niềm cảm phục mà có xót xa chân thành Đó làtìnhcảm mà tác giả dành cho “cơ giáo” – vợ thày giáo Bính thị xã HưngYên thời gian học trường Tiểu học Pháp Việt“Sáng hôm sau, lênxe tayvề nhà, ngoảnh lại thấy cô tựa cửa trông theo Tôi cảm thương cho người phụ nữ, có chồng mà vẫncơđơn,được gọi cô giáo mà túng thiếu gầnnhư thời điở”[50, tr.94] Chính giọng kể bùingùi,thươngcảm đãtác động mạnh đến cảm xúc củangườiđọc Khi nhắc đến kỉ niệm với nơi ở, giọng kể nhà văn trở nên da diết, ngậm ngùi Lần đầu chuyển nhà, tác giả không khỏi lưu luyếnnơi cũ – số nhà 54 phố Hàng Đào : “Tôi nhớ gian mà nằm gần mẹ từ đời năm tuổi Tôi nhớ ghê gớm lựu,cây táo, mơ, hoadạ hợp vườnsau”[50, tr.72] Rời Hưng Yên để lên Hà Nội học, cảm xúc tác giả đong đầy nỗi niềm quyến luyến: “Lên Hà Nội tơi rấtthích, nhưngsaotơivẫn quyến luyến Phù Cừ, cảnh sống với thày tơi bốnnăm,nó khơng 101 trở lại với tơi [50, tr.95] Giọng điệu da diết thể rõ tác giả nhớ tác phẩm bị thất lạc hồn cảnh chiến tranh “Tơi nhớ tiếc vơ đứa thai nghén nhớ tiếc tập viết dở…” [50, tr.159] thấy cảnh xanh bị chặt hạ :“Tôithươngtiếc bốn cổ thụ quá.Tưởngnhư người bạn mà ngày nàocũnggặptrênđường”[50, tr.177] Trong hồi ký mình,VũNgọc Phan sử dụngkhá đadạng, linh hoạt giọngđiệu,tùyvàođốitượngđược nóiđến Đơikhitabắt gặp giọng triết lí, chiêm nghiệm Có thể suy tư nhẹ nhàng tình u “Tình u sống.Người ta khơng thể sốngmàkhơngu đương.Trăm nghìn tình u khác nảy nở từ tình yêu gia đình, mối tình sớm người” [50, tr.170] Cũng có suy nghĩ nghiêm túc nghề nghiệp : “Sự thực làm chủ nhà xuất bản, dù nhà xuất nhỏ,cũng cần đọc nghiên cứuđể hiểu biết giá trị tác phẩm, không nên nhà buôn đơn thuần” [50, tr.157] Bên cạnhđó,tác giả sử dụng giọngđiệu hài hước, châm biếm Đó đối tượng nói tới kẻ thực dân, tên quan tham vừa hách dịch, cậy quyền vừa ti tiện,ăn bẩn Đoạn kể ông huyện họ Lê Phù Cừ vàcáchăntiền tinh vi tác giả dùng giọng điệu mỉa mai : “năm năm, tháng tháng, ngày ngày, bao chè không để chè, sợ mốc mà để vỏ đậu xanh, vào cửa quan khơng biết lần quan muốn giữ ý…ta đâyliêm khiết”[50, tr.85] Hayđoạn tả thầy giáoTây“Thầy giáo Tây phần nhiều không xứng đánglà thày.LãoRi – de sang thuộc địa cốt ăncho đẫy vào, cổ rụt lại, bụng phưỡn ra, hai chân khơng mang người, ì ì ạch conrùa”[50, tr.100] tác giả dựng lên chân dung biếm họa kẻ thày mà khơng xứng thày Rồicòn lãoMăng – đơ– rông, Tổng giám thị trường Bưởi – kẻ hay quát tháo học sinhcũnghiện lên thật thảm hạidưới ngòi bút châm biếm 102 nhà văn : “Hắn có vợ dễ tính Cơng khai tằng tịu với lão Muýt hiệu trưởng râu xồm, bụng phệ,lúcnàocũngdiện cặpkínhmũi với dây lụađenvắt mang tai Mụ Măng hiệu trưởng cho dạy lớp bét để có thêm tiền son phấn.Cũngnhờ có vợ đĩ mà lãoMăngđược vững chân, hò hét học sinh” [50, tr.106] Qua giọng điệu mỉa mai, châm biếm ta thấy rõthái độ cămghétcủa nhà vănvới bọn thực dânđế quốc cũngnhư với lũ quanlại sâu mọt hạinước, hại dân Sự kết hợp nhiều giọng điệu trần thuật dấu hiệu tính đại hồi ký VũNgọc Phan, khiến trở thành tác phẩm nghệ thuật thực thụ Nét độc đáo giọng điệu hai hồi ký kết hợp nhiều sắc thái giọngđiệu khác giọng điệu chủ âm Điều khơng góp phần làm nên tính nghệ thuật cho tác phẩm hồikývănhọc mà góp phần khắc họachínhchândungngười viết Tiểu kết chương Có thể thấy hai hồi ký văn học nói tác phẩm mà hình tượng ghi chép thật có nhiều điểm tương đồng Con người tác giả thể cách chân thực trang viết Ở gócđộ nghệ thuật, hai tác phẩm vừa có nhữngđiểm chung vừa có nét riêng từ điểm nhìn, kết cấu, nghệ thuật kể, tả, bình luận đến giọng điệu Những nét tương đồng thể tuân thủ đặc trưngchung hồi kývănchương.Nhưng bên cạnh đó, tác phẩm có nét riêng, dễ dàng nhận ra, mang đậm dấu ấn phong cách người viết.Điều thể nỗ lực mangđến sáng tạo văn chương hai tác giả, xứng đáng độc giả yêu mến trân trọng 103 KẾT LUẬN Là tiểu loại ký, hồi ký mang đầy đủ đặc trưng “thể loại mẹ” đồng thờicũngcónhững đặc điểm riêng, làm nên sức hấp dẫn đặc biệt cho thể loại xuất muộn có vị trí quan trọng Văn học Việt Nam đại Hồi ký thu hút người đọc thật tiết lộ thường phải thuộc người tiếng, có ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực xã hội, nhận quan tâm đông đảo quầnchúng Tư cáchviết hồikýcũng thuộc ngườicó tài năngnổi trộivà cónhâncách, thờiđại thừa nhận Yêu cầu tiên vàcũng làphẩm chất nghệ thuật mangtínhđặc thù tác phẩm hồi kýlàcáitôicá nhân độc đáocủa người nghệ sĩ.Yếu tố trữ tình chiếm tỉ lệ cao bên cạnh yếu tố tự Một tác phẩm hồi ký có giá trị phải tác phẩm vănhọc đíchthực, khơng chứa đựng nội dung tin cậy mà cònmangđếnchongười đọc xúc cảm thẩm mĩ tíchcực Về điều này, hồiký văn học chiếm ưuthế so với thể tài khác Việc phân chia hồi ký vănhọc thành ba tiểu loại: Hồi ký – tự truyện, hồi ký chân dung hồi ký hỗn hợp có tính chất tương đối Ranh giới tiểu loại nhiều khơng rõ ràng, việc xếp loại tác phẩm phụ thuộc vàohướng tiếp cận Trongvănhọc Việt Nam, hồi ký thể loại trẻ,có đónggópkhơngnhỏ cho q trình đại hóavănhọc thể đề cao tơi cá nhân vớiđời sống tình cảm mn màu phong phú, khỏi ràng buộc vănhọc trungđại Càng ngày, hồi ký có chỗ đứng vững hơntrong nềnvăn học dân tộc, thành tựu sánh ngang với thể loại khác Vốn thể loại kén tác giả, hồiký văn học tựa thứ đặc sản văn chương, khôngthể “sản xuất” cách ạt,đại trà Sự nở rộ hồikýgiaiđoạn sau1975cũng dấu hiệu mùa vàng văn học Với bạnđọc hôm nay, hồi ký xem thể loạigây chúýcũngnhưdànhđược yêu thích 104 định Đọc hồi ký để thấy khuân mặt xã hội thời qua nhưđược chiêm ngắm nhiều kiện, nhiều nhân vật tiếng cự ly gần.Đó nguyên nhânquan trọng làm nên sức sống hồi ký nềnvăn học dân tộc Hồi ký thời kỳ thiếu niên hồi ký Nhữngnămtháng hai hồiký văn học độc đáo tác giả nókhơngđược nhắc đến vớitư cách nhà văn mà nhà nghiên cứu, phê bình Hồi ký văn học miền Bắc Việt Nam chủ yếu nhà vănviếtra, đâylà hai trường hợp hoi Ngồi haitrường hợp này, thấy mộtvài trường hợp nhà phê bình viết hồiký Nguyễn Hiến Lê, Quách Tấn miền Nam Với đặc biệtđó, hai hồi ký vừa có nhữngnéttươngđồng với tác phẩm dạng loại lại vừa có nét riêng Tác giả không kể nghiệp sáng tác mà mở rộngbiên độ phản ánh trần thuật sang nhiềulĩnhvực khác Bên cạnh đó, ngồi yếu tố kể, tả thường thấy hồi ký, yếu tố bình luận trở thành phần quan trọng hai tác phẩm, tất nhìn nhận, miêu tả đềuđược soi chiếu qua mắt phê bình Với cống hiến to lớn cho phát triển lí luận, phê bình nghiên cứuvăn học, hai tác giả Đặng Thai Mai Vũ Ngọc Phan đềuđược truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh vănhọc nghệ thuậtđợt1(năm 1996) Từ việc nghiên cứu tiểu sử, nghiệp,đặc biệt trình làm rõ giá trị hai hồi ký, muốn nhắc tới hai ông với tư cách thứ hai tư cách củangười sáng tác – tưcách nhữngnhàvăn với phong cáchđộcđáo Đặng Thai Mai hồi ký thể lối viết già dặn, sâu sắc với giọng điệu thâm trầm, điềm tĩnh, hóm hỉnh Còn Vũ Ngọc Phan gây ấn tượng với mộtvănphonggiản dị,khoáng đạt, cho thấy bảnlĩnhvănchươngvà tâm hồn tinh tế, lãng mạn Văn người Đọc văncủa Đặng Thai Mai vàVũNgọc Phan hồi ký, hôm thêm trân quý 105 nhân cách caothượng, khiết Ta thấy mộtVũ Ngọc Phan“Tuổi trẻ ông không quáđà,tuổi già ông không trái tính Phải có nhiều cơng phu, nhiều lĩnh tu dưỡng nhiều lĩnh sinh hoạt đời thường”[16, tr.76] Đặng Thai Mai có tư chất uyên bác “có thể bao quát nhiều đề tài lúc” [16,tr.146], có “phong độ đĩnh đạc, ôn tồn, nụ cười uy-muathâmthúy”[16, tr.151].Nhưvậy,ýnghĩacủa hai hồi ký lớn việc khẳng định vị trí hai nhàvăntrongnền vănhọc dân tộc Trong luậnvănnày,tácgiả dừng lại việc xem xét, nghiên cứu hai hồi ký từ góc nhìn thể loại Còn nhiều vấnđề chúngtơi chưacódịp làm rõ Vì vậy, cho mảnhđất màu mỡ, nên tiếp tục “cày xới”.Cùngvới vị ngày cao thể hồi ký, tác phẩm hồi ký ngày bạnđọc quan tâmvà yêu thích, đặc biệt hồi ký văn học Hai tác phẩm Hồi ký thời kỳ thiếu niên Những năm tháng viết hai bút, hai nhà nghiên cứu tầm cỡ văn học Việt Nam kỉ XX nên vẻ đẹp chung thể loại, hai tác phẩm mang dấu ấn riêng gắn với phong cách tác giả Chúng cho việc tiếp tập tập trung nghiên cứu hai tác phẩm vàđiểu cần thiết để tôn vinh tinh hoa văn học dân tộc góp phần khẳng định tính bìnhđẳng thể loại tiếntrình văn học Điều này, cóý nghĩa hơnkhi nócòn lànénhươngtri âncủa hệ sau dành cho bậc tiền bối đãcống hiến cho nghiệp phát triểnvăn học dân tộc 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ vănhọc,Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xiViệt Nam 1975 – 1995, Những đổi cơbản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2008), “Hồi ký văn học – Tiềm hạn chế”, Nguồn: cat http://hoinhavanvietnam.vn/new.asp? Ngô Thị Ngọc Diệp (2013), Hồi ký văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại họcSưphạm Hà Nội 5.Trần Thị Lệ Dung (1998), Đóng góp Vũ Ngọc Phan cho phê bình – nghiên cứu vănhọc qua Nhà văn hiệnđại, Luậnvăn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại họcSưphạm Vinh 6.Đức Dũng(1996),“Từ chândungvănhọc đến ký chân dung”, Tạp chí Văn học (3) 7.Đức Dũng(2003), Ký BáochívàKý Vănhọc,Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội NguyễnĐăng Điệp (2004),“TơHồisinhrađể viết”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (9), tr 120-123 9.Hà MinhĐức (1965), “Về khả phản ánh thực hồi ký, nhân đọc SốngnhưAnh”,Tạp chí Vănhọc, (10) 10.HàMinhĐức (1980), Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng Chủ nghĩaxãhội, Nxb.Quân đội nhân dân, Hà Nội 11.HàMinhĐức (1997), Ký thờiđổi mới,Nxb.Vănhọc, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1961), Viết hồi ký,Nxb.Quân đội nhân dân, Hà Nội 107 14 Nhiều tác giả (1963), Bàn thêm viết hồi ký,Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Nhiều tác giả (2002), Nhớ Đặng Thai Mai, Nxb Hộinhàvăn,Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1997), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thơng Hồi Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều, Đặng Thai Mai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (2004), Từ điểnVăn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Phạm Hồng Giang (1996), “Góp ý kiến vấn đề nâng cao chất lượng ghi chép hồi ký”,Tạp chí Vănhọc, (9) 20 Nguyễn Hồng Hà (2009) Cái nhìn, khơng gian thời gian nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi, Luận vănThạc sĩNgữ văn,Đại học Sư phạm Thái Nguyên 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ vănhọc, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 22.Đặng Thị Hạnh (1998),“Viết đời đời – Cấu trúc thời gian ngôn ngữ Cát bụi chân ai”,Tạp chí Vănhọc, (12) 23.ĐồnThị Thúy Hạnh (2001), Nghệ thuật trần thuật Tơ Hồi qua hồi ký, Luận vănThạc sĩNgữ văn,Đại học Sư phạm Hà Nội 24 TrầnHinh,“Giáosư Đặng Thai Mai – nhà khoa học người yêu nước”, Nguồn: http://www.ussh vnu.edu.vn/d4/news/ 25 Tô Hoài (1977), Sổ tay viếtvăn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 26.Tơ Hồi(2006),“Viết hồi ký đấutranh tư tưởngđể nói thật”, (Trả lời vấn báo Tuổi trẻ) 27 Tơ Hồi (1999), Chiều chiều, Nxb Hộinhà văn,HàNội 28 Tơ Hồi (2000), Cát bụi chân ai, (tái bản), Nxb Hội nhàvăn,HàNội 108 29 Nguyễn Quang Hưng (2010), “Chân dung nhà văn hồi ký văn học”,Tạp chí Nonnước,TPĐàNẵng, (155), tr 66-68 30 NguyễnQuangHưng (2016),“Tính đagiọngđiệu hồikývănhọc Việt Nam sau 1975 ”,Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (1), tr 91-99 31 NguyễnQuangHưng(2016),Đặc điểm hồikí vănhọc Việt Nam từ 1975 2010, Luận án Tiến sĩNgữ văn,Đại học Huế 32 Nguyễn Thế Hưng, Lương Ích Cần (1976), “Bàn thêm mối quan hệ người kể vàngười ghi hồiký”,Tạp chí Vănhọc (3) 33 Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Nxb Hộinhà văn,HàNội 34 Nguyễn Kiên, Vương Trí Nhàn, Đặng Thị Hạnh (trao đổi), “Làm để hồi ký hấp http://vuonghoahaidang.blogspot.com/2009/03// dẫn?”,Nguồn: 35 Phong Lê (2013), “Vũ Ngọc Phan với giá trị văn chương học thuật dân tộc”,Nguồn: http://vanhien.vn/ 36 Lê Thị Kim Liên (2010), Thể hồi ký – tự truyện hồi ký Ma Văn Kháng Đặng Thị Hạnh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội2 37 NguyễnVăn Long(2009), Phân tích tác phẩm vănhọc hiệnđại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phương Lựu, La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2006), Lý luận văn học, Nxb.Đại họcSưphạm, Hà Nội 39 Phạm Khải (2004), “Hồi kí – tự truyện : Sự thật mắt ai?” Nguồn : www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/200 9/5/192305 40 Đặng Thai Mai (1985), Hồi ký Thời kỳ thiếu niên, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 41 Hoàng Như Mai (1970), Vấn đề giảng dạy văn học theo thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 42 Hoàng Thị Mai (2000), Đặng Thai Mai với vấn đề phương pháp luận giảng văn nhà trường phổ thơng, Luận án tiếnsĩ Quản lí giáo dục,Trường Đại họcSư phạm Hà Nội 43 NguyễnĐăng Mạnh (1979), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 44 Bùi Thị Mát (2013), Yếu tố tự truyện hồi ký tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sưphạm Hà Nội 45 Phạm Thị Thanh Nga (2008), Đóng góp Vũ Ngọc Phan, Trương Chính, Đinh Gia Trinh mặt phương pháp phê bình, nghiên cứu văn học giai đoạn 1930 – 1945, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 46 Đỗ Hải Ninh (2006), “Ký hành trình đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (11) 47 Đỗ Hải Ninh (2008), “Những bước chuyển hồi ký thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Vănnghệ Quânđội, (87), Tr 79-82 48.Đỗ Hải Ninh (2011),“Mối quan hệ tự truyện – tiểu thuyết số dạng thức tự thuậttrongvănhọc ViệtNamđươngđại”,Tạp chí Văn học, (8) 49.VũNgọc Phan (2008), Nhàvănhiệnđại, (tái bản), Nxb.Vănhọc, Hà Nội 50.VũNgọc Phan (2017), Nhữngnămthángấy, (tái bản),Nxb Vănhọc, Hà Nội 51 Trần Thị Mai Phương(2016),Tưduynghệ thuật hồikívăn học Việt Nam từ 1986đến nay, Luận án TiếnsĩNgữ văn,Đại học Quốc gia Hà Nội 52 G.N.Pospelov (chủ biên, 1985), Dẫn luận nghiên cứuvăn học, (dịch), tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 TrầnĐăngSuyền (2002), Nhàvăn,hiện thựcđời sống cá tính sáng tạo, Nxb.Vănhọc, Hà Nội 110 54 Trần Đình Sử (2014), “Đặng Thai Mai - nhà lí luận văn học” , Nguồn: htt ps://trandinhsu.wordpress.com/2014/09/24/ 55 TrầnĐình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xn Nam (2008), Giáo trình Lí luậnvănhọc,T2,Nxb.Đại họcSư phạm, Hà Nội 57 Nguyễn Ngọc Thiện(1992),“Đónggópbuổiđầu củaVũNgọc Phan nghiên cứu văn học theo đặc trưng thể loại vàphong cách”, Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thơng Hồi Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều, Đặng Thai Mai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Ngọc Thiện (2015), Văn chương, Nghệ thuật Thẩm mỹ tiếp nhận, Nxb Hộinhàvăn,Hà Nội 60 Lý Hoài Thu (2008), “Hồi ký bút ký thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (10), tr.14-17 61 Lê Thị Lệ Thủy (2016), Hồikývănhọc (của nhàvăn) văn học Việt Nam hiệnđại nhìn từ gócđộ thể loại, Luận án TiếnsĩNgữ văn,Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Nguyễn Chí Tình, “Vài ý kiến trao đổi hồi ký”, Nguồn: htt p://huudat.vn 63 Đặng Tiến (2014) “Nguồn sáng https://vanhoanghean.com.vn/ Vũ Ngọc Phan”, Nguồn: ... cũngcần phải sinh động hấp dẫn Hồi ký Đặng Thai Mai Vũ Ngọc Phan đáp ứng đầy đủ yêu cầu Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài Hồi ký văn học ĐặngThaiMai,V Ngọc Phan nhìn từ góc ộ thể loại làm nội dung... ký hồikývănhọc Chương2:Đặc sắc hồik văn học ĐặngThaiMai,V Ngọc Phan – nhìn từ phương diện nội dung Chương3:Đặc sắc hồik văn học Đặng ThaiMai,V Ngọc Phan – nhìn từ phương diện nghệ thuật NỘI DUNG... tác, chia hồi ký thành ba loại lớn: hồi ký vănhọc, hồi ký cách mạng hồi ký khác Hồi ký văn học hồi ký trực tiếpcácnhàvănviết, kể trình sống học tập chân dung nhà văn khác thời Hồik văn học cung