1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự nghiệp nghiên cứu văn học của đặng thai mai

108 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN –––––––––––––– LÊ THỊ PHƯƠNG SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA ĐẶNG THAI MAI CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội - 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo sư Đặng Thai Mai người mà tên tuổi trở nên quen thuộc với độc giả uy tín khẳng định vững văn đàn văn học Việt Nam từ năm 1940 Ông nhà trí thức yêu nước, nhà văn hoá học giả có cống hiến to lớn cho giáo dục văn hoá nước nhà Đặng Thai Mai sinh ngày 25-12-1902 làng Lương Điền (nay xã Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, ngày 25-9-1984 Hà Nội Ông xuất thân gia đình Nho học có truyền thống yêu nước hiếu học “đi qua tuổi thơ thiếu vắng cha mẹ nơm nớp lo âu, bị quyền thực dân Pháp liệt vào hàng “Cừu gia tử đệ”, bị “để { theo dõi” *27, tr 66+ Đặng Thai Mai hoạt động nhiều lĩnh vực, Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Chủ tịch Uỷ ban Hành tỉnh Thanh Hoá giữ nhiều trọng trách khác quyền Cách mạng dấu ấn sâu đậm mà Đặng Thai Mai để lại nhà sư phạm mẫu mực suốt đời say mê “truyền giáo” nhà nghiên cứu văn học tài hoa uyên bác Trong nghiệp giáo dục, Giáo sư Đặng Thai Mai gương sáng người thầy nhiều hệ tôn vinh “bậc sư biểu quốc gia” Với 50 năm tận tâm dạy dỗ, Giáo sư Đặng Thai Mai đào tạo hàng chục hệ học trò góp phần làm nên diện mạo văn hoá nước nhà Còn lĩnh vực nghiên cứu văn học, ông tôn vinh “bậc thầy”, người mở đường, đắp móng cho nhiều chuyên ngành nghiên cứu văn học l{ luận văn học, nghiên cứu văn học Trung Quốc đại, lịch sử văn học Việt Nam cận đại Tình cảm yêu nước mãnh liệt, phẩm chất nhân văn giàu có, niềm say mê văn học tài thiên phú giúp ông trở thành nhà l{ luận, phê bình, nghiên cứu văn học có uy tín lớn kỷ XX Việt Nam Cả đời Đặng Thai Mai dành trọn cho mục đích nhất: phụng Tổ quốc, phụng nhân dân Say mê văn chương từ nhỏ Đặng Thai Mai bước vào đường sáng tác nghiên cứu văn chương muộn Ngoài 30 tuổi ông viết cho đăng tải tiếng Pháp với nhiều bút danh khác Thanh Tuyền, Thanh Bình… tờ báo Đảng Cộng sản Đông Dương Lao động (Le Travail), Tiến lên (En avant), Tập hợp (Rassemblement), Tiếng nói (Notre voix) Những tác phẩm ông có { nghĩa thời giàu tính chiến đấu, thực vũ khí đấu tranh cách mạng Ngòi bút ông giàu lòng nhân tinh thần ngợi ca viết gương hy sinh oanh liệt người chiến sỹ cách mạng người dân yêu nước, đồng thời sắc sảo thâm thu{ viết tác phẩm đả kích, châm biếm bè lũ tay sai bán nước thực dân phong kiến Với tâm niệm, mục đích tối thượng văn chương phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân, tác phong khoa học, nghị lực phi thường, tinh thần học hỏi tài sẵn có, Đặng Thai Mai đến với công tác nghiên cứu văn học thu nhiều thành công Về l{ luận văn học, Văn học khái luận (1944) - sách theo quan điểm mác xít Việt Nam - đưa Đặng Thai Mai trở thành người đặt móng cho l{ luận mác xít nước ta Bên cạnh đó, Đặng Thai Mai viết nhiều tiểu luận sắc sảo như: Nhân vật lịch sử (1944), Vấn đề dân tộc hoá (1946), Chân l{ nghệ thuật (1946), Vấn đề lập trường văn nghệ (1946), Kháng chiến văn hoá (1947), Một vài vấn đề l{ luận văn nghệ kháng chiến (1948)… Không khẳng định vị trí lĩnh vực l{ luận văn học, Đặng Thai Mai tập trung nghiên cứu văn học nước văn học Việt Nam Ông khám phá văn học đại Trung Quốc, đặc biệt quan tâm đến Lỗ Tấn, nhà văn vĩ đại xuất phong trào Ngũ tứ Những thành ông Lỗ Tấn công bố tiếp nối báo Thanh nghị Sau viết tác phẩm dịch tập hợp lại Lỗ Tấn, thân thế, văn nghệ (1945) Đặng Thai Mai nghiên cứu văn học phương Tây, đặc biệt thời kz Phục hưng Ông cho đời viết mang giá trị khoa học cao, thể hiểu biết sâu sắc văn hoá Phục hưng Chủ nghĩa nhân văn thời kz văn hoá Phục hưng (1949) Ngoài ra, ông có trang viết sáng tác Xécvăngtét, Sếchxpia viết Kỷ niệm 350 năm Tập truyện nhà Kỵ sĩ Đông Kisốt (1955-1960), viết lễ kỷ niệm 400 năm ngày sinh Sếchxpia (1964)… Thông kim bác cổ, am hiểu Đông Tây, mục đích cuối Đặng Thai Mai hướng tới nghiên cứu văn học Việt Nam Những trang viết Đặng Thai Mai thể vốn hiểu biết phong phú, sâu rộng trầm tích văn hoá quê hương đất nước, đặc biệt văn hoá - văn học dân gian xứ Nghệ Mặc dù không viết lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại Đặng Thai Mai có viết quan trọng, có tính chất gợi mở cho nhà nghiên cứu sau Nổi bật có giá trị công trình nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam Đặng Thai Mai phải kể đến Giảng văn “Chinh phụ ngâm” - sách “có giá trị đặc biệt kiến thức phương pháp” *27, tr 307], Văn thơ Phan Bội Châu (1958) - công trình “vừa khoa học vừa văn chương” *27, tr 327] Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX 1900-1925 (1961) - “bức tranh toàn cảnh văn học cách mạng từ phong trào Cần vương, Duy tân đến Đông Kinh nghĩa thục” *27, tr 36] Ngòi bút tinh tế sắc sảo Đặng Thai Mai hướng đến văn học đại Việt Nam Ông nghiên cứu thơ Hồ Chí Minh, đăc biệt khám phá Tình cảm thiên nhiên “Ngục trung nhật k{” (1970), Đọc lại “Ngục trung nhật k{” (1970), Suy nghĩ yếu tố tinh thần “Ngục trung nhật k{” (1975)… Ông tìm hiểu thơ Tố Hữu - cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam với viết đầy nhiệt huyết say mê: Lời giới thiệu tập thơ “Từ ấy” (1959), Khi nhà nghệ sỹ “tham gia” vào đấu tranh với tất tâm hồn (1963)… Đóng góp Đặng Thai Mai công tác nghiên cứu văn học nước nhà biểu việc ông người quan tâm khám phá mảnh đất văn học miền Nam thời kz tạm chiếm Những nhận định ông viết Văn học miền Nam chế độ Mỹ - Diệm (1962), Lối thoát văn học công khai vùng Mỹ kiểm soát miền Nam (1964), Chào mừng đoàn đại biểu Mặt trận giải phóng miền Nam (1969) góp phần mở đường cho nhà nghiên cứu sau Ngoài công trình nghiên cứu văn học có giá trị to lớn nói trên, dấu ấn Đặng Thai Mai để lại lòng bạn bè, đồng nghiệp, học trò độc giả thể qua trang Hồi k{ dang dở tình cảm chân thành, giản dị vô Những trang viết O (1976), Thương tiếc thầy Lê Thước (1975), Về tình bạn từ thời học sinh (1983), Về việc tiếp nhận “Đề cương văn hoá 1943” (1983), Quá trình rèn luyện nghề viết văn (1978)… khẳng định nhân cách sáng ngời, lòng yêu nghề, yêu sống nỗ lực không ngừng đường học tập nghiên cứu đầy khó khăn vô vinh quang ông Nhìn lại nghiệp nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai, với năm mươi năm lao động sáng tạo, ông sống cho công việc nghề nghiệp Sự nghiệp nghiên cứu văn học phong phú, đa dạng, có giá trị to lớn ông thành rực rỡ sức lao động bền bỉ giàu sáng tạo Có văn học Đặng Thai Mai dành nhiều thời gian nghiên cứu có văn học ông đủ thời gian để điểm qua song nhận định ông nhiều mẻ mang tính gợi mở Những danh hiệu cao qu{ mà Đảng Nhà nước dành tặng cho ông bù đắp xứng đáng cho ông cống hiến: Huân chương Lao động hạng Nhì (1958), Huân chương Hồ Chí Minh (1982), Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật, đợt I (1996) Có thể nói, Đặng Thai Mai hình ảnh đẹp người trí thức đường lớn cách mạng, bay lên gió lớn cách mạng Bên cạnh bút nghiên cứu văn học uy tín sắc sảo Hoài Thanh, Hải Triều, Vũ Ngọc Phan… Đặng Thai Mai tạo dấu ấn riêng, vững vàng quan điểm, tư tưởng, có chiều sâu học thuật, bút pháp diễn tả độc đáo có sức “nặng” ảnh hưởng không nhỏ đến văn học Việt Nam Những công trình nghiên cứu ông giá trị thời đại mà có giá trị lịch sử to lớn Tìm hiểu nghiệp nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai lần muốn ghi nhận khẳng định vai trò, vị trí ông văn học nước nhà nói chung lĩnh vực nghiên cứu văn học nói riêng, đồng thời khẳng định phong cách nghiên cứu độc đáo Lịch sử vấn đề Các viết Đặng Thai Mai chủ yếu tập trung vào số tuyển tập như: Đặng Thai Mai văn học, Nhà xuất Nghệ An, 1994; Nhớ Đặng Thai Mai, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2004, gần Đặng Thai Mai tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2007 Trần Khánh Thành tuyển chọn giới thiệu Trên sở đó, tóm tắt lại luận điểm nhận xét học giả Đặng Thai Mai sau: Đánh giá đóng góp Đặng Thai Mai nghiệp giáo dục: Những viết khẳng định đóng góp Đặng Thai Mai nghiệp giáo dục xuất sau ông với nhiều Hồi ức kỷ niệm đồng nghiệp, học trò người thân ông Giáo sư Đặng Thai Mai thầy dạy nhiều học trò, có trí thức tài tâm huyết Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Xiển, Nguyễn Xuân Yên, Phan Anh, Phan Mỹ, Phan Trinh Cán, Nguyễn Cao Luyện, Hoàng Minh Tiệp, Trịnh Hồ Thi, Bùi Kỷ… Những người học với thầy Đặng Thai Mai vô trân trọng, khâm phục tài năng, tâm huyết đức độ thầy Dù ba mươi tuổi nữ sinh Thăng Long thời trìu mến gọi thầy “severe papa” (người cha nghiêm nghị) Trong viết Thầy Đặng Thai Mai trường tư thục Thăng Long, ông Đào Thiện Thi, nguyên Bộ trưởng Bộ Lao động, học trò cũ Trường tư thục Thăng Long kể lại rằng, thầy Mai “sống giản dị, chan hoà với học sinh nghiêm khắc kỷ luật học tập, cần thầy có nhận xét nghiêm túc công khai lớp học, học sinh nam nữ” [27, tr 486] Thầy Đặng Thai Mai chuyên dạy Pháp văn văn học Pháp Tình yêu văn chương đến say đắm, tình yêu người sâu nặng lòng yêu nghề thiết tha Đặng Thai Mai làm cho dạy thầy hấp dẫn, sinh động Nhà văn Vũ Tú Nam - nguyên Tổng thư k{ Hội nhà văn, viết Thầy Đặng Thai Mai khẳng định: “Từ văn chương sách, thầy giúp trò đồng cảm với thiên nhiên, người sống” *27, tr 445] Rồi ông Hồ Trúc - nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục viết Thầy Đặng Thai Mai ghi lại dấu ấn không phai mờ “người anh tinh thần” hệ: “Nói đến thầy Mai nói đến nhà giáo uyên bác, nói đến người tuyệt vời phẩm chất đạo đức, nói đến tình thầy trò, giản dị khiêm tốn trí thức gương mẫu, hết lòng Tổ quốc, người” *27, tr 457] Tiếp đến hàng chục viết tác Đặng Thai Mai người thầy hệ Phong Lê, Những dòng tưởng niệm Bùi Duy Tân, Một vài kỷ niệm Giáo sư Đặng Thai Mai Nguyễn Xuân Dương, Mấy kỷ niệm Giáo sư Đặng Thai Mai Vũ Đức Phúc, Nhớ thầy, nhà sư phạm, học giả chân Phan Trọng Luận, Tưởng nhớ thầy Mai Nhan Bảo, Thầy Đặng Thai Mai, thầy Vũ Thuần Nho, Kỷ niệm thầy Đặng Thai Mai Phạm Thuỷ Ba, Mấy kỷ niệm thầy Đặng Thai Mai Minh Hiệu, Nhớ thầy, ơn thầy Nguyễn Kim Đính, Người thầy Vũ Cao, Người thầy nghiêm khắc Phạm Tú Châu, Nhớ người thầy yêu kính Lê Bá Hán… tất thể lòng biết ơn sâu sắc, lòng cảm phục, kính trọng tài đức độ thầy Sự kính trọng nhân cách thầy Đặng Thai Mai bao hàm lòng biết ơn sâu sắc lòng nhân Giáo sư, người thầy hết lòng thương yêu học trò, giúp đỡ mặt tài học trò có khó khăn dù hoàn cảnh gia đình thầy không giả Xúc động đọc viết Tấm lòng Giáo sư Đặng Thai Mai học trò Nguyễn Tài Cẩn, Thầy Đặng Thai Mai - lòng nhân Nguyễn Xuân Ngọc Những học trò thầy Mai, dù người nước hay người nước có chung tình cảm trân trọng kính yêu Giáo sư, Tiến sĩ N.I Niculin, Viện sĩ Viện Văn học giới Cộng hoà Liên bang Nga viết Đặng Thai Mai: người, nhà khoa học, người thầy, Giáo sư Sáclơ Phuốcniô với Tưởng nhớ Giáo sư Đặng Thai Mai, Giáo sư Nhan Bảo, Trường Đại học Bắc Kinh với Tưởng nhớ thầy Mai, Giáo sư L{ Tu Chương, cán Viện Nghiên cứu Văn học nước Trung Quốc với Tấm gương người thầy có chung nhìn đầy thiện cảm, niềm kính trọng Giáo sư Đặng Thai Mai học giả đại diện cho học thuật Việt Nam Qua dòng hồi ức tưởng niệm học trò đồng nghiệp, Giáo sư Đặng Thai Mai tôn vinh nhà sư phạm mẫu mực, tài đức độ, suốt đời say mê cống hiến cho nghiệp trồng người dân tộc Đánh giá đóng góp Đặng Thai Mai nghiệp nghiên cứu văn học: Vị trí danh dự mà Đặng Thai Mai có không nghiệp giáo dục Trong lĩnh vực nghiên cứu văn học, ông tôn vinh bậc thầy, nhà học giả uyên bác, có uy tín lớn Việt Nam kỷ XX 10 Đặng Thai Mai khẳng định: “Tố Hữu nhà thơ viết để phục vụ cách mạng từ trước đến sau Vinh dự thi sĩ ghi thành công chắn cho văn học nước nhà, cho văn học cách mạng, văn học xây dựng theo nguyên tắc Đảng” *2, tr 133+ khái quát đặc điểm thơ ca bật nhà thơ Tố Hữu: “Với Tố Hữu, thơ vũ khí đấu tranh cách mạng Đó đặc sắc bí độc đáo Tố Hữu thơ” *2, tr 133+ Là niên có lòng yêu nước nồng nàn căm thù giặc sâu sắc, có lúc “Bâng khuâng đứng đôi dòng nước / Chọn dòng hay để nước trôi”, ánh sáng Đảng cộng sản Việt Nam, Tố Hữu xác định lập trường tư tưởng vinh dự kết nạp vào hàng ngũ Đảng, tâm phụng dân tộc, phụng nhân dân Tập thơ Từ - thành tài nhiệt tình cách mạng - mở đầu cho nghiệp thơ ca nhà thơ Tố Hữu mắt bạn đọc đón nhận nồng nhiệt, dấu son, cột mốc quan trọng đời nhà thơ Đặng Thai Mai giới thiệu đến độc giả tập thơ Từ Ông hăng hái viết Lời giới thiệu tập thơ “Từ ấy” khẳng định: “Thơ Tố Hữu, thời kz đầu này, cốt yếu thuộc dòng lãng mạn cách mạng” *3, tr 134] Tấm lòng nhà thơ Tố Hữu thể vần thơ nóng hổi cảm xúc lòng yêu đời, yêu sống Văn học chân bám rễ vào nguồn mạch đời, nghệ sỹ chân hoá thân vào thực tế sống lao động - chiến đấu - sản xuất nhân dân để tìm kiếm đề tài, cảm xúc Những văn thơ chân chính, có sức sống lâu bền phải kịp thời đáp ứng thở thời đại, phải tắm đời đầy khó nhọc nên thơ, hay nói cách khác thời đại soi bóng văn thơ Thơ Tố Hữu phản ánh thời đại, hiểu thơ Tố Hữu cách hiểu thời đại 94 Chọn lựa thơ Tố Hữu để nghiên cứu, Đặng Thai Mai quan tâm đến thao tác phương pháp phê bình mác xit, đặt tác giả, tác phẩm vào môi trường sinh Đặng Thai Mai tìm thấy nét đặc sắc thơ Tố Hữu “bó hoa lửa lộng lẫy, nồng nàn, kết tinh sở thực thời đại: cách mạng dân tộc dân chủ mười năm, ánh sáng Đảng, tư tưởng Mác-Lênin Trên lập trường đó, nhà thơ chiến sỹ gạt bỏ { nghĩ, tình cảm cá nhân chủ nghĩa buồn, vui, sướng, khổ, sống, thác tầm tình toán hàng ngày, để đem tất mà hiến dâng cho Đảng Tình yêu người người, tự nhiên, với sống, tình yêu Tổ quốc, yêu quê hương, yêu đẹp, yêu l{ tưởng, với Tố Hữu giải theo tinh thần mới” *2, tr 146] Đặng Thai Mai nhận xét xác ngôn ngữ thơ Tố Hữu Sức hấp dẫn vần thơ nồng cháy tình cảm thơ Tố Hữu có ông không bị vướng víu hình thức chủ nghĩa, đời sống tư tưởng tình cảm thi sỹ hoà thành khối thống với nhân dân Vì thế, câu thơ ông thích hợp với vị quần chúng cách mạng, nhân dân Thơ ông tự nhiên, dễ thuộc, dễ nhớ Viết thơ Tố Hữu, Đặng Thai Mai đưa quan niệm thơ trữ tình trị - loại thơ mà có người gọi “thơ đặt hàng”, “thơ thời sự” với { nghĩa không bao hàm sắc thái tôn trọng Đặng Thai Mai không đồng { cách gọi thơ đấu tranh, thơ trữ tình cách mạng mà thơ ca Tố Hữu điển hình tên “thơ đặt hàng”, “thơ thời cuộc” Ông bảo vệ cho luận điểm chứng cớ sắc bén: “Vì với Tố Hữu, thơ đấu tranh vượt qua thời để bước vào lĩnh vực vĩnh cửu chân l{ nghệ thuật Còn nói thơ “đặt hàng” danh từ dường chứa đựng nhiều { vị tư sản - tiền trao cháo múc - 95 ấy! Quan hệ nhà thơ chân với công chúng độc giả quan hệ buôn bán, đánh đổi hàng lợi, - hay danh thế! Điều kiện đảm bảo thành công đây, trước hết trí nghệ sỹ với thời đại mặt: tình cảm, tư tưởng, { chí, hành động Thơ Tố Hữu, trước hết thơ người “trong cuộc” Thơ chiến sỹ, thi sỹ tham gia vào đấu tranh quần chúng với tất tâm hồn mình” *2, tr 148] Đặng Thai Mai dành cho thơ Tố Hữu vị trí quan trọng văn học đại Việt Nam Ông tìm thấy từ Tố Hữu tâm hồn đồng điệu xem văn chương phương tiện để phục vụ nghiệp cách mạng Thơ Tố Hữu thể tình yêu đất nước nồng nàn, tinh thần nhân đạo cao Ông khảo sát thơ Tố Hữu nhiều phương diện khác nội dung hình thức nghệ thuật Ông cho rằng: “Nét đáng qu{ thơ Tố Hữu trí toàn sáng tác thi sỹ Nhưng nói riêng nghệ thuật lại nghĩ đáng qu{ nhiều màu, nhiều vẻ” *2, tr 155] Đặng Thai Mai phát tinh thần lạc quan cách mạng “sự thành công lao động nghệ thuật” người nghệ sỹ thể thơ Tố Hữu Thơ Tố Hữu không để tuyên truyền, { nghĩa thời mà có giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật Cho đến nay, tính thời chiến tranh cách mạng Việt Nam qua thơ ông hấp dẫn độc giả Giải thích điều này, Đặng Thai Mai viết: “Sự thực sáng tạo nghệ thuật có sở thực tế, có tính thời Và nhà nghệ sỹ sáng tác, hay nhiều phải nghĩ đến thứ “đơn đặt hàng” thời đại, xã hội Nhưng mặt khác, 96 phải nói rằng: thơ trước hết phải thơ” [2, tr 148] Người nghệ sỹ trước hết phải thành công lao động nghệ thuật 3.3.3 Những nhận định văn học miền Nam Việt Nam chế độ Mỹ - Diệm Văn học miền Nam phận văn thơ nước nhà Sự phát triển văn thơ, đặc biệt văn thơ cách mạng miền Nam điều kiện môi trường thuận lợi để phát triển văn học miền Bắc thời kz Bằng kinh nghiệm nhà nghiên cứu nhìn xa trông rộng, người mở đường vấn đề khoa học, Đặng Thai Mai đặt vấn đề tìm hiểu vai trò tầm quan trọng văn học miền Nam - phận văn học nhạy cảm hoàn cảnh xã hội - từ ngày đầu độc lập Dưới chế độ Mỹ - Diệm, văn học miền Nam phát triển phân hoá thành văn học công khai hợp pháp văn học bí mật, mảnh đất văn học công khai Đặng Thai Mai { nhiều Tác giả bày tỏ quan điểm, cách đánh giá sở tổng hợp { kiến nhà văn, nhà phê bình vốn ưu văn học hoạt động công khai miền Nam Phương Thảo, Nhật Tiến Đặng Thai Mai tiến hành khảo sát viết cụ thể Cộng tác viên báo Bách khoa phương thảo qua năm 1959, 1960 1961 để thấy thay đổi bế tắc phận văn học công khai Chẳng hạn, với báo Một vài nhận xét tình hình văn chương báo chí năm 1959 Phương Thảo, ông đọc kỹ, suy ngẫm, tổng hợp { báo theo { hiểu ông để rút kết luận nội dung mà báo đề cập đến Theo ông, tác giả báo - cô Phương Thảo tiến hành “báo cáo” tình hình văn học lúc giờ, đáng { thể loại 97 tiểu thuyết vào năm 1959: “Về nội dung tiểu thuyết 1959, cô Phương Thảo cho điều nhận xét trước mà nhiều người tìm thấy dễ dàng tác phẩm phản ánh thời đại, đánh dấu xã hội năm khía cạnh rộng lớn nào” *2, tr 27] Văn học miền Nam mảnh đất người biết đến khai phá, để tạo độ tin cậy cho viết yên tâm cho người đọc, Đặng Thai Mai không thu thập { kiến người, mà dẫn chứng { kiến nhiều nhà văn khác Nhật Tiến nhà văn bi quan thiếu niềm tin văn học miền Nam phát biểu: “Văn học miền Nam ngày làm thất vọng người đọc” *2, tr 34] buổi nói chuyện Đại học Sài Gòn Trích dẫn { kiến Nhật Tiến, mục đích Đặng Thai Mai hướng tới gợi { đường phát triển nghiên cứu cho văn học miền Nam chế độ Mỹ - Diệm Ông đặt hai văn học hai miền Nam - Bắc đối sánh để giúp nhà văn nhìn nhận xác mức độ vấn đề tác giả đề cập đến Đặng Thai Mai tình trạng bế tắc văn học công khai miền Nam tìm nguyên nhân tình trạng ấy, đồng thời lối thoát cho văn nghệ sỹ miền Nam yêu thích ham muốn theo đuổi nghiệp văn chương Tiếp đến báo Lối thoát văn học công khai vùng Mỹ kiểm soát miền Nam, ông nhắc lại lần nữa: “Muốn cứu nghiệp văn nghệ mình, phẩm giá mình, văn nghệ sỹ miền Nam ngày đường đi: Con đường nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam Đã đến lúc văn nghệ sỹ miền Nam phải cảm thấy sâu sắc nguyên l{ phải hành động theo nguyên l{ đó: gắn chặt nghiệp văn nghệ với nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc” [2, tr 62] Nguyên l{ mà Đặng Thai Mai đề hoàn toàn đắn phù hợp với hoàn cảnh xã hội 98 miền Nam Việt Nam lúc Chỉ văn nghệ sỹ chân dũng cảm dùng ngòi bút làm vũ khí đấu tranh cách mạng, thể lòng yêu nước nồng nàn, yêu nhân dân, yêu lao động căm ghét bè lũ giặc ngoại xâm, kiên vạch trần âm mưu thủ đoạn chúng để bảo vệ vùng trời bình yên Tổ quốc, bảo vệ sống hoà bình nhân dân, có trang viết chân thật, hùng hồn, có giá trị thực tiễn giá trị văn học, giải thoát tình trạng bế tắc văn học miền Nam Gắn liền văn nghệ với phong trào đấu tranh cách mạng nhu cầu cấp thiết đặt cho văn nghệ sỹ văn học miền Nam Cho đến nay, văn học miền Nam thời kz tạm chiếm bước tìm vị trí xứng đáng, thành phần thiếu văn học dân tộc Các nhà nghiên cứu văn học ngày có điều kiện thuận lợi để tìm hiểu, khám phá mảnh đất này, nối tiếp đường nghiên cứu mà bậc trước vạch Con đường dù khó khăn hứa hẹn gặt hái nhiều thành tựu, góp phần làm phong phú thêm hình ảnh văn học nước nhà Những viết, nhận định Đặng Thai Mai phận văn học đóng góp quan trọng, có tính chất mở đường, tạo móng sở vững cho công trình nghiên cứu sau 3.4 Tiểu kết “Đặng Thai Mai nhà nghiên cứu, có lúc nhà l{ luận, ông tự nhận nhà phê bình văn học Thực danh vị xứng đáng với ông nhà học giả” *27, tr 152+ Lời nhận xét Phan Cự Đệ góp phần định danh xác đóng góp nghiệp nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai Đối với văn học Việt Nam, Đặng Thai Mai bao quát từ cổ 99 đại đến đại, khoảng thời gian mà ông sâu năm đầu kỷ XX Ông liên hệ cách thoải mái nhuần nhị từ mạch văn thơ cách mạng đầu kỷ XX Nhật k{ tù Hồ Chí Minh, Từ Tố Hữu Qua công trình nghiên cứu văn học Việt Nam, Đặng Thai Mai dòng chủ lưu xuyên suốt văn học nước ta dòng văn học yêu nước cách mạng Vẻ đẹp phong phú rực rỡ dòng chủ lưu ông khôi phục xây dựng lại sinh động, hấp dẫn Những thành tựu đạt nghiên cứu văn học Việt Nam ông khẳng định: “Đặng Thai Mai dấu nối đẹp đẽ thơ văn, tư tưởng yêu nước thuộc phạm trù dân tộc tư sản với hệ tư tưởng vô sản, với văn thơ cách mạng giai cấp công nhân” *27, tr 156+ 100 KẾT LUẬN Sự nghiệp nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai nghiệp lớn số lượng chất lượng Các công trình ông góp phần không nhỏ vào phát triển văn học nước nhà nói chung lĩnh vực nghiên cứu văn học nói riêng Trong đời mình, Đặng Thai Mai - “một nhân chứng lịch sử có đời gần trọn vẹn gắn bó với trăm năm lịch sử đặc biệt dân tộc Việt Nam kỷ XX với bi kịch nước với anh hùng ca chống thực dân Pháp, chống phát xít Nhật, chống đế quốc Mỹ “chấn động địa cầu” - [27, tr 42+ tâm đắc với câu nói đại văn hào Pháp “Yêu thương làm việc” (Aimer et travailler) có cống hiến xuất sắc nghiệp giáo dục lĩnh vực nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai gương sáng người thầy mẫu mực suốt đời say mê “truyền giáo” học giả tiếng học thuật 101 Việt Nam kỷ XX, nhiều hệ tôn vinh “bậc sư biểu quốc gia” Như ong cần mẫn, chăm hút mật để dâng cho đời vị ngào, tinh tu{ nhất, Đặng Thai Mai để lại nghiệp nghiên cứu văn học phong phú, đa dạng có giá trị to lớn Mặc dù đôi chỗ hạt sạn nghiên cứu, số luận điểm không tương thích thời điểm tại, đóng góp ông văn học Việt Nam điều phủ nhận Ông nhà l{ luận sắc sảo, nhà nghiên cứu văn học uyên bác, vào nhiều lĩnh vực nghiên cứu, mà lĩnh vực có đóng góp quan trọng, có tính chất mở đường định hướng, khiến cho đồng nghiệp ngưỡng mộ tôn vinh Số lượng trước tác Đặng Thai Mai lên tới gần hai nghìn trang sách, chưa kể dịch - kết thái độ làm việc nghiêm túc, say mê kết vốn hiểu biết cổ kim, Đông Tây uyên bác ông Tên tuổi Đặng Thai Mai tồn giới khoa học nghiên cứu văn học không với tư cách nhà khoa học mà người dẫn đường lối cho học thuật Việt Nam Tuổi thơ Đặng Thai Mai trải qua thiếu vắng bàn tay chăm sóc cha mẹ, bù lại ông nhận tình yêu thương vô bờ người bà vừa thông minh vừa đầy lĩnh gia đình giàu truyền thống hiếu học cách mạng Với tinh thần hăng say ham học hỏi, môi trường gia đình với nhiều điều kiện thuận lợi giúp ông tích luỹ cho vốn Hán học uyên thâm Không thế, xứ Nghệ - quê hương Đặng Thai Mai vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, anh hùng chịu khó, nơi sản sinh cho đất nước danh nhân… có ảnh hưởng định tới nhân cách bước đường học tập, nghiên cứu ông Miền quê tạo cho ông tâm hồn yêu văn thơ vốn văn hoá 102 dân gian đa dạng tình yêu quê hương da diết, thấu hiểu sâu sắc trầm tích văn hoá quê hương Sinh lớn lên hoàn cảnh đất nước có nhiều biến động, guồng quay thời gian chuyển không gian thời đại Đặng Thai Mai lớn lên làm việc gắn liền với trang sử dội vô hào hùng dân tộc, ông hiểu rõ tác động lịch sử lên số phận người Bản thân Đặng Thai Mai chịu ảnh hưởng sâu sắc hai giáo dục Hán học Tây học, người ông kết tinh hai văn hoá Đông Tây Điều tạo nên Đặng Thai Mai với phong cách bút pháp nghiên cứu bật, nhiều học giả ghi nhận Đó phong cách giàu chất trí tuệ uyên bác với “những viết sắc sảo, có { nghĩa phát hiện, lối tư chặt chẽ có chiều sâu, tri thức nước vận dụng sáng tạo ngôn từ khẳng định, thuyết phục” *27, tr 184+ Bên cạnh đó, đặc điểm rõ rệt phong cách nghệ thuật Đặng Thai Mai trung thực thẳng thắn việc định giá văn chương Ông tỏ công bằng, khách quan việc đánh giá văn học Mọi nhận định kết luận ông tượng văn học dựa sở khoa học sở thực tiễn, tượng đề cao hạ thấp theo { thích chủ quan Không thế, văn Đặng Thai Mai thâm thu{ thường ẩn giấu nụ cười: có nụ cười tươi tắn bao dung, có nụ cười sảng khoái, có nụ cười mang sắc thái châm biếm có { nghĩa cảnh báo, giáo dục Niềm say mê nghiên cứu văn học tài động lực để ông thực mục đích tối thượng đời ông: nghiên cứu văn học để phục vụ cách mạng, phục vụ Tổ quốc Với tinh thần xây dựng văn hoá - văn học Việt Nam tiến bộ, đậm đà sắc dân tộc, Đặng 103 Thai Mai nỗ lực định hướng gợi mở cho nhà nghiên cứu văn học sau Ghi nhận công lao to lớn Đặng Thai Mai, Đảng Nhà nước tặng ông phần thưởng cao qu{ Vinh dự to lớn thật xứng đáng với học giả Đặng Thai Mai, “một nhà trí thức yêu nước, nhà nhân văn chủ nghĩa, nhà sư phạm mẫu mực, nhà văn hoá xuất sắc cống hiến trọn đời cho nghiệp cách mạng, cho đất nước, cho nhân dân” *27, tr 38] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Những tác phẩm tra cứu 104 Nhiều tác giả (2004), Đặng Thai Mai - Toàn tập, Tập 1, NXB Văn học Nhiều tác giả (2004), Đặng Thai Mai - Toàn tập, Tập 2, NXB Văn học B Tài liệu tham khảo Sách Hoài Anh (2001), Chân dung văn học - tiểu luận phê bình, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hồng Chương (1997), Mấy vấn đề l{ luận phê bình văn nghệ, NXB Văn học Nguyễn Huệ Chi (1986), Tác giả l{ luận phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam (1945-1975), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - l{ luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), L{ luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đinh Trần Dương (1998), Phan Bội Châu - người nghiệp, NXB Khoa học công nghệ, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam, Tập I, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (1978), Đặng Thai Mai tác phẩm (tuyển chọn giới thiệu), NXB Văn học, Hà Nội 105 12 Lê Bá Hán chủ biên (1974), Thuật ngữ nghiên cứu văn học, Khoa Văn Đại học sư phạm, Nghệ An 13 Đỗ Đức Hiểu (1998), Đổi đọc phê bình, NXB Hội nhà văn 14 Nguyễn Văn Hoàn (2006), Một trăm chân dung - Một kỉ Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Trường Lịch (2002), Con mắt tiếp nhận văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 16 Phương Lựu (1996), L{ luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phương Lựu (1977), Lỗ Tấn - nhà l{ luận văn học, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Thiếu Mai (1992), Hồi k{ Đặng Thai Mai, NXB Nghệ An 20 Nguyễn Lương Ngọc (2002), Nhớ Đặng Thai Mai, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 21 Nhiều tác giả (1994), Đặng Thai Mai văn học, NXB Nghệ An 22 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 24 Nhiều tác giả (1997), Nhà văn đại Việt Nam, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 106 25 Nhiều tác giả (2005), Làm thầy duyên nợ văn chương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (1996), L{ luận phê bình văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Trần Khánh Thành (2007), Đặng Thai Mai tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Thị Băng Thanh (1990), Nghệ Tĩnh, gương mặt nhà văn đại, NXB Văn học, Hà Nội Thông tin Internet 29 Nguyễn Đăng Điệp, Phê bình văn học trước yêu cầu mới, http://dulich.tuoitre.com.vn, http://dulich.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=35694&ChanneI ID=61, 03/06/2004 30 Nguyễn Văn Hiệu, Tìm hiểu nghiên cứu, giới thiệu văn học đại Trung Quốc Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, http://www.hcmussh.edu.vn http://www.hcmussh.edu.vn/ussh/ImportFile/Magazine/Journal051006104 852.doc 31 Hữu Quân, Đặng Thai Mai - nhà văn hoá lớn Việt Nam kỷ XX http://datnghe.com 107 http://datnghe.com/?act=XemChiTiet&Cat_ID=11&News_ID=6115&Links From=DatNghe.Vip 32 Quốc Thái, Văn hào Lỗ Tấn đến với văn học Việt Nam ?, http://phapluattp.vn http://phapluattp.vn/20100424030045322p1021c1087/van-hao-lo-tan-denvoi-van-hoc-viet-nam-nhu-the-nao.htm, 24/4/2010 33 Nguyễn Ngọc Thiện, Đặng Thai Mai (1902-1984), http://hoinhavanvietnam.vn, http://hoinhavanvietnam.vn/News.Asp?cat=28&scat=&id=2415, 17/3/2010 34 Phạm Quang Trung, L{ luận, phê bình Việt Nam kỷ XX - Nhìn lại hướng tới, http://www.pqtrung.com, http://www.pqtrung.com/nghien-cuu-van-chuong/ly-luan-van-chuong/llun-ph-bnh-vit-nam-th-k-xx -nhn-li-v-hng-ti 108 ... góp Đặng Thai Mai lý luận văn học  Chương Đặng Thai Mai với nghiên cứu văn học nước  Chương Đặng Thai Mai với nghiên cứu văn học Việt Nam 15 Chương 1: ĐÓNG GÓP CỦA ĐẶNG THAI MAI VỀ LÝ LUẬN VĂN... cứu văn học Đặng Thai Mai, bao gồm đóng góp l{ luận văn học, nghiên cứu văn học nước văn học Việt Nam ông Tìm hiểu nghiệp nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai, dựa vào Đặng Thai Mai toàn tập, gồm... Chính với viết Đặng Thai Mai đổi văn học ghi nhận đóng góp ông với văn học đại Bên cạnh công trình nghiên cứu văn học, công trình l{ luận văn học Đặng Thai Mai nhiều nhà khoa học đánh giá cao

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nhiều tác giả (2004), Đặng Thai Mai - Toàn tập, Tập 1, NXB Văn học 2. Nhiều tác giả (2004), Đặng Thai Mai - Toàn tập, Tập 2, NXB Văn họcB. Tài liệu tham khảo Sách Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thai Mai - Toàn tập", Tập 1, NXB Văn học 2. Nhiều tác giả (2004)," Đặng Thai Mai - Toàn tập
Tác giả: Nhiều tác giả (2004), Đặng Thai Mai - Toàn tập, Tập 1, NXB Văn học 2. Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Văn học 2. Nhiều tác giả (2004)
Năm: 2004
3. Hoài Anh (2001), Chân dung văn học - tiểu luận phê bình, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung văn học - tiểu luận phê bình
Tác giả: Hoài Anh
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2001
4. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1999
5. Hồng Chương (1997), Mấy vấn đề l{ luận và phê bình văn nghệ, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề l{ luận và phê bình văn nghệ
Tác giả: Hồng Chương
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1997
6. Nguyễn Huệ Chi (1986), Tác giả l{ luận phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam (1945-1975), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả l{ luận phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam (1945-1975)
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1986
7. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - l{ luận và ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học - l{ luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
8. Nguyễn Văn Dân (2003), L{ luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: L{ luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2003
9. Đinh Trần Dương (1998), Phan Bội Châu - con người và sự nghiệp, NXB Khoa học và công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Bội Châu - con người và sự nghiệp
Tác giả: Đinh Trần Dương
Nhà XB: NXB Khoa học và công nghệ
Năm: 1998
10. Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam, Tập I, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam
Tác giả: Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1979
11. Phan Cự Đệ (1978), Đặng Thai Mai tác phẩm (tuyển chọn và giới thiệu), NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thai Mai tác phẩm (tuyển chọn và giới thiệu)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1978
12. Lê Bá Hán chủ biên (1974), Thuật ngữ nghiên cứu văn học, Khoa Văn Đại học sư phạm, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ nghiên cứu văn học
Tác giả: Lê Bá Hán chủ biên
Năm: 1974
13. Đỗ Đức Hiểu (1998), Đổi mới đọc và phê bình, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới đọc và phê bình
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1998
16. Phương Lựu (1996), L{ luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: L{ luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
17. Phương Lựu (1977), Lỗ Tấn - nhà l{ luận văn học, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn - nhà l{ luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1977
18. Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
19. Thiếu Mai (1992), Hồi k{ Đặng Thai Mai, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi k{ Đặng Thai Mai
Tác giả: Thiếu Mai
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1992
20. Nguyễn Lương Ngọc (2002), Nhớ Đặng Thai Mai, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhớ Đặng Thai Mai
Tác giả: Nguyễn Lương Ngọc
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2002
21. Nhiều tác giả (1994), Đặng Thai Mai và văn học, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thai Mai và văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1994
22. Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1983
23. Nhiều tác giả (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w