Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học của cán bộ trường Đại học Sư phạm Hà Nội : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 72
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH NGHIÊN CỨU TRUYỀN THUYẾT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội -2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH NGHIÊN CỨU TRUYỀN THUYẾT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Thị Hồng Hải Hà Nội -2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Bố cục luận văn 16 PHẦN NỘI DUNG Chương1: Một số vấn đề lý luận chung 17 1.1 Một số khái niệm 17 1.1.1 Khái niệm truyện kể dân gian 17 1.1.2 Khái niệm truyền thuyết 20 1.2 Vấn đề phân loại truyền thuyết dân gian 22 1.3 Một vài vấn đề nhóm ngơn ngữ - tộc người Việt Nam việc lựa chọn nghiên cứu truyền thuyết số dân tộc 25 Tiểu kết 30 Chương 2: Truyền thuyết số dân tộc người Việt Nam, vài nét nội dung 2.1 Truyền thuyết dân gian dân tộc Tày 32 2.2 Truyền thuyết dân gian dân tộc Thái 53 2.3 Truyền thuyết dân gian dân tộc Khơ Me 61 Tiểu kết 66 Chương 3: Truyền thuyết số dân tộc người Việt Nam, vài nét nghệ thuật 3.1 Kết cấu, cốt truyện 68 3.2 Nhân vật mơ típ 73 Tiểu kết 81 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dân tộc Việt Nam Quốc gia bao gồm nhiều dân tộc Bên cạnh dân tộc Việt (Kinh), cịn có 53 dân tộc người khác Vì vậy, cộng đồng dân tộc Việt Nam có nhiều ngữ hệ văn hóa Trong trình dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam gìn giữ, xây dựng đất nước, xây dựng nên truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam chung đúc nên cộng đồng văn hóa vừa thống vừa đa dạng 1.2 Trong kho tàng văn học dân gian, truyền thuyết thể loại có vị trí quan trọng Xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt Nam, truyền thuyết in sâu vào tâm trí người Việt Nam niềm tin “con Lạc, cháu Hồng” Tổ tiên dân ta Hùng Vương Hàng năm, người Việt rủ giỗ Tổ Đền Hùng với tất lịng sùng kính biết ơn sâu sắc Tuy nhiên, trước đây, thời gian dài, số nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam không công nhận truyền thuyết thể loại văn học dân gian Hiện nay, với việc sưu tầm nhiều tư liệu, với nỗ lực nhà nghiên cứu truyền thuyết Việt Nam giới, số nhà nghiên cứu Việt Nam tìm tiêu chí để xác định đặc trưng nội dung, nghệ thuật thể loại định vị vị trí truyền thuyết kho tàng tự dân gian Truyền thuyết công nhận thể loại văn học dân gian 1.3 Truyền thuyết dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam có đặc điểm nội dung nghệ thuật độc đáo, phong phú mặt chủ đề đa dạng cách thức thể Nhưng thực tế, số lượng truyền thuyết dân tộc thiểu số (DTTS) sưu tầm so với thể loại văn học dân gian (VHDG) khác Do tính chất truyền miệng truyền ngơn ngữ tộc người nên truyền thuyết dân gian DTTS chưa có điều kiện sưu tập đầy đủ Vì vậy, việc nghiên cứu, sưu tầm biên soạn truyền thuyết DTTS Việt Nam số phương diện chưa ý nhiều Việc giảng dạy, giới thiệu truyền thuyết DTTS gặp phải nhiều khó khăn Chính vậy, việc tìm hiểu truyền thuyết DTTS Việt Nam để hiểu biết thêm vốn văn hóa dân gian dân tộc anh em việc có ý nghĩa lớn, góp phần tích cực vào việc tăng cường đồn kết dân tộc anh em nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp, văn minh 1.4 Văn học dan gian, có truyền thuyết, với ưu chất liệu ngôn từ phản ánh thực tại, kết tinh tích hợp giá trị ưu tú văn hoá dân gian, chuyển tải gia tài văn hoá truyền thống dân tộc trải nghiệm qua không gian thời gian, bảo lưu trao truyền từ hệ đến hệ khác Do vậy, việc tìm hiểu vấn đề mà truyền thuyết dân tộc hướng tới khai thác di sản văn học dân tộc người, có ý nghĩa lâu dài góp phần vào cơng xây dựng văn hóa văn hóa Việt Nam “thống đa dạng” Coi trọng văn hoá truyền thống coi trọng tảng sức mạnh tinh thần dân tộc, Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ V khoá VIII nêu rõ: “Di sản văn hố tài sản vơ giá, gắn kết động đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá Cần phải coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống.” Với tất lý nêu sở kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu, chọn đề tài “ Nghiên cứu truyền thuyết dân tộc người Việt Nam” với mong muốn tìm hiểu thêm truyền thuyết dân tộc anh em Từ đó, góp phần nâng cao hiểu biết truyền thuyết dân gian Việt Nam nói chung, truyền thuyết dân tộc người nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyện kể dân gian bao gồm thể loại: Thần thoại Truyền thuyết, Truyện cổ tích, Truyện ngụ ngôn Theo tài liệu mà thu thập được, truyền thuyết dân gian Việt Nam sưu tầm sớm Kết nghiên cứu nhà khoa học cho thấy rằng, nay, việc sưu tầm nghiên cứu truyền thuyết học giả quan tâm.Việc nghiên cứu truyền thuyết dân tộc người Việt Nam đề tài rộng lớn khó, liên quan đến nhiều vấn đề, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn xin đề cập đến hai vấn đề là: - Một số vấn đề tình hình nghiên cứu truyền thuyết dân gian Việt Nam - Một số vấn đề tình hình nghiên cứu truyền thuyết dân tộc người Việt Nam Ở tất vấn đề trên, luận văn tiếp thu kế thừa kết nghiên cứu người trước Chúng xin lược thuật số ý kiến liên quan đến hai vấn đề sau: 2.1 Lược thuật số vấn đề tình hình nghiên cứu truyền thuyết dân gian Việt Nam Trong thời gian dài nhà nghiên cứu chưa coi truyền thuyết thể loại Truyền thuyết có xếp thể loại thần thoại hay truyện cổ tích Về điểm này, chúng tơi xin ghi nhận ý kiến PGS.TS Trần Thị An “ Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết thể loại có số phận đặc biệt Có truyền thuyết bị loại khỏi văn học dân gian, đề nghị đưa sang sử (dã sử), có lại được coi tiểu loại truyện cổ tích (cổ tích lịch sử) Trong vài chục năm lại đây, nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam đến thống coi truyền thuyết thể loại văn học dân gian” [4, 1] Ngược dòng thời gian, nhận thấy đến năm 50 kỷ XX, thuật ngữ truyền thuyết đời đề cập nhiều Trước hết việc phân biệt truyền thuyết với thể loại khác, kể số cơng trình sau: Các tác giả nhóm Lê Q Đơn cơng trình Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, xác định ranh giới thần thoại với truyền thuyết viết: Truyền thuyết tất chuyện lưu hành dân gian có thật xảy khơng khơng có bảo đảm Như vậy, có truyền thuyết lịch sử, mà có truyền thuyết khác dính dáng đặc điểm địa lý (Chuyện nàng Tô Thị, Chuyện Núi vọng Phu…) kể lại gốc tích vật (Chuyện Bánh chưng bánh giầy, Chuyện Trầu cau…), giải thích phong tục tập qn, nói tích nghề nghiệp tất chuyện kỳ lạ khác Bài viết “Tư tưởng chủ yếu người Việt thời cổ qua truyện đứng đầu thần thoại truyền thuyết” GS Trần Văn Giầu (bút danh Tầm Vu), viết: “Truyền thuyết nặng đề tài lịch sử thần thoại, phần đấu tranh xã hội gay gắt thu hút ý người, phần khác dân số, cơng cụ tri thức phát triển đến mức thiên nhiên người nhiều bảo vệ Bây giờ, người anh hùng hay nhân dân anh hùng thần hoá truyền thuyết Câu chuyện thường thường khơng cịn giản dị thần thoại, mà trở nên ngày phức tạp hơn; mặt khác, nhìn chung trí tưởng tượng truyền thuyết khhơng bay bổng thần thoại, sau, thần truyền thuyết khơng phóng khống vơ tư thần thần thoại có lẽ ảnh hưởng ý thức hệ giai cấp bóc lột” [52,18] Bài viết Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử nhà nghiên cứu Phan Trần cho rằng: “Phân biệt thần thoại (mythe) truyền thuyết (légende) dễ dàng Truyền thuyết truyện truyền tụng dân gian việc nhân vật có liên quan đến lịch sử Những nhân vật, việc thường phản ánh qua trí tưởng tượng người, qua hư cấu nhân dân Yếu tố lịch sử, hư cấu truyền miệng khiến cho truyền thuyết vừa đối tượng nghiên cứu văn học dân gian vừa tài liệu tham khảo khoa học lịch sử Phân biệt thần thoại truyền thuyết dễ dàng Đại thể truyền thuyết sáng tác dân gian, câu chuyện dân gian có dựa sở kiện lịch sử Về vấn đề nghiên cứu đặc trưng thể loại truyền thuyết, kể số cơng trình tiêu biểu sau: Cơng trình Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971) tập hợp số viết có giá trị truyền thuyết Trong đó, chuyên khảo Truyền thuyết anh hùng thời kỳ phong kiến GS.TS Kiều Thu Hoạch chuyên khảo khoa học coi mốc việc nghiên cứu truyền thuyết từ góc độ thể loại Năm 1990, số cơng trình nghiên cứu tiếp tục đề cập đến nhiều vấn đề lý thuyết thể loại truyền thuyết Năm 1990 hai giáo trình Văn học dân gian Việt Nam trường Đại học Sư phạm hà Nội trường Đại học Tổng hợp viết lại Đó Văn học dân gian Việt Nam, tập II, GS.Hoàng Tiến Tựu viết (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990) Văn học dân gian Việt Nam (Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990) GS.TS Lê Chí Quế chủ biên Trong giáo trình này, GS.TS Lê Chí Quế “đã thừa nhận tồn độc lập truyền thuyết thể loại kho tàng tự dân gian” [ 1, 15] Năm 2000, PGS.TS Trần Thị An với cơng trình nghien cứu Đặc trưng thể loại truyền thuyết q trình văn hố truyền thuyết dân gian Việt Nam [ 1] có nhiều đóng góp, ghi dấu ấn quan trọng tiến trình nghiên cứu trun thuyết mặt thể loại Cơng trình PGS.TS Trần Thị An nghiên cứu chuyên sâu thể loại truyền thuyết, làm sáng tỏ đặc trưng loại biệt thể loại truyền thuyết phân biệt với thể loại khác kho tàng văn học dân gian, xác lập đặc trưng nội dung hình thức nghệ thuật thể loại truyền thuyết dân gian Từ việc phân tích số truyền thuyết cụ thể, cơng trình lớp lịch sử truyền thuyết với việc sử dụng môtip dân gian, biểu tượng văn hoá, cách kể, vv nhiều vấn đề có liên quan đến lý thuyết thể loại truyền thuyết Chúng xem công trình dẫn, gợi ý bổ ích cho đề tài luận văn 2 Lược thuật số vấn đề tình hình sưu tầm nghiên cứu truyền thuyết dân tộc thiểu số Việt Nam Về tình hình sưu tầm nghiên cứu truyền thuyết dân tộc thiểu số Việt Nam có kết khảo sát, nghiên cứu PGS.TS Trần Thị An tính thực câu chuyện người nữ tướng tạo hình tượng đẹp bất ngờ mang dấu ấn địa phương sắc tộc người Trong truyền thuyết nhân vật lịch sử, nhân vật anh hùng người có phẩm chất cao quý, có hành động dũng cảm, sẵn sàng xả thân để bảo vệ cộng đồng (Sự tích Miếu người Nữ tướng, Sự tích Đền Thắm) Các nhân vật mang phẩm chất tốt đẹp cộng đồng, cộng đồng tôn thờ, họ chiến thắng kẻ thù, dù chiến thắng hiểu theo cách hay cách khác Trong chiến thắng người anh hùng ln có trợ giúp yếu tố thần kỳ, tác giả dân gian thường lấy thần hoá, thiêng hoá nhân vật lịch sử để gắn với địa danh, giải thích cho địa danh giải thích phong tục, lễ hội (Miếu người Nữ tướng; Đền Thắm; địa danh: Đèo Mã Phục, đông Thủng, Vách Nghiêng, lễ hội Đền Kỳ Sầm .) 3.2 Mơ típ Thuật ngữ Mơ-típ (phiên âm từ tiếng Pháp motif ) dùng để yếu tố đơn giản có ý nghĩa cấu tạo đề tài, cốt truyện tác phẩm nghệ thuật (cịn gọi mẫu đề) Mơ-típ khái quát nghệ thuật nguyên sơ, phản ánh ấn tượng quan trọng có tính lặp lại mà người tiếp nhận trình quan sát, nhận thức sống “Lĩnh vực mà mơ-típ nghiên cứu nhiều phân tích cẩn thận truyện kể dân gian loại truyện cổ tích, truyền thuyết, huyền thoại, ” Trong truyện kể dân gian, mơ-típ xem cơng thức để triển khai cốt truyện hay xem yếu tố hợp thành cốt truyện.“ Mơ-típ truyện kể đơi khái niệm đơn giản, thường gặp truyện kể truyền thống Có thể tạo vật khác thường thần tiên, phù thuỷ, rồng, yêu tinh, người mẹ ghẻ ác nghiệt, 76 vật biết nói…, giới kỳ diệu nơi mà ma thuật ln ln có hiệu lực, tất loại vật thiên có phép tượng tự nhiên khác thường Bản thân mơ-típ mẫu kể ngắn đơn giản, việc đủ gây ấn tượng hay làm vui thích cho người nghe.” Sau số mơ típ thường gặp truyền thuyết mơt số dân tộc thiểu số: * Mơ típ đất thiêng Mơ típ đất thiêng thường gặp truyền thuyết địa danh dân tộc Khơ Me, hình ảnh giồng đất lên truyện linh địa Trong nhiều truyền thuyết (Sự tích thuyền vỡ, Sự tích giồng Lức, Sự tích vùng Cos Sala, Sự tích chùa Cù Lao,vv ), hình ảnh giồng đất trở thành hình ảnh tượng trưng cho địa vực cư trú người Khơ Me cảnh quan thiên nhiên vùng đất Nam Bộ * Mơ típ đại hạn trần gian Mơ típ thể truyền thuyết địa danh dân tộc Tày Truyền thuyết Sự tích vực rùa: tương truyền nơi Pựt đẩy đứa gái thứ chín vốn có tinh tình phóng khống ương ngạnh làm kiếp rùa để đội đá trần gian Năm trần gian đại hạn, khắp nơi không co giọt nước Cả sơng Cầu khơng có nước để ướt đá Thấy vậy, rùa (nàng tiên thứ chín) sức lấy mai nậy nước, lấy móng đào đất, đào xuống lòng đất gặp mạch nước Nước từ lịng đất phun lên, mn vật tưởng chết đến nơi lại nước rùa cứu sống tất Như vậy, rùa phạm lệnh “phong toả” nước hạ giới, Pựt hoá kiếp cho đứa thứ chín thành đá Vực Rùa mãi đắm dịng sơng Ngày nay, nhân dân vùng vào ngày lễ, 77 ngày tết giữ tục lấy nước Vực Rùa, lấy nước Vực Rùa nấu cơm, luộc bánh định ngon nước nhiều nơi khác” * Mơ típ vật trả ơn Mơ típ thể truyền thuyết địa danh dân tộc Tày: Truyền thuyết Sự tích mó nước Bó Khiêu * Mơ típ hố thân Đây mơ típ phổ biến câu chuyện truyền thuyết người nhân vật lịch sử Người anh hùng sau chiến đấu với kẻ thù hố thân thành vật gắn bó với đời sống làng bản, hố thân vào vũ trụ Trong truyền thuyết Sự tích miếu nữ tướng: Người nữ tướng sau chiến thắng giặc trở quê Người nữ tưóng mặc áo giáp đỏ rực, cưỡi ngựa trắng tuyết, người ngựa mang đầy thương tích bị trượt chân ngã văng áp vào vách đá biến thành ngơi đền, tóc người nữ tướng biến thành quýt, ngực biến thành sân đền Trong truyền thuyết Sự tích miếu nữ tướng, tác giả dân gian cho người nữ tướng hố thân thành ngơi đền Nhân dân mong muốn người nữ tướng tồn mãi đời sống họ, gắn bó với mảnh đất, nơi người nữ tướng sinh lớn lên cống hiến đời cho quê hương * Mơ típ trợ giúp thần kỳ Mơ típ phổ biến câu chuyện truyền thuyết nhân vật lịch sử Trong trình chiến đấu với kẻ thù, người anh hùng thường nhận trợ giúp lực lượng thần kỳ Đó vật đồ vật có tính chất thần kỳ Sự giúp đỡ nhân cách, phẩm chất cao quý người anh hùng Điều truyền thuyết có điểm tương đồng với truyện cổ tích Trong truyền thuyết Sự tích miếu Nà To, vật thần kỳ trợ giúp người anh hùng hai thuồng luồng Khi quân giặc tràn đến dân làng bị giặc 78 giết hết bốn anh em kiên cường chống lại Biết quân giặc tiến lên đường nước, bốn anh em nhờ hai thuồng luồng đắp hộ phai chắn nước để cản bước tiến quân giặc Mơ típ thể xâm nhập yếu tố hư ảo thần kỳ thần thoại cổ tích vào truyền thuyết Tuy nhiên, đằng sau lớp vỏ thần kỳ, truyền thuyết hàm chứa yếu tố gắn bó với lịch sử, với người có thật địa phương, dân tộc thời kỳ đầu dựng nước giữ nước * Mơ típ vật hố thành người Trong q trình đánh giặc người anh hùng cần trợ giúp vật thần kỳ để chiến thắng kẻ thù Trong truyền thuyết Sự tích miếu Tà No, hai thuồng luồng có cơng giúp đỡ anh hùng hố thành hai cô gái xinh đẹp, hát hay để từ đời ngày hội hát Nà Lùng * Mơ típ bị chém đầu giữ lấy đầu Đây mơ típ đặc biệt xuất truyền thuyết nhân vật lịch sử Truyền thuyết Nùng Trí Cao kể rằng: Trong chiến với tướng Địch Thanh nhà Tống, Nùng Trí Cao thua trận bị chém đầu Thấy chủ tướng bị chém đầu trận tiền, quân sĩ vỡ tan mà chạy Nùng Trí Cao hai tay ơm lấy đầu, cỡi thần mã phóng bay đến quê nhà Sốc Giang để gặp mẹ già Đến nơi, Trí Cao liền gặp mẹ để hỏi: "Mé ơi, chuối bị chặt sống, người ta bị chặt đầu có cịn sống khơng"? Bà mẹ Hồng A Nùng khơng nhìn con, đáp rằng: "Cây chuối bị chặt sống, người ta bị chặt đầu mà cịn sống được"! Trí Cao quẳng đầu xuống chân mẹ mà than: "Mé nói lời làm chết rồi"! Mơ típ “ bị chém đầu giữ lấy đầu” gắn với nhân vật lịch sử nhiều dân tộc Chẳng hạn dân tộc Việt: nhân vật lịch sử Trần Khát Chân, theo truyền thuyết Thanh Hóa: Trần Khát Chân Hồ Quý 79 Ly giao cho việc xây thành Tây Giai ơng khơng làm trịn trách nhiệm, lại có ý chống lại nên bị Hồ Quý Ly chém đầu Trần Khát Chân nhặt đầu chắp lên cổ phi ngựa chạy Đến làng nọ, gặp người phụ nữ bán nước bên đường hỏi có đầu rơi mà sông không ? Bà hàng nước bảo không, Trần khát Chân hét to tiếng lẳng đầu xuống đất, chết Nơi ơng ném đầu gọi tên Quăng, tên tên làng, chợ huyện Hồng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, làng Quăng, chợ Quăng Thánh Lưỡng Trần Khát Chân nhân vật lịch sử đời Trần, chống quân Chiêm Thành xâm phạm thành Thăng Long giết vua Chiêm Thành Chế Bồng Nga sau bị Hồ Quý Lý sát hại, Ở Thanh Hóa, Trần Khát Chân thờ từ Vĩnh Lộc trở huyện Hậu Lộc, Hồng Hóa Thanh Hóa, cịn có chuyện kể Thánh Lưỡng Tham Xung Tá Quốc đời Tuỳ, bị chém cụt đầu có chi tiết trùng hợp truyện kể “ôm đầu, nhảy lên ngựa, đến bờ sông, hay gặp bà hàng nước” ném “hố” Tục thờ Thánh Lưỡng Tham xung Tá Quốc có từ kỷ thứ VII, tục thờ Thánh Lưỡng Trần Khát Trân có từ kỷ XIV Mơ típ người chiến tướng “ bị chém đầu giữ lấy đầu” “hoá” truyền thuyết dân tộc Tày có nét riêng in đậm sắc tộc người Truyện kể: Trí Cao gặp mẹ hỏi: “Mé ơi, chuối bị chặt sống, người ta bị chặt đầu có cịn sống khơng”? Bà mẹ Hồng A Nùng khơng nhìn con, đáp rằng: “Cây chuối bị chặt sống, người ta bị chặt đầu mà cịn sống được”! Trí Cao quẳng đầu xuống chân mẹ mà than: “Mé nói lời làm chết rồi”! Trí Cao quay lại bảo em Nùng Trí Viễn, dặn chơn xác chân núi trồng lau chung quanh mộ, đốt hương ngày đêm giữ cho đừng tắt, đợi lau mọc cao oằn cong tới đất, mở ngơi mộ ra, thấy đạo quân với chủ tướng Nùng Trí 80 Cao sống lại, sẵn sàng gươm giáo, cung tên để tiến đánh quân nhà Tống mà chiếm lại đất nước Nùng Trí Viễn nóng lịng muốn thấy ngày giải phóng đến sớm, cố ý tự tay uốn cong lau cho cong oằn xuống đất Khi đầu lau chấm đến đất, Trí Viễn họp người gia đình lại, bảo đến lúc cải táng, làm lễ cúng để khai phần mộ lên Người ta thấy đáy huyệt có đạo quân sửa soạn hàng ngũ, song chưa đến, cịn phải ba hơm kỳ hạn, binh sĩ vùng lên đánh Thế dự định hồi sinh Nùng Trí Cao thất bại” Nùng Trí Cao chết, muốn hồi sinh để tiếp tục đánh giặc ngoại xâm, xâu chuỗi liên kết mơ típ khác mơ típ tái sinh - đậm sắc Tày Điều làm ta xúc động ghi nhận tinh thần ý chí kiên cường tâm chiến đấu đánh giặc ngoại xâm Nùng Trí Cao Mơ típ trở thành biểu tượng tinh thần dân tộc, góp phần khẳng định cách sâu sắc đóng góp cộng đồng dân tộc Tày – Thái, đóng góp đồng bào dân tộc thiểu số vào tiến trình lịch sử đất nước Việt Nam Tiểu kết Qua khảo sát bước đầu truyền thuyết vài dân tộc thiểu số, nhận thấy rằng, câu chuyện truyền thuyết dân gian chứa đựng yếu tố hư ảo thần kỳ thần thoại cổ tích sáng tạo nghệ thuật Do hư cấu kỳ ảo thủ pháp sử dụng thể loại truyền thuyết Trong truyền thuyết địa danh, hình ảnh thiên nhiên, người văn hóa mang dấu ấn riêng địa phương tộc người rõ Qua việc phân tích, đối chiếu truyền thuyết địa danh dân tộc, thấy truyền thuyết địa danh giải thích địa danh người Khơ Me toát lên vẻ hồn nhiên, chát phác, mộc mạc việc thể nhận thức lý giải vùng đất 81 Đặc điểm bật truyền thuyết đồng bào dân tộc thiểu số tính ngắn gọn Về điểm thể rõ nét truyền thuyết người Khơ Me Nếu đặt so sánh tiểu loại truyền thuyết, truyền thuyết phong tục, truyền thuyết nhân vật có cốt truyện, có kết cấu chặt chẽ mang nhièu yếu tố huyền ảo, truyền thuyết địa danh chưa tổ chức cốt truyện hoàn chỉnh 82 KẾT LUẬN Văn học dân gian Việt Nam hội tụ từ nguồn văn học dân gian 54 dân tộc Trong qúa trình phát triển lâu dài lịch sử, dân tộc có giao lưu, ảnh hưởng với nhau, hình thành nên vùng thể loại văn hố - văn học dân gian, tạo nên tính “thống đa dạng” văn học dân gian Việt Nam Nghiên cứu truyền thuyết dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam hướng giúp có nhiều điều kiện sâu vào tìm hiểu đời sống tinh thần truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số, thứ thể loại gắn liền với phong tục, lễ hội, tín ngưỡng truyền thống dân tộc Ở nước ta, việc giới thiệu, nghiên cứu truyền thuyết dân tộc thiểu số có thành tựu với cơng trình nghên cứu có gía trị, thực cịn nhiều vấn đề cần phải có điều kiện sâu đồ sộ số lượng, phong phú tiểu loại, đa dạng cách thức thể truyền thuyết dân tộc thiểu số anh em Việc nghiên cứu truyền thuyết dân gian dân tộc nói chung cịn việc làm cần thiết để hiểu sắc văn hoá dân tộc đấtt nước Việt Nam Truyền thuyết dân tộc thiểu số Việt Nam tượng văn học dân gian hình thành phát triển gắn liền với lịch sử dân tộc vùng địa lịch sử, địa văn hóa khác nhau, diễn xướng truyền khẩu, lưu truyền qua nhiều hệ ngơn ngữ tộc người sáng tạo Theo phương pháp lựa chọn, điều kiện phạm vi tư liệu có thể, tiến hành nghiên cứu khảo sát truyền thuyết vài dân tộc thuộc nhóm ngữ hệ khác (dân tộc Tày, 83 Dan tộc Thái, dân tộc Khơ Me) cư trú địa bàn khác ( vùng phía Bắc vùng Nam Bộ) Người Tày có nguồn gốc lâu đời Việt Nam, tộc người giàu truyền thống văn hoá có kho tàng văn học dân gian phong phú, có mặt đầy đủ loại hình tự dân gian: truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, thần thoại, truyền thuyết, truyện cười, giai thoại Nhìn từ góc độ thể loại, người Tày có kho tàng truyền thuyết mang đậm sắc văn hóa Tày Dân tộc Thái nước ta có văn hóa lâu đời, dân tộc Thái dùng chữ Thái từ có chữ quốc ngữ Là dân tộc có nghệ thuật văn hóa vơ phpng phú, nơi điệu x uyển chuyển, nơi có tiếng đàn tính, tiếng khèn bè, tiếng sáo, trống chiêng tiếng đàn môi thổ lộ tâm tình Truyền thuyết dân gian người Thái gương phản chiếu lịch sử hình thành phát triển dân tộc Thái Việt Nam Dân tộc Khơ Me đến sinh lập nghiệp vùng đất Nam Bộ, qua nhiều hệ sáng tạo nên truyền thuyết mang dáng vẻ riêng, góp phần vào kho tàng truyền thuýet dân tộc thiểu số Việt Nam hoa đậm hương sắc ruộng đồng sông nước vùng Nam Bộ Từ việc tiến hành khảo sát, tìm hiểu truyền thuyết vài dân tộc theo phương pháp lựa chọn, kết cho thấy nội dung hình thức nghệ thuật truyền thuyết dân tộc cách hay cách khác chứa đựng yếu tố hư ảo thần kỳ thần thoại cổ tích sáng tạo nghệ thuật Trong in đậm ý thức dân gian vùng, địa phương thẩm thấu tâm hồn, tính cảm văn hóa tộc người Về mặt nội dung, truyền thuyết dân tộc phía Bắc dân tộc tày, dân tộc Thái, bên cạnh mảng truyền thuyết địa danh, phong tục, chủ đề lịch sử dựng nước giữ nước, dựng lập mường lên rõ nét Truyền thuyết dân tộc Khơ Me vùng phía Nam khơng có chủ đề dựng nước gữ nước mà lại thể chủ đề đặc trưng mang 84 đâm sắc địa phương mình, tộc người Đó truyền thuyết nhằm giải thích kiện văn hóa, truyền thuyết nhằm giải thích tên đất tên sơng Nhưng có điều nhận dù mảng chủ đề ttrong truyền thuyết dân tộc, tín ngưỡng dân gian lại dòng chảy tầng sâu, chìm mạnh mẽ Về mặt nghệ thuật, có đen xen thẩm thấu yếu tố thần thoại cổ tích truyền thuyết Truyền thuyết dân tộc thiẻu số thường ngắn, truyền thuyết dân tộc Khơ Me truyện xuất mơ típ Nghiên cứu truyền thuyết dân tộc thiểu số Việt Nam công việc khoa học đòi hỏi quan tâm nhà Folklore Việt Nam Trong giai đoạn nay, dân tộc Việt Nam tiến trình hội nhập với giới Vấn đề gìn giữ phát huy sắc dân tộc vấn đề mang tính thời rộng rãi Việc nghiên cứu truyền thuyết dân tộc thiểu số góp phần thiết thực để khai thác, giữ gìn phát huy nguồn mạch văn hố dân tộc, giữ gìn phát huy sắc dân tộc Việt Nam 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2000), Đặc trưng thể loại truyền thuyết việc văn hoá truyền thuyết dân gian Việt Nam thời trung đại, Luận án Tiến sĩ văn học, Thư viện Quốc gia & Thư viẹn Viện Văn học Trần Thị An (2002), Suy nghĩ chất thể loại truyền thuyết, Thơng báo Văn hóa dân gian 2001 Trần Thị An biên soạn (phần Truyền thuyết -2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 16, Viện Khoa học xã hội VN – Viên Nghiên cứu VHDG, Nxb KHXH Trần Thị An (2009), Nhận diện truyền thuyết dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6, Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Vi Văn Biên (2009), Một số phong tục lễ hội truyền thống người Thái Thanh Hoá, Nghệ An, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh đồng chủ biên (2002), Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, Nxb Chính trị quốc gia Nông Minh Châu nhiều tác giả (1963), Truyện cổ Việt Bắc, Nxb Văn hoá, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược khảo thần thoại Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 10 Nguyễn Từ Chi, Bùi Văn Sơ, Bùi Văn Nhịp, Hà Sơn Bình (1988), Người Mường với văn hoá cổ truyền Mường Bi, UBND huyện Tân Lạc, Sở Văn hố-Thơng tin Hà Sơn Bình 11.Cầm Cường sưu tầm, nghiên cứu, chỉnh lý (1984), Truyện dân gian Thái, Quyển 1, Nxb KHXH 86 12.Cầm Cường,Cầm Kỷ,Hà ThịThiếc sưu tầm, nghiên cứu, chỉnh lý (1987), Truyện dân gian Thái, Quyển 2, Nxb KHXH 13 Chu Xuân Diên chủ biên, (2002), Văn học dân gian Sóc Trăng, Khoa Ngữ văn báo chí- Trường ĐHKHXH&NV, Nxb Tp Hồ Chí Minh 14 Chu Xuân Diên chủ biên, (2005), Văn học dân gian Bạc Liêu, Khoa Ngữ văn báo chí- Trường ĐHKHXH&NV, Nxb Tp Hồ Chí Minh 15 Hồng Điệp (1992), Truyện cổ Khơ Me, Nxb Đồng Nai 16 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam Giao lưu văn hố, Chương trình Thái học Việt Nam (2000), Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, tr 161-171 17 Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian tip môtip, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Kiều Thu Hoạch chủ biên (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Tập 4: Truyền thuyết dân gian người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (2001), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, Tập 1: Thần thoại-Truyền thuyết, Nxb Giaó dục, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1972), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 23 Vũ Ngọc Khánh (2006), Đạo thánh Việt Nam (2006), Nxb Văn hốThơng tin, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo biên soạn (2004), Việt Nam kho tàng dã sử, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 87 25.Phạm Tiết Khánh (2007), Khảo sát truyện kể dân gian Khơ Me Nam Bộ (qua thần thoaị, truyển thuyết, truyện cổ tích), Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Trường ĐHSP HN 26 Đỗ Hồng Kỳ (2008), Văn học dân gian Êđê, Mơ Nông, Nxb KHXH 27 Lê Văn Kỳ (1995), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng, LATS Khoa học ngữ văn, Trường Đại học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Kính, Lê Ngọc Canh, Ngơ Đức Thịnh (1989), Văn hố dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Lã Duy Lô (1997), Truyền thuyết Việt Nam, Nvb VHTT 30 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày-Nùng-Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Hồng Lương (2004), Góp thêm số tư liệu mối quan hệ người Thái người Mường Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 6, tr 50-56 32 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh (1971), Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Tăng Thị Kim Ngân (1992), Khảo sát đặc điểm cách cấu tạo cốt truyện cổ tích thần kỳ dân tộc Việt Nam (dưới ánh sáng lý thuyết V Ia Prop hình thái học, LATS Khoa học ngữ văn 5.04.07, Thư viện Quốc gia Hà Nội 34 Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam,(Trước cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Văn học 35 Bùi Văn Nguyên nhiều tác giả (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập I- Văn học dân gian, Nxb Gíao dục, Hà Nội 36 Võ Quang Nhơn (1977), Thần thoại truyền thuyết dân tộc người, Tạp chí Văn học, số 6, tr 34-38 88 37 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 38 Võ Quang Nhơn, Nguyễn Đình Bửu, Lê Chí Quế, Nguyễn Hùng Vĩ tuyển chọn, sưu tầm, giới thiệu (2000), Tuyển tập truyện cổ dân tộc người Việt Nam, Tập 1, Nxb Đại học Giaó dục chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Bùi Mạnh Nhị (1985), Tiếp cận Văn học dân gian địa phương từ đặc trưng văn học dân gian, TCVH, số 40 Lê Trường Phát (2001), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Gd 41 Lê Chí Quế chủ biên (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Giaó dục chuyên nghiệp, Hà Nội 42 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian - khảo sát nghiên cứu, Nxb ĐHQG 43 Hà Đình Thành (1996), Trên quan điểm Folklore xem xét trình biến đổi từ truyện kể dân gian truyền miệng đến văn truyện dân gian, LATS Khoa học ngữ văn, Hà Nội 44 Bùi Quang Thanh (1982), Truyền thuyết dân gian với tâm lý cộng đồng người Việt, TCVH, sô 45 Nguyễn Hữu Thức (2002), Chuyện kể người Thái đến đất Mai Châu, in sách Văn hóa lịch sử dân tộc nhoms ngôn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 46 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian, tập 1, Nxb GD 47.Vũ Anh Tuấn (2000), Truyện cổ Bắc Kạn, tâp 1,2,Sở VHTTTDBắc Kạn 48.Vũ Anh Tuấn (2001),Truyện cổ Bắc Kạn, tâp 3, Sở VHTT TD Bắc Kạn 49.Vũ Anh Tuấn (1994), Mấy vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn họcdân gian nhà trường, ĐHSP Việt bắc, Thái Nguyên 50 Hoàng Tiến Tựu, Vũ Ngọc Phan, Đinh Gia Khánh (1998), Thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 89 51 Hùynh Ngọc Trảng (1983), Truyện cổ Khơ Me Nam Bộ, Nxb Văn hóa 52 Tầm Vu (1996), Tư tưởng chủ yếu người Việt cổ qua truyện đứng đầu thần thoại truyền thuyết, TCVH, sô 53.Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (2002), Tổng tập văn học dân tộc người Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 54 Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Khà Văn Tiến, Tòng Kim Ân (1978), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55.Nguyễn Thị Thu Vân (2005), Khảo sát truyện cổ dân tộc Chăm, Luân án Tiến sỹ Ngữ văn, Trường ĐHSH HN 56.Nhiều tác giả (1987), Truyện cổ dân tơc người Việt Nam, tập 3, Nxb Văn học 57.Nhiều tác giả (1999), Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập 1, thần thoại - truyền thuyết, Nxb GD 58.Nhiều tác giả (1963) Truyện cổ Việt Bắc, Nxb Văn hóa, Viện Văn học 59 Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các dân tộc Phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH NGHIÊN CỨU TRUYỀN THUYẾT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã s? ?: 60. 22.32... cơng trình nghiên cứu tiếp tục đề cập đến nhiều vấn đề lý thuyết thể loại truyền thuyết Năm 1990 hai giáo trình Văn học dân gian Việt Nam trường Đại học Sư phạm hà Nội trường Đại học Tổng hợp... 60. 22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Thị Hồng Hải Hà Nội -2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Nhiệm vụ nghiên cứu