Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG THỊ PHƯƠNG TRANG SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA NGUYỄN VĂN TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG THỊ PHƯƠNG TRANG SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA NGUYỄN VĂN TRUNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ ngữ văn mang tên: “Sự nghiệp nghiên cứu văn học Nguyễn Văn Trung” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu khơng trung thực, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2014 Người thực Lương Thị Phương Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Văn học Ngôn ngữ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt tri thức tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin cảm ơn thầy Huỳnh Như Phương Cảm ơn Thầy tận tình bảo hướng dẫn tơi ngày tháng khó khăn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, tập thể hai lớp cao học Văn học Việt Nam đợt đợt khóa 2011- 2013 Cảm ơn tất ln bên cạnh cổ vũ đồng hành tơi suốt chặng đường khó qn TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2014 Lương Thị Phương Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: NGUYỄN VĂN TRUNG – CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM 1.1 Cuộc đời 1.1.1 Nguyễn Văn Trung chặng đường hoạt động 1.1.2 Nguyễn Văn Trung- nhà nghiên cứu triết học văn học 17 1.2 Tác phẩm 23 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu in thành sách 23 1.2.2 Những viết báo tạp chí 28 1.2.3 Những cơng trình chưa xuất 30 CHƯƠNG 2: NGUYỄN VĂN TRUNG VÀ MỘT SỐ TÁC GIA, TRÀO LƯU PHÊ BÌNH VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY 33 2.1 Chủ nghĩa sinh 33 2.1.1 Sự đời phát triển chủ nghĩa sinh 33 2.1.2 Tư tưởng sinh Jean- Paul Sartre 35 2.1.3 Nguyễn Văn Trung chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 42 2.2 Phân tâm học 52 2.2.1 Phân tâm học Freud phê bình 52 2.2.2 Phân tâm phê bình Charles Mauron 56 2.2.3 Phân tâm học sinh theo Jean- Paul Sartre 58 2.2.4 Phân tâm học vật chất G Bachelard 60 2.3 Tiểu thuyết 61 2.3.1 Nhân vật tiểu thuyết 62 2.3.2 Không gian tiểu thuyết 69 CHƯƠNG 3: NGUYỄN VĂN TRUNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN TỘC 74 3.1 Cuộc tranh luận Truyện Kiều, Nam Phong tạp chí Phạm Quỳnh 74 3.1.1 Cuộc tranh luận Phạm Quỳnh – Ngô Đức Kế 74 3.1.2 Trường hợp Nam Phong tạp chí 82 3.1.3 Trường hợp Phạm Quỳnh 88 3.2 Nghiên cứu văn học quốc ngữ 96 3.2.1 Về chữ, văn quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc 96 3.2.2 Biên khảo Trương Vĩnh Ký Lục Châu học 101 3.3 Nghiên cứu câu đố dân gian 109 3.3.1 Về định nghĩa phân loại 109 3.3.2 Về cách cấu tạo 111 3.3.3 Về tần số lối nhìn, tư tưởng câu đố 112 3.3.4 Tính văn chương nghệ thuật dẫn phong tục 113 KẾT LUẬN 116 THƯ MỤC THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Văn Trung bút đặc biệt văn học miền Nam giai đoạn năm 1955 - 1975 Ơng nhà nghiên cứu có khối lượng lớn viết cơng trình xuất Những viết cơng trình ơng nhận định, nhìn, quan điểm vấn đề, tượng sống Vốn xuất thân nhà triết học chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng triết học phương Tây, điều đặc biệt Nguyễn Văn Trung ông viết văn, nghiên cứu phê bình văn học nhìn nhận nhà triết học Chính đặc biệt mẻ khiến ông hăng say việc giới thiệu đưa tư tưởng đến với đơng đảo độc giả Việt Nam Nguyễn Văn Trung hoạt động văn học thời kỳ lịch sử có nhiều biến động Ông trở nước sau hiệp định Geneve vừa kí kết, lúc bối cảnh xã hội bắt đầu có chuyển biến Người Pháp nước, cấu mà họ để lại cho xã hội Việt Nam cấu bóc lột lao động Nếu miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội để tốn cấu miền Nam, nơi mà Nguyễn Văn Trung di cư đến chìm đắm vào cơng xây dựng dân chủ tự do, hưởng thụ sống mà khơng quan tâm đến cấu bất công Sau người Pháp trở nước, quyền Ngơ Đình Diệm, người dân miền Nam ảo tưởng sống tự do, độc lập, chủ quyền thực chất họ vào lệ thuộc mới, lệ thuộc kinh tế Trong thời gian đầu, việc diễn tiến trơi chảy tình hình khơng thể kéo dài Đến năm 1960 - 1963, quyền bù nhìn suy yếu, lúc đế quốc Mỹ có can thiệp công khai ngày thô bạo, chúng đem quân vào Việt Nam đánh dấu đổ vỡ chiêu tự dân chủ Trong quyền ngày rệu rã, lúc lực lượng cách mạng ngày lớn mạnh Đến năm 1963 - 1965, tình trạng chủ quyền che giấu với diện tràn ngập người Mỹ việc đánh bom vào hai miền Nam Bắc Trước năm 1963, số lượng lớn nhà văn di cư vào Nam có Nguyễn Văn Trung Họ mang thành kiến lực lượng cách mạng miền Bắc ngày họ lại chìm đắm vào ảo tưởng miền Nam tự do, dân chủ Khung cảnh miền Nam lúc thuận lợi cho tin tưởng với chiêu mị dân quyền Vì thế, hai đặc tính bật thời kỳ là: chống lại lực lượng cách mạng xây dựng dân chủ giống phương Tây Đó hai thái độ Nguyễn Văn Trung người cầm bút trước năm 1963 Họ chống cách mạng đưa ý kiến biện hộ cho thái độ chống lại cách mạng Trong cơng xây dựng dân chủ tự vậy, họ không trực tiếp ca tụng thể chế Tây Phương mà thay vào truyền bá văn chương, khơng khí tự Tây Phương Với hai thái độ đó, chủ đề mà người cầm bút trước 1963 thường xuyên đề cập đến chống lại cách mạng, xây dựng dân chủ tự do, triết học sinh nhân vị, tình yêu tìm tòi lạ sinh hoạt văn học Biến cố năm 1963 làm thức tỉnh người cầm bút bước ngoặt đời Nguyễn Văn Trung Hoàn cảnh miền Nam lúc thay đổi với xáo trộn mặt trị, kinh tế, xã hội, tôn giáo Tất niềm tin mà người cầm bút xây dựng nên khơng cịn Nguyễn Văn Trung lúc tiếp tục sáng tác có chuyển hướng chủ đề, tư tưởng Ơng nhận điều viết trước thứ thơ văn triết lý xa lìa hồn cảnh thực tế Đây khoảng thời gian mà ông cố gắng quay trở lại với thực tế lịch sử xem viết trước ảo tưởng Nguyễn Văn Trung nhà nghiên cứu ln tự gắn với thời Ơng hoạt động văn học sơi thời kỳ có nhiều biến động đất nước, tên tuổi ông biết đến qua viết nhiều lĩnh vực triết học, văn học, giáo dục, tôn giáo, văn hóa trị Những viết đăng nhiều tờ tạp chí quan trọng thời Đại học, Sáng tạo, Bách khoa, Đất nước… Ngồi ra, Nguyễn Văn Trung cịn có tác phẩm, cơng trình nghiên cứu, tổng hợp in thành sách Trong giai đoạn sau năm 1975, ông tiếp tục viết, đa số nghiên cứu, sưu tầm tổng hợp, viết nhìn lại chặng đường qua Những cơng trình chưa tổng hợp xuất Sự nghiệp nghiên cứu văn học Nguyễn Văn Trung với số lượng đồ sộ viết ông có đóng góp quan trọng cho q trình tìm hiểu, nghiên cứu văn học Ơng cịn nhà văn đầu việc tiếp nhận tinh thần chủ nghĩa sinh vào văn học đưa chủ nghĩa sinh du nhập vào Việt Nam mà trước hết miền Nam Bên cạnh đó, viết, cơng trình Nguyễn Văn Trung văn học Việt Nam thời kỳ có đóng góp, cách nhìn nhận mẻ Thế nhưng, đời thành tựu mà ơng gây dựng chưa có cơng trình văn học ghi nhận có nhắc đến mức giới thiệu sơ lược Vì vậy, người viết chọn đề tài “Sự nghiệp nghiên cứu văn học Nguyễn Văn Trung” với mong muốn tìm hiểu, tổng hợp viết cơng trình có giá trị văn học ơng, qua ghi nhận khẳng định vai trị vị trí Nguyễn Văn Trung văn học nước nhà Lịch sử nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu sơ bộ, người viết nhận thấy có số viết vài tác giả Nguyễn Văn Trung Những viết tất dừng lại việc nói vắn tắt đời, quan điểm điểm sơ qua đóng góp ảnh hưởng ông văn học Trong phần “Đọc sách” tạp chí Gió số ngày 20/1/1958, Nguyễn Linh có nhìn nhận ý hướng chủ đích viết tập Nhận định Nguyễn Văn Trung: “Nhận định tuyển tập báo mà Nguyễn Văn Trung cho đăng báo chí thành Vì báo bàn đủ vấn đề nên người đọc đầu bỡ ngỡ khơng tìm thấy tính cách liên tục sách Nhưng sâu vào nội dung hẳn ta tìm thấy trí tác giả Dù đọc báo Giáo dục, Triết lý hay Tôn giáo, Văn chương ta thấy người Nguyễn Văn Trung xuất Đó người đứng 116 KẾT LUẬN Nguyễn Văn Trung nhà văn trưởng thành giai đoạn với nhiều biến động lịch sử Ông hoạt động văn học nhìn nhà triết học mà cơng trình, tác phẩm, báo ông thấm đượm tính chất triết lý khoa học Giai đoạn trước năm 1963 khoảng thời gian mà tư tưởng Nguyễn Văn Trung chịu ảnh hưởng nhiều tác giả Tây Phương với văn chương sinh, triết học siêu hình với thái độ vơ tư, lạc quan khơng có lập trường rõ ràng Biến cố tháng 11 năm 1963 đánh dấu chuyển biến tư tưởng Nguyễn Văn Trung Ông tỉnh ngộ trước hoàn cảnh thực đất nước Những viết, tác phẩm ông giai đoạn khơng cịn tập trung tác giả sinh phương Tây, trào lưu, tiểu thuyết mà ông tập trung viết vấn đề trị, thể trăn trở trí thức yêu nước trước thời Tư tưởng ơng có biến đổi từ triết lý văn nghệ sang triết lý trị từ suy luận tới kêu gọi dấn thân Sự chuyển biến tư tưởng Nguyễn Văn Trung tồn hạn chế có ảnh hưởng tích cực niên lúc Trong hoạt động nghiên cứu văn học, Nguyễn Văn Trung bút thu hút nhiều ý lúc đương thời Ông viết nhiều lĩnh vực, tham gia vào tranh luận Ơng cịn viết cơng trình biên khảo miền Nam sưu tầm tổng thuật câu đố dân gian Ơng hoạt động văn học sơi có đóng góp đáng kể vào phát triển văn học nước nhà Ngoài nghiệp với cơng trình nghiên cứu, Nguyễn Văn Trung cịn điển hình thái độ dấn thân nghiên cứu Sự nghiệp văn học ơng tóm gọn qua điểm đáng ý sau: Đầu tiên, Nguyễn Văn Trung nhà văn có công việc tiếp thu tư tưởng, trào lưu văn học phương Tây đưa trào lưu, tư tưởng phổ biến vào viết, công trình Chủ nghĩa sinh trào lưu du nhập vào Việt Nam, có sức ảnh hưởng mạnh mẽ, khơng 117 thể khơng nhắc đến cơng lao Nguyễn Văn Trung Ơng người có cơng việc truyền bá đưa chủ nghĩa sinh đến gần với công chúng miền Nam Ngồi ra, ơng cịn nghiên cứu phương pháp phê bình tiểu thuyết phương Tây Từ đó, ơng đưa nhìn nhận mối liên hệ phương pháp với văn chương Việt Nam Ngoài ra, Nguyễn Văn Trung quan tâm đến vấn đề thuộc văn học dân tộc Ông viết biên khảo vụ án Truyện Kiều, Nam Phong tạp chí, Phạm Quỳnh Mặc dù có nhiều ý kiến khen chê ý kiến ơng đóng góp người đương thời nhìn nhận lại qua lịch sử văn học Bên cạnh đó, cơng trình ông nghiên cứu chữ, văn quốc ngữ; biên khảo Trương Vĩnh Ký, cơng trình nghiên cứu Lục Châu học nghiên cứu, sưu tầm câu đố dân gian cơng trình có ý nghĩa mặt tư liệu văn học Việt Nam Nguyễn Văn Trung bộc bạch thái độ dấn thân khoa học Sự bày tỏ tun ngơn in trang bìa tập Nhận định: “Triết lý nỗ lực nhận thức đời Nhưng đời thực vô phong phú, sống động người ln ln phải sống vị trí định mà nhìn đời ý hướng nhận thức người lãnh hội vài khía cạnh mn ngàn đời đó” Có phải mà Nguyễn Văn Trung khơng lựa chọn cho đường phẳng mà ông không ngừng dấn thân vào đường nghiên cứu tìm hiểu để tiếp cận gần với nguồn gốc chất vấn đề Trong q trình nghiên cứu, cịn tài liệu Nguyễn Văn Trung mà chúng tơi khơng có điều kiện tiếp cận đầy đủ nên luận văn đời nghiệp ông chưa thể gọi hoàn thiện Dựa tài liệu thu thập được, mong muốn khái quát nét người nghiệp Nguyễn Văn Trung Với luận văn này, người viết hy vọng cung cấp tư liệu cho người nghiên cứu sau 118 người quan tâm có nhìn tương đối hệ thống bao quát Nguyễn Văn Trung Chúng muốn khép lại luận văn câu nói Nguyễn Văn Trung mênh mông tri thức trăn trở ông trước vô hạn ấy: “Con người, từ biết thắc mắc, nhận thức, ln ln tìm hiểu đời Nhưng sâu vào tìm hiểu qua kiến thức mênh mang mà người thu lượm địa hạt: tâm lý, triết lý, khoa học, văn học, … người cảm thấy cịn xa hình ảnh đích thực hồn tồn Hình ảnh trở thành nhãn giới mà người phải tới Văn chương, tiểu thuyết, phản ảnh đời tìm kiếm đó, mãi tìm kiếm khơng ngừng” [10, tr 12] Với Nguyễn Văn Trung, tìm kiếm tận chất vấn đề tìm kiếm khơng ngừng nghỉ Thái độ nghiêm túc hoạt động nghiên cứu Nguyễn Văn Trung thái độ mà hệ sau cần học hỏi để tiệm cận với chuyển động không ngừng giới tri thức 119 THƯ MỤC THAM KHẢO I NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA NGUYỄN VĂN TRUNG A SÁCH Nguyễn Văn Trung, (1956), Vụ án Truyện Kiều 1924, Viện Đại học Đà Lạt ấn hành Nguyễn Văn Trung, (1957), Triết học tổng quát, Nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gòn Nguyễn Văn Trung, (1958), Biện chứng giải thoát Phật giáo, NXB Đại Học, Sài Gòn Nguyễn Văn Trung, (1958), Luận lý học đạo đức học, NXB Á Châu, Sài Gòn Nguyễn Văn Trung, (1958), Nhận định vài vấn đề văn chương- giáo dục- triết lý- tôn giáo, NXB Nguyễn Du, Sài Gòn Nguyễn Văn Trung, (1958), Nhận định I, NXB Nguyễn Du, Sài Gòn Nguyễn Văn Trung, (1960), Nhận định II, NXB Nam Sơn, Sài Gịn Nguyễn Văn Trung, (1961), Người Cơng giáo trước thời đại, Tủ sách Đạo đời, Sài Gòn Nguyễn Văn Trung, (1962), Lược khảo văn học Tập 1: Những vấn đề tổng quát, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 10 Nguyễn Văn Trung, (1962), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, NXB Tự Do, Sài Gòn 11 Nguyễn Văn Trung, (1963), Chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam: thực chất huyền thoại, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 12 Nguyễn Văn Trung, (1963), Nhận định III, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 13 Nguyễn Văn Trung, (1965), Lược khảo văn học Tập 2: Ngôn ngữ văn chương kịch, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 14 Nguyễn Văn Trung, (1966), Nhận định IV, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 15 Nguyễn Văn Trung, (1967), Ca tụng thân xác, NXB Nam Sơn, Sài Gịn 120 16 Nguyễn Văn Trung, (1967), Góp phần phê phán Giáo dục Đại học, NXB Trình bầy, Sài Gòn 17 Nguyễn Văn Trung, (1968), Lược khảo văn học Tập 3: Nghiên cứu phê bình văn học, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 18 Nguyễn Văn Trung, (1969), Nhận định V, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 19 Nguyễn Văn Trung, (1969), Phương pháp làm luận triết học, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 20 Nguyễn Văn Trung, (1967), Triết học tổng quát: vấn đề triết học, NXB Nam Sơn, Sài Gịn 21 Nguyễn Văn Trung, (1968), Ngơn ngữ thân xác, NXB Trình Bầy, Sài Gịn 22 Nguyễn Văn Trung, (1969), Hành trình tri thức Karl Marx, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 23 Nguyễn Văn Trung, (1970), Đưa vào triết học, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 24 Nguyễn Văn Trung, (1972), Nhận định VI, NXB Nam Sơn, Sài Gịn 25 Nguyễn Văn Trung, (1972), Chủ đích Nam Phong, Tủ sách tìm dân tộc NXB Trí Đăng, Sài Gòn 26 Nguyễn Văn Trung, (1974), Chữ, văn quốc ngữ thời kì đầu Pháp thuộc, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 27 Nguyễn Văn Trung, (1975), Trường hợp Phạm Quỳnh, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 28 Nguyễn Văn Trung, (1987), Những văn chương quốc ngữ đầu tiên, truyện thầy Lazaro Phiền, tài liệu in ronéo, NXB Đại học Sư phạm TP HCM 29 Nguyễn Văn Trung, (1993), Trương Vĩnh Ký: nhà văn hóa, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Trung, (2005), Câu đố Việt Nam, NXB Tổng Hợp TP HCM 121 B BÁO 31 Nguyễn Văn Trung, (1960), “Tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật”, Thế kỷ 20, (1), 9- 15 32 Nguyễn Văn Trung, (1960), “Văn chương sinh”, Thế kỷ 20, (3), 3-15 33 Nguyễn Văn Trung, (1960), “Luân lý văn học”, Thế kỷ 20, (4), 17- 27 34 Nguyễn Văn Trung, (1964), “Từ thất bại Đảng phái quốc gia”, Hành trình, (1) 35 Nguyễn Văn Trung, (1965), “Độc tài hay dân chủ”, Hành trình, (3) 36 Nguyễn Văn Trung, (1965), “Độc tài hay dân chủ”, Hành trình, (4) 37 Nguyễn Văn Trung, (1965), “Chiến tranh Cách mạng”, Hành trình, (6), 322 38 Nguyễn Văn Trung, (1965), “Chủ quyền quốc gia trước can thiệp chi phối ngoại bang”, Hành trình, (7) 39 Nguyễn Văn Trung, (1965), “Chủ quyền quốc gia trước can thiệp chi phối ngoại bang”, Hành trình, (8) 40 Nguyễn Văn Trung, (1966), “Vấn đề chúng ta”, Hành trình, (10) 41 Nguyễn Văn Trung, (1969), “Xã hội chủ nghĩa trước vấn đề độc lập quốc gia giải phóng dân tộc”, Hành trình, (15), 114- 176 42 Nguyễn Văn Trung, (1969), “Xã hội chủ nghĩa trước vấn đề độc lập quốc gia giải phóng dân tộc”, Hành trình, (16), 149-171 43 Nguyễn Văn Trung, (1957), “Tìm hiểu tinh thần đạo đức học sinh ngày nay”, Gió mới, (5), 7- 9; 30 44 Nguyễn Văn Trung, (1958), “Giáo dục đời sống năng”, Gió mới, (21), 6- 8; 30 45 Nguyễn Văn Trung, (1968), “Những quan niệm phê bình mới”, Văn học, (6), 1-22 46 Nguyễn Văn Trung, (1968), “Những quan niệm phê bình mới”, Văn học, (9), 80-115 122 47 Nguyễn Văn Trung, (1999), “Nghi vấn tác giả Lục Vân Tiên”, Văn học, (12), 27-34 48 Nguyễn Văn Trung, (1965), “Ngày mai thành hôm nay”, Văn học, (38), 56-58 49 Nguyễn Văn Trung, (1965), “Ảo ảnh Thanh Thúy”, Văn học, (38), 84-91 50 Nguyễn Văn Trung, (1965), “Thử đặt lại vấn đề văn hóa Việt Nam ngày nay”, Văn học, (38), 89- 105 51 Nguyễn Văn Trung, (1966), “Chủ nghĩa sinh văn chương Việt Nam”, Văn học, (60), 8-16 52 Nguyễn Văn Trung, (1969), “Con người bị từ chối làm người truyện Chí Phèo Nam Cao”, Văn học, (95), 35-53 53 Nguyễn Văn Trung, (1970), “Nỗi buồn người đi”, Văn học, (151), 8587 54 Nguyễn Văn Trung, (1969), “Tín lý, tâm lý, xã hội”, Đối diện, (3), 1-9 55 Nguyễn Văn Trung, (1970), “Bài học Cách mạng, Đối diện, (18), 1-61 56 Nguyễn Văn Trung, (1971), “Kiến văn cảm tưởng”, Nghiên cứu văn học, (1), 7-16 57 Nguyễn Văn Trung, (1971), “Tập tùy bút Phạm Quỳnh”, Nghiên cứu văn học, (1), 2-6 58 Nguyễn Văn Trung, (1964), “Một vài cảm nghĩ người phản kháng Camus”, Văn, (2), 65-70 59 Nguyễn Văn Trung, (1964), “Quê hương lưu đày”, Văn, (2), 20-27 60 Nguyễn Văn Trung, (1964), “Nghĩ thái độ trí thức”, Văn, (14), 73-81 61 Nguyễn Văn Trung, (1964), “Những tình bạn dang dở”, Văn, (17), 24-34 62 Nguyễn Văn Trung, (1964), “Tơn giáo lịng khoan dung”, Văn, (21), 6773 63 Nguyễn Văn Trung, (1965), “Đôi nét Lê Văn Trương”, Văn, (29), 50-54 64 Hoàng Thái Linh, (1957), “Văn chương siêu hình học”, Sáng tạo, (10), 19- 33 123 65 Hồng Thái Linh, (1957), “Thơng cảm”, Sáng tạo, (12), 2-8 66 Nguyễn Văn Trung, (1958), “Trường hợp Francois Sagan”, Sáng tạo, (22), 33-45 67 Nguyễn Văn Trung, (1958), “Đặt lại vấn đề Truyện Kiều hay phê bình phê bình văn học”, Đại học, (1), 7-27 68 Hồng Thái Linh (1958), “Văn minh Đông Phương Tây Phương”, Đại học, (1), 128- 133 69 Nguyễn Văn Trung, (1958), “Vấn đề giải thoát người Phật giáo tư tưởng J - P Sartre”, Đại học, (2), 34-61 70 Hoàng Thái Linh (1958), “Những nàng tiên chúng ta”, Đại học, (3), 4453 71 Nguyễn Văn Trung, (1958), “Nhân đọc: Đi tìm tư tưởng Nghiêm Xuân Hồng, đặt vấn đề giai cấp lãnh đạo”, Đại học, (3), 100-126 72 Nguyễn Văn Trung, (1958), “Cần lao”, Đại học, (4), 43-54 73 Nguyễn Văn Trung, (1958), “Sứ mệnh người trí thức”, Đại học, (4), 66-76 74 Nguyễn Văn Trung, (1958), “Chữ nghĩa”, Đại học, (6), 79-85 75 Nguyễn Văn Trung, (1958), “Đời sống viện Đại học Huế”, Đại học, (6), 8692 76 Nguyễn Văn Trung, (1959), “Thử đặt lại vấn đề văn hóa Việt Nam ngày nay, Đại học, (7), 6- 29 77 Nguyễn Văn Trung, (1959), “Đối thoại”, Đại học, (8), 3-8 78 Nguyễn Văn Trung, (1959), “Nhân nghe diễn thuyết Linh mục Trần Thái Đỉnh, nghĩ Phật Giáo Việt Nam nay”, Đại học, (8), 25-30 79 Nguyễn Văn Trung, (1959), “Chung quanh thái độ lợi dụng”, Đại học, (9), 199-20 80 Nguyễn Văn Trung, (1959), “Người đàn bà”, Đại học, (9), 97-111 81 Nguyễn Văn Trung, (1959), “Nhận định tổng quát”, Đại học, (11), 208- 215 82 Nguyễn Văn Trung, (1960), “Tài liệu”, Đại học, (13), 43- 83 124 83 Nguyễn Văn Trung, (1960), “Cái nhìn hay đám cưới với đời”, Đại học, (13), 92-115 84 Nguyễn Văn Trung, (1960), “Quyết nghị sau cùng”, Đại học, (13), 55-62 85 Nguyễn Văn Trung, (1960), “Sự tự trị Đại học”, Đại học, (13), 63-83 86 Nguyễn Văn Trung, (1960), “Vài cảm nghĩ tình cảnh phi lý kẻ lưu đày”, Đại học, (14), 7-23 87 Nguyễn Văn Trung, (1960), “Bạo động lịch sử”, Đại học, (16), 44-66 88 Nguyễn Văn Trung, (1960), “Nhận định tổng kết”, Đại học, (17), 103-115 89 Nguyễn Văn Trung, (1960), “Cuộc đời tra hỏi”, Đại học, (18), 108126 90 Nguyễn Văn Trung, (1961), “Phác họa tượng luận Thẩm mỹ học Tiểu thuyết”, Đại học, (20), 3-26 91 Nguyễn Văn Trung, (1961), “Cái nhà", Đại học, (23), 54-61 92 Nguyễn Văn Trung, (1962), “Thi ca triết lý”, Đại học, (26), 262-288 93 Nguyễn Văn Trung, (1962), “Triết học lịch sử triết học”, Đại học, (26), 187-201 94 Nguyễn Văn Trung, (1962), “Người vong trí thức”, Đại học, (27), 367384 95 Nguyễn Văn Trung, (1962), “Chủ nghĩa bạo động”, Đại học, (30), 850866 96 Nguyễn Văn Trung, (1963), “Viết văn nào”, Đại học, (33), 46-72 97 Nguyễn Văn Trung, (1970), “Người Công giáo Việt Nam, cản trở hịa bình?”, Trình bầy, (2), 19-26 98 Nguyễn Văn Trung, (1971), “Đọc Althusser”, Trình bầy, (14), 27-34 99 Hoàng Thái Linh (1957), “Luận nhìn”, Bách khoa, (2) 100 Hồng Thái Linh, (1957), “Tự tử”, Bách khoa, (19) 101 Hoàng Thái Linh, (1960), “Người quán rượu”, Bách khoa, (81) 102 Nguyễn Văn Trung, (1960), “Gởi anh em nhóm Sáng Tạo”, Bách khoa, (94) 125 103 Hoàng Thái Linh, (1961), “Những lối xây dựng tiểu thuyết”, Bách khoa, (111) 104 Hoàng Thái Linh, (1961), “Khoảng đêm”, Bách khoa, (112) 105 Hoàng Thái Linh, (1961), “Truyện thơ tiểu thuyết Michel Butor”, Bách khoa, (113) 106 Hoàng Thái Linh, (1961), “Vật giới tiểu thuyết Alain Robbe- Grillet”, Bách khoa, (114) 107 Hoàng Thái Linh, (1961), “Văn nghệ phủ nhận”, Bách khoa, (115) 108 Nguyễn Văn Trung, (1961), “Văn chương vết tích hay nhà văn chữ viết”, Bách khoa, (118), 35-52 109 Nguyễn Văn Trung, (1962), “Điểm sách”, Bách khoa, (124), 64-69 110 Nguyễn Văn Trung, (1962), “Nghệ thuật kịch Bertol Bretch”, Bách khoa, (130), 41-52 111 Nguyễn Văn Trung, (1962), “Thân xác nghệ thuật”, Bách khoa, (137), 17-20 112 Nguyễn Văn Trung, (1962), “Đọc: Những kẻ trầm luân trần gian Frantz Fanon, Bách khoa, (138), 53-58 113 Nguyễn Văn Trung, (1962), “Văn chương văn học”, Bách khoa, (139), 31-42 114 Nguyễn Văn Trung, (1962), “Mấy ý kiến phê bình văn học”, Bách khoa, (140), 23-32 115 Nguyễn Văn Trung, (1962), “Tác phẩm văn chương công trình tinh thần”, Bách khoa, (144), 35-42 116 Hồng Thái Linh, (1963), “Nhân chết vị Giáo Hoàng”, Bách khoa, (155) 117 Phan Mai, (1963), “Cộng đồng Vatican II với người không công giáo”, Bách khoa, (163) 126 118 Nguyễn Văn Trung, (1963), “Xây dựng đại học”, Bách khoa, (167), 3-18 119 Nguyễn Văn Trung, (1963), “Im lặng hay lên tiếng”, Bách khoa, (168), 29-36 120 Nguyễn Văn Trung, (1964), “HOCHHUTH với kịch người đại diện chúa”, Bách khoa, (169), 175-179 121 Nguyễn Văn Trung, (1964), “Chính trị hóa giáo dục”, Bách khoa, (174), 51-60 122 Nguyễn Văn Trung, (1964), “Chính trị hóa giáo dục”, Bách khoa, (175), 37-43 123 Nguyễn Văn Trung, (1964), “Đọc Vũ trụ chữ nghĩa J.P Sartre”, Bách khoa, (178), 27- 37 124 Nguyễn Văn Trung, (1965), “Vai trò, sứ mạng nhà văn văn nghệ tôn giáo”, Bách khoa, (208), 66-72 125 Nguyễn Văn Trung, (1965), “Biện hộ cho trẻ hay huyền thoại người lớn”, Bách khoa, (214), 33-38 126 Nguyễn Văn Trung, (1966), “Đặt lại vấn đề văn minh với Claude LéVi Strauss”, Bách khoa, (223), 21-27 127 Nguyễn Văn Trung, (1966), “Đặt lại vấn đề văn minh với Claude LéVi Strauss”, Bách khoa, (224), 11-14 128 Nguyễn Văn Trung, (1966), “Tâm ca Phạm Duy hay văn nghệ phủ nhận chiến tranh chiến tranh nay”, Bách khoa, (224), 3946 129 Nguyễn Văn Trung, (1966), “Biện chứng dấu mở (Đưa vào vấn đề dục tính)”, Bách khoa, (231), 37-44 130 Nguyễn Văn Trung, (1966), “Thân xác giá trị”, Bách khoa, (234), 21-26 131 Nguyễn Văn Trung, (1966), “Trường tây, trường ta”, Bách khoa, (236), 33-38 127 132 Nguyễn Văn Trung, (1967), “Đại học phát triển quốc gia”, Bách khoa, (254), 45-49 133 Nguyễn Văn Trung, (1967), “Việc giảng dạy triết học viễn tượng triết học dấn thân”, Bách khoa, (254), 3-9 134 Nguyễn Văn Trung, (1967), “Triết lý đời: Một quan niệm giáo dục”, Bách khoa, (255) 135 Nguyễn Văn Trung, (1967), “Việc giảng dạy triết học viễn tượng triết học dấn thân”, Bách khoa, (255), 10-16 136 Nguyễn Văn Trung, (1968), “Sartre đời tôi”, Bách khoa, (265), 117- 122 137 Nguyễn Văn Trung, (1968), “Sartre đời tôi”, Bách khoa, (267), 31- 38 138 Nguyễn Văn Trung, (1968), “Sartre, người tạp chí”, Bách khoa, (269), 17- 28 139 Nguyễn Văn Trung, (1969), “Tìm hiểu cấu luận triết thuyết đặt vấn đề tiếp thu”, Bách khoa, (294) 140 Nguyễn Văn Trung- Phạm Việt Tuyền (1969), “Nhận xét hội nghị văn bút quốc tế 69”, Bách khoa, (309) 141 Nguyễn Văn Trung- Phạm Việt Tuyền, (1969), “Nói hội nghị văn bút quốc tế Menton, Bách khoa, (310) 142 Nguyễn Văn Trung, (1970), “Nghĩ phong trào Sinh Viên”, Bách khoa, (321) 143 Nguyễn Văn Trung, (1970), “Nghĩ phong trào Sinh Viên”, Bách khoa, (322) 144 Nguyễn Văn Trung, (1970), “Sinh viên Tôn giáo; Sinh viên Cách mạng”, Bách khoa, (323) 145 Nguyễn Văn Trung, (1970), “Giới thiệu từ Thánh gia đến Thánh gia khác Raymond Aron”, Bách khoa, (333) 128 146 Nguyễn Văn Trung, (1974), “Học không cần trường?”, Bách khoa, (402), 17-22 147 Nguyễn Văn Trung, (1974), “Học không cần trường?”, Bách khoa, (403) 148 Nguyễn Văn Trung, (1967), “Ngôn ngữ học”, Đất nước, (1), 51-74 149 Nguyễn Văn Trung, (1967), “Tơn giáo bị trị theo đuổi”, Đất nước, (2), 75- 135 150 Nguyễn Văn Trung, (1968), “Cộng sản, người anh em tôi”, Đất nước, (3), 98- 116 151 Nguyễn Văn Trung, (1968), “Hoàn cảnh người cầm bút miền Nam trước sau 1963”, Đất nước, (7), 49-80 152 Nguyễn Văn Trung, (1968), “Công giáo Cộng sản Việt Nam”, Đất nước, (8), 22-109 153 Nguyễn Văn Trung, (1969), “Vấn đề Công giáo đặt cho dân tộc”, Đất nước, (9), 75-83 154 Nguyễn Văn Trung- Nguyễn Trọng Văn (1969), “Nghĩ tượng tìm người”, Đất nước, (12), 68-79 155 Nguyễn Văn Trung, (1969), “Xã hội chủ nghĩa trước vấn đề độc lập quốc gia giải phóng dân tộc”, Đất nước, (15), 114- 176 156 Nguyễn Văn Trung, (1969), “Xã hội chủ nghĩa trước vấn đề độc lập quốc gia giải phóng dân tộc”, Đất nước, (16), 149-171 157 Nguyễn Văn Trung, (1963), “Dự phóng làm văn”, Văn hóa nguyệt san, (83), 975-987 158 Nguyễn Văn Trung, (1963), “Dự phóng làm văn”, Văn hóa nguyệt san, (84), 1161- 1172 159 Nguyễn Văn Trung, (1960), “Tuyên truyền trị đường lối dân chủ”, Quê hương, (13), 108-128 129 II 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cơng Bình, (1965), “Về cuốn: Chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam- thực chất huyền thoại ông Nguyễn Văn Trung”, Nghiên cứu lịch sử, (73), 4-20 161 Nguyễn Tiến Dũng, (1999), Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 162 Trần Thái Đỉnh, (2005), Triết học sinh, NXB Văn học, Hà Nội 163 Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan, (2008), Văn học thời kỳ 1945- 1975 thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa Sài Gòn 164 Đỗ Đức Hiểu, (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, NXB Văn học, Hà Nội 165 Phạm Minh Hợp, (1958), “Tôi đọc biện chứng giải thoát Phật giáo” Nguyễn Văn Trung, Đại học, (4), 226-233 166 Trần Văn Giàu, (1962), “Thảo luận với ông Nguyễn Văn Trung vấn đề Truyện Kiều phê bình Phê bình văn học”, Văn học, (11) 167 Lê Đình Kỵ, (1987), Nhìn lại tư tưởng văn nghệ thời Mỹ ngụy, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 Thanh Lãng, (1960), “Vụ án Kiều”, Thế kỷ 20, (2), 43- 50 169 Thanh Lãng, (1963), “Trường hợp Phạm Quỳnh”, Văn học, (3), 155- 161 170 Thanh Lãng, (1963), “Trường hợp Phạm Quỳnh”, Văn học, (4), 49- 59 171 Thanh Lãng, (1963), “Trường hợp Phạm Quỳnh”, Văn học, (5), 17- 28 172 Nguyễn Linh, (1958), “Đọc sách”, Gió mới, (10), 17 173 Trần Triệu Luật, (1967), “Sau mười năm cầm bút”, Bách khoa, (243), 73-80 130 174 Trần Triệu Luật, (1967), “Sau mười năm cầm bút”, Bách khoa, (244), 40-46 175 Lữ Phương, (1966), “Đọc Lược khảo văn học II Nguyễn Văn Trung”, Bách khoa, (228) 176 Lữ Phương, (1981), Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 177 Huỳnh Như Phương, (2008), Những nguồn cảm hứng văn học, NXB Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 178 Huỳnh Như Phương, (2008), “Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954- 1975 (trên bình diện lý thuyết)”, Nghiên cứu văn học, (9) 179 Bùi Hữu Sủng, (1963), “Đọc: Văn hóa trị” tập I Nguyễn Văn Trung”, Bách khoa, (168), 51-58 180 Nguyễn Ngọc Thiện, (2010), Lý luận phê bình đời sống văn chương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 181 Đỗ Lai Thúy, (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 182 Thanh Tuyền, (1959), “Biện chứng giải thoát Phật giáo Nguyễn Văn Trung”, Bách khoa, (65), 55-62 183 Nguyễn Trọng Văn, (1967), “Những người hoang Nguyễn Văn Trung”, Bách khoa, (264), 51-61 184 Nguyễn Trọng Văn, (1971), “Trí thức khuynh tả”, Đối diện, (25), 17- 33 185 Nguyễn Trọng Văn, (1971), “Trí thức khuynh tả Việt Nam, Đối diện, (26), 39- 49 186 Mõ Làng Văn, (1965), “Thương xác với ông Nguyễn Văn Trung huyền thoại người lớn”, Văn, (48), 171-185 III TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN INTERNET 187 http://nguyenvantrung.free.fr/lucchauhoc/index.html 188 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯƠNG THỊ PHƯƠNG TRANG SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA NGUYỄN VĂN TRUNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam... tài ? ?Sự nghiệp nghiên cứu văn học Nguyễn Văn Trung? ?? với mong muốn tìm hiểu, tổng hợp viết cơng trình có giá trị văn học ơng, qua ghi nhận khẳng định vai trị vị trí Nguyễn Văn Trung văn học nước... sâu vào tìm hiểu nghiệp nghiên cứu văn học Nguyễn Văn Trung Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn vào giới thiệu đời nghiệp nghiên cứu văn học Nguyễn Văn Trung (những cơng trình in thành sách