1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền trung (tt)

26 105 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 812,63 KB

Nội dung

Chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền trung (LV thạc sĩ)Chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền trung (LV thạc sĩ)Chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền trung (LV thạc sĩ)Chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền trung (LV thạc sĩ)Chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền trung (LV thạc sĩ)Chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền trung (LV thạc sĩ)Chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền trung (LV thạc sĩ)Chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền trung (LV thạc sĩ)Chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền trung (LV thạc sĩ)

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ

TẠI VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

Chuyên ngành: Quản lý công

Mã số: 60 34 04 03

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại:

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết

Phản biện 1: TS Trần Trí Trinh

Phản biện 2: TS Lê Thị Thanh Hương

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia

Địa điểm: Phòng họp 207, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia cơ sở TP Hồ Chí Minh

Số 10 Đường 3-2 Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh

Thời gian: Vào hồi 16 giờ 30 ngày 21 tháng 7 năm 2017

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia cơ sở TP.Hồ Chí Minh hoặc trên trang web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài luận văn

Đảng, Nhà nước ta đã xác định KH&CN sẽ đóng vai trò lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay Tuy nhiên những chính sách tạo động lực làm việc cho đội ngũ các nhà khoa học vẫn còn gặp nhiều trở ngại nhất định, không giữ chân được những nhà khoa học trẻ tài năng, nhiều người làm khoa học nhưng vẫn chân trong chân ngoài, chưa toàn tâm toàn ý cống hiến cho khoa học công nghệ của đất nước, và cho đến nay trăn trở này vẫn là mối quan tâm lớn, là vấn đề đặt ra cấp bách cần được giải quyết đối với ngành khoa học và công nghệ nước nhà nói chung

Trên cơ sở những vấn đề xuất phát từ thực tiễn đơn vị mà tác giả đang công tác và

cũng xuất phát từ lý do trên mà học viên đã lựa chọn đề tài: “Chính sách tạo động lực

làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền Trung” để thực hiện luận văn

tốt nghiệp của mình

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

Đến nay đã có nhiều công trình được công bố dưới những góc độ, mức độ, khía cạnh, hình thức thể hiện khác nhau Các nghiên cứu đã phân tích một cách hệ thống, khá toàn diện về cán bộ, công chức, về thực trạng động lực làm việc, những phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, tạo động lực làm việc cho họ Tuy nhiên hầu hết chưa lý giải được việc viên chức tại nhiều đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học chưa có động lực mạnh mẽ để làm việc, cần những chính sách gì để giải quyết vấn đề đó, vì vậy cần có nghiên cứu sâu hơn để tìm ra nguyên nhân và giải quyết thấu đáo vấn đề này

3 Mục đích và nhiệm vụ

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần hoàn thiện chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền Trung

3.2 Nhiệm vụ

Tìm hiều các vấn đề về lý thuyết về viên chức, về viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học cũng như các vấn đề về chính sách tạo động lực làm việc cho đội ngũ viên chức khoa học và công nghệ

Phân tích thực trạng các chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền Trung

Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện những chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền Trung

4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chính sách tạo

động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện

Trang 4

4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ động lực làm việc và chính

sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền Trung, những hiện trạng, tồn tại, những đánh giá cơ bản và đưa ra những giải pháp

Về không gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu tại 03 viện: Viện Hải dương học, Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung, Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang

Về thời gian: Giai đoạn từ 2013 đến 2016

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp luận: Phương pháp luận của Chủ nghĩa Mac Lênin - tư tưởng

Hồ Chí Minh

5.2 Phương pháp nghiên cứu: Khảo cứu tài liệu, phỏng vấn sâu, chuyên gia,

điều tra xã hội học

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Làm rõ thực trạng về chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại vùng duyên hải miền Trung Đồng thời đề xuất những giải pháp hoàn thiện chính sách tạo động lực làm việc cho đội ngũ viên chức này

Những kết luận và những giải pháp rút ra từ luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, hoạch định chính sách và quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cũng như những chính sách về cán bộ đối với viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, là tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy cũng như các đề tài nghiên cứu liên quan sau này

7 Kết cấu của luận văn

Chương 1 Cơ sở lý luận về chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn

vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học

Chương 2 Thực trạng chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại vùng Duyên hải miền Trung

Chương 3 Phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam tại vùng Duyên hải miền Trung

Trang 5

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN

CHỨC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài luận văn

1.1.1 Viên chức và viên chức đơn vị sự nghiệp NCKH

1.1.1.1 Viên chức

Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau cũng như các quy định hiện hành thì có thể

khái quát như sau: “Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc

làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương

từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật” [18, Đ2] Từ

định nghĩa này, viên chức bao gồm những đặc điểm sau đây:

Thứ nhất, phải là công dân Việt Nam

Thứ hai, về chế độ tuyển dụng: “Việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhu

cầu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và quỹ tiền lương của đơn vị sự nghiệp công lập”

Vị trí việc làm được hiểu là “công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề

nghiệp hoặc chức vụ quản lí tương ứng, là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lí viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập” [19, Tr8]

Thứ ba, về nơi làm việc: Viên chức làm việc tại Đơn vị sự nghiệp công lập Thứ tư, về thời gian làm việc: Thời gian làm việc được tính kể từ khi được tuyển

dụng đến khi chấm dứt hợp đồng làm việc

Thứ năm, về chế độ lao động: viên chức làm việc theo chế độ Hợp đồng làm

1.1.1.2 Viên chức đơn vị sự nghiệp

Viên chức đơn vị sự nghiệp là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương

từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập và không bao gồm lãnh đạo của các đơn vị này.

1.1.1.3 Viên chức đơn vị sự nghiệp NCKH

Viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại các đơn vị nghiên cứu khoa học theo chế độ hợp đồng và hưởng lương từ quỹ lương của các đơn vị này Họ phải thực hiện những nhiệm vụ nhất định, đáp ứng những yêu cầu theo quy định về trình độ đào tạo, bồi dưỡng, đáp ứng những yêu cầu tiêu chuẩn về năng lưc chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định

1.1.2 Chính sách tạo động lực làm việc

1.1.2.1 Tạo động lực làm việc

- Động lực làm việc được hiểu là: sự thúc đẩy khiến cho con người nỗ lực làm việc

trong điều kiện cho phép để tạo ra năng suất, hiệu quả cao [16, Tr.20]

Từ sự nghiên cứu các khái niệm khác nhau, tác giả cho rằng:

- Động lực là cái thúc đẩy, làm cho cá nhân phát huy các nỗ lực của bản thân,

Trang 6

pháp kích thích người lao động làm việc bằng cách tạo cho họ cơ hội thực hiện được những mục tiêu của mình, đồng thời với mục tiêu của tổ chức

1.1.2.2 Chính sách tạo động lực làm việc

Chính sách tạo động lực còn được hiểu là tổng hợp các chính sách, biện pháp, cách ứng xử của tổ chức, của nhà quản lý nhằm tạo ra sự khao khát, tự nguyện của người lao động để cố gắng phấn đấu đạt được các mục tiêu của tổ chức

1.1.3 Chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp NCKH

1.1.3.1 Khái niệm: Chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp

nghiên cứu khoa học đó là tổng hợp tất cả những chính sách, những biện pháp, những quy định của nhà nước, của các cơ quan quản lý về khoa học, của các viện nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra sự khao khát, tự nguyện cống hiến, niềm đam mê nghiên cứu và làm việc của viên chức để từ đó đạt được những thành tựu cho tổ chức cũng như đạt được những mục tiêu của cá nhân những viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học

1.1.3.2 Một số chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp NCKH

Chính sách tiền lương và phụ cấp

Tiền lương

Tiền lương được hiểu là số tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động thanh toán dựa trên cơ sở số lượng và chất lượng lao động mà họ đã tiêu hao trong sản xuất bằng chính các hoạt động của mình

Chính sách đào tạo và bồi dưỡng

Chính sách đào tạo và bồi dưỡng có một vai trò hết sức quan trọng góp phần tạo nên động lực cho người lao động Đó cũng là mục đích cuối cùng của mỗi tổ chức khi vạch ra các chính sách quan trọng, trong đó có chính sách tạo động lực cho nhân viên của mình

1.2.1 Thực hiện định hướng phát triển viên chức NCKH

1.2.2 Hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển viên chức NCKH

1.3.3 Nâng cao chất lượng và phát huy tiềm năng của viên chức NCKH

1.3.4 Góp phần sử dụng hiệu quả đội ngũ viên chức NCKH

Trang 7

1.3 Quy trình hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức NCKH

1.3.1 Quy trình hoạch định chính sách tạo động lực

Phân tích bối cảnh hoạch định chính sách tạo động lực

Giai đoạn hình thành ý tưởng về động lực làm việc cho viên chức

Dự thảo các phương án giải quyết vấn đề chính sách

Lựa chọn phương án tối ưu

Phương án được lựa chọn cần phải được hoàn thiện

Để đảm bảo tính khả thi của phương án chính sách thì nó phải được thẩm định Bước cuối cùng đó là quyết định chính sách

1.3.2 Quy trình tổ chức thực hiện chính sách tạo động lực cho viên chức NCKH

Trước hết cần xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách tạo động lực cho viên chức

Hoạt động tiếp theo cần thực hiện đó là phổ biến, tuyên truyền về chính sách Hoạt động phân công, phối hợp thực hiện chính sách cũng có vai trò quan trọng nhất định

1.4.2 Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý

Khi có những chính sách tốt rồi, nhưng năng lực của đội ngũ những nhà quản lý ở các cấp, hoặc ở một cấp nào đó hạn chế, hạn chế về trình độ, hạn chế về ý thức thì chắc chẵn cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả của thực thi các những chính sách đó

1.4.3 Nguồn lực tài chính và vật chất

Nguồn lực tài chính và vật chất rất quan trọng, nó quyết định đến sự sống còn của

tổ chức Chính sách dù có hay đến mấy mà không đủ nguồn lực thì cũng không thể thực hiện được

1.4.4 Các yếu tố thuộc về bản thân người viên chức

Mục đích làm việc:

Nhu cầu của mỗi người

Quan niệm về công việc của người lao động

Năng lực, trình độ của người lao động

Trang 8

Tiểu kết chương 1

Theo quy định trong Luật Viên chức của Việt Nam thì thuật ngữ viên chức được hiểu là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật, và đối với viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học thì nó cũng bao gồm các nội hàm như trên, ngoài ra họ phải thực hiện những nhiệm vụ nhất định, đáp ứng những yêu cầu theo quy định về trình độ đào tạo, bồi dưỡng, đáp ứng những yêu cầu tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định

Trong chương 1, tác giả đã đưa ra những nội dung cơ bản về viên chức, những vấn đề về động lực và tạo động lực làm việc cho viên chức nói chung và viên chức đơn

vị sự nghiệp NCKH nói riêng Trên cơ sở đó đã nêu lên được một số những chính sách tạo động lực làm việc cho đội ngũ viên chức, vai trò của các chính sách này, cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến các chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp NCKH

Những nội dung về lý luận và pháp lý liên quan đến viên chức, viên chức đơn vị

sự nghiệp NCKH và tạo động lực làm việc được đề cập đến trong Chương 1 là luận cứ khoa học để phân tích, đánh giá thực trạng động lực và các chính sách tạo tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam tại vùng duyên hải miền Trung tại Chương 2, cũng như xây dựng phương hướng và giải pháp hoàn thiện các chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam tại vùng duyên hải miền Trung sẽ được đề cập đến trong Chương 3 của Luận văn

Trang 9

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO VIÊN CHỨC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP NCKH TRỰC THUỘC VIỆN HÀN LÂM KH & CN VIỆT

NAM TẠI VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 2.1 Khái quát về điều kiện phát triển vùng và đơn vị sự nghiệp NCKH của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam và tại vùng duyên hải miền Trung

2.1.1 Vùng duyên hải miền Trung

Vùng duyên hải miền Trung là địa bàn chiến lược trong chiến lược kinh tế biển của nước ta; dưới sự chỉ đạo thống nhất của Chính phủ và chính sách hỗ trợ của trung ương về nguồn lực và cơ chế ưu đãi đầu tư để Vùng duyên hải miền Trung trở thành vùng kinh tế động lực của cả nước, trong đó cần đặc biệt chú trọng đến các chính sách đối với nguồn nhân lực của vùng [1]

2.1.2 Khái quát về các đơn vị sự nghiệp NCKH

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng nghiên cứu cơ bản về khoa học tự nhiên và phát triển công nghệ; cung cấp luận cứ khoa học cho công tác quản lý khoa học, công nghệ và xây dựng chính sách, chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội; đào tạo nhân lực khoa học, công nghệ có trình độ cao theo quy định của pháp luật Tại vùng duyên hải miền Trung có ba đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam:

Một là Viện Hải dương học (VNIO)

Viện Hải dương học trải qua hơn 90 năm hoạt động và phát triển, Viện Hải dương học đã đóng góp quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu khoa học của đất nước Viện Hải dương học hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ sau: (Theo

giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ, số: A-1028, ký ngày:

15/05/2012)

Chức năng và nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức [24, Tr 40-41]:

Hai là Viện Nghiên cứu khoa học miền Trung (MISR)

Theo Quyết định số 2276/QĐ-VHL ngày 13/12/2013 và Quyết định số VHL ngày 16/12/2013 của Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Tài nguyên, Môi trường và Phát triển bền vững tại TP.Huế đã được đổi tên thành Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung với chức năng và nhiệm vụ mới

2301/QĐ-Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức [24, 94-95]

Ba là Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang (NITRA)

Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang thành lập theo quyết định số 197/QĐ-KHCNVN ngày 12 tháng 02 năm 2007 Đến tháng 6 năm 2008 theo quyết định

số 1091/QĐ-VHL đã quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ Nha Trang cấp quốc gia trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức [24, 70-71]

2.2 Thực trạng viên chức đơn vị sự nghiệp NCKH trực thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam tại vùng Duyên hải miền Trung

Trang 10

2.2.1 Số lượng

Từ biểu đồ 2.1 có thể thấy, giai đoạn 2007 đến 2016 trong 10 năm đội ngũ nhân lực của các đơn vị tương đối ổn định, không có nhiều biến động, số lượng cán bộ nghỉ việc và số lượng được tuyển mới ngang bằng nhau

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

VNIO MISR NITRA

Biểu đồ 2.1 Diễn biến đội ngũ nhân lực 3 viện giai đoạn 2007-2016

Nguồn: Phòng Quản lý tổng hợp của VNIO, MISR, NITRA

Bảng 2.1 Cơ cấu theo giới và độ tuổi viên chức các đơn vị sự nghiệp NCKH trực

thuộc Viện HL KH&CN Việt Nam tại vùng Duyên hải miền Trung năm 2016

Nguồn: Báo cáo hoạt động năm 2016 của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam

Về cơ cấu theo giới thì đa số các đơn vị, số nữ ít hơn nam bởi mảng khoa học thường ít thu hút đối với nữ

2.2.2 Chất lượng

Chất lượng đội ngũ viên chức tại các đơn vị là một tiêu chí rất quan trọng, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi đơn vị

Bảng 2.2 Cơ cấu chất lƣợng viên chức các đơn vị sự nghiệp NCKH thuộc Viện HL

KH&CN Việt Nam tại vùng Duyên hải miền Trung năm 2016

Trang 11

6 26,2 36,9 0 21,3 2,1 9,2 63,8 3,6 21,3

2 MISR

29 0 01 03 18 05 0 03 01 02 20 0 6 100% 0 3,4 10,

Nguồn: Báo cáo hoạt động năm 2016 của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam

Qua bảng 2.2 có thể thấy đội ngũ nhân lực của 3 viện nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam tại Vùng duyên hải miền Trung có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tương đối cao, cơ cấu nhân lực trẻ chiếm đa số

2.3 Phân tích thực trạng chính sách tạo động lực làm việc cho viên chức đơn vị sự nghiệp NCKH trực thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam tại Vùng duyên hải miền Trung

2.3.1 Thực trạng chính sách tiền lương và phụ cấp

- Chính sách về tiền lương: Phụ lục 2.1 và Phụ lục 2.2 với 50 phiếu khảo sát, đối

tượng được khảo sát đa dạng về chức danh, độ tuổi, cấp bậc, chức vụ, thể hiện ở bảng 2.3:

Bảng 2.3 Đánh giá mức độ hài lòng của viên chức tại các viện

Không hài lòng

Tổng số phiếu

Vị trí công việc hiện tại Số phiếu 20 20 10 50

Trang 12

Bảng 2.4 Trích một phần bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, viên

chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước

8,20 3.8

7,71 9.8

5,62 6.5

6,025 8

hệ thống thang, bậc lương cách đây 12 năm

Bảng 2.5 Mức tiền lương bình quân của viên chức tại các đơn vị năm 2016

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Trang 13

2 Thấp nhất 2.250 2.250 2.250

Nguồn: Báo cáo tổng kết khối thi đua các Viện, Phân viện TW 2016

Từ bảng 2.3 có thể thấy, mức lương hiện nay của các nhà khoa học tương đối thấp

- Về phụ cấp

Phụ cấp của các nhà khoa học, viên chức các đơn vị sự nghiệp khoa học có một

số loại phụ cấp bao gồm: Phụ cấp chức vụ, phụ cấp kiêm nhiệm, phụ cấp trách nhiệm Mức hưởng thực tế bằng hệ số phụ cấp nhân với mức lương cơ sở

Về cơ bản các loại phụ cấp này tương đối cố định, không linh hoạt, đôi khi chưa phản ánh thực tế những khó khăn, trách nhiệm cao của các nhà khoa học, các viên chức khoa học làm quản lý phải gánh vác

2.3.2 Thực trạng Chính sách y tế chăm sóc sức khỏe

Vấn đề chính sách y tế chăm sóc sức khỏe cho người lao động nói chung và các nhà khoa học nói riêng rất quan trọng Về cơ bản tại các Viện thì chính sách bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe cho các nhà khoa học, cho người lao động được thực hiện đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời và đúng quy định Đây cũng được coi là một trong những điều kiện tạo nên động lực làm việc, giúp các nhà khoa học yên tâm cống hiến

2.3.3 Thực trạng chính sách đào tạo và bồi dưỡng

Trên cơ sở những nhu cầu và tầm quan trọng của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức KH&CN, các nhà quản lý cần có những chính sách phù hợp về đào tạo, bồi dưỡng, góp phần tạo động lực làm việc hiệu quả hơn cho các nhà khoa học

Bảng 2.6 Đào tạo, bồi dƣỡng của 3 viện VNIO, MISR, NITRA

Ngày đăng: 18/12/2017, 14:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w