Lục bát đương đại việt nam qua một số tác giả tiêu biểu

99 51 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Lục bát đương đại việt nam qua một số tác giả tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: Lục bát đương đại Việt Nam qua số tác giả tiêu biểu Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Đức Hồng Vân, lớp Văn học Ngơn ngữ, khóa 2011 – 2015 Người hướng dẫn: T.S Lê Thị Thanh Tâm, giảng viên khoa Văn học Ngôn ngữ MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THƠ LỤC BÁT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 10 1.1 Khái quát nguồn gốc, đặc điểm lục bát truyền thống 10 1.2 Diện mạo thơ lục bát đương đại nhìn từ số tượng sáng tác 22 TIỂU KẾT 37 CHƯƠNG 2: LỤC BÁT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN CÁCH TÂN 38 2.1 Các dịng lục bát lịch sử thơ đại Việt Nam 38 2.2 Những cách tân đáng ý lục bát đương đại Việt Nam 44 CHƯƠNG LỤC BÁT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU 66 3.1 Nguyễn Duy 66 3.2 Mai Văn Phấn 76 3.3 Nguyễn Trọng Tạo 82 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Lục bát đương đại Việt Nam qua số tác giả tiêu biểu” tập trung sâu vào nghiên cứu, lí giải đặc điểm lục bát đại, biểu cách tân nội dung nghệ thuật lục bát kỷ Từ đặc điểm này, quy chiếu vào nhà thơ đương đại, cụ thể nhà thơ lục bát tiêu biểu Nguyễn Duy, Nguyễn Trọng Tạo Mai Văn Phấn để làm rõ phong cách lục bát ơng Qua đó, muốn phác thảo nên tranh lục bát đương đại dòng chảy văn học đại Việt Nam, làm bật sức sống trường tồn lục bát MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thơ lục bát thể thơ truyền thống, kết tinh tinh hoa sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Việc nghiên cứu thơ lục bát thời quí Nghiên cứu lục bát đương đại mở nhiều cách nhìn sức sống thể loại tiến trình văn học nước ta Đề tài cố gắng trả lời câu hỏi: Làm mà thể loại truyền thống chứa đựng nội dung đương đại, cách mà chứa đựng nội dung mang đến diện mạo cho nó? Đề tài thành cơng ghi nhận đóng góp nhà thơ đương đại việc thưởng thức, kế thừa, bảo tồn vốn quí di sản tinh thần dân tộc Mặt khác, thơ lục bát bối cảnh so sánh với tinh hoa thơ ca khu vực hướng nghiên cứu rộng rãi, khẳng định rõ giá trị thơ Việt Nam thông qua thể loại lục bát 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài “Lục bát đương đại Việt Nam qua số tác giả tiêu biểu” chưa thực nghiên cứu thành cơng trình nghiên cứu khoa học đầy đủ hồn chỉnh Chúng tơi tìm thấy nghiên cứu vấn đề ba bình diện: thơ đương đại, thể lục bát thể lục bát đương đại Các vấn đề bàn luận sơi có ý kiến đa chiều có giá trị Bình diện thơ đương đại thật gây ý, quan tâm đặc biệt đông đảo giới nghiên cứu, phê bình văn học, có học giả như: Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Hoàng Hưng, Nguyễn Thái Hòa, Mã Giang Lân v.v.v Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp to lớn cho nghiên cứu thơ ca, “Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại (nxb Khoa Học Xã Hội, 1968) minh chứng Hoàng Hưng “Về sắc dân tộc thơ hôm (tham luận hội thảo “bản sắc dân tộc thơ Việt Nam”) có bình luận: “Trong quan niệm thơ đại, có quan niệm đề cao, chí tuyệt đối hóa, mục đích sáng tạo ngơn ngữ thơ Có người gọi "dịng chữ" (để đối lập với "dòng nghĩa" dòng xem trọng nội dung ý nghĩa thơ).” Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến người có nhiều tham luận cho thơ, như: “Các nhà thơ Hà Nội hành trình đổi thi ca”, (tham luận thơ đọc giao lưu văn học miền cố đô: Hà Nội, Huế, Ninh Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ vào tháng 5/2011, in kỉ yếu hội thảo sắc diện thơ miền cố đơ) “Dùng hình thức để chuyển tải nội dung mới- đích hướng tới tìm tịi, cách tân trong thơ đương đại hôm nay…”, ông viết Bên cạnh đó, nghiên cứu thơ đương đại học giả gắn liền với tượng phát triển thơ trẻ Vai trò nhà thơ trẻ đề cao đổi dòng chảy thơ ca đương đại Trong “Vì thơ hơm người đọc” (bài blog đăng ngày 7/11/2011), Nguyễn Việt Chiến có ý kiến đáng ý có tính thời vấn đề thơ ca mai nay, vấn đề đổi thơ, cách nhìn độc giả thơ ca đại: “Thơ đương đại hơm xuất khơng tác giả cách tân thơ với khuynh hướng tìm tịi náo nhiệt Bước đầu, họ ghi dấu ấn vượt qua đơn điệu, nhàm chán cung bậc thơ cũ Nhưng số nhà cách tân đầy nhiệt huyết này, số bút, nhiều phẩm chất tài năng, phẩm chất thi sĩ không theo kịp phẩm chất đổi mới, nên thơ “non lép” họ dừng lại mức có dấu hiệu tìm tịi mà chưa làm nên khác biệt phong cách thơ khẳng định tài thơ đích thực…” Pgs.Ts Lưu Khánh Thơ tiểu luận phê bình báo Văn nghệ trẻ - hội nhà văn Việt Nam: “Cách tân nghệ thuật thơ trẻ đương đại” viết: “Nhìn lại lên đường tiến trình thơ Việt Nam đại, nhận thấy vai trò to lớn người trẻ Ở người viết trẻ thường tiềm ẩn sức bật lớn, khả dồi tiếp cận sáng tạo Khi văn học bước vào guồng quay hội nhập giới, trào lưu văn học nước ngồi có giao lưu với văn học nước người viết trẻ người tiếp cận nhanh nhất…” Bà đưa nhận xét đắn thơ văn lớp trẻ nay, nêu rõ tình hình, trạng, khả tiềm ẩn mong đợi hệ tương lai Ở bình diện thể lục bát có nghiên cứu nhiều mặt thơ lục bát Là đề tài rộng có nhiều khía cạnh cần bàn bạc, thể lục bát qua nhà nghiên cứu lên với mn hình vạn trạng Từ Hoa Bằng “Thử xét số tài liệu có liên quan đến thể thơ lục bát”, Võ Lông Tê “Quan điểm lịch sử thẫm mỹ thể lục bát”, giáo sư Lê Trí Viễn “Vài ý kiến câu thơ lục bát câu thơ lục bát Nguyễn Du”, đăng tạp chí, báo, luận án như: “ Tục ngữ với câu thơ lục bát ca dao dân ca” (tạp chí Văn học Hà Nội, số 1, 1973) Trần Đức Các, “Thử bàn thêm thể thơ lục bát” Nguyễn Tài Cẩn Võ Bình tạp chí Văn hóa dân gian, số 3+4, 1985, Hồng Diệu “Chung quanh quan niệm luật trắc thơ lục bát” tạp chí Văn học, số 4, 1986, Đào Thán “nhịp chẵn, nhịp lẻ thơ lục bát”, tạp chí Ngơn ngữ, số 3, 1990 Đặc biệt, tác giả Phan Thị Diễm Hương với nhiều phân tích thể thơ, nhịp, luật thơ…, viết: “Thơ lục bát hệ nhà thơ đại” (tạp chí Văn học số 2, 1988), “Lục bát song thất lục bát, (lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại)”, “Thể thơ dân tộc lựa chọn văn học mới” (tạp chí Văn học, số 11, 1995), “Nghiên cứu so sánh phát triển cấu trúc chức biểu đạt hai thể thơ lục bát song thất lục bát”, ( tóm tắt luận án PTS), “Thử tìm hiểu điều kiện hình thành hai thể thơ lục bát song thất lục bát”, (tạp chí Văn học số 3, 1996), “Về giá trị chức thể thơ song thất lục bát lục bát thơ ca Việt Nam trung, cận đại” (tạp chí Văn học số 8, 1997) Ngồi cịn có nhà nghiên cứu khác như: Võ Xuân Hào, “nghiên cứu chức điệu Tiếng Việt” (theo phương pháp định lượng), luận án PTS, 1997, Nguyễn Thái Hòa “Tiếng Việt thể thơ lục bát”, tạp chí Văn học, số 2, 1999, PGS.TS Lý Tồn Thắng, “bằng trắc lục bát Truyện Kiều”, tạp chí Ngơn ngữ, số 4, 2001, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trần Kim Liên, Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Xuân Kính, v v Hoa Bằng “Thử xét số tài liệu có liên quan đến thể thơ lục bát” (tập san văn sử địa Hà Nội, số 42, 1958.) tìm qua số dấu vết thơ lục bát ca dao ngôn ngữ, điển tích , ơng dẫn câu ca dao: Nhớ ngày mồng bảy tháng ba Trở vào hội Láng, trở hội Thầy từ khẳng định thể lục bát có trước đời Lý “Thử bàn thêm thể thơ lục bát, tạp chí Văn hóa dân gian” Nguyễn Tài Cẩn Võ Bình có đoạn: “ giới thiệu thể thơ lục bát góc độ ngơn ngữ học, lấy phương pháp ngôn ngữ học ứng dụng vào việc phân tích để nhận tầng bậc mối quan hệ tổ chức bên nó.”, sau tác giả phân tích đơn vị tế bào lục bát, luật trắc, vấn đề biến thể “Thử tìm hiểu điều kiện hình thành hai thể thơ lục bát song thất lục bát”, (tạp chí Văn học số 3, 1996) tác giả Phan Thị Diễm Hương lại tập trung so sánh đối chiếu hai thể thơ lịch sử trình hình thành: “ ta biết lục bát song thất lục bát loại thơ đếm tiếng hay âm tiết tất yếu tố tạo nên âm luật chúng tổ hợp dòng, gieo vần, phối điệu định tiếng Là ngơn ngữ đơn lập, âm tiết tính, tức thứ ngơn ngữ khơng biến hình, tiếng mang điệu có nghĩa, tiếng Việt có đủ điều kiện để đáp ứng tính chất hai thể thơ Trong tiếng Việt, âm tiết trở nên có vai trị quan trọng khơng lời nói bình thường mà cịn đơn vị quan trọng việc tạo thành âm luật thơ ca.” Ngồi học giả cịn sâu tập trung nghiên cứu khía cạnh đương đại thơ Các nghiên cứu mà chúng tơi tìm thấy là: “Về mối quan hệ thẫm mỹ, tính đại sắc dân tộc thơ đương đại” (Yến Nhi, tạp chí thơ, hội nhà văn Việt Nam, số 6, 2011), “Đổi thơ điều ngộ nhận” (Vương Trọng, tạp chí thơ hội nhà văn Việt Nam, số 10, 2011), “Thơ đương đại, chuyện kể khó nghe” (Nguyễn Chí Hoan, tạp chí thơ hội nhà văn Việt Nam, số 11, 2011), “Cách tân đẩy thơ vượt qua tai họa” (Thi Hồng, tạp chí thơ hội nhà văn Việt Nam, số 5, 2011), “Thơ hơm nay, tìm tịi đổi mới” (Phạm Ngà tháng 5, 2011), “Khuynh hướng khách quan hóa nhân vật trữ tình thơ Việt Nam đương đại” (Nguyễn Thanh Tâm, tạp chí Nghiên cứu văn học, Viện văn học, Viện khoa học xã hội Việt Nam, số 11, 2011) … Những nghiên cứu phân tích sâu sắc đặc trưng thơ đương đại Việt Nam, tạo nhìn tổng thể tồn diện cho tranh thơ ca Việt Nam đương đại Ở bình diện thể thơ lục bát đương đại có nghiên cứu mang tính chun mơn gần với đề tài thực hiện, luận văn tác giả: Nguyễn Văn Đồng “Văn hóa làng quê thơ lục bát đương đại” , Phạm Mai Phong “Chất đồng quê thơ lục bát Việt Nam đại” , Hồ Văn Hải, luận án tiến sĩ: “Khảo sát số đặc trưng ngôn ngữ thơ lục bát đại” Những báo nghiên cứu, lý luận phê bình vấn đề thơ tác gia thơ đại vô đa dạng Tiêu biểu Vũ Thị Mai “lục bát Nguyễn Duy” (Vũ Thị Mai), “câu thơ lục bát Nguyễn Duy” (Nguyễn Thị Bích Nga, tạp chí Ngơn ngữ, số 12, 2001), “thiên nhiên thơ lục bát Nguyễn Duy”, (Nguyễn Thị Bích Nga, tạp chí Ngơn ngữ, số 12, 2003), “”Đồng Đức Bốn, bắt cầu lục bát (Nguyễn Trọng Tạo, tạp chí thơ hội nhà văn Việt Nam, số 5, 2011) Các viết phân tích đặc điểm thơ ca nhà thơ :“Tìm hiểu thiên nhiên thơ lục bát Nguyễn Duy, ta nhận thấy hình ảnh thơ tác giả khai thác từ hai nguồn chính: dân gian sống thực thơ nháp đương thời Vì đa dạng, phong phú ln biến chuyển: từ hình ảnh giản dị quen thuộc, tươi sáng ca dao đến hình ảnh lạ, độc đáo, chí xơ bồ hỗn tạp, gây ấn tượng cảm giác mạnh thực đời sống đại bộn bề” Nhìn chung bình diện này, nghiên cứu sơ sài, mặt, chủ yếu sâu vào khía cạnh chất thơ nhà thơ đương đại, số đặc trưng lục bát Việt Nam mà chưa nghiên cứu tổng thể toàn diện thi ca lục bát đương đại Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài _Nghiên cứu sâu sắc toàn diện thể thơ lục bát, đặt biệt lục bát đương đại Việt Nam _Tìm hiểu nguyên nhân tạo sức sống thơ lục bát xã hội hôm nay; mối liên hệ truyền thống- đại đời sống thi ca dân tộc; giữ gìn phát huy tinh hoa, giá trị , sắc dân tộc thể thơ dân tộc quen thuộc _Nghiên cứu nhà thơ lục bát đương đại phong cách riêng nhà thơ đóng góp họ cho thể loại thơ lục bát văn học nước nhà _Tìm hiểu tìm tịi cách tân thơ lục bát nhằm làm thơ lục bát ngày phát huy vẻ đẹp vốn có, gắn bó với tâm hồn hệ hơm _Giúp hệ trẻ nhận thức hiểu thêm lục bát - thể thơ truyền thống dân tộc cách gìn giữ phát huy thể thơ ấy, đồng thời hiểu rõ nhà thơ lục bát đương đại _Góp phần tạo nên nghiên cứu chuyên sâu mảng thơ lục bát đương đại Việt Nam qua tác giả tiêu biểu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu a) Cơ sở lý luận - Đề tài dựa lý thuyết thơ ca thể loại lục bát để tìm hiểu phát triển thể thời đại - Đề tài dựa quan điểm văn hóa bảo tồn di sản văn hóa để nghiên cứu lục bát - Đề tài dựa lý luận trình sáng tạo cách tân thơ ca để khẳng định giá trị thể lục bát đương đại b) Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp loại hình -Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích từ hệ thống Giới hạn đề tài Thơ lục bát đương đại Việt Nam nhiều nhà thơ sáng tác, thể nghiệm Khái niệm đương đại rộng Vì thế, chúng tơi giới hạn phần nghiên cứu mức độ: - Nhấn mạnh yếu tố cách tân lục bát đương đại - Giới thiệu diện mạo lục bát đương đại qua số đặc điểm tiêu biểu - Quan niệm đương đại tác giả sống sáng tác - Chọn tác giả đương đại tiêu biểu để khảo sát riêng lục bát họ Đóng góp đề tài - Bước đầu hệ thống hóa phát triển thơ lục bát thời - Nghiên cứu chi tiết lục bát đương đại góc nhìn cách tân nội dung lẫn nghệ thuật; phân tích, bình giảng thơ lục bát đương đại qua tác giả tiêu biểu theo quan điểm người thực đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn a) Ý nghĩa lý luận Đề tài làm rõ đặc điểm, đặc trưng thể loại thơ lục bát cung cấp thông tin nhà thơ lục bát đương đại; đóng góp vào q trình nghiên cứu thơ ca đương đại Việt Nam 83 Năm 2000-2005 Ủy viên Hội đồng Thơ Hội Nhà văn Viêt Nam, kiêm Trưởng ban biên tập báo Thơ thuộc báo Văn Nghệ (2003-2004) Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam, hội viên Hội Nhà báo Việt Nam 3.3.1.2 Tác phẩm: - Tình yêu sáng sớm (in chung với Nguyễn Quốc Anh), 1974 - Gương mặt yêu (in chung với Trần Nhương, Khuất Quang Thụy), 1980 Sóng nhà đêm biếc tơi u (in chung với Nguyễn Hoa, Nguyễn Thụy Kha), 1984 - Sóng thủy tinh, 1988 - Gửi người không quen, 1989 - Đồng dao cho người lớn, 1994, 1999 - Thư máy chữ Tản mạn thời sống, 1995 - Nương thân, 1999 - Thơ trữ tình, 2001 - 36 thơ, 2006 - Thế giới khơng cịn trăng, 2006 - Em đàn bà, 2008 - Ký ức mắt đen, (song ngữ Việt - Anh), 2010 - Thơ Trường ca, 2011 - Và nhiều tiểu luận phê bình, văn xi, trường ca, nhạc 84 * Một số giải thưởng  Giải thưởng thơ Nghệ An 1969  Giải thưởng thơ hay báo Văn nghệ (do độc giả bình chọn) năm 1978  Giải thưởng thơ hay báo Nhân dân 1978  Giải thưởng thơ hay tạp chí Văn nghệ quân đội năm 1978  Giải thưởng đặc biệt UBND tỉnh Hà Bắc năm 1981 cho ca khúc Làng Quan Họ quê tôi[3]  Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô (1989-1994) cho tập truyện Miền quê thơ ấu  Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô (1995-2000) cho tập thơ Đồng dao cho người lớn  Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Hồ Xuân Hương (1997-2002) cho ca khúc Đơi mắt đị ngang  Giải thưởng Văn học Nghệ thuật 1997 Ủy Ban Toàn quốc Hội VHNTVN cho ca khúc Đơi mắt đị ngang  Giải thưởng Hội Nhạc sĩ Việt Nam cho ca khúc: Mặt trời thành phố, 1983; Đường Thạch Nham, 1984; Con dế buồn, 1997; Đồng Lộc Thông ru, 1998; Khúc hát sông quê, 2005  Giải thưởng Bộ Văn hóa Thơng tin cho bìa sách đẹp: Những chim kêu đêm, Khát  Giải thưởng Hội Nông dân Việt Nam năm 2001 cho ca khúc Cánh đồng hai làng  Giải thưởng (cup) Những ca khúc hay Nông Nghiệp Nông thôn Việt Nam (1945-2010) Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn cho ca khúc "Làng Quan Họ quê tôi" "Khúc hát sông quê"  Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật năm 2012 với tập thơ Đồng dao cho người lớn trường ca Con đường (Trường ca Đồng Lộc) 85 3.3.2 Phong cách lục bát 3.3.2.1 Lục bát ca triết lý sâu sắc, ám ảnh Nhiều lục bát Nguyễn Trọng Tạo trở thành chủ đề bàn luận giới phê bình thơ, : Chia, Thơ gửi người không quen… Nguyễn Trọng Tạo nhà thơ thành công đường làm thơ lục bát với tư cách nhà thơ khởi xướng cách tạo vần lục bát đầy ấn tượng với nới giãn cấu trúc dịng thơ để tạo nên lạ hóa cấu trúc câu thơ lục bát Với hình thức xuống thang, ngắt câu thành đoạn ngắn nhằm lạ hóa khn hình sáu-tám, Nguyễn Trọng Tạo thổi điệu hồn mới, thở cho thơ lục bát: Như tơi lần nói u em dọc mùa xuân hai người (Thư gửi người không quen) Cách xuống thang câu tám không cách làm lạ hóa mang tính hình thức mà hình thức mang tính nội dung, tạo nên hiệu ứng từ cách ngắt nhịp đến thay đổi giọng đọc “Và đó, cảm xúc truyền trực tiếp từ ý thơ đến người đọc Người đọc không cảm nhận tình u có chút dè dặt sâu lắng nhân vật trữ tình qua ý nghĩa ngơn từ mà qua ấn tượng thị giác” (Nguyễn Thị Thu Hương) Hơn nữa, cách ngắt nhịp đặt giãn câu thơ theo bậc thang tạo cho người đọc cảm nhận ngập ngừng, e ấp lời tỏ tình mà giới lãng mạn vào xuân nhà thơ cảm thấy giới yêu đương say đắm có người u: 86 nói u em dọc mùa xn hai người Chính cách tạo hiệu ứng làm thay đổi giọng thơ mà cách ngắt nhịp bậc thang Nguyễn Trọng Tạo khởi xướng đơng đảo bạn đọc đón nhận nhiều nhà thơ hưởng ứng cách làm lục bát ơng Ngồi với Nguyễn Trọng Tạo, việc cách tân không đồng nghĩa với việc phải đập vỡ tẩy chay mỹ học truyền thống Anh biết nâng niu di sản văn hóa quê hương cố gắng tạo nên “hòa giải” cũ thơ lục bát mình, tạo ấn tượng thị giác cách biến đổi cấu trúc dòng thơ, xây dựng hình thức nhịp điệu, tiết điệu mới: chia cho em đời Thơ lênh đênh dại khờ (Chia) Hạnh phúc người sẻ chia, tác giả vô tư chia đời thơ cho người khác kèm theo số kiếp lênh đênh khờ khạo thi sĩ cuối ”một tôi” Điệp từ ”một” mà tác giả dùng bao hàm chữ “tất cả” “một” trọn vẹn mà tác giả có Vì từ “chia” người đọc cảm nhận trao tặng, hiến dâng, để rồi: cịn cỏ mọc bên trời 87 bơng hoa nhỏ lặng rơi mưa dầm… Hai câu thơ vang lên nỗi buồn man mác lắng sâu vào tâm hồn người đọc lại, vĩnh mà mong manh đời với suy tưởng, triết lí sâu sắc Và thơ “Chia” tác giả kêu lên tơi cịn đâu đam mê trời chang chang nắng héo khô Đúng vậy, người sống mà khơng cịn người chút đam mê cành khơ héo, “chết mà cịn biết thở” Câu thơ lời tường thuật lạnh lùng mà mang triết lí sống sâu xa, lịng u đời tha thiết Như vậy, qua “cảm nhận trực tiếp cung điệu tâm hồn, nỗi niềm “tôi” phân tách, chia rời để hướng đến giới “em” Những biến chuyển “phép chia” lạ thường không tác động đến qua ý nghĩa ngơn từ mà cịn thơng qua ấn tượng thị giác, cảm giác Chính cách thổi hồn vào thơ lục bát mang đầy âm hưởng ca dao ẩn chứa triết lí sâu xa Nguyễn Trọng Tạo bàng bạc thơ mà thơ ông khắc sâu có sức sống lâu bền lịng người đọc 3.2.2 Nghệ thuật điệp từ độc đáo lục bát Đọc lục bát Nguyễn Trọng Tạo, ta thấy bật thơ ông cách sử dụng điệp từ Điệp từ sử dụng thơ ông nhiều “với thủ pháp tự nhiên, điêu luyện, có lúc đạt đến độ thần tình”( Nguyễn Đăng Điệp) truyền cảm xúc lặn sâu trái tim nhà thơ đến với trái tim người đọc với nhiều cung bậc khác Trong thơ “Đợi”, nhà thơ lặp lặp lại từ đợi 21 lần 14 câu thơ toàn bài, lột tả nỗi chò mong tha thiết hoàn cảnh khác nhau: ngày dài đợi tháng đợi năm 88 hoa đợi quả, mảnh trăng đợi trịn đất cày đợi xanh non rét đợi ấm, nắng đợi mưa Cái chờ mong tha thiết thiên nhiên mang tâm hồn người chuyển sang khát vọng người: chiến tranh đợi hồ bình trẻ đợi lớn, trái xanh đợi vàng Và phải tác giả ngộ điều cao siêu mà tác giả cố tình người đọc tự tưởng tượng tự hiểu: dưng anh hiểu ngồi đợi… Em Như điệp từ thơ tác giả sử dụng với nhiều ngữ cảnh hình tượng khác tạo cho người đọc cảm nhận mức độ điệp từ từ nhẹ đến nặng, từ thấp đến cao : đợi không chờ đợi đơn mà từ từ nâng lên thành khát vọng Còn hai điệp từ khác mà tác giả sử dụng tài tình: từ “chia” từ “một” thơ “Chia” chia cho em đời cay đắng niềm vui buồn tơi cịn xác khơng hồn 89 chai khơng rượu tơi cịn vỏ chai chia cho em đời say si với bồ đề tơi cịn đâu đam mê trời chang chang nắng héo khô chia cho em đời Thơ lênh đênh dại khờ tơi cịn cỏ mọc bên trời hoa nhỏ lặng rơi mưa dầm… Khơng nói ngược chút điệp từ “một” ta cảm nhận không tính từ số đếm mà bao hàm tất cả, trọn vẹn: “một cay đắng” tất nỗi cay đắng “một niềm vui” tất niềm vui “một buồn” tất nỗi buồn 90 đời Thơ” tất đời thơ “một lênh đênh” tất chìm đời người Và: “một tôi” tất đời Ở đây, từ chia lặp lặp lại nhiều lần với chủ thể , hình ảnh khác gợi cho người đọc cảm nhận động thái xẻ chia mà nâng điệp từ “chia” lên thành mức độ trao tặng, dâng hiến Như vậy, với cách dùng điệp từ tài hoa, tác giả sa vào cách “dùng từ nhiều ý ít” mà cịn nâng cấp độ cao hơn, nặng mức 3.3.2.3 Xóa nhòa biên giới thơ lục bát thường thấy: Cái thơ Nguyễn Trọng Tạo thể cách khơng viết hoa chữ đầu dịng lục bát: tơi cịn mắc nợ áo dài gió trắng thơ hay tơi cịn mắc nợ mi mày thuyền xanh đầy mắt nai mắc nợ ngày mai lần trở lại hay hai ba lần ngồi trời đất giao thân tơi mắc nợ giai nhân đời 91 trắng nợ người trái tim trót lời u đương! (Tơi cịn mắc nợ áo dài) Hay “Tặng mối tình cuối Goethe”: đêm trăng bỏ buồn bỏ men thương nhớ bỏ hương tình bỏ ta tỉnh dậy bỏ em lạc chốn bùng binh sương mờ Chính cách khơng viết hoa chữ đầu câu câu sáu tám làm cho câu thơ lục bát tác liền lạc hơn, giống lời thầm tâm nhà thơ gửi đến cho người đọc Bên cạnh đó, lục bát mà mang hùng biện, ngân nga điệp khúc Sau tư duy, chiêm nghiệm lẽ đời, thân phận kiếp người, Nguyễn Trọng Tạo biết lắng lại tự giác ngộ trước cõi tham-sân-si trần tục đừng mơ rừng cũ người lối xưa khép màu trời trinh nguyên đừng mơ xẻ ván đóng thuyền sơng xưa lấp triền dâu xanh Điệp khúc “đừng mơ” “đừng mơ” giống lời khyên nhủ nhẹ nhàng cho thân tác giả tạo cho giọng thơ điệp khúc 92 Ơng có cách đặt dấu chấm, dấu phẩy xuống dòng đột ngột lạ, tạo hiệu ứng đặc biệt cho người đọc: chia cho em đời Thơ lênh đênh dại khờ cịn cỏ mọc bên trời bơng hoa nhỏ lặng rơi mưa dầm… Và cách diễn đạt ấn tượng mạch thơ lục bát Nguyễn Trọng Tạo lôi người đọc câu chuyện kể: Là tỉnh giấc đêm Một ta thấy ngồi bên: nỗi buồn Là cạn ly tràn Đáy ly ta lại thấy mi xanh (Khúc Xonê Buồn) Với nghệ thuật đổi thơ lục bát cách tài hoa’ độc đáo tâm hồn đa cảm, chiêm nghiệm triết lí sâu sắc đầy tính nhân văn, Nguyễn Trọng Tạo xóa nhịa biên giới thơ lục bát thường thấy, gợi lên cảm xúc mẻ lòng người đọc TIỂU KẾT 93 Ở chương III chúng tơi vào tìm hiểu phân tích phong cách thơ lục bát nhà thơ đương đại tiêu biểu: Nguyễn Duy, Nguyễn Trọng Tạo, Mai Văn Phấn Ở đây, chúng tơi tìm người phong cách lục bát riêng, độc đáo, sáng tạo Nguyễn Duy đại hóa cách dùng ca dao, tục ngữ lục bát với tư lưỡng phân (triết lý bỡn cợt) lục bát, tạo tứ thơ bất ngờ, đại tạo nên giọng lục bát lạ Mai Văn Phấn lại làm lục bát biểu tượng độc đáo, tài hoa Lục bát ca tình u đượm buồn, kín đá Ơng mềm hóa, lạ hóa lục bát cách trộn lẫn thứ tự lục bát có chủ ý Nguyễn Trọng Tạo trở nên đặc biệt lục bát ơng ca triết lý sâu sắc, ám ảnh, nghệ thuật điệp từ độc đáo lục bát tài hoa xóa nhịa biên giới thơ lục bát thường thấy Thơng qua việc phân tích đặc điểm lục bát ba nhà thơ, chương III góp phần tạo nên nhìn thực đời sống lục bát văn học đại KẾT LUẬN Đề tài “Lục bát đương đại Việt Nam qua số tác giả tiêu biểu” thực tập trung sâu vào nghiên cứu, lí giải đặc điểm lục bát đại, biểu cách tân nội dung nghệ thuật lục bát kỷ Từ đặc điểm này, quy chiếu vào nhà thơ đương đại, lựa chọn nhà thơ lục bát tiêu biểu Nguyễn Duy, Nguyễn Trọng Tạo Mai Văn Phấn để làm rõ phong cách lục bát ơng Qua đó, muốn phác thảo nên tranh lục bát đương đại dòng chảy văn học đại Việt Nam, làm bật sức sống trường tồn lục bát Ở chương I, tập trung làm rõ khái niệm lục bát, nguồn gốc lục bát đặc điểm âm luật lục bát Có nhiều khái niệm lục bát khác nhau, thống với khái niệm lục bát “một thể câu thơ cách luật mà thể thức tập trung thể khổ gồm hai dòng với số tiếng cố định: dòng tiếng (câu lục) dòng tiếng (câu bát)” (Lê Bá Hán, từ điển thuật ngữ văn học) Cũng vậy, có nhiều quan niệm nguồn gốc lục 94 bát, có quan niệm cho lục bát xuất phát từ tục ngữ, ca dao Nhưng có quan niệm lục bát thể thơ dân tộc Việt Nam, mà có nguồn gốc từ Chăm Phan Diễm Phương bác bỏ lập luận dẫn chứng xác đáng Ngồi ra, chương I cịn giới thiệu quy tắc số tiếng, vần, thanh, đối lục bát truyền thống Bên cạnh đó, chúng tơi phác thảo Diện mạo thơ lục bát đương đại nhìn từ số tượng sáng tác tranh lục bát qua thời kỳ văn học Chương I tảng lý thuyết để vào làm rõ vấn đề chương II chương III Ở chương II, vào nghiên cứu lục bát đương đại Việt Nam từ góc nhìn cách tân Nội dung chương gồm dòng lục bát chính, thành tựu người trước, cách tân nội dung, cách tân nghệ thuật Chúng tơi cịn tìm hiểu vị trí lục bát văn học đương đại Việt Nam qua so sánh vị trí lục bát với thể loại thơ khác vị trí lục bát thể loại văn khác Từ đó, thấy lục bát tồn phát triển lâu dài: nhờ vào kế thừa truyền thống cách tân đại Chương III chương trọng tâm đề tài Ở đây, chúng tơi vào tìm hiểu phân tích phong cách lục bát ba nhà thơ đương đại: Nguyễn Duy, Mai Văn Phấn Nguyễn Trọng Tạo Họ nhà thơ tiếng người có phong cách lục bát khác nhau, tạo thành công thể thơ lục bát Nếu Nguyễn Duy có phong cách đại hóa cách dùng ca dao, tục ngữ, có tư lưỡng phân, triết lý bỡn cợt, tạo tứ thơ đại tạo nên giọng lục bát lạ, Mai Văn Phấn có giọng đượm buồn, kín đáo tình yêu, mềm hóa, lạ hóa lục bát cách trộn lẫn thứ tự lục bát có chủ ý Nguyễn Trọng Tạo lại có nghệ thuật điệp từ độc đáo xóa nhịa biên giới thơ lục bát thường thấy Mỗi người 95 phong cách riêng khiến cho giới thơ lục bát đương đại Việt Nam phong phú, muôn màu muôn vẻ Đề tài nghiên cứu khoa học chúng tơi có chương, khơng thể sâu vào nghiên cứu toàn diện lục bát lục bát đương đại Việt Nam, tìm nét tiêu biểu lục bát đương đại, từ hy vọng tạo nên nhìn đa chiều đời sống lục bát dịng chảy văn học Việt Nam, góp phần phát triển thể thơ thêm rực rỡ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Huy 1996 Thơ ca trào phúng Việt Nam Nxb Đồng Nai Chu Văn Sơn 2003 Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân Tạp chí Hội nhà văn số 3 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên, Thơ ca Việt Nam hình thức thể lọai, NXB Văn học, Hà Nội, 1967 Khánh Chi, Với Nguyễn Duy, thơ lục bát phần quý giá cuả mình, Báo đại đoàn kết, số 43, tháng 11- 1994 6.Lại Nguyên Ân 1997 150 thuật ngữ Văn học Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên).2004 Từ điển thuật ngữ Văn học Nxb Giáo dục Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) 2005 Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển Hà Nội Đà Nẵng 96 Lục bát dòng thơ lục bát – Innasara 10 Lê Thị Thanh Đạm 2009 Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy (chuyên luận) Nxb Văn học Hà Nội 11 Lê Quang Hưng 1986 Thơ Nguyễn Duy Tập “Ánh trăng” Tạp chí Văn học số 12 Nguyễn Quang Sáng 1987 Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy, Báo người Hà Nội số 48 Hà Nội 13 Nhiều tác giả 1997 Phê bình văn học: Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 14 Nguyễn Duy thơ 2010 Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 15 Các tập thơ Nguyễn Duy: Ánh trăng, Mẹ em, Quà tặng, Về, Vợ 16 Nguyễn Duy, Cát trắng(thơ), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973 17 Nguyễn Duy, Ve (thơ), NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1989 18 Nguyễn Duy, Sáu Tám (thơ), NXB Văn Học, Hà Nội, 1994 19 Nguyễn Duy, Tuyển tập thơ, NXB Hải Phòng, 2002 20 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa thơng tin, 2000 21 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2002 22 Nguyễn Thái Hoà, Tiếng Việt thể thơ lục bát, Tạp chí Văn học số 2,1999 23 Nhiều tác giả, Thơ – nghiên cứu, lý luận, phê bình, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 24 Nhiều tác giả, Thơ – nghiên cứu, lý luận, phê bình, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, tr 381 97 25 Nhiều tác giả, Thơ – nghiên cứu, lý luận, phê bình, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, tr 384 26 Phan Diễm Phương, Lục bát song thất lục bát, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 27 Phương Lựu (chủ biên) 2000 Lí luận văn học Nxb Giáo dục Hà Nội 1998 28 Phan Diễm Phương, Thể thơ dân tộc lựa chọn văn học mới, Tạp chí Văn học số 11 năm 1995 29 Phạm Thu Yến.1998 Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy Tạp chí Văn học số 30 Phạm Thu Yến, Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy, Tạp chí Văn học số 7, năm 1998, tr 78 31 Thơ tình Nguyễn Đăng Luận, nxb Thanh Niên 2007 32 Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng (sưu tầm biên soạn) 1997 Văn học 1975 – 1985: Tác phẩm dư luận Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tài liệu internet 33 Mai Văn Phấn, từ giới đến giới – Nguyễn Chí Hoan http://nhavantphcm.com.vn/the-gioi-sach/mai-van-phan-tu-the-gioi-den-the-gioi.html 34 Nguyễn Duy, “Nỗi nhớ thời khó thở Nguyễn Duy (tùy bút), www.tuoitre.com.vn, ngày 21-1-2006 35 Nguyễn Duy, Tình rượu chôn sâu đằm lịm, www.tuoitre.com.vn ngày 14-2-2007 36 Thơ Nguyễn Trọng Tạo, đổi truyền thống – Vũ Thị Thùy Hương http://nttnew.vnweblogs.com/print/14517/264027 37 Vũ Thị Mai, Lục bát Nguyễn Duy, http://diendankienthuc.net/diendan/ luan-van-tieuluan/16547-luc-bat-nguyen-duy.html?langid=1 ... thơ lục bát văn học đương đại Việt Nam Chương III: Lục bát đương đại qua tác giả tiêu biểu tác phẩm họ 3.1 Các tác giả tác phẩm tiêu biểu 3.2 So sánh nhà thơ thơ 3.3 Vị trí nhà thơ văn học đương. .. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài ? ?Lục bát đương đại Việt Nam qua số tác giả tiêu biểu? ?? tập trung sâu vào nghiên cứu, lí giải đặc điểm lục bát đại, biểu cách tân nội dung nghệ thuật lục bát kỷ Từ đặc điểm này,... đại Việt Nam 38 2.2 Những cách tân đáng ý lục bát đương đại Việt Nam 44 CHƯƠNG LỤC BÁT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU 66 3.1 Nguyễn Duy 66 3.2

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan