1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diện mạo thơ ca đương đại đồng bằng sông cửu long qua một số gương mặt tiêu biểu

130 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 7,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ - - CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 Tên cơng trình: DIỆN MẠO THƠ CA ĐƯƠNG ĐẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA MỘT SỐ GƯƠNG MẶT TIÊU BIỂU Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Trần Thị Mỹ Hiền Trần Thi Ca Hà Thị Trúc Anh Võ Thị Thanh Giang MSSV: 0760078 Thành viên: MSSV: 0760020 MSSV: 0760003 MSSV: 0760054 Người hướng dẫn: TS Lê Thị Thanh Tâm TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 201 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CẢM HỨNG SÁNG TẠO VÀ HÌNH TƯỢNG NỔI BẬT TRONG THƠ ĐƯƠNG ĐẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 14 1.1 Cảm hứng sáng tạo 14 1.1.1 Cuộc sống tình nghĩa, chan hịa 14 1.1.2 Hồi ức cảm xúc chiến tranh 22 1.1.3 Những trăn trở sống 26 1.2 Hình tượng thơ 30 1.2.1 Hình tượng người 30 1.2.2 Hình tượng thiên nhiên 39 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI, NGÔN TỪ, NHẠC ĐIỆU TRONG THƠ ĐƯƠNG ĐẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 46 2.1 Thể loại: 46 2.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 53 2.3 Nhạc điệu 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU 66 3.1 Kim Ba 66 3.1.1 Tác giả, tác phẩm 66 3.1.2 Phong cách sáng tác 66 3.2 Lê Ái Siêm 72 3.2.1 Tác giả, tác phẩm 72 3.2.2 Phong cách sáng tác 73 3.3 Trịnh Bửu Hoài 85 3.3.1 Tác giả, tác phẩm 85 3.3.2 Phong cách sáng tác 85 3.4 Đinh Thị Thu Vân 91 3.4.1 Tác giả, tác phẩm 91 3.4.2 Phong cách sáng tác 91 3.5 Võ Mạnh Hảo 96 3.5.1 Tác giả, tác phẩm 96 3.5.2 Phong cách sáng tác 96 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mỗi vùng đất mang nét đặc trưng văn hóa, chất keo kết dính khiến cho người khơng sinh lớn lên cảm thấy lưu luyến rời xa Chúng tôi, bốn sinh viên khác quê đến với miền Tây có cảm nhận, nhìn riêng lại tình với đất với người thật nhiều điều có tên khơng tên thuộc nơi Phải nói nơi câu hị điệu lý câu hát giao duyên làm say đắm lòng người Trong lần Bến Tre thực tập, phát không nơi cất giữ vốn quý văn học dân gian mà cịn ni dưỡng mạch nguồn thi ca vô tận Lời thơ mộc mạc sống họ Đi từ ngạc nhiên đến khâm phục, chúng tơi thầm nghĩ có ngày trở lại làm cho vùng đất Xuất phát từ tình cảm riêng đó, chúng tơi vào tìm hiểu vấn đề văn học miền Nam nói chung, văn học miền Tây Nam Bộ nói riêng Khoảng hai thập niên trở lại đây, giới nghiên cứu khoa học xã hội đẩy mạnh việc tìm hiểu văn học Nam Bộ giai đoạn xuất chữ quốc ngữ , có lẽ phần lớn tập trung vào văn học sử đất Sài Gòn – Gia Định miền Tây Nam Bộ Gần đây, Viện phát triển bền vững Nam Bộ có cơng trình bước đầu tìm hiểu văn học khu vực Ngoài ra, qua tài liệu sách vở, tìm thơng tin Internet chúng tơi băn khoăn “mảng trống” nghiên cứu văn học đồng sông Cửu Long Tại mảng văn học đồng trước lưu tâm, chương trình giảng dạy bậc đại học thế, chưa thấy phận có tính liên kết văn học Việt Nam Vì thế, chúng tơi chọn đề tài “Diện mạo thơ đương đại đồng sông Cửu Long qua số gương mặt tiêu biểu” để tìm hiểu đóng góp nho nhỏ cho việc nhìn nhận, đánh giá khoa học phận văn chương vùng đất 2 Lịch sử vấn đề Văn học đồng sông Cửu Long vốn phong phú đa dạng, vùng đất trẻ chưa có bề dày lịch sử nên việc nghiên cứu văn học miền đất cịn mẻ Đã có số viết nhận xét đánh giá chí tranh luận đăng trang web đồng Về công trình in ấn cách hồn chỉnh dường có cơng trình dạng tiểu luận, phê bình TS Phan Văn Tường (Long An) với nhan đề: “Bước đầu tìm hiểu văn học Long An”, 2007, NXB Văn Nghệ Ấn tập hợp viết, nghiên cứu TS đăng rải rác tạp chí thuộc đồng Tuy thế, cơng trình - phần cho thấy diện mạo văn học vùng đất địa đầu miền Tây Nam Bộ - Long An Quyển sách có nhận xét đánh giá tương đối đầy đủ lịch sử phong cách sáng tác bút tiêu biểu mảnh đất Long An Nguyễn Thông, Hào Vũ, Đinh Thị Thu Vân, Hoàng Đỗ, Cao Thoại Châu, Mặc Tuyền… - Tác giả Hà Văn Thùy có cảm nhận tập thơ Đồng sông Cửu Long với tiêu đề “Thơ đồng sông Cửu Long” đăng trang web vannghesongcuulong.org, viết có nhìn nhận ban đầu chất lượng thơ đồng cảm kích chân thành sáng tác thơ viết mảnh đất Bài viết cho ta nhìn khái quát bút tiêu biểu thơ đồng Chim Trắng, Lê Chí, Vũ Hồng hay nhà thơ nữ đồng Song Hảo, Đinh Thị Thu Vân…Tuy nhiên mức cảm nhận chung tác giả cầm tay tuyển tập thơ đồng mà chưa có nghiên cứu kỹ lưỡng đặc trưng nghệ thuật diện rộng thơ đồng Ngồi ra, trang phongdiep.net có viết Tống Sĩ Nghiêm thơ đồng với nhan đề “Đại lược thơ đồng sông Cửu Long” Bài viết đưa nhìn nhận thẳng thắn chất lượng thơ đồng cho thơ đồng quan điểm triết học vũ trụ, người, tác giả cho thơ đồng “ở tầm xúc cảm giác quan cảm nhận bày giải riêng rẽ theo trật tự thời gian nghệ thuật văn xi sau thêm vào nhịp điệu hình ảnh mang nhiều màu sắc thẩm mỹ môn nghệ thuật ca cổ-cải lương”(1) Nhận định có thật hay khơng cần phải chờ đợi nghiên cứu tồn diện, tổng quát dựa số thơ vài tác giả mà đưa đánh giá tương đối chuẩn xác Cũng phongdiep.net có đăng viết nhà thơ Võ Tấn Cường (Tiền Giang) với tựa đề “Nhận diện thơ đồng sông Cửu Long” Bài viết tương tự, có nhận định khái quát: “Thơ ĐBSCL chưa tạo trào lưu, khuynh hướng chưa xuất nhiều phong cách thơ độc đáo”(2) chí “thơ vùng ĐBSCL lạc lõng, chưa hòa nhập với thi ca đại dân tộc”(3) Ta tìm thấy viết đánh giá sâu sắc phong cách số bút tiêu biểu vùng đồng “Lê Chí với thơ giàu chất suy tư mang tính ngôn ngữ thơ tự do, khỏe khoắn, co duỗi linh hoạt; La Quốc Tiến với tư thơ vạm vỡ, giàu tính nhân văn, hướng vẻ đẹp đời thường; Phạm Hữu Quang với tư thơ mê đắm phóng khống; Lê Ái Siêm với tư thơ giàu tính trữ tình, sâu lắng hịa quyện với tính triết luận tư thơ đại; Kim Ba với thơ mang vẻ đẹp tâm linh người vùng ĐBSCL với bao trăn trở, suy tư trước biến động thời đại; Vũ Hồng với thơ mang vẻ đẹp hào phóng, sâu lắng tâm hồn người vùng đất Nam Bộ; Huỳnh Thúy Kiều với hồn thơ mê đắm, phóng khống trữ lượng thơ mạnh mẽ, dồi dào, thể mối giao hịa gắn bó máu thịt hồn người hồn đất vùng ĐBSCL; Vương Huy với thơ hướng đẹp cõi siêu hình đau đáu nỗi niềm nhân thế…vv…”(4) Trên trang web tỉnh Tiền Giang Võ Tấn Cường viết “Thơ đồng sơng Cửu Long năm 2009- Nhìn lại ngẫm nghĩ” nhằm đáng giá lại chặng http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6122 http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6058 http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6058 http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6058 đường văn học đồng năm qua, khởi sắc đáng mừng thơ ca vùng đất này, hai kiện giới thiệu viết mắt tập thơ “Đắng & Ngọt” - Trang Thế Hy, kiện hai nhà thơ nữ đồng nhận giải thưởng Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam, Huỳnh Thúy Kiều (Cà Mau) Thái Hồng (Vĩnh Long) Bài viết kết lại niềm tin tưởng vào hệ nhà thơ trẻ đồng bằng, họ tiếp lửa cho chặng đường thơ ca miền đồng sơng nước Nói chung viết riêng lẻ với vài nhận định mà chưa có cơng trình vào nghiên cứu tìm hiểu có tính hệ thống nhằm phát đặc điểm thơ đương đại đồng Cũng dịng tít viết trao đổi với nhà thơ Võ Tấn Cường nhà thơ Đỗ Liêm, “Vùng đất hồn thơ đó” thiết nghĩ cần nghiên cứu cụ thể đặc điểm thơ dựa mối tương quan với lịch sử đặc điểm vùng đất, từ có nhìn đánh giá cẩn thận, phiến diện Có lẽ điền mà nhóm thực định chọn nghiên cứu mảng thơ từ lâu khơng nhìn nhận mức chí có nhiều tranh cãi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Về khái niệm thơ đương đại: Khái niệm thơ đương đại bao hàm khái niệm văn học đương đại Thực chất, văn học đương đại có hai nghĩa, rộng hẹp: + Nghĩa rộng: gồm tất sáng tác nhà văn nhà thơ sống + Nghĩa hẹp: gồm sáng tác nhà văn nhà thơ có khuynh hướng tìm tịi, thể nghiệm, đặc biệt sáng tác trẻ Từ hai nghĩa trên, nhận thấy tính chất phức tạp khái niệm đương đại Như vậy, đương đại bao gồm sáng tác thời, kể sáng tác cổ điển, đồng thời bao gồm số sáng tác thực mang tố chất “đương đại” nhiều mặt (tư sáng tác, ngôn ngữ, tư tưởng…) Tuy nhiên, đơn giản chút cách hiểu xem văn học đương đại phận văn học diễn ra, tồn phát triển ngày Đó sáng tác cách 20 năm, hay thơ viết ngày hơm qua Điều đáng nói đa số nhà thơ trẻ- phận sáng tác thơ đương đại- có khả hội nhập cao, kiến thức sâu rộng Bằng sức trẻ, khao khát học hỏi, áp dụng vào sáng tác, họ mạnh dạn sử dụng, tái tạo tiếp nhận để thể nghiệm hình thức Cách chia khuynh hướng thơ đương đại có khác nhà nghiên cứu Nhà thơ Inrasara “Thơ Việt đương đại, khuynh hướng sáng tác” chia thơ thời kì thành nhóm chính: - Thơ “cổ truyền”, theo Inrasara thơ “hậu Thơ Mới đủ loại biến thái với cách tân nửa vời, sáng tác quẩn quanh hệ mĩ học cũ, cảm thức cũ” thơ cách tân theo kiểu Nhân văn- Giai phẩm, theo dạng Nguyễn Quang Thiều - Thơ tân hình thức (new formalism poetry), “là phong trào thơ Khế Iêm khai sinh Mĩ năm 2000 (chủ yếu đăng tạp chí Thơ, Hoa Kì), truyền bá sang Việt Nam, nhiều thi sĩ không lưu Sài Gịn tích cực hưởng ứng, tạo khơng khí thơ sơi động thời”(Inrasara) kể như: Từ Đồn Minh Hải, Nguyễn Đình Chính, Nguyễn Đạt, Lưu Hy Lạc sang Trần Tiến Dũng, Nguyễn Thị Khánh Minh, Đỗ Minh Tuấn, Đỗ Kh., Nguyễn Thị Ngọc Nhung Khúc Duy, Nguyễn Quán,… - Thơ nữ quyền luận có đại diện: Thảo Phương, Lê Khánh Mai, nhóm Ngựa trời, Đồn Minh Châu, khai trào từ sớm với Dư Thị Hoàn, Thảo Phương, Phạm Thị Ngọc Liên, Lê Khánh Mai - Thơ thị giác với nhánh thơ trình diễn (poetry performance) nhóm bật với số bút có nỗ lực đưa hình thức đến cơng chúng như: Nguyễn Vĩnh Tiến, Dạ Thảo Phương, Vi Thùy Linh, Trương Quế Chi, Ly Hoàng Ly, Nguyệt Phạm, Phương Lan, Thanh Xuân - Cuối trào lưu thơ hậu đại 3.2 Về khái niệm thơ đồng sông Cửu Long: Thơ lòng thơ sống “ở đâu có sống có thơ ca” (Secnưsepxki) Câu nói có lẽ với nơi, thời đại Nếu lúa gạo mang lại đời sống vật chất cho người văn học nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng chốn ni dưỡng tinh thần Không nơi đâu trái đất khơng có thi ca Điều nói lên rằng, ta khơng thể lý mà phủ nhận văn chương vùng đất Đồng sông Cửu Long thế, bao đời với trình đấu tranh dựng nước, giữ nước người dân đồng ý thức sáng tạo sáng tác thơ ca vô phong phú Nếu kho tàng văn học dân gian với câu hị điệu lý làm say ngất lịng người ngày nay, sống đại, thơ ca dịng chảy tinh thần khơng vơi cạn Chúng cho tác giả đồng sông Cửu Long nằm tiêu chí sau: - Là người sinh lớn lên, hoạt động khu vực đồng - Là người sinh lớn lên đồng công tác vùng khác đất nước - Những người gắn bó phần đời đất đồng bằng, sáng tác họ gắn liền với đồng - Những người sinh ra, lớn lên tỉnh khác sống làm việc, sáng tác thơ đồng Nhìn nhận ta thấy lực lượng sáng tác thơ đồng hùng hậu mang nhiều sắc thái tình cảm khác nhau, tựu chung thể lịng nơi mảnh đất đồng nắng gió Văn học nghệ thuật đồng phát triển, đặc biệt thể loại truyện ngắn với đề tài này, chọn phương diện khảo sát phận thơ đồng bằng, cụ thể thơ đương đại, sáng tác tác giả cầm bút sáng tác tiêu chí trình bày 3.3 Thơ ca đương đại đồng sông Cửu Long dòng chảy văn học Nam Bộ: Mảnh đất miền Nam kể từ lúc hình thành phát triển đến gần 400 năm, thăng trầm sóng gió, chưa kể có lúc cịn gánh chịu nỗi đau chiến tranh triền miên Tuy nhiên, vùng đất có đóng góp đáng kể lĩnh vực văn chương Có thể kể đến tao đàn Chiêu Anh Các Hà Tiên, đời vào năm 1736, Mạc Thiên Tứ làm Tao đàn nguyên soái “Chiêu Anh Các” có nghĩa chiêu tập, mời gọi anh tài - người tài hoa yêu thích văn chương, đồng thời giúp cho trọng văn học, hiếu thi thư mà có điều kiện tiếp xúc với văn chương mang truyền dạy Đây xem gác văn chương hoạt động nghiêm túc hiệu khơng gác văn chương chốn kinh kỳ, thời làm rạng rỡ tinh thần cho vùng đất vừa thành lập Những điều họ làm thật đặc biệt đáng trân trọng Các sáng tác tao đàn thuộc vào loại uyên bác, không đặc sắc Đa số ngâm vịnh, tả cảnh đẹp vùng đất chín rồng, vùng Hà Tiên yêu dấu Đến cuối kỷ XIX, thực dân Pháp bắt đầu đặt dấu giày đinh xâm lược lên đất nước chúng ta, khởi đầu âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, nơi chịu hộ sớm mảnh đất miền Nam Thành Gia Định xưa - thủ phủ Nam Bộ thất thủ, nhân dân tỉnh phải gánh chịu nhiều lần dồn dân cắt đất chia cho giặc Văn chương yêu nước Nam Bộ từ bối cảnh mà đời với sáng tác trí thức Nguyễn Đình Chiểu, Thủ Khoa Huân…Văn chương họ tiếng nói yêu nước đồng thời sản phẩm tinh thần đáng thừa nhận Đến năm đầu kỷ, thơ ca Nam Bộ có bước phát triển vượt bậc, trở thành nôi cho đổi cách tân thể thơ, rẽ sang lối khác so với thơ truyền thống lâu Báo Phụ Nữ Tân Văn trụ sở Sài Gòn nơi phát động cho phong trào thơ mới, thơ cịn phảng phất nét cổ điển thơ Đường trang nhã, trau chuốt Một số bút kể đến: Đông Hồ, Mộng Tuyết, Phan Khôi, Nguyễn Thị Manh Manh, Hồ Văn Hảo, Khổng Dương…(5) Họ gieo hạt giống cho thơ ca đại phát triển sau mảnh đất Nam Bộ nói chung vùng đồng nói riêng Tiếp nối truyền thống thơ ca đó, sau hệ cầm bút nuôi dưỡng tinh thần yêu chuộng văn chương, không vào sáng tác chuyên nghiệp tồn đội ngũ sáng tác đơng đảo Nói lực lượng sáng tác đồng ta có thống kê cụ thể xác được, tác giả đa số làm nghiệp dư, sáng tác đăng báo, tạp chí địa phương, số bút trội gia nhập Hội văn học nghệ thuật tỉnh mình, cịn lại làm tác giả tự Điều phần phản ánh tính cách người đồng bằng, họ khơng thích người ta biết đến mình, đơn giản họ thấy điều khơng quan trọng, khơng có ý muốn vinh danh, khẳng định phần thoải mái, phóng khống, tự người đồng Trường hợp nhà thơ Cao Thoại Châu minh chứng cụ thể (6) Các nhà thơ thích sống bình dị, mình, khơng ham danh vọng với họ danh vọng trở thành “cái lồng” nhốt mình, khiến họ khơng thấy thoải mái Trái lại, hoạt động văn chương đồng lại sôi nổi, chứng thường xuyên tổ chức thi thơ ba năm lần nhằm tìm nhiều bút “sắc” đội ngũ tác giả đồng Sau lần thi Ban tổ chức lại phát nhiều tài triển vọng Đóng góp thơ văn họ thể tâm huyết, chất nghệ sĩ vốn ăn sâu vào máu cư dân vùng đất Ngoài ra, ban tổ chức sau thi lại có hội chọn lọc viết gởi dự thi từ khắp nơi vùng đồng bằng, cho đời tuyển tập thơ có góp mặt nhiều bút khác Những năm gần nhằm tổng hợp thống kê lại hoạt động văn chương, hội văn học nghệ thuật tỉnh chủ trương cho đời tuyển tập thơ nhằm nhìn lại chặng đường hoạt động thơ văn tỉnh Đơn cử như: Tuyển tập thơ 30 năm Hồ Nguyễn Bích Thủy, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Khuynh hướng thực phê phán tiểu thuyết Nam Bộ 1932-1945, 2009, TP HCM, tr 31 Xem thêm Cao Thoại Châu, Rạng đông ngày vô định, 2007, “Cao Thoại Châu- người không quen vui” Đinh Thị Thu Vân, NXB Văn nghệ, tr5 114 có nhiều dịng khác nhau, có người theo hướng sáng tác trước giờ, có người chủ trương đại cố gắng hòa nhập vào dòng thơ đương đại Thơ đồng nhìn chung mặt chìm lớn (có nội lực), mặt chưa nhiều Thơ đồng thiên chuyển tải nội tâm, cảm xúc thật, chưa có tính bao qt, triết lý sâu sắc vùng miền khác Một phần điều kiện sống tâm thức người dân vùng đất Đây điểm yếu mặt mạnh (nội lực nói) Nhóm NCKH: Ngồi lý theo cịn lý khác khiến thơ đồng khơng ý khơng ạ? Nhà thơ: Điều cịn truyền bá thơ chưa rộng rãi Đa số thơ tỉnh in lưu hành tỉnh, in tặng với tính chất giao lưu Hội Một phần thị hiếu người đọc Nhóm NCKH: Là người làm thơ lâu năm chú, quan niệm việc sáng tạo nghệ thuật ạ? Nhà thơ: “Thơ cảm xúc, tiếng nói trái tim người đến trái tim người kia”, thơ tạo cho người đọc cảm xúc khác ngược lại Muốn tạo cảm xúc trước tiên thơ phải dễ hiểu, thơ cách tân nhiều tạo khó hiểu Nhóm NCKH: Nói đến cách tân thơ, thấy tình trạng ạ? Nhà thơ: Thơ có cách tân khơng (thật có chết trước 1975 khơng có độc giả) Theo chú, thơ ý nói cách tân khơng đến với người đọc chết, số nhà lý luận phê bình chưa nghiên cứu kỹ lời khen nên làm nên phong trào rầm rộ Cách tân phải giữ cho gốc, hồn vốn có Việt Nam, khơng nên bê hết Châu Âu vào… 115 Nhóm NCKH: Chú quan niệm thơ hay? Nhà thơ: Thơ dễ hiểu đơn giản khác thơ dễ hiểu nhiều tầng lớp, dễ hiểu khơng có nghĩa đơn giản, dễ hiểu phải có sâu Theo hình thức giỏi + diễn đạt tốt = thơ hay Thơ có thơ hay thơ dở khơng có phân loại thơ (truyền thống, đại, hậu đại…) Thơ vào lòng người truyền từ hệ qua hệ khác thơ hay (ví dụ: ca dao ) Nhóm NCKH: Chú nhận xét thơ An Giang mạch chung thơ đồng bằng? Nhà thơ: Nhìn chung thơ An Giang thuộc loại đồng Các hệ cầm bút từ trước giải phóng đến có kế thừa có số bút tiêu biểu : Ngơ Thanh My, Hồ Thanh Điền, Trương Công Thuốt, Trần Thế Vinh, Nguyễn Lập Em…Đặc biệt đội ngũ thơ trẻ đơng đảo Nhóm NCKH: Cám ơn nhiều buổi nói chuyện sáng Chúc mạnh khỏe ngày cho nhiều sáng tác hay Sau buổi nói chuyện chúng tơi dẫn Hội văn học nghệ thuật tỉnh An Giang, giới thiệu với nhà thơ nơi đồng thời cung cấp cho chúng tơi nhiều tư liệu quý giá 116 Cuộc nói chuyện với nhà thơ Đinh Thị Thu Vân Một buổi chiều mưa nhiều cuối tháng 11, nhóm chúng tơi tìm đến nhà thơng qua liên lạc trước nhóm trưởng Cơ đứng đợi chúng tơi Bưu điện tỉnh Long An ướt lạnh buổi chiều mưa Sau dẫn chúng tơi nhà, nhà nằm khuất mặt đường với kiểu thiết kế đại chan hòa với thiên nhiên Ấn tượng với cô người phụ nữ hiền, dịu dàng nội tâm Đợi nghỉ ngơi vài phút, cô nhóm bắt đầu bước vào câu chuyện, buổi nói chuyện thân tình Nhóm: Em chào cơ! Đầu tiên cho nhóm em biết sơ qua vài nét qua trình hoạt động ? Nhà thơ: Ngày xưa cô học tốt nghiệp trường Đại học Sư Phạm ngành Văn, cô trường năm 1977 bắt đầu làm thơ từ Cũng năm phịng Văn Nghệ Sở văn hóa thơng tin tỉnh Long An Những ngày làm Biên tập Viên, sau làm Tổng Biên tập tạp chí Văn nghệ Long An Cơ xuất hai tập thơ Thay cho lời hát ru anh (Hội VHNT Long An xuất năm 1895) Một ngày ta ngoái lại (Hội VHNT Long An xuất năm 2005) Nhóm: Thưa cơ, cho biết cô thường chọn viết mảng đề tài thơ ạ? Nhà thơ: Lúc bắt đầu viết viết qn đội (vì khơng khí phấn khởi sau ngày Giải phóng) làm phấn khởi, nơ nức thấy u hình ảnh (không ngoại trừ tâm lý cô gái trẻ), cô cảm thấy tự hào họ Về sau, thường chọn mảng tự sự, trữ tình Cơ viết thơ cho mình, bộc bạch tậm trạng Có số viết riêng khơng cho xuất 117 Nhóm: Cơ thường viết thơ ạ? Nhà thơ: Khi có tâm trạng, có cảm hứng thích Cơ làm thơ khơng mục đích cả, để giải tỏa cảm xúc, không liên quan đến vấn đề kinh tế Cơ khơng tự cho thi sĩ, viết để giãy bày (Cười) Nhóm: Cơ nói thêm chút tập thơ mình? Nhà thơ: Cơ khơng thích viết hoa thơ, khơng thích cầu kỳ, cường điệu, lên gân Viết hoa làm cho ta thấy vấn đề nghiêm trọng Cơ khơng thích ghi ngày tháng sau thơ Cơ quan niệm mạch cảm xúc mình, tồn suốt đời khơng riêng khoảnh khắc Hơn thơ tình cảm, khơng phải trị nên khơng cần ngày tháng (Cười) Cũng thế, dùng dấu chấm than, dấu ba nhấm thơ Nhóm: Từng tổng biên tập báo Văn nghệ Long An, nằm ban chấm giải thi thơ đồng bằng, cô nhận định thơ Long An nói riêng thơ đồng nói chung ạ? Nhà thơ: Thơ Long An nằm khơng khí chung thơ đồng bằng, chưa có câu thơ hay, đột biến thơ làm người đọc phải day dứt, rung động (cái nước hiếm) Cuộc sống đồng tương đối suôn sẻ, đơn giản, người đồng giản dị, hiền hòa khơng sắc bén, hát vọng cổ hay (cười), nên thơ khơng có nặng nề, đau đớn vùng khác Mà thơ phải day dứt, dằn vặt chút tạo xúc động mạnh, dễ lay động lịng người đọc Nhóm: Cơ thấy quan tâm độc giả thơ ạ? Nhà thơ: Giới trẻ thơ khơng cịn trước nữa, phần sống bận rộn, lại có thêm nhiều phương tiện thơng tin giải trí nên quan tâm dành thời gian cho thơ Không lứa cô ngày trước, yêu thơ, chép thơ người khác đọc tập tành làm thơ Nhóm: Là nhà thơ, cô quan niệm sáng tạo nghệ thuật ạ? 118 Nhà thơ: Trong văn học nghệ thuật thơ cảm xúc thân 100% chuyển tải vào thơ 1% điều đáng quý, quan trọng độc giả có cảm thụ hết không Nếu thơ viết cảm xúc giả tạo người đọc nhận ngay, có cảm xúc thật đủ sức lay động độc giả Nhóm: Nhận xét riêng thơ nay? Nhà thơ: Nói thật, khơng thích thơ đại (có lẽ khác hệ nên khơng đồng cảm được) Thơ có cách tân, làm xiếc ngơn từ, giả tạo cảm xúc nhiều q, nói chung mang nhiều yếu tố kỹ thuật, máy móc nhiều q làm cho thơ khơ, chí khó hiểu Nhóm: Cơ có lời khun cho bạn trẻ có ý định làm thơ ạ? Nhà thơ: Cơ có lời khun chung thơ sống là: Đừng giả tạo Điều xuất phát từ trái tim ln đẹp trân trọng.Với nhà thơ lại khơng nên giả tạo “Những làm thơ danh lợi chỗ khác, đừng lợi dụng thơ” Nhóm: Cảm ơn dành thời gian cho buổi nói chuyện ngày hơm Buổi nói chuyện khép lại mà bên ngồi trời chưa dứt mưa Nhóm mời lại với đêm (vì cô lên thành phố học cả, cô mình) Cảm nhận tình thật nhóm chúng tơi định lại Trong khơng khí ấm cúm bữa cơm chiều đạm bạc khơng khí ngơi nhà, chúng tơi hiểu người đời người thơ 119 Cuộc nói chuyện với nhà thơ Kim Ba Chúng tơi có gặp gỡ nói chuyện thân mật với nhà thơ Hội văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu - Bến Tre Lần chúng tơi dịp trao đổi với nhà thơ Kim Ba, Phó chủ tịch hội Văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu, nói vơ bổ ích Nhóm: Chào chú! Chú giới thiệu cho biết trình sáng tác trước đến không ạ? Nhà thơ: Cho đến xuất ba tập thơ, có tập dành cho thiếu nhi Các tập thơ Trăng hồng – 1995, Ai xe mo cau – 1998, Mùa nồng nàn – 2007 Và tập truyện Đơi mắt tàu xanh – 2001 Nhóm: Cảm hứng sáng tác tập thơ ạ? Nhà thơ: Chú thường lấy chất liệu đồng gởi gắm nỗi niềm Tuy nhiên qua tập thơ có thay đổi riêng để tạo mẻ cho Ví dụ tập thơ sau vừa xuất Mùa nồng nàn, lấy chất liệu q hương có mẻ, tươi sáng Ngồi có tìm tịi sáng tạo để không trùng lập, không vào cũ kỹ, sáo mòn Chú tâm niệm điều thơ “mới mẻ khơng xa lạ” Nhóm: Chú cho biết xu hướng thơ đồng ạ? Nhà thơ: Thơ phát triển theo hướng chiêm nghiệm vấn đề sống tại, khơng cịn khai thác đề tài xưa cũ chiến tranh… Các nhà thơ có ý thức cách tân cao, nhiên cịn chậm, số người làm thơ chưa nhiều, người làm thơ trung niên có chiêm nghiệm sâu sắc Nhóm: Có ý kiến cho thơ đồng có tính chất “tài tử” Chú nghĩ điều đó? 120 Nhà thơ: “Tài tử” có ý nghĩa khác so với Nhưng nói người đồng làm thơ có tính tài tử có lý Đó nói đến lực lượng làm thơ nghiệp dư, không chuyên nghiệp, khơng coi nghiệp sống Tất người làm thơ khơng có ý theo đuổi hết mình, viết theo cảm xúc nhiều dụng cơng nghệ thuật Có nhiều người đời làm thơ mà không công bố nên đến Đó tâm lý tính cách người đồng Tuy nhiên hệ trước hệ trẻ ý thức với nghề nên giảm dần tính tài tử, họ yêu thơ sáng tác nghiêm túc Nhóm: Theo thơ đồng chậm việc tiếp nhận (cách tân…)? Nhà thơ: Cái có nhiều lý theo quan trọng lý nội Nghĩa tâm lý tiếp nhận thơ người đồng cịn theo xu hướng cũ Họ thích chân phương mộc mạc, khơng thích q đại, khác với nếp sống nếp nghĩ họ Thực tế cho thấy có nhà thơ làm thơ theo phong cách đại, gởi lên tòa soạn hay tạp chí thường bị loại Đó khiếm khuyết cách quản lý chọn lọc thơ đồng Nhóm: Theo chú, có cách để thúc đẩy tạo điều kiện cho thơ đồng phát triển khơng? Nhà thơ: Thơng qua thi thơ đồng bút có điều kiện tiếp xúc, cọ xát với nhiều bút với phong cách khác Điều tạo điều kiện cho họ học tập phát triển ngòi bút Ngồi việc tổ chức Trại sáng tác có tính chất giao lưu giúp hội viên học tập kinh nghiệm có thêm vốn sống phục vụ cho việc sáng tác họ Nhóm: Cám ơn dành thời gian cho buổi nói chuyện hơm Chúc ln thành cơng sống vững nghiệp cầm bút 121 Cuộc nói chuyện với nhà thơ Lê Ái Siêm Trong chuyến tỉnh miền Tây chúng tơi có dịp ghé qua Bảo tàng Tiền Giang buổi sáng đẹp trời ngày cuối tháng 11 Cũng thông qua liên hệ nhóm trưởng, chúng tơi đón cổng Bảo tàng sau dẫn vào văn phịng Mặt dù bận nhiều việc dành khoảng tiếng để trao đổi với chúng tơi vấn đề thơ đồng Nhóm: Chào chú! Chú giới thiệu cho nhóm biết vài nét trình hoạt động không ạ? Nhà thơ: Chú người gốc Quảng Trị, bố tập kết Bắc, học tiểu học miền Nam, lớn lên học chuyên khoa sử trường ĐHKH Tổng hợp thành phố HCM Sau trường xin công tác Bảo tàng Tiền Giang Tuy học ngành Sử chuyên ngành Khảo cổ học thích làm thơ Làm thơ từ năm 12-13 tuổi, nhờ động viên thầy dạy văn mà gắn bó với thơ Đã xuất tập thơ Khúc điệu sông Tiền (in chung), Hội văn học nghệ thuật Tiền Giang, xuất năm 2000; Hoa dại (trường ca), NXB Hội Nhà văn năm 2004; Tiếng vọng, (tập thơ), NXB Hội nhà văn năm 2006 Tác phẩm in: Những dịng sơng mở đất, trường ca viết lịch sử vùng đất Nam Bộ Nhóm: Là người gốc khơng phải miền Tây Nam Bộ gắn bó phần đời mảnh đất này, điều ảnh hưởng thơ ạ? Nhà thơ: Tiền Giang vùng đất mới, có lịch sử, văn hóa khác biệt với quê gốc Đây vùng đất có giao thoa nhiều niền văn hóa Chăm, Khơ-me, Hoa…điều tạo thích thú việc tìm hiểu 122 Tuy nhiên đến nên chịu ảnh hưởng, tận sâu thẳm yêu vùng đất này, điều kiện thiên nhiên thuận lợi, đời sống chan hòa nghĩa tình nhiều ảnh hưởng giọng thơ, cảm hứng… Nhóm: Là người chuyên ngành lịch sử cầm bút viết thơ, điều tạo nên thuận lợi hay khó khăn cho khơng? Nhà thơ: Chú quan niệm điều, làm văn cần sử, nhà văn lớn giới hiểu biết sâu văn hóa, lịch sử, xã hội giới Với vậy, viết văn hay làm thơ mà không am hiểu sâu sắc lịch sử nước tác phẩm dừng lại cảm xúc mô tả bên ngoài, kiến thức lịch sử làm cho nhà thơ tự tin viết tay Bản thân người công tác bên ngành Sử, tâm niệm “Viết văn thông qua sử” “Viết lịch sử thơ” “Lấy sử ni thơ” Nhóm: Chú suy nghĩ nhu cầu cách tân thơ nay? Nhà thơ: Cuộc sống, tri thức phát triển không ngừng, nghệ thuật vậy, không dừng lại chỗ, cách tân thơ việc làm cần thiết Ngày trước thông dụng thể thơ lục bát, thơ truyền thống người ta thích làm thơ tự hơn, thơ lục bát “dễ làm khó hay” Cách tân địi hỏi phải có hịa hợp nội dung hình thức đạt hiệu nghệ thuật Bản chất thơ đa nghĩa, đa giọng, mở rộng biên độ, tính nhạc điệu…đạt điều thơ hay Tuy nhiên dù có cách tân phải người đọc cảm thụ, làm phức tạp không hay Cách tân đóng góp lớn cho thi ca dân tộc thời đại mới, góp phần nâng cao giá trị thi ca Tuy nhiên đừng lợi dụng cách tân để làm mình, điều khơng hay Nhóm: Cảm ơn dành thời gian cho buổi trao đổi ngày hôm Chúc mạnh khỏe tới cho nhiều tập thơ hay 123 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC BUỔI TIẾP XÚC CÁC NHÀ THƠ ĐBSCL VỚI NHÓM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhà thơ Kim Ba (đầu tiên từ trái qua), nhà thơ Hồ Trường (thứ tư từ trái qua) nhóm NCKH Nhà thơ Hồ Trường (Bến Tre) 124 Nhà thơ Lê Ái Siêm thành viên nhóm NCKH Nhà thơ Thu Vân nhóm NCKH 125 Nhà thơ Thu Vân thành viên nhóm NCKH Nhà thơ Trịnh Bửu Hồi nhóm NCKH 126 Nhà thơ Phạm Ngun Thạch (An Giang) thành viên nhóm NCKH Nhà thơ Chim Trắng 127 Nhà thơ Võ Mạnh Hảo (Long An) Nhà thơ An Phương (Vĩnh Long) 128 TS Phan Văn Tường (Giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Long An) TS.Phan Văn Tường nhóm NCKH ... ? ?Diện mạo thơ đương đại đồng sông Cửu Long qua số gương mặt tiêu biểu? ?? để tìm hiểu đóng góp nho nhỏ cho việc nhìn nhận, đánh giá khoa học phận văn chương vùng đất 2 Lịch sử vấn đề Văn học đồng. .. người “sống”, sống đời, sống thơ ca sống tâm thức người yêu thơ đồng gương mặt đỗi thân thương 1.2.2 Hình tượng thiên nhiên Có thể nói thơ ca đồng sơng Cửu Long thấm đẫm tình đất, tình người qua. .. thuật diện rộng thơ đồng Ngồi ra, trang phongdiep.net có viết Tống Sĩ Nghiêm thơ đồng với nhan đề ? ?Đại lược thơ đồng sông Cửu Long? ?? Bài viết đưa nhìn nhận thẳng thắn chất lượng thơ đồng cho thơ đồng

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. TS. Vương Cường: “Dòng thơ chảy dọc tháng năm dài…”, trong Kiều Mây – Huỳnh Thúy Kiều (2008), NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng thơ chảy dọc tháng năm dài…
Tác giả: TS. Vương Cường: “Dòng thơ chảy dọc tháng năm dài…”, trong Kiều Mây – Huỳnh Thúy Kiều
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008
3. Trần Mạnh Hảo: “Đinh Thị Thu Vân – Những câu thơ em viết mất linh hồn”, trong Một ngày ta ngoái lại (2005), Hội văn học nghệ thuật Long An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Thị Thu Vân – Những câu thơ em viết mất linh hồn
Tác giả: Trần Mạnh Hảo: “Đinh Thị Thu Vân – Những câu thơ em viết mất linh hồn”, trong Một ngày ta ngoái lại
Năm: 2005
9. Ngô Nguyên Nghiễm: “Phiêu bạt giữa một dòng thơ”, trong Thơ Trịnh Bửu Hoài (2006), NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phiêu bạt giữa một dòng thơ
Tác giả: Ngô Nguyên Nghiễm: “Phiêu bạt giữa một dòng thơ”, trong Thơ Trịnh Bửu Hoài
Nhà XB: NXB Đồng Nai
Năm: 2006
12. Đinh Thị Thu Vân: “Cao Thoại Châu, người không quen vui”, trong Cao Thoại Châu – Rạng Đông một ngày vô định” (2007), NXB Văn nghệ.B. Phần tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Thoại Châu, người không quen vui”, trong Cao Thoại Châu – Rạng Đông một ngày vô định
Tác giả: Đinh Thị Thu Vân: “Cao Thoại Châu, người không quen vui”, trong Cao Thoại Châu – Rạng Đông một ngày vô định”
Nhà XB: NXB Văn nghệ. B. Phần tài liệu internet
Năm: 2007
10. "Thơ trẻ" thời @. http://tuoitre.vn/Nhip-song-tre/50872/Tho-tre-thoi-.html 11. Thơ trẻ Tiền Giang: Những tín hiệu mới.http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1002&cap=3&id=3024 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ trẻ
15. Trương Trọng Nghĩa: "Sự buồn tẻ làm thui chột ý thức sáng tạo..." http://www.yahoovanhoaviet.com/news/index.php?act=view&code=post&pid=5&cid=34&id=5876 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự buồn tẻ làm thui chột ý thức sáng tạo
1. Bến Tre – sự trung dũng gợi nên những cảm hứng văn chương - Thụy Phương.http://www.vannghesongcuulong.org.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=6967 Link
2. Cách tân nghệ thuật và thơ trẻ đương đại. http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-tre/360-do-x/2049-cach-tan-nghe-thuat-va-tho-tre-duong-dai.html Link
14. Thơ đồng bằng sông Cửu Long – Hà Văn Thùy. http://www.vanchuongviet.org/vietnamese/vanhoc_tacpham.asp?TPID=2974&LOAIID=28&LOAIFID=1&TGID=711 Link
16. Vùng đất nào hồn thơ đó – Trần Đỗ Liêm. http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6113 Link
1. Nhà thơ Kim Ba – Thương lắm những làng quê, Báo Đồng Khởi, Số 2715, ngày 23-2-2011 Khác
4. Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội Khác
5. 5.Lê Đình Kỵ, Thơ mới, những bước thăng trầm (1993), NXB TP HCM Khác
6. Trần Đình Sử, Những thế giới nghệ thuật thơ (1995), NXB ĐHQG HN Khác
7. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam- hình thức và thể loại, NXB TPHCM Khác
8. TS. Nguyễn Hữu Nguyên, Nam Bộ Đất và người, tập II, Những cơ sở hình thành tính cách, năng lực của người Nam Bộ và xu hướng kế thừa, phát triển, Hội Khoa học lịch sử Tp HCM, NXB Trẻ Khác
10. Phan Văn Tường, Bước đầu tìm hiểu văn học ở Long An (2007), NXB Văn nghệ Khác
11. Tạp chí Văn chương (2000) – Tuyển tập thơ, văn, nghiên cứu, phê bình, Về thơ, số 3, NXB Thanh niên Khác
9. Thơ đồng bằng sông Cửu Long năm 2009 - Nhìn lại và ngẫm nghĩ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w