MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Với diện tích trên 1,6 triệu ha, đất phèn giữ một vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp của nước ta, đặc biệt đối với ngành trồng lúa. Đất phèn thường có hàm lượng chất hữu cơ cao, với đặc điểm phát sinh học chủ đạo trong đất đó là sự hình thành vật liệu sinh phèn (pyrite) và quá trình oxy hoá pyrite, nên nhóm đất này tích lũy lưu huỳnh cao trong phẫu diện và pH thấp, tạo ra nhiều yếu tố hạn chế trong canh tác lúa, trong đó có ngộ độc sắt [67]. Quá trình khử do ngập nước trong đất phèn có thể làm tăng pH đến mức trung tính giúp làm giảm nguy cơ độc nhôm đối với cây lúa nhưng lại gây nên nguy cơ ngộ độc Fe 2+ [131], [133]. Ngộ độc sắt là một trong những nguyên nhân chính bên cạnh tình trạng thiếu lân làm giảm năng suất lúa trồng trên đất phèn [73], [118], [135]. Ngộ độc sắt tác động đến nhiều quá trình sinh lý, sinh hoá trong cây lúa như: làm rối loạn quá trình chuyển hóa lipids, proteins và nucleic acids làm cho cây lúa ngừng sinh trưởng . . .[43]. Cây lúa bị ngộ độc sắt không tổng hợp được chlorophyll, lá chuyển sang màu nâu (bronzing) và hệ thống rễ tổn thương không phát triển [113], [120], [165] ảnh hưởng đến khả năng hút các khoáng chất quan trọng như K, Zn, Mn, dẫn đến sự rối loạn trong quá trình tổng hợp ADN và thay đổi cấu trúc của tế bào trong cây [63]. Ngộ độc sắt có thể xảy ra ở các thời kỳ sinh trưởng của cây lúa; tuy nhiên, giai đoạn cây con và đẻ nhánh dễ mẫn cảm nhất. Ở giai đoạn cây con, nếu bị ngộ độc sắt cây lúa kém phát triển, còi cọc, đẻ nhánh kém [32]. Ở giai đoạn đầu của sinh trưởng sinh thực, nếu cây lúa bị ngộ độc sắt sẽ trổ kém, quá trình thụ phấn giảm và năng suất lúa giảm nghiêm trọng [154]. Ngộ độc sắt có thể gây thiệt hại năng suất lúa từ 13 - 30% và trong nhiều trường hợp năng suất lúa giảm 100% tùy vào nồng độ Fe 2+ trong dung dịch đất [38], [44], [146]. Vấn đề ngộ độc sắt đối với lúa trên đất phèn vùng Đồng bằng sông Cửu Long vốn đã nghiêm trọng, cùng với xu thế biến đổi khí hậu như hiện nay sẽ càng nghiêm trọng hơn. Bên cạnh đó, nhiều Quốc gia ở thượng nguồn sông Mekong đang đắp đập ngăn dòng nước, dẫn đến tình trạng khô hạn, thiếu nước ngọt rửa phèn, rửa độc tố sắt trong đất vùng ĐBSCL. Do vậy, việc canh tác lúa trên đất phèn đang đứng trước nhiều thách thức và hiện nay vẫn chưa có giải pháp tối ưu để giải quyết vấn đề này. Trong khi vấn đề ngộ độc sắt trên đất phèn được cho là rất phổ biến và được tập trung nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới thì ở Việt Nam có rất ít nghiên cứu liên quan đến bản chất của vấn đề ngộ độc sắt. Do vậy, nghiên cứu để hiểu rõ ngộ độc sắt đối với cây lúa trồng trên đất phèn vùng ĐBSCL và tìm hiểu các biện pháp khắc phục thiệt hại do ngộ độc sắt gây ra nhằm ổn định và tăng năng suất lúa là rất cần thiết. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Đánh giá được thực trạng ngộ độc sắt đối với cây lúa; động thái và bản chất của quá trình khử sắt, thiết lập được các phương trình chẩn đoán nồng độ Fe 2+ trong dung dịch đất và đề xuất được một số giải pháp làm giảm thiệt hại do ngộ độc sắt gây ra trên cây lúa vùng ĐBSCL. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được hiện trạng ngộ độc sắt và tác động của ngộ độc sắt đối với năng suất lúa trên đất phèn vùng ĐBSCL. - So sánh được khả năng chịu độc sắt của hai giống lúa đang được trồng phổ biến tại ĐBSCL làm cơ sở cho việc lựa chọn giống phù hợp cho vùng đất có nguy cơ độc sắt cao. - Đánh giá được động thái của quá trình khử sắt, từ đó xác định được thời điểm và mức độ ngộ độc Fe 2+ cao trong đất phèn ngập nước. - Xác định được bản chất của quá trình khử sắt trong đất phèn ngập nước, thiết lập được các phương trình chẩn đoán nồng độ Fe 2+ tại một số thời điểm ngập nước quan trọng làm cơ sở dự báo khả năng ngộ độc sắt đối với cây lúa trên đất phèn ĐBSCL thông các kết quả phân tích đất ban đầu.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRƢƠNG MINH NGỌC ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘC TỐ SẮT ĐỐI VỚI LÚA TRÊN ĐẤT PHÈN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THIỆT HẠI DO ĐỘC TỐ SẮT GÂY RA – TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI ĐỒNG THÁP MƢỜI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí địa lý sản xuất lúa gạo vùng Đồng sông Cửu Long 1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý 1.1.2 Sản xuất lúa gạo Đồng sông Cửu Long 1.1.3 Một số giống lúa phổ biến vùng Đồng sông Cửu Long 1.2 Đặc điểm phát sinh học lý hóa đất phèn 1.2.1 Định nghĩa đất phèn 1.2.2 Nguồn gốc hình thành đất phèn 1.2.3 Đất phèn Đồng sông Cửu Long 12 1.2.4 Một số độc chất đất phèn Đồng sông Cửu Long 17 1.3 Sắt đất trình khử sắt đất ngập nƣớc 18 1.3.1 Sắt đất 18 1.3.2 Một số nhóm sắt phổ biến đất 19 1.3.3 Động thái khử sắt đất ngập nước 20 1.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến động thái khử sắt đất ngập nước 22 1.4 Ngộ độc sắt số giải pháp giảm ngộ độc sắt với lúa 22 1.4.1 Ngộ độc sắt lúa 22 1.4.2 Một số nghiên cứu ngưỡng ngộ độc sắt lúa 24 1.4.3 Một số nghiên cứu giảm ngộ độc sắt lúa 26 v 1.4.3.1 Nghiên cứu lân (P) 26 1.4.3.2 Nghiên cứu kali (K) 27 1.4.3.3 Nghiên cứu canxi (Ca) 28 1.4.3.4 Nghiên cứu kẽm (Zn) 29 1.4.3.5 Nghiên cứu giống 29 1.4.3.6 Nghiên cứu điều tiết nước 30 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Nội dung nghiên cứu 33 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Điều tra, đánh giá thực trạng ngộ độc sắt lúa vụ Hè Thu đất phèn Đồng sông Cửu Long 33 2.2.2 Ảnh hưởng nồng độ sắt đến khả hút dinh dưỡng sinh trưởng giống lúa IR 50404 OM 5451 phổ biến Đồng sông Cửu Long 35 2.2.3 Động thái Fe2+ đất phèn Đồng sông Cửu Long ngập nước mối quan hệ với tính chất đất 36 2.2.4 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca, Zn khả oxy hóa vùng rễ, sinh trưởng lúa đất phèn Đồng sông Cửu Long 2.2.4.1 Thí nghiệm chậu 39 2.2.4.2 Thí nghiệm ngồi đồng ruộng 41 2.2.5 Ảnh hưởng biện pháp điều tiết nước đến tình trạng ngộ độc sắt lúa vụ Hè Thu đất phèn Đồng sông Cửu Long 42 2.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu đất, mẫu thực vật xử lý số liệu 44 2.3.1 Phương pháp phân tích mẫu đất 44 2.3.2 Phương pháp phân tích tiêu Fe2+, pH Eh dung dịch chiết từ 20 mẫu đất ngập nước 46 2.3.3 Phương pháp phân tích mẫu thực vật tính lượng dinh dưỡng hút 46 vi 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 47 CHƢƠNG 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 Kết điều tra, đánh giá thực trạng ngộ độc sắt lúa đất phèn vụ Hè Thu Đồng sông Cửu Long 48 3.1.1 Thực trạng ngộ độc sắt lúa vụ Hè Thu năm 2017 48 3.1.2 Kết theo dõi thực trạng ngộ độc sắt lúa vụ Hè Thu năm 2018 51 3.1.2.1 Triệu chứng bronzing lá, hàm lượng Fets suất lúa vụ Hè Thu 2018 51 3.1.2.2 Quan hệ hàm lượng Fets suất lúa vụ Hè Thu năm 2018 52 3.2 Ảnh hƣởng nồng độ sắt đến khả hút dinh dƣỡng sinh trƣởng giống lúa IR 50404 OM 5451 phổ biến Đồng sông Cửu Long 55 3.2.1 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ dung dịch đến tích lũy Fets thân lúa 55 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ đến tích lũy dinh dưỡng thân 56 3.2.3 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ dung dịch đến cấp độ độc sắt (bronzing) lúa 60 3.2.4 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ dung dịch đến số tiêu sinh trưởng giống lúa IR 50404 OM 5451 61 3.3 Động thái Fe2+ đất phèn Đồng sông Cửu Long ngập nƣớc mối quan hệ với tính chất đất 65 3.3.1 Phân bố nhóm sắt đất phèn Đồng sơng Cửu Long 65 3.3.2 Diễn biến nồng độ Fe2+ dung dịch đất trình ngập nước đất phèn Đồng sông Cửu Long 67 3.3.2.1 Diễn biến oxy hóa khử Eh pH 20 mẫu đất phèn 67 vii 3.3.2.2 Diễn biến nồng độ ion Fe2+ hòa tan 20 mẫu đất phèn Đồng sông Cửu Long 70 3.3.3 Quan hệ nồng độ Fe2+ tính chất đất qua kết tính tương quan tuyến tính đơn 74 3.3.4 So sánh trình khử sắt hai nhóm đất phèn Đồng sơng Cửu Long 78 3.3.5 Kết phân tích tương quan bội – Thiết lập phương trình chẩn đốn nồng độ Fe2+ hịa tan 80 3.4 Ảnh hƣởng yếu tố dinh dƣỡng P, K, Ca, Zn khả oxy hóa vùng rễ sinh trƣởng lúa đất phèn Đồng sông Cửu Long 91 3.4.1 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca, Zn khả oxy hóa vùng rễ sinh trưởng lúa đất phèn Đồng sông Cửu Long trồng chậu 91 3.4.1.1 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến oxy hóa khử vùng rễ lúa 91 3.4.1.2 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến tích lũy Fets lúa 93 3.4.1.3 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca, Zn đến số tiêu sinh trưởng lúa 94 3.4.1.4 Quan hệ thay đổi khả oxy hóa tiêu sinh trưởng lúa 96 3.4.2 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca, Zn việc tích luỹ Fe suất lúa đất phèn Đồng sông Cửu Long đồng ruộng 97 3.5 Ảnh hƣởng biện pháp điều tiết nƣớc đến tình trạng ngộ độc sắt luá vụ Hè Thu đất phèn Đồng sông Cửu Long 101 viii KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 104 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 129 ix DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích mười giống lúa phổ biến vùng Đồng sông Cửu Long 1.2 Một số đặc điểm sinh trưởng giống lúa IR 50404 1.3 Một số đặc điểm sinh trưởng giống lúa OM 5451 1.4 Diện tích số nhóm đất vùng Đồng sông Cửu Long 12 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá ngộ độc sắt 34 2.2 Một số tính chất 20 mẫu đất phèn nghiên cứu 38 2.3 Kết phân tích số tính chất mẫu đất ấp Hòa Thuận, xã Thạnh 39 Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 2.4 Kết phân tích số tính chất mẫu đất ấp Tân Hưng Tây, xã Tân 41 Hòa Tây, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 3.1 Cấp độ bronzing suất lúa canh tác đất phèn vụ Hè Thu năm 49 2017 3.2 Cấp độ độc bronzing, hàm lượng Fets suất lúa 20 51 điểm đất phèn trồng lúa vụ Hè Thu năm 2018 3.3 Ảnh hưởng nồng độ sắt dung dịch đến tích lũy Fets 55 thân 02 giống lúa IR50404 OM 5451 3.4 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ dung dịch đến tích lũy dinh dưỡng 57 thân 02 giống lúa IR50404 OM 5451 3.5 Ảnh hưởng nồng độ sắt dung dịch đến cấp độ độc sắt 60 (bronzing) 02 giống lúa IR50404 OM 5451 3.6 Ảnh hưởng nồng độ sắt dung dịch đến khả sinh trưởng 62 02 giống lúa IR50404 OM 5451 3.7 Thành phần nhóm sắt đất phèn ĐBSCL trước thí nghiệm 66 3.8 Hệ số tương quan (r) nhóm sắt 20 mẫu đất phèn ĐBSCL 67 x Tốc độ thay đổi nồng độ Fe2+ dung dịch đất ngập nước (ppm/tuần) 72 3.10 Nồng độ Fe2+ hòa tan cao (Fe2+ max) 20 mẫu đất phèn ĐBSCL 73 3.11 Hệ số tương quan (r) nồng độ Fe2+ thời điểm số tính 75 3.9 chất đất trước thí nghiệm 3.12 Thứ tự hệ số tương quan đơn thời điểm ngập nước với tính chất 78 đất 3.13 So sánh nồng độ Fe2+ trung bình hai nhóm đất phèn Đồng sơng 79 Cửu Long số thời điểm ngập nước 3.14 So sánh nồng độ Fe2+ Max thời gian trung bình hai nhóm đất 79 phèn Đồng sơng Cửu Long 3.15 So sánh số tính chất đất hai nhóm đất phèn Đồng sông Cửu 80 Long 3.16 Kết phương trình tương quan bội nồng độ Fe2+ ngày ngập 81 nước với số tính chất đất 3.17 Kết phương trình tương quan bội nồng độ Fe2+ 14 ngày ngập 83 nước với số tính chất đất 3.18 Kết phương trình tương quan bội nồng độ Fe2+ 21 ngày ngập 84 nước với số tính chất đất 3.19 Kết phương trình tương quan bội nồng độ Fe2+ 28 ngày ngập 85 nước với số tính chất đất 3.20 Kết phương trình tương quan bội nồng độ Fe2+ 35 ngày ngập 86 nước với số tính chất đất 3.21 Phương chẩn đốn tốn nồng độ Fe2+ hòa tan đất phèn ĐBSCL 87 số thời điểm ngập nước 3.22 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến oxy 91 hóa khử (Eh) vùng rễ giai đoạn 40 NSG 3.23 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến tích lũy hàm 93 xi lượng Fe giai đoạn 40 NSG 3.24 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca, Zn số 95 tiêu sinh trưởng 3.25 Kết đánh giá ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn 98 đến suất lúa đất phèn ĐBSCL 3.26 Ảnh hưởng biện pháp điều tiết nước đến hàm lượng Fets tích luỹ suất lúa đất phèn 101 xii DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Bản đồ đất Đồng sơng Cửu Long 16 2.1 Bình kệ ủ đất thí nghiệm 37 2.2 Hình minh hoạ ống nhựa PVC theo dõi mực nước thí nghiệm 44 3.1 Hiện tượng ngộ độc sắt lúa vụ Hè Thu 2017 48 3.2 Tương quan hàm lượng Fets với suất lúa vụ Hè Thu 52 2018 3.3 Tương quan hàm lượng Fets với lượng dinh dưỡng N, P, K, 58 Ca Zn hút giống lúa IR 50404 3.4 Tương quan hàm lượng Fets thân với lượng dinh dưỡng N, 59 P, K, Ca Zn hút giống lúa OM 5451 3.5 Tương quan hàm lượng Fets thân với sinh khối lúa 40 63 NSG 3.6 Diễn biến oxy hóa khử (Eh) 20 mẫu đất phèn theo thời gian 68 ngập nước 3.7 Diễn biến pH 20 mẫu đất phèn theo thời gian ngập nước 69 3.8 Diễn biến nồng độ Fe2+ 20 mẫu đất phèn theo thời gian ngập nước 70 3.9 So sánh tương quan nồng độ Fe2+ tính tốn theo phương trình 89 chẩn đốn nồng độ Fe2+ đo thực tế số thời điểm ngập nước 3.10 Quan hệ điện oxy hóa khử (Eh) vùng rễ với hàm lượng Fets 96 giai đoạn 40 NSG 3.11 Tương quan hàm lượng Fets với trọng lượng thân 40 97 NSG 3.12 Tương quan hàm lượng Fets với suất lúa cuối vụ ấp Hòa 99 158 Bảng 6.9 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến suất lúa đất phèn ruộng Ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hòa Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Năng suất (tấn/ha) Nghiệm thức N80P60K30 N80P0K30 N80P60K0 N80P60K30Ca20 N80P60K30Zn10 N80P60K30Zn0,05%phun N80P60K30Ca20Zn10 CV (%) F tính Lần nhắc 3,16 2,80 4,14 3,64 4,75 4,39 4,29 Lần nhắc 3,79 3,42 3,71 4,25 5,29 3,89 4,61 Lần nhắc 4,80 3,25 4,39 4,54 3,46 3,43 4,46 Lần nhắc 3,79 2,57 3,95 4,14 5,35 3,48 4,54 8,97 * Lần nhắc 4,04 2,79 3,54 3,73 4,79 4,25 5,48 Trung bình 3,91 b 2,97 c 3,95 b 4,06 ab 4,73 a 3,89 b 4,68 a 159 PHỤ LỤC MỤC 3.5 Bảng 7.1 Ảnh hưởng biện pháp điều tiết nước đến hàm lượng Fets tích luỹ 40 ngày sau sạ Ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Fets (mg/kg) Nghiệm thức Ngập nước liên tục Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ Thay nước trước ngày thời điểm bón phân Thay nước trước ngày bón phân đợt đợt + Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ CV (%) F tính Lần nhắc 652 613 Lần nhắc 643 701 Lần nhắc 793 675 Lần nhắc 732 608 Lần nhắc 492 545 401 459 513 539 581 499 b 384 287 451 427 419 394 c Trung bình 662 a 628 a 12,4 * Bảng 7.2 Ảnh hưởng biện pháp điều tiết nước đến suất lúa Ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Năng suất (tấn/ha) Nghiệm thức Ngập nước liên tục Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ Thay nước trước ngày thời điểm bón phân Thay nước trước ngày bón phân đợt đợt + Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ CV (%) F tính Lần nhắc 4,80 5,15 Lần nhắc 5,20 4,85 Lần nhắc 6,30 5,10 Lần nhắc 4,75 5,20 Lần nhắc 4,85 5,40 5,18 b 5,14 b 5,35 5,60 5,30 5,90 5,10 5,45 ab 5,80 6,35 6,30 5,45 5,15 5,81 a 9,48 * Trung bình 160 Bảng 7.3 Ảnh hưởng biện pháp điều tiết nước đến hàm lượng Fets 40 ngày sau sạ Ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hòa Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Fets (mg/kg) Nghiệm thức Ngập nước liên tục Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ Thay nước trước ngày thời điểm bón phân Thay nước trước ngày bón phân đợt đợt + Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ CV (%) F tính Lần nhắc 624 702 Lần nhắc 641 609 Lần nhắc 710 695 Lần nhắc 659 743 Lần nhắc 739 802 654 398 653 507 793 601 a 428 429 386 485 521 450 b Trung bình 675 a 710 a 11,27 * Bảng 7.4 Ảnh hưởng biện pháp điều tiết nước đến suất lúa Ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hòa Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Năng suất (tấn/ha) Nghiệm thức Ngập nước liên tục Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ Thay nước trước ngày thời điểm bón phân Thay nước trước ngày bón phân đợt đợt + Rút nước 25 – 35 ngày sau sạ CV (%) F tính Lần nhắc 4,34 4,50 Lần nhắc 4,65 4,20 Lần nhắc 4,40 5,25 Lần nhắc 4,34 4,45 Lần nhắc 4,50 4,85 4,60 4,20 5,25 4,66 5,10 4,76 5,15 4,90 4,20 5,20 4,80 4,85 7,81 ns Trung bình 4,45 4,65 161 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình 8.1 Thiết bị định vị toạ độ Bản đồ thực địa dùng để xác định vị trí điểm nghiên cứu (Hình chụp Ấp Hịa Thuận, xã Thạnh Hịa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) Hình 8.2 Hình khảo sát mẫu đất phèn trồng lúa vụ Hè Thu 2017 tỉnh Tiền Giang (Hình chụp Ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) 162 Hình 8.3 Hình khảo sát mẫu đất phèn trồng lúa vụ Hè Thu 2017 tỉnh Long An (Hình chụp Ấp Đơng Nam, xã Tân Hịa, huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An) Hình 8.4 Hình khảo sát điều tra thực trạng độc sắt lúa đất phèn trồng lúa vụ Hè Thu 2017 tỉnh Tiền Giang (Hình chụp Ấp Láng Biển, xã Mỹ Phước Tây, TX Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) 163 Hình 8.5 Hình lấy mẫu đất phèn để thực thí nghiệm đánh giá động thái khử Fe2+ ngập nước phịng thí nghiệm (Hình chụp Tân Hưng Tây, xã Tân Hoà Tây, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) Hình 8.6 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ đến khả hút dinh dưỡng sinh trưởng giống lúa IR 50404 OM 5451 (Hình chụp nhà lưới Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM) 164 Hình 8.7 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ đến khả hút dinh dưỡng sinh trưởng giống lúa OM 5451 (Hình chụp thời điểm 30 ngày sau gieo nhà lưới Chi nhánh Viện Ứng dụng Cơng nghệ TP HCM) Hình 8.8 Ảnh hưởng nồng độ Fe2+ đến khả hút dinh dưỡng sinh trưởng giống lúa IR50404 (Hình chụp thời điểm 32 ngày sau gieo nhà lưới Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM) 165 Hình 8.9 Bình dùng để ủ 20 mẫu đất phèn thí nghiệm động thái Fe2+ đất phèn ngập nước mối quan hệ với tính chất đất (Hình chụp Phịng thí nghiệm Nông nghiệp Sinh học Chi nhánh Viện Ứng dụng Cơng nghệ TP HCM) Hình 8.10 Hình thí nghiệm động thái Fe2+ đất phèn Đồng sông Cửu Long ngập nước mối quan hệ với tính chất đất (Hình chụp Phịng thí nghiệm Nơng nghiệp Sinh học Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM) 166 Hình 8.11 Hình mơ bước thực ủ đất thí nghiệm động thái Fe2+ đất phèn Đồng sông Cửu Long ngập nước mối quan hệ với tính chất đất (Hình chụp Phịng thí nghiệm Nơng nghiệp Sinh học Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM) 167 Hình 8.12 Thí nghiệm ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến khả oxy hóa Fe2+ lúa đất phèn điều kiện nhà lưới (Hình chụp thời điểm 15 ngày sau gieo nhà lưới Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM) Hình 8.13 Thiết bị dùng để đo điện oxy hoá khử (Eh) vùng rễ lúa đất phèn điều kiện nhà lưới (Hình chụp Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ TP HCM) 168 Hình 8.14 Hình ống nhựa PVC dùng để theo dõi mực nước thí nghiệm điều tiết nước đến tình trạng ngộ độc sắt lúa đất phèn (Hình chụp ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hịa Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) Hình 8.15 Ống nhựa PVC dùng để theo dõi mực nước thí nghiệm điều tiết nước đến tình trạng ngộ độc sắt lúa đất phèn (Hình chụp ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hòa Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) 169 Hình 8.16 Hình khu thí nghiệm thực đồng ruộng ấp Tân Hưng Tây, xã Tân Hịa Tây, Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Hình 8.17 Hình khu thí nghiệm thực ngồi đồng ruộng ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 170 Hình 8.18 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến khả oxy hóa Fe2+ lúa đất phèn ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Hình 8.19 Ảnh hưởng việc điều tiết nước đến tình trạng ngộ độc sắt lúa đất phèn ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 171 Hình 8.20 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến khả oxy hóa Fe2+ lúa đất phèn ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Hình 8.21 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến khả oxy hóa Fe2+ lúa đất phèn ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang 172 Hình 8.22 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng P, K, Ca Zn đến khả oxy hóa Fe2+ lúa đất phèn ấp Hòa Thuận, xã Thạnh Hòa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Hình 8.23 Hình ảnh thu hoạch thí nghiệm ngồi đồng ruộng ấp Hịa Thuận, xã Thạnh Hịa, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang ... hóa đất phèn 1.2.1 Định nghĩa đất phèn 1.2.2 Nguồn gốc hình thành đất phèn 1.2.3 Đất phèn Đồng sông Cửu Long 12 1.2.4 Một số độc chất đất phèn Đồng sông Cửu Long. .. ảnh hưởng đến động thái khử sắt đất ngập nước 22 1.4 Ngộ độc sắt số giải pháp giảm ngộ độc sắt với lúa 22 1.4.1 Ngộ độc sắt lúa 22 1.4.2 Một số nghiên cứu ngưỡng ngộ độc sắt lúa. .. canh tác lúa đất phèn, chưa có nghiên cứu riêng biệt sâu ngộ độc sắt đất phèn trồng lúa vùng ĐBSCL để đề xuất giải pháp cụ thể việc giảm thiệt hại ngộ độc sắt gây lúa Các nghiên cứu ngộ độc sắt nước