Vai trò can thiệp nội mạch trong điều trị bảo tồn vỡ lách chấn thương

92 11 1
Vai trò can thiệp nội mạch trong điều trị bảo tồn vỡ lách chấn thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THẾ HÙNG VAI TRÒ CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN VỠ LÁCH CHẤN THƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Chuyên ngành: Ngoại Khoa Mã số: NT 62720750 TP HỒ CHÍ MINH - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THẾ HÙNG VAI TRÒ CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN VỠ LÁCH CHẤN THƯƠNG Chuyên ngành: Ngoại Khoa Mã số: NT 62720750 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS NGUYỄN ANH DŨNG TP HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết thu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nguyễn Thế Hùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAST : American Association for the Surgery of Trauma – Hội phẫu thuật chấn thương Hoa Kỳ CT : Computed Tomography Scanner – Cắt lớp vi tính DSA : Digital Subtraction Angiography – Chụp mạch máu kỹ thuật số xoá EAST : Easter Association for the Surgery of Trauma – Hội phẫu thuật chấn thương phía Đơng Hoa Kỳ NBCA : N-butyl-2-cyanoacrylate OPSI : Overwhelming Post Splenectomy Infection – Nhiễm trùng tối cấp sau cắt lách PVA : Polyvinyl alcohol i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân độ vỡ lách theo Hội phẫu thuật chấn thương Hoa Kỳ ……….11 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính dân tộc đối tượng……………… .….30 Bảng 3.2 Thời gian từ chấn thương đến nhập viện……… …………….31 Bảng 3.3 Sinh hiệu bệnh nhân nhập viện………………… ………………32 Bảng 3.4 Bạch cầu, tiểu cầu dung tích hồng cầu bệnh nhân nhập viện… 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ mức độ vỡ lách……………………………………………… 37 Bảng 3.6 Lượng máu truyền thời điểm truyền máu…………………………37 Bảng 3.7 Kết thuyên tắc………………………………………………… 40 Bảng 3.8 Chất liệu thuyên tắc………………………………………………….40 Bảng 3.9 Dịch bụng tình trạng bụng sau can thiệp………………………… 41 Bảng 3.10 Số ngày nằm viện biến chứng sớm…………………………… 42 Bảng 3.11 Kết điều trị bảo tồn…………………………………………….43 Bảng 3.12 Mối liên quan kết điều trị với huyết áp lúc nhập viện…… 43 Bảng 3.13 Mối liên quan kết điều trị với tình trạng bụng…………… 44 Bảng 3.14 Mối liên quan kết điều trị với lượng dịch bụng dấu hiệu thoát mạch cắt lớp vi tính………………………………………………….44 Bảng 3.15 Mối liên quan kết điều trị với mức độ vỡ lách…………… 45 Bảng 3.16 Tỷ lệ truyền máu kết điều trị………………………… 45 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Giải phẫu lách mạch máu lách…………………………………… Hình 3.1 Hình ảnh tổn thương DSA………………………………………39 Hình 3.2 Hình ảnh sau can thiệp………………………………………… 39 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi đối tượng………………………………… .30 Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân chấn thương………………………………………31 Biểu đồ 3.3 Bệnh mạn tính kèm theo……………………………………… 32 Biểu đồ 3.4 Tri giác lúc nhập viện………………………………………… 33 Biểu đồ 3.5 Tình trạng da niêm lúc nhập viện……………………………… 33 Biểu đồ 3.6 Tình trạng bụng lúc nhập viện………………………………… 34 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân có vết thương bụng…………………………….34 Biểu đồ 3.8 Tổn thương kết hợp…………………………………………… 35 Biểu đồ 3.9 Dịch bụng chụp cắt lớp vi tính…………………………… 36 Biểu đồ 3.10 Dấu hiệu thoát mạch chụp cắt lớp vi tính………………….36 Biểu đồ 3.11 Thời gian từ chấn thương đến can thiệp……………… 38 Biểu đồ 3.12 Vị trí tổn thương DSA…………………………………….38 Biểu đồ 3.13 Diễn tiến sinh hiệu dung tích hồng cầu…………………… 41 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ phẫu thuật……………………………………………… 42 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu điều trị vỡ lách chấn thương 1.2 Đặc điểm giải phẫu lách 1.3 Vấn đề nhiễm trùng sau cắt lách 1.4 Chẩn đoán phân độ vỡ lách 10 1.5 Điều trị 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng 21 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.4 Chỉ định can thiệp nội mạch thuyên tắc động mạch lách điều trị vỡ lách bệnh viện Nhân Dân Gia Định 21 2.1.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.3 Cỡ mẫu 22 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 22 2.2.5 Định nghĩa biến số nghiên cứu 23 2.2.6 Các kỹ thuật thực 29 2.2.7 Phương pháp kiểm soát sai số 29 2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 29 2.4 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thông tin chung 30 3.2 Lâm sàng 32 3.3 Cận lâm sàng 35 3.4 Hồi sức can thiệp 37 3.5 Diễn tiến sau can thiệp 41 3.6 Kết điều trị 42 3.7 Tương quan kết điều trị yếu tố 43 Chương BÀN LUẬN KẾT QUẢ 46 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Lâm sàng 48 4.3 Cận lâm sàng 52 4.4 Hồi sức can thiệp 55 4.5 Diễn tiến sau can thiệp 58 4.6 Kết điều trị 59 4.7 Tương quan kết điều trị yếu tố 61 4.8 Tóm tắt trường hợp cần can thiệp phẫu thuật 63 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 ĐẶT VẤN ĐỀ Vỡ lách cấp cứu ngoại khoa thường gặp chấn thương bụng kín; vỡ lách gây chảy máu ổ bụng, khơng chẩn đốn điều trị kịp thời dễ dẫn đến tử vong Phẫu thuật cắt lách cầm máu áp dụng từ lâu, kể từ Reigner báo cáo ca cắt lách đ ầu tiên đ ể điều trị vỡ lách chấn thương bụng kín vào năm 1892, trở thành tiêu chuẩn cho việc điều trị vỡ lách chấn thương giới sử dụng [2], [3], [10], [47] Tuy nhiên, nguy nhiễm trùng tối cấp sau cắt lách nguyên nhân thúc đẩy phát triển phương pháp ều trị bảo tồn lách [57] Điều trị bảo tồn chấn thương lách người trưởng thành trở thành tiêu chuẩn bệnh nhân huyết động ổn định, phương thức điều trị bắt đầu áp dụng từ năm 1970 trẻ em, với tỷ lệ thành công cao, tỷ lệ thất bại từ đ ến 31%, trung bình 10,8% Thất bại điều trị bảo tồn chủ yếu xảy vòng 24 [5], [6], [32], [43] Tỷ lệ điều trị bảo tồn lách thành công ngày tăng cao, can thiệp nội mạch thuyên tắc động mạch lách ngày đư ợc sử dụng nhiều hơn, phương pháp thường đư ợc định trường hợp lâm sàng chọn lọc [24], [30], [50] Thuyên tắc động mạch lách điều trị vỡ lách chấn thương báo cáo lần đ ầu tiên Sclafani cộng năm 1995, từ cho đ ến phương pháp chấp nhận phương thức điều trị bảo tồn không phẫu thuật vỡ lách [17], [24], [54] Phương pháp thuyên tắc động mạch lách khuyên sử dụng chấn thương vỡ lách đ ộ trở lên, có dấu mạch hình ảnh học, tràn máu khoang phúc mạc lượng trung bình có dấu hiệu chảy máu tiếp diễn [43], [45], [50] 69 Bệnh nhân có dịch bụng lượng trung bình có kết điều trị thành cơng cao gấp 6,51 lần nhóm dịch bụng lượng nhiều, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ điều trị bảo tồn thành công nhóm vỡ lách độ 94,1%, nhóm vỡ lách độ 90% khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm Tất bệnh nhân điều trị thất bại cần phải truyền máu, nhóm tỷ lệ điều trị bảo tồn thành công 85,7% Ở nhóm bệnh nhân khơng truyền máu, tỷ lệ điều trị thành công 100% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 70 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu chúng tôi, nhận thấy tỷ lệ điều trị bảo tồn thành công phương pháp can thiệp nội mạch thuyên tắc đ ộng mạch lách cao, tiếp tục áp dụng vào thực tế lâm sàng bệnh viện khác nhau, nhiên có trung tâm đư ợc trang bị sở vật chất nhân lực để thực phương pháp này, báo cáo tính hiệu tin cậy cịn Bên cạnh đó, nghiên cứu chưa làm rõ mối liên quan yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị bảo tồn thành công phương pháp can thiệp nội mạch thuyên tắc động mạch lách Vì chúng tơi có số kiến nghị sau: Các sở y tế tuyến tỉnh nên trang bị sở vật chất phối hợp với trung tâm chuyên sâu đ ể đào tạo nhân lực, nhằm triển khai phương pháp can thiệp thuyên tắc động mạch lách lâm sàng Các trung tâm chuyên sâu nên tiếp tục nâng cao tay nghề để tiếp cận vị trí khó can thiệp thuyên tắc vị trí khác nhau, góp phần nâng cao hiệu điều trị phương pháp Nên thực thêm nghiên cứu với thiết kế nghiên cứu có giá trị cao, nhằm đánh giá đầy đủ tính hiệu an toàn phương pháp can thiệp nội mạch thuyên tắc động mạch lách nhằm điều trị bảo tồn vỡ lách chấn thương, đ ồng thời làm rõ yếu tố ảnh hưởng đ ến thành công phương pháp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phan Đình Tuấn Dũng cs (2010), "Đánh giá kết điều trị bảo tồn chấn thương lách bệnh viện Trung ương Huế giai đoạn 2006 - 2010", Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14 (2), tr.101 Trần Văn Đáng (2010), "Nghiên cứu định kết điều trị bảo tồn vỡ lách chấn thương thương bụng kín bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương", Luận án tiến sĩ y học Trần Bình Giang (2014), "Chấn thương lách", Chấn thương bụng, nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr.145-211 Phạm Ngọc Lai cs (2003), "Góp phần nghiên cứu điều trị bảo tồn vỡ lách chấn thương", Y học TP Hồ Chí Minh, tập (1), tr.68-74 Nguyễn Văn Long (2003), "Điều trị bảo tồn lách vỡ lách chấn thương", Y học TP Hồ Chí Minh, tập (1), tr.60-67 Nguyễn Văn Long (2005), "Vài nhận xét ều trị bảo tồn lách không mổ người trưởng thành", Y học TP Hồ Chí Minh, tập (1), tr.72-78 Nguyễn Văn Long (2002), "Kết điều trị vỡ lách chấn thương bụng người lớn", Y học TP Hồ Chí Minh, tập (3), tr.149-154 Phạm Văn Năng, Khưu Vũ Lâm (2013), "Kết phẫu thuật bảo tồn vỡ lách chấn thương", Y học thực hành, tập 874 (6), tr.141-145 Trần Hiếu Nhân (2014), "Đặc điểm chấn thương bụng kín - vết thương thấu bụng bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ", Y học TP Hồ Chí Minh, tập 18 (1), tr.248-252 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 10 Trần Chánh Tín (2003), "Chẩn đốn chấn thương bụng kín", Y học TP Hồ Chí Minh, tập (1), tr.122-126 11 Tạ Văn Trầm, Trần Hoàng Ân (2016), "Đặc điểm thương tổn chấn thương bụng kín bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang", Y học TP Hồ Chí Minh, tập 20 (2), tr.360 12 Nguyễn Khánh Vân, Lê Tiến Dũng (2012), "Kết điều trị chấn thương lách bệnh viện Thống Nhất (01/2009 - 12/2011)", Y học TP Hồ Chí Minh, tập 16 (1), tr.307-314 II Tiếng Anh 13 Akinkuolie AA, et al (2010), "Determinants of splenectomy in splenic injuries following blunt abdominal trauma", S Afr J Surg, vol 48 (1), pp.15-19 14 Akopofure Peter Ekeh, et al (2005), "Complications arising from splenic embolization after blunt splenic trauma", The American Journal of Surgery, vol 189, pp.335-339 15 Ali Cadili, et al (2012), "Efficacy and safety of trans-arterial splenic embolization", Arch Clin Exp Surg, vol (1), pp.22-26 16 Banerjee Aman, et al (2013), "Trauma center variation in splenic artery embolization and spleen salvage: A multicenter analysis", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, vol 75 (1), pp.69-75 17 Bertrand Bessoud, et al (2006), "Nonoperative management of traumatic splenic injuries: Is there a role for proximal splenic artery embolization?", American Journal Of Roentgenology, vol 186, pp.779785 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 18 Carl Rosati, et al (2015), "Management of splenic trauma: a single institution's 8-year experience", Am J Surg, vol 209 (2), pp.308-314 19 Carlotto JR, et al (2016), "Main controversies in the nonoperative management of blunt splenic injuries", Arq Bras Cir Dig, vol 29 (1), pp.60-64 20 Chaitanya Ahuja, et al (2015), "An overview of splenic embolization", American Journal Of Roentgenology, vol 205 (4), pp.720-725 21 Conelis H Van Der Vlies, et al (2010), "Literature review of the role of ultrasound, computed tomography, and transcatheter arterial embolization for the treatment of traumatic splenic injuries", Cardiovascular Intervention Radiology, vol 33, pp.1079-1087 22 Crichton JCI, et al (2017), "The role of splenic angioembolization as an adjunct to nonoperative management of blunt splenic injuries: A systematic review and meta-analysis", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, vol 83 (5), pp.934-943 23 Cruyssen F Van der , Manzelli A (2016), "Splenic artery embolization: technically feasible but not necessarily advantageous", World J Emerg Surg, vol 11 (1), pp.47 24 Davis KA, et al (1998), "Improved success in nonoperative management of blunt splenic injuries: embolization of splenic artery pseudoaneurysms", J Trauma, vol 44 (6), pp.1008-1013 25 Dominique C Olthof, et al (2017), "Evidence-based management and controversies in blunt splenic trauma", Curr Trauma Rep, vol (1), pp.32-37 26 Dominique C Olthof, et al (2014), "Reliability of injury grading systems for patients with blunt splenic trauma", Injury, vol 45 (1), pp.146-150 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 27 Dominique C Olthof, et al (2015), "Variation in treatment of blunt splenic injury in Dutch academic trauma centers", J Surg Res, vol 194 (1), pp.233-238 28 Dominique C Olthof, et al (2013), "Prognostic factors for failure of nonoperative management in adults with blunt splenic injury: A systematic review", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, vol 74 (2), pp.546-557 29 Dominique C Olthof, et al (2016), "Observation versus embolization in patients with blunt splenic injury after trauma: A propensity score analysis", World J Surg, vol 40 (5), pp.1264-1271 30 Dominique C Olthof, et al (2013), "Consensus strategies for the nonoperative management of patients with blunt splenic injury: A Delphi study", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, vol 74 (6), pp.15671574 31 El-Matbouly M, et al (2016), "Blunt splenic trauma: Assessment, management and outcomes", Surgeon, vol 14 (1), pp.52-58 32 Eric H Bradburn, Heidi L Frankel (2010), "Diagnosis and management of splenic trauma", The Journal of Lancaster General Hospital, vol (4), pp.124-129 33 Gaby Jabbour, et al (2017), "Clinical and radiological presentations and management of blunt splenic trauma: A single tertiary hospital experience", Med Sci Monit, vol 23, pp.3382-3392 34 Harbrecht BG, et al (2007), "Angiography for blunt splenic trauma does not improve the success rate of nonoperative management", J Trauma, vol 63 (1), pp.44-49 35 Hashemzadeh SH, et al (2010), "Non-operative management of blunt trauma in abdominal solid organ injuries: a prospective study to evaluate Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn the success rate and predictive factors of failure", Minerva Chir, vol 65 (3), pp.267-274 36 Indermeet S Bhullar, et al (2017), "To nearly come full circle: Nonoperative management of high-grade IV-V blunt splenic trauma is safe using a protocol with routine angioembolization", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, vol 82 (4), pp.657-664 37 Indermeet S Bhullar, et al (2012), "Age does not affect outcomes of nonoperative management of blunt splenic trauma", J Am Coll Surg, vol 214 (6), pp.958-964 38 Indermeet S Bhullar, et al (2012), "Selective angiographic embolization of blunt splenic traumatic injuries in adults decreases failure rate of nonoperative management", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, vol 72 (5), pp.1127-1134 39 Indermeet S Bhullar, et al (2013), "At first blush: Absence of computed tomography contrast extravasation in Grade IV or V adult blunt splenic trauma should not preclude angioembolization", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, vol 74 (1), pp.105-112 40 Jing-Jing Rong, et al (2017), "The impacts of different embolization techniques on splenic artery embolization for blunt splenic injury: A systematic review and meta-analysis", Military Medical Research, pp.417 41 John Bilello, et al (2018), "After the embo: predicting non-hemorrhagic indications for splenectomy after angioembolization in patients with blunt trauma", Trauma Surg Acute Care Open, vol 3, pp.1-4 42 Leeper WR, et al (2014), "Delayed hemorrhagic complications in the nonoperative management of blunt splenic trauma: Early screening leads Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn to a decrease in failure rate", J Trauma Acute Care Surg, vol 76 (6), pp.1349-1353 43 Marmery H, et al (2007), "Optimization of selection for nonoperative management of blunt splenic injury: Comparison of MDCT grading systems", AJR Am J Roentgenol, vol 189 (6), pp.1421-1427 44 Mathew Cherian, et al (2016), "Safety and effectiveness of transarterial embolization for blunt abdominal injuries: A multicenter study with review of literature", J Clin Interv Radiol, vol 1, pp.13-19 45 Miklosh Bala, et al (2007), "Blunt splenic trauma: Predictors for successful non-operative management", The Israel Medical Association journal, vol 9, pp.857-861 46 Pasteur Rasuli, et al (2017), "Splenic artery embolization in blunt trauma: A single-center retrospective comparison of the use of gelatin sponge versus coils", AJR, vol 209, pp.1-6 47 Pitcher ME, et al (1989), "Splenectomy for trauma: Morbidity, mortality and associated abdominal injuries", Aust N Z J Surg, vol 59 (6), pp.461463 48 Plurad DS, et al (2009), "Blunt assault is associated with failure of nonoperative management of the spleen independent of organ injury grade and despite lower overall injury severity", J Trauma, vol 66 (3), pp.630-635 49 Preston R Miller, et al (2014), "Prospective trial of angiography and embolization for all grade III to V blunt splenic injuries: Nonoperative management success rate is significantly improved", Journal of the American College of Surgeons, vol 218 (4), pp.644-648 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 50 Raikhlin A, et al (2008), "Imaging and transcatheter arterial embolization for traumatic splenic injuries: Review of the literature", Can J Surg, vol 51 (6), pp.464-472 51 Richard J Cormack, et al (2016), "Splenic artery embolizaton in the nonoperative management of blunt splenic trauma in adults", SA Journal of Radiology, vol 20 (1), pp.1-6 52 Saksobhavivat N, et al (2015), "Blunt splenic injury: Use of a multidetector CT-based splenic injury grading system and clinical parameters for triage of patients at admission", Radiology, vol 274 (3), pp.702-711 53 Schnüriger Beat, et al (2011), "Outcomes of proximal versus distal splenic artery embolization after trauma: A systematic review and metaanalysis", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, vol 70 (1), pp.252-260 54 Sclafani SJ, et al (1995), "Nonoperative salvage of computed tomography-dianosed splenic injury: Utilization of angiography for triage and embolization for hemostasis", J Trauma, vol 39, pp.818-825 55 Skattum J, et al (2013), "Refining the role of splenic angiographic embolization in high grade splenic injuries", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, vol 74 (1), pp.100-104 56 Stassen Nicole A, et al (2012), "Selective nonoperative management of blunt splenic injury: An Eastern Association for the Surgery of Trauma practice management guideline", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, vol 73 (5), pp.294-300 57 Takehiro Okabayashi , Kazuhiro Hanazaki (2008), "Overwhelming postsplenectomy infection syndrome in adults - A clinically preventable disease", World J Gastroenterol, vol 14 (2), pp.176-179 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 58 Theilacker C, et al (2016), "Overwhelming Postsplenectomy Infection: A Prospective Multicenter Cohort Study", Clin Infect Dis, vol 62 (7), pp.871-878 59 Watson GA, et al (2015), "Nonoperative management of blunt splenic injury: What is new?", Eur J Trauma Emerg Surg, vol 41 (3), pp.219228 60 Yon-Cheong Wong, et al (2017), "Distal embolization versus combined embolization techniques for blunt splenic injuries: Comparison of the efficacy and complications", Oncotarget, vol (56), pp.95596-95605 61 Zarzaur Ben L, Grace S Rozycki (2017), "An update on nonoperative management of the spleen in adults", Trauma Surg Acute Care Open, vol 2, pp.1-7 62 Zarzaur Ben L, et al (2015), "The splenic injury outcomes trial: An American Association for the Surgery of Trauma multi-institutional study", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, vol 79 (3), pp.335342 63 Zarzaur Ben L, et al (2014), "Trauma center angiography use in highgrade blunt splenic injuries: Timing is everything", Journal of Trauma and Acute Care Surgery, vol 77 (5), pp.666-673 64 Zarzaur BL, et al (2011), "A survey of American Association for the Surgery of Trauma member practices in the management of blunt splenic injury", J Trauma, vol 70 (5), pp.1026-1031 65 Zarzaur BL, et al (2009), "The real risk of splenectomy after discharge home following nonoperative management of blunt splenic injury", J Trauma, vol 66 (6), pp.1536-1538 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN VỠ LÁCH CHẤN THƯƠNG HÀNH CHÍNH 1.1 Số hồ sơ NV: …………………………………………………………… 1.2 Bệnh nhân:………………………………………………………………… 1.3 Tuổi: ………… 1.4 Dân tộc:……… 1.6 Địa chỉ:………………………… 1.5 Giới: nam nữ 1.7 Số điện thoại:………………… 1.8 Nhập viện: ……… ………phút, ngày ……./……./……………… 1.9 Lý nhập viện: ………………………………………………………… 1.10 Xuất viện: ngày …… /…… /………… LÂM SÀNG 2.1 Thời gian từ lúc tai nạn đến lúc nhập viện: ……………… 2.2 Cơ chế chấn thương: ……………………………………………………… 2.3 Thời điểm làm thủ thuật: ……giờ… phút, ngày …… /………/……… Thời gian từ lúc chấn thương đến lúc can thiệp thủ thuật:………….giờ 2.4 Bệnh lý mạn tính: Nếu có: có Xơ gan không Lách to Dùng thuốc chống đông, loại ………………………… Bệnh lý khác: ………………………………………………………… 2.5 Sinh hiệu lúc nhập viện: Mạch: … lần/ phút Huyết áp: ………/……….mmHg Thân nhiệt: ………oC Nhịp thở: …………./phút 2.6 Tri giác: tỉnh lơ mơ hôn mê 2.7 Da niêm: hồng nhạt trắng bệch Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 2.8 Tình trạng bụng: ấn đau đơn 2.9 Vết thương bụng: đề kháng có phản ứng dội khơng Nếu có, mơ tả vết thương: ……………………………………………… 2.10 Tổn thương phối hợp: …………………………………………………… CẬN LÂM SÀNG 3.1 HUYẾT ĐỒ 3.1.1 Bạch cầu: ……………………… /mm3 3.1.2 Hematocrit: ……… % 3.1.3 Tiểu cầu: ……………………… /mm3 3.1.4 PT: ………… giây Giá trị bình thường: 9.8-15 giây 3.1.5 aPTT: ……… giây Giá trị bình thường: 25- 42 giây 3.2 CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH 3.2.1 Siêu âm: Dịch ổ bụng: khơng lượng lượng trung bình lượng nhiều Hình ảnh tổn thương lách: ……………………………………………… Tổn thương phối hợp: ………………………………………………… 3.2.2 CT Scan: Dịch ổ bụng: lượng lượng trung bình lượng nhiều Hình ảnh tổn thương lách: ……………………………………………… Tổn thương phối hợp: ………………………………………………… Dấu mạch: Phân độ: khơng I có II III IV V HỒI SỨC VÀ THỦ THUẬT THUYÊN TẮC ĐỘNG MẠCH LÁCH 4.1 Truyền máu: ……………đơn vị 4.2 Tổn thương động mạch DSA: ……………………………………… 4.3 Vị trí gây thuyên tắc: Nhánh gần Nhánh chọn lọc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4.4 Chất liệu gây thuyên tắc:………………………………………………… 4.5 Kết sau thuyên tắc: ………………………………………………… THEO DÕI SAU THỦ THUẬT 5.1 Diễn biến sinh hiệu: Ổn định Không ổn 5.2 Diễn biến Hct: Ổn định Thay đổi so với trước can thiệp 5.3 Truyền máu:…………………đơn vị 5.4 Diễn biến hình ảnh học: 5.4.1 Siêu âm: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.4.2 CTScan: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5.5 Tình trạng bụng: Ổn định Khơng ổn 5.6 Can thiệp phẫu thuật: có khơng Phương pháp phẫu thuật:……………………………………………… 5.7 Nằm viện sau thủ thuật: …………… ngày 5.8 Biến chứng sau thủ thuật: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng Có, (ghi rõ)………………… DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BV NHÂN DÂN GIA ĐỊNH STT HỌ TÊN TUỔI Nam Nữ SỐ HỒ SƠ MÃ Y TẾ Nguyễn Tài T 28 13.009223 13029851 Nguyễn Văn T 32 13.027147 13094455 Võ Thành T 36 13.031962 13112587 Trần Trọng T 17 14.009689 14025362 Nguyễn Ngọc H 22 14.013691 14051426 Nguyễn Đức T 14 14.045979 14168223 Trần Cao T 20 14.056051 14202869 Phạm Văn N 41 14.057073 14206576 Sen A S 46 15.010033 15034497 10 Nguyên Thanh T 13 15.030202 15106534 11 Đào Minh L 15 15.035768 15125587 12 Nguyễn Quốc M 37 15.054614 15186747 13 Lê T 47 15.058512 15199567 14 Lê Hồng P 37 15.062897 15132721 15 Nguyễn Thị Ngọc L 15.063556 15215430 16 Tô Quốc T 31 16.002490 16007978 17 Nguyễn Chí T 55 16.014155 16045358 18 Trần Minh T 37 16.018552 16060597 19 Phạm Văn Q 29 16.018614 16061010 20 Lương M 49 16.027874 16091546 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 23 STT HỌ TÊN TUỔI Nam Nữ SỐ HỒ SƠ MÃ Y TẾ 21 Đinh Thị Ngọc A 24 16.036513 16120318 22 Hồ Huyền T 32 16.047586 16157776 23 Võ Duy L 18 16.052527 16173974 24 Võ Tấn D 37 16.056217 16185585 25 Nguyễn Tiến P 23 16.059162 16195305 26 Nguyễn Văn H 56 17.003919 17011074 27 Phan Thái H 63 17.007734 17021913 28 Phạm Nguyên V 34 17.012309 17036601 29 Trần Văn T 29 17.019142 17058954 30 Phạm Thị Minh N 17.039902 17130084 31 Lê Thanh H 53 17.043701 10196553 32 Nguyễn Thanh T 25 17.056023 17184348 33 Nguyễn Văn T 17 17.060060 17197602 34 Nguyễn Thị Thu H 17.062724 17205668 35 Phan Thanh P 33 18.002967 18008833 36 Võ Trung T 17 18.004207 18012808 37 Dương Chí H 31 18.005008 18015294 18 36 Ngày tháng năm 2018 TL.Giám Đốc Trưởng Phòng KHTH Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... cho thấy kết tích cực điều trị bảo tồn vỡ lách chấn thương bụng kín [1], [2], [4], [5], [6], [7] 1.5.2 Điều trị bảo tồn vỡ lách Tuy cắt lách điều trị kinh điển vỡ lách chấn thương, lại để lại nhiều... pháp thuyên tắc động mạch lách điều trị bảo tồn vỡ lách chấn thương Xác định yếu tố ảnh hưởng đến thành công phương pháp thuyên tắc động mạch lách điều trị bảo tồn vỡ lách chấn thương 3 Chương TỔNG... mạch lách điều trị vỡ lách chấn thương điều trị thành công nhiều trường hợp năm gần Do đó, đ ể hiểu rõ giá trị tính an tồn phương pháp này, chúng tơi thực nghiên cứu ? ?Vai trị can thiệp nội mạch điều

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:17

Mục lục

  • 04. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan