1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của cộng hưởng từ trong điều trị ngoại khoa áp xe hậu môn

115 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - HUỲNH YẾN PHI VAI TRÒ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA ÁP XE HẬU MÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - HUỲNH YẾN PHI VAI TRÒ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA ÁP XE HẬU MÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ: 8720104 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn HUỲNH YẾN PHI MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT DANH MỤC VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân loại khoang áp xe hậu môn – trực tràng theo giải phẫu 1.2 Thực hành tiếp cận lâm sàng điều trị ngoại khoa áp xe hậu môn – trực tràng 1.2.1 Tiếp cận lâm sàng áp xe hậu môn – trực tràng 1.2.2 Điều trị ngoại khoa áp xe hậu môn – trực tràng 1.3 Các biến chứng ngoại khoa áp xe hậu môn 12 1.3.1 Tổn thương thần kinh – mạch máu 12 1.3.2 Nhiễm trùng kéo dài 12 1.3.3 Áp xe tái phát 13 1.3.4 Chậm lành vết thương 13 1.3.5 Rị mạn tính 14 1.3.6 Đi cầu không tự chủ 14 1.3.7 Bí tiểu 15 1.4 Vai trò cộng hưởng từ chẩn đoán điều trị áp xe hậu môn – trực tràng 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Dân số nghiên cứu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn đưa vào 20 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp chọn mẫu 20 2.4 Phương pháp tiến hành 21 2.5 Liệt kê định nghĩa biến số nghiên cứu 26 2.5.1 Đặc điểm dân số mẫu 26 2.5.2 Đặc điểm lâm sàng 27 2.5.3 Biến số cận lâm sàng 28 2.5.4 Biến số điều trị 30 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.7 Vấn đề y đức 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm chung 37 3.1.1 Tuổi 37 3.1.2 Giới 37 3.1.3 Chỉ số khối thể (BMI) 38 3.1.4 Lý nhập viện tiền 38 3.2 Biến số cận lâm sàng 39 3.2.1 Xét nghiệm công thức máu 39 3.2.2 Kết giải phẫu bệnh 40 3.2.3 Kết cấy mủ 41 3.2.4 Các thông số cộng hưởng từ vùng chậu 42 3.3 Biến số điều trị 45 3.3.1 Kháng sinh điều trị 45 3.3.2 Thuốc giảm đau sau mổ 46 3.3.3 Phương pháp phẫu thuật 46 3.3.4 Đặc điểm áp xe hậu môn ghi nhận mổ 48 3.4 So sánh đặc điểm áp xe hậu môn cộng hưởng từ tổn thương đánh giá mổ 51 3.4.1 Vị trí khoang áp xe 51 3.4.2 Số lượng khoang áp xe 55 3.4.3 Lỗ rò 57 3.4.4 Thương tổn kèm 58 3.5 Tai biến mổ, biến chứng sau mổ 59 3.6 Thời gian lành vết mổ sau phẫu thuật điều trị áp xe hậu môn 61 3.7 Thành công sau phẫu thuật điều trị áp xe hậu môn 61 3.8 Khảo sát số yếu tố liên quan đến tai biến – biến chứng 62 3.8.1 Hình thành đường rò sau mổ 62 3.8.2 Rối loạn chức thắt hậu môn 66 CHƯƠNG BÀN LUẬN 67 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 67 4.1.1 Tuổi 67 4.1.2 Giới 67 4.1.3 Chỉ số khối thể (BMI) 68 4.1.4 Lý nhập viện tiền phẫu thuật vùng chậu 68 4.2 Biến số cận lâm sàng 69 4.2.1 Xét nghiệm công thức máu 69 4.2.2 Kết giải phẫu bệnh sau mổ 70 4.2.3 Kết cấy mủ 70 4.3 Biến số điều trị 71 4.3.1 Kháng sinh điều trị 71 4.3.2 Thuốc giảm đau sau mổ 71 4.3.3 Phương pháp phẫu thuật 72 4.4 So sánh tương quan hình ảnh cơng hưởng từ ghi nhận mổ 74 4.4.1 Vị trí ổ áp xe 75 4.4.2 Số lượng khoang áp xe 76 4.4.3 Lỗ rò thương tổn kèm 78 4.5 Tai biến mổ biến chứng sau mổ 79 4.5.1 Tai biến mổ 79 4.5.2 Biến chứng sau mổ thời gian nằm viện 79 4.5.3 Biến chứng tử vong vòng 30 ngày sau phẫu thuật 80 4.5.4 Áp xe hậu môn tái phát 81 4.5.5 Hình thành rị hậu môn sau mổ 82 4.5.6 Biến chứng khác 83 4.6 Thời gian lành vết mổ 83 4.7 Tỷ lệ thành công phẫu thuật 85 4.8 Phân tích số yếu tố liên quan đến biến chứng 85 4.8.1 Biến chứng hình thành rị hậu mơn sau mổ 85 4.8.2 Rối loạn chức thắt hậu môn 88 4.9 Hạn chế nghiên cứu 89 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm tổn thương chuỗi xung 17 Bảng 2.1 Protocol khảo sát áp xe hậu môn cộng hưởng từ 22 Bảng 2.2 Protocol phẫu thuật 25 Bảng 2.3 Bảng điểm đánh giá mức độ tự chủ đại tiện 34 Bảng 3.1 Phân bố độ tuổi bệnh 37 Bảng 3.2 Đặc điểm chung bệnh nhân nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo số lượng bạch cầu 40 Bảng 3.4 Các khoang áp xe hậu môn cộng hưởng từ 42 Bảng 3.5 Đặc điểm áp xe hậu mơn hình móng ngựa ghi nhận cộng hưởng từ 43 Bảng 3.6 Số lượng khoang áp xe hậu môn ghi nhận cộng hưởng từ 44 Bảng 3.7 Đặc điểm ghi nhận lỗ rò rị hậu mơn kèm cộng hưởng từ 45 Bảng 3.8 Kháng sinh điều trị 45 Bảng 3.10 Đặc điểm loại áp xe hậu môn ghi nhận mổ 48 Bảng 3.9 Đặc điểm áp xe hậu mơn hình móng ngựa ghi nhận mổ 49 Bảng 3.11 Số lượng khoang áp xe ghi nhận mổ 50 Bảng 3.12 Đặc điểm lỗ rò rị hậu mơn kèm mổ 51 Bảng 3.13 So sánh áp xe hậu môn hình móng ngựa cộng hưởng từ mổ 51 Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ áp xe hậu mơn hình móng ngựa cộng hưởng từ mổ 51 Bảng 3.15 So sánh áp xe hậu môn khoang quanh hậu môn cộng hưởng từ mổ 52 Bảng 3.16 So sánh tỷ lệ áp xe hậu môn khoang quanh hậu môn cộng hưởng từ mổ 52 Bảng 3.17 So sánh áp xe hậu môn khoang ngồi – hậu môn cộng hưởng từ mổ 53 Bảng 3.18 So sánh tỷ lệ áp xe hậu môn khoang ngồi – hậu môn cộng hưởng từ mổ 53 Bảng 3.19 So sánh áp xe hậu môn khoang sau hậu môn sâu cộng hưởng từ mổ 54 Bảng 3.20 So sánh áp xe hậu môn khoang gian thắt cộng hưởng từ mổ 55 Bảng 3.21 So sánh đặc điểm số lượng khoang áp xe cộng hưởng từ mổ 56 Bảng 3.22 So sánh đặc điểm lỗ rò cộng hưởng từ ghi nhận mổ 57 Bảng 3.23 So sánh đặc điểm lỗ rò cộng hưởng từ mổ 57 Bảng 3.24 So sánh đặc điểm thương tổn kèm cộng hưởng từ mổ 58 Bảng 3.25 So sánh đặc điểm thương tổn kèm cộng hưởng từ mổ 58 Bảng 3.26 Các tai biến, biến chứng ghi nhận 60 Bảng 3.28 Liên quan BMI hình thành rị hậu mơn sau mổ 62 Bảng 3.29 Liên quan giới tính hình thành rị hậu mơn sau mổ 63 Bảng 3.30 Liên quan ĐTĐ2 hình thành rị hậu môn sau mổ 64 Bảng 3.32 Liên quan rị hậu mơn kèm hình thành rị hậu môn sau mổ 65 Bảng 3.33 Liên quan số lượng khoang áp xe hình thành rị hậu mơn sau mổ 65 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ áp xe hậu môn tái phát 81 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ áp xe hậu môn tái phát 82 Bảng 4.3 So sánh thời gian lành vết mổ 84 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nam – nữ mẫu nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.3 Kết giải phẫu bệnh bệnh nhân sau mổ 40 Biểu đồ 3.6 Các loại thuốc giảm đau sau mổ 46 Biểu đồ 3.7 Phương pháp xử lý ổ áp xe 47 Biểu đồ 3.10 So sánh đặc điểm khoang áp xe cộng hưởng từ mổ 55 Biểu đồ 3.11 So sánh số lượng khoang áp xe hậu môn cộng hưởng từ mổ 56 Biểu đồ 3.12 So sánh đặc điểm lỗ rò cộng hưởng từ đánh giá mổ 58 Biểu đồ 3.13 So sánh thương tổn kèm cộng hưởng từ đánh giá mổ 59 Biểu đồ 3.15 Thời gian lành vết mổ bệnh nhân 61 Biểu đồ 3.16 Kết điều trị áp xe hậu môn 62 88 4.8.1.6 Liên quan số lượng khoang áp xe với hình thành rị hậu mơn sau mổ Khảo sát khác biệt tỷ lệ hình thành đường rị sau mổ nhóm bệnh nhân AXHM khoang nhóm bệnh nhân AXHM từ khoang trở lên phép kiểm Chi bình phương: p = 0,361 > 0,05, khơng có liên quan số lượng khoang áp xe biến chứng hình thành rị hậu mơn sau mổ Có nhiều nghiên cứu cho phức tạp ổ áp xe hay rị hậu mơn có liên quan đến chậm lành vết thương tăng nguy rị hậu mơn tái phát [20], [56] Kết qủa nghiên cứu chúng tơi có khác biệt với nghiên cứu khác thể giới Sự khác biệt cẩn trọng phẫu thuật viên đứng trước áp xe hậu mơn phức tạp, mẫu nghiên cứu cịn nên chưa tìm thấy mối liên quan số lượng khoang áp xe biến chứng hình thành rị hậu mơn sau mổ 4.8.2 Rối loạn chức thắt hậu môn Chúng tối ghi nhận trường hợp có rối loạn thắt hậu mơn, số lượng bệnh nhân nên chúng tơi khơng thể tiến hành phân tích yếu tố liên quan đến biến chứng Bệnh nhân xuất tình trạng rối loạn tống xuất khoảng – lần/ tuần, không rối loạn tống xuất phân Bệnh nhân chẩn đoán sau mổ áp xe khoang sau hậu môn sâu, để phẫu thuật điều trị loại áp xe này, phải tiến hành cắt dây chằng hậu mơn – cụt, cắt phần thắt ngồi thắt hậu mơn vị trí để tiếp cận vào khoang sau hậu môn sâu để tháo lưu mủ Theo kết nghiên cứu tác giả Toyonaga T [96] tiến hành phẫu thuật cắt mổ xơ đường rò rò xuyên thắt, tỷ lệ rối loạn chức 89 thắt hậu môn 20,3% Kết nghiên cứu Roig [81] tỷ lệ rối loạn chức thắt hậu môn 19,4% sau phẫu thuật điều trị rị hậu mơn 4.9 Hạn chế nghiên cứu Đây nghiên cứu hàng loạt ca, khơng có nhóm chứng so sánh nên chưa thấy rõ vai trò cộng hưởng từ điều trị ngoại khoa áp xe hậu môn đánh giá tai biến mổ, biến chứng sau mổ, tỷ lệ thành công phẫu thuật Hạn chế thời gian nghiên cứu ngắn, thời gian từ lúc nghiên cứu tháng 11 năm 2017 đến tháng năm 2018, sau chúng tơi tiếp tục theo dõi bệnh nhân đến tháng năm 2018 để tất trường hợp theo dõi tháng sau mổ Thời gian theo dõi bệnh nhân ngắn nên chưa đánh giá tỷ lệ biến chứng sau mổ áp xe hậu môn tái phát, hình thành rị hậu mơn sau mổ rối loạn chức thắt Trong thời gian nghiên cứu, máy cộng hưởng từ giai đoạn sửa chữa nên nhiều bệnh nhân không chụp cộng hưởng từ trước mổ, nên bị nhiều mẫu Tỷ lệ tái khám sau mổ lần thứ lần thứ 100% Tuy nhiên lần tái khám sau có nhiều bệnh nhân khơng tái khám theo lịch hẹn Để bổ sung thơng tin cịn thiếu đánh giá biến chứng sau tháng, phải bổ sung thơng tin cịn thiếu cách vấn qua điện thoại 90 KẾT LUẬN Nghiên cứu 30 trường hợp áp xe hậu môn điều trị bệnh viện Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11/2017 đến tháng 4/2018, chúng tơi có kết luận sau: So sánh tổn thương áp xe hậu môn cộng hưởng từ với tổn thương đánh giá mổ Cộng hưởng từ có độ nhạy độ đặc hiệu cao đánh giá vị trí áp xe hậu mơn – trực tràng Độ nhạy độ đặc hiệu cộng hưởng từ đánh giá vị trí khoang áp xe hình móng ngựa 83,3% 72,2%, cuả áp xe hậu môn khoang sau hậu môn sâu 100% 100%, khoang gian thắt 100% 93,1% Độ nhạy độ đặc hiệu cộng hưởng từ đánh giá lỗ rò di kèm 95,2% 77,8% Độ nhạy độ đặc hiệu cộng hưởng từ đánh giá thương tổn kèm 100% 88,5% Tỷ lệ thành công tỷ lệ tai biến, biến chứng phẫu thuật điều trị áp xe hậu mơn Khơng có tai biến q trình phẫu thuật thời gian nằm viện Khơng có trường hợp áp xe hậu mơn tái phát sau phẫu thuật Có trường hợp rối loạn tống xuất sau phẫu thuật Tỷ lệ hình thành rị hậu mơn sau mổ 20% Tỷ lệ hình thành đường rị hậu mơn sau mổ cao nhóm bệnh nhân có áp xe hậu mơn từ hai khoang trở lên, có kèm lỗ rị thương tổn kèm Tỷ lệ thành công sau phẫu thuật điều trị áp xe hậu môn 76,7% 91 KIẾN NGHỊ  Áp xe hậu môn trực tràng bệnh lý nhiễm trùng vùng sàn chậu thường gặp Bệnh thường có triệu chứng rầm rộ, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt bệnh nhân  Các tai biến qua trình phẫu thuật xảy Biến chứng sau phẫu thuật thường gặp hình thành rị hậu môn sau mổ, áp xe hậu môn tái phát, rối loạn chức thắt hậu môn  Cộng hưởng từ có độ nhạy độ đặc hiệu cao chẩn đốn áp xe hậu mơn, nên định chẩn đoán trước mổ cho bệnh nhân áp xe hậu môn, đặc biệt áp xe hậu môn phức tạp  Nhằm đánh giá vai trò cộng hưởng từ điều trị ngoại khoa áp xe hậu môn cách toàn diện hơn, cần xây dựng nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng với cỡ mẫu lớn quy trình thống nhất, sau theo dõi lâu dài nhằm đánh giá tái phát áp xe hậu mơn, hình thành rị hậu mơn sau mổ rối loạn chức thắt hậu môn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Ngọc Hoa, Lê Thị Diễm, Võ Tấn Đức (2010), "Bước đầu khảo sát giá trị hình ảnh cộng hưởng từ dị hậu mơn ", Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 14 (1), tr 51-56 Nguyễn Đình Hối (2002), Hậu mơn trực tràng học, Nhà xuất Y học, tr 109-111 Lương Vĩnh Linh, Nguyễn Xn Hùng (2000), "Kết điều trị rị hậu mơn bệnh viện Giao Thơng 1", Tạp chí Y học thực hành, tập 392 (2), tr 4750 Võ Thị Mỹ Ngọc, Đỗ Đình Cơng (2006), "Vai trị siêu âm chiều chẩn đốn rị hậu mơn phức tạp", Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 10 (5), tr 43-46 Trịnh Hồng Sơn (1999), "Chẩn đoán điều trị rị hậu mơn hình móng ngựa", Tạp chí Y học thực hành, tập 361 (2), tr 22-26 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Abbas M A., Jackson C H., Haigh P I (2011), "Predictors of outcome for anal fistula surgery", Arch Surg 146(9), pp 1011-1016 Abcarian, Cintron J., Nelson R (2017), Complications of Anorectal Surgery: Prevention and Management, Springer International Publishing, pp 1-187 Abcarian, Herand (2011), "Anorectal Infection: Abscess–Fistula", Clinics in Colon and Rectal Surg 24(1), pp 14-21 Abcarian, Herand (2014), "Anal Fistula - Principles and Management ", Clinics in Colon and Rectal Surg.24 (2), pp 17-29 10 Abcarian, Herand, Cintron, et al (2017), "Complications of Anorectal Surgery 2017", Springer New York, pp 333 11 Abraham N S., Young J M., Solomon M J (2004), "Meta-analysis of short-term outcomes after laparoscopic resection for colorectal cancer", Br J Surg 91(9), pp 1111-1124 12 Adrian E Ortega, Timothy F Feldmann, Ariane M Abarian, et al (2017), "Complications of anorectal Surgery: Prevention and Management ", Springer New York, pp 1-18 13 Akkapulu, Nezih (2015), "A retrospective analysis of 93 cases with anorectal abscess in a rural state hospital", Turkish Journal of Surgery/Ulusal cerrahi dergisi 31(1), pp 5-8 14 Arora, Ankur, Bansal, et al (2015), "Application of DWI in the Assessment of Perianal Fistulas", AJ Roentgenology 205(4), pp 467-467 15 B Holzer, H R Rosen, Urban, M (2000), "Magnetic resonance imaging of perianal fistula : predictive value for Parks classification and identification of the internal opening", Colorectal Disease 2(2), pp 340-345 16 Barnes S M., Milsom, P L (1988), "Abscesses: an open and shut case!", Arch Emerg Med 5(4), pp 200-205 17 Bartram C., Buchanan G (2003), "Imaging anal fistula", Radiol Clin North Am 41(2), pp 443-457 18 Beck, D E (1988), "Catheter drainage of ischiorectal abscesses", South Med J 81(4), pp 444-446 19 Beets-Tan, R G (2001), "Preoperative MR imaging of anal fistulas: Does it really help the surgeon?", Radiology 218(1), pp 75-84 20 Bell S J (2003), "The clinical course of fistulating Crohn's disease", Aliment Pharmacol Ther 17(9), pp 1145-1151 21 Berman L (2007), "Utility of magnetic resonance imaging in anorectal disease", World J Gastroenterol 13(23), pp 3153-3158 22 Berman, Loren (2007), "Utility of magnetic resonance imaging in anorectal disease", World Journal of Gastroenterology : WJG 13(23), pp 3153-3158 23 Bharucha A E., Lee T H (2016), "Anorectal and Pelvic Pain", Mayo Clin Proc 91(10), pp 1471-1486 24 Bowers F J, Hartmann R, Khanduja K S, et al (1987), "Urecholine prophylaxis for urinary retention in anorectal surgery", Dis Colon Rectum, pp 41-42 25 Braga M (2002), "Preoperative oral arginine and n-3 fatty acid supplementation improves the immunometabolic host response and outcome after colorectal resection for cancer", Surgery 132(5), pp 805-814 26 Buchanan G N (2004), "Clinical examination, endosonography, and MR imaging in preoperative assessment of fistula in ano: comparison with outcome-based reference standard", Radiology 233(3), pp 674-681 27 Chang H (2017), "Clinical Features and Recurrence Pattern of Perianal Abscess in Patients with Acute Myeloid Leukemia", Acta Haematol 138(1), pp 10-13 28 Chapple K S (2000), "Prognostic value of magnetic resonance imaging in the management of fistula-in-ano", Dis Colon Rectum 43(4), pp 511-513 29 Chapple KS, Spencer JA, and Windsor AC (2000), "Prognostic value of magnetic resonance imaging in management of fistula-in-ano", Dis Colon Rectum 43 (4), pp 515-516 30 Chrabot C M., Prasad M L., Abcarian H (1983), "Recurrent anorectal abscesses", Dis Colon Rectum 26(2), pp 105-108 31 Cox, S W (1997), "Outcome after incision and drainage with fistulotomy for ischiorectal abscess", Am Surg 63(8), pp 686-689 32 De Miguel Criado (2012), "MR imaging evaluation of perianal fistulas: spectrum of imaging features", Radiographics 32(1), pp 175-194 33 De Parades, V (2012), "Horseshoe tract of anal fistula: bad luck or an avoidable extension? Lessons from 82 cases", Colorectal Dis 14(12), pp 1512-1515 34 Digital, NHS (2014-2015), "Hospital Episope Statistics, admitted patient care - England", www.hscic.gov.uk/hes 35 Dindo D., Demartines N., Clavien (2004), "Classification of surgical complications: a new proposal with evaluation in a cohort of 6336 patients and results of a survey", Ann Surg 240(2), pp 205-213 36 Ellis M (1960), "Incision and primary suture of abscesses of the anal region", Proc R Soc Med 53, pp 652-653 37 Engin G (2006), "Endosonographic imaging of anorectal diseases", J Ultrasound Med 25(1), pp 57-73 38 Fazio V W (1987), "Complex anal fistulae", Gastroenterol Clin North Am 16(1), pp 93-114 39 Foxx-Orenstein, Amy E., Umar, Sarah B., et al (2014), "Common Anorectal Disorders", Gastroenterology & Hepatology 10(5), pp 294-301 40 Galis-Rozen E (2010), "Long-term outcome of loose seton for complex anal fistula: a two-centre study of patients with and without Crohn's disease", Colorectal Dis 12(4), pp 358-362 41 Goligher J.C (1975), "Abscess Surgery of the Anus, Rectum and Colon third ed Charles C Thomas", Springfield, pp pp 200- 201 42 Gonzalez-Ruiz, (2006), "Intraoperative physical diagnosis in the management of anal fistula", Am Surg 72(1), pp 11-15 43 Grewal H (1994), "Anorectal disease in neutropenic leukemic patients Operative vs nonoperative management", Dis Colon Rectum 37(11), pp 10951099 44 Hall J F (2014), "Outcomes after operations for anal fistula: results of a prospective, multicenter, regional study", Dis Colon Rectum 57(11), pp 1304-1308 45 Halligan S., Buchanan G (2003), "MR imaging of fistula-in-ano", Eur J Radiol 47(2), pp 98-107 46 Hamadani A (2009), "Who is at risk for developing chronic anal fistula or recurrent anal sepsis after initial perianal abscess?", Dis Colon Rectum 52(2), pp 217-221 47 Hamalainen K P., Sainio A P (1998), "Incidence of fistulas after drainage of acute anorectal abscesses", Dis Colon Rectum 41(11), pp 13571361 48 Hasan Riyadh Mohamad (2016), "A study assessing postoperative Corrugate Rubber drain of perianal abscess", Annals of Med and Surg 11, pp 42-46 49 Henrichsen S., Christiansen J (1986), "Incidence of fistula-in-ano complicating anorectal sepsis: a prospective study", Br J Surg 73(5), pp 371372 50 Ho YH (1997), "Randomized controlled trial of primary fistulotomy with drainage alone for perianal abscesses", Dis Colon Rectum 40, pp 1435-1438 51 Hori M, Oto A, Orrin S, et al (2009), "Diffusion-weighted MRI: a new tool for the diag- nosis of stula in ano.", J Magn Reson Imaging, pp 1021– 1026 52 Hyman N., O'Brien S., Osler T (2009), "Outcomes after fistulotomy: results of a prospective, multicenter regional study", Dis Colon Rectum 52(12), pp 2022-2027 53 Isbister W H (1987), "A simple method for the management of anorectal abscess", Aust N Z J Surg 57(10), pp 771-774 54 Jayarajah, Umesh, Wickramasinghe, et al (2017), "Anal incontinence and quality of life following operative treatment of simple cryptoglandular fistula-in-ano: a prospective study", BMC Research Notes 10, pp 572 55 Jordán J, Roig J V, García-Armengol J, García-Granero E, et al (2010), "Risk factors for recurrence and incontinence after anal fistula surgery", Colorectal Dis, pp 254-260 56 Jordan J (2010), "Risk factors for recurrence and incontinence after anal fistula surgery", Colorectal Dis 12(3), pp 254-260 57 Joyce M., Veniero J C., Kiran R P (2008), "Magnetic resonance imaging in the management of anal fistula and anorectal sepsis", Clin Colon Rectal Surg 21(3), pp 213-219 58 Kennedy H L., Zegarra J P (1990), "Fistulotomy without external sphincter division for high anal fistulae", Br J Surg 77(8), pp 898-901 59 Khati N J (2015), "CT of acute perianal abscesses and infected fistulae: a pictorial essay", Emerg Radiol 22(3), pp 329-335 60 Knoefel WT, Hosch SB, Hoyer B, et al (2000), "The initial approach to anorectal abscesses: fistulotomy is safe and reduces the chance of recurrence", Dig Surg 17, pp 274-278 61 Kuijpers H C., Schulpen, T (1985), "Fistulography for fistula-in-ano Is it useful?", Dis Colon Rectum 28(2), pp 103-104 62 Kyle S., Isbister W H (1990), "Management of anorectal abscesses: comparison between traditional incision and packing and de Pezzer catheter drainage", Aust N Z J Surg 60(2), pp 129-131 63 Lacy A M (2002), "Laparoscopy-assisted colectomy versus open colectomy for treatment of non-metastatic colon cancer: a randomised trial", Lancet 359(9325), pp 2224-2229 64 Leaper D J (1976), "A controlled study comparing the conventional treatment of idiopathic anorectal abcess with that of incision, curettage and primary suture under systemic antibiotic cover", Dis Colon Rectum 19(1), pp 46-50 65 Li X (2011), "[Magnetic resonance imaging study of perianal abscess]", Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za Zhi 14(11), pp 868-870 66 Maier A G (2001), "Evaluation of perianal sepsis: comparison of anal endosonography and magnetic resonance imaging", J Magn Reson Imaging 14(3), pp 254-260 67 Maralcan, Göktürk (2011), "Long-term results in the treatment of fistula- in-ano with fibrin glue: a prospective study", Journal of the Korean Surgical Society 81(3), pp 169-175 68 Maron D.J., Wexner S.D (2013), Disorders of the Anorectum and Pelvic Floor, An Issue of Gastroenterology Clinics, E-Book, Elsevier Health Sciences, pp 112-130 69 Megan Cavanaugh, Neil Hyman, Turner Osler (2002), "Fecal Incontinence Severity Index", Dis Colon Rectum 45, pp 349-353 70 Mendoza LR, Borobia AR, Gonzalez CZ, Pena T, Ros PR (2004), "MR Imaging in Anal Fistulae", Rev Argent Radiol, pp 237-44 71 Michelassi F (2000), "Surgical treatment of anorectal complications in Crohn's disease", Surgery 128(4), pp 597-603 72 Moorthy K., Rao P P., Supe A N (2000), "Necrotising perineal infection: a fatal outcome of ischiorectal fossa abscesses", J R Coll Surg Edinb 45(5), pp 281-284 73 Mortensen J (1995), "Primary suture of anorectal abscess A randomized study comparing treatment with clindamycin vs clindamycin and Gentacoll", Dis Colon Rectum 38(4), pp 398-401 74 Nagachinta T (1987), "Risk factors for surgical-wound infection following cardiac surgery", J Infect Dis 156(6), pp 967-973 75 Pagano G (2004), "Complex anal fistula surgery: personal experience", Chir Ital 56(4), pp 523-527 76 Perera A P (2015), "A pilot randomised controlled trial evaluating postoperative packing of the perianal abscess", Langenbecks Arch Surg 400(2), pp 267-271 77 Petros J G, Bradley T M (1990), "Factors influencing postoperative urinary retention in patients undergoing surgery for benign anorectal disease", Am J Surg, pp 374-376 78 Petros J G., Bradley T M (1990), "Factors influencing postoperative urinary retention in patients undergoing surgery for benign anorectal disease", Am J Surg 159(4), pp 374-376 79 Poen A C (1998), "Hydrogen peroxide-enhanced transanal ultrasound in the assessment of fistula-in-ano", Dis Colon Rectum 41(9), pp 1147-1152 80 Roig J V, Jordán J, García-Armengol J, et al (2009), "Changes in anorectal morphologic and functional parameters after fistula-in-ano surgery", Dis Colon Rectum, pp 1462-1469 81 Roig J V (2009), "Changes in anorectal morphologic and functional parameters after fistula-in-ano surgery", Dis Colon Rectum 52(8), pp 14621469 82 Sahnan, Kapil (2017), "Perianal abscess", BMJ 356, pp 475 83 Schwandner O (2011), "Obesity is a negative predictor of success after surgery for complex anal fistula", BMC Gastroenterology 11, pp 61 84 Simpson M A (2009), "Bacterial meningitis associated with a complex ischiorectal abscess", J Clin Neurosci 16(12), pp 1682-1683 85 Singh, Kulvinder (2014), "Magnetic Resonance Imaging (MRI) Evaluation of Perianal Fistulae with Surgical Correlation", Journal of Clinical and Diagnostic Research : JCDR 8(6), pp 01-04 86 Smith R L (2004), "Wound infection after elective colorectal resection", Ann Surg 239(5), pp 599-605 87 Spencer J A (1998), "Outcome after surgery for perianal fistula: predictive value of MR imaging", AJR Am J Roentgenol 171(2), pp 403-406 88 Stella R Smith, Katy Newton, Jennifer A Smith, et al (2016), "Internal dressings for healing perianal abscess cavitíe", Cochrane Library 43, pp 32 89 Stella R Smith, Katy Newton, Jennifer A Smith, Jo C Dumville (2016), "Internal dressings for healing perianal abscess cavitíe", Cochrane Library 43, pp 31-33 90 Sugrue J (2017), "Sphincter-Sparing Anal Fistula Repair: Are We Getting Better?", Dis Colon Rectum 60(10), pp 1071-1077 91 Szyszko T A (2005), "Endoanal magnetic resonance imaging of fistula- in-ano: a comparison of STIR with gadolinium-enhanced techniques", Acta Radiol 46(1), pp 3-8 92 Talbot T R (2005), "Diabetes mellitus and cardiothoracic surgical site infections", Am J Infect Control 33(6), pp 353-359 93 Tang CL, Chew SP, Seow-Choen (1996), "Prospective randomized trial of drainage alone vs drainage with fistulotomy for acute perianal abscess with proven internal opening", Dis Colon Rectum 39, pp 1415-1417 94 Tonkin D M (2004), "Perianal abscess: a pilot study comparing packing with nonpacking of the abscess cavity", Dis Colon Rectum 47(9), pp 15101514 95 Torkzad M R., Karlbom U (2010), "MRI for assessment of anal fistula", Insights Imaging 1(2), pp 62-71 96 Toyonaga T (2007), "Factors affecting continence after fistulotomy for intersphincteric fistula-in-ano", Int J Colorectal Dis 22(9), pp 1071-1075 97 Toyonaga T (2006), "Postoperative urinary retention after surgery for benign anorectal disease: potential risk factors and strategy for prevention", Int J Colorectal Dis 21(7), pp 676-682 98 Ustynoski K (1990), "Horseshoe abscess fistula Seton treatment", Dis Colon Rectum 33(7), pp 602-605 99 Vasilevsky C A., Gordon P H (1984), "The incidence of recurrent abscesses or fistula-in-ano following anorectal suppuration", Dis Colon Rectum 27(2), pp 126-130 100 Villa C (2012), "Role of magnetic resonance imaging in evaluation of the activity of perianal Crohn's disease", Eur J Radiol 81(4), pp 616-622 101 Visscher A P, Schuur D, Roos R, et al (2015), "Long-term follow-up after surgery for simple and complex cryptoglandular fistulas: fecal incontinence and impact on quality of life", Dis Colon Rectum, pp 533-539 102 Wall S D (1985), "Magnetic resonance imaging in the evaluation of abscesses", AJR Am J Roentgenol 144(6), pp 1217-1221 103 Wang D (2014), "Risk factors for anal fistula: a case-control study", Tech Coloproctol 18(7), pp 635-639 104 Wei P L (2013), "Increased risk of diabetes following perianal abscess: a population-based follow-up study", Int J Colorectal Dis 28(2), pp 235-240 105 Whiteford, M H (2007), "Perianal abscess/fistula disease", Clin Colon Rectal Surg 20(2), pp 102 106 Whiteford, Mark H (2007), "Perianal Abscess/Fistula Disease", Clinics in Colon and Rectal Surgery 20(2), pp 105-109 107 Wilson D H (1964), "The late results of anorectal abscess treated by incision, curettage, and primary suture under antibiotic cover", Br J Surg 51, pp 828-831 108 Yano T (2010), "Prognostic factors for recurrence following the initial drainage of an anorectal abscess", Int J Colorectal Dis 25(12), pp 1495-1498 109 Yoshino, Hiroshi (2016), "Case of anal fistula with Fournier's gangrene in an obese type diabetes mellitus patient", Journal of Diabetes Investigation 7(2), pp 276-278 110 Zaheer S, Reilly W T, Pemberton J H, et al (1998), "Urinary retention after operations for benign anorectal diseases", Dis Colon Rectum, pp 696-698 111 Zaheer S (1998), "Urinary retention after operations for benign anorectal diseases", Dis Colon Rectum 41(6), pp 700-704 112 Zanotti C (2007), "An assessment of the incidence of fistula-in-ano in four countries of the European Union", Int J Colorectal Dis 22(12), pp 14591462 ... hậu môn + Loại 3: Áp xe khoang ngồi – hậu môn + Loại 4: Áp xe khoang gian thắt + Loại 5: Áp xe khoang sau hậu môn nông + Loại 6: Áp xe khoang sau hậu môn sâu + Loại 7: Áp xe khoang nâng: áp xe. .. bao gồm:  Áp xe khoang sau hậu môn nông  Áp xe khoang sau hậu môn sâu  Áp xe khoang nâng  Áp xe khoang sau trực tràng 1.2 Thực hành tiếp cận lâm sàng điều trị ngoại khoa áp xe hậu môn – trực... hậu môn cộng hưởng từ mổ 52 Bảng 3.17 So sánh áp xe hậu môn khoang ngồi – hậu môn cộng hưởng từ mổ 53 Bảng 3.18 So sánh tỷ lệ áp xe hậu môn khoang ngồi – hậu môn cộng hưởng

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN