Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp 1: Chương 4 - Kế toán hàng tồn kho, sau khi học xong chương này, người học có thể:Tổng quan về hàng tồn kho; Kế toán nguyên vật liệu; Kế toán công cụ, dụng cụ; Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và tính giá thành sản phẩm; Kế toán hàng hóa; Kế táon dự phong giảm giá hàng tồn kho. Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI Kế tốn TCDN P1 CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO TỔNG QUAN VỀ HÀNG TỒN KHO Theo Chuẩn mực kế toán số 02: HÀNG TỒN KHO Là tài sản: (a) Được giữ để bán kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; (b) Đang trình sản xuất, kinh doanh dở dang; (c) NVL - CCDC để sử dụng trình sản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ (d) Hàng mua chưa nhập kho (e) Hàng gởi bán … 4.1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU: 4.1.1 KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NVL Khái niệm: NVL tài sản thuộc nhóm hàng tồn kho, tham gia thường xuyên trực tiếp vào trình sản xuất sản phẩm 4.1.2 Phân loại nguyên vật liệu (Xem giáo trình) 4.1.3 Phương pháp hạch toán NVL: - PP kê khai thường xuyên - PP kiểm kê định kỳ BIỂU DIỄN PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN: KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN 152 500 (SD) Xem bieu diên Excel KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ 152 500 500 4.1.4 Phương pháp tính giá NVL: Chuẩn mực kế toán số 02: GIÁ GỐC HÀNG TỒN KHO Giá gốc hàng tồn kho: phát sinh để có hàng tồn kho địa điểm trạng thái tại, bao gồm a Tính giá nguyên vật liệu nhập * Nguyên vật liệu mua ngoài: • Giá nhập kho NVL = Chi phí mua nguyên vật liệu Chi phí mua: giá mua + thuế không hoàn lại + CP vận chuyển, bốc xếp, bảo quản + chi phí khác (-) chiết khấu thương mại giảm giá hàng mua * Nguyên vật liệu tự sản xuất: Giá nhập kho = Giá thành thực tế sản xuất NVL b Tính giá nguyên vật liệu xuất (a) PP tính theo giá đích danh; (b) PP bình quân gia quyền; (c) PP nhập trước, xuất trước (FIFO); (d) PP nhập sau, xuất trước (LIFO) 4.1.5 Tài khoản sử dụng, kết cấu TK: * Tài khoản sử dụng: - TK 151 “Hàng mua đường” DN mua cuối tháng chưa đến kho - TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu” Tài khoản dùng để phản ánh trị giá vật liệu nhập, xuất tồn kho 10 * Kết cấu NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU - Giá thực tế Nhập kho (mua ngoài, cấp cấp, tự chế…) - Số thừa kho phát kiểm kê - Giá thực tế Xuất kho (phục vụ hoạt động SXKD…) - Số thiếu phát kiểm kê Số dư nợ: Số tồn kho 11 4.1.6 Phương pháp hạch toán : (1) Mua NVL nước nhập kho: 111,112,331… 111,112,331… 152 (1a) Mua NVL nhập kho (1b) Thuế VAT 133 (2b) Thuế VAT (4a) Chiết khấu TM, giảm giá 133 (4b) VAT 151 (3) NVL tới kho (2a) Đã mua chưa nhập kho 515 (5) Chiết khấu toán 12 (2) Nhập NVL : 111,112,331… 111,112,331… 152 (1) Mua NVL nhập kho (6) Chiết khấu TM, giảm giá 3333 (2) Thuế nhập phải nộp (8) Nộp thuế Nhập 3331 (9) Nộp thuế VAT hàng NK 515 133 (7) Chiết khấu toán (3) Thuế VAT (Khấu trừ) (4) Thuế VAT (Trực tiếp) (5) Chi phí phát sinh trình mua 13 (3) Mua NVL, CCDC nhập kho, phát thiếu : 111,112,331… 152, 153 (1a) Nhập theo trị giá ghi hóa đơn + số lượng thực tế 133 (1b) Thuế VAT (khấu trừ) Chú ý: Xét xem số lượng thiếu có nằm định mức không (2b) Thuế VAT (khấu trừ) (2a) (Thiếu không đ.mức) Trị giá thực nhập 1381 (2c) Trị giá thiếu 111,112,331… 1388 (3) Giá trị xác định (5)Thu tiền bồi thường bồi thường 334 632 (6) (4) Thiếu nguyên nhân khách quan 14 (4) Mua NVL nhập kho phát thừa (Chưa xác định nguyên nhân – cho nhập kho số NVL thừa) 152 111,112,331… (1a) Trị giá ghi hóa đơn 133 3381 711 (1b) VAT (2) Xử lý tăng thu (1c) Trị giá vật liệu thừa (chờ xử lý) nhập 111,112,331… (3) Xuất trả lại bên bán (giao nhầm) (4a) Bên bán giao nhầm, chấp thuận mua (4b) VAT (Hóa đơn xuất bổ sung 133 15 (5) Hạch toán xuất NVL (Kê khai thường xuyên): 152 (1) Xuất NVL sản xuất SP 621 627, 641, 642, 241 (2) Xuất NVL phục vụ khác… (3a) Xuất bán (TL) NVL phẩm chất (4) Xuất cho đơn vị nội 111,112,131… 711 811 (3b) Thu tiền bán NVL phẩm chất 136 3331 222, 223 (3c) Thuế VAT (PP khấu trừ) (7a) Góp vốn liên doanh, đầu tư Cty liên kết 811 711 (7c) Lỗ (7b) Lãi 16 (6) Hạch toán xuất NVL (PP kiểm kê định kỳ): (3) Kiểm kê số tồn cuối kỳ chuyển kho 6111 151, 152 (1) Trị giá NVL có đầu kỳ chuyển sang 111, 112, 331 621 (4) Xác định giá trị NVL xuất dùng SXKD (2a) Trị giá NVL mua nhập vào kỳ 133 (2b) Thuế VAT 17 (7) Kiểm kê NVL phát thiếu thừa : 152 (1) Thiếu khách quan 632 3381 (3b) làm giảm giá vốn 632 1381 (3a) Thừa chờ xử (2a) Thiếu chờ xử lý lý (2b) Tính vào giá vốn 1388 (2c) Bắt bồi thường (3c) Xuất trả … •Chú ý: - Việc xử lý phải dựa vào định xử lý •- sơ đồ hạch toán theo PP kê khai thường xuyên 18 4.2 KẾ TOÁN CÔNG CỤ, DỤNG CỤ: * Khái niệm: Công cụ – dụng cụ tư liệu lao động sử dụng hoạt động SXKD không đủ tiêu chuẩn trở thành TSCĐ - Tính giá nhập, xuất công cụ, dụng cụ: thực tương tự vật liệu - Tài khoản sử dụng: TK 153 “Công cụ, dụng cụ” * Phương pháp hạch toán: • - Giống phần hạch toán NVL • - Chú ý phần hạch toán sử dụng CC-DC có giá trị lớn sử dụng nhiều kỳ kế toán, nhiều niên độ (TK 242) 19 (*) Xuất CC-DC sử dụng (nhiều kỳ kế toán): * (Bước 1) Ghi nhận giá trị CC-DC vào chi phí trả trước (chờ phân bổ) & theo dõi CC-DC * (Bước 2) Định kỳ phân bổ theo tiêu thức hợp lý vào TK chi phí) 153 627, 641, 642 242 (b1) (b2) * Chú ý: Xuất CC-DC không hạch toán vào TK 621 20 Chương KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO (tt) 4.1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU 4.2 KẾ TOÁN CÔNG CỤ - DỤNG CỤ 4.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SXKD DỞ DANG & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 21 4.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SXKD DỞ DANG VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: •4.3.1 Những vấn đề chung: •4.3.1.1 Các khoản mục chi phí SX: Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí SX chung •4.3.1.2 Các loại giá thành: Giá thành kế hoạch (Trước SX - Dự toán) Giá thành định mức (Định mức chi phí) Giá thành thực tế (Hao phí thực tế) 22 •4.3.1.3 Quy trình để tính giá thành: Bước 1: Tập hợp chi phí SX Bước 2: Tổng hợp khoản CPSX phát sinh, phân bổ Bước 3: Đánh giá sản phẩm dở dang Bước 4: Tính giá thành sản phẩm hoàn thành 23 4.3.2 Kế toán tập hợp chi phí SX a Tập hợp chi phí NVL trực tiếp (4) TK 152 TK 111,112 (1) TK 154 TK 621 (5) Cuối kỳ kết chuyển vào đối tượng hạch toán chi phí SX (2) (3) TK133 24 b Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp TK 334 TK 622 TK 154 (1) TK 338 (3) Cuối kỳ kết chuyển vào đối tượng hạch toán chi phí SX (2) 25 TK 334 TK 338 TK 214 TK 111,112,… TK 154 Cuối kỳ kết chuyển vào đối tượng hạch toán chi phí SX (3) (CPTT) TK 335 (CP.PhảI (9) (2) TK 152,153 TK 242 TK 627 (1) (4) Trả) c TAÄP HP CHI PHÍ SX CHUNG (5) (6) (7) TK133 (7) (8) 26 d Tập hợp chi phí tính giá thành (Kê khai thường xuyên) 621 622 627 154 (1) 155 XXX (2) (3) (4); (5) tổng giá thành (4) 632 (5) 27 d Tập hợp chi phí tính giá thành (Kiểm kê định kỳ) 631 154 (5) (1) 621 622 627 632 (2) (6) (3) (4) 28 * Mức trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN: Ngoài tiền lương CNV hưởng khoản trợ cấp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN BHXH: 17,5%(đưa vào chi phí) + 8% (trừ lương CNV) = 25,5% BHYT: 3% (đưa vào chi phí) + 1,5% (trừ lương CNV) = 4,5% KPCĐ: 2% (đưa vào chi phí) + 0% = 2% BHTN: 1% (đưa vào chi phí) + 1% (trừ lương CNV) = 2% Cộng 23,5% 10,5 % = 34% 29 * NVL xuaát SX nhiều loại SP > Phân bổ Phân bổ theo: Định mức tiêu hao, tỷ lệ trọng lượng, hệ số quy đổi … * Công thức tổng quát: Mức phân bổ Tổng trị giá NVL = x Tổng số lượng SP Số lượng SP (Đã quy đổi) (Đã quy đổi) * Thí dụ: (Đơn vị tính: đồng): DN sản xuất 1.500 SP_A (hệ số 1) 500 SP_B (hệ số 1.2), Tổng chi phí NVL: 21.000.000 Mức phân bổ SP_A 21.000.000 = _ (1.500x1)+ (500x1,2) = 15.000.000 x (1.500 x 1) 30 10 Mức phân bổ SP_B 21.000.000 = x (500 x 1,2) (1.500x1)+ (500x1,2) = 6.000.000 * Hệ số quy đổi SP_B 1,2 có nghóa là: sản phẩm B đổi tương đương 1,2 sản phẩm chuẩn 31 * Tiền lương CN SX nhiều loại SP • > •Phân bổ * Tiêu thức phân bổ: định mức lương, hệ số lương…, phân bổ theo công thức: Mức phân bổ Tổng tiền lương = x Tổng khôí lượng (phân bổ theo tiêu thức định) Khối lượng SP (phân bổ theo tiêu thức định) * Thí dụ: (Đơn vị tính: đồng): DN sản xuất 1.000 SP_A (hệ số lương: 2) 500 SP_B (hệ số lương: 3), Tổng tiền lương TT: 350.000.000 Mức phân bổ SP_A 350.000.000 = x (1.000 x 2) (1.000 x 2)+ (500 x 3) •Mức phân bổ •SP_B •350.000.000 = • x •(500 x 3) •(1.000 x 2)+ (500 x3) = 200.000.000 32 = 150.000.000 •* Hệ số lương SP_B có nghóa là: • để sản xuất sản phẩm B phải hao phí nhân công gấp lần hao phí nhân công để SX sản phẩm chuẩn 33 11 •* • > •Phân bổ CP SX chung SX nhiều loại SP •* Tiêu thức phân bổ: tỷ lệ chi phí NVL trực tiếp, tỷ lệ lương CN sản xuất, số máy chạy… •Mức phân bổ •Tổng CP SX chung = • x •Tổng •(phân khôí lượng •Khối •(phân bổ theo tiêu thức lựa chọn) lượng SP bổ theo tiêu thức lựa chọn) Thí dụ: (Đơn vị tính: đồng): DN sản xuất 1.000 SP_A (Số máy chạy 160 giờ) 500 SP_B (Số máy chạy 140 giờ), Tổng CP SX chung: 600.000.000 •* •Mức phân bổ •SP_A •600.000.000 = • x •160 •(160 + 140) = 320.000.000 •Mức 34 phân bổ SP_B ? 4.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SXKD DỞ DANG & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (tt) • 6.3.1 Những vấn đề chung • 6.3.2 Kế toán tập hợp chi phí, phân bổ • 6.3.3 Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang 35 (1) Các phương pháp đánh giá SP dở dang: * Theo chi phí NVL trực tiếp (hoặc NVL chính) * Các phương pháp * Theo ước lượng SP hoàn thành tương đương * Phương pháp 50% chi phí chế biến * Theo chi phí định mức, CP kế hoạch (a) Đánh giá CP sản xuất dở dang theo NVL trực tiếp (hoặc NVL chính): * Khi NVL chiếm tỷ trọng lớn Zsp (thường > 70%) => Giả định •* * Sản phẩm dở dang tính phần NVL Công thức : •=> * Các chi phí khác tính hết cho sản phẩm hoàn thành 36 12 •CP dở dang cuối kỳ = dở dang đầu kỳ •CP + •CP NVL thực tế phát sinh • •Số lượng sản phẩm hoàn thành kỳ + •Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x •Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ * Thí dụ: (Đơn vị tính: đồng): Tại Cty TNHH SX – TM A: CP SX dở dang đầu tháng 2.000.000 Tổng CP sản xuất tháng: 20.000.000 • Trong đó: _ 621: 14.000.000 (6211: 10.000.000) _ 622: 4.000.000 _ 627: 2.000.000 Số lượng SP hoàn thành: 1.200 SP Số lượng SP dở dang: 400 SP @ Yêu cầu: Tính CP SX dở dang cuối tháng theo: NVL trực tiếp NVL a) b) •Bài giải: •CP dở dang cuối kỳ •a) = dở dang đầu kỳ •CP + •CP NVL thực tế phát sinh • •Số lượng sản phẩm hoàn thành kỳ + •Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x •Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Tính CP sản xuất dở dang theo NVL trực tiếp (621): •CP dở dang cuối tháng •b) 37 •2.000.000 + •14.000.000 = • x•400 = •4.000.000 + •400 •1.200 Tính CP sản xuất dở dang theo NVL (6211): •CP dở dang cuối tháng •2.000.000 + •10.000.000 = • x•400 = •3.000.000 + •400 •1.200 38 4.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SXKD DỞ DANG & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (tt) • 7.3.1 Những vấn đề chung • 7.3.2 Kế toán tập hợp chi phí, phân bổ • 7.3.3 Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang • 7.3.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm * Các phương pháp * Theo chi phí thực tế * Theo chi phí thực tế + chi phí ước tính * Theo chi phí định mức 39 13 (a) Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp: * CHỈ SẢN XUẤT MỘT LOẠI SẢN PHẨM * Các trường hợp * SẢN XUẤT NHIỀU LOẠI SẢN PHẨM Công thức chung: •Z đơn vị sản phẩm = = •Tổng Z sản phẩm hoàn thành kỳ •Chi phí SX dở dang đầu kỳ + •Chi phí SX phát sinh kỳ •Tổng số lượng sản phẩm hoàn thành kỳ : - •Chi phí SX dở dang cuối kỳ - •Các khoản làm giảm chi phí (nếu có)40 * Thí dụ: (Đ.v tính: đồng): Tại Cty TNHH SX _ M: CP SX dở dang đầu tháng 2.000.000 Trong đó: SP_A 1.200.000 SP_B 800.000 Tổng CP sản xuất tháng: 20.000.000 Trong đó: _ 621: 14.000.000 (SP_A: tr ; SP_B: tr) _ 622: 4.000.000 (SP_A: 2,5 tr ; SP_B: 1,5 tr) _ 627: 2.000.000 SP hoaøn thành: SP_A: 1000 ; SP_B: 4.000 SP dở dang: SP_A: 300 ; SP_B: 100 @ Yêu cầu: Định khoản tính Z SP_A, SP_B Biết: - 627 phân bổ theo tỷ lệ với 622 - CP SX dở dang (154) cuối tháng tính theo 41 NVL trực tiếp •* •* Bài giải: Phân bổ chi phí SX chung: 2.000.000 = •• _ x •2.500.000 = •4.000.000 _ x •1.500.000 = •SP_B = •2.000.000 •4.000.000 •SP_A •1.250.000 • 750.000 •(1) Tập hợp chi phí sản xuất SP_A: : 11.750.000 •Nợ TK154 (A) 8.000.000 • Có TK 621(A) : 2.500.000 • Có TK 622 (A) : • Có TK 627 (A) : 1.250.000 (2) Tập hợp chi phí sản xuất SP_B: Nợ TK154 (B) : 8.250.000 Coù TK 621(B) : 6.000.000 Coù TK 622 (B) : 1.500.000 Coù TK 627 (B) : 750.000 42 14 (3) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng (theo NVL_TT): 1.200.000 + 8.000.000 x = •• •1.000 + 300 •800.000 + 6.000.000 •SP_B = • x •SP_A •4.000 + 100 = •100 = •300 •2.123.077 •165.845 (4) Tổng Z SP_A: 1.200.000 + 11.750.000 - 2.123.077 = 10.826.923 Z SP_A: 10.826.923 : 1.000 = 10.827 đ/SP_A Nợ TK 155(A) : 10.826,923 Có TK 154(A) : 10.826,923 (5) Toång Z SP_B: 800.000 + 8.250.000 – 165.854 = 8.884.146 Z SP_B: 8.884.146 : 4.000 = 2.221 đ/SP_B Nợ TK 155(B) : 8.884,146 Có TK 154(B) : 8.884,146 43 Chương KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO (tt) • 4.1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU • 4.2 KẾ TOÁN CÔNG CỤ - DỤNG CỤ • 4.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SXKD DỞ DANG & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM • 4.4 KẾ TOÁN HÀNG HÓA 44 4.4 KẾ TOÁN HÀNG HÓA: Áp dụng đ/v Cty thương mại Mua với mục đích để bán Là hàng tồn kho dạng * Tồn kho * Đã mua đường * Đã gởi bán * Đã gởi gia công chế biến 4.4.1 Tài khoản sử dụng: TK 156 45 15 4.4.2 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: 46 (1) Mua hàng hóa nhập kho: trựcutiế p trừ * Đơn vị tính thuế GTGT theo PP khấ 111, 112, 141, 331 156 (3a) (3b) 133 – Thuế GTTT khấu trừ 47 (2) Xuất HH để bán * (Bước 1) Ghi nhận giá vốn hàng bán * (Bước 2) Ghi nhận doanh thu – thu tiền 156 632 511 – DT bán hàng 111, 112, 131 (b2) (b1) 3331 48 16 Chương KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO (tt) • 4.1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU • 4.2 KẾ TOÁN CÔNG CỤ - DỤNG CỤ • 4.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SXKD DỞ DANG & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM • 4.4 KẾ TOÁN HÀNG HÓA • 4.5 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO 49 4.5 DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO: * Phản ảnh giá trị thực 4.5.1 Nguyên tắc: * Căn vào chứng từ gốc * Giá gốc > giá trị * Có hóa đơn, chứng từ chứng minh có hàng tồn kho * Là vật tư thuộc quyền sở hữu DN •* Phương pháp lập dự phòng: * Mức dự Số lượng phòng •= hàng tồn•x giảm giá kho Giá gốc hàng tồn kho theo sổ KT •- Giá trị thực 4.5.2 Tài khoản sử dung:TK 229 (2294) 50 4.5 DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO: * Phản ảnh giá trị thực 4.5.1 Nguyên tắc: Trong chuẩn mực số 02 hàng tồn kho, thuật ngữ :"Giá trị thực được" sau : Là giá bán ước tính hàng tồn kho kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm chi phí ước tính cho việc tiêu thụ chúng 51 17 4.5.3 Phương pháp hạch toán: (2b) 632 2294 (1) (2a) (1) Cuối niên độ, tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Nợ TK 632 Có TK 229 (2294) (2) Cuối kỳ kế toán sau: - Nếu thiếu: Trích lập bổ sung (2a) 52 - Ngược lại: Nếu thừa hoàn nhập dự phòng (2b) Hàng hóa kho bảo thuế TK 158: Áp dụng cho cơng ty, DN có vốn đầu tư nước Nhập nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm xuất (khi mở tờ khai nhập phải kê khai hàng nhập phục vụ xuất khẩu) Khơng phải đóng thuế NK, thuế GTGT hàng NK (thời hạn tối đa 275 ngày kể từ nhập phải tốn cho lơ hàng đó) Cty theo dõi lô hàng qua tài khoản 158 Vẫn theo dõi NVL nhập khác (vẫn nhập kho bình thường) phải thực toán Chú ý: Tránh hiểu nhầm NVL không mang kho Cty mà phải để kho CQ Hải quan sau lấy từ từ) 53 CHÚC CẢ LỚP THÀNH CÔNG! 54 18 * Chú ý: Tập hợp chi phí tiền lương khoản trích theo lương 55 •* Kế toán khoản trích theo lương: tiền lương CNV hưởng khoản trợ cấp BHXH, BHYT •Ngoài •BHXH: 15% (đưa vào chi phí) + 5% (trừ lương CNV) = 20% 2% (đưa vào chi phí) + 1% (trừ lương CNV) = 3% = 2% •KPCĐ: 2% (đưa vào chi phí) 6% = 25% •Cộng 19% •(Thông thường KPCĐ nộp 50% lên CĐ cấp trên, giữ lại sở 50%) •BHYT: •Tài • khoản sử dụng: TK 338 TK 3383 - BHXH TK 3384 - BHYT TK 3382 - KPCĐ 56 (1) Hạch toán khoản trích theo lương (cuối kỳ kế toán) 111,112 338 (3) Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho CQ chức năng… 622, 627, 641, 642 (1) CQ nộp BHXH, BHYT, KPCĐ (19%) 334 (2) Tính trừ lương CNV BHXH, BHYT (6%) (4) Chi trả lương cho CNV (94%) Đã xác định lương phải trả 57 CNV 19 (2) Hạch toán khoản BHXH phát sinh kỳ (đang lập hồ sơ đề nghị CQ BHXH chi trả) 111,112 334 338 (2) Chi (1) Tính BHXH phải trả BHXH cho CNV (Trong chế độ hưởng CNV khoản BHXH: Nghỉ hưởng phát sinh NV lương, trợ cấp …) (1) (3) CQ BHXH hoàn trả BHXH cho CQ 58 (3) Hạch toán Tiền lương nghỉ phép CNV 334 335 – Chi phí phải trả 622, 627, 641, 642 (2) Tiền lương (1) Tính đưa vào chi phí nghỉ phép tiền lương nghỉ phép CNV phát sinh (3) Cuối niên độ kế toán xác định: (1)(2) 59 e Quy trình nhập xuất th.phẩm _ tính giá thành: 154 155 XXX 621 (1) 622 627 (2) (3) (4); (5) tổng giá thành (4) 632 (5) 60 20 7.1.2 Phân loại nguyên vật liệu - Nếu vào công dụng chủ yếu: + Nguyên vật liệu + Vật liệu phụ + Nhiên liệu + Các loại vật liệu khác: bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi trình sản xuất lý tài sản - Nếu vào nguồn cung cấp vật liệu: + Vật liệu mua + Vật liệu tự sản xuất + Vật liệu có từ nguồn khác (được cấp, biều tặng, nhận vốn góp …) 61 (5) Nhập kho NVL từ nguồn khác: 154 (SX) 152 (1) Nhập tự SX 154 (GC-CB) (2a) Xuất NVL gia Gia công – chế biến 111,112,331… (2b) Chi phí gia công chế biến, chi phí khác 133 (2c) VAT (2c) Nhập kho lại NVL gia công chế biến 411 (3) Nhận góp vốn liên doanh Hoặc câp 711 (4) Được biếu, tặng NVL 62 (b) Đánh giá CP sản xuất dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: => Cơ sở tính •* * Số lượng sản * Sản phẩm phẩm dở dang hoàn thành quy đổi theo • tương ước lượng (%) đương Tính phương pháp : • PP trung bình • PP FIFO 63 21 •* Phương pháp ước lượng trung bình: + dở dang đầu kỳ •CP •CP dở dang = cuối kỳ •Tổng CP SX thực tế phát sinh • •Số lượng sản phẩm hoàn thành kỳ + •Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành tương đương •Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ = x •Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành tương đương •Tỷ lệ hoàn X thành (%) 64 •* Trường hợp: SP dd: - Có đầy đủ khoản mục CP - Từng khoản mục quy đổi tỷ lệ * Thí dụ(Tr 246): (Đ.v tính: đồng): Tại Cty TNHH SX _ A: CP SX dở dang đầu tháng 2.000.000 Tổng CP sản xuất tháng: 20.000.000 Trong đó: _ 621: 14.000.000 (6211: 10.000.000) _ 622: 4.000.000 _ 627: 2.000.000 Soá lượng SP hoàn thành: 1.000 SP Số lượng SP dở dang: 400 SP với tỷ lệ hoàn thành 25% @ Yêu cầu: Tính CP SX dở dang cuối tháng 65 •Bài giải: •CP dở dang cuối kỳ •a) dở dang đầu kỳ •CP + •CP sản xuất thực tế phát sinh = • x Số lượng sản Số lượng sản phẩm hoàn + phẩm dở dang • • thành kỳ cuối kỳ quy đổi •Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành tương đương CP sản xuất dở dang theo ước lượng: •CP dở dang cuối tháng •2.000.000 + •20.000.000 = • x •(400x25%) •1.000 + •(400x25%) = •2.000.000 •sinh •* Các trường hợp khác: viên tự nghiên cứu giáo trình 66 22 ... 165.8 54 = 8.8 84. 146 Z SP_B: 8.8 84. 146 : 4. 000 = 2.221 đ/SP_B Nợ TK 155(B) : 8.8 84, 146 Có TK 1 54( B) : 8.8 84, 146 43 Chương KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO (tt) • 4. 1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU • 4. 2 KẾ TOÁN CÔNG... HÀNG TỒN KHO (tt) • 4. 1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU • 4. 2 KẾ TOÁN CÔNG CỤ - DỤNG CỤ • 4. 3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SXKD DỞ DANG & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM • 4. 4 KẾ TOÁN HÀNG HÓA • 4. 5 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM... TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU • 4. 2 KẾ TOÁN CÔNG CỤ - DỤNG CỤ • 4. 3 KẾ TOÁN CHI PHÍ SXKD DỞ DANG & TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM • 4. 4 KẾ TOÁN HÀNG HÓA 44 4. 4 KẾ TOÁN HÀNG HÓA: Áp dụng đ/v Cty thương mại