VĂN hóa TINH THẦN của dân tộc mạ

12 13 0
VĂN hóa TINH THẦN của dân tộc mạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN HÓA TINH THẦN CỦA DÂN TỘC MẠ   Khái niệm: Văn hóa tinh thần hay cịn gọi văn hóa phi vật chất ý niệm, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, giá trị, chuẩn mực, tạo nên hệ thống Hệ thống bị chi phối trình độ giá trị, đơi phân biệt giá trị chất Chính giá trị mang lại cho văn hóa thống khả tiến hóa nội Và nói văn hóa tinh thần tộc người ta xét yếu tố: ngơn ngữ, lễ hội, tơn giáo tín ngưỡng văn hóa dân gian 1, Ngơn ngữ: Tiếng nói người Mạ ngữ hệ Nam Á, nhóm ngơn ngữ Mơn – Khơme, miền núi phía Nam gần gũi với tiếng nói người Mnơng, Chơro, Xtiêng, tiếng nói người Cơ ho dân tộc láng giềng gần gũi Trong vốn từ vựng ngôn ngữ Mạ, yếu tố Khơme trội hẳn so với dân tộc nhóm ngơn ngữ Bắc Tây Ngun Bana, Xơ đăng Trước kia, dó có điều kiện tiếp xúc với người Việt, lại cư trú khu vực có tính chất đóng kín, nên nhiều người Mạ tiếng phổ thông, nữ giới người lứa tuổi ngoại 50 Nhưng trải qua hai kháng chiến trường kỳ chống thực dân đế quốc xâm lược, ngót 20 năm chống Mĩ cứu nước vừa qua, quê hương người Mạ phần nhiều địa cách mạng, số nơi vùng bị tạm chiếm, việc tiếp xúc với người Việt ngày mở rộng trở thành nhu cầu sinh hoạt thường xuyên Đến nay, đa số người Mạ biết tiếng phổ thông biết chữ quốc ngữ, nhiều người sử dụng tiếng phổ thông chữ quốc ngữ cách thục, giới trẻ 2, Lễ hội: Xuất phát từ phương thức sinh hoạt kinh tế chủ yếu người Mạ phát rừng làm rẫy, nên, người Mạ có nhiều lễ nghi nơng nghiệp gắn liền với trình canh tác rẫy để cầu mong cho mùa màng tốt tươi Những lễ cúng thần nông nghiệp tiến hành theo chu ký canh tác nông lịch Mạ  Lễ cúng thần lúa (yang koi) lễ cúng lớn người Mạ, thường tổ chức vào tháng âm lịch người Mạ thu hoạch xong mùa màng Trước đây, lễ cúng thường tổ chức nhà dài, gần kết cấu cộng đồng có thay đổi nên nhà tùy theo điều kiện tự tổ chức Lễ cúng thần lúa tổ chức hình thức đâm trâu, hay cịn gọi lễ đâm trâu Vì cho nên, đâm trâu xem lễ hiến sinh lớn người Mạ, ngày hội lớn Người Mạ dựng khoảng ba nêu trước sân theo hình tam giác Cây nêu lớn dùng để cột trâu, nêu nhỏ cột dê heo bò Trước đây, lễ thường kéo dài nhiều ngày, nhiều đêm, ngày tổ chức Trên nêu, người Mạ chia làm nhiều bậc để trang trí Theo họ quan niệm, nêu phần hướng thẳng lên trời tượng trưng cho thần linh, phía tổ tiên gốc người Trên nêu, họ tạo tre xoắn thành chùm, tượng trưng cho lúa lớn Hai màu xanh, đỏ dùng chủ yếu trang trí với quan niệm màu đỏ huyết vật hiến sinh để báo cho thần linh, màu xanh cầu mong cho mùa màng xanh tươi Dưới gốc nêu thường để ché rượu cần mà nhà người Mạ làm đem đến Lễ đâm trâu thường tiến hành vào buổi xế chiều Cộng đồng người Mạ tổ chức thường mời buôn làng khác đến dự Nghi thức tiếp đón cách già làng đem rượu ống tre cổng mời khách Đoàn khách vừa đến vừa đánh cồng chiêng Khi mời rượu xong, già làng đọc lời cúng bàn thờ làm nghi thức tẩy uế để đâm trâu Tiếp đến, người có uy tín cộng đồng, khoảng ba người, chọn để đâm trâu Trong đoàn người xung quanh nêu hát múa người đâm trâu lựa dồn trâu vào để đâm cho trâu nhanh chết Khi đâm trâu, bò heo (hoặc dê) xong, họ xẻ thịt nướng đống lửa đốt sẵn, chia cho cộng đồng tham gia ăn uống rượu cần Trong buổi lễ, niên nam nữ Mạ múa hát, người già tập trung uống rượu cần hát kể cho nghe cộng đồng Cồng chiêng đánh thâu đêm suốt sáng…  Khoảng vào đầu tháng 3, cành khơ làm lễ cúng thần lửa (lơ yang us) Lễ cúng sau phát rừng, trước đốt Lễ cúng rẫy, gia đình cúng riêng rẫy mình, làm gà uống rượu Khi cúng, người ta khấn thần Lửa "hãy đốt cho sạch, cho tốt, đừng để phải dọn lại nữa"  Trước gieo hạt làm lễ cúng hồn lúa (le yang tuyt koi), lễ gọi tương tự lần  Khoảng cuối tháng gieo lúa sớm (koi krong) Lúa mùa vụ (koi me) trồng khoảng tháng Gieo hạt cách chọc lỗ tra hạt Khi lúa đến “thì gái” trổ địng làm lễ yu tam nơm để ăn mừng tạ ơn mẹ lúa Lúc lúa lớn cao từ hai tấc năm tấc, nhà lại cúng rẫy lần Cầu cho lúa khỏi bị hư hại hạn hán, bọ rầy phá lúa; đồng bào rải nghệ, ngãi (xơnơm) vào lúa để chống sâu bọ phá hại Tất gia đình buôn cử hành lễ đồng ngày; năm phải cúng, dù khơng thấy có nguy vụ lúa năm tốt Người ta giao ước với thần rẫy "lúa tỉa rồi, thần bảo đảm khu vực trồng lúa làng, gia đình tơi khơng bị lỗ nào, lúa phải mọc lên tốt"  Đến lúc trổ bơng làm lễ yu rmul (hay cịn gọi yu Đụng), họ cúng cho lúa chín hạt Lễ cúng hai nơi, rẫy buôn Lễ vật lớn lễ vật lễ trước, gồm có heo hay dê đem hiến sinh phải kiêng cữ bảy ngày liền: không làm ngồi rẫy, khơng qua khu vực buôn khác; chơi quanh quẩn buôn Mỗi nhà rẫy hái vài bơng lúa, đem gài lên mái nhà chỗ thờ Tại rẫy, rẫy làm nêu cao đến năm hay sáu mét gọi N'yú Cây trau chuốt trang trí cắm rẫy lúa đem kho đem cắm cạnh kho lúa Có người cho N'yú tượng trưng cho nơi trú ngụ hồn lúa  Lễ yu tuyn kách yu pas koi Họ cúng trước suốt lúa đem kho Lễ vật có gà, rượu cúng rẫy Vào thời gian kho lúa (Đankoi) chắn cao dựng lên cạnh nhà ở, kho lúa thuộc cặp vợ chồng người chưa lập gia đình cịn nhỏ Cùng nhà dài, vài ba bếp lửa lại làm kho lúa riêng Đồng bào Mạ có tinh thần đồn kết tương trợ cao, làm kho riêng thiếu lúa ăn "nói tiếng" với chủ kho lúa, tự xúc lúa ăn  Lễ Nhu R'he – lễ mừng lúa mới: Lúc nhà đem lúa kho, buôn định ngày lễ mừng gặt hái xong Nhu R'he thường trùng hợp vào tháng giêng, đầu mùa xuân; xem lễ tết đón mừng năm người Mạ (hình ảnh đơng người Mạ tập trung nhà văn hóa để múa hát, đánh cồng, chiêng mừng năm mới) Trước ngày diễn lễ họi, già làng người định chọn ngày tổ chức quy mô lễ hội Quy mô lễ hội lớn hay nhỏ tùy thuộc vào kết vụ thu hoạch lúa nhiều hay Sau già làng làm lễ báo với thần linh buôn làng tổ chức lễ hội Nhu R'he diễn tiến 3-4 ngày sau: - Ngày thứ nhất, gia đình chặt vài tre để trang hoàng cho lễ cúng - Ngày thứ hai rẫy nhổ N'yú đem cắm đầu kho lúa (Đam koi) - Ngày thứ ba, lo quét dọn kho, trải chiếu bên chuẩn bị sẵn vò rượu cần đặc biệt - Ngày thứ tư, buổi sáng, bắt đầu lễ cúng nhà kho Chau pô bri Tại đây, người ta giết gà, heo hay dê, luộc trứng gà, chén cơm nếp, ly chén nước lã, chén rượu, ống tre, Ntơr koi cắm vào đụn lúa nhà kho từ trước Họ lấy máu vật bị giết bôi vào vật dụng nhà, bôi vào trán người tham gia nghi lễ với ý nghĩa cầu mong điều may mắn cho người Ngày diễn lễ hội, nêu dựng trung tâm buôn để chào đón vị thần linh Mọi người phân cơng chuẩn bị đồ lễ như: rượu cần, cơm lam, trâu, heo, gà, vật dụng mang tính nghi thức xà gạc nghi lễ, lao đâm trâu với loại nhạc cụ truyền thống thiếu cồng, chiêng, trống, tù và, khèn bầu, trai gái buôn chuẩn bị trang phục truyền thống đẹp để tham gia nhảy múa lễ hội, già làng người có uy tín làng xếp đồ cúng vào nơi quy định Các nghi thức lễ lời cúng lễ diễn theo giai đoạn, giai đoạn có lời cúng với khác có ý nghĩa cảm ơn thần linh ban phát cho vụ mùa bội thu, cầu xin thần linh phù hộ cho buôn làng ấm no Sau máu cảu vật lại bôi lên nêu để hiến tế cho vị thần Con trâu xem linh hồn lễ hội, vật hiến sinh cho thần linh Trâu buộc chắn vào nêu chính, người ta cử người khỏe mạnh, có uy tín làng thực đâm trâu hiến tế Trước hết, họ dùng xà gạc nghi lễ chặt kheo chân sau trâu cho trâu khụy ngã Tiếp đó, dùng lao nghi lễ đâm mạnh vào phần ngực trâu, động tác đâm trâu ohair có lực mạnh, xác cho trâu chết nhanh coi may mắn trâu sau chết người ta nhét đổ nước vào miệng với ý nghĩa cho trâu ăn lần cuối trước với thần linh Máu trâu già làng người uy tín bơi lên nêu để dâng cúng cho Yang Trước xẻ thịt trâu đầu trâu cắt rời buộc lên nêu với ý nghĩa dâng phần quan trọng cho Yang Trâu xẻ thịt chia cho thành viên làng số đồ cúng lễ Dân làng ăn uống nhảy múa đêm khuya (Sau cúng kho Chau pô bri, ông dẫn đám cúng gồm có người đại diện hộ, cúng kho khác khắp buôn Cũng làm gà, heo tùy theo khả nhà Họ ăn cơm nếp gia đình chủ kho nấu sẵn để nhà kho Chau pô bri luôn người dẫn đầu đám cúng khắp vùng.) - Sau đó, họ bắt đầu cho bảy ngày kiêng cữ kế tiếp, khơng đâu, khơng làm có tính cách lao động sản xuất Quan trọng ngày thứ ba ngày thứ bảy (tức ngày thứ mười thứ mười bốn Nhu R'he) Họ tin làm việc hai ngày gặp xui, chặt chặt nhằm chân, rẫy gặp rắn, hổ  Lễ cúng thần rừng thực trước chọn rừng sau xem mảnh rừng phát (tùy địa phương), làng thực nhà ông Châu quăng bon (người chủ làng), sau đồng bào cúng riêng nhà Đồng bào chỗ rừng chọn, bẻ nhánh nhỏ đem nhà, cúng xong họ giắt nhánh lên chỗ mái thờ nhà, dời nhà phải đem theo thức Lễ vật có rượu, gà, vịt  Ngồi ra, người Mạ cịn có lễ cúng mừng sức khỏe Lễ cúng sức khỏe tổ chức không theo thời gian cố định, mà tùy theo người mừng thọ gia đình họ Tuổi làm lễ mừng thọ thường 70, có thấp hơn, lễ to hay nhỏ tùy vào kinh tế gia đình Lễ thường tổ chức vào thời điểm sau thu hoạch vụ mùa xong Nhờ người có thời gian vui chơi ca hát, cồng chiêng… Đa số lễ tổ chức gia đình khách mời họ hàng, làng xóm Nghi thức lễ thiếu già làng đến làm lễ Trước ngày làm lễ, người chủ gia đình huy động cháu chuẩn bị thứ cần thiết gà, lợn, ché rượu cần, gạo nếp loại ngon nhất, rau rừng… để làm ăn ngày cúng Sau đó, cháu báo tin mời bà con, họ hàng buôn tham dự mời già làng làm chủ lễ Bên cạnh ăn truyền thống cơm lam, canh thịt, thịt nướng… ngày lễ thiếu nêu trang trí hình hài lồi chim, thú cơng phu… để thể tơn nghiêm, tơn kính thần linh Lễ cúng tổ chức gia đình người cúng mừng sức khỏe Ngoài ra, lễ tổ chức chung cho buôn làng bến nước, đầu làng thành lễ cúng lớn trang trọng, bn tham gia Trong ngày vui đó, tiếng chiêng, tiếng trống ăn tinh thần khơng thể thiếu Những chiêng nói sống lao động, biết ơn Yàng thể suốt ngày cúng Vào buổi lễ thức, bên cạnh nêu ché rượu cần xếp hai bên gà… Già làng thực nghi lễ cầu nguyện, cám ơn Yàng (thần sông, thần núi, thần lúa…) mang lại ấm no hạnh phúc cho gia đình, tạ ơn Yàng ban cho người mừng tuổi, mong phù hộ họ sống lâu trăm tuổi… Sau lời cúng già làng, tiếng chiêng trống vang lên rộn rã, thịt gà, heo mang đến nướng sẵn sàng bên lửa hồng để bắt đầu đãi dòng họ, bà buôn Tiếp nghi lễ cúng cầu Yàng, già làng tiến hành nghi thức trao vòng sức khỏe cho mừng sức khỏe, đút nắm cơm nếp thơm, uống rượu cần ngon Cuối cùng, cháu thực nghi lễ dâng mừng sức khỏe cho ba mẹ, ông bà, thể biết ơn công lao họ Trong ngày lễ, người đến tham dự góp vui có lễ vật riêng gà, ché rượu, nếp thơm… để góp vào vui mừng cho chủ nhà Cuộc vui diễn ngày đêm, có kéo dài đến hai, ba ngày, với tiếng chiêng trống, lời ca, điệu múa mừng chủ nhà… Hiện nay, Lễ cúng sức khỏe tổ chức tập trung, thông thường tổ chức từ ngành văn hóa địa phương nên bà tham dự để tái lại tập tục  Để thần linh hài lòng nâng đỡ, người Mạ thường tổ chức lễ hiến sinh vào dịp vui mừng như: cưới, hỏi, sinh đẻ, lên nhà mới, kết nghĩa anh em, sắm tài sản quý (chiêng, ché, trâu, bò, ), dịp chẳng lành như: ốm đau, dịch bệnh, tang ma, thiên tại, hạn hán, Như vậy, chu kỳ sản xuất nông nghiệp, người Mạ tiến hành nhiều nhiều lễ nghi Một số đặc điểm lễ nghi là: - Tất ngày cúng thống nhất, đồng loạt buôn; không đồng loạt với buôn, vùng khác Điều vị trí địa lý, thời tiết thời gian thu hoạch có xê xích đơi ngày - Lễ vật cúng tùy khả số súc vật mà gia đình có kết vụ mùa thu hoạch Thu hoạch khoảng bảy mươi đến tám mươi gùi lúa (gùi đơn vị có chu vi miệng gùi tám gang tay) cúng heo hay dê Trên trăm gùi lúa cúng trâu - Nơi cúng, đơn vị cúng đơi khơng thống Có lúc cúng nhà ngồi rẫy; có lúc cúng nơi Có bn làm lễ cúng chung bn, có bn cúng riêng gia đình một, gia đình nói có tính cách gia đình lớn bao gồm nhiều hộ nhỏ quan hệ thân thuộc Mỗi bn thường có đến ba đơn vị cúng nhiều Nếu gia đình cúng riêng, chủ tế chủ nhà (Pô hiu) Khi cúng xong phải mời Tom Bri uống trước Cúng tập thể đầu heo dành cho chủ đất (Pô ụ) Những năm gần đây, đa số buôn bỏ bớt nhiều lễ, giữ lại vài lễ cúng quan trọng yu tam nơm, yu tơrơ, yu R'he 3, Tơn giáo tín ngưỡng: Người Mạ quan niệm có giới siêu hình tồn ngồi giới hữu hình, có khả thường xuyên chi phối hoạt động họ đời sống hàng ngày Những tàn dư tôn giáo nguyên thủy tồn đậm nét giới quan người Mạ Do trình độ phát triển xã hội cịn thấp, lại thêm mơi trường vùng cao nguyên mênh mông, núi rừng âm u, trùng điệp người Mạ tin vạn vật hữu linh Các lực lượng siêu hình mà họ gọi chung yang quan niệm thần thiện Trái lại, thần ác, ma quái gọi cha (hay chác) Cũng quan niệm người Cơ ho, người Mnông láng giền dân tộc khác Tây Nguyên, người Mạ coi yang Nđu thần sáng tạo_vị thần tối cao Bao trùm lên hệ thống thần linh tín ngưỡng dân gian người Mạ vị thần nơng nghiệp, quan trọng thần lúa (yang koi), thần rừng (yang bri), thần núi (yang be nơm), thần lửa (yang us) Do trình độ dân trí cịn thấp, nên người Mạ tin vào thần linh, đó, họ tổ chức nhiều lễ cúng thần nông nghiệp để cầu mong để tạ ơn thần linh phù hộ cho vụ cấy trồng trọn vẹn Do xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh, có vật lành, có vật mà sinh có nhiều kiêng kỵ sản xuất, sinh hoạt hàng ngày Như nhiều dân tộc Tây Nguyên, người Mạ e ngại nghe tiếng mang kêu Nghe tiếng kêu thú này, họ buộc phải dừng lại hoạt động kể trường hợp đường xa, phát rừng làm rẫy, đốn làm nhà, chọn đất để dời bn đến, họ cho nghe thấy tiếng kêu thú mang lại nhiều rủi ro Những người rừng không dám tiếp tục công việc làm dở, họ bắt gặp dù trăn hay chồn từ nhảy xuống, nhìn thấy giống khỉ ăn đêm (đơ gloh) Gia tô giáo đạo Tin Lành thâm nhập vào số gia đình Mạ thời Mỹ Ngụy, song giáo lý phương Tây không làm thay đổi giới quan nhân sinh quan truyền thống người Mạ Họ thờ cúng thần nhà (yang hiu), thần lúa, thần rừng thần linh khác tín ngưỡng cổ truyền Trong tâm thức người Mạ, địa ngục, giới chết chóc, nơi mà thứ đảo ngược với giới thật người sống mặt đất Người Mạ khơng có tục thờ cúng đích danh tên tuổi tổ phụ người chết; tổ tiên họ có tơn kính sâu xa, khơng nhắc đến tục danh nói chuyện thông thường Họ biểu lộ mến tiếc cách đặt lại cho trẻ sinh tên người Mỗi người có bổn phận phải nhớ cội nguồn mình, biết rõ thuộc nhánh tơng chi nào; tuổi đời ngày cao họ xem việc quan trọng đời sống Người có uy tín đạo đức tộc thường người ghi nhớ rõ phổ hệ dịng họ mình, họ kể tên cặp tổ phụ đến hai mươi đời 4, Văn hóa dân gian: Tuy trải qua nhiều biến đổi lịch sử, trình tộc người, song dân tộc Mạ lưu giữ kho tàng văn học – nghệ thuật dân gian phong phú sống động a Văn học dân gian:  Truyền thuyết nhiều truyện cổ tích người Mạ gắn liền với nhiều vùng đất đai, núi sông xứ sở gắn liền với mối quan hệ dân tộc vùng liên quan đến nạn hồng thủy, đến buổi khai thiên lập địa quê hương xứ sở người Mạ: “ Nước bắt đầu dâng lên từ sông Đạ Đơng ngập hết vùng Đạ Lát (Đà Lạt), Di Linh, Blao (Bảo Lộc) số người gái Mạ cịn sống sót sau tai họa khủng khiếp K’Grúp lấy chồng người Chăm, K’Grun lấy người miền núi (chỉ người Cơ ho), cịn gái M’Ho lấy chồng Gioan (người Việt) Đó số nhiều truyền thuyết, truyện cổ tích nói buổi khai thiên lập địa xứ Mạ xưa, người Mạ có thể loại cổ tích văn vần gọi ya liau giống khan (trường ca) người Êđê  Người Mạ cịn có thể loại văn học truyền miệng truyện rừng, truyện thú Đó thể loại truyện cười, truyện ngụ ngơn, nhân cách hóa vật để nói dười hình thức gây cười ngơn ngữ bóng bẩy, hàm súc  Ở vùng Mạ phát triển thể loại tục ngữ, thành ngữ, câu châm ngôn xứ mà họ gọi hdri Tất câu châm ngôn, ngạn ngữ mang nội dung đạo đức, phong tục dân tộc quan hệ xã hội khác làng xã Mạ lưu truyền từ hệ sang hệ khác người thừa nhận làm theo trở thành “tập quán pháp” cộng đồng Thể loại văn học truyền miệng nguồn tư liệu sử học, dân tộc học, luật học, xã hội học, tâm lý dân tộc học mỹ học có giá trị to lớn  Một thể loại khác văn học truyền miệng người Mạ đáng yêu, đáng quý ca dao Người Mạ lưu giữ nhiều bào ca dao cổ, phản ánh nhiều mặt sinh hoạt người xưa như: tình cảm, y phục, hình thức cư trú, lao động sản xuất, Mỗi ca dao thường dài 5,6 đến không 20 câu Mỗi câu dài ngắn không theo quy tắc Song có quy tắc hiệp vần chặt chẽ Cách hiệp vần phổ biến lõi sở trường ca dao người Mạ âm cuối câu bắt nhịp với âm tiết cuối từ thứ câu liền sau  Luật tục N'dri sản phẩm văn học dân gian, gồm câu nói có vần điệu, ý nghĩa không thay đổi Là quy ước xã hội, di sản văn hóa tinh thần, luật tục luật hệ thống mà mang hình thức phương ngơn, ngạn ngữ lưu truyền áp dụng thành quy tắc chung  Ngồi cịn thơ ca trào lộng có phần tục tính gọi N' dri sơret Các anh chàng nghịch ngợm sử dụng loại "thơ chua" để chọc ghẹo phái nữ đùa cợt lúc khơng  Một khía cạnh văn vần dân gian Mạ lời tế thần buổi lễ quan trọng: lễ đâm trâu, lễ mừng mùa gặt xong, Ngôn ngữ sử dụng để cầu khẩn thần linh thường cổ ngữ, gồm số tiếng khơng cịn dùng phổ biến hàng ngày Chỉ có người lớn tuổi có trách nhiệm phải nhớ đến Những lời khấn thần, ý nghĩa không cầu xin mà giao ước với thần linh nhu cầu người Tình đoàn kết thành viên tộc, mối liên hệ nhóm cư trú vùng, hỗ tương tự nhiên người, tinh thần lời văn tế b Nghệ thuật dân gian:  Dân ca Mạ (tam pớt) đậm chất trữ tình, cịn gọi tình ca với lối hát giao duyên trai gái Tiêu biểu thiên trường ca cộng đồng nói nàng Kơ Yal nàng Ka Oông biểu tượng đẹp đẽ tình yêu chung thủy  Dân ca Mạ thường đôi với nhạc cổ để tăng thêm sức truyền cảm điệu tam pớt Nhạc cụ truyền thống người Mạ chủ yếu chiêng đồng gồm có to nhỏ khác khơng có núm Khi hịa tấu chiêng thường có trống đánh giáo đầu, giữ nhịp đổ hồi trước kết thúc Chiêng sử dụng vào lễ đâm trâu hội mùa Khèn bầu người Mạ loại ống ngắn dài kết thành bè (bè ống, bè ống), bầu khèn làm bầu khơ Người Mạ cịn có nhạc cụ tù (làm sừng trâu), sáo trúc lỗ gắn vào bầu khô để cộng hưởng âm thanh, đàn lồ gồm có dây căng ống lồ ơ,  Nghệ thuật tạo hình dân gian Mạ biểu mơ típ hoa văn vải Mơ típ hoa văn thiên lối tả thực với loại hoa văn thực vật hoa bơng, kè, bí, hoa văn động vật vượn, bông, hổ, đồ vật sử dụng hàng ngày dao chà gạc, hình ủ rượu cần, cối giã gạo, mũi tên, ... người Mạ coi yang Nđu thần sáng tạo_vị thần tối cao Bao trùm lên hệ thống thần linh tín ngưỡng dân gian người Mạ vị thần nơng nghiệp, quan trọng thần lúa (yang koi), thần rừng (yang bri), thần. .. đạo đức tộc thường người ghi nhớ rõ phổ hệ dịng họ mình, họ kể tên cặp tổ phụ đến hai mươi đời 4, Văn hóa dân gian: Tuy trải qua nhiều biến đổi lịch sử, trình tộc người, song dân tộc Mạ lưu giữ... khấn thần, ý nghĩa không cầu xin mà giao ước với thần linh nhu cầu người Tình đồn kết thành viên tộc, mối liên hệ nhóm cư trú vùng, hỗ tương tự nhiên người, tinh thần lời văn tế b Nghệ thuật dân

Ngày đăng: 07/05/2021, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan