1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

giao an lop 4 tuan 4

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Yeâu caàu HS ñoïc SGK vaø laøm phieáu hoïc taäp - GV höôùng daãn HS keát luaän: Cuoäc soáng cuûa ngöôøi AÂu Vieät & ngöôøi Laïc Vieät coù nhieàu ñieåm töông ñoàng vaø hoï soáng ho[r]

(1)

TUẦN Thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010 Tập đọc

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

A- Mục đích, yêu cầu:

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn

- Hiểu ND : Ca ngợi trực, liêm, lịng dân nước Tơ Hiến Thành- vị quan tiếng cương trực thời xưa (trả lời CH SGK)

B- Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK, bảng phụ.

C- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu chủ điểm đọc - GV giới thiệu chủ điểm: Măng mọc thẳng - Giới thiệu ghi tên

b) Luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cách đọc - Giúp h/s hiểu nghĩa từ giải - GV dọc diễn cảm tồn

* Tìm hiểu

- Đoạn kể chuyện gì?

- Trong việc lập vua Tô Hiến Thành thể trực nào?

- Ai thường xun chăm sóc ơng ốm nặng?

- Ơng tiến cử thay mình?

- Vì Thái Hậu tỏ ngạc nhiên?

- Vì nhân dân ca ngợi Tơ Hiến Thành? * Hướng dẫn đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai(GV treo bảng phụ chép đoạn cuối) - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt

4 Hoạt động nối tiếp:

- Hệ thống nhận xét học - Tiếp tục luyện đọc chuẩn bị sau

- Kiểm tra sĩ số, hát

- em nối tiếp đọc bài: Người ăn xin, trả lời câu hỏi 2,3,4

- HS mở sách,quan sát tranh chủ điểm đọc Nghe GV giới thiệu

- HS nối tiếp đọc đoạn truyện theo lượt 1em đọc giải cuối

- Luyện đọc theo cặp - em đọc

- Lớp nghe, theo dõi sách - Học sinh trả lời

- Thái độ trực Tơ Hiến Thành việc lập vua

- 1em trả lời

- Quan gián nghị Trần Trung Tá - Ơng tiến cử người đến thăm - Học sinh trả lời

- Ông dân, nớc

- h/s nối tiếp đọc đoạn truỵện - 2em nêu cách chọn giọng đọc

(2)

Toán

TIẾT : 16

SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

A- Mục tiêu:

- Bước đầu hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên

B - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Khởi động:

2.Bài cũ: Viết số tự nhiên hệ thập phân GV yêu cầu HS sửa làm nhà

GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu:

*Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên

Trường hợp hai số có số chữ số khác nhau: 100 – 99 + số 100 có chữ số?

+ Số 99 có chữ số?

+ Em có nhận xét so sánh hai số tự nhiên có số chữ số khơng nhau?

Số có nhiều chữ số lớn lớn hơn, số có chữ số bé hơn.

Trường hợp hai số có số chữ số nhau: + GV nêu ví dụ: 25136 23894

+ Yêu cầu HS nêu số chữ số hai số đó?

Cho HS so sánh cặp số hàng kể từ trái sang phải SGK kết luận 23894 > 25136

GV kết luận: Hai số có số chữ số cặp chữ số hàng hai số nhau.

+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát nhận xét Nhận xét :

Trong dãy số tự nhiên 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,……số đứng trước bé số đứng sau

Trên tia số : Số gần gốc số bé (VD: < 5)

*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết xếp số tự nhiên theo thứ tự xác định

GV đưa bảng phụ có viết nhóm số tự nhiên SGK Yêu cầu HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn & theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng

Tìm số lớn nhất, số bé nhóm số đó? Vì ta xếp thứ tự số tự nhiên?

GV chốt ý

HS nêu

HS nêu HS nêu

HS làm việc với bảng

Ta xếp thứ tự số tự nhiên so sánh số tự nhiên

(3)

Hoạt đ ộng 3: Thực hành Bài tập 1:

Bài tập 2: Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài tập 3: HS làm chữa

4.Củng cố, dặn dò:

-Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? -Chuẩn bị bài: Luyện tập

-Làm VBT

Từng cặp HS sửa & thống kết

-HS làm vào vở, HS lên bảng điền giải thích.GVKL

- HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp sửa bạn GVKL

- Thực tương tự BT2

Đạo đức

Tiết :

Vỵt khã häc tËp.

(tiÕp theo) A- Mơc tiªu:

- Nêu ví dụ vượt khó học tập

(4)

- Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

- Yêu mến, noi theo gng HS nghốo vt khú B- Đồ dùng dạy học:

- SGK Đạo đức - Vở BT Đạo đức

- Các mẩu chuyện liên quan đến nội dung học C- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Tæ chøc:

2 KiÓm tra:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 3 Bài mới:

a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV cho HS làm BT

- GV kết luận khen em biết vợt khó khăn học tập

- GV cho HS làm BT

b) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng - GV kết luận:

- Khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khăn để học tốt

- GV kết luận chung: Trong sống ng-ời có khó khăn riêng Để học tập tốt cần cố gắng để vợt qua khó khăn

4 Các hoạt động nối tiếp:

- Trị chơi: Phóng viên nhỏ: (Nội dung nh BT ,2 ,3 ,4; BT Đạo c)

- Dặn dò: Về nhà thực hµnh theo bµi häc

- HS đọc ghi nhớ - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp n/x - HS thảo luận nhúm ụi

- Một số HS trình bày trớc líp - Líp nhËn xÐt bỉ xung

- HS làm BT nêu khó khăn biện pháp mà em khắc phục để học tốt

Kể chuyện

Tiết :

MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH

A- Mục đích, u cầu:

- Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân (do GV kể).

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết không chịu khuất phục cường quyền

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện

(5)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ 3 Dạy mới

a) Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC b) GV kể chuyện

- Kể lần kết hợp giải nghĩa từ khó - Kể lần 2: Treo bảng phụ

- GV kể kết hợp tranh minh hoạ đoạn - Kể lần 3: GV kể

c) Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện

*Yêu cầu 1:

- Dân chúng phản đối nhà vua bạo ngợc cách nào?

- Nhà vua độc ác làm gì? - Thái độ ngời nào? - Vì vua thay đổi thái độ? *Yêu cầu 2:

- Kể chuyện theo nhóm - Thi kể chuyện

- GV nhận xét, khen h/s kể tốt 4 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị câu chuyện nói tính trung thực

- Hát

- em kể chuyện lòng nhân hậu - Nghe giới thiệu

- HS nghe

- Nghe, tìm hiểu nghĩa từ khó

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu.1 em đọc to - HS nghe

- Quan sát tranh - HS nghe

- em đọc yêu cầu - em đọc câu hỏi - em trả lời

- Lớp bổ sung

- Ra lệnh bắt giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong

- Mọi ngời lần lợt khuất phục, có ngời im lặng

- Vì vua khâm phục, kính trọng lịng trung thực nhà thơ

- em đọc yêu cầu 2,

- Từng cặp tập kể đoạn chuyện trao đổi ý nghĩa

- Xung phong kể trớc lớp - Lớp nhận xét

Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010 Tập làm văn

Tiết :

CỐT TRUYỆN

A- Mục đích, yêu cầu

- Hiểu cốt truyện ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc(ND Ghi nhớ)

- Bước đầu biết xếp việc cho trước thành cốt truyện Cây khế luyện tập kể lại truyện đó( BT mục III)

B- Đồ dùng dạy học

(6)

- Bảng phụ chép việc truyện khế.

C- Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC b) Phần nhận xét

Bài 1,2

- Chia lớp theo nhóm h/s - GV nhận xét, chốt lời giải Bài

- GV chốt lời giải (SGV 109) c) Phần ghi nhớ

d) Phần luyện tập Bài tập - Treo bảng phụ

- GV chốt ý đúng( b,d,a,c,e,g )

Bài tập - GV nhận xét 4 Củng cố, dặn dị:

- Cốt truyện có phần bản? - Hệ thống nhận xét học - Về nhà đọc lại chuẩn bị sau

- Hát

- em nêu cấu trúc th

- em đọc th em viết cho bạn học trờng khác

- Nghe, mở sách

- em đọc yêu cầu 1,

- Hoạt động nhóm, tìm ghi ý truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

- Trả lời miệng tập - em đọc yêu cầu tập - Lớp làm cá nhân

- Vài em nêu phần cốt truyện - HS nghe

- em đọc nội dung ghi nhớ SGK - Lớp đọc thầm

- em đọc yêu cầu

- HS xếp lại ý để tạo thành cốt truyện

- Nhiều h/s kể lại câu chuyện theo cốt truyện

- Lớp nhận xét

- Lớp làm vào

Chính tả (nhớ – viết) Tiết :

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

A- Mục đích, u cầu:

- Nhớ - viết 10 dịng thơ đầu trình bày CT sẽ; biết trình bày dịng thơ lục bát

- Làm BT(2) a/b BTCT phương ngữ GV soạn.

B- Đồ dùng dạy- học

:

- Bảng phụ viết tập 2a - Phiếu tập cá nhân C- Các hoạt động dạy- học:

(7)

1 Ôn định :

2 Kiểm tra cũ:

- GV nhận xét 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC học b) Hướng dẫn h/s nhớ viết

- Bài viết thuộc thể loại gì? - Trình bày nào?

- GV chấm 10 bài, nhận xét c) Hướng dẫn tập tả - Chọn cho h/s làm 2a - Gọi h/s đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng: …, nồm nam gió thổi

…,gió đa tiếng sáo, gió nâng cánh diều - Gọi h/s đọc

4 Củng cố, dặn dò:

- Chữa lỗi tả nhận xét học - Về nhà tự chữa lỗi

- Xem lại tập chuẩn bị sau

- Hát

- Nhóm h/s thi tiếp sức viết đúng, nhanh tên vật bắt đầu tr/ ch

(Trâu, trăn,…Chó, chim,…)

- Nghe giới thiệu

- em đọc yêu cầu

- em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết - Cả lớp đọc thầm

- Thể loại thơ lục bát - Câu sáu lùi vào ô - Câu tám viết sát lề

- HS gấp sách nhớ đoạn thơ, tự viết - Đổi tự soát lỗi

- Nghe GV đọc yêu cầu - Mở SGK

- em đọc yêu cầu

- Làm vào phiếu cá nhân - em chữa bảng phụ - Nhiều em đọc lời giải - Lớp chữa vào

Toán TIẾT : 17 LUYỆN TẬP A – Mục tiêu:

- Viết so sánh số tự nhiên

- Bước đầu làm quen dạng x < 5, < x < với x số tự nhiên B- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

C-Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(8)

2.Bài cũ: So sánh & xếp thứ tự số tự nhiên GV yêu cầu HS sửa làm nhà

GV nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu:

BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu đề

Yêu cầu thảo luận nhóm,trình bày vào bảng nhóm Đại diện trình bày cách làm

a/ Viết số bé nhất b/ Viết số lớn nhất

BT 3: Viết chữ số thích hợp vào trống.

GV phát phiếu học tập cho HS Yêu cầu làm nộp chấm điểm

GV nhận xét làm HS

BT4: GV ghi bảng x < hướng dẫn HS đọc x bé

GV hướng dẫn giải SGK 4.Củng cố, dặn dò:

-Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? -Chuẩn bị bài: Yến, tạ,

-Làm VBT

HS viết vào bảng theo yêu cầu GV

1 HS đọc đề, lớp đọc thầm

HS thảo luận theo nhóm trình bày, nêu cách làm

HS đọc yêu cầu tập

Hoàn thành phiếu,nộp cho GV

- HS tự làm câu b vào

Lịch sử

Tiết :

NƯỚC ÂU LẠC

A- Mục đích - yêu cầu:

- Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc: - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc Thời kì đầu đồn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại

(9)

- Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Phiếu học tập HS

Họ tên: ……… Lớp: Bốn

Môn: Lịch sử

PHIẾU HỌC TẬP

Em điền dấu x vào ô  để điểm giống sống người Lạc Việt & người Âu Việt

 Sống địa điểm  Đều biết chế tạo đồ đồng  Đều biết rèn sắt

 Đều trồng lúa chăn nuôi  Tục lệ nhiều điểm giống C-Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: Nước Văn Lang

Nước Văn Lang đời đâu & vào thời gian nào? Đứng đầu nhà nước ai?

Giúp vua có ai? Dân thường gọi gì?

Người Việt Cổ sinh sống nào? GV nhận xét

Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu:

*Hoạt động : Làm việc cá nhân

- Yêu cầu HS đọc SGK làm phiếu học tập - GV hướng dẫn HS kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt & người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng họ sống hoà hợp với

*Hoạt động : Làm việc lớp

- So sánh khác nơi đóng nước Văn Lang nước Âu Lạc?

- Thành tựu lớn người dân Âu Lạc gì?

(10)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV (hoặc HS) kể sơ truyền thuyết An Dương

Vương

GV mơ tả tác dụng nỏ & thành Cổ Loa (qua sơ đồ)

*Hoạt động : Làm việc lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK

Caùc nhóm thảo luận câu hỏi sau:

+ Vì xâm lược quân Triệu Đà lại thất bại?

+ Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc?

- GV nhấn mạnh: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà âm mưu nham hiểm Triệu Đà & cảnh giác An Dương Vương

- Xaây thành Cổ Loa & chế tạo nỏ

HS đọc to đoạn lại

- Do đồng lòng nhân dân ta, có huy giỏi, có nỏ, có thành luỹ kiên cố

HS trả lời & nêu ý kiến riêng

4 Củng cố Dặn dò:

- Em học qua thất bại An Dương Vương?

- Chuẩn bị bài: Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc

Mĩ thuật

Tiết :

VÏ trang trÝ chÐp ho¹ tiÕt trang trÝ d©n téc

A- Mục tiêu:

- Tìm hiểu vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc - Biết cách chép họa tiết dân tộc

- Chép vài hoạ tiết trang trí dân tộc B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

(11)

- Su tầm số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc Nếu có điều kiện, giáo viên su tầm thêm số hình ành hoạ tiết trang trí dân tộc trang phục, đồ gốm trang trí đình, chùa

- Bµi vÏ cđa häc sinh c¸c líp tríc 2- Häc sinh:

- Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc - Đồ dïng häc vÏ

C- Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: A- ổ n định tổ chức :

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ B- Dạy mới:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

- Giáo viên giới thiệu hình ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc chuẩn bị: + Các hoạ tiết trang trí hình gì?

+ Hình hoa, lá, vật hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì? + Đờng nét, cách xếp hoạ tiết trang trí nh nào?

+ Hoạ tiết đợc dùng để trang trí đâu?

- Giáo viên bổ sung nhấn mạnh: Hoạ tiết trang trí dân tộc di sản văn hố q báu ơng cha ta để lại, cần phải học tập, giữ gìn bảo vệ di sản

Hoạt động 2: Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc: + Tìm vẽ phác hình dáng chung hoạ tiết

+ Vẽ đờng trục dọc, ngang để tìm vị trí phần hoạ tiết + Đánh dấu điểm vẽ phác hình nét thẳng + Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu + Hồn chỉnh hình vẽ màu theo ý thích

- Giáo viên cho HS quan sát vẽ hoạ tiết trang trí dân tộc lớp trớc để em học tập cách vẽ

Hoạt động 3: Thc hnh:

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc Sgk - Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình hoạ tiết trớc vẽ

- V theo bớc hớng dẫn, ý xác định hình dáng chung hoạ tiết cho cân phần giấy (không to, nhỏ quá)

- Gợi ý học sinh vẽ màu theo ý thích tạo cho hình vẽ sinh động Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên học sinh chọn số có u điểm, nhợc điểm rõ nét để nhận xét về: + Cách vẽ hình (giống mẫu hay cha giống mẫu)

+ Cách vẽ nét (mền mại, sinh động) + Cách vẽ hình (tơi sáng, hài hồ)

(12)

Chuẩn bị tranh ảnh phong cảnh

Thứ tư ngày 08 tháng 09 năm 2010 Tập đọc

Tiết :

TRE VIỆT NAM

A- Mục đích, yêu cầu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm

- Hiểu ND : Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương u, thẳng, trực.(trả lời CH 1, 2; thuộc khoảng dòng thơ)

B- Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết câu, đoạn thơ cần luyện đọc.

C-Các hoạt động dạy- học

(13)

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: - GV nhận xét 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: SGV(105)

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc

- GV giúp h/s hiểu nghiã số từ khó - Hướng dẫn phát âm chuẩn

- Treo bảng phụ

- GV đọc diễn cảm thơ *Tìm hiểu

- Hình ảnh tre gợi phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam?

- Tìm hình ảnh tre búp măng non mà em thích

- Đoạn kết có ý nghĩa gì? - Nhận xét kết luận

*Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng -GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp đoạn4 - Luyện đọc thuộc

4 Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS đọc thuộc đoạn mà em thích - Hệ thống nhận xét học - Về nhà tiếp tục học thuộc thơ chuẩn bị sau

- Hát

- em đọc bài: Một ngời trực trả lời câu hỏi nội dung

- Nghe, mở sách quan sát tranh minh hoạ - HS nối tiếp đọc thơ theo đoạn - em giải

- Nhiều em đọc - Luyện đọc đoạn

- HS luyện đọc theo cặp, em đọc - Nghe, đọc thầm theo

- HS tiếp nối đọc + Trả lời câu hỏi - Cần cù, đoàn kết, thẳng

- Nhiều h/s nêu, giải thích lí em thích - 2-3 em nêu

- HS nối tiếp đọc - Cả lớp luyện đọc đoạn - Nhiều em thi đọc diễn cảm

- HS đọc cá nhân, theo bàn, dãy, tổ - Học thuộc lòng đoạn thơ

Luyện từ câu Tiết : TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY A-Mục đích, yêu cầu

- Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức tiếng việt: ghép tíeng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần ( âm đầu vần) giống (từ láy)

- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng cho (BT2)

B-Đồ dùng dạy học

- Từ điển tiếng Việt, bảng phụ viết từ làm mẫu

- H/s chuẩn bị phiếu tập.

C- Các hoạt động dạy- học

(14)

1 Ôn định

2 Kiểm tra cũ 3 Dạy mới

a) Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học b) Phần nhận xét

- Em có nhận xét tiếng cấu tạo nên từ phức: Truyện cổ, ông cha?

- Nhận xét từ phức: thầm thì?

- Nêu nhận xét từ phức : chầm chậm, cheo leo, se sẽ?

c) Phần ghi nhớ

- GV giải thích nội dung ghi nhớ (lu ý với từ láy: luôn) d) Phần luyện tập

Bài tập 1:

- GV nhắc h/s ý từ in nghiêng, từ in nghiêng in đậm

Bài tập 2:

- GV phát trang từ điển chuẩn bị - Treo bảng phụ

- Nhận xét,chốt lời giải

( giải thích cho học sinh từ khơng có nghĩa, nghĩa không ND bài) 4 Củng cố, dặn dò:

- Cho HS đọc lại ghi nhớ lấy ví dụ - Hệ thống nhận xét học

- Về nhà học tiếp tục chuẩn bị sau

- Kiểm tra sĩ số, hát

- 2em trả lời câu hỏi: Từ đơn từ phức khác điểm gì?

- Nghe

- 1em đọc gợi ý, lớp đọc thầm - Đều tiếng có nghĩa tạo thành ( truyện cổ = truyện + cổ…)

- Tiếng có âm đầu “ th” lặp lại - Lặp lại vần eo(cheo leo)

- Lặp lại âm vần(chầm chậm, se sẽ) - Vài h/s nêu lại

- 2em đọc ghi nhớ , lớp đọc thầm - tiếng lặp lại hoàn toàn

- 2em đọc yêu cầu - HS làm cá nhân - Vài em đọc - 1em đọc yêu cầu - Trao đổi theo cặp

- Làm vào phiếu chuẩn bị - 1em chữa bảng phụ

- Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp đọc

- Chữa vào

Toán

TIẾT : 18

YẾN, TẠ, TẤN

A – Mục tiêu:

- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ tạ, với ki-lô-gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, với ki-lô-gam

- Biết thực phép tính với số đo: tạ, B – Đồ dùng dạy học

-Bảng phụ

C- Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động:

(15)

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

3.Bài mới: Giới thiệu:

*Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn a) Ôn lại đơn vị đo khối lượng học (kilôgam, gam) Yêu cầu HS nêu lại đơn vị khối lượng học? kg = … g?

b) Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến

GV giới thiệu: Để đo khối lượng vật nặng hàng chục kilơgam, người ta cịn dùng đơn vị yến

GV viết bảng: yến = 10 kg Yêu cầu HS đọc theo hai chiều

Mua yến gạo tức mua kg gạo? Có 30 kg khoai tức có yến khoai? c) Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:

Để đo khối lượng vật nặng hàng trăm kilôgam, người ta dùng đơn vị tạ

1 tạ = … kg? tạ = … yến?

Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị lớn đơn vị nào, đơn vị nhỏ đơn vị nào?

Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilơgam, người ta dùng đơn vị

1 = …kg? = …tạ? 1tấn = ….yến?

Trong đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị lớn nhất, sau tới đơn vị & nhỏ đơn vị nào?

GV chốt: có đơn vị để đo khối lượng lớn yến, kg, g là tạ & Đơn vị tạ lớn đơn vị yến & đứng liền trước đơn vị yến Đơn vị lớn đơn vị tạ, yến, kg, g & đứng trước đơn vị tạ (GV ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg, g)

GV cho HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo khối lượng yến, tạ, với kg

1 =….tạ = ….yến = …kg? tạ = … yến = ….kg? yến = ….kg?

GV nêu ví dụ: Con voi nặng tấn, bò nặng tạ, lợn nặng yến… để HS bước đầu cảm nhận độ lớn đơn vị đo khối lượng

*Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

Yêu cầu HS nêu yêu cầu tự làm

HS trình bày làm cách đầy đủ VD : Con bò nặng tạ Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

HS nêu: kg, g kg = 1000 g

HS đọc

20 kg gạo yến khoai

1 tạ = 100 kg tạ = 10 kg tạ > yến > kg

1 = 1000 kg = 10tạ = 100 yến > tạ > yến > kg

HS nêu

(16)

Bài tập 3:

HS làm sửa

4 Củng cố, dặn dò:

Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg

Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng Làm VBT

X = 50 kg.HS trả lời miệng

HS làm vào bảng Vài HS lên bảng sửa Lưu ý học sinh trước làm phải đổi = 30 tạ,

Khoa häc

Tiết :

T¹i cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.

A Mơc tiªu: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.

- Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi

- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min chất khóang; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn đường n hn ch mui

B Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 16, 17-SGK; su tầm đồ chơi C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Tổ chức:

II Kiểm tra: Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ nớc?

III Dạy mới:

HĐ1: Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

* Mục tiêu: Giải thích lý cần ăn phối hợp * Cách tiến hành:

- Hát

- HS trả lời

(17)

- Hớng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

B2: Làm việc lớp

- Gọi HS trả lời Nhận xét kÕt luËn

HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh d-ỡng cân đối

* Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ * Cỏch tin hnh:

B1: Làm việc cá nhân

- Cho HS mở SGK nghiên cứu B2: Làm việc theo cặp

- Hng dn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ Ăn vừa phải Ăn có mức độ Ăn Ăn hạn chế B3: Làm việc lớp

- Tæ chøc cho lớp báo cáo kết - GV nhận xét kết luận

HĐ3: Trò chơi chợ

* Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho bữa cách phù hợp có lợi cho Sức Khoẻ * Cách tiến hành:

B1: GV hớng dẫn cách chơi - Hớng dẫn HS chơi hai cách B2: HS thực hành chơi

B3: HS gii thiu sn phm chọn - Nhận xét bổ sung

IV Hoạt động nối tiếp:

1 Cđng cè: HƯ thống nhận xét học Dặn dò: Về nhà học chuản bị sau

- HS chia nhóm thảo luận - HS tr¶ lêi

- Khơng loại thức ăn cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng nên cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thờng xuyên thay đổi ăn

- HS mở SGK quan sát - Tự nghiên cứu tháp dinh dỡng - HS thảo luận tr¶ lêi

- Thức ăn chứa chất bột đờng, vi-ta-min, chất khoáng chất xơ cần đợc ăn đầy đủ Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần đợc ăn vừa phải - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục độ - - Khơng nên ăn nhiều đờng hạn chế ăn muối

- HS lắng nghe

- Thực chơi: Trò chơi chợ - Một vài em giới thiệu sản phẩm - NhËn xÐt vµ bỉ sung

Kỹ thuật

KHÂU THƯỜNG (2 tiết ) I/ Mục tiêu :

- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu

- Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâuóo thể chưa cách Đường khâu bị dúm

II/ Đồ dùng dạy- học :

- Tranh quy trình khâu thường

- Mẫu khâu thường khâu len vải khác màu số sản phẩm khâu mũi khâu thườmg

- Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+ Mảnh vải sợi bơng trắng màu kích 20 – 30cm + Len (hoặc sợi) khác màu với vải

+ Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học

:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập

2.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Khâu thường b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

(18)

maãu

-GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường giải thích: mũi khâu xuất mặt phải mũi nổi, mặt trái mũi lặn

-GV bổ sung kết luận đặc điểm mũi khâu thường:

+Đường khâu mặt trái phải giống

+Mũi khâu mặt phải mặt trái giống nhau, dài cách

-Vậy khâu thường?

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật

-GV hướng dẫn HS thực số thao tác khâu, thêu

-Đây học khâu, thêu nên trước hướng dẫn khâu thường HS phải biết cách cầm vải , kim, cách lên xuống kim

-Cho HS quan saùt H1 gọi HS nêu cách lên xuống kim

-GV hướng dẫn số điểm cần lưu ý:

+Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên chỗ khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ Ngón đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp vào đường dấu

+Cầm kim chặt vừa phải, không nên cầm chặt lỏng khó khâu

+Cần giữ an tồn tránh kim đâm vào ngón tay bạn bên cạnh

-GV gọi HS lên bảng thực thao tác * GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường:

-GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu bước khâu thường

-Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường

-GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách:

+Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu chấm điểm cách đường dấu

+Cách 2: Dùng mũi kim gẩy sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải khỏi mảnh vải dược đường dấu Dùng bút chì chấm điểm cách đường dấu

-Hỏi :Nêu mũi khâu thường theo đường vạch dấu ?

-HS quan sát sản phẩm

-HS quan sát mặt trái mặt phải H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét đường khâu mũi thường

-HS đọc phần ghi nhớ

-HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim

-HS theo doõi

(19)

-GV hướng dẫn lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường

-GV hỏi: khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì?

-GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi nút cuối đường khâu theo SGK

-GV lưu ý :

+Khâu từ phải sang trái

+Trong khâu, tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhip nhàng

+Dùng kéo để cắt sau khâu Không dứt dùng cắn

-Cho HS đọc ghi nhớ

-GV tổ chức HS tập khâu mũi khâu thường cách ô giấy kẻ ô li

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS -Chuẩn bị dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau

-HS đọc phần b mục 2, quan sát H.5a, 5b, 5c (SGK) trả lời

-HS theo doõi

-HS quan sát H6a, b,c trả lời câu hỏi

-HS theo doõi

-HS đọc ghi nhớ cuối -HS thực hành

-HS lớp

Thứ năm ngày 09 tháng 09 năm 2010 TOÁN

TIẾT 19 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I - MỤC TIÊU:

- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề ca gam, héc tô gam, quan hệ đề ca gam, héc tô gam gam với

- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng

- Bíêt thực phép tính với số đo khối lượng II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một bảng có kẻ sẵn dịng, cột SGK chưa viết chữ & số III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Khởi động:

Bài cũ: Yến, tạ,

GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét

Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu:

Hoạt đ ộng1: Giới thiệu đêcagam & hectôgam Yêu cầu HS nêu lại đơn vị đo khối lượng học a.Giới thiệu đê cagam:

(20)

dùng đơn vị đêcagam

Đêcagam viết tắt dag (GV yêu cầu HS đọc) GV viết tiếp: dag = ….g?

Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí hiệu, độ lớn đêcagam

Độ lớn dag với kg, với g nào? b Giới thiệu hectôgam:

Giới thiệu tương tự

GV cho HS cầm số vật cụ thể để HS cảm nhận độ lớn đơn vị đo như: gói chè 100g (1hg), gói cà phê nhỏ 20g (2 dag)…

Hoạt đ ộng 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng. GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị

đo khối lượng

Yêu cầu HS nêu đơn vị đo khối lượng học (HS nêu lộn xộn)

GV gắn bảng thẻ từ

GV nêu: đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg: đơn vị lớn nhất, tiếp đến đơn vị nào? (học từ tấn, tạ, yến)

GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng có kẻ sẵn khung sau HS nêu

GV hỏi tiếp: đơn vị lại, đơn vị lớn nhất? (vừa học phần hoạt động 1) Đơn vị lớn hay nhỏ đơn vị kg? (sau HS nêu xong, GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng)

GV chốt lại

Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng GV hướng dẫn HS nhận biết mối

quan hệ đơn vị: = … tạ?

1 tạ = ….tấn?

Cứ tương tự đơn vị yến Những đơn vị nhỏ kg, HS tự lên bảng điền vào mối quan hệ đơn vị để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng SGK

Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị đo khối lượng nhỏ liền nó?

Mỗi đơn vị đo khối lượng phần đơn vị đo khối lượng lớn liền nó?

Tiếp tục cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để HS ghi nhớ bảng

Hoạt đ ộng 3: Thực hành

Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài tập 2:

Tính (Lưu ý học sinh nhớ ghi tên đơn vị kết

HS đọc: đêcagam

1 dag = 10 g HS đọc

Dag < kg; dag > g

HS nêu: tấn, tạ, yến

HS nêu

HS đọc HS nêu

HS lên bảng để hoàn thành mối quan hệ đơn vị nhỏ kg

Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng nhỏ liền nó?

(21)

Bài tập 3:

Bài tập 4:

HS đọc đề toán giải toán chữa L

u ý : Kết cuối phải đổi kg Củng cố

Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo chiều từ lớn đến bé & ngược lại

Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Giây, kỉ

hơn liền nó? HS đọc

HS làm bàivào bảng con, HS lên bảng sửa bài.GVKL HS làm vào lên bảng sửa

Hướng dẫn HS làm.VD: ….8100 kg

Trước hết phải đổi = 8000 kg Vì 8000kg < 8100kg nên < 8100kg Viết dấu < vào chỗ chấm

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN A Mục đích, yêu cầu

- Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề ( SGK ), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện

B Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ cốt truyện nói lịng hiếu thảo ngời mẹ ốm - Tranh minh hoạ cốt truyện nói tính trung thực ngời chăm sóc mẹ

- Bảng phụ chép sẵn đề bài

C Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ơn định

II Kiểm tra cũ

III Dạy

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu Hớng dẫn xây dựng cốt truyện

a) Xác định yêu cầu đề bài Treo bảng phụ

- Phân tích, gạch chân từ ngữ quan trọng - Có nhân vật ?

- Đây truyện có thật hay tởng tợng,

- Kiểm tra sĩ số, hát

- 1em nêu ghi nhớ tiết trớc - em kể truyện Cây khế - Lớp nhận xét

- Nghe, mở sách

- 1em đọc yêu cầu đề - 1em đọc bảng phụ

(22)

em biết?

- Yêu cầu đề gì? b)Lựa chọn chủ đề câu truyện c) Thực hành xây dựng cốt truyện - GV đa tranh để gợi ý - Yêu cầu h/s làm

- GV nhận xét

- GV khen h/s kể tốt IV Hoạt động nối tiếp:

Củng cố: - Gọi HS luỵên kể chuyện

- Nhận xét biểu d-ơng

Dặn dò:

- Về nhà luyện kể chuyện chuẩn bị sau

- Là truyện tởng tợng có nhân vật bà tiên - Xây dựng cốt truyện(không kể chi tiết) - em đọc gợi ý 1,2

- Lớp theo dõi sách

- Nhiều em nói chủ đề lựa chọn - HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS làm cá nhân

- 1em làm mẫu trớc lớp

- Từng cặp kể vắn tắt truyện chuẩn bị - HS thi kể trớc lớp

- Lớp bình chọn bạn kể hay

Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY A Mục đích, yêu cầu

- Qua luyện tập, bước đầu nắm loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2

- Bước đầu nắm nhóm từ láy ( giống âm đầu, vần, âm đầu vần ) – BT3

B Đồ dùng dạy- học

- Từ điển học sinh, từ điển tiếng Việt để tra cứu

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại tập 2, 3.

C Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định

II Kiểm tra cũ

- GV nhận xét, cho điểm III Dạy

1 Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC Hớng dẫn làm tập

Bài tập - GV nêu câu hỏi - GV chốt lời giải

- Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp

- Hát

- em trả lời từ ghép - em trả lời từ láy - Nghe, mở sách

- em đọc nội dung - HS trả lời

(23)

- Từ bánh rán có nghĩa phân loại Bài tập

- Muốn làm đợc cần phải biết từ ghép có loại

- GV phát phiếu tập cho cặp h/s - Treo bảng phụ

- GV chốt lời giải

a) Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đờng ray, máy bay b) Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gị đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc

Bài tập

- Xác định từ láy lặp lại phận nào? - GV chốt lời giải

- Từ láy âm đầu: Nhút nhát - Từ láy vần: Lạt xạt, lao xao - Từ láy âm đầu vần: Rào rào IV Hoạt động nối tiếp:

Củng cố: Hệ thống nhận xét học Dặn dị: Ơn lại tập chuẩn bị sau

- HS làm vào - em đọc nội dung

- em trả lời từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp

- Làm vào phiếu - em chữa bảng phụ

- Vài em nêu lời giải, lớp bổ xung - HS làm vào

- Vài em đọc

- em đọc yêu cầu - 1-2 em trả lời - Lớp làm

- em nhắc lại kiểu từ láy - 1-2 em đọc

Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 2010

Khoa häc

Bài 8: Tại cần ăn phối hợp

đạm động vật đạm thực vật A Mục tiêu:

- Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đam thự vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể

- Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu m ca gia sỳc, gia cm B Đồ dùng dạy häc

- Hình 18, 19-SGK; phiếu học tập C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Tỉ chøc:

II Kiểm tra: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thờng xuyên thay đổi

- GV nhận xét đánh giá III Dạy mới:

HĐ1: Trò chơi thi kể tên ăn chứa nhiều chất đạm

* Mục tiêu: Lập đợc d/ sách tên ăn * Cách tiến hành:

B1: Tæ chøc

- GV chia lớp thành đội B2: Cách chơi luật chơi

- Cïng mét thêi gian lµ 10 thi kĨ B3: Thùc hiƯn

- GV bấm đồng hồ theo dõi

HĐ2: Tìm hiểu lý cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

* Mục tiêu: Kể tên ăn vừa cung cấp đạm

- Hát

- HS trả lời

- NhËn xÐt vµ bỉ sung

- Tổ trởng đội lên rút thăm đội đợc nói tr-ớc

(24)

động vật đạm thực vật Giải thích * Cách tiến hành:

B1: Th¶o ln c¶ líp

- Cho HS đọc danh sách ăn hớng dẫn thảo luận

B2: Lµm viƯc víi phiÕu häc tËp theo nhóm - GV chia nhóm phát phiếu

B3: Thảo luận lớp

- Trình bày cách giải thích nhóm - GV nhận xét kÕt luËn

- Thi kể tên ăn vừa cung cấp đạm động vật đạm thực vật

IV Hoat động nối tiếp:

Củng cố: - Trong nhóm đạm động vật nên ăn cá?

- HƯ thèng bµi nhận xét học

Dặn dò: - VỊ nhµ häc bµi vµ thùc hµnh - Đọc chuẩn bị cho sau

- Một vài em đọc lại danh sách ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm đợc HĐ1

- HS chia nhãm

- NhËn phiếu thảo luận

- m ng vt có nhiều chất bổ dỡng quý nhng thờng khó tiêu Đạm thực vật dễ tiêu nhng thiếu số chất bổ dỡng Vì cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

Đạm động vật có cá dễ tiêu nên ta cần ăn - HS nhận xét bổ sung

- HS trả lời

- Nhận xét kết luận

Mơn: TỐN TIẾT 20 : GIÂY, THẾ KỶ I - MỤC TIÊU:

- Biết đơn vị giây, kỉ.

- Biết mối quan hệ phút giây, kỉ năm. - Bit xác định năm cho trước thuộc kỉ. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đồng hồ thật có đủ kim giờ, phút, giây Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như SGK) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Khởi động:

Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét

Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu :

Hoạt đ ộng1 : Giới thiệu giây

GV dùng đồng hồ có đủ kim để ơn giờ, phút & giới thiệu giây

GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS kim giờ, kim phút

Kim hoạt động liên tục mặt đồng hồ kim giây Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch tiếp liền giây

Khoảng thời gian kim giây hết vòng phút tức 60 giây

GV ghi phút = 60 giây

Kim từ số đến số tiếp liền hết Vậy = … phút?

(25)

GV chốt:

+ 1giờ = 60 phút + phút = 60 giây

GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm giây Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống giây? (hướng dẫn HS đếm yêu cầu vài HS nhắc lại

Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc kỉ:

+ Ta coi vạch dài liền khoảng thời gian 100 năm (1 kỉ)

+ GV vào sơ lược tóm tắt: từ năm đến năm 100 kỉ thứ (yêu cầu HS nhắc lại)

+ Từ năm 101 đến năm 200 kỉ thứ (yêu cầu HS nhắc lại)

Năm 1975 thuộc kỉ nào?

Hiện kỉ thứ mấy?

GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI)

Hoạt đ ộng 3: Thực hành Bài tập 1:

HS đọc đề bài, tự làm chữa Bài tập 2:

HS làm chữa

Yêu cầu HS trình bày cách đầy đủ

VD: Bác Hồ sinh năm 1980, Bác Hồ sinh vào kỉ XIX Bài tập 3:

HS làm đầy đủ yêu cầu đề Củng cố

1 = … phút? phút = …giây?

Tính tuổi em nay?

Năm sinh em thuộc kỉ nào? Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm VBT

1 = 60 phút Vài HS nhắc lại

HS hoạt động để nhận biết thêm giây

Vài HS nhắc lại

HS quan sát

HS nhắc lại

Thế kỉ thứ XX Thế kỉ thứ XXI HS làm

Từng cặp HS sửa & thống kết

(26)

Địa lí

BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở VÙNG NÚI HOÀNG LIÊN SƠN

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Nêu số hoạt động sản xúât chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau ăn quả,… nương rẫy, ruộng bậc thang

+ Làm nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc… + Khai thác khống sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm… + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa…

- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản

- Nhận biết khó khăn giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa

II.CHUẨN BỊ: SGK

Tranh ảnh số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản Bản đồ tự nhiên Việt Nam

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động:

Bài cũ: Một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn

Kể tên số dân tộc người vùng núi Hồng Liên Sơn?

Mơ tả nhà sàn & giải thích người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở?

(27)

Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động lớp

GV u cầu HS tìm vị trí địa điểm ghi hình đồ tự nhiên Việt Nam

Ruộng bậc thang thường làm đâu? Tại phải làm ruộng bậc thang?

Người dân vùng núi Hồng Liên Sơn trồng ruộng bậc thang?

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn Nhận xét hoa văn & màu sắc hàng thổ cẩm

GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

Kể tên số khoáng sản có vùng núi Hồng Liên Sơn?

Tại phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác khống sản hợp lí?

Ở vùng núi Hồng Liên Sơn, khoáng sản khai thác nhiều nhất?

Mô tả trình sản xuất phân lân.

GV sửa chữa & giúp HS hồn thiện câu trả lời Củng cố

Người dân vùng núi Hồng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nghề chính?

Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ

HS tìm vị trí địa điểm ghi hình đồ tự nhiên Việt Nam HS quan sát hình & trả lời câu hỏi

Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mịn

HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận nhóm theo gợi ý Đại diện nhóm báo cáo

HS bổ sung, nhận xét

HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời câu hỏi

(28)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

SINH HOẠT LỚP TUẦN 4 I/Mục tiêu:

Sơ kết hoạt động tuần để tuần hoạt động mặt tốt II/ Các hoạt động cụ thể:

1/ Sơ kết tuần:

- Tuần vừa qua em tương đối vào nề nếp trở lại hoạt động học tập Tuy nhiên vài em chưa có thái độ học tập nghiêm túc: Đạo, Thịnh, Tùng

- Tuần vừa qua em làm việc tốt mua tăm tre ủng hộ người mù Cam Ranh với số tiền: 35 000đ

- Đã vệ sinh lớp quét cầu thang theo lịch phân công nhà trường

- Việc không đồng phục khắc phục nhiên vài em chưa có huy hiệu trường: Thịnh, - Đã tham gia tập thể dục theo nhạc tương đối nghiêm túc

2/ Phương hướng tuần 3:

- Tích cực thi đua học tập chào mừng Ngày Quốc Khánh nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam chào mừng ngày khai giảng năm học

Ngày đăng: 07/05/2021, 07:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w